Trắc nghiệm các chương môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển

Trắc nghiệm các chương môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
27 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm các chương môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển

Trắc nghiệm các chương môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

87 44 lượt tải Tải xuống
ĐÚNG NHẤT. GỬI SV
CHƯƠNG 1
1 Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị học Mác-Lênin là:
A. Lĩnh vực sản xuất
B. Quan hệ sản xuất trong mối liên hệ với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng
tầng
C. Lĩnh vực phân phối
D. Lĩnh vực lưu thông
2 Thuật ngữ “kinh tế chính trị” được sử dụng lần đầu tiên vào năm:
A. 1515
B. 1615
C. 1715
D. 1815
3 Thuật ngữ “kinh tế chính trị” do ai đề xuất?
A. Karl Marx (C. Mác)
B. A. Smith
C. W. Petty
D. A. Montchrestien
4 Quy luật kinh tế là:
A. Quy luật tự nhiên
B. Quy luật xã hội
C. Quy luật đặc thù
D. Quy luật phổ biến
5 Chính sách kinh tế có tính:
A. Chủ quan
B. Phiến diện
C. Vĩnh viễn
D. Tuyệt đối
6 Quy luật kinh tế có tính:
A. Tự nhiên
B. Khách quan
C. Đặc thù
D. Phổ biến
CHƯƠNG 2
7 Hàng hóa có hai thuộc tính, gồm:
A. Giá trị và giá trị trao đổi
B. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
C. Giá trị và giá trị sử dụng
D. Giá trị và giá cả
8 Hàng hóa có hai thuộc tính, vì:
A. Hàng hóa được đem ra trao đổi trên thị trường
B. Hàng hóa là sản phẩm lao động của con người
C. Thỏa mãn nhu cầu sử dụng và nhu cầu trao đổi
D. Lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt
9 Giá trị của hàng hóa được tạo bởi:
A. Hao phí nguyên liệu để sản xuất hàng hóa
B. Hao phí lao động xã hội của người lao động kết tinh trong hàng hóa
C. Hao phí nhiên liệu để sản xuất hàng hóa
D. Khấu hao máy móc trong quá trình sản xuất hàng hóa
10 Lao động cụ thể tạo ra:
A. Giá trị trao đổi của hàng hóa
B. Giá cả hàng hóa
C. Giá trị hàng hóa
D. Giá trị sử dụng của hàng hóa
11 Lao động trừu tượng tạo ra:
A. Giá trị trao đổi
B. Giá cả hàng hóa
C. Giá trị hàng hóa
D. Giá trị sử dụng
12 Hàng hóa nào sau đây là hàng hóa đặc biệt:
A. Máy bay
B. Điện thoại
C. Dịch vụ giao hàng nhanh
D. Sức lao động
13 Lao động của người sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt, gồm:
A. Lao động quá khứ và lao động sống
B. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
C. Lao động tất yếu và lao động thặng dư
D. Lao động giản đơn và lao động phức tạp
14 Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động đều làm:
A. Tăng số lượng sản phẩm
B. Giảm số lượng sản phẩm
C. Tăng lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa
D. Giảm lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa
15 Cường độ lao động:
A. Tỷ lệ thuận với số lượng hàng hóa
B. Tỷ lệ nghịch với số lượng hàng hóa
C. Không đổi
D. Phản ánh năng suất lao động
16 Khi tăng cường độ lao động:
A. Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian tăng lên tương ứng
B. Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian giảm xuống
C. Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian không đổi
D. Số lượng giá trị sử dụng của hàng hóa tăng lên
17 Khi cường độ lao động tăng, lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Chi phí sản xuất tăng
18 Khi năng suất lao động tăng, lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Không xác định
19 Khi năng suất lao động tăng, số lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 đơn vị
thời gian sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Biến thiên
20 Nhân tố quan trọng nhất tác động đến năng suất lao động trong nền sản xuất
tư bản là:
A. Nguồn nguyên liệu
B. Khoa học kỹ thuật
C. Trình độ tổ chức, quản lý
D. Chất lượng lao động
21 Năng suất lao động tăng:
A. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa không đổi
B. Tỷ lệ nghịch với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa.
C. Tỷ lệ thuận với lượng giá trị một đơn vị hàng hóa.
D. Tỷ lệ nghịch với số lượng hàng hóa.
22 Yếu tố tác động trực tiếp đến giá trị hàng hóa là:
A. Thị trường
B. Hao phí lao động
C. Giá nguyên liệu đầu vào
D. Kỹ năng lao động
23 Lượng giá trị hàng hóa được cấu thành bởi:
A. k + P
B. c + v + p
C. c + v + m
D. c + v + m’
24 Trong sản xuất, quy luật giá trị yêu cầu hao phí lao động cá biệt của các chủ
thể sản xuất phải như thế nào so với hao phí lao động xã hội cần thiết?
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Bằng nhau
D. Không đổi
25 Quy luật giá trị có tác dụng:
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
B. Kích thích cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động
C. Phân hóa giàu nghèo
D. Tất cả đều đúng
26 Quá trình phát triển của các hình thái giá trị dẫn đến sự hình thành:
A. Hàng hóa
B. Tư bản
C. Tiền tệ
D. Quá trình trao đổi, mua bán
27 Tiền tệ có mấy chức năng:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
28 Giá cả hàng hóa tỷ lệ thuận với:
A. Giá trị hàng hóa
B. Giá trị tiền tệ
C. Quan hệ cung - cầu
D. Quan hệ cạnh tranh
29 Giá cả hàng hóa tỷ lệ nghịch với:
A. Giá trị hàng hóa
B. Giá trị tiền tệ
C. Quan hệ cung - cầu
D. Quan hệ cạnh tranh
30 Giá cả hàng hóa lên xuống quanh giá trị của hàng hóa là do:
A. Nhu cầu người mua hàng hóa
B. Chi phí vận chuyển hàng hóa
C. Tác động của quan hệ cung - cầu
D. Chi phí bảo quản hàng hóa
31 Chức năng cơ bản nhất của tiền là:
A. Thước đo giá trị
B. Phương tiện lưu thông
C. Phương tiện cất trữ
D. Phương tiện thanh toán
32 Bản chất của tiền tệ là:
A. Hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các loại hàng
hóa
B. Thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng
C. Thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất
D. Nhu cầu cất trữ.
33 Giá tiền ghi trên sản phẩm thể hiện chức năng gì?
A. Thước đo giá trị
B. Phương tiện lưu thông
C. Phương tiện cất trữ
D. Phương tiện thanh toán
34 Các yếu tố khác không thay đổi, nếu cung lớn hơn cầu thì:
A. Giá cả = giá trị
B. Giá cả lớn hơn giá trị
C. Giá cả nhỏ hơn giá trị
D. Không xác định
35 Thời gian lao động cá biệt phản ánh:
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết
B. Thời gian lao động của một đơn vị sản xuất cá biệt
C. Thời gian lao động của một công nhân cá biệt
D. Thời gian lao động của một nhà quản lý cá biệt
CHƯƠNG 3
36 Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản là:
A. Mâu thuẫn giữa sản xuất và lưu thông
B. Giá trị và giá trị tăng thêm
C. Giá trị thặng dư không xuất hiện trong lưu thông và cũng không ở ngoài lưu
thông
D. Giá trị thặng dư không xuất hiện trong sản xuất mà xuất hiện trong lưu thông
37 Người công nhân bán cho nhà tư bản:
A. Sản phẩm do mình sản xuất ra
B. Quyền sử dụng sức lao động
C. Quyền sở hữu sức lao động
D. Lao động
38 Người lao động không có tư liệu sản xuất và được tự do về thân thể là một
trong các điều kiện để:
A. Tiền trở thành tư bản
B. Sức lao động trở thành hàng hóa
C. Ra đời nền kinh tế hàng hóa
D. Chuyển từ nền kinh tế giản đơn sang nền kinh tế hàng hóa
39 Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản là:
A. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
B. Giá trị của hàng hóa sức lao động
C. Lao động
D. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
40 Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:
A. Là vật ngang giá chung
B. Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó
C. Tạo ra sản phẩm mới tốt hơn
D. Tạo ra giá trị sử dụng mới lớn hơn giá trị sử dụng của nó
41 Tiền công là:
A. Giá trị của hàng hóa sức lao động
B. Giá cả của hàng hóa sức lao động
C. Giá trị của lao động
D. Giá cả của lao động
42 Khoản tiền mà người công nhân nhận được từ nhà tư bản sau khi hoàn thành
công việc được gọi là:
A. Lợi tức
B. Doanh thu
C. Cổ tức
D. Tiền công
43 Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là:
A. Giá cả của lao động
B. Giá cả của hàng hóa sức lao động
C. Giá cả của hàng hóa
D. Số tiền mà người công nhân nhận được
44 Phần giá trị mới vượt ra ngoài giá trị sức lao động được gọi là:
A. Tỷ suất lợi nhuận
B. Lợi tức
C. Giá trị thặng dư
D. Tiền công
45 Phương pháp sản xuất giá trị thặng bằng cách kéo dài ngày lao động,
trong điều kiện thời gian lao động tất yếu, giá trị sức lao động năng suất lao
động không đổi là:
A. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
B. Lợi nhuận
C. Phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối
D. Phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư siêu ngạch
46 Giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu trong khi độ
dài ngày lao động không đổi là:
A. Giá trị thặng dư tương đối
B. Giá trị thặng dư tuyệt đối
C. Giá trị thặng dư siêu ngạch
D. Tỷ suất giá trị thặng dư
47 Giá trị thặng dư thu được do áp dụng sớm công nghệ mới là:
A. Giá trị thặng dư tuyệt đối
B. Giá trị thặng dư tương đối
C. Giá trị thặng dư siêu ngạch
D. Lợi nhuận
48 Giá trị thặng dư được tạo ra trong:
A. Giai đoạn bán
B. Giai đoạn lưu thông
C. Giai đoạn mua
D. Giai đoạn sản xuất
49 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là:
A. Giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch
B. Giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư siêu ngạch
C. Giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch
D. Giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối
50 Động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy các nhà tư bản đổi mới công nghệ là:
A. Nhu cầu khám phá
B. Giá trị thặng dư tương đối
C. Giá trị thặng dư siêu ngạch
D. Giá trị thặng dư tuyệt đối
51 Căn cứ vào khả năng làm tăng giá trị, tư bản được chia thành:
A. Tư bản cố định và tư bản lưu động
B. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
C. Tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
D. Tư bản cá biệt và tư bản xã hội
52 Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị vào sản phẩm, tư bản được chia
thành:
A. Tư bản cố định và tư bản lưu động
B. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
C. Tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
D. Tư bản cá biệt và tư bản xã hội
53 Tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng:
A. Sức lao động
B. Thị trường
C. Giá trị hàng hóa
D. Máy móc, nguyên liệu, nhiên liệu …
54 Tư bản khả biến là:
A. Đại lượng tư bản không thay đổi trong quá trình sản xuất
B. Đại lượng tư bản chuyển hết một lần vào quá trình sản xuất
C. Đại lượng tư bản tăng thêm trong quá trình sản xuất
D. Đại lượng tư bản chuyển từng phần vào quá trình sản xuất
55 Bộ phận tư bản ứng ra để mua máy móc, thiết bị, nhà xưởng và nguyên,
nhiên, vật liệu là:
A. Tư bản bất biến
B. Tư bản khả biến
C. Tư bản cố định
D. Tư bản lưu động
56 Bộ phận tư bản ứng ra để mua sức lao động là:
A. Tư bản bất biến
B. Tư bản khả biến
C. Tư bản cố định
D. Tư bản lưu động
57 Bộ phận tư bản bao gồm máy móc, thiết bị, nhà xưởng mà giá trị của chúng
chỉ chuyển từng phần vào sản phẩm là:
A. Tư bản bất biến
B. Tư bản khả biến
C. Tư bản cố định
D. Tư bản lưu động
58 Bộ phận tư bản tạo ra giá trị thặng dư là:
A. Tư bản bất biến
B. Tư bản khả biến
C. Tư bản cố định
D. Tư bản lưu động
59 Tích lũy tư bản là sử dụng:
A. Hàng hóa làm tư bản
B. Sức lao động làm tư bản
C. Vàng làm tư bản
D. Giá trị thặng dư làm tư bản
60 Cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kĩ thuật của tư bản quyết định và phản
ánh sự biến đổi của cấu tạo kĩ thuật, được gọi là:
A. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
B. Cấu tạo giá trị và cấu tạo kĩ thuật
C. Cấu tạo giá trị của tư bản
D. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản
61 Nguồn gốc của tích tụ tư bản là:
A. Tiền
B. Vàng
C. Hàng hóa
D. Giá trị thặng dư
62 Nguồn gốc của tập trung tư bản là:
A. Tư bản cá biệt
B. Vàng
C. Tư bản xã hội
D. Giá trị thặng dư
63 Tập trung tư bản sẽ làm:
A. Giảm quy mô tư bản cá biệt
B. Giảm quy mô tư bản xã hội
C. Tăng quy mô tư bản xã hội
D. Tăng quy mô tư bản cá biệt
64 Tích tụ và tập trung tư bản đều làm:
A. Tăng tư bản xã hội
B. Giảm tư bản xã hội
C. Tăng tư bản cá biệt
D. Giảm tư bản cá biệt
65 Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm:
A. Thời gian mua + thời gian bán
B. Thời gian sản xuất + thời gian lưu thông
C. Thời gian gián đoạn sản xuất + thời gian lưu thông.
D. Thời gian dự trữ sản xuất + thời gian tiếp thị
66 Tư bản thương nghiệp là:
A. Một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra trong quá trình vận động của tư bản.
B. Tư bản sản xuất
C. Tư bản chuyên cho vay để thu lợi tức
D. Tư bản hoạt động độc lập hoàn toàn với tư bản công nghiệp.
67 Lượng tiền mà nhà tư bản này trao quyền sử dụng nó cho nhà tư bản khác để
thu về lợi tức được gọi là:
A. Tư bản cho vay
B. Tư bản thương nghiệp
C. Tư bản công nghiệp
D. Tư bản nông nghiệp
68 Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp:
A. Hiệu quả của marketing
B. Hiệu quả đầu tư thương nghiệp
C. Do mua rẻ, bán đắt.
D. Một phần giá trị thặng dư do công nhân công nghiệp tạo ra
69 Chi phí thực tế để sản xuất ra hàng hóa là:
A. Chi phí để tạo ra giá trị của hàng hóa
B. Chi phí mà nhà tư bản bỏ ra để lưu thông hàng hóa
C. Chi phí để mua tư liệu sản xuất
D. Chi phí để mua sức lao động
70 Muốn tạo ra giá trị hàng hóa phải chi phí một lượng lao động nhất định, gồm:
A. Lao động quá khứ và lao động hiện tại
B. Lao động giản đơn và lao động phức tạp
C. Lao động tư nhân và lao động xã hội
D. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
71 Công thức chung của tư bản là:
A. H – T - H
B. H – T - H’
C. T – H – T
D. T – H – T’
72 Công thức tính tỷ suất lợi nhuận là:
A. P’ = m/v x 100%
B. P’ = m/(c+v) x 100%
C. P’ = c/v x 100%
D. P’ = m'/(c+v) x 100%
73 Nếu các yếu tố sản xuất khác không đổi, tỷ suất giá trị thặng dư giảm thì tỷ
suất lợi nhuận sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Không xác định
74 Nếu tỷ suất giá trị thặng dư không đổi, cấu tạo hữu cơ của tư bản càng cao
thì tỷ suất lợi nhuận sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Không xác định
75 Địa tô thu được do đầu tư thâm canh là:
A. Địa tô chênh lệch I
B. Địa tô tuyệt đối
C. Địa tô chênh lệch II
D. Địa tô tương đối
76 Chi phí sản xuất tư bản là:
A. k = c + v
B. k = v + m
C. k = p + m
D. k = c + p
77 Tỷ suất giá trị thặng dư tỷ lệ thuận với:
A. m
B. v
C. c
D. k
78 Khi lợi nhuận chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hóa
chuyển hóa thành:
A. Giá cả hàng hóa
B. Giá cả sản xuất
C. Giá cả độc quyền
D. Giá trị thị trường
79 Địa tô thu được trên những ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi là:
A. Địa tô chênh lệch
B. Địa tô tuyệt đối
C. Địa tô tương đối
D. Địa tô cá biệt
80 Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng :
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết
B. Thời gian lao động cá biệt
C. Thời gian sản xuất
D. Thời gian lưu thông
81 Thời gian lao động tất yếu là lượng thời gian mà người lao động phải:
A. Tạo ra giá trị sử dụng cho hàng hóa
B. Tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản
C. Bù đắp lại phần giá trị mà nhà tư bản bỏ ra mua sức lao động của người lao động
D. Bù đắp lại phần hao phí lao động của chính người lao động
82 Giá cả đất đai tỷ lệ nghịch với:
A. Địa tô
B. Tỷ suất giá trị thặng dư
C. Tỷ suất lợi nhuận
| 1/27

Preview text:

ĐÚNG NHẤT. GỬI SV CHƯƠNG 1 1
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị học Mác-Lênin là: A. Lĩnh vực sản xuất
B. Quan hệ sản xuất trong mối liên hệ với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng C. Lĩnh vực phân phối D. Lĩnh vực lưu thông 2
Thuật ngữ “kinh tế chính trị” được sử dụng lần đầu tiên vào năm: A. 1515 B. 1615 C. 1715 D. 1815 3
Thuật ngữ “kinh tế chính trị” do ai đề xuất? A. Karl Marx (C. Mác) B. A. Smith C. W. Petty D. A. Montchrestien 4 Quy luật kinh tế là: A. Quy luật tự nhiên B. Quy luật xã hội C. Quy luật đặc thù D. Quy luật phổ biến 5
Chính sách kinh tế có tính: A. Chủ quan B. Phiến diện C. Vĩnh viễn D. Tuyệt đối 6
Quy luật kinh tế có tính: A. Tự nhiên B. Khách quan C. Đặc thù D. Phổ biến CHƯƠNG 2 7
Hàng hóa có hai thuộc tính, gồm:
A. Giá trị và giá trị trao đổi
B. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
C. Giá trị và giá trị sử dụng D. Giá trị và giá cả 8
Hàng hóa có hai thuộc tính, vì:
A. Hàng hóa được đem ra trao đổi trên thị trường
B. Hàng hóa là sản phẩm lao động của con người
C. Thỏa mãn nhu cầu sử dụng và nhu cầu trao đổi
D. Lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt 9
Giá trị của hàng hóa được tạo bởi:
A. Hao phí nguyên liệu để sản xuất hàng hóa
B. Hao phí lao động xã hội của người lao động kết tinh trong hàng hóa
C. Hao phí nhiên liệu để sản xuất hàng hóa
D. Khấu hao máy móc trong quá trình sản xuất hàng hóa 10
Lao động cụ thể tạo ra:
A. Giá trị trao đổi của hàng hóa B. Giá cả hàng hóa C. Giá trị hàng hóa
D. Giá trị sử dụng của hàng hóa 11
Lao động trừu tượng tạo ra: A. Giá trị trao đổi B. Giá cả hàng hóa C. Giá trị hàng hóa D. Giá trị sử dụng 12
Hàng hóa nào sau đây là hàng hóa đặc biệt: A. Máy bay B. Điện thoại
C. Dịch vụ giao hàng nhanh D. Sức lao động 13
Lao động của người sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt, gồm:
A. Lao động quá khứ và lao động sống
B. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
C. Lao động tất yếu và lao động thặng dư
D. Lao động giản đơn và lao động phức tạp 14
Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động đều làm:
A. Tăng số lượng sản phẩm
B. Giảm số lượng sản phẩm
C. Tăng lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa
D. Giảm lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa 15 Cường độ lao động:
A. Tỷ lệ thuận với số lượng hàng hóa
B. Tỷ lệ nghịch với số lượng hàng hóa C. Không đổi
D. Phản ánh năng suất lao động 16
Khi tăng cường độ lao động:
A. Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian tăng lên tương ứng
B. Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian giảm xuống
C. Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian không đổi
D. Số lượng giá trị sử dụng của hàng hóa tăng lên 17
Khi cường độ lao động tăng, lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Chi phí sản xuất tăng 18
Khi năng suất lao động tăng, lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Không xác định 19
Khi năng suất lao động tăng, số lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Biến thiên 20
Nhân tố quan trọng nhất tác động đến năng suất lao động trong nền sản xuất tư bản là: A. Nguồn nguyên liệu B. Khoa học kỹ thuật
C. Trình độ tổ chức, quản lý D. Chất lượng lao động 21
Năng suất lao động tăng:
A. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa không đổi
B. Tỷ lệ nghịch với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa.
C. Tỷ lệ thuận với lượng giá trị một đơn vị hàng hóa.
D. Tỷ lệ nghịch với số lượng hàng hóa. 22
Yếu tố tác động trực tiếp đến giá trị hàng hóa là: A. Thị trường B. Hao phí lao động
C. Giá nguyên liệu đầu vào D. Kỹ năng lao động 23
Lượng giá trị hàng hóa được cấu thành bởi: A. k + P B. c + v + p C. c + v + m D. c + v + m’ 24
Trong sản xuất, quy luật giá trị yêu cầu hao phí lao động cá biệt của các chủ
thể sản xuất phải như thế nào so với hao phí lao động xã hội cần thiết? A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Bằng nhau D. Không đổi 25
Quy luật giá trị có tác dụng:
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
B. Kích thích cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động C. Phân hóa giàu nghèo D. Tất cả đều đúng 26
Quá trình phát triển của các hình thái giá trị dẫn đến sự hình thành: A. Hàng hóa B. Tư bản C. Tiền tệ
D. Quá trình trao đổi, mua bán 27
Tiền tệ có mấy chức năng: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 28
Giá cả hàng hóa tỷ lệ thuận với: A. Giá trị hàng hóa B. Giá trị tiền tệ C. Quan hệ cung - cầu D. Quan hệ cạnh tranh 29
Giá cả hàng hóa tỷ lệ nghịch với: A. Giá trị hàng hóa B. Giá trị tiền tệ C. Quan hệ cung - cầu D. Quan hệ cạnh tranh 30
Giá cả hàng hóa lên xuống quanh giá trị của hàng hóa là do:
A. Nhu cầu người mua hàng hóa
B. Chi phí vận chuyển hàng hóa
C. Tác động của quan hệ cung - cầu
D. Chi phí bảo quản hàng hóa 31
Chức năng cơ bản nhất của tiền là: A. Thước đo giá trị B. Phương tiện lưu thông C. Phương tiện cất trữ D. Phương tiện thanh toán 32
Bản chất của tiền tệ là:
A. Hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các loại hàng hóa
B. Thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng
C. Thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất D. Nhu cầu cất trữ. 33
Giá tiền ghi trên sản phẩm thể hiện chức năng gì? A. Thước đo giá trị B. Phương tiện lưu thông C. Phương tiện cất trữ D. Phương tiện thanh toán 34
Các yếu tố khác không thay đổi, nếu cung lớn hơn cầu thì: A. Giá cả = giá trị B.
Giá cả lớn hơn giá trị C.
Giá cả nhỏ hơn giá trị D. Không xác định 35
Thời gian lao động cá biệt phản ánh: A.
Thời gian lao động xã hội cần thiết B.
Thời gian lao động của một đơn vị sản xuất cá biệt C.
Thời gian lao động của một công nhân cá biệt D.
Thời gian lao động của một nhà quản lý cá biệt CHƯƠNG 3 36
Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản là:
A. Mâu thuẫn giữa sản xuất và lưu thông
B. Giá trị và giá trị tăng thêm
C. Giá trị thặng dư không xuất hiện trong lưu thông và cũng không ở ngoài lưu thông
D. Giá trị thặng dư không xuất hiện trong sản xuất mà xuất hiện trong lưu thông 37
Người công nhân bán cho nhà tư bản:
A. Sản phẩm do mình sản xuất ra
B. Quyền sử dụng sức lao động
C. Quyền sở hữu sức lao động D. Lao động 38
Người lao động không có tư liệu sản xuất và được tự do về thân thể là một
trong các điều kiện để:
A. Tiền trở thành tư bản
B. Sức lao động trở thành hàng hóa
C. Ra đời nền kinh tế hàng hóa
D. Chuyển từ nền kinh tế giản đơn sang nền kinh tế hàng hóa 39
Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản là:
A. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
B. Giá trị của hàng hóa sức lao động C. Lao động
D. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng 40
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: A. Là vật ngang giá chung
B. Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó
C. Tạo ra sản phẩm mới tốt hơn
D. Tạo ra giá trị sử dụng mới lớn hơn giá trị sử dụng của nó 41 Tiền công là:
A. Giá trị của hàng hóa sức lao động
B. Giá cả của hàng hóa sức lao động
C. Giá trị của lao động D. Giá cả của lao động 42
Khoản tiền mà người công nhân nhận được từ nhà tư bản sau khi hoàn thành
công việc được gọi là: A. Lợi tức B. Doanh thu C. Cổ tức D. Tiền công 43
Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là: A. Giá cả của lao động
B. Giá cả của hàng hóa sức lao động C. Giá cả của hàng hóa
D. Số tiền mà người công nhân nhận được 44
Phần giá trị mới vượt ra ngoài giá trị sức lao động được gọi là: A. Tỷ suất lợi nhuận B. Lợi tức C. Giá trị thặng dư D. Tiền công 45
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài ngày lao động,
trong điều kiện thời gian lao động tất yếu, giá trị sức lao động và năng suất lao động không đổi là:
A. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối B. Lợi nhuận
C. Phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối
D. Phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư siêu ngạch 46
Giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu trong khi độ
dài ngày lao động không đổi là:
A. Giá trị thặng dư tương đối
B. Giá trị thặng dư tuyệt đối
C. Giá trị thặng dư siêu ngạch
D. Tỷ suất giá trị thặng dư 47
Giá trị thặng dư thu được do áp dụng sớm công nghệ mới là:
A. Giá trị thặng dư tuyệt đối
B. Giá trị thặng dư tương đối
C. Giá trị thặng dư siêu ngạch D. Lợi nhuận 48
Giá trị thặng dư được tạo ra trong: A. Giai đoạn bán B. Giai đoạn lưu thông C. Giai đoạn mua D. Giai đoạn sản xuất 49
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là:
A. Giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch
B. Giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư siêu ngạch
C. Giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch
D. Giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối 50
Động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy các nhà tư bản đổi mới công nghệ là: A. Nhu cầu khám phá
B. Giá trị thặng dư tương đối
C. Giá trị thặng dư siêu ngạch
D. Giá trị thặng dư tuyệt đối 51
Căn cứ vào khả năng làm tăng giá trị, tư bản được chia thành:
A. Tư bản cố định và tư bản lưu động
B. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
C. Tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
D. Tư bản cá biệt và tư bản xã hội 52
Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị vào sản phẩm, tư bản được chia thành:
A. Tư bản cố định và tư bản lưu động
B. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
C. Tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
D. Tư bản cá biệt và tư bản xã hội 53
Tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng: A. Sức lao động B. Thị trường C. Giá trị hàng hóa
D. Máy móc, nguyên liệu, nhiên liệu … 54 Tư bản khả biến là:
A. Đại lượng tư bản không thay đổi trong quá trình sản xuất
B. Đại lượng tư bản chuyển hết một lần vào quá trình sản xuất
C. Đại lượng tư bản tăng thêm trong quá trình sản xuất
D. Đại lượng tư bản chuyển từng phần vào quá trình sản xuất 55
Bộ phận tư bản ứng ra để mua máy móc, thiết bị, nhà xưởng và nguyên, nhiên, vật liệu là: A. Tư bản bất biến B. Tư bản khả biến C. Tư bản cố định D. Tư bản lưu động 56
Bộ phận tư bản ứng ra để mua sức lao động là: A. Tư bản bất biến B. Tư bản khả biến C. Tư bản cố định D. Tư bản lưu động 57
Bộ phận tư bản bao gồm máy móc, thiết bị, nhà xưởng mà giá trị của chúng
chỉ chuyển từng phần vào sản phẩm là: A. Tư bản bất biến B. Tư bản khả biến C. Tư bản cố định D. Tư bản lưu động 58
Bộ phận tư bản tạo ra giá trị thặng dư là: A. Tư bản bất biến B. Tư bản khả biến C. Tư bản cố định D. Tư bản lưu động 59
Tích lũy tư bản là sử dụng: A. Hàng hóa làm tư bản
B. Sức lao động làm tư bản C. Vàng làm tư bản
D. Giá trị thặng dư làm tư bản 60
Cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kĩ thuật của tư bản quyết định và phản
ánh sự biến đổi của cấu tạo kĩ thuật, được gọi là:
A. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
B. Cấu tạo giá trị và cấu tạo kĩ thuật
C. Cấu tạo giá trị của tư bản
D. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản 61
Nguồn gốc của tích tụ tư bản là: A. Tiền B. Vàng C. Hàng hóa D. Giá trị thặng dư 62
Nguồn gốc của tập trung tư bản là: A. Tư bản cá biệt B. Vàng C. Tư bản xã hội D. Giá trị thặng dư 63
Tập trung tư bản sẽ làm:
A. Giảm quy mô tư bản cá biệt
B. Giảm quy mô tư bản xã hội
C. Tăng quy mô tư bản xã hội
D. Tăng quy mô tư bản cá biệt 64
Tích tụ và tập trung tư bản đều làm: A. Tăng tư bản xã hội B. Giảm tư bản xã hội C. Tăng tư bản cá biệt D. Giảm tư bản cá biệt 65
Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm:
A. Thời gian mua + thời gian bán
B. Thời gian sản xuất + thời gian lưu thông
C. Thời gian gián đoạn sản xuất + thời gian lưu thông.
D. Thời gian dự trữ sản xuất + thời gian tiếp thị 66
Tư bản thương nghiệp là:
A. Một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra trong quá trình vận động của tư bản. B. Tư bản sản xuất
C. Tư bản chuyên cho vay để thu lợi tức
D. Tư bản hoạt động độc lập hoàn toàn với tư bản công nghiệp. 67
Lượng tiền mà nhà tư bản này trao quyền sử dụng nó cho nhà tư bản khác để
thu về lợi tức được gọi là: A. Tư bản cho vay B. Tư bản thương nghiệp C. Tư bản công nghiệp D. Tư bản nông nghiệp 68
Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp:
A. Hiệu quả của marketing
B. Hiệu quả đầu tư thương nghiệp C. Do mua rẻ, bán đắt.
D. Một phần giá trị thặng dư do công nhân công nghiệp tạo ra 69
Chi phí thực tế để sản xuất ra hàng hóa là:
A. Chi phí để tạo ra giá trị của hàng hóa
B. Chi phí mà nhà tư bản bỏ ra để lưu thông hàng hóa
C. Chi phí để mua tư liệu sản xuất
D. Chi phí để mua sức lao động 70
Muốn tạo ra giá trị hàng hóa phải chi phí một lượng lao động nhất định, gồm:
A. Lao động quá khứ và lao động hiện tại
B. Lao động giản đơn và lao động phức tạp
C. Lao động tư nhân và lao động xã hội
D. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng 71
Công thức chung của tư bản là: A. H – T - H B. H – T - H’ C. T – H – T D. T – H – T’ 72
Công thức tính tỷ suất lợi nhuận là: A. P’ = m/v x 100% B. P’ = m/(c+v) x 100% C. P’ = c/v x 100% D. P’ = m'/(c+v) x 100% 73
Nếu các yếu tố sản xuất khác không đổi, tỷ suất giá trị thặng dư giảm thì tỷ suất lợi nhuận sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Không xác định 74
Nếu tỷ suất giá trị thặng dư không đổi, cấu tạo hữu cơ của tư bản càng cao
thì tỷ suất lợi nhuận sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Không xác định 75
Địa tô thu được do đầu tư thâm canh là: A. Địa tô chênh lệch I B. Địa tô tuyệt đối C. Địa tô chênh lệch II D. Địa tô tương đối 76
Chi phí sản xuất tư bản là: A. k = c + v B. k = v + m C. k = p + m D. k = c + p 77
Tỷ suất giá trị thặng dư tỷ lệ thuận với: A. m B. v C. c D. k 78
Khi lợi nhuận chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hóa chuyển hóa thành: A. Giá cả hàng hóa B. Giá cả sản xuất C. Giá cả độc quyền D. Giá trị thị trường 79
Địa tô thu được trên những ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi là: A. Địa tô chênh lệch B. Địa tô tuyệt đối C. Địa tô tương đối D. Địa tô cá biệt 80
Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng :
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết
B. Thời gian lao động cá biệt C. Thời gian sản xuất D. Thời gian lưu thông 81
Thời gian lao động tất yếu là lượng thời gian mà người lao động phải:
A. Tạo ra giá trị sử dụng cho hàng hóa
B. Tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản
C. Bù đắp lại phần giá trị mà nhà tư bản bỏ ra mua sức lao động của người lao động
D. Bù đắp lại phần hao phí lao động của chính người lao động 82
Giá cả đất đai tỷ lệ nghịch với: A. Địa tô B.
Tỷ suất giá trị thặng dư C. Tỷ suất lợi nhuận