Trắc nghiệm chủ đề 3 triết học có đáp án

Trắc nghiệm chủ đề 3 triết học có đáp án giúp bạn ôn luyện, học tốt môn học và đạt điểm cao.

Trường:

Đại học Thủy Lợi 221 tài liệu

Thông tin:
4 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm chủ đề 3 triết học có đáp án

Trắc nghiệm chủ đề 3 triết học có đáp án giúp bạn ôn luyện, học tốt môn học và đạt điểm cao.

87 44 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36126207
Ch Đ 3: Nội dung ý nghĩa của phương pháp
Câu 1 Nguồn gốc của mối liên hệ phbiến là từ đâu?
A. Do anh thống nhất vật chất của thế giới.
B. Do lực lượng siêu nhiên (Thượng đế, ý niệm) quy định.
C. Do anh ngẫu nhiên của các hiện tượng vt chất
D. Do tư duy của con người tạo ra rồi đưa vào tự nhiên và xã hội.
Câu 2 Mối liên hệ phbiến có các anh chất ?
A. Tính khách quan, anh phổ biến, anh liên tục
B. Tính khách quan, anh lịch sử, anh đa dạng, phong phú
C.
Tính khách quan, anh phổ biến, anh đa dạng phong phú
D. Tính phổ biến, anh đa dạng, anh ngẫu nhiên.
Câu 3 Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?
A. Nguyên lý về mối liên hệ phbiến
B. Nguyên lý về sự phát triển.
C. Nguyên lý về anh thống nhất vật chất của thế giới
D. Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất.
Câu 4 Từ nguyên lý về mối liên hệ phbiến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút ra những
nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực ễn? A. Quan điểm phát
triển, lịch sử - cụ thể.
B.
Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
C. Quan điểm toàn diện, phát triển
D. Quan điểm hệ thống - cấu trúc, lịch sử - cụ thể.
Câu 5 “Mối liên hệ” là một phạm trù triết học dùng để chỉ ?
A. Các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phn
trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau
B. Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên.
C. Sự đa dạng của hiện thực xã hội.
D. Các mối ràng buộc tương hỗ nhưng không ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bphn
trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau
lOMoARcPSD|36126207
Câu 6 Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phbiến ?
A. Quá trình biến đổi tự nhiên của văn hóa.
B. Các sự vật, hiện tượng của thế giới tồn tại trong mối liên hệ qua lại với nhau, quy định
lẫn nhau, thâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau, tách biệt nhau C. Là sự phát triển
ngẫu nhiên của xã hội.
D. Các sự vật, hiện tượng của thế giới tồn tại trong mối liên hệ qua lại với nhau, quy định lẫn
nhau, thâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau, không tách biệt nhau
Câu 7 Trong bối cảnh cụ thể nào, mối liên hệ phbiến trở thành một yếu tố quyết định theo
quan điểm Mác-Lênin?
A. Trong giai đoạn đầu của cách mạng công nghiệp.
B.
Khi xã hội đối mặt với những biến động lớn và xung đột xã hội.
C. Khi các yếu tố kinh tế quyết định hình thành cấu trúc xã hội.
D. Khi sự phát triển của văn hóa ảnh hưởng đến cấu trúc xã hội.
Câu 8 Liên hệ là gì ?
A. Là quan hệ giữa ba đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất định làm đối
tượng kia thay đổi
B.
Là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất định làm đối
tượng kia thay đổi
C. Là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng sẽ không ảnh
ớng đến đối tượng kia D. Tất cả đều sai
Câu 9 "Mọi đối tượng đều trong trạng thái vừa cô lập vừa liên hệ với nhau. Chúng liên hệ với
nhau ở một số khía cạnh và không liên hệ với nhau ở những khía cạnh khác" ĐÚNG hay SAI ?
A. Đúng
B. Sai
Câu 10 Quan điểm siêu hình về sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng trong thế giới ?
A. Coi các sự vật, hiện tượng tồn tại liên hệ với nhau, cái này bên cạnh cái kia, hết cái này đến
cái kia, giữa chúng có mối liên hệ ràng buộc quy định và chuyển hóa lẫn nhau
B.
Coi các sự vật, hiện tượng tồn tại tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia, hết cái này đến
cái kia, giữa chúng không có mối liên hệ ràng buộc quy định và chuyển hóa lẫn nhau
C. Các sự vật hiện tượng quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập vừa liên hệ quy định và
chuyển hóa lẫn nhau D. Tất cả đều sai
lOMoARcPSD|36126207
Câu 11 Phép biện chứng duy vật khẳng đnh nh khách quan của các mối liên hệ, tác động
trong thế giới ?
A. Có mối liên hệ, tác động giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với nhau.
B. Có mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng vật chất với các hiện tượng 琀椀 nh thần.
C. Các mối liên hệ, tác động đó suy đến cùng đều là sự quy định, tác động qua lại, chuyn
hóa và phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
D. Tất cả đều đúng
Câu 12 Phép biện chứng khái quát thành nguyên tắc toàn diện có BAO NHIÊU yêu cầu đối với
chủ thể hoạt động nhận thức và thực 琀椀 ễn ?
A. 4 yêu cầu
B. 3 yêu cầu
C. 2 yêu cầu
D. 1 yêu cầu
Câu 13 Để phân loại các mối liên hệ phải tùy thuộc vào nh chất và vai trò của từng mối liên
hệ. Vậy việc phân loại này ...
A. Mang 琀椀 nh khách quan
B. Mang nh chính xác
C.
Mang nh tương đối
D. Mang nh chủ quan
Câu 14 Vấn đề phòng chống hoả hoạn hiện nay cần ?
A. Sử dụng dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau để xây dựng cái nhìn toàn diện về nguy cơ và
hậu quả của hoả hoạn
B. Sử dụng mô hình mô phỏng để hiểu rõ sự tương tác giữa các yếu tố khác nhau và dự
đoán tác động của chúng đối với rủi ro hoả hoạn và khả năng ứng phó.
C. Xem xét cách các quốc gia có thể hợp tác để chia sẻ tài nguyên, kinh nghiệm, và công
nghệ để đối mặt với thách thức hoả hoạn toàn cầu.
D. Tất cả đều đúng
Câu 15 Cô lập là gì ?
A. Là trạng thái của các đối tượng khi sự thay đổi của đối tượng này không ảnh hưởng đến
các đối tượng khác, không làm chúng thay đổi.
lOMoARcPSD|36126207
B. Là trạng thái của các đối tượng khi sự thay đổi của đối tượng này ảnh hưởng đến các đối
tượng khác và làm chúng thay đổi.
C. Là trạng sự vật và hiện tượng biện chứng
D. Tất cả đều sai
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|36126207
Ch Đ 3: Nội dung ý nghĩa của phương pháp
Câu 1 Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến là từ đâu?
A. Do anh thống nhất vật chất của thế giới.
B. Do lực lượng siêu nhiên (Thượng đế, ý niệm) quy định.
C. Do anh ngẫu nhiên của các hiện tượng vật chất
D. Do tư duy của con người tạo ra rồi đưa vào tự nhiên và xã hội.
Câu 2 Mối liên hệ phổ biến có các anh chất ?
A. Tính khách quan, anh phổ biến, anh liên tục
B. Tính khách quan, anh lịch sử, anh đa dạng, phong phú
C. Tính khách quan, anh phổ biến, anh đa dạng phong phú
D. Tính phổ biến, anh đa dạng, anh ngẫu nhiên.
Câu 3 Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?
A. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
B. Nguyên lý về sự phát triển.
C. Nguyên lý về anh thống nhất vật chất của thế giới
D. Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất.
Câu 4 Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút ra những
nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực tiễn? A. Quan điểm phát
triển, lịch sử - cụ thể.
B. Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
C. Quan điểm toàn diện, phát triển
D. Quan điểm hệ thống - cấu trúc, lịch sử - cụ thể.
Câu 5 “Mối liên hệ” là một phạm trù triết học dùng để chỉ ?
A. Các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận
trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau
B. Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên.
C. Sự đa dạng của hiện thực xã hội.
D. Các mối ràng buộc tương hỗ nhưng không ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận
trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau lOMoARcPSD|36126207
Câu 6 Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến ?
A. Quá trình biến đổi tự nhiên của văn hóa.
B. Các sự vật, hiện tượng của thế giới tồn tại trong mối liên hệ qua lại với nhau, quy định
lẫn nhau, thâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau, tách biệt nhau C. Là sự phát triển
ngẫu nhiên của xã hội.
D. Các sự vật, hiện tượng của thế giới tồn tại trong mối liên hệ qua lại với nhau, quy định lẫn
nhau, thâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau, không tách biệt nhau
Câu 7 Trong bối cảnh cụ thể nào, mối liên hệ phổ biến trở thành một yếu tố quyết định theo quan điểm Mác-Lênin?
A. Trong giai đoạn đầu của cách mạng công nghiệp.
B. Khi xã hội đối mặt với những biến động lớn và xung đột xã hội.
C. Khi các yếu tố kinh tế quyết định hình thành cấu trúc xã hội.
D. Khi sự phát triển của văn hóa ảnh hưởng đến cấu trúc xã hội. Câu 8 Liên hệ là gì ?
A. Là quan hệ giữa ba đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi
B. Là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi
C. Là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng sẽ không ảnh
hướng đến đối tượng kia D. Tất cả đều sai
Câu 9 "Mọi đối tượng đều trong trạng thái vừa cô lập vừa liên hệ với nhau. Chúng liên hệ với
nhau ở một số khía cạnh và không liên hệ với nhau ở những khía cạnh khác" ĐÚNG hay SAI ? A. Đúng B. Sai
Câu 10 Quan điểm siêu hình về sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng trong thế giới ?
A. Coi các sự vật, hiện tượng tồn tại liên hệ với nhau, cái này bên cạnh cái kia, hết cái này đến
cái kia, giữa chúng có mối liên hệ ràng buộc quy định và chuyển hóa lẫn nhau
B. Coi các sự vật, hiện tượng tồn tại tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia, hết cái này đến
cái kia, giữa chúng không có mối liên hệ ràng buộc quy định và chuyển hóa lẫn nhau
C. Các sự vật hiện tượng quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập vừa liên hệ quy định và
chuyển hóa lẫn nhau D. Tất cả đều sai lOMoARcPSD|36126207
Câu 11 Phép biện chứng duy vật khẳng định 琀 nh khách quan của các mối liên hệ, tác động trong thế giới ?
A. Có mối liên hệ, tác động giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với nhau.
B. Có mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng vật chất với các hiện tượng 琀椀 nh thần.
C. Các mối liên hệ, tác động đó suy đến cùng đều là sự quy định, tác động qua lại, chuyển
hóa và phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng. D. Tất cả đều đúng
Câu 12 Phép biện chứng khái quát thành nguyên tắc toàn diện có BAO NHIÊU yêu cầu đối với
chủ thể hoạt động nhận thức và thực 琀椀 ễn ? A. 4 yêu cầu B. 3 yêu cầu C. 2 yêu cầu D. 1 yêu cầu
Câu 13 Để phân loại các mối liên hệ phải tùy thuộc vào 琀 nh chất và vai trò của từng mối liên
hệ. Vậy việc phân loại này ... A. Mang 琀椀 nh khách quan B. Mang 琀 nh chính xác C. Mang 琀 nh tương đối D. Mang 琀 nh chủ quan
Câu 14 Vấn đề phòng chống hoả hoạn hiện nay cần ?
A. Sử dụng dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau để xây dựng cái nhìn toàn diện về nguy cơ và
hậu quả của hoả hoạn
B. Sử dụng mô hình mô phỏng để hiểu rõ sự tương tác giữa các yếu tố khác nhau và dự
đoán tác động của chúng đối với rủi ro hoả hoạn và khả năng ứng phó.
C. Xem xét cách các quốc gia có thể hợp tác để chia sẻ tài nguyên, kinh nghiệm, và công
nghệ để đối mặt với thách thức hoả hoạn toàn cầu. D. Tất cả đều đúng Câu 15 Cô lập là gì ?
A. Là trạng thái của các đối tượng khi sự thay đổi của đối tượng này không ảnh hưởng đến
các đối tượng khác, không làm chúng thay đổi. lOMoARcPSD|36126207
B. Là trạng thái của các đối tượng khi sự thay đổi của đối tượng này ảnh hưởng đến các đối
tượng khác và làm chúng thay đổi.
C. Là trạng sự vật và hiện tượng biện chứng D. Tất cả đều sai