Trắc nghiệm chương 1+2 môn xác suất thống kê| Đại học Kinh tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Chương 1+2. Biến cố và xác suất
Câu 1. Có 3 sinh viên , cùng thi môn XSTK.A B C
Gọi biến cố : “có sinh viên thi đỗ” ( =0,1,2,3); “ sinh viên thi đỗ”A
i
i i C: C
Biến cố là:A C
1
A. Sinh viên C thi không đỗ
B. Chỉ có sinh viên C thi đỗ
C. Chỉ có 1 sinh viên thi đỗ
D. Không có sinh viên thi đỗ
Câu 2. Hai xạ thủ cùng bắn vào một mục tiêu, mỗi người bắn một viên. Đặt các
biến cố: A: “Xạ thủ thứ nhất bắn trúng mục tiêu”; B: “Xạ thủ thứ hai bắn trúng
mục tiêu”; C: “Cả hai xạ thủ bắn trúng mục tiêu”. Chọn phát biểu đúng:
A. C = AB
B. B C
C. A C
D. C = A + B
Câu 3. Cho P (A) = 0,2 P (B) = 0,4. Giả sử A B độc lập. Chọn phát biểu
đúng:
A. P(A/B) = P(A)/P(B) =
B. P (A/B) = P(A). P(B) = 0,08
C. P (A/B) = P(A) = 0,2
D. P(A/B) = P(B) = 0,4
Câu 4. Phát biểu nào là đúng ?
A. Số phần tử của tổng thể luôn nhỏ hơn hoặc bằng số phần tử của mẫu
B. Số phần tử của tổng thể lớn hơn hoặc bằng số phần tử của mẫu
C. Số phần tử của tổng thể bằng số phần tử của mẫu
D. B và C đúng
Câu 5. Phát biểu nào là đúng ?
A. Mẫu ngẫu nhiên là tập con của tổng thể
B. Tổng thể là tập con của mẫu ngẫu nhiên
C. A và B đúng
D. A và B cùng sai
Câu 6. Xem tổng thể tập hợp gồm 4 công ty A, B, C, D với lợi nhuận (tỷ
đồng/năm) lần lượt là: 21, 23, 26, 29. Lấy mẫu ngẫu nhiên không hoàn lại kích
thước n = 3 từ tổng thể này. X là trung bình mẫu ngẫu nhiên. Tính var (X)
A. 48/49
B. 47/48
C. 1
D. 49/48
Câu 7. Chiều cao X của các nam sinh viên đại học biến ngẫu nhiên phân bố
chuẩn với trung bình 163cm độ lệch chuẩn 3cm. Lấy 80 mẫu của mẫu ngẫu
nhiên 25 sinh viên. Tìm kỳ vọng trung bình mẫu:
A. 123
B. 145
C. 163
D. 144
Câu 8. Xem tổng thể tập hợp gồm 4 công ty A, B, C, D với lợi nhuận (tỷ
đồng/năm) lần lượt là: 25, 27, 28, 30. Lấy mẫu ngẫu nhiên không hoàn lại kích
thước n = 2 từ tổng thể này. trung bình mẫu ngẫu nhiên. Tìm kỳ vọng E
phương sai
A. 27,5; 1,0833
B. 28,5; 1,4243
C. 26; 1,32425
D. 24; 0,89654
Câu 9. Một gia đình 10 người con. Giả sử xác suất sinh con trai, con gái như
nhau. Tính xác suất: Có 5 con trai và 5 con gái:
A. 0,35
B. 0,45
C. 0,25
D. 0,15
Câu 10. Lớp100 sinh viên, trong đó có 50 sinh viên giỏi Anh Văn, 45 sinh viên
giỏi Pháp Văn, 10 sinh viên giỏi cả hai ngoại ngữ. Chọn ngẫu nhiên một sinh viên
trong lớp. Xác suất sinh viên này giỏi ít nhất một ngoại ngữ là:
A. 0,65
B. 0,75
C. 0,8
D. 0,85
Câu 11. Với 2 biến cố ngẫu nhiên A B, ta 4 trường hợp khi thực hiện phép
thử:
1) A và B cùng xảy ra
2) A và B không cùng xảy ra
3) A không xảy ra và B xảy ra
4) A không xảy ra và B không xảy ra
Điều nào sau đây đúng với định nghĩa 2 biến cố đối lập:
A. 1 và 2
B. 1 và 3
C. 1 và 2 và 3
D. 2 và 3 và 4
Câu 12. 6 sản phẩm tốt 4 sản phẩm xấu. Chọn ngẫu nhiên lần lượt ra 3
sản phẩm. Gọi A, B, C lần lượt là biến cố sản phẩm thứ 1, thứ 2, thứ 3 là tốt:
A. A, B, C là các biến cố xung khắc
B. A, B, C là các biến cố không xung khắc
C. A, B, C là các biến cố độc lập
D. Cả B và C đều đúng
Câu 13. Quan sát 2 cầu thủ ném bóng vào rổ. Mỗi cầu thủ ném một quả. Gọi A, B
tương ứng các biến cố cầu thủ thứ nhất, thứ hai ném trúng rổ. Khi đó A+B
biến cố:
A. Cả hai cầu thủ cùng ném trúng rổ
B. Có ít nhất một cầu thủ ném trúng rổ
C. Không có cầu thủ nào ném trúng rổ
D. Không có câu nào đúng
Câu 14. Kiểm tra 2 sản phẩm được chọn từ hàng 7 sản phẩm tốt 5 sản
phẩm xấu. Gọi A, B lần lượt biến cố sản phẩm thứ 1, thứ 2 tốt. Khi đó AB là
biến cố:
A. Không có sản phẩm nào tốt
B. Có 1 sản phẩm tốt
C. Có 2 sản phẩm tốt
D. Có ít nhất 1 sản phẩm tốt
Câu 15. Quan sát 2 xạ thủ bắn vào 1 cái bia. Mỗi xạ thủ bắn 1 viên đạn. Gọi A, B
tương ứng là các biến cố xạ thủ thứ nhất, thứ hai bắn trúng bia. Khi đó A+B là biến
cố:
A. Bia không trúng đạn
B. Bia bi trúng 1 viên đạn
C. Bia bị trúng đạn
D. Cả 2 xạ thủ cùng bắn trúng bia
Câu 16. Kiểm tra 3 sản phẩm được chọn từ lô hàng có có 7 sản phẩm tốt5 sản
phẩm xấu. Gọi A, B, C lần lượt là biến cố sản phẩm thứ 1, thứ 2, thứ 3tốt. Khi
đó A+B+C là biến cố ?
A. Có 1 sản phẩm tốt
B. Có nhiều nhất 1 sản phẩm tốt
C. Có ít nhất 1 sản phẩm tốt
D. Có 3 sản phẩm tốt
Câu 17. Hai người bắn vào một bia. Mỗi người bắn 1 viên. Xác suất người thứ nhất
bắn trúng bia 0,8. Xác suất người thứ hai bắn trúng là 0,7. Xác suất bia trúng đạn là
0,9. Tính xác suất để người thứ nhất bắn chệch và người thứ 2 bắn trúng?
A. 0,1
B. 0,22
C. 0,2
D. 0,25
Câu 18. Một sinh viên thi hai môn. Xác suất sinh viên này thi đạt môn thứ nhất
0,8. Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ hai 0,7. Nếu môn thứ nhất
không đạt thì xác suất đạt môn thứ hai là 0,5. Tìm xác suất để sinh viên này không
đạt môn thứ hai?
A. 0,66
B. 0,34
C. 0,3
D. 0,56
Câu 19. Một lớp có 50 sinh viên trong đó có 8 sinh viên giỏi Anh Văn, 5 sinh viên
giỏi Toán, 3 sinh viên giỏi cả Toán Anh Văn. Gặp ngẫu nhiên 3 sinh viên của
lớp. Tính xác suất để gặp được 1 sinh viên giỏi môn Toán và 2 sinh viên không học
giỏi môn nào trong hai môn Toán Và Anh Văn.
A. 0,2
B. 0,61
C. 0,14
D. 0,7
Câu 20. Một lớp 50 sinh viên trong đó 20 sinh viên giỏi Toán, 25 sinh viên
giỏi Anh Văn, 15 sinh viên giỏi cả Toán Anh Văn. Gặp ngẫu nhiên 3 sinh viên
của lớp. Tính xác xuất để gặp được 2 sinh viên không học giỏi môn nào trong hai
môn Toán Và Anh Văn.
A. 0,29
B. 0,092
C. 0,4554
D. 0,71
Câu 21. Tung 1 con xúc xắc. Đặt A là biến cố xuất hiện mắt số chấm lớn hơn 3.
Đặt B là biến cố xuất hiện số chấm là chẵn. Xác xuất P (B/A) là:
A. 1/4
B. 3/4
C. 1/3
D. 2/3
Câu 22. Tung 2 con xúc xắc. Đặt A là biến cố tổng số của 2 xúc xắc bằng 6. Xác
suất P(A) là:
A. 2/6
B. 5/18
C. 4/36
D. 5/36
Câu 23. Xét gia đình văn hóa có 2 con. Khả năng sinh con gái trong mỗi lần sinh là
0,5. Các lần sinh độc lập với nhau. Biết rằng gia đình này có ít nhất 1 gái. Tính xác
suất con thứ 2 là trai:
A. 1/3
B. 2/3
C. 1/2
D. 3
Câu 24. Gieo một con xúc xắc cân đối 10 lần. Tính xác suất đúng 3 lần xuất
hiện mặt 5 chấm.
A. 0,05
B. 0,155
C. 0,24
D. 0,3
Câu 25. Một hộp đựng 15 quả bóng bàn trong đó 9 quả mới. Lần đầu người ta
lấy ngẫu nhiên 3 quả để thi đấu, sau đó lại trả vào hộp. Lần thứ hai lấy ngẫu nhiên
3 quả. Tính xác suất để cả 3 quả lấy ra lần sau đều mới.
A. 0,066
B. 0,089
C. 0,068
D. 0,075
Câu 26. Một cuộc điều tra cho thấy, một thành phố, 20,7% dân số dùng loại
sản phẩm X, 50% dùng loại sản phẩm Y trong số những người dùng Y,
36,5% dùng X. Phỏng vấn ngẫu nhiên một người dân trong thành phố đó, tính xác
suất để người ấy dùng cả X và Y
A. 0,25
B. 0,1925
C. 0,183
D. 0,1825
Câu 27. Hộp thứ nhất có 8 sản phẩm loại A và 2 sản phẩm loại B; hộp thứ hai có 5
sản phẩm loại A và 3 sản phẩm loại B. Lấy ngẫu nhiên một hộp, rồi lấy ngẫu nhiên
từ đó ra 4 sản phẩm. Tính xác suất để được 3 sản phẩm loại A.
A. 108/210
B. 120/210
C. 120/210
D. 101/210
Câu 28. Trong một vùng dân cư, cứ 100 người thì có 30 người hút thuốc lá. Biết tỷ
lệ người bị viêm họng trong số người hút thuốc 60%, trong số người không
hút thuốc30%. Khám ngẫu nhiên một người thấy người đó bị viêm họng.
Tìm xác suất để người đó hút thuốc lá
A. 0,462
B. 0,345
C. 0,546
D. 0,545
Câu 29. hai lô sản phẩm, thứ nhất có 10 sản phẩm loại I 2 sản phẩm loại
II. thứ hai 16 sản phẩm loại I 4 sản phẩm loại II. Từ mỗi ta lấy ngẫu
nhiên một sản phẩm. Sau đó, từ 2 sản phẩm thu được lấy ngẫu nhiên ra một sản
phẩm. Tìm xác suất để sản phẩm lấy ra sau cùng là sản phẩm loại I
A. 0,67
B. 0,89
C. 0,65
D. 0,79
Câu 30. Ba máy tự động sản xuất cùng một loại chi tiết, trong đó máy I sản xuất
25%, máy II sản xuất 30%, máy III sản xuất 45% tổng sản lượng. Tỷ lệ phế
phẩm của các máy lần lượt 0,1%; 0,2%; 0,4%. Tìm xác suất để khi chọn ngẫu
nhiên ra 1 sản phẩm từ kho thì được chi tiết phế phẩm
A. 0,00265
B. 0,00456
C. 0,00365
D. 0,00275
Câu 31. Hai SV dự thi môn XSTK với xác suất có một SV thi đạt là 0,46. Biết SV
thứ hai thi đạt là 0,6. Tính xác suất để SV thứ nhất thi đạt , biết có một sinh viên thi
đạt:
A. 0,7
B. 0,3913
C. 0,6087
D. 0,3
Câu 32. Một trung tâm Tai-Mũi- Họng tỷ lệ bệnh nhân tai mũi họng tương ứng
25%, 40% 35%. Tỉ lệ bệnh nhân nặng phải mổ 1%, 2% 3%. Xác suất
chọn ngẫu nhiên 1 bệnh nhân bị Mũi phải mổ là:
A. 0,021
B. 0,032
C. 0,312
D. 0,008
| 1/11

Preview text:

Chương 1+2. Biến cố và xác suất
Câu 1. Có 3 sinh viên A, BC cùng thi môn XSTK. Gọi biến cố A i i C: C
i: “có sinh viên thi đỗ” ( =0,1,2,3); “ sinh viên thi đỗ” Biến cố A C 1 là:
A. Sinh viên C thi không đỗ
B. Chỉ có sinh viên C thi đỗ
C. Chỉ có 1 sinh viên thi đỗ
D. Không có sinh viên thi đỗ
Câu 2. Hai xạ thủ cùng bắn vào một mục tiêu, mỗi người bắn một viên. Đặt các
biến cố: A: “Xạ thủ thứ nhất bắn trúng mục tiêu”; B: “Xạ thủ thứ hai bắn trúng
mục tiêu”; C: “Cả hai xạ thủ bắn trúng mục tiêu”. Chọn phát biểu đúng: A. C = AB B. B C C. A C D. C = A + B
Câu 3. Cho P (A) = 0,2 và P (B) = 0,4. Giả sử A và B độc lập. Chọn phát biểu đúng: A. P(A/B) = P(A)/P(B) = B. P (A/B) = P(A). P(B) = 0,08 C. P (A/B) = P(A) = 0,2 D. P(A/B) = P(B) = 0,4
Câu 4. Phát biểu nào là đúng ?
A. Số phần tử của tổng thể luôn nhỏ hơn hoặc bằng số phần tử của mẫu
B. Số phần tử của tổng thể lớn hơn hoặc bằng số phần tử của mẫu
C. Số phần tử của tổng thể bằng số phần tử của mẫu D. B và C đúng
Câu 5. Phát biểu nào là đúng ?
A. Mẫu ngẫu nhiên là tập con của tổng thể
B. Tổng thể là tập con của mẫu ngẫu nhiên C. A và B đúng D. A và B cùng sai
Câu 6. Xem tổng thể là tập hợp gồm 4 công ty A, B, C, D với lợi nhuận (tỷ
đồng/năm) lần lượt là: 21, 23, 26, 29. Lấy mẫu ngẫu nhiên không hoàn lại kích
thước n = 3 từ tổng thể này. X là trung bình mẫu ngẫu nhiên. Tính var (X) A. 48/49 B. 47/48 C. 1 D. 49/48
Câu 7. Chiều cao X của các nam sinh viên đại học là biến ngẫu nhiên có phân bố
chuẩn với trung bình 163cm và độ lệch chuẩn 3cm. Lấy 80 mẫu của mẫu ngẫu
nhiên 25 sinh viên. Tìm kỳ vọng trung bình mẫu: A. 123 B. 145 C. 163 D. 144
Câu 8. Xem tổng thể là tập hợp gồm 4 công ty A, B, C, D với lợi nhuận (tỷ
đồng/năm) lần lượt là: 25, 27, 28, 30. Lấy mẫu ngẫu nhiên không hoàn lại kích
thước n = 2 từ tổng thể này. là trung bình mẫu ngẫu nhiên. Tìm kỳ vọng E và phương sai A. 27,5; 1,0833 B. 28,5; 1,4243 C. 26; 1,32425 D. 24; 0,89654
Câu 9. Một gia đình có 10 người con. Giả sử xác suất sinh con trai, con gái như
nhau. Tính xác suất: Có 5 con trai và 5 con gái: A. 0,35 B. 0,45 C. 0,25 D. 0,15
Câu 10. Lớp có 100 sinh viên, trong đó có 50 sinh viên giỏi Anh Văn, 45 sinh viên
giỏi Pháp Văn, 10 sinh viên giỏi cả hai ngoại ngữ. Chọn ngẫu nhiên một sinh viên
trong lớp. Xác suất sinh viên này giỏi ít nhất một ngoại ngữ là: A. 0,65 B. 0,75 C. 0,8 D. 0,85
Câu 11. Với 2 biến cố ngẫu nhiên A và B, ta có 4 trường hợp khi thực hiện phép thử: 1) A và B cùng xảy ra
2) A và B không cùng xảy ra
3) A không xảy ra và B xảy ra
4) A không xảy ra và B không xảy ra
Điều nào sau đây đúng với định nghĩa 2 biến cố đối lập: A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 1 và 2 và 3 D. 2 và 3 và 4
Câu 12. Lô có 6 sản phẩm tốt và 4 sản phẩm xấu. Chọn ngẫu nhiên lần lượt ra 3
sản phẩm. Gọi A, B, C lần lượt là biến cố sản phẩm thứ 1, thứ 2, thứ 3 là tốt:
A. A, B, C là các biến cố xung khắc
B. A, B, C là các biến cố không xung khắc
C. A, B, C là các biến cố độc lập D. Cả B và C đều đúng
Câu 13. Quan sát 2 cầu thủ ném bóng vào rổ. Mỗi cầu thủ ném một quả. Gọi A, B
tương ứng là các biến cố cầu thủ thứ nhất, thứ hai ném trúng rổ. Khi đó A+B là biến cố:
A. Cả hai cầu thủ cùng ném trúng rổ
B. Có ít nhất một cầu thủ ném trúng rổ
C. Không có cầu thủ nào ném trúng rổ D. Không có câu nào đúng
Câu 14. Kiểm tra 2 sản phẩm được chọn từ lô hàng có 7 sản phẩm tốt và 5 sản
phẩm xấu. Gọi A, B lần lượt là biến cố sản phẩm thứ 1, thứ 2 là tốt. Khi đó AB là biến cố:
A. Không có sản phẩm nào tốt B. Có 1 sản phẩm tốt C. Có 2 sản phẩm tốt
D. Có ít nhất 1 sản phẩm tốt
Câu 15. Quan sát 2 xạ thủ bắn vào 1 cái bia. Mỗi xạ thủ bắn 1 viên đạn. Gọi A, B
tương ứng là các biến cố xạ thủ thứ nhất, thứ hai bắn trúng bia. Khi đó A+B là biến cố: A. Bia không trúng đạn
B. Bia bi trúng 1 viên đạn C. Bia bị trúng đạn
D. Cả 2 xạ thủ cùng bắn trúng bia
Câu 16. Kiểm tra 3 sản phẩm được chọn từ lô hàng có có 7 sản phẩm tốt và 5 sản
phẩm xấu. Gọi A, B, C lần lượt là biến cố sản phẩm thứ 1, thứ 2, thứ 3 là tốt. Khi đó A+B+C là biến cố ? A. Có 1 sản phẩm tốt
B. Có nhiều nhất 1 sản phẩm tốt
C. Có ít nhất 1 sản phẩm tốt D. Có 3 sản phẩm tốt
Câu 17. Hai người bắn vào một bia. Mỗi người bắn 1 viên. Xác suất người thứ nhất
bắn trúng bia 0,8. Xác suất người thứ hai bắn trúng là 0,7. Xác suất bia trúng đạn là
0,9. Tính xác suất để người thứ nhất bắn chệch và người thứ 2 bắn trúng? A. 0,1 B. 0,22 C. 0,2 D. 0,25
Câu 18. Một sinh viên thi hai môn. Xác suất sinh viên này thi đạt môn thứ nhất là
0,8. Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ hai là 0,7. Nếu môn thứ nhất
không đạt thì xác suất đạt môn thứ hai là 0,5. Tìm xác suất để sinh viên này không đạt môn thứ hai? A. 0,66 B. 0,34 C. 0,3 D. 0,56
Câu 19. Một lớp có 50 sinh viên trong đó có 8 sinh viên giỏi Anh Văn, 5 sinh viên
giỏi Toán, 3 sinh viên giỏi cả Toán và Anh Văn. Gặp ngẫu nhiên 3 sinh viên của
lớp. Tính xác suất để gặp được 1 sinh viên giỏi môn Toán và 2 sinh viên không học
giỏi môn nào trong hai môn Toán Và Anh Văn. A. 0,2 B. 0,61 C. 0,14 D. 0,7
Câu 20. Một lớp có 50 sinh viên trong đó có 20 sinh viên giỏi Toán, 25 sinh viên
giỏi Anh Văn, 15 sinh viên giỏi cả Toán và Anh Văn. Gặp ngẫu nhiên 3 sinh viên
của lớp. Tính xác xuất để gặp được 2 sinh viên không học giỏi môn nào trong hai môn Toán Và Anh Văn. A. 0,29 B. 0,092 C. 0,4554 D. 0,71
Câu 21. Tung 1 con xúc xắc. Đặt A là biến cố xuất hiện mắt có số chấm lớn hơn 3.
Đặt B là biến cố xuất hiện số chấm là chẵn. Xác xuất P (B/A) là: A. 1/4 B. 3/4 C. 1/3 D. 2/3
Câu 22. Tung 2 con xúc xắc. Đặt A là biến cố tổng số của 2 xúc xắc bằng 6. Xác suất P(A) là: A. 2/6 B. 5/18 C. 4/36 D. 5/36
Câu 23. Xét gia đình văn hóa có 2 con. Khả năng sinh con gái trong mỗi lần sinh là
0,5. Các lần sinh độc lập với nhau. Biết rằng gia đình này có ít nhất 1 gái. Tính xác suất con thứ 2 là trai: A. 1/3 B. 2/3 C. 1/2 D. 3
Câu 24. Gieo một con xúc xắc cân đối 10 lần. Tính xác suất có đúng 3 lần xuất hiện mặt 5 chấm. A. 0,05 B. 0,155 C. 0,24 D. 0,3
Câu 25. Một hộp đựng 15 quả bóng bàn trong đó có 9 quả mới. Lần đầu người ta
lấy ngẫu nhiên 3 quả để thi đấu, sau đó lại trả vào hộp. Lần thứ hai lấy ngẫu nhiên
3 quả. Tính xác suất để cả 3 quả lấy ra lần sau đều mới. A. 0,066 B. 0,089 C. 0,068 D. 0,075
Câu 26. Một cuộc điều tra cho thấy, ở một thành phố, có 20,7% dân số dùng loại
sản phẩm X, 50% dùng loại sản phẩm Y và trong số những người dùng Y, có
36,5% dùng X. Phỏng vấn ngẫu nhiên một người dân trong thành phố đó, tính xác
suất để người ấy dùng cả X và Y A. 0,25 B. 0,1925 C. 0,183 D. 0,1825
Câu 27. Hộp thứ nhất có 8 sản phẩm loại A và 2 sản phẩm loại B; hộp thứ hai có 5
sản phẩm loại A và 3 sản phẩm loại B. Lấy ngẫu nhiên một hộp, rồi lấy ngẫu nhiên
từ đó ra 4 sản phẩm. Tính xác suất để được 3 sản phẩm loại A. A. 108/210 B. 120/210 C. 120/210 D. 101/210
Câu 28. Trong một vùng dân cư, cứ 100 người thì có 30 người hút thuốc lá. Biết tỷ
lệ người bị viêm họng trong số người hút thuốc lá là 60%, trong số người không
hút thuốc lá là 30%. Khám ngẫu nhiên một người và thấy người đó bị viêm họng.
Tìm xác suất để người đó hút thuốc lá A. 0,462 B. 0,345 C. 0,546 D. 0,545
Câu 29. Có hai lô sản phẩm, lô thứ nhất có 10 sản phẩm loại I và 2 sản phẩm loại
II. Lô thứ hai có 16 sản phẩm loại I và 4 sản phẩm loại II. Từ mỗi lô ta lấy ngẫu
nhiên một sản phẩm. Sau đó, từ 2 sản phẩm thu được lấy ngẫu nhiên ra một sản
phẩm. Tìm xác suất để sản phẩm lấy ra sau cùng là sản phẩm loại I A. 0,67 B. 0,89 C. 0,65 D. 0,79
Câu 30. Ba máy tự động sản xuất cùng một loại chi tiết, trong đó máy I sản xuất
25%, máy II sản xuất 30%, và máy III sản xuất 45% tổng sản lượng. Tỷ lệ phế
phẩm của các máy lần lượt là 0,1%; 0,2%; 0,4%. Tìm xác suất để khi chọn ngẫu
nhiên ra 1 sản phẩm từ kho thì được chi tiết phế phẩm A. 0,00265 B. 0,00456 C. 0,00365 D. 0,00275
Câu 31. Hai SV dự thi môn XSTK với xác suất có một SV thi đạt là 0,46. Biết SV
thứ hai thi đạt là 0,6. Tính xác suất để SV thứ nhất thi đạt , biết có một sinh viên thi đạt: A. 0,7 B. 0,3913 C. 0,6087 D. 0,3
Câu 32. Một trung tâm Tai-Mũi- Họng có tỷ lệ bệnh nhân tai mũi họng tương ứng
là 25%, 40% và 35%. Tỉ lệ bệnh nhân nặng phải mổ là 1%, 2% và 3%. Xác suất
chọn ngẫu nhiên 1 bệnh nhân bị Mũi phải mổ là: A. 0,021 B. 0,032 C. 0,312 D. 0,008