Top câu hỏi ôn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Anh/Chị hãy trình bày chủ trương tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng (Nghị quyết Trung ương 3 khoá VII, tháng 6-1992) và Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”,  “tự chuyển hóa” trong nội bộ (Nghị quyết Trung ương 4 khoá XII, tháng 102016). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Top câu hỏi ôn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Anh/Chị hãy trình bày chủ trương tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng (Nghị quyết Trung ương 3 khoá VII, tháng 6-1992) và Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”,  “tự chuyển hóa” trong nội bộ (Nghị quyết Trung ương 4 khoá XII, tháng 102016). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

82 41 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47025104
1
CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG CSVN Nguồn: Tài
liệu học tập, 2020 CHƯƠNG MỞ ĐẦU
Câu 1. Anh/Chị hãy trình bày đối tượng nghiên cứu môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam.
Câu 2. Để học tập, nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, theo Anh/Chị cần
những phương pháp nào? Cho ví dụ minh họa.
Câu 3. Anh/Chị hãy phân tích những chức năng chủ yếu của môn học Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Câu 4. Anh/Chị hãy phân tích các nhiệm vụ chủ yếu của khoa học Lịch sử Đảng.
Câu 5. Anh/Chị hãy phân tích ý nghĩa của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
liên hệ với bản thân.
Câu 6. Tại sao nói: "Phương pháp lịch sử là các con đường, cách thức tìm hiểu và trình bày
quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng nói chung, của lịch sử loài người nói riêng
với đầy đủ tính cụ thể, sống động, quanh co của chúng"?
CHƯƠNG 1
Câu 1. Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động đến tình hình kinh tế xã hội Việt
Nam như thế nào? Tại sao các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
sản đều thất bại?
Câu 2. Vì sao trong quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc lại lựa chọn con đường
cách mạng sản? Cách mạng sản đã ảnh hưởng như thế nào đến sự ghiệp cách mạng
của dân tộc Việt Nam?
Câu 3. Hãy khái quát quá trình hình thành và phát triển của khuynh hướng cách mạng
sản ở Việt Nam từ những năm 20 của thế kỷ XX. Có ý kiến cho rằng con đường cách mạng
vô sản Việt Nam là do Nguyễn Ái Quốc quyết định, theo Anh/Chị ý kiến đó đúng hay sai?
Tại sao?
Câu 4. Phân tích quá trình ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929. Sự
ra đời của những tổ chức này tác động như thế nào đến cách mạng Việt Nam trong giai đoạn
này?
Câu 5. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào?
sao nói sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam là bước ngoặt vĩ đại của dân tộc Việt Nam?
Ví dụ chứng minh.
Câu 6. Anh/Chị hãy phân tích nội dung Cương nh Chính trị tháng 2 năm 1930. Tại sao
Cương lĩnh lại đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc ở vị trí hàng đầu?
lOMoARcPSD| 47025104
2
Câu 7. Anh/Chị hãy so sánh nội dung Cương lĩnh Chính trị tháng 2 năm 1930 với Luận
cương Chính trị tháng 10 năm 1930 và nêu nguyên nhân của sự khác nhau giữa 2 văn kiê
trên.
Câu 8. Tại sao Đảng cộng sản Đông Dương lại ng bố Chương trình hành động vào năm
1932? Anh/Chị hãy phân tích nội dung và ý nghĩa của Chương trình hành động đối với hoạt
động khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng.
Câu 9. Vì sao Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh đòi
dân sinh dân chủ (1936-1939)? Phân tích nội dung và tác động của chủ trương này đối với
cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1936-1939.
Câu 10. sao Đảng ta quyết định thay đổi chiến lược từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ
sang đấu tranh giành chính quyền (1939-1945)? Phân ch nội dung của sự chuyển hướng
đó. Sự chuyển hướng đó đã tác động đến cách mạng Việt Nam như thế nào?
Câu 11. Anh/Chị hãy phân tích nội dung bản của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành
Trung ương Đảng (5-1941). Sự thay đổi chiến lược trong Hội nghị này đã tác động như thế
nào đối với cách mạng Việt Nam?
Câu 12. Tại sao nói Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941)
ngọn cờ dẫn đường cho toàn dân Việt Nam đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng, tiến
lên trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập tự do?
Câu 13. Tại sao ngày 12-3-1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng lại quyết định ra chỉ thị
Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta? sao trong giai đoạn này Đảng ta không
quyết định phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền?
Câu 14. Anh/Chị hãy phân tích một bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám
năm 1945 Việt Nam Anh/Chị tâm đắc nhất. Vận dụng bài học đó vào xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc ta trong điều kiện hiện nay như thế nào?
Câu 15. Tại sao nói Cách mạng Tháng Tám năm 1945 một cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc điển hình? Anh/Chị hãy đánh giá tác động của thắng lợi này đối với sự nghiệp giải
phóng dân tộc Việt Nam từ sau 1945.
CHƯƠNG 2
Câu 1. Tại sao nói: Tình thế cách mạng nước ta ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công
như “ngàn cân treo sợi tóc”?
Câu 2. Anh/Chị hãy phân tích đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng giai đoạn
1945-1946 của Đảng và ý nghĩa lịch sử của nó.
Câu 3. Anh/Chị hãy trình bày bài học kinh nghiệm trong hoạch định chỉ đạo thực hiện
chủ trương kháng chiến kiến quốc giai đoạn 1945-1946. Bài học này ý nghĩa đối với
việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của nước ta trong giai đoạn hiện nay?
lOMoARcPSD| 47025104
3
Câu 4. Anh/Chị hãy nêu những văn kiện của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, chỉ
đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Văn kiện nào giá trị như một cương
lĩnh kháng chiến của Đảng được khái quát ở mức độ cao? Vì sao?
Câu 5. Anh/Chị hãy phân tích quá trình hình thành nội dung đường lối kháng chiến chống
Thực dân Pháp của Đảng (1945- 1954).
Câu 6. Anh/Chị hãy phân tích đường lối sự chỉ đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ 1945-1954.
Câu 7. Anh/Chị hãy phân tích phương châm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
của Đảng.
Câu 8. Anh/Chị hãy trình bày Ý nghĩa lịch sử những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
trong cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ 1945-1954.
Câu 9. Anh/Chị hãy phân tích một bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Thực
dân Pháp xâm lược mà Anh/Chị tâm đắc nhất. Vận dụng bài học đóo xây dựng bảo vệ
Tổ quốc ta trong điều kiện hiện nay như thế nào?
Câu 10. Anh/Chị hãy trình bày quá trình hình thành, nội dung ý nghĩa của đường lối cách
mạng Việt Nam ở miền Nam từ 1954 đến 1964.
Câu 11. Tại sao nói Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương khóa II (1-
1959) có ý nghĩa mở ra bước ngoặt mới cho cách mạng miền Nam?
Câu 12. Anh/Chị hãy trình bày quá trình hình thành, nội dung ý nghĩa của đường lối cách
mạng Việt Nam ở miền Nam từ 1965 đến 1975.
Câu 13. Anh/Chị hãy trình bày những thành quả xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc
1954-1975.
Câu 14. Anh/Chị hãy trình bày vai trò của hậu phương lớn miền Bắc đối với cách mạng
miền Nam từ năm 1954 đến năm 1975.
Câu 15. Anh/Chị hãy trình bày đặc điểm, ý nghĩa thắng lợi và những kinh nghiệm lãnh đạo
của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975.
Câu 16. Tại sao phải hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng trong lãnh đạo cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam 1954- 1975?
CHƯƠNG 3
Câu 1. Anh/Chị hãy khái quát quá trình xây dựng chủ nghĩa hội trong cả nước quá
trình tìm con đường đổi mới đất nước (1975-1985).
Câu 2. Anh/Chị hãy trình bày nội dung đường lối Đổi mới toàn diện của Đại hội VI (tháng
12-1986) và quá trình thực hiện.
lOMoARcPSD| 47025104
4
Câu 3. Anh/Chị hãy phân tích Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội (năm 1991, bổ sung và phát triển năm 2011).
Câu 4. Anh/Chị hãy trình bày nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
(6-1996) và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng.
Câu 5. Anh/Chị hãy trình bày nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4-
2001) và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng.
Câu 6. Anh/Chị hãy trình bày nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4-
2006) và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng.
Câu 7. Anh/Chị hãy trình bày nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (1-
2011) và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng.
Câu 8. Anh/Chị hãy trình bày nội dung bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
(1-2016) và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng.
Câu 9. Anh/Chị hãy phân tích vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
Câu 10. Anh/Chị hãy trình bày chủ trương tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng (Nghị quyết Trung
ương 3 khoá VII, tháng 6-1992) và Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy
lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nội bộ (Nghị quyết Trung ương 4 khoá XII, tháng 102016).
Câu 11. Anh/Chị hãy trình bày bốn nguy cơ được Đảng xác định tại Hội nghị Đại biểu toàn
quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (tháng 1-1994) những nguy cơ, thách thức hiện nay đối với
Đảng và Nhà nước ta.
Câu 12. Anh/Chị hãy trình bày những quan điểm xây dựng nền văn a trong thời kỳ đổi
mới được thông qua tại Hội nghị Trung ương 5 khoá VIII (tháng 7-1998) và Hội nghị Trung
ương 9 khóa XI (tháng 6-2014).
Câu 13. Anh/Chị hãy phân tích quan điểm của Đảng về kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa ở Việt Nam tại Đại hội IX (tháng 4-2001) Nghị quyết Trung ương 5 khoá
XII (tháng 6-2017).
Câu 14. Anh/Chị hãy phân tích quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước hội nhập quốc tế tại Đại hội VIII (tháng 6-1998) và sự bổ sung, phát triển tại Đại
hội XII (tháng 1-2016).
Câu 15. Anh/Chị hãy trình bày thành tựu, ý nghĩa lịch sử kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
trong sự nghiệp đổi mới.
lOMoARcPSD| 47025104
6
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47025104
CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG CSVN Nguồn: Tài
liệu học tập, 2020 CHƯƠNG MỞ ĐẦU
Câu 1. Anh/Chị hãy trình bày đối tượng nghiên cứu môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 2. Để học tập, nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, theo Anh/Chị cần có
những phương pháp nào? Cho ví dụ minh họa.
Câu 3. Anh/Chị hãy phân tích những chức năng chủ yếu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 4. Anh/Chị hãy phân tích các nhiệm vụ chủ yếu của khoa học Lịch sử Đảng.
Câu 5. Anh/Chị hãy phân tích ý nghĩa của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và liên hệ với bản thân.
Câu 6. Tại sao nói: "Phương pháp lịch sử là các con đường, cách thức tìm hiểu và trình bày
quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng nói chung, của lịch sử loài người nói riêng
với đầy đủ tính cụ thể, sống động, quanh co của chúng"? CHƯƠNG 1
Câu 1. Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động đến tình hình kinh tế xã hội Việt
Nam như thế nào? Tại sao các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản đều thất bại?
Câu 2. Vì sao trong quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc lại lựa chọn con đường
cách mạng vô sản? Cách mạng vô sản đã ảnh hưởng như thế nào đến sự ghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam?
Câu 3. Hãy khái quát quá trình hình thành và phát triển của khuynh hướng cách mạng vô
sản ở Việt Nam từ những năm 20 của thế kỷ XX. Có ý kiến cho rằng con đường cách mạng
vô sản ở Việt Nam là do Nguyễn Ái Quốc quyết định, theo Anh/Chị ý kiến đó đúng hay sai? Tại sao?
Câu 4. Phân tích quá trình ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929. Sự
ra đời của những tổ chức này tác động như thế nào đến cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này?
Câu 5. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào? Vì
sao nói sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam là bước ngoặt vĩ đại của dân tộc Việt Nam? Ví dụ chứng minh.
Câu 6. Anh/Chị hãy phân tích nội dung Cương lĩnh Chính trị tháng 2 năm 1930. Tại sao
Cương lĩnh lại đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc ở vị trí hàng đầu? 1 lOMoAR cPSD| 47025104
Câu 7. Anh/Chị hãy so sánh nội dung Cương lĩnh Chính trị tháng 2 năm 1930 với Luận
cương Chính trị tháng 10 năm 1930 và nêu nguyên nhân của sự khác nhau giữa 2 văn kiêṇ trên.
Câu 8. Tại sao Đảng cộng sản Đông Dương lại công bố Chương trình hành động vào năm
1932? Anh/Chị hãy phân tích nội dung và ý nghĩa của Chương trình hành động đối với hoạt
động khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng.
Câu 9. Vì sao Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh đòi
dân sinh dân chủ (1936-1939)? Phân tích nội dung và tác động của chủ trương này đối với
cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1936-1939.
Câu 10. Vì sao Đảng ta quyết định thay đổi chiến lược từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ
sang đấu tranh giành chính quyền (1939-1945)? Phân tích nội dung của sự chuyển hướng
đó. Sự chuyển hướng đó đã tác động đến cách mạng Việt Nam như thế nào?
Câu 11. Anh/Chị hãy phân tích nội dung cơ bản của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành
Trung ương Đảng (5-1941). Sự thay đổi chiến lược trong Hội nghị này đã tác động như thế
nào đối với cách mạng Việt Nam?
Câu 12. Tại sao nói Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) là
ngọn cờ dẫn đường cho toàn dân Việt Nam đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng, tiến
lên trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập tự do?
Câu 13. Tại sao ngày 12-3-1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng lại quyết định ra chỉ thị
Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta? Vì sao trong giai đoạn này Đảng ta không
quyết định phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền?
Câu 14. Anh/Chị hãy phân tích một bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám
năm 1945 ở Việt Nam mà Anh/Chị tâm đắc nhất. Vận dụng bài học đó vào xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc ta trong điều kiện hiện nay như thế nào?
Câu 15. Tại sao nói Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc điển hình? Anh/Chị hãy đánh giá tác động của thắng lợi này đối với sự nghiệp giải
phóng dân tộc Việt Nam từ sau 1945. CHƯƠNG 2
Câu 1. Tại sao nói: Tình thế cách mạng nước ta ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công
như “ngàn cân treo sợi tóc”?
Câu 2. Anh/Chị hãy phân tích đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng giai đoạn
1945-1946 của Đảng và ý nghĩa lịch sử của nó.
Câu 3. Anh/Chị hãy trình bày bài học kinh nghiệm trong hoạch định và chỉ đạo thực hiện
chủ trương kháng chiến kiến quốc giai đoạn 1945-1946. Bài học này có ý nghĩa gì đối với
việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của nước ta trong giai đoạn hiện nay? 2 lOMoAR cPSD| 47025104
Câu 4. Anh/Chị hãy nêu những văn kiện của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, chỉ
đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Văn kiện nào có giá trị như một cương
lĩnh kháng chiến của Đảng được khái quát ở mức độ cao? Vì sao?
Câu 5. Anh/Chị hãy phân tích quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến chống
Thực dân Pháp của Đảng (1945- 1954).
Câu 6. Anh/Chị hãy phân tích đường lối và sự chỉ đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ 1945-1954.
Câu 7. Anh/Chị hãy phân tích phương châm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng.
Câu 8. Anh/Chị hãy trình bày Ý nghĩa lịch sử và những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
trong cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ 1945-1954.
Câu 9. Anh/Chị hãy phân tích một bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Thực
dân Pháp xâm lược mà Anh/Chị tâm đắc nhất. Vận dụng bài học đó vào xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc ta trong điều kiện hiện nay như thế nào?
Câu 10. Anh/Chị hãy trình bày quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối cách
mạng Việt Nam ở miền Nam từ 1954 đến 1964.
Câu 11. Tại sao nói Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương khóa II (1-
1959) có ý nghĩa mở ra bước ngoặt mới cho cách mạng miền Nam?
Câu 12. Anh/Chị hãy trình bày quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối cách
mạng Việt Nam ở miền Nam từ 1965 đến 1975.
Câu 13. Anh/Chị hãy trình bày những thành quả xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc 1954-1975.
Câu 14. Anh/Chị hãy trình bày vai trò của hậu phương lớn miền Bắc đối với cách mạng
miền Nam từ năm 1954 đến năm 1975.
Câu 15. Anh/Chị hãy trình bày đặc điểm, ý nghĩa thắng lợi và những kinh nghiệm lãnh đạo
của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975.
Câu 16. Tại sao phải hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng trong lãnh đạo cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam 1954- 1975? CHƯƠNG 3
Câu 1. Anh/Chị hãy khái quát quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước và quá
trình tìm con đường đổi mới đất nước (1975-1985).
Câu 2. Anh/Chị hãy trình bày nội dung đường lối Đổi mới toàn diện của Đại hội VI (tháng
12-1986) và quá trình thực hiện. 3 lOMoAR cPSD| 47025104
Câu 3. Anh/Chị hãy phân tích Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội (năm 1991, bổ sung và phát triển năm 2011).
Câu 4. Anh/Chị hãy trình bày nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
(6-1996) và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng.
Câu 5. Anh/Chị hãy trình bày nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4-
2001) và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng.
Câu 6. Anh/Chị hãy trình bày nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4-
2006) và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng.
Câu 7. Anh/Chị hãy trình bày nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (1-
2011) và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng.
Câu 8. Anh/Chị hãy trình bày nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
(1-2016) và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng.
Câu 9. Anh/Chị hãy phân tích vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
Câu 10. Anh/Chị hãy trình bày chủ trương tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng (Nghị quyết Trung
ương 3 khoá VII, tháng 6-1992) và Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy
lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nội bộ (Nghị quyết Trung ương 4 khoá XII, tháng 102016).
Câu 11. Anh/Chị hãy trình bày bốn nguy cơ được Đảng xác định tại Hội nghị Đại biểu toàn
quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (tháng 1-1994) và những nguy cơ, thách thức hiện nay đối với Đảng và Nhà nước ta.
Câu 12. Anh/Chị hãy trình bày những quan điểm xây dựng nền văn hóa trong thời kỳ đổi
mới được thông qua tại Hội nghị Trung ương 5 khoá VIII (tháng 7-1998) và Hội nghị Trung
ương 9 khóa XI (tháng 6-2014).
Câu 13. Anh/Chị hãy phân tích quan điểm của Đảng về kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam tại Đại hội IX (tháng 4-2001) và Nghị quyết Trung ương 5 khoá XII (tháng 6-2017).
Câu 14. Anh/Chị hãy phân tích quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước và hội nhập quốc tế tại Đại hội VIII (tháng 6-1998) và sự bổ sung, phát triển tại Đại hội XII (tháng 1-2016).
Câu 15. Anh/Chị hãy trình bày thành tựu, ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
trong sự nghiệp đổi mới. 4 lOMoAR cPSD| 47025104 6