TOP những câu hỏi Triết học Mác - Lênin giúp bạn học tốt

Cuộc cách mạng nào ở Tây Âu thời kỳ cận đại được C. Mác gọi là cuộc cách mạng có quy mô toàn Châu Âu và có ý nghĩa lớn đối với sự ra đời trật tự xã hội mới.  

Trường:

Đại học Thủy Lợi 221 tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP những câu hỏi Triết học Mác - Lênin giúp bạn học tốt

Cuộc cách mạng nào ở Tây Âu thời kỳ cận đại được C. Mác gọi là cuộc cách mạng có quy mô toàn Châu Âu và có ý nghĩa lớn đối với sự ra đời trật tự xã hội mới.  

27 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49330558

 !"# $%&! '( !)*& +,-&!( .&-/&&!( 010!%&! !20 !3),)
45&5$) !607 8&3)1#7 !9& !#:)
5;8&3)1#< !9& !#:)< $) !60
=; !9& !#:)< 8&3)1#< $) !60>=?
0; $) !60< 8&3)1#< !9& !#:)
@; !9& !#:)< $) !60< 8&3)1#
A$) !60$5.B)CD# !B)3)5&&D#E
5;!)F&&)F&GH;
=; !GHI< !GHI $J,0>=?
0; !GH5
K$) !60$5.B),-&!( L.E
5;(&M/7!N!)735
=; (&M/7$&3OP07:>=?
0; Q)R7(&M/7$&3OP0
S$) !60&3!)F&02 !3),)&!J !&D#E
5;!J-/ .P) JT&3CR 0!( 0U !V
=; !J-/ !*.P) JT&3CR 0!( &!( .W&!
0; !J-/ 0!X&! !V !P&3&!( >0?
Y$) !60ZD3%E
5; $) !60ZD $) !20C[ !3),) '&!)F&
=; $) !60ZD $) !20C[ '&!)F&CD!/)
0; $) !60ZD $) !20Z\ZR&0]50#&&3JB)C[ !3),)
@; $) !60ZD!* !P&3 $) !20Z\ZR&0!&3&!( 0]50#&&3JB)C[ !3),)CDCW $^0]50#&
&3JB) $#&3 !3),)>@?
_$) !60$5.B) $#&3.)[G)*&&D#E
5;`!/)!&0!)5 !D&!3)5)0(
=; `( !)*& 9&3Z,Z5#./&3 $^a0
0; J@0]50#&&3JB).:  $%&!./ J@G!1)41 05#CD( !)*& 9&3Z,Z5#./&3 $^a0
0aG!b&c&3!* !P&3 $) !200]50#&&3JB)>0?
d$) !60$5.B) +.E
5; + !'0ef&7@#&!090]5 !'0ef&>5?
=; +' J0]50#&&3JB)C[=b& !&-%&!
0; +'1&3 :#0]5&!D J JL&3
@; +'CR&./&30]5\-P&0!]45&0]50#&&3JB)
lOMoARcPSD|49330558
g3h&3P0&!R& !200]5 $) !60ZD !&D#E> $bZB)&3& $#&3K<Y@i&3?
M11&#&&3JB).0a-/ CP&!)V=) !#&3!j&!( .W&!CD J@0#&&3JB)..:  ,)
$%&!./ $+ JT&3!#17G!1)41 !#17!* !P&3!#1.V@'&3&F&010!60 ! 7010
Z\ZR&
k3h&3P0!/)0]5 $) !60ZD !&D#E> $bZB)&3& $#&3Y@i&3?;M11&`!/)
!1  $)V&.&-200a'!&0!)5 !D&!Z5#./&3 $^a0CDZ5#./&30!& 57
&3!l5ZD0!./08&3&3F& !H..JT0 !5=m&30!./0!)-!n&8Z*<0!./
!/)0a3)5)0(.9eF& $#&3ZW0!o;
pMP) JT&30]5 $) !600a !5.q) $#&3ZW0!oG!8&3E
5;r!8&3
=;a>=?
!B)GsN!U0J&3LZDCD# !GH&D#
5;!GH`I<`I
=; !GH`I<`I>=?
0; !GH`I<`I
@; !GH`I<`I
AF&36) !B)GsN!U0J&3L0a&3!l5ZD3%E
5;r!8)!U00!]&3!l5@CR  !B)Gs0q.:)
=; r!8)!U0 $) !60 !B)Gs0q.:);
0; r!8)!U0&[&Cc&!#10q.:);>0?
@; r!8)!U0!t=)*&0!2&3 '!1  !B)Gs0q.:)
K!B)GsN!U0J&3ZD !B)Gs41./ +!%&! !1)G)&! <!/)&D#5&3!%&! !1)
G)&! <!/)&D#E
5; +!%&! !1)G)&! <!/)0!)-!n&8Z*5&3!%&! !1)G)&! <!/)!#&3G)&;
=; +!%&! !1)G)&! <!/)!#&3G)&5&3G%&! !1)G)&! <!/) J=b&0!]&3!l5;>=?
0; +!%&! !1)G)&! <!/)u5&3!%&! !1)G)&! <!/)`;
@; +!%&! !1)G)&! !/)0/&3b&&3F& !H5&3!%&! !1)G)&! !/)0!)-!n&8
Z*
Sr!#5!60 '&!)F&= .90a'!1  $)V&-:&!-vCD# !B)Gs&D#E
5; !B)GsN!U0J&3>5?
=; !B)Gs $&30q
0; !B)Gs0q.:)
@; !B)Gs0R&.:)
YO5&!*3)n5G!#5!60 '&!)F&C,) !9&!60L !B)GsN!U0J&3&!J !&D#E
5; r!#5!60 '&!)F&!#D& #D&!U !/0CD# !9&!60CD 8&3)1#
=; r!#5!60 '&!)F&!#D& #D&./0ZRC,) !9&!60CD 8&3)1#;
0; r!#5!60 '&!)F&@9&@9&./0ZRC,) !9&!60CD 8&3)1#>0?
_I[G!10!45&7'!1  $)V&G!#5!60 '&!)F&CD !3),)45&@ - 8&3)1#45&
!*C,)&!5&!J !&D#E
lOMoARcPSD|49330558
5; w'!1  $)V&G!#5!60 '&!)F&0]&30P !3),)45&@ - 8&3)1#;
=; w'!1  $)V&rG!8&3b&!!JL&33%.& !3),)45&@ - 8&3)1#;
0; w'!1  $)V&r $L !D&!CxG!^0!P&3Z:) !3),)45&@ - 8&3)1#>0?
d$#&3 !B)GsN!U0J&33)5)0( Jb&0aCW $^&!J !&D#.P)C,)'!1  $)V&
!/)E
5; D3)5)0(e&=/7010!-:&3>5?
=; D3)5)0( !P&3 $W!/);
0; D3)5)0(=b# !]Z:0!R;
g!n&3&!DG!#5!60CD $) !608t0&^0!7u$&87 !/0 !B)Gs&D#E
5; !B)Gs0q.:);
=; !B)Gs $&30q0!B)GsN!U0J&3>0?@;!B)Gs0R&.:);
k)08Z5)8t0&^0!ZD&!DG!#5!600]5&J,0&D#E
5; 5Z)5=;M20
0;u5Z5&>0?@;N!1
0; u5Z5&>0?@;N!1
Ap)08Z5)8t0&^0!..J5$5!60 ! &D#EQ
;!  $1).( ZD $&3 -0]5Cx $U;
=; ! 0( :#&3F& o0]5CR 0!( ;
0; ! \&)*-ZD&3h&3P00]5 !3),);
@; ! -y  $B)ZD $&3 -0]5Cx $U;>@?
A60 ! C[Cx $U0]5)08Z5)8t0&^0!0a\&3!l5&!J !&D#.P)C,)'!1 
$)V&G!#5!60 '&!)F&E
5; M1&!@('$5.B)0]5G!#5!60 '&!)F&
=; M1&!@(=J,00!V& +G!#5!60 '&!)F& !'0&3!)*-5&3G!#5!60 '&!)F&Z\ZR&;
0; M1&!@('3)b)!a&3G!#5!60 '&!)F&G!z) !9&!60CD 8&3)1#>0?
AAMP)C,) !3),)45& 8&3)1#7!1 -)&!0]58t0&^0!0a\&3!l53%E
5; ]&30P !3),)45& 8&3)1#
=; r!8&30ab&!!JL&33%.P)C,) !3),)45& 8&3)1#
0; u10=z&[& b&30]5 !3),)45& 8&3)1#>0?
@; !2&3-)&!{&!!TZ\0]5G)&! !1&!
AKu$&8ZD&!DG!#5!60CD $) !600]5&J,0&D#E
5?M20|=?N!1|0?u5Z5&|@? 5Z)5>@?
ASu$&8.h&3\C,)45&&)*-0]55)C[Cx $UE
5;N 8ZF-F=;NZ5 8&0;)08Z5)8t0&^0!>0?@;F$50Z) 
5;N 8ZF-F=;NZ5 8&
0;)08Z5)8t0&^0!>0?@;F$50Z) 
AYu$&8.0!2&3-)&!C[{&!0!( 3%0]5 !3),)>0]5Cx $U?5;^&! h& :) !9&
\0]5 !3),)CR 0!( 
=; ^&! !P&3&!(  $F&0}Le&! !9&0]5CR 0!( ;
0; ^&! !P&3&!( CR 0!( 0]5 !3),)>0]5Cx $U?>0?
lOMoARcPSD|49330558
A_r!)@'&3!J}&3!1-,)0]5G!#5!607u$&8.i)!z)G!#5!60 '&!)F&!b)@'5
$F&01)3%E
5; ~' $F&&!n&33)1#.)[ 8&3)1#
=; ~'5 $F&\-P&0!]45&
0; ~'5 $F&•&!0b-7G!1 C6&3
@; ~'5 $F& !'0&3!)*->@?
Adu$&8=W #D1& 8&3)1#o /)&!J !&D#E
5;€ $&3 !&0;o!%&!> !)FP&3?>0?
=;)5-Zz&3@;!5=q&3
Ag$) !600]5010&!D J JL&3 !B)GsN!U0J&30a.y0.)V-3%E
5;a{&!0!( @CR  '!1 
=; a{&!@ -G!10!45&
0; a{&!@ -0!]45&
@; i&!5 $/&3)n5010 P@CR CD@ -70a{&!0!( !)- !9&ZR&>@?
AkO5&.)V- $) !600!#$m&3 !JT&3.CD '&!)F&0!XZD-/ 36)ZD45&.)V-0a
{&!0!( 3%E
5;a{&!@CR =)*&0!2&3=;a{&!@ -7)F!%&!
=; a{&!@ -7)F!%&!
0; a{&!0!( !)- !9&ZR&>0?
KpO5&.)V- $) !60 '&!)F&0a{&!0!( !)- !9&ZR&ZD.y0 $J&30]5 $) 
!60 !B)Gs&D#E
5; !B)Gs0q.:)0;!B)Gs $&30q
=; !B)GsN!U0J&3>=?@;!B)Gs0R&.:)
K!n&30/0010!-:&3&q$5LD5&7Q&!7N!1;;; !B)Gs0R&.:)36)ZD&!n&30/0
010!-:&3&D#E
5; 10!-:&3C8b&
=; 10!-:&33)b)!a&3@& /0
0; r!L)&3!l50]5&8&3@&
@; 10!-:&3 Jb&;>@?
KA!n&30/0010!-:&3 !B)Gs0R&.:)L@#- !•&3)n5Z'0ZJT&3b&
( C,)45&!*b&( &D#E
5; O5&!*b&( !#&3G)&>5?
=; O5&!*b&(  J=b&0!]&3!l5
0; O5&!*b&( 0!)-!n&8Z*
@; O5&!*b&( 0/&3b&&3F& !H
KK100/0010!-:&3L !B)Gs0R&.:)&q$5@#- !•&&D#E
5;  !•&3)n5Z'0ZJT&3b&( -,)C,)Ow`!#&3G)&. $L&F&Z‚)
!B)>5?
=;  !•&3)n5&8&3@&CD.W50!]!#&3G)&
0;  !•&3)n5&8Z*CD0!]&8
lOMoARcPSD|49330558
@;  !•&3)n5 Jb&CDC8b&
KS)5)0(&D#Z&!.:#0/0010!-:&3 !B)Gs0R&.:)E
5;)5)0(C8b&
=; )5)0(&8&3@&
0; )5)0( Jb&>0?
@; )5)0(.W50!]!#&3G)&
KY/0010!-:&3&D#L !B)Gs0R&.:).JT0;1036)ZD0/0010!-:&30a
4-8 #D&!CD0a\&3!l5Z,&.P)C,)'$5.B) $R  '!/)-,);
5;/0010!-:&3LD5&CD\
=; /0010!-:&3L\CDL1#
0; /0010!-:&3LQ&!3)n5 !GH`ICD010!-:&3N!10P) !GH
`I;>0?
A_/0010!-:&3LQ&!3)n5 !GH`ICD0/0010!-:&3LN!10P)r`I.1&!
@(' !5 !0]5 $R  '!/)&D#0!#!/)&D#E
5; $R  '!/)0!)-!n&8Z* !50!# $R  '!/)0/&3b&&3F& !H
=; $R  '!/)!#&3G)& !50!# $R  '!/)0!)-!n&8Z*
0; $R  '!/) Jb& !50!# $R  '!/)!#&3G)&;>0?
| 1/5

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

Câu 1: Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình thức thế giới quan sau: Triết học, tôn giáo, thần thoại:

a. Tôn giáo - thần thoại - triết học

  1. Thần thoại - tôn giáo - triết học (b)
  2. Triết học - tôn giáo - thần thoại
  3. Thần thoại - triết học - tôn giáo

Câu 2: Triết học ra đời vào thời gian nào?

a. Thiên niên kỷ II. TCN

  1. Thế kỷ VIII - thế kỷ VI trước CN (b)
  2. Thế kỷ II sau CN

Câu 3: Triết học ra đời sớm nhất ở đâu?

a. ấn Độ, Châu Phi , Nga

  1. ấn Độ, Trung Quốc , Hy Lạp (b)
  2. Ai Cập, ấn Độ , Trung Quốc

Câu 4: Triết học nghiên cứu thế giới như thế nào?

a. Như một đối tượng vật chất cụ thể

  1. Như một hệ đối tượng vật chất nhất định
  2. Như một chỉnh thể thống nhất (c)

Câu 5: Triết học là gì?

  1. Triết học là tri thức về thế giới tự nhiên
  2. Triết học là tri thức về tự nhiên và xã hội
  3. Triết học là tri thức lý luận của con người về thế giới
  4. Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới và vị trí của con người trong thế giới (d)

Câu 6: Triết học ra đời trong điều kiện nào?

a. Xã hội phân chia thành giai cấp

  1. Xuất hiện tầng lớp lao động trí óc
  2. Tư duy của con người đạt trình độ tư duy khái quát cao và xuất hiện tầng lớp lao động trí óc

có khả năng hệ thống tri thức của con người (c)

Câu 7: Triết học ra đời từ đâu?

  1. Từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn (a)
  2. Từ sự suy tư của con người về bản thân mình
  3. Từ sự sáng tạo của nhà tư tưởng
  4. Từ sự vận động của ý muốn chủ quan của con người

Câu 8: Nguồn gốc nhận thức của triết học là thế nào? (trả lời ngắn trong 3 - 5 dòng)

Đáp án: Con người đã có một vốn hiểu biết phong phú nhất định và tư duy con người đã đạt tới

trình độ trừu tượng hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá để xây dựng nên các học thuyết, các lý luận

Câu 9: Nguồn gốc xã hội của triết học là thế nào? (trả lời ngắn trong 5 dòng). Đáp án: Xã hội phát triển đến mức có sự phân chia thành lao động trí óc và lao động chân tay,

nghĩa là chế độ công xã nguyên thuỷ đã được thay bằng chế độ chiếm hữu nô lệ - chế độ xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử.

Câu 10: Đối tượng của triết học có thay đổi trong lịch sử không?

a. Không

b. Có (b)

Câu 11: Thời kỳ Phục Hưng ở Tây Âu là vào thế kỷ nào

a. Thế kỷ XIV - XV

  1. Thế kỷ XV - XVI (b)
  2. Thế kỷ XVI - XVII
  3. Thế kỷ XVII - XVIII

Câu 12: Tên gọi thời kỳ Phục Hưng ở Tây Âu có nghĩa là gì?

a. Khôi phục chủ nghĩa duy vật thời kỳ cổ đại

  1. Khôi phục triết học thời kỳ cổ đại.
  2. Khôi phục nền văn hoá cổ đại. (c)
  3. Khôi phục phép biện chứng tự phát thời kỳ cổ đại

Câu 13: Thời kỳ Phục Hưng là thời kỳ quá độ từ hình thái kinh tế - xã hội nào sang hình thái kinh tế - xã hội nào?

  1. Từ hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ sang hình thái kinh tế - xã hội phong kiến.
  2. Từ hình thái kinh tế - xã hội phong kiến sang kình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa. (b)
  3. Từ hình thái kinh tế - xã hội TBCN sang hình thái kinh tế - xã hội XHCN.
  4. Từ hình thái kinh tế xã hội cộng sản nguyên thuỷ sang hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô

lệ

Câu 14: Khoa học tự nhiên bắt đầu có sự phát triển mạnh mẽ vào thời kỳ nào?

  1. Thời kỳ Phục Hưng (a)
  2. Thời kỳ trung cổ
  3. Thời kỳ cổ đại
  4. Thời kỳ cận đại

Câu15: Quan hệ giữa khoa học tự nhiên với thần học ở thời kỳ Phục Hưng như thế nào?

  1. Khoa học tự nhiên hoàn toàn phụ thuộc vào thần học và tôn giáo
  2. Khoa học tự nhiên hoàn toàn độc lập với thần học và tôn giáo.
  3. Khoa học tự nhiên dần dần độc lập với thần học và tôn giáo (c)

Câu 16: Về khách quan, sự phát triển khoa học tự nhiên và thế giới quan duy tâm tôn giáo quan hệ với nhau như thế nào?

  1. Sự phát triển khoa học tự nhiên củng cố thế giới quan duy tâm tôn giáo.
  2. Sự phát triển KHTN không ảnh hưởng gì đến thế giới quan duy tâm tôn giáo.
  3. Sự phát triển KHTN trở thành vũ khí chống lại thế giới quan duy tâm tôn giáo (c)

Câu 17: Trong thời kỳ Phục Hưng giai cấp tư sản có vị trí như thế nào đối với sự phát triển xã hội?

  1. Là giai cấp tiến bộ, cách mạng (a)
  2. Là giai cấp thống trị xã hội.
  3. Là giai cấp bảo thủ lạc hậu.

Câu 18: Những nhà khoa học và triết học: Côpécních, Brunô, thuộc thời kỳ nào?

  1. Thời kỳ cổ đại.
  2. Thời kỳ trung cổ c Thời kỳ Phục Hưng (c) d. Thời kỳ cận đại.

Câu 19: Nicôlai Côpécních là nhà khoa học của nước nào?

a.Italia b. Đức

c.Balan (c) d. Pháp

  1. Balan (c) d. Pháp

Câu 20: Nicôlai Côpécních đã đưa ra học thuyết nào? A

. Thuyết trái đất là trung tâm của vũ trụ.

  1. Thuyết cấu tạo nguyên tử của vật chất.
  2. Thuyết ý niệm là nguồn gốc của thế giới.
  3. Thuyết mặt trời là trung tâm của vũ trụ. (d)

Câu 21: Học thuyết về vũ trụ của Nicôlai Côpécních có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển khoa học tự nhiên?

  1. Đánh dấu sự ra đời của khoa học tự nhiên
  2. Đánh dấu bước chuyển từ khoa học tự nhiên thực nghiệm sang khoa học tự nhiên lý luận.
  3. Đánh dấu sự giải phóng khoa học tự nhiên khỏi thần học và tôn giáo (c)

Câu 22: Đối với thế giới quan tôn giáo, phát minh của Côpécních có ý nghĩa gì?

  1. Củng cố thế giới quan tôn giáo
  2. Không có ảnh hưởng gì đối với thế giới quan tôn giáo
  3. Bác bỏ nền tảng của thế giới quan tôn giáo (c)
  4. Chứng minh tính hợp lý của kinh thánh

Câu 23: Brunô là nhà khoa học và triết học của nước nào?

a) Đức; b) Pháp; c) Balan; d) Italia (d)

Câu 24: Brunô đồng ý với quan niệm của ai về vũ trụ?

a. Ptôlêmê b. Platôn c. Nicôlai Côpécních (c) d. Hêraclit

a. Ptôlêmê b. Platôn

c. Nicôlai Côpécních (c) d. Hêraclit

Câu 25: Brunô đã chứng minh về tính chất gì của thế giới (của vũ trụ) a. Tính tồn tại thuần tuý của thế giới vật chất

  1. Tính thống nhất trên cơ sở tinh thần của vật chất.
  2. Tính thống nhất vật chất của thế giới (của vũ trụ) (c)

Câu 26: Khi xây dựng phương pháp mới của khoa học, Brunô đòi hỏi khoa học tự nhiên phải dựa trên cái gì?

  1. Dự trên những giáo điều tôn giáo
  2. Dựa trên ý muốn chủ quan
  3. Dựa trên tình cảm, khát vọng
  4. Dựa trên thực nghiệm (d)

Câu 27: Brunô bị toà án tôn giáo xử tội như thế nào?

a. Tù trung thân c. Tử hình (thiêu sống) (c)

b. Giam lỏng d. Tha bổng

Câu 28: Triết học của các nhà tư tưởng thời kỳ Phục Hưng có đặc điểm gì?

a. Có tính chất duy vật tự phát

  1. Có tính duy tâm khách quan
  2. Có tính duy tâm chủ quan
  3. Còn pha trộn giữa các yếu tố duy vật và duy tâm, có tính chất phiếm thần luận (d)

Câu 29: Quan điểm triết học cho rằng thượng đế và tự nhiên chỉ là một gọi là quan điểm có tính chất gì?

a.Có tính duy vật biện chứng b. Có tính duy tâm, siêu hình

  1. Có tính duy tâm, siêu hình
  2. Có tính chất phiếm thần luận (c)

Câu 30: Quan điểm triết học tự nhiên có tính chất phiếm thần luận là đặc trưng của triết học thời kỳ nào?

  1. Thời kỳ cổ đại c. Thời kỳ trung cổ
  2. Thời kỳ Phục Hưng (b) d. Thời kỳ cận đại

Câu 31: Những cuộc cách mạng nổ ra ở Hà Lan, Anh, Pháp... thời kỳ cận đại gọi là những cuộc cách mạng nào?

  1. Cách mạng vô sản
  2. Cách mạng giải phóng dân tộc
  3. Khởi nghĩa của nông dân
  4. Cách mạng tư sản. (d)

Câu 32: Những cuộc cách mạng thời kỳ cận đại ở Tây Âu do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất nào?

  1. Quan hệ sản xuất phong kiến (a)
  2. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
  3. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ
  4. Quan hệ sản xuất cộng sản nguyên thuỷ

Câu 33: Các cuộc cách mạng ở Tây Âu thời kỳ cận đại nổ ra do mâu thuẫn nào?

  1. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới với QHSX phong kiến đã trở nên lỗi

thời (a)

  1. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ phong kiến
  2. Mâu thuẫn giữa nô lệ và chủ nô
  3. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản

Câu 34: Giai cấp nào lãnh đạo cuộc cách mạng thời kỳ cận đại ?

a. Giai cấp vô sản

  1. Giai cấp nông dân
  2. Giai cấp tư sản (c)
  3. Giai cấp địa chủ phong kiến

Câu 35: Cuộc cách mạng nào ở Tây Âu thời kỳ cận đại được C. Mác gọi là cuộc cách mạng có quy mô toàn Châu Âu và có ý nghĩa lớn đối với sự ra đời trật tự xã hội mới.

a. Cuộc cách mạng ở Hà Lan và ý

  1. Cuộc cách mạng ở ý và ở áo
  2. Cuộc cách mạng ở Anh giữa thế kỷ XVII và cách mạng Pháp cuối thế kỷ

XVIII. (c)

Câu 26: Cuộc cách mạng ở Anh giữa thế kỷ XVII và cuộc cách mạng ở Pháp cuối TK XVIII đánh dấu sự thay thế của trật tự xã hội nào cho xã hội nào?

  1. Trật tự xã hội chiếm hữu nô lệ thay cho trật tự xã hội cộng sản nguyên thuỷ
  2. Trật tự xã hội phong kiến thay cho trật tự xã hội chiếm hữu nô lệ
  3. Trật tự xã hội tư sản thay cho trật tự xã hội phong kiến. (c)