Trắc nghiệm chương 5 môn xác suất thống kê| Đại học Kinh tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Chương 5. Biến ngẫu nhiên hai chiều
Câu 1. Cho X, Y là hai biến ngẫu nhiên rời rạc có phân bố xác suất đồng thời
Y
X
0,5 2 4
0,1 0,07 0,12 0,08 0,27
0,2 0,11 0,18 0,19 0,48
0,4 0,05 0,13 0,07 0,25
Tìm E(Y/X = 2)
A. 267/55
B. 240/97
C. 235/96
D. 287/89
Câu 2. X là thu nhập, Y là chi tiêu trong một tháng của hộ gia đình. Cho bảng phân
phối xác suất đồng thời sau:
Y
X
20 30
30 0,3 0,1
40 0,4 0,2
Thu nhập trung bình trong tháng của hộ gia đình bằng:
A. 35
B. 36
C. 37
D. 25
Câu 3. Gọi X doanh thu (triệu đồng), Y chi phí quảng cáo (triệu đồng) của
một doanh nghiệp. Cho bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên (X,Y) như
sau:
Y
X
200 300
10 0,12 0,28
20 0,24 0,36
Tính doanh thu trung bình biết chi phí quảng cáo là 20 triệu đồng:
A. 250
B. 260
C. 156
D. 264
Câu 4. Khi nghiên cứu tổng thể thì kích thước tổng thể, tỉ lệ tổng thể hệ số
tương quan lần lượt được kí hiệu là:
A. p; p
X,Y
;N
B. N; p; r
X,Y
C. N; p; p
X,Y
D. n; p; r
X,Y
Câu 5. Cho X và Y là lợi nhuận khi đầu tư vào hai công ty A và B. Biết V(X) = 25,
V(Y) = 49; Cov(X,Y) = -4. Nếu chia vốn theo tỷ lệ 3: 7 để đầu vào hai công ty
A và B thì phương sai của lợi nhuận là:
A. 26,32
B. 27,94
C. 24,56
D. 40,12
Câu 6. Cho X Y là 2 biến ngẫu nhiên E(X) = 10; E(Y) = 15; E(XY) = 142;
V(X) = 16; V(Y) = 25. Hệ số tương quan của X và Y là:
A. 0,4
B. 0,02
C. – 0,02
D. – 0,4
Câu 7. Cho BNN hai chiều (X,Y) có bảng phân phối xác suất như sau:
Y
X
100 200
5 0,14 0,26
20 0,26 0,34
Tính E(Y/X=200)
A. 13,5
B. 12,5
C. 14
D. 8,1
Câu 8. Với X, Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập. a,bhai số thực bất kỳ. Cho biết
tính chất nào sau đây đúng?
A. V(aX-bY) = a.V(X) + b.V(Y)
B. V(aX-bY) = a .V(X) – b
2 2
.V(Y)
C. V(aX-bY) = a.V(X) - b.V(Y)
D. V(aX-bY) = a .V(X) + b
2 2
.V(Y)
Câu 9. Cho X và Y là tỷ suất lợi nhuận khi đầu tư vào 2 loại cổ phiếu AB. Cho
bảng phân phối xác suất đồng thời của biến ngẫu nhiên (X,Y) như sau:
Y(%)
X(%)
-3 9 12
-2 0,1 0,05 0,15
8 0,15 0,2 0,1
12 0,05 0,15 0,05
Một nhà đầu chia đều vốn đầu vào cả hai loại cổ phiếu A và B. Tìm xác suất
nhà đầu tư thu được tỉ suất lợi nhuận cao hơn 10%.
A. 0,3
B. 0,5
C. 0,2
D. 0,075
Câu 10. Cho X và Y là tỷ suất lợi nhuận khi đầu tư vào 2 loại cổ phiếu A và B. Cho
bảng phân phối xác suất đồng thời của biến ngẫu nhiên (X,Y) như sau:
Y(%)
X(%)
-3 9 12
-2 0,1 0,05 0,15
8 0,15 0,2 0,1
12 0,05 0,15 0,05
Tìm tỷ suất lợi nhuận trung bình của cổ phiếu A
A. 1,1%
B. 7,2%
C. 3,18%
D. 3,67%
| 1/5

Preview text:

Chương 5. Biến ngẫu nhiên hai chiều
Câu 1. Cho X, Y là hai biến ngẫu nhiên rời rạc có phân bố xác suất đồng thời Y 0,5 2 4 X 0,1 0,07 0,12 0,08 0,27 0,2 0,11 0,18 0,19 0,48 0,4 0,05 0,13 0,07 0,25 Tìm E(Y/X = 2) A. 267/55 B. 240/97 C. 235/96 D. 287/89
Câu 2. X là thu nhập, Y là chi tiêu trong một tháng của hộ gia đình. Cho bảng phân
phối xác suất đồng thời sau: Y 20 30 X 30 0,3 0,1 40 0,4 0,2
Thu nhập trung bình trong tháng của hộ gia đình bằng: A. 35 B. 36 C. 37 D. 25
Câu 3. Gọi X là doanh thu (triệu đồng), Y là chi phí quảng cáo (triệu đồng) của
một doanh nghiệp. Cho bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên (X,Y) như sau: Y 200 300 X 10 0,12 0,28 20 0,24 0,36
Tính doanh thu trung bình biết chi phí quảng cáo là 20 triệu đồng: A. 250 B. 260 C. 156 D. 264
Câu 4. Khi nghiên cứu tổng thể thì kích thước tổng thể, tỉ lệ tổng thể và hệ số
tương quan lần lượt được kí hiệu là: A. p; pX,Y;N B. N; p; rX,Y C. N; p; pX,Y D. n; p; rX,Y
Câu 5. Cho X và Y là lợi nhuận khi đầu tư vào hai công ty A và B. Biết V(X) = 25,
V(Y) = 49; Cov(X,Y) = -4. Nếu chia vốn theo tỷ lệ 3: 7 để đầu tư vào hai công ty
A và B thì phương sai của lợi nhuận là: A. 26,32 B. 27,94 C. 24,56 D. 40,12
Câu 6. Cho X và Y là 2 biến ngẫu nhiên có E(X) = 10; E(Y) = 15; E(XY) = 142;
V(X) = 16; V(Y) = 25. Hệ số tương quan của X và Y là: A. 0,4 B. 0,02 C. – 0,02 D. – 0,4
Câu 7. Cho BNN hai chiều (X,Y) có bảng phân phối xác suất như sau: Y 100 200 X 5 0,14 0,26 20 0,26 0,34 Tính E(Y/X=200) A. 13,5 B. 12,5 C. 14 D. 8,1
Câu 8. Với X, Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập. a,b là hai số thực bất kỳ. Cho biết
tính chất nào sau đây đúng? A. V(aX-bY) = a.V(X) + b.V(Y)
B. V(aX-bY) = a2.V(X) – b2.V(Y) C. V(aX-bY) = a.V(X) - b.V(Y)
D. V(aX-bY) = a2.V(X) + b2.V(Y)
Câu 9. Cho X và Y là tỷ suất lợi nhuận khi đầu tư vào 2 loại cổ phiếu A và B. Cho
bảng phân phối xác suất đồng thời của biến ngẫu nhiên (X,Y) như sau: Y(%) -3 9 12 X(%) -2 0,1 0,05 0,15 8 0,15 0,2 0,1 12 0,05 0,15 0,05
Một nhà đầu tư chia đều vốn đầu tư vào cả hai loại cổ phiếu A và B. Tìm xác suất
nhà đầu tư thu được tỉ suất lợi nhuận cao hơn 10%. A. 0,3 B. 0,5 C. 0,2 D. 0,075
Câu 10. Cho X và Y là tỷ suất lợi nhuận khi đầu tư vào 2 loại cổ phiếu A và B. Cho
bảng phân phối xác suất đồng thời của biến ngẫu nhiên (X,Y) như sau: Y(%) -3 9 12 X(%) -2 0,1 0,05 0,15 8 0,15 0,2 0,1 12 0,05 0,15 0,05
Tìm tỷ suất lợi nhuận trung bình của cổ phiếu A A. 1,1% B. 7,2% C. 3,18% D. 3,67%