Trắc nghiệm các chương của môn Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Trắc nghiệm các chương của môn Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu thời điểm Việt Nam trở thành “một xứ thuộc địa, dân ta
vong quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5-6-1862
B. Hiệp ước Giáp Tuất ngày 15-3-1874
C. Hiệp ước Hắc-Măng
D. Hiệp ước Patơnốt (Patenotre) ngày 6-6-1884
Câu 2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua mấy văn kiện?
3 văn kiệnA. B. C. D. 4 văn kiện 5 văn kiện 6 văn kiện
Câu 3: Chọn đáp án đúng. Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX?
A. Thiếu vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản
B. Thiếu đường lối chính trị đúng đắn để giải quyết triệt để những mâu thuẩn cơ bản, chủ yếu
của xã hội
C. Thiếu vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến
D. Do không áp dụng phương pháp bạo động võ trang
Câu 4: Dưới chính sách cai trị của thực dân Pháp, hội Việt Nam đã chuyển biến về tính
chất như thế nào?
A. Ra đời hai giai cấp mới: công nhân và tư sản
B. Xã hội Việt Nam từ phong kiến thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến
C. Xã hội có nhiều mâu thuẫn, trong đó, mâu thuẫn chủ yếu nhất là giữa toàn thể dân tộc Việt
Nam với thực dân Pháp và tay sai
D. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu
Câu 5: Nội dung nào sau đây nằm trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng?
A. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn
B. Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự
phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập bị để làm hội cách
mạng.
C. Chỉ giải phóng giai cấp sản thì mới D. Đảng vững cách mạng mới thành
công.
giải phóng được dân tộc
Câu 6: Tìm đáp án sai. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám?
A. Thắng lợi mở ra kỷ nguyên mới trong tiến trình lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập tự do
hướng tới chủ nghĩa xã hội
B. một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc lần đầu tiên giành thắng lợi một nước thuộc
địa
C. Góp phần làm phong phú thêm kho tàng luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về cách mạng
giải phóng dân tộc
D. Đánh dấu một bước ngoặt chấm dứt về sự khủng hoảng đường lối cứu nước
Câu 7: Ngày 9/11/1946 là ngày:
A. Ban soạn thảo Hiến pháp mới được thành lập
B. Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thông qua
C. Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa họp phiên đầu tiên
D. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
Câu 8: Luận cương Chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo ra đời vào thời gian nào?
A. B. C. D. 2 – 1930 9 – 1930 10 – 1930 8 – 1930
Câu 9: Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ra đời khi nào?
A. B. C. D. 9/3/1945 10/3/1945 12/3/1945 11/3/1945
Câu 10: Hội nghị Ban Chấp hành TƯ Đảng 5/1941 họp ở đâu? Do ai chủ trì?
A. B. Cao Bằng. Nguyễn Ái Quốc Bắc Cạn. Trường Chinh
C. Cao Bằng. Trường Chinh Tuyên Quang.Nguyễn Ái Quốc D.
Câu 11: Chọn đáp án đúng: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện tập
trung ở các văn bản:
A. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/12/1946), Chỉ thị
Toàn dân kháng chiên Kháng chiến kiến quốc” (12/12/1946), Chỉ thị “ ” (25/11/1945)
B. Chỉ thị ”(9/3/1945), Chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau hành động của chúng ta Kháng
chiến kiến quốc (25/11/1946), Chỉ thị Toàn dân kháng chiến”(12/12/1946), Tác phẩm
Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh (8/1947)
C. Chỉ thị ”(9/3/1945), Chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau hành động của chúng ta Kháng
chiến kiến quốc (25/11/1946), của Chủ tịch HChíLời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Minh
(19/12/1946), Tác phẩm của Tổng thư Trường ChinhKháng chiến nhất định thắng lợi
(8/1947)
D. Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25-11-1945), Chỉ thị Tình hình chủ trương (3-3-1946),
Chỉ thị Hòa để tiến (9-3-1946), Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (12-12-1946), Lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946), tác phẩm Kháng chiến
nhất định thắng lợi của đồng chí Trường Chinh (8-1947)
Câu 12: Ý nào sau đây phản ánh về khó khăn của nước ta sau Cách mạngkhông đng
tháng Tám năm 1945?
A. Các cơ sở công nghiệp của ta chưa kịp phục hồi sản xuất
B. Ngân sách nhà nước lúc này hầu như trống rrng
C. Nhân dân mới giành được chính quyền
D. Trên cả nước ta còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp
Câu 13: Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp Tân Trào trong thời
gian nào?
A. B. 15 – 19/8/1941 11 – 15/8/1945 13 – 15/8/1945 10 – 15/8/1945 C. D.
Câu 14: Điền vào chỗ trống: Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp là: ....
A. Toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính
B. Toàn dân, toàn diện, lâu dài, tranh thủ sự đồng tình của quốc tế
C. Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, lâu dài và dựa vào sức mình
là chính
D. Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào
sức mình là chính
Câu 15: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước
ta nhất định sẽ……., đồng bào cả nước nhất định được……..” (trích Lời kêu gọi đồng bào và
cán bộ chiến sĩ cả nước của Hồ Chí Minh, ngày 22/7/1954).
A. Thống nhất, giải phóng
B. Thống nhất, hạnh phúc
C. Thống nhất, tự do
D. Thống nhất, độc lập
Câu 16: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai, Đảng đã quyết định đổi tên thành:
A. B. Đảng Cộng sản Đông Dương Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Đảng Lao động Việt Nam Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác D.
Câu 17: “Chiến tranhthể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải
Phòng một số thành phố, nghiệp thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết
không sợ. Không quý hơn độc lập tự do”. Đoạn trích này được nêu ra trong văn kiện
nào?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946)
B. Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh (17/7/1966)
C. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Ban thường vụ Trung ương Đảng (22/12/1946)
D. Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh (1947)
Câu 18: Trên cơ sở theo dõi tình hình địch ở Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã
quyết định thay đổi để thực hiện phương châm:
A. “Đánh nhanh, thắng nhanh”
B. “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ”
C. “Đánh chắc, tiến chắc”, “đánh chắc thắng”
D. “Cơ động, chủ động, linh hoạt”
Câu 19: Chọn đáp án đúng: Hội nghị nào sau đây vạch phương hướng tiến lên cho cách
mạng miền Nam, tạo đà cho cuộc khởi nghĩa từng phần nổ ra ngày càng rộng lớn?
A. Hội nghị Trung ương lần thứ 12 (3 - 1957) Hội nghị Trung ương lần thứ 13 (12 - 1957) B.
C. Hội nghi Trung ương lần thứ 14 (11 - 1958) Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1 -D.
1959)
Câu 20: Trước sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng cùng với tinh thần chiến đấu quyết
liệt của quân dân miền Bắc trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai, đế quốc
Mỹ đã buộc phải tuyên bố ngừng mọi hoạt động phá hoại miền Bắc trở lại bàn đàm
phán ở Pari vào thời gian nào?
A. B. C. D. Tháng 4/1972 Tháng 4/1973 Tháng 1/1972 Tháng 1/1973
Câu 21: Hãy sắp xếp các chiến dịch trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp theo trình
tự thời gian: 1. Chiến dịch Biên giới; 2. Chiến dịch Việt Bắc; 3. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
A. B. D. 3,2,1 1,2,3 C. 2,1,3 3,1,2
Câu 22: Mục tiêu chung của hai nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới được xác định tại
Đại hội III là gì?
A. Xóa bỏ chế độ phong kiến
B. Giải phóng miền Nam, hòa bình, thống nhất đất nước
C. Cải cách ruộng đất D. Phát triển kinh tế
Câu 23: Chiến thắng nào của quân dân ta đã trực tiếp buộc Mỹ phải kết Hiệp định
Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam năm 1973?
A. Cuộc Tổng tiến công chiến lược năm
1972
B. Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân năm
1968
C. Thắng lợi chiến dịch Đường 9 - Nam
Lào
D. Trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối
năm
1972
Câu 24: Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập khi nào?
A. C. D. 20 - 12 – 1960 B. 10 - 9 - 1960 20 - 1 -1960 10 - 12 - 1960
Câu 25: Chọn đáp án đúng. Âm mưu xâm lược của đế quốc Mỹ đối với miền Nam?
A. Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới
B. Xây dựng miền Nam thành một căn cứ quân sự để tiến công miền Bắc và hệ thống xã hội chủ
nghĩa từ phía Đông Nam
C. Biến miền Nam thành một mắc xích trong hệ thống căn cứ quân sự ở Đông Nam
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 26: “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” là tinh thần và khí thế của ta trong chiến
dịch nào?
A. Chiến dịch Tây Nguyên
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh
D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh
Câu 27: Nhiệm vụ đầu tiên, bức thiết nhất đặt ra sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975
nhiệm vụ nào ?
A. Khôi phục kinh tế
B. Thống nhất nước nhà về mặt nhà nước
C. Hội nhập quốc tế
D. Xóa bỏ cơ chế bao cấp
Câu 28: Chủ trương xây dựng tổ chức thực hiện ba chương trình kinh kế lớn về lương
thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu được Đảng đề ra tại Đại hội nào?
A. B. Đại hội lần thứ IV Đại hội lần thứ V Đại hội lần thứ VI Đại hội lần thứ VII C. D.
Câu 29: Bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của Đảng thể hiện ở nội dung nào?
A. Miễn giảm thuế nông nghiệp
B. Chủ trương phá bỏ những rào cản để cho “sản xuất bung ra”
C. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
D. Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động
Câu 30: Điền vào chỗ trống: phải đặt lợi ích………dân tộc lên trên hết;
kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động tích cực hội nhập
quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh
…….. với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.
A. B. C. Đất nước - dân Đất nước - quốc Quốc gia - dân
tộc gia tộc D. Tổ quốc - tập thể
Câu 31: Trong 6 đặc trưng của hội XHCN nhân dân ta xây dựng đã nêu trong
Cương lĩnh năm 1991, đặc trưng đầu tiên về mặt chính trị là gì?
A. Xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân
B. Do nhân dân lao động làm chủ
C. Xây dựng chế độ làm chủ tập thể của nhân dân lao động
D. Thực hiện dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa
Câu 32: Tìm câu sai. hình kinh tế tổng quát của Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên
chủ nghĩa xã hội có những đặc điểm sau:
A. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường
B. Có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức phân phối
D. Phân phối chủ yếu theo hình thức cào bằng
Câu 33: Đáp án nào sau đây không phản ánh đúng quan điểm công nghiệp hóa của Đảng
trong thời kỳ đổi mới?
A. Lấy việc phát huy nguồn lực con người yếu tố bản cho sự phát triển nhanh bền
vững
B. Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh.
C. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong
đó kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ đạo
D. Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Câu 34: Thành phố Sài Gòn được mang tên Thành phố Hồ Chí Minh chọn th đô
Nội là thủ đô của nước Việt Nam thống nhất vào thời gian nào?
A. 30/6/1976
B. 2/7/1976
C. 1/7/1976
D. 5/7/1976
Câu 35: Đại hội lần thứ VII của Đảng đã thông qua các văn kiện nào?
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị
B. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH và Luận cương chính trị
C. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Chiến lược ổn
định và phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000
D. Chiến lược ổn định phát triển kinh tế- hội đến năm 2000 Cương lĩnh chính trị đầu
tiên
Câu 36: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã bổ sung hai đặc trưng của CNXH đặc
trưng nào?
A. Công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa và kinh tế tri thức
B. nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc
C. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
D. Không có đáp án nào
Câu 37: Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò gì trong hệ thống chính trị?
A. Tổ chức lãnh đạo
B. Vừa là thành viên vừa là tổ chức lãnh đạo
C. Thành viên
D. Đề ra hiến pháp
Câu 38: Theo quan điểm chỉ đạo của Đảng, thanh niên được đặt vị trí nào trong chiến
lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người?
A. B. Cuối cùng Trung tâm Đầu tiên Đặc biệt C. D.
Câu 39: Mô hình kinh tế tổng quát được xác định tại Cương lĩnh năm 1991 có đặc điểm gì?
A. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung
B. Nền kinh tế hàng hoá 2 thành phần kinh tế (kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể), vận hành
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
C. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường tự do
D. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng hội chủ nghĩa, vận hành theo
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
Câu 40: Cốt lõi của nền văn hóa tiên tiến bao gồm nội dung nào?
A. Dân chủ, văn minh
B. Công bằng, văn minh
C. Văn minh, hiện đại
D. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
| 1/6

Preview text:

Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu thời điểm Việt Nam trở thành “một xứ thuộc địa, dân ta là
vong quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác?

A. Hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5-6-1862
B. Hiệp ước Giáp Tuất ngày 15-3-1874
C. Hiệp ước Hắc-Măng
D. Hiệp ước Patơnốt (Patenotre) ngày 6-6-1884
Câu 2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua mấy văn kiện?
A. 3 văn kiện
B. 4 văn kiện C. 5 văn kiện
D. 6 văn kiện
Câu 3: Chọn đáp án đúng. Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
A. Thiếu vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản B. Thiếu
đường lối chính trị đúng đắn để giải quyết triệt để những mâu thuẩn cơ bản, chủ yếu của xã hội
C. Thiếu vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến
D. Do không áp dụng phương pháp bạo động võ trang
Câu 4: Dưới chính sách cai trị của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam đã chuyển biến về tính chất như thế nào?
A. Ra đời hai giai cấp mới: công nhân và tư sản B. Xã hội V
iệt Nam từ phong kiến thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến
C. Xã hội có nhiều mâu thuẫn, trong đó, mâu thuẫn chủ yếu nhất là giữa toàn thể dân tộc Việt
Nam với thực dân Pháp và tay sai
D. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu
Câu 5: Nội dung nào sau đây nằm trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng?
A. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn
B. Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự
phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập bị để làm xã hội cách mạng.
C. Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới D. Đảng có vững cách mạng mới thành công.
giải phóng được dân tộc
Câu 6: Tìm đáp án sai. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám?
A. Thắng lợi mở ra kỷ nguyên mới trong tiến trình lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập tự do và
hướng tới chủ nghĩa xã hội
B. Là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc lần đầu tiên giành thắng lợi ở một nước thuộc địa
C. Góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc
D. Đánh dấu một bước ngoặt chấm dứt về sự khủng hoảng đường lối cứu nước
Câu 7: Ngày 9/11/1946 là ngày:
A. Ban soạn thảo Hiến pháp mới được thành lập
B. Hiến pháp đầu tiên của nước V
iệt Nam dân chủ cộng hoà được thông qua
C. Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa họp phiên đầu tiên
D. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
Câu 8: Luận cương Chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo ra đời vào thời gian nào? A. 2 – 1930 B. 9 – 1930 C. 10 – 1930 D. 8 – 1930
Câu 9: Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ra đời khi nào? A. 9/3/1945 B. 10/3/1945 C. 12/3/1945 D. 11/3/1945
Câu 10: Hội nghị Ban Chấp hành TƯ Đảng 5/1941 họp ở đâu? Do ai chủ trì?
A. Cao Bằng. Nguyễn Ái Quốc
B. Bắc Cạn. Trường Chinh
C. Cao Bằng. Trường Chinh
D. Tuyên Quang.Nguyễn Ái Quốc
Câu 11: Chọn đáp án đúng: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện tập
trung ở các văn bản:

A. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/12/1946), Chỉ thị
Toàn dân kháng chiên” (12/12/1946), Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25/11/1945)
B. Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”(9/3/1945), Chỉ thị “Kháng
chiến kiến quốc” (25/11/1946), Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”(12/12/1946), Tác phẩm
Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh (8/1947)
C. Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”(9/3/1945), Chỉ thị “Kháng
chiến kiến quốc” (25/11/1946), “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
(19/12/1946), Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh (8/1947) D. Chỉ thị Kháng
chiến kiến quốc (25-11-1945), Chỉ thị Tình
hình và chủ trương (3-3-1946), Chỉ thị Hòa
để tiến (9-3-1946), Chỉ thị T oàn dân kháng chiến (12-12-1946), Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946), tác phẩm Kháng chiến
nhất định thắng lợi của đồng chí T
rường Chinh (8-1947)
Câu 12: Ý nào sau đây phản ánh không đng về khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Các cơ sở công nghiệp của ta chưa kịp phục hồi sản xuất
B. Ngân sách nhà nước lúc này hầu như trống rrng
C. Nhân dân mới giành được chính quyền
D. Trên cả nước ta còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp
Câu 13: Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Tân Trào trong thời gian nào?
A.
15 – 19/8/1941
B. 11 – 15/8/1945
C. 13 – 15/8/1945
D. 10 – 15/8/1945
Câu 14: Điền vào chỗ trống: Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là: ....
A. Toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính
B. Toàn dân, toàn diện, lâu dài, tranh thủ sự đồng tình của quốc tế
C. Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, lâu dài và dựa vào sức mình là chính
D. Dựa trên sức mạnh toàn dân,
tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính
Câu 15: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước
ta nhất định sẽ……., đồng bào cả nước nhất định được……..
” (trích Lời kêu gọi đồng bào và
cán bộ chiến sĩ cả nước của Hồ Chí Minh, ngày 22/7/1954).

A. Thống nhất, giải phóng
B. Thống nhất, hạnh phúc C. Thống nhất, tự do
D. Thống nhất, độc lập
Câu 16: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai, Đảng đã quyết định đổi tên thành:
A.
Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Đảng Lao động Việt Nam
D. Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác
Câu 17: “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải
Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết
không sợ. Không có gì quý hơn độc lập tự do
”. Đoạn trích này được nêu ra trong văn kiện nào?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946)
B. Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh (17/7/1966)
C. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Ban thường vụ Trung ương Đảng (22/12/1946)
D. Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh (1947)
Câu 18: Trên cơ sở theo dõi tình hình địch ở Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã
quyết định thay đổi để thực hiện phương châm:

A. “Đánh nhanh, thắng nhanh”
B. “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ”
C. “Đánh chắc, tiến chắc”, “đánh chắc thắng”
D. “Cơ động, chủ động, linh hoạt”
Câu 19: Chọn đáp án đúng: Hội nghị nào sau đây vạch rõ phương hướng tiến lên cho cách
mạng miền Nam, tạo đà cho cuộc khởi nghĩa từng phần nổ ra ngày càng rộng lớn?

A. Hội nghị Trung ương lần thứ 12 (3 - 1957) Hội nghị T B.
rung ương lần thứ 13 (12 - 1957)
C. Hội nghi Trung ương lần thứ 14 (11 - 1958)
D. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1 - 1959)
Câu 20: Trước sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng cùng với tinh thần chiến đấu quyết
liệt của quân dân miền Bắc trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai, đế quốc
Mỹ đã buộc phải tuyên bố ngừng mọi hoạt động phá hoại ở miền Bắc và trở lại bàn đàm
phán ở Pari vào thời gian nào? A.
Tháng 4/1972
B. Tháng 4/1973
C. Tháng 1/1972
D. Tháng 1/1973
Câu 21: Hãy sắp xếp các chiến dịch trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp theo trình
tự thời gian: 1. Chiến dịch Biên giới; 2. Chiến dịch Việt Bắc; 3. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
A. 3,2,1 B. 1,2,3 C. 2,1,3 D. 3,1,2
Câu 22: Mục tiêu chung của hai nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới được xác định tại Đại hội III là gì?
A. Xóa bỏ chế độ phong kiến B. Giải phóng miền Nam,
hòa bình, thống nhất đất nước
C. Cải cách ruộng đất D. Phát triển kinh tế
Câu 23: Chiến thắng nào của quân và dân ta đã trực tiếp buộc Mỹ phải ký kết Hiệp định
Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam năm 1973?

A. Cuộc Tổng tiến công chiến lược năm
B. Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân năm 1972 1968
C. Thắng lợi chiến dịch Đường 9 - Nam
D. Trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối Lào năm 1972
Câu 24: Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập khi nào? A. 20 - 12 – 1960 B. 10 - 9 - 1960 C. 20 - 1 -1960
D. 10 - 12 - 1960
Câu 25: Chọn đáp án đúng. Âm mưu xâm lược của đế quốc Mỹ đối với miền Nam?
A. Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới
B. Xây dựng miền Nam thành một căn cứ quân sự để tiến công miền Bắc và hệ thống xã hội chủ nghĩa từ phía Đông Nam
C. Biến miền Nam thành một mắc xích trong hệ thống căn cứ quân sự ở Đông Nam
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 26: “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” là tinh thần và khí thế của ta trong chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Tây Nguyên
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh
D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh
Câu 27: Nhiệm vụ đầu tiên, bức thiết nhất đặt ra sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975 là nhiệm vụ nào ? A. Khôi phục kinh tế B. Thống nhất nước nhà về mặt nhà nước C. Hội nhập quốc tế
D. Xóa bỏ cơ chế bao cấp
Câu 28: Chủ trương xây dựng và tổ chức thực hiện ba chương trình kinh kế lớn về lương
thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu được Đảng đề ra tại Đại hội nào?
A.
Đại hội lần thứ IV
B. Đại hội lần thứ V
C. Đại hội lần thứ VI
D. Đại hội lần thứ VII
Câu 29: Bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của Đảng thể hiện ở nội dung nào?
A. Miễn giảm thuế nông nghiệp
B. Chủ trương phá bỏ những rào cản
để cho “sản xuất bung ra”
C. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
D. Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động
Câu 30: Điền vào chỗ trống: phải đặt lợi ích………dân tộc lên trên hết;
kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập
quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh
…….. với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. A. B. Đất nước - dân
Đất nước - quốc C. Quốc gia - dân tộc gia tộc
D. Tổ quốc - tập thể
Câu 31: Trong 6 đặc trưng của xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng đã nêu trong
Cương lĩnh năm 1991, đặc trưng đầu tiên về mặt chính trị là gì?

A. Xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân
B. Do nhân dân lao động làm chủ
C. Xây dựng chế độ làm chủ tập thể của nhân dân lao động
D. Thực hiện dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa
Câu 32: Tìm câu sai. Mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên
chủ nghĩa xã hội có những đặc điểm sau:

A. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường
B. Có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức phân phối
D. Phân phối chủ yếu theo hình thức cào bằng
Câu 33: Đáp án nào sau đây không phản ánh đúng quan điểm công nghiệp hóa của Đảng
trong thời kỳ đổi mới?

A. Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững
B. Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh.
C. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong
đó kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ đạo
D. Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Câu 34: Thành phố Sài Gòn được mang tên Thành phố Hồ Chí Minh và chọn thủ đô Hà
Nội là thủ đô của nước Việt Nam thống nhất vào thời gian nào?
A. 30/6/1976 B. 2/7/1976 C. 1/7/1976 D. 5/7/1976
Câu 35: Đại hội lần thứ VII của Đảng đã thông qua các văn kiện nào?
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị
B. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH và Luận cương chính trị C. Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và Chiến lược ổn
định và phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000
D. Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000 và Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Câu 36: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã bổ sung hai đặc trưng của CNXH là đặc trưng nào?
A. Công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa và kinh tế tri thức
B. Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
C. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa D. Không có đáp án nào
Câu 37: Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò gì trong hệ thống chính trị? A. Tổ chức lãnh đạo
B. Vừa là thành viên vừa là tổ chức lãnh đạo C. Thành viên D. Đề ra hiến pháp
Câu 38: Theo quan điểm chỉ đạo của Đảng, thanh niên được đặt ở vị trí nào trong chiến
lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người? A.
Cuối cùng B. Trung tâm C. Đầu tiên D. Đặc biệt
Câu 39: Mô hình kinh tế tổng quát được xác định tại Cương lĩnh năm 1991 có đặc điểm gì?
A. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung
B. Nền kinh tế hàng hoá có 2 thành phần kinh tế (kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể), vận hành
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
C. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường tự do D. Nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
Câu 40: Cốt lõi của nền văn hóa tiên tiến bao gồm nội dung nào? A. Dân chủ, văn minh B. Công bằng, văn minh C. Văn minh, hiện đại
D. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội