Trắc Nghiệm Chương 1,2 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Đối tượng nghiên cứu của TTIÊriết học Mác-Lênin là gì? A. Những quy luật khách quan của thế giới B. Những quy luật chung nhất của tư duy C. Những quy luật chung nhất của xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1
vĐối tượng nghiên cứu của TTIÊriết học Mác-Lênin là gì?
A. Những quy luật khách quan của thế giới
B. Những quy luật chung nhất của tư duy
C. Những quy luật chung nhất của xã hội
D. Những vấn đề chung nhất của thế giới tự nhiên, của xã hội và của con người, mối quan hệ giữa
con người nói chung; của tư duy con người nói riêng với thế giới xung quanh
vThuật ngữ Triết học ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Thế kỷ VII – đầu thế kỷ VIII trước Công nguyên
B. Thế kỷ VIII – đầu thế kỷ V trước Công nguyên
C. Thế kỷ IX – đầu thế kỷ VIII trước Công nguyên
D. Thế kỷ VIII – đầu thế kỷ VI trước Công nguyên
vQuá trình hình thành và phát triển của Triết học Mác được chia thành mấy thời kỳ?
A. Một thời kỳ
B. Bốn thời kỳ
C. Hai thời kỳ
D. Ba thời kỳ
vNhững điều kiện lịch sử của sự ra đời Triết học Mác - Lênin?
A. Điều kiện kinh tế - xã hội
B. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên
C. Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác
D. Điều kiện kinh tế - xã hội; Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên; Nhân tố chủ quan
trong sự hình thành triết học Mác
vBộ phận lý luận trong chủ nghĩa Mác – Lênin có vai trò làm sáng tỏ bản chất và những quy luật
chung nhất của mọi sự vận động và phát triển của thế giới là gì?
A. Không có bộ phận nào giữ vai trò đó
B. Kinh tế chính trị Mác – Lênin
C. Chủ nghĩa xã hội khoa học
D. Triết học Mác – Lênin
vTiền đề lý luận nào dẫn đến sự ra đời của Triết học Mác-Lênin?
A. Triết học duy vật của Phoiơbắc, Kinh tế học của Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
B. Phép biện chứng của Hêghen, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội Pháp
C. Kinh tế học của Anh, Chủ nghĩa xã hội Pháp, Triết học cổ điển Đức
D. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
vNgười sáng lập ra Triết học Mác là ai?
A. Mác
B. Ph.Ănghen
C. Mác và V.I.Lênin
D. Mác và Ph.Ăngghen
vNhững phát minh của vật lý học cận đại bác bỏ khuynh hướng triết học nào?
A. Duy vật chất phác
B. Duy vật siêu hình
C. Duy vật biện chứng
D. Duy vật chất phác và duy vật siêu hình
vTriết học Mác ra đời là kết quả kế thừa trực tiếp từ thế giới quan duy vật và phép biện chứng của
ai?
A. Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của Phoiơbắc
B. Thế giới quan duy vật của Hêghen và phép biện chứng của Phoiơbắc
C. Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của Hêghen
D. Thế giới quan duy vật của Phoiơbắc và phép biện chứng của Hêghen
vTiền đề kinh tế - xã hội dẫn đến sự ra đời của Triết học Mác - Lênin là gì?
A. Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công
nghiệp
B. Sự xuất hiện của giai cấp vô sản
C. Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản
D. Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng
công nghiệp; Sự xuất hiện của giai cấp vô sản; Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản
vThế giới được tạo ra bởi bốn yếu tố vật chất là đất, nước, lửa và không khí là quan điểm của
trường phái triết học Ấn Độ nào ?
A. Nyaya
B. Vêdànta
C. Sàmkhuya
D. Lokàyata
vChọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: Triết học là ................tri thức lý luận chung nhất
của con người về thế giới, về bản thân con người và vị trí của con người trong thế giới đó.
A. Tập hợp
B. Tổng hợp
C. Toàn bộ
D. Hệ thống
vNguồn gốc ra đời của Triết học là gì?
A. Nhận thức
B. Xã hội
C. Tự nhiên
D. Nhận thức và xã hội
vKhái niệm Triết học ở Trung Quốc có nghĩa là gì? (CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT – SUY
NGHĨ)
A. T
B. Tuệ
C. Sự hiểu biết
D. Biểu hiện cao của trí tuệ, sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế giới thiên -địa-nhân và
định hướng nhân sinh quan cho con người
vKhái niệm Triết học ở Ấn Độ có nghĩa là gì?
A. Sự thông thái
B. Sự hiểu biết
C. Sự yêu mến
D. Tự chiêm ngưỡng, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải
vKhái niệm Triết học ở Hy Lạp có nghĩa là gì?
A. Sự thông thái
B. Sự hiểu biết
C. Sự yêu mến
D. Yêu mến sự thông thái, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng
vVấn đề cơ bản của triết học Mác - Lênin là gì?
A. Vấn đề vật chất
B. Vấn đề ý thức
C. Vấn đề nhận thức của con người
D. Vấn đề mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
vViệc giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học đã chia triết học thành những trường
phái nào?
A. Chủ nghĩa duy vật và bất khả tri luận
B. Chủ nghĩa duy tâm và khả tri luận
C. Chủ nghĩa duy tâm và bất khả tri luận
D. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
vTriết học có chức năng gì?
A. Chức năng giải thích thế giới
B. Chức năng thế giới quan
C. Chức năng phương pháp luận
D. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận
vTheo quan điểm của triết học Mác-Lênin, thế giới quan được hiểu ngắn gọn là gì?
A. Hệ thống lý thuyết của con người về thế giới
B. Hệ thống tư duy của con người về thế giới
C. Hệ thống kinh nghiệm của con người về thế giới
D. Hệ thống quan điểm của con người về thế giới
CHƯƠNG 2
2Xác định mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A. Vật chất tồn tại rồi mới vận động phát triển
B. Vận động tồn tại trước rồi sinh ra vật chất
C. Vật chất tồn tại ngoài không gian và thời gian
D. Không có vật chất không vận động
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng hình thức phản ánh đặc trưng cho vật chất vô
sinh là gì?
A. Phản ánh năng động, sáng tạo
B. Phản ánh sinh học
C. Phản ánh tâm lý
D. Phản ánh vật lý, hóa học
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng hình thức phản ánh đặc trưng cho giới tự
nhiên hữu sinh là gì?
A. Phản ánh vật lý, hóa học
B. Phản ánh năng động, sáng tạo
C. Phản ánh tâm lý
D. Phản ánh sinh học
2Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là mối quan hệ giữa những vấn
đề nào?
A. Giữa tư duy và tồn tại
B. Giữa vật chất và ý thức
C. Giữa tự nhiên và tinh thần
D. Giữa tư duy và tồn tại;Giữa vật chất và ý thức; Giữa tự nhiên và tinh thần
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động nào thể hiện sự di chuyển vị trí của
các vật thể?
A. Vận động vật lý
B. Vận động hóa học
C. Vận động sinh học
D. Vận động cơ học (cơ giới)
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mọi sự tồn tại khách quan của vật chất đều
trong trạng thái không ngừng biến đổi nhanh, chậm, kế tiếp và chuyển hóa nhau. Hình thức tồn tại
đó gọi là gì?
A. Không gian
B. Vật thể
C. Vật chất
D. Thời gian
2Theo Ph.Ăngghen tính thống nhất thực sự của thế giới là gì?
A. Sự tồn tại cả trong tự nhiên và cả xã hội
B. Tính khách quan
C. Tính hiện thực
D. Tính vật chất
2Theo quan niệm duy vật biện chứng, không gian là gì?
A. Mô thức của trực quan cảm tính
B. Khái niệm của tư duy lý tính
C. Một dạng vật chất
D. Thuộc tính của vật chất
2Phạm trù vật chất ra đời cách nay khoảng bao nhiêu nghìn năm?
A. 2.400 năm
B. 2.000 năm
C. 3.500 năm
D. 2.500 năm
2Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, ý thức là gì?
A. Hình ảnh của thế giới khách quan
B. Hình ảnh phản ánh sự vận động và phát triển của thế giới khách quan
C. Là một phần chức năng của bộ óc con người
D. Là hình ảnh phản ánh sáng tạo lại hiện thực khách quan
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, hình thức phản ánh đặc trưng cho động vật có
hệ thần kinh trung ương là gì?
A. Phản ánh vật lý, hóa học
B. Phản ánh sinh học
C. Phản ánh năng động, sáng tạo
D. Phản ánh tâm lý
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, hình thức phản ánh cao nhất chỉ được thực
hiện ở bộ óc người là?
A. Phản ánh vật lý, hóa học
B. Phản ánh sinh học
C. Phản ánh tâm lý
D. Phản ánh năng động, sáng tạo
2Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng khi nói về ý thức?
A. Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất
B. Ý thức là sự phản ánh y nguyên hiện thực khách quan
C. Ý thức chỉ phản ánh một lĩnh vực của hiện thực khách quan
D. Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc của ý thức là gì?
A. Nguồn gốc tự nhiên
B. Nguồn gốc xã hội
C. Nguồn gốc tự nhiên và lao động
D. Nguồn gốc tự nhiên và xã hội
2Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức là gì?
A. Ngôn ngữ và nghiên cứu khoa học
B. Bộ não người và thế giới khách quan
C. Lao động trí óc và lao động chân tay
D. Lao động và ngôn ngữ
2Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A. Ý thức tồn tại ở mọi dạng vật chất
B. Động vật bậc cao cũng có ý thức như con người
C. Người máy cũng có ý thức như con người
D. Ý thức chỉ có ở con người
2Trường phái triết học nào coi ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan?
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
2Theo quan điểm của chủ nghĩ duy vật biện chứng, kết cấu của ý thức bao gồm những gì?
A. Ý chí, tình cảm và tri thức
B. Tri thức, ý chí và tình cảm
C. Tình cảm, tri thức và ý chí
D. Tri thức, tình cảm và ý chí
2Tri thức đóng vai trò gì?
A. Nguồn gốc của ý thức
B. Hình ảnh của ý thức
C. Bản chất của ý thức
D. Phương thức tồn tại của ý thức
2Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
A. Lao động và ngôn ngữ
B. Ngôn ngữ và nghiên cứu khoa học
C. Lao động trí óc và lao động chân tay
D. Bộ não người và thế giới khách quan tác động lên bộ não người gây ra hiện tượng phản ánh năng
động, sáng tạo
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được thể
hiện như thế nào?
A. Vật chất và ý thức là hai lĩnh vực riêng biệt không liên quan với nhau
B. Ý thức có trước vật chất và quyết định vật chất
C. Vật chất và ý thức không cái nào quyết định cái nào
D. Vật chất có trước ý thức và quyết định ý thức
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức có thể tác động trở lại vật chất nhưng
phải thông qua điều gì?
A. Hoạt động sáng tạo của con người
B. Hoạt động tinh thần của con người
C. Hoạt động lao động của con người
D. Hoạt động thực tiễn của con người
2Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là gì?
A. Ngôn ngữ
B. Thế giới khách quan
C. Não người
D. Nguồn gốc xã hội (lao động và ngôn ngữ)
2Ph.Ăngghen đã chia vận động của vật chất thành mấy hình thức cơ bản?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên tắc phương pháp luận chung nhất đối
với hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người là gì?
A. Xuất phát từ thực tế khách quan
B. Tôn trọng khách quan
C. Phát huy tính năng động chủ quan
D. Xuất phát từ thực tế khách quan; Tôn trọng khách quan; Phát huy tính năng động chủ quan
2Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mối quan hệ giữa con người với thế giới vật
chất thì con người được xem là gì?
A. Kết quả của ý niệm tuyệt đối
B. Sản phẩm của tinh thần
C. Sản phẩm của đấng sáng tạo
D. Sản phẩm của thế giới vật chất
2Yêu cầu của quan điểm toàn diện phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật nhằm mục đích gì?
A. Chống quan điểm siêu hình
B. Chống chủ nghĩa chiết trung và ngụy biện
C. Chống quan điểm duy tâm
D. Đề phòng cho chúng ta khỏi sai lầm và sự cứng nhắc
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
A. Phủ định biện chứng giữ lại và cải biến những yếu tố còn thích hợp của cái cũ
B. Phủ định biện chứng không đơn giản là xóa bỏ cái cũ
C. Phủ định biện chứng loại bỏ những yếu tố không thích hợp của cái cũ
D. Phủ định biện chứng xóa bỏ cái cũ hoàn toàn
2Chọn đáp án đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
A. Vận động, không gian, thời gian không có tính vật chất
B. Vận động, thời gian có tính vật chất
C. Vận động, không gian, thời gian là sản phẩm do ý chí con người tạo ra, do đó nó không phải là vật chất
D. Vận động, không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất
2Những tri thức mà chủ thể đã được ẩn chứa từ trước gần như đã trở thành bản năng, kỹ năng
dưới dạng tiềm tàng gọi là gì?
A. Ý chí
B. Tình cảm
C. Vô thức
D. Tiềm thức
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng sự thống nhất của các mặt đối lập có những
biểu hiện gì?
A. Sự bài trừ phủ định nhau
B. Sự đồng nhất, có những điểm chung giữa hai mặt đối lập
C. Sự tác động ngang bằng nhau
D. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
A. Chất và lượng của sự vật đều tồn tại khách quan
B. Không có chất lượng thuần túy tồn tại bên ngoài sự vật
C. Sự phân biệt giữa chất và lượng của sự vật có tính chất tương đối
D. Sự phân biệt giữa chất và lượng phụ thuộc vào ý chí của con người
2Quan niệm nào cho rằng: Cơ sở quyết định các mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là cảm giác
của con người?
A. Duy tâm siêu hình
B. Duy vật biện chứng
C. Duy tâm khách quan
D. Duy tâm chủ quan
Nguồn gốc dẫn đến sự ra đời của triết học:
A. Xã hội phân chia thành giai cấp
B. Khi xuất hiện tầng lớp trí thức biết ngạc nhiên, hoài nghi, hụt hẫng
C.Tư duy của con người đạt trình độ khái quát cao và xuất hiện tầng lớp trí thức
D. Khi con người biết ngạc nhiên, hoài nghi, hụt hẫng
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, thuật ngữ “Triết học” có thể hiểu là:
A. Yêu mến sự thông thái
B. Chiêm nghiệm tìm ra chân lý cuộc đời
C. Sự truy tìm bản chất của đối tượng
D.Là tri thức mang tính lý luận, tính hệ thống và tính chung nhất
Đối tượng của triết học là:
A. Nghiên cứu những quy luật của khoa học cụ thể
B. Nghiên cứu những quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy con người
C. Nghiên cứu những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy
D.Nghiên cứu những vấn đề chung nhất của tự nhiên, của xã hội và con người
Thứ tự xuất hiện các hình thức thế giới quan trong lịch sử:
A.Thần thoại - tôn giáo - triết học
B. Thần thoại - triết học - tôn giáo
C. Tôn giáo - thần thoại - triết học
D. Triết học - thần thoại - tôn giáo
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, vấn đề cơ bản của triết học là:
A. Giải thích thế giới
B. Cải tạo thế giới
C.Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
D. Mối quan hệ giữa con người và thế giới
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, câu hỏi lớn thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học là:
A. “Con người có thể tồn tại vĩnh hằng trong thế giới này hay không?”
B. “Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?”
C. “Vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?”
D. “Vai trò của con người trong thế giới này là gì?”
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, câu hỏi lớn thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học là:
A. “Con người có thể tồn tại vĩnh hằng trong thế giới này hay không?”
B.“Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?”
C. “Vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?”
D. “Vai trò của con người trong thế giới này là gì?”
Khi giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học, những triết gia cho rằng vật chất có
trước ý thức, vật chất quyết định ý thức, thì thuộc trường phái triết học nào:
A.Chủ nghĩa duy vật
B. Chủ nghĩa duy tâm
C. Trường phái khả tri
D. Trường phái bất khả tri
Khi giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề bản của triết học, những triết gia cho rằng ý thức
trước vật chất, ý thức quyết định vật chất, thì thuộc trường phái triết học nào:
A. Chủ nghĩa duy vật
B.Chủ nghĩa duy tâm
C. Trường phái khả tri
D. Trường phái bất khả tri
Khi giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học, những triết gia cho rằng con người có
khả năng nhận thức được thế giới, thì thuộc trường phái triết học nào:
A. Chủ nghĩa duy vật
B. Chủ nghĩa duy tâm
C.Trường phái khả tri
D. Trường phái bất khả tri
Khi giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề bản của triết học, những triết gia cho rằng con người
không có khả năng nhận thức được thế giới, thì thuộc trường phái triết học nào:
A. Chủ nghĩa duy vật
B. Chủ nghĩa duy tâm
C. Trường phái khả tri
D.Trường phái bất khả tri
Tính chất trực quan, cảm tính thể hiện rõ nhất ở hình thức nào của chủ nghĩa duy vật:
A.Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy vật nói chung
Hình thức nào của chủ nghĩa duy vật phương pháp nhìn thế giới như một cổ máy khổng lồ
mỗi bộ phận tạo nên thế giới đó về cơ bản là ở trạng thái biệt lập và tĩnh tại:
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
B.Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy vật nói chung
Hình thức nào của chủ nghĩa duy vật đã không còn đồng nhất vật chất với những dạng cụ thể của
vật chất, và nó đã xác định rõ vật chất là thực tại khách quan:
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C.Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy vật nói chung
Theo triết học Mác-Lênin, nhận thức đối tượng trạng thái lập tĩnh tại đặc trưng của
phương pháp nhận thức nào:
A. Phương pháp trực quan, cảm tính
B.Phương pháp siêu hình
C. Phương pháp biện chứng
D. Phương pháp suy đoán lý tính
Theo triết học Mác-Lênin, nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến vốn của
nhìn nhận nó ở trạng thái luôn vận động biến đổi là đặc trưng của phương pháp nhận thức nào:
A. Phương pháp trực quan, cảm tính
B. Phương pháp siêu hình
C.Phương pháp biện chứng
D. Phương pháp suy đoán lý tính
Học thuyết của Mác ra đời là sự thừa kế thẳng và trực tiếp những học thuyết nào:
A. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học cổ điển Anh và Phong trào khai sáng Pháp
B.Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học cổ điển Anh và Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
C. Triết học Hy Lạp, Kinh tế học Anh và Phong trào khai sáng Pháp
D. Triết học Hy Lạp, Chủ nghĩa duy vật Anh và Phong trào khai sáng Pháp
Những phát minh khoa học ý nghĩa quan trọng trong sự hình thành chủ nghĩa duy vật biện
chứng:
A. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tiến hoá và thuyết tương đối
B. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tương đối
C. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tương đối và thuyết nguyên tử
D.Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tiến hoá và thuyết tế bào
Thế giới quan phương pháp luận triết học Mác Lênin trang bị cho con người mang tính
chất cơ bản gì:
A. Tính sáng tạo và tiến bộ
B.Tính cách mạng và khoa học
C. Tính kế thừa và cụ thể
D. Tính lịch sử và tính đảng
Các phạm trù: vật chất, ý thức, vận động, bản chất, hiện tượng những phạm trù của khoa học
nào:
A.Triết học
B. Sinh học
C. Hoá học
D. Vật lý
| 1/13

Preview text:

CHƯƠNG 1
vĐối tượng nghiên cứu của TTIÊriết học Mác-Lênin là gì?
A. Những quy luật khách quan của thế giới
B. Những quy luật chung nhất của tư duy
C. Những quy luật chung nhất của xã hội
D. Những vấn đề chung nhất của thế giới tự nhiên, của xã hội và của con người, mối quan hệ giữa
con người nói chung; của tư duy con người nói riêng với thế giới xung quanh

vThuật ngữ Triết học ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Thế kỷ VII – đầu thế kỷ VIII trước Công nguyên
B. Thế kỷ VIII – đầu thế kỷ V trước Công nguyên
C. Thế kỷ IX – đầu thế kỷ VIII trước Công nguyên
D. Thế kỷ VIII – đầu thế kỷ VI trước Công nguyên
vQuá trình hình thành và phát triển của Triết học Mác được chia thành mấy thời kỳ? A. Một thời kỳ B. Bốn thời kỳ C. Hai thời kỳ
D. Ba thời kỳ
vNhững điều kiện lịch sử của sự ra đời Triết học Mác - Lênin?
A. Điều kiện kinh tế - xã hội
B. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên
C. Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác
D. Điều kiện kinh tế - xã hội; Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên; Nhân tố chủ quan
trong sự hình thành triết học Mác

vBộ phận lý luận trong chủ nghĩa Mác – Lênin có vai trò làm sáng tỏ bản chất và những quy luật
chung nhất của mọi sự vận động và phát triển của thế giới là gì?

A. Không có bộ phận nào giữ vai trò đó
B. Kinh tế chính trị Mác – Lênin
C. Chủ nghĩa xã hội khoa học
D. Triết học Mác – Lênin
vTiền đề lý luận nào dẫn đến sự ra đời của Triết học Mác-Lênin?
A. Triết học duy vật của Phoiơbắc, Kinh tế học của Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
B. Phép biện chứng của Hêghen, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội Pháp
C. Kinh tế học của Anh, Chủ nghĩa xã hội Pháp, Triết học cổ điển Đức
D. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
vNgười sáng lập ra Triết học Mác là ai? A. Mác B. Ph.Ănghen C. Mác và V.I.Lênin
D. Mác và Ph.Ăngghen
vNhững phát minh của vật lý học cận đại bác bỏ khuynh hướng triết học nào? A. Duy vật chất phác B. Duy vật siêu hình C. Duy vật biện chứng
D. Duy vật chất phác và duy vật siêu hình
vTriết học Mác ra đời là kết quả kế thừa trực tiếp từ thế giới quan duy vật và phép biện chứng của ai?
A. Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của Phoiơbắc
B. Thế giới quan duy vật của Hêghen và phép biện chứng của Phoiơbắc
C. Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của Hêghen
D. Thế giới quan duy vật của Phoiơbắc và phép biện chứng của Hêghen
vTiền đề kinh tế - xã hội dẫn đến sự ra đời của Triết học Mác - Lênin là gì?
A. Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp
B. Sự xuất hiện của giai cấp vô sản
C. Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản
D. Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng
công nghiệp; Sự xuất hiện của giai cấp vô sản; Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản

vThế giới được tạo ra bởi bốn yếu tố vật chất là đất, nước, lửa và không khí là quan điểm của
trường phái triết học Ấn Độ nào ?
A. Nyaya B. Vêdànta C. Sàmkhuya D. Lokàyata
vChọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: Triết học là ................tri thức lý luận chung nhất
của con người về thế giới, về bản thân con người và vị trí của con người trong thế giới đó.
A. Tập hợp B. Tổng hợp C. Toàn bộ D. Hệ thống
vNguồn gốc ra đời của Triết học là gì? A. Nhận thức B. Xã hội C. Tự nhiên
D. Nhận thức và xã hội
vKhái niệm Triết học ở Trung Quốc có nghĩa là gì? (CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT – SUY NGHĨ) A. Trí B. Tuệ C. Sự hiểu biết
D. Biểu hiện cao của trí tuệ, sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế giới thiên -địa-nhân và
định hướng nhân sinh quan cho con người

vKhái niệm Triết học ở Ấn Độ có nghĩa là gì? A. Sự thông thái B. Sự hiểu biết C. Sự yêu mến
D. Tự chiêm ngưỡng, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải
vKhái niệm Triết học ở Hy Lạp có nghĩa là gì? A. Sự thông thái B. Sự hiểu biết C. Sự yêu mến
D. Yêu mến sự thông thái, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng
vVấn đề cơ bản của triết học Mác - Lênin là gì? A. Vấn đề vật chất B. Vấn đề ý thức
C. Vấn đề nhận thức của con người
D. Vấn đề mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
vViệc giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học đã chia triết học thành những trường phái nào?
A. Chủ nghĩa duy vật và bất khả tri luận
B. Chủ nghĩa duy tâm và khả tri luận
C. Chủ nghĩa duy tâm và bất khả tri luận
D. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
vTriết học có chức năng gì?
A. Chức năng giải thích thế giới
B. Chức năng thế giới quan
C. Chức năng phương pháp luận
D. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận
vTheo quan điểm của triết học Mác-Lênin, thế giới quan được hiểu ngắn gọn là gì?
A. Hệ thống lý thuyết của con người về thế giới
B. Hệ thống tư duy của con người về thế giới
C. Hệ thống kinh nghiệm của con người về thế giới
D. Hệ thống quan điểm của con người về thế giới CHƯƠNG 2
2Xác định mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A. Vật chất tồn tại rồi mới vận động phát triển
B. Vận động tồn tại trước rồi sinh ra vật chất
C. Vật chất tồn tại ngoài không gian và thời gian
D. Không có vật chất không vận động
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng hình thức phản ánh đặc trưng cho vật chất vô sinh là gì?
A. Phản ánh năng động, sáng tạo B. Phản ánh sinh học C. Phản ánh tâm lý
D. Phản ánh vật lý, hóa học
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng hình thức phản ánh đặc trưng cho giới tự
nhiên hữu sinh là gì?

A. Phản ánh vật lý, hóa học
B. Phản ánh năng động, sáng tạo C. Phản ánh tâm lý
D. Phản ánh sinh học
2Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là mối quan hệ giữa những vấn đề nào?
A. Giữa tư duy và tồn tại
B. Giữa vật chất và ý thức
C. Giữa tự nhiên và tinh thần
D. Giữa tư duy và tồn tại;Giữa vật chất và ý thức; Giữa tự nhiên và tinh thần
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động nào thể hiện sự di chuyển vị trí của các vật thể? A. Vận động vật lý B. Vận động hóa học C. Vận động sinh học
D. Vận động cơ học (cơ giới)
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mọi sự tồn tại khách quan của vật chất đều
trong trạng thái không ngừng biến đổi nhanh, chậm, kế tiếp và chuyển hóa nhau. Hình thức tồn tại đó gọi là gì?
A. Không gian B. Vật thể C. Vật chất D. Thời gian
2Theo Ph.Ăngghen tính thống nhất thực sự của thế giới là gì?
A. Sự tồn tại cả trong tự nhiên và cả xã hội B. Tính khách quan C. Tính hiện thực
D. Tính vật chất
2Theo quan niệm duy vật biện chứng, không gian là gì?
A. Mô thức của trực quan cảm tính
B. Khái niệm của tư duy lý tính C. Một dạng vật chất
D. Thuộc tính của vật chất
2Phạm trù vật chất ra đời cách nay khoảng bao nhiêu nghìn năm? A. 2.400 năm B. 2.000 năm C. 3.500 năm D. 2.500 năm
2Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, ý thức là gì?
A. Hình ảnh của thế giới khách quan
B. Hình ảnh phản ánh sự vận động và phát triển của thế giới khách quan
C. Là một phần chức năng của bộ óc con người
D. Là hình ảnh phản ánh sáng tạo lại hiện thực khách quan
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, hình thức phản ánh đặc trưng cho động vật có
hệ thần kinh trung ương là gì?

A. Phản ánh vật lý, hóa học B. Phản ánh sinh học
C. Phản ánh năng động, sáng tạo
D. Phản ánh tâm lý
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, hình thức phản ánh cao nhất chỉ được thực
hiện ở bộ óc người là?

A. Phản ánh vật lý, hóa học B. Phản ánh sinh học C. Phản ánh tâm lý
D. Phản ánh năng động, sáng tạo
2Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng khi nói về ý thức?
A. Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất
B. Ý thức là sự phản ánh y nguyên hiện thực khách quan
C. Ý thức chỉ phản ánh một lĩnh vực của hiện thực khách quan
D. Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc của ý thức là gì? A. Nguồn gốc tự nhiên B. Nguồn gốc xã hội
C. Nguồn gốc tự nhiên và lao động
D. Nguồn gốc tự nhiên và xã hội
2Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức là gì?
A. Ngôn ngữ và nghiên cứu khoa học
B. Bộ não người và thế giới khách quan
C. Lao động trí óc và lao động chân tay
D. Lao động và ngôn ngữ
2Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A. Ý thức tồn tại ở mọi dạng vật chất
B. Động vật bậc cao cũng có ý thức như con người
C. Người máy cũng có ý thức như con người
D. Ý thức chỉ có ở con người
2Trường phái triết học nào coi ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan?
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
2Theo quan điểm của chủ nghĩ duy vật biện chứng, kết cấu của ý thức bao gồm những gì?
A. Ý chí, tình cảm và tri thức
B. Tri thức, ý chí và tình cảm
C. Tình cảm, tri thức và ý chí
D. Tri thức, tình cảm và ý chí
2Tri thức đóng vai trò gì?
A. Nguồn gốc của ý thức B. Hình ảnh của ý thức
C. Bản chất của ý thức
D. Phương thức tồn tại của ý thức
2Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì? A. Lao động và ngôn ngữ
B. Ngôn ngữ và nghiên cứu khoa học
C. Lao động trí óc và lao động chân tay
D. Bộ não người và thế giới khách quan tác động lên bộ não người gây ra hiện tượng phản ánh năng động, sáng tạo
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được thể hiện như thế nào?
A. Vật chất và ý thức là hai lĩnh vực riêng biệt không liên quan với nhau
B. Ý thức có trước vật chất và quyết định vật chất
C. Vật chất và ý thức không cái nào quyết định cái nào
D. Vật chất có trước ý thức và quyết định ý thức
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức có thể tác động trở lại vật chất nhưng
phải thông qua điều gì?

A. Hoạt động sáng tạo của con người
B. Hoạt động tinh thần của con người
C. Hoạt động lao động của con người
D. Hoạt động thực tiễn của con người
2Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là gì? A. Ngôn ngữ B. Thế giới khách quan C. Não người
D. Nguồn gốc xã hội (lao động và ngôn ngữ)
2Ph.Ăngghen đã chia vận động của vật chất thành mấy hình thức cơ bản? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên tắc phương pháp luận chung nhất đối
với hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người là gì?

A. Xuất phát từ thực tế khách quan B. Tôn trọng khách quan
C. Phát huy tính năng động chủ quan
D. Xuất phát từ thực tế khách quan; Tôn trọng khách quan; Phát huy tính năng động chủ quan
2Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mối quan hệ giữa con người với thế giới vật
chất thì con người được xem là gì?

A. Kết quả của ý niệm tuyệt đối
B. Sản phẩm của tinh thần
C. Sản phẩm của đấng sáng tạo
D. Sản phẩm của thế giới vật chất
2Yêu cầu của quan điểm toàn diện phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật nhằm mục đích gì?
A. Chống quan điểm siêu hình
B. Chống chủ nghĩa chiết trung và ngụy biện
C. Chống quan điểm duy tâm
D. Đề phòng cho chúng ta khỏi sai lầm và sự cứng nhắc
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
A. Phủ định biện chứng giữ lại và cải biến những yếu tố còn thích hợp của cái cũ
B. Phủ định biện chứng không đơn giản là xóa bỏ cái cũ
C. Phủ định biện chứng loại bỏ những yếu tố không thích hợp của cái cũ
D. Phủ định biện chứng xóa bỏ cái cũ hoàn toàn
2Chọn đáp án đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
A. Vận động, không gian, thời gian không có tính vật chất
B. Vận động, thời gian có tính vật chất
C. Vận động, không gian, thời gian là sản phẩm do ý chí con người tạo ra, do đó nó không phải là vật chất
D. Vận động, không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất
2Những tri thức mà chủ thể đã được ẩn chứa từ trước gần như đã trở thành bản năng, kỹ năng
dưới dạng tiềm tàng gọi là gì?
A. Ý chí B. Tình cảm C. Vô thức D. Tiềm thức
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng sự thống nhất của các mặt đối lập có những biểu hiện gì?
A. Sự bài trừ phủ định nhau
B. Sự đồng nhất, có những điểm chung giữa hai mặt đối lập
C. Sự tác động ngang bằng nhau
D. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau
2Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
A. Chất và lượng của sự vật đều tồn tại khách quan
B. Không có chất lượng thuần túy tồn tại bên ngoài sự vật
C. Sự phân biệt giữa chất và lượng của sự vật có tính chất tương đối
D. Sự phân biệt giữa chất và lượng phụ thuộc vào ý chí của con người
2Quan niệm nào cho rằng: Cơ sở quyết định các mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là cảm giác của con người? A. Duy tâm siêu hình B. Duy vật biện chứng C. Duy tâm khách quan
D. Duy tâm chủ quan
Nguồn gốc dẫn đến sự ra đời của triết học:
A. Xã hội phân chia thành giai cấp
B. Khi xuất hiện tầng lớp trí thức biết ngạc nhiên, hoài nghi, hụt hẫng
C.Tư duy của con người đạt trình độ khái quát cao và xuất hiện tầng lớp trí thức
D. Khi con người biết ngạc nhiên, hoài nghi, hụt hẫng
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, thuật ngữ “Triết học” có thể hiểu là:
A. Yêu mến sự thông thái
B. Chiêm nghiệm tìm ra chân lý cuộc đời
C. Sự truy tìm bản chất của đối tượng
D.Là tri thức mang tính lý luận, tính hệ thống và tính chung nhất
Đối tượng của triết học là:
A. Nghiên cứu những quy luật của khoa học cụ thể
B. Nghiên cứu những quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy con người
C. Nghiên cứu những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy
D.Nghiên cứu những vấn đề chung nhất của tự nhiên, của xã hội và con người
Thứ tự xuất hiện các hình thức thế giới quan trong lịch sử:
A.Thần thoại - tôn giáo - triết học
B. Thần thoại - triết học - tôn giáo
C. Tôn giáo - thần thoại - triết học
D. Triết học - thần thoại - tôn giáo
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, vấn đề cơ bản của triết học là: A. Giải thích thế giới B. Cải tạo thế giới
C.Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
D. Mối quan hệ giữa con người và thế giới
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, câu hỏi lớn thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học là:
A. “Con người có thể tồn tại vĩnh hằng trong thế giới này hay không?”
B. “Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?”
C. “Vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?”
D. “Vai trò của con người trong thế giới này là gì?”
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, câu hỏi lớn thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học là:
A. “Con người có thể tồn tại vĩnh hằng trong thế giới này hay không?”
B.“Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?”
C. “Vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?”
D. “Vai trò của con người trong thế giới này là gì?”
Khi giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học, những triết gia cho rằng vật chất có
trước ý thức, vật chất quyết định ý thức, thì thuộc trường phái triết học nào:
A.Chủ nghĩa duy vật
B. Chủ nghĩa duy tâm C. Trường phái khả tri
D. Trường phái bất khả tri
Khi giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học, những triết gia cho rằng ý thức có
trước vật chất, ý thức quyết định vật chất, thì thuộc trường phái triết học nào:
A. Chủ nghĩa duy vật
B.Chủ nghĩa duy tâm C. Trường phái khả tri
D. Trường phái bất khả tri
Khi giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học, những triết gia cho rằng con người có
khả năng nhận thức được thế giới, thì thuộc trường phái triết học nào:
A. Chủ nghĩa duy vật B. Chủ nghĩa duy tâm
C.Trường phái khả tri
D. Trường phái bất khả tri
Khi giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học, những triết gia cho rằng con người
không có khả năng nhận thức được thế giới, thì thuộc trường phái triết học nào:
A. Chủ nghĩa duy vật B. Chủ nghĩa duy tâm C. Trường phái khả tri
D.Trường phái bất khả tri
Tính chất trực quan, cảm tính thể hiện rõ nhất ở hình thức nào của chủ nghĩa duy vật:
A.Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy vật nói chung
Hình thức nào của chủ nghĩa duy vật có phương pháp nhìn thế giới như một cổ máy khổng lồ mà
mỗi bộ phận tạo nên thế giới đó về cơ bản là ở trạng thái biệt lập và tĩnh tại:
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
B.Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy vật nói chung
Hình thức nào của chủ nghĩa duy vật đã không còn đồng nhất vật chất với những dạng cụ thể của
vật chất, và nó đã xác định rõ vật chất là thực tại khách quan:

A. Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C.Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy vật nói chung
Theo triết học Mác-Lênin, nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập và tĩnh tại là đặc trưng của
phương pháp nhận thức nào:
A. Phương pháp trực quan, cảm tính
B.Phương pháp siêu hình
C. Phương pháp biện chứng
D. Phương pháp suy đoán lý tính
Theo triết học Mác-Lênin, nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến vốn có của nó và
nhìn nhận nó ở trạng thái luôn vận động biến đổi là đặc trưng của phương pháp nhận thức nào:

A. Phương pháp trực quan, cảm tính B. Phương pháp siêu hình
C.Phương pháp biện chứng
D. Phương pháp suy đoán lý tính
Học thuyết của Mác ra đời là sự thừa kế thẳng và trực tiếp những học thuyết nào:
A. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học cổ điển Anh và Phong trào khai sáng Pháp
B.Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học cổ điển Anh và Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
C. Triết học Hy Lạp, Kinh tế học Anh và Phong trào khai sáng Pháp
D. Triết học Hy Lạp, Chủ nghĩa duy vật Anh và Phong trào khai sáng Pháp
Những phát minh khoa học có ý nghĩa quan trọng trong sự hình thành chủ nghĩa duy vật biện chứng:
A. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tiến hoá và thuyết tương đối
B. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tương đối
C. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tương đối và thuyết nguyên tử
D.Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tiến hoá và thuyết tế bào
Thế giới quan và phương pháp luận mà triết học Mác – Lênin trang bị cho con người mang tính chất cơ bản gì:
A. Tính sáng tạo và tiến bộ
B.Tính cách mạng và khoa học
C. Tính kế thừa và cụ thể
D. Tính lịch sử và tính đảng
Các phạm trù: vật chất, ý thức, vận động, bản chất, hiện tượng là những phạm trù của khoa học nào: A.Triết học B. Sinh học C. Hoá học D. Vật lý