TOP 7 đề thi giữa học kỳ 1 môn Toán lớp 7 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Cánh diều

Câu 6. (TH) Kết quả làm tròn số 0,999 đến chữ số thập phân thứ hai là? Câu 8. (NB) Phân số nào sau đây biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Câu 11 (NB). Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua M mà song song với a ? Trong buổi lao động trồng cây ba lớp 7A,7B,7C đã trồng được tổng cộng 120 cây. Biết rằng số cây trồng được của ba lớp lần lượt tỉ lệ với 7; 5; 3. Hãy tính số cây trồng được của mỗi lớp? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Thông tin:
56 trang 3 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 7 đề thi giữa học kỳ 1 môn Toán lớp 7 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Cánh diều

Câu 6. (TH) Kết quả làm tròn số 0,999 đến chữ số thập phân thứ hai là? Câu 8. (NB) Phân số nào sau đây biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Câu 11 (NB). Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua M mà song song với a ? Trong buổi lao động trồng cây ba lớp 7A,7B,7C đã trồng được tổng cộng 120 cây. Biết rằng số cây trồng được của ba lớp lần lượt tỉ lệ với 7; 5; 3. Hãy tính số cây trồng được của mỗi lớp? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Đề kim tra gia kì 1 Toán 7 Cánh diu
I. TRC NGHIỆM ( 3 điểm)
Chn ch cái A, B, C hoặc D đứng trước câu tr lời đúng.
Câu 1: Phân s biu din s hu t -0,6 là:
A. B. C. D.
Câu 2: Kết qu ca phép tính: là:
A. 3 B. -3 C. -2 D. -4
Câu 3: Giá tr ca x trong biu thc là:
A. B. C. 3 D. -3
Câu 4: Hình hp ch nht có bao nhiêu cnh?
A. 4 B. 6 C. 8 D. 12
Câu 5: Th tích của hình lăng trụ đứng t giác có đáy là hình thoi có 2 đường chéo 8 cm, 12
cm; chiu cao 20 cm là:
A. 96cm
2
B. 96ccm
2
C. 192cm
2
D. 192cm
2
Câu 6: Để dán kín các mt ca hình lập phương cạnh 8m cn din tích giy là bao nhiêu ?
A. 48m
2
B. 64m
2
C. 512m
2
D. 384m
2
II. T LUẬN ( 7 ĐIỂM)
Câu 7: ( 1 đim) Thc hin phép tính (tính nhanh nếu có th).
a)
b)
Câu 8: (1 điểm) Tìm x, biết:
a) b)
Câu 9: (1 điểm)
Vào dp Tết Nguyên đán, bà Ngọc d định gói 20 cái bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu làm
bánh gm go nếp, đậu xanh, tht ln và lá dong. Mỗi cái bánh chưng sau khi gói nặng 0,75 kg
gm 0,45 kg gạo; 0,125 kg đậu xanh, 0,04 kg lá dong, còn li là tht. Hi khi lượng tht bà cn
chun b để gói bánh là khong bao nhiêu?
Câu 10: (3,5 điểm)
Mt b c có dng hình hp ch nht vi chiều dài 3 m. Lúc đầu b không có nước. Sau khi
đổ vào b 120 thùng nước, mi thùng chứa 20 lít nước thì mực nước ca b dâng cao 0,8 m.
a) Tính chiu rng ca b c
b) Người ta đổ thêm 60 thùng nước thì đầy b. Hi b c cao bao nhiêu mét?
2. Tính din tích xung quanh và th tích hình lăng trụ đứng trong hình 10.33.
Câu 11: (0,5 điểm)
Tìm s hu t x sao cho:
Đáp án đề thi gia kì 1 Toán 7 Cánh diu
I. TRC NGHIM ( 3 điểm)
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: D
Câu 4: D
Câu 5: B
Câu 6: D
II. T LUẬN ( 7 ĐIỂM)
Câu 7: ( 1 điểm) Thc hin phép tính (tính nhanh nếu có th).
a)
b)
4
(2)
3
= (8)
1
1
2
1
2
16
6)
1
2023
0
= (8) (4) 1
=(8)-F41
Câu 8: (1 điểm) Tìm x, biết:
a)
b)
Vy x = 5
Câu 9: (1 điểm)
Khối lượng thịt trong 1 cái bánh chưng khoảng:
0,75 (0,45 + 0,125 + 0,04) = 0,135 (kg)
Khối lượng thịt trong 20 cái bánh chưng khoảng:
0,135 . 20 = 2,7 (kg)
Vy bà Ngc cn chun b khong 2,7 kg tht.
Câu 10: (3,5 điểm)
a) Th tích 120 thùng nước là: 120 . 20=2400 (l) = 2,4 m3
Chiu rng ca b c là: 2,4 : (3.0,8) = 1 (m)
b) Th tích 60 thùng nước là: 60 . 20 = 1200 (l) = 1,2 m3
Do người ta đổ thêm 60 thùng nước nữa thì đầy b, nên th tích ca b là: V = 2,4 + 1,2 = 3,6
(m3)
Chiu cao ca b là: 3,6 : (3.1) = 1,2 (m)
2.
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là :
S
xq
= C
đấy
. h = (6 + 10 + 8) .15 = 360 (m
2
)
1
Din tích một đáy của hình lăng trụ là :
S
đấy
= = 24 (m
2
)
Th tích của hình lăng trụ đứng là V = S
đáy
. h = 24.15 = 360 ( m
3
)
Câu 11: (0,5 điểm)
Vy x = -2024
2
 KIM TRA GIA HC K I
Môn: Toán 7
Thi gian: 90 phút (không k thời gian phát đề)
PHN I. TRC NGHIm).
Ch
Câu 1. NB. S i ca
A.
3
2
. B.
3
2
. C.
2
3
. D.
2
3
.
Câu 2. TH. Cách biu din s
3
4
trên trc s  
A. B.
C. D.
Câu 3. NB. S i ca
1
4 ; 5; 144
3
lt là
A.
1
4 ; 5; 144
3

. B.
1
4 ; 5; 144
3
.
C.
1
4 ; 5; 144
3
. D.
1
4 ; 5; 144
3
.
Câu 4. TH. 
5
2
1
2.
2
A.
1
. B.
8
. C.
2
9
. D.
4
9
.
Câu 5. NB. Trong các cách vit sau, cách vit nào biu din s hu t?
3
A.
5
0
. B.
3
0
. C.
9
xZ
x
. D.
5
9
.
Câu 6. NB. Các mt bên c ng là
A. Các hình bình hành. C. Các hình ch nht.
B. Các hình thang cân. D. Các hình vuông.
Câu 7. NB.  ng tam giác có s cnh là
A.
8
. B.
12
. C.
9
. D.
10
.
Câu 8. NB. Hình hp ch nht
.ABCD A B C D
có mt
BB C C

là hình gì?
A. Hình vuông. B. Hình ch nht.
C. Hình bình hành. D. Hình thoi.
Câu 9. NB. Công thc tính din tích xung quanh ca hình hp ch nht vi chiu dài là
a
, chiu rng là
b
, chiu cao là
c
(
,,abc
 
A.
2.( ).
xq
S a b c
. B.
( ).
xq
S a b c
.
C.
2.( )
xq
S a b c
D.
2.( ).
xq
S a c b
.
Câu 10. NB. c hai s hc ca
121
25
là:
A.
11
5
. B.
11
5
. C.
11
5
. D.
121
25
.
Câu 11. NB. 
3
thuc tp hp s ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 12. NB. Trong các 
4
A. S hu t âm nh  hu t 
B. S
0
là s hu t 
C. S nguyên âm không phi là s hu t âm.
D. Tp hp
Q
gm các s hu t  các s hu t âm.
II. PHN T LUm).
Câu 1 . NB. Sp xp các s
2; 5; 0,25; 0,75;3
theo th t n.
Câu 2 (1,0đ). TH. Trong gi hc Tn, thầy giáo đưa ra bài tp sau:
Tính giá tr biu thc sau:
0
1 3 5 2021
.
4 4 9 2022



Bạn An đã giải bài toán trên như sau:
0
1 3 5 2021 5 5 4
. 1. ( 1) 1
4 4 9 2022 9 9 9



Hãy cho bit bu sai em hãy sa l
Câu 3  TH. Tìm
x
, bit :
a)
15
2,5
6
x
. b)
3 4 29
4 10 60
x
.
. VD.Thc hin các phép tính sau:
a)
5 3 2
.
9 10 5



. b)
5 31 5 2 5
. . 2
17 33 17 33 17


.
Câu 5 .
a) TH. Thc hin phép tính
9 64 : 16
.
b) VD. Thc hin phép tính(làm tròn kt qu n ch s thp phân th nht )
1369 547,56 .2:3
.
c) VD. Dân s c ta tính n ngày
13/ 7 / 2022
98978230
i (theo s liu mi nht ca LHQ). Hãy làm tròn s
này v chính xác
50d
.
5
Câu 6 . NB. 
20
m;
12
m;
3
m ?
. VDC.
3
3
0,8
59 11
17,81:1,37 :
36
0,4 .11



A
Chng minh rng
1A
là bình phương ca mt s t nhiên.

NG DN CH KIM TRA GIA HC K I
Môn: Toán 7
6
Thi gian: 90 phút (không k thời gian phát đề)
PHN I: Trc nghim)
Mi câu TN tr lm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

D
B
A
B
D
B
C
B
A
B
A
A
PHN II. T lum)
Câu
ý
Ni dung
m
1

Các s c sp xp theo th t n
0,75; 0,25; 2; 5;3
0,5
2

Sai
Sa li
0
1 3 5 2021 1 5 7
.1
4 4 9 2022 4 12 6



0,5
0,5
3

a)
15
2,5
6
x
15
2,5
6
x
55
22
x
5x
5x 
0,25
0,25
0,25
b)
3 4 29
4 10 60
x
4 29 3
10 60 4
x 
0,25
0,25
7
44
10 15
x
44
:
15 10
x
2
3
x
0,25
4

a
5 3 2
.
9 10 5
5 1 1
.
9 10 18


0,5
b
5 31 5 2 5
. . 2
17 33 17 33 17


5 31 2 5
.2
17 33 33 17



55
2
17 17

2
0,25
0,25
5

a
9 64 : 16 3 8:4 3 2 5
0,5
b
a)
1369 547,56 .2:3
37 23,4 .2:3
60,4.2:3 120,8:3
40,266666... 40,3
0,25
0,25
c
98978230
n
98978200
 chính xác
50
0,5
7

Th tích ca mt h n tìm :
3
20.12.3 720 m
Vy th tích h 
720
m
3
0,5
8
8
(1,
Ta có:
3
3
0,8
59 11
17,81:1,37 :
36
0,4 .11



A
59 6 0,512
13 .
3 11 0,064.11



A
118 8
13
11 11



A
25 8
11 11
A
3A
.
Suy ra
2
1 3 1 4 2 A
.
Vy
1A
a s t nhiên 2
0,25
0,25
0,25
0,25
Ghi chú: Mi cách giải khác đúng, phù hợp với chương trình đều chấm điểm tối đa.
=======Ht=====


 KI I
MÔN TOÁN 7
(Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian giao đề)
- 
( SÁCH )
TT



T





TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
9
1

(12T)



1- ( 0,2-
C1)
1-(0,2-C
2)
4
Các phép tính 
(8 T)
2- (0,4 -
C 3;4)
2-
(1,0(B1a,b)
2-(1,0
B 2ab)
2- (1,0
B5a;b)
34
2

(10 T)

1- (0,2 C5)
2

1-(0,2 C 6)
2

(8T)
4- (0,8-
C7,8,9,10)
1-( 2,0 (
B3)
28
3



(10T)


1- (0,2
C13)
1-(0,5B
4a)
7

 

2(0,4Câu
11;15)
2-(0,4 C
12,14)
2-(1,5 B
4bc)
23

2,0
0,5
1,0
2,5
3
1
22

20%
5%
10%
25%
30%
10%
100

60%
40%
100
10
- 
T
T





Thông





1













(TN1)
(TN1)


Các phép tính 




       





(TL2)
11



      

       
       

lí).
      
(đơn giản, quen thuộc) 

toán liên     

(TN 3,4)
1
(TL 5)
2






1
(TN 5)
1
(TN 6)


nhau.




       
  

5
(TL)
(TN
7,8,9,10)
5







       
3
(TL4a)
(TN
3
2
12










11,13,15
)
(TN
12,14)
(TL 4b)
(TN14)
(TL 4c)

2,5
3,5
3
1

25%
35%
30%
10%

60%
40%
13

 Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Câu 1
A)
1
2
B)
1
2
C)
0
5
D)
1
2
Câu 2-1;
3
2
;
2
3
; 0 là
A) -1 B)
3
2
C) 0 D)
2
3
Câu 3
21
36
A)
1
2
B)
1
9
C)
2
9
D)
1
9
Câu 4
3
2
3




8
)
27
A
8
)
27
B
6
)
9
C
6
)
9
D
Câu 5: :
A. -3 B. 3 C. ± 3 D. 81
Câu 6: 
A.
36
B.
44
99
C.
4
3
D.
0,04
Câu 7
ac
bd
thì
A)
a c a c
b d b d

; B)
.
.
a c a c
b d b d

C)
a c a c
b d b d

D)
a c a c
b d b d

Câu 8. 
57
xy
=
36xy+=

,xy
.
A.
5, 7.xy==
B.
15, 21.xy==
C.
7, 5xy==
D.
21, 15.xy==
14
Câu 9: Cho
2
9 16x -=

x
?
A.
7x =

7.x =-
B.
7.x =-
C.
5x =

5.x =-
D.
7.x =
Câu 10: 
2,4
15 3
x

A. 12 B.18,75 D. 0,48 D.108
Câu 11: 
0

A) 38
0
B) 142
0
C) 52
0
D) 128
0
Câu 12: 
BAH
CBE

A. 
B. trong cùng phía.
C. so le trong.
D. so le ngoài .
Câu 13: ?
A) Â
1
= Â
3
B) Â
1
= B
1
C) A
1
+ B
3
= 180
0
D) A
1
+ B
4
= 180
0
Câu 14: 
DCB
.
15
A.
0
60 .
B.
0
120 .
C.
0
30 .
D.
0
90 .
Câu 15: 
0
óc xOz là:
A. 64
0
B. 128
0
C. 256
0
D. 62
0

Bài 1 
33
)
54
a
1 3 1 13
) . .
7 8 7 8
b

Bài 2 
1 3 13
)
4 4 8
ax

2
3 1 9
)
2 2 2
bx



Bài 3 7C

Bài 4 

A
= 90
0
,
C
= 120
0
.
a. 
b. 

D
.
Bài 5: 
Tính
1 1 1 1
...
1.3 3.5 5.7 19.21
| 1/56

Preview text:

Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 7 Cánh diều
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Chọn chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,6 là: A. B. C. D.
Câu 2: Kết quả của phép tính: là: A. 3 B. -3 C. -2 D. -4
Câu 3: Giá trị của x trong biểu thức là: A. B. C. 3 D. -3
Câu 4: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh? A. 4 B. 6 C. 8 D. 12
Câu 5: Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thoi có 2 đường chéo 8 cm, 12 cm; chiều cao 20 cm là:
A. 96cm2 B. 96ccm2 C. 192cm2 D. 192cm2
Câu 6: Để dán kín các mặt của hình lập phương cạnh 8m cần diện tích giấy là bao nhiêu ? A. 48m2 B. 64m2 C. 512m2 D. 384m2
II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)
Câu 7: ( 1 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể). a) b)
Câu 8: (1 điểm) Tìm x, biết: a) b) Câu 9: (1 điểm)
Vào dịp Tết Nguyên đán, bà Ngọc dự định gói 20 cái bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu làm
bánh gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mỗi cái bánh chưng sau khi gói nặng 0,75 kg
gồm 0,45 kg gạo; 0,125 kg đậu xanh, 0,04 kg lá dong, còn lại là thịt. Hỏi khối lượng thịt bà cần
chuẩn bị để gói bánh là khoảng bao nhiêu? Câu 10: (3,5 điểm)
Một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 3 m. Lúc đầu bể không có nước. Sau khi
đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20 lít nước thì mực nước của bể dâng cao 0,8 m.
a) Tính chiều rộng của bể nước
b) Người ta đổ thêm 60 thùng nước thì đầy bể. Hỏi bể nước cao bao nhiêu mét?
2. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng trong hình 10.33. Câu 11: (0,5 điểm)
Tìm số hữu tỉ x sao cho:
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 7 Cánh diều
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: D
II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)
Câu 7: ( 1 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể). a) b) 1 2 —1 (—2) 3 — — — 20230 2 16 1 = (—8) 6) — 1 4 = (—8) —(—4) — 1 =(—8)-F4—1
Câu 8: (1 điểm) Tìm x, biết: a) b) Vậy x = 5 Câu 9: (1 điểm)
Khối lượng thịt trong 1 cái bánh chưng khoảng:
0,75 – (0,45 + 0,125 + 0,04) = 0,135 (kg)
Khối lượng thịt trong 20 cái bánh chưng khoảng: 0,135 . 20 = 2,7 (kg)
Vậy bà Ngọc cần chuẩn bị khoảng 2,7 kg thịt. Câu 10: (3,5 điểm)
a) Thể tích 120 thùng nước là: 120 . 20=2400 (l) = 2,4 m3
Chiều rộng của bể nước là: 2,4 : (3.0,8) = 1 (m)
b) Thể tích 60 thùng nước là: 60 . 20 = 1200 (l) = 1,2 m3
Do người ta đổ thêm 60 thùng nước nữa thì đầy bể, nên thể tích của bể là: V = 2,4 + 1,2 = 3,6 (m3)
Chiều cao của bể là: 3,6 : (3.1) = 1,2 (m) 2.
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là :
Sxq = Cđấy . h = (6 + 10 + 8) .15 = 360 (m2 )
Diện tích một đáy của hình lăng trụ là : S đấy = = 24 (m2 )
Thể tích của hình lăng trụ đứng là V = Sđáy . h = 24.15 = 360 ( m3) Câu 11: (0,5 điểm) Vậy x = -2024 1
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Toán 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).
Chọn đáp án đúng trong các câu sau: 2
Câu 1. NB. Số đối của là 3 3 3 2 2 A. . B. . C. . D. . 2 2 3 3 3
Câu 2. TH. Cách biểu diễn số trên trục số nào dưới đây đúng. 4 A. B. C. D. 1
Câu 3. NB. Số đối của 4 ; 5; 144 lần lượt là 3 1 1 A. 4  ; 5; 144 .
B. 4 ; 5; 144 . 3 3 1 1
C. 4 ; 5; 144 . D. 4  ; 5; 144 . 3 3 1
Câu 4. TH. Giá trị của biểu thức 5 2 . là 2 2 A. 1. B. 8 . C. 2 9 . D. 4 9 .
Câu 5. NB. Trong các cách viết sau, cách viết nào biểu diển số hữu tỉ? 2 5 3 9 5 A. x Z 0 . B. 0 . C.   x . D. 9 .
Câu 6. NB. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là
A. Các hình bình hành. C. Các hình chữ nhật.
B. Các hình thang cân. D. Các hình vuông.
Câu 7. NB.
Hình lăng trụ đứng tam giác có số cạnh là A. 8 . B. 12 . C. 9 . D. 10 .
Câu 8. NB. Hình hộp chữ nhật ABC . D AB CD    
có mặt BB C C là hình gì? A. Hình vuông.
B. Hình chữ nhật. C. Hình bình hành. D. Hình thoi.
Câu 9. NB. Công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật với chiều dài là a , chiều rộng là b , chiều cao là c ( , a , b c cùng đơn vị đo) là:
A. S  2.(a b).c .
B. S  (a b).c . xq xq
C. S  2.(a b c)
D. S  2.(a c).b . xq xq 121
Câu 10. NB. Căn bậc hai số học của là: 25 11 11 11 121 A. . B. . C. . D. . 5 5 5 25
Câu 11. NB. Số 3 thuộc tập hợp số nào sau đây? A. . B. . C. . D. .
Câu 12. NB. Trong các câu sau, câu nào đúng? 3
A. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương.
B. Số 0 là số hữu tỉ dương.
C. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm.
D. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm).
Câu 1 (0,5đ). NB. Sắp xếp các số 2; 5; 0
 ,25;  0,75;3 theo thứ tự tăng dần.
Câu 2 (1,0đ). TH. Trong giờ học Toán, thầy giáo đưa ra bài tập sau: 0 1 3 5   2021 
Tính giá trị biểu thức sau:  .     4 4 9  2022 
Bạn An đã giải bài toán trên như sau: 0 1 3 5   2021  5  5  4  .   1.  ( 1  )  1   4 4 9  2022  9 9 9
Hãy cho biết bạn An làm bài đúng hay sai? Nếu sai em hãy sửa lại cho đúng.
Câu 3 (1,5đ). TH. Tìm x , biết : 3 4 29 a)   15 2,5  x . b) x . 6 4 10 60
Câu 4 (1,0đ). VD.Thực hiện các phép tính sau: 5  3 2  5  31 5  2 5 a) .    . b) .  .  2 . 9 10 5  17 33 17 33 17 Câu 5 (1,5đ).
a) TH. Thực hiện phép tính 9  64 : 16 .
b) VD. Thực hiện phép tính(làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất )  1369  547,56 .2:3.
c) VD. Dân số nước ta tính đến ngày 13 / 7 / 2022 là 98978230 người (theo số liệu mới nhất của LHQ). Hãy làm tròn số
này với độ chính xác d  50. 4
Câu 6 (1,5đ). NB. Hãy tính thể tích hồ bơi có dạng một hình hộp chữ nhật có các kích thước lần lượt 20 m; 12 m; 3 m ?  59 11 0,83
Câu 7 (1,0đ). VDC. A  17,81:1,37  :     3 6  0,43 .11
Chứng minh rằng A 1 là bình phương của một số tự nhiên. …….HẾT…..
HƢỚNG DẪN CHẤM. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Toán 7 5
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu TN trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B A B D B C B A B A A
PHẦN II. Tự luận ( 7,0 điểm) Câu ý Nội dung Điểm
Các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần 1 là  0,75; 0  ,25; 2; 5;3 0,5 ( 0,5 đ) Sai 0,5 Sửa lại 2 0 1 3 5   2021  1 5  7  ( 1,0đ )  .     1   0,5 4 4 9  2022  4 12 6   15 2,5  x a) 6 15 0,25 x   2,5 6 5 5 x   2 2
x  5 0,25 x  5 0,25 3 3 4 29 ( 1,5đ )x b) 4 10 60 4 29 3 x   0,25 10 60 4 0,25 6 4 4 x  10 15 4  4 x  : 0,25 15 10 2  x 3 a 5  3 2  5   1   1    . .     0,5 9 10 5  9  10  18 4   ( 1,0đ ) 5 31 5 2 5 .  .  2 17 33 17 33 17 b 5   31 2  5  .   2   17  33 33  17 0,25 5  5   2 17 17  0,25 2 a
9  64 : 16  3  8 : 4  3  2  5 0,5 5 ( 1,5đ ) b a)  1369 547,56 .2:3  37  23,4.2 : 3 0,25  60,4.2 : 3 120,8: 3 0,25  40,266666...  40,3 c
98978230được làm tròn đến 98978200 độ chính xác 50 0,5
Thể tích của một hồ bơi cần tìm :   3 20.12.3 720 m 7 0,5 ( 0,5đ )
Vậy thể tích hồ bơi 720m3 7 Ta có:  59 11 0,83 A  17,81:1,37  :     3 6  0,43 .11  59 6  0,512 A  13  .    8  3 11 0,064.11 (1,0đ)  118  8 A  13     0,25  11  11 25 8 A   0,25 11 11 A  3 . 0,25 Suy ra 2
A 1  3 1  4  2 .
Vậy A 1là bình phương của số tự nhiên 2 0,25
Ghi chú: Mọi cách giải khác đúng, phù hợp với chương trình đều chấm điểm tối đa. =======Hết===== PHÒNG GD&ĐT…..
ĐỀ KIỂM TR GI Ỳ I TRƢỜNG THCS…….. MÔN TOÁN 7
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
. HUNG M TRẬN ĐỀ IỂM TR GIỮ Ì I MÔN TOÁN - LỚP 7 ( SÁCH CÁNH DIỀU) Tổng % TT
Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá điểm Nhận iết Th ng hiểu Vận d ng Vận d ng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 8
Số hữu tỉ Số hữu tỉ và tập hợp các số 1- ( 0,2- 1-(0,2-C 1
hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp 4 C1) 2) (12T) các số hữu tỉ (4 T)
Các phép tính với số hữu tỉ 2-(1,0 2- (0,4 - 2- 2- (1,0 34 C 3;4) (1,0(B1a,b) B5a;b) (8 T) B 2ab) Số thực 1- (0,2 C5) 2 2 (10 T)
Căn bậc hai số học (1T) 1-(0,2 C 6) 2 Số v tỉ. Số thực (1T)
Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy 4- (0,8- 1-( 2,0 ( tỉ số bằng nhau. 28 (8T) C7,8,9,10) B3) Các h nh
h nh học
Góc ở vị trí đặc biệt. Tia 1- (0,2 1-(0,5B 3 cơ n
phân giác của một góc (3T) 7 C13) 4a) (10T)
Hai đường thẳng song song. 2–(0,4Câu 2-(0,4 C 2-(1,5 B
Tiên đề Euclid về đường 23 thẳng song song (7T) 11;15) 12,14) 4bc) Tổng 2,0 0,5 1,0 2,5 3 1 22 Tỉ lệ % 20% 5% 10% 25% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% 100 9
B. BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐỀ IỂM TR GIỮ Ì I MÔN TOÁN - LỚP 7
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Chủ đề
Mức độ đánh giá T Nhận Thông Vận Vận d ng cao iết hiểu d ng ĐẠI SỐ Số hữu tỉ Nhận iết: (TN1) (TN1)
– Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được
ví dụ về số hữu tỉ.
Số hữu tỉ và tập hợp – Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ.
các số hữu tỉ. Thứ tự – Nhận biết được số đối của một số hữu
trong tập hợp các số tỉ. hữu tỉ
– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. Th ng hiểu: 1
– Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. Th ng hiểu: (TL2)
– M tả được ph p tính lu th a với số
m tự nhiên của một số hữu tỉ và một số
tính chất của ph p tính đó (tích và
Các phép tính với số thương của hai lu th a cùng cơ số, lu hữu tỉ th a của lu th a).
– M tả được thứ tự thực hiện các ph p
tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển
vế trong tập hợp số hữu tỉ. 10 Vận d ng: (TN 3,4) 1 (TL 5)
– Thực hiện được các ph p tính: cộng,
tr , nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.
– Vận dụng được các tính chất giao
hoán, kết hợp, phân phối của ph p nhân
đối với ph p cộng, quy tắc dấu ngoặc
với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết
và tính nh m, tính nhanh một cách hợp lí).
– Giải quyết được một số vấn đề thực
tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các
ph p tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài
toán liên quan đến chuyển động trong
Vật lí, trong đo đạc,...). Nhận iết: 1 1 Căn bậc hai số học (TN 5) (TN 6) 2
– Nhận biết được khái niệm căn bậc hai Số v tỉ. Số thực
số học của một số kh ng âm. Vận d ng: 5 Số thực (TL)
– Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức
Tỉ lệ thức. Tính chất (TN trong giải toán. của dãy tỉ số bằng 7,8,9,10) nhau.
– Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau trong giải toán (ví dụ: chia
một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước,...).
Góc ở vị trí đặc biệt. Nhận iết: 3 3 2 Các hình hình Tia phân giác của 5 (TL4a) học cơ bản một góc
– Nhận biết được tiên đề Euclid về Hai đường thẳng (TN 11 song song. Tiên đề đường thẳng song song. 11,13,15 Euclid về đường ) thẳng song song Th ng hiểu: (TN (TN14)
– M tả được một số tính chất của hai 12,14) (TL 4c) đường thẳng song song. (TL 4b)
– M tả được dấu hiệu song song của
hai đường thẳng th ng qua cặp góc
đồng vị, cặp góc so le trong. TỔNG 2,5 3,5 3 1 TỶ LỆ % 25% 35% 30% 10% TỶ LỆ CHUNG 60% 40% 12 C. ĐỀ BÀI MINH HỌ
I. Trắc nghiệm:
(3đ) Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Câu 1: Số nào sau đây biểu diễn số hữu tỉ 0,5? 1 1 0 1 A) 2 B) 2 C) 5 D) 2 3 2
Câu 2: Số nhỏ nhất trong các số -1; 2 ; 3 ; 0 là 3 2 A) -1 B) 2 C) 0 D) 3 2 1  
Câu 3: Kết quả của ph p tính 3 6 là 1 1 2 1 A) 2 B) 9 C) 9 D) 9 3  2    
Câu 4: Cho biểu thức 
3  . Hãy chọn đáp số đúng: 8 8  6 6  ) A B) C) D) 27 27 9 9
Câu 5: Các căn bậc hai của 9 là: A. -3 B. 3 C. ± 3 D. 81
Câu 6: Số nào sau đây là số v tỉ: 44 4 A. 36 B. 99 C. 3 D. 0, 04 a cCâu 7: Nếu b d thì a c a c     a c . a c   a c a c   a c a c   A) b d b d ; B) b d . b d C) b d b d D) b d b d x y =
Câu 8. Biết 5
7 và x + y = 36 . Tính giá trị x, y .
A. x = 5, y = 7.
B. x = 15, y = 21. C. x = 7, y = 5
D. x = 21, y = 15. 13 Câu 9: Cho 2
x - 9 = 16 , tìm giá trị x ?
A. x = 7 hoặc x = - 7. B. x = - 7.
C. x = 5 hoặc x = - 5. D. x = 7. x 2, 4 
Câu 10: Cho tỉ lệ thức: 15 3 , hỏi x=? A. 12 B.18,75 D. 0,48 D.108
Câu 11: Cho hình 3, biết số đo góc xHy bằng 380. Số đo góc yHm bằng: A) 380 B) 1420 C) 520 D) 1280
Câu 12: Cho hình vẽ dưới đây, BAH CBE là một cặp góc A. đồng vị. B. trong cùng phía. C. so le trong. D. so le ngoài .
Câu 13: Cho hình vẽ. Biết a//b. Khi đó kết luận nào sau đây là kh ng đúng? A) Â1 = Â3 B) Â1 = B1 C) A 1 + B3 = 1800 D) A 1 + B4 = 1800
Câu 14: Cho hình vẽ dưới đây, tính số đo DCB . 14 0 0 A. 60 . B. 120 . 0 0 C. 30 . D. 90 .
Câu 15: Cho góc xOy có số đo bằng 1280, biết Oz là tia phân giác của góc xOy. Số đo của góc xOz là: A. 640 B. 1280 C. 2560 D. 620
II. Tự luận: (7 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm)
Thực hiện ph p tính: 3 3 1 3 1 1  3 a)  b) .  . 5 4 7 8 7 8
Bài 2: (1,0 điểm) Tìm x biết: 2 1 3 13  3  1 9 a)  x b) x      4 4 8  2  2 2
Bài 3: (2,0 điểm) Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 11; 10; 9. Biết rằng số học sinh của lớp 7A nhiều hơn số học sinh của lớp 7C
là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.
Bài 4: (2,0 điểm) Cho hình vẽ: Biết a//b , ˆA = 900, ˆ C = 1200.
a. Học sinh vẽ lại hình vào giấy thi. Tính số đo góc aCD.
b. Đường thẳng b có vu ng góc với đường thẳng AB kh ng? Vì sao? c. Tính số đo ˆ D .
Bài 5: (1,0 điểm) 1 1 1 1    ... Tính 1.3 3.5 5.7 19.21 15