Trắc nghiệm chương 6 môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, nguyên nhân quyết địnhsự biến đổi của cộng đồng dân tộc là:. Sự biến đổi của thời tiết, khí hậu. Sự biến đổi của phương thức sản xuất. Sự va chạm giữa các nền văn minh. Sự biến đổi di truyền của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: chủ nghĩa xã hội và khoa học
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47028186
101. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, nguyên nhân quyết định sự
biến đổi của cộng đồng dân tộc là:
A. Sự biến đổi của thời tiết, khí hậu
B. Sự biến đổi của phương thức sản xuất
C. Sự va chạm giữa các nền văn minh
D. Sự biến đổi di truyền của con người
102. Yếu tố nào thể hiện chủ quyền của một dân tộc trong tương quan với các
quốc gia – dân tộc khác, là yếu tố thiêng liêng nhất đối với quốc gia và từng thành
viên dân tộc, không có yếu tố này thì không có khái niệm tổ quốc, quốc gia? A. Lãnh thổ B. Nền kinh tế C. Văn hóa D. Thể chế chính trị
103 . Dân tộc hiểu theo nghĩa hẹp là : A. Bộ lạc B. Quốc gia dân tộc C. Tộc người D. Bộ tộc
104 . Theo nghĩa rộng, dân tộc là : A. Tộc người B. Quốc gia C. Thị tộc D. Bộ tộc
105. Nguyên nhân nào dẫn đến các cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành
cộng đồng dân tộc độc lập?
A. Do sự thức tỉnh, trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của mình.
B. Do chủ nghĩa tư bản đã phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.
C. Do các quốc gia bị áp bức.
D. Do các quốc gia muốn độc lập.
106. Nội dung chủ yếu và giải pháp quan trọng để liên kết các nội dung của
Cương lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể là:
A. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lOMoAR cPSD| 47028186
B. Các dân tộc có quyền bình đẳng
C. Các dân tộc có quyền tự quyết
D. Các dân tộc có quyền lợi riêng
107. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, cơ sở để thực hiện quyền dân
tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc là:
A. Các dân tộc có quyền tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình
B. Các dân tộc bị áp bức liên kết lại với nhau
C. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
D. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
108 . Nguồn gốc hình thành nên tôn giáo là :
A. Do lực lượng siêu nhiên
B. Tự nhiên, Kinh tế - xã hội; Nhận thức; Tâm lý
C. Mối quan hệ giữa thần thánh và con người
D. Do niềm tin vào cái siêu nhiên.
109. Yếu tố nào là cơ sở để gắn kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc, từ
đó tạo nên nền tảng cho sự vững chắc của cộng đồng dân tộc?
A. Có chung một vùng lãnh thổ ổn định
B. Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế
C. Có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp
D. Có chung một nền văn hóa và tâm lý
110 . Tôn giáo có những tính chất nào?
A. Đền bù hư ảo, thế giới quan, điều chỉnh hành vi, giao tiếp, liên kết cộng đồng
B. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị và đền bù hư ảo
C. Tính lịch sử, tính quần chúng và tính chính trị
D. Triết lý, đền bù hư ảo, thế giới quan, điều chỉnh hành vi, giao tiếp, liên kết cộng đồng
111 . Tôn giáo có những chức năng nào?
A. Đền bù hư ảo, thế giới quan, điều chỉnh hành vi
B. Đền bù hư ảo, thế giới quan, điều chỉnh hành vi, giao tiếp
C. Đền bù hư ảo, thế giới quan, điều chỉnh hành vi, giao tiếp, liên kết cộng đồng lOMoAR cPSD| 47028186
D. Đền bù hư ảo, thế giới quan, điều chỉnh hành vi, giao tiếp, liên kết cộng đồng, giáo dục
112. Chính sách nhất quán của nhà nước xã hội chủ nghĩa đối với tôn giáo là gì?
A. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của mọi công dân
B. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng của mọi công dân
C. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do không tín ngưỡng của mọi công dân
D. Tôn trọng và cho phép mọi tôn giáo hoạt động
113. Niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến mức
độ mê muội, cuồng tín, dẫn đến những hành vi cực đoan, sai lệch quá mức, trái với
các giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội và cộng đồng – gọi là: A. Tín ngưỡng thờ Mẫu B. Thờ cúng tổ tiên C. Thờ anh hùng dân tộc D. Mê tín dị đoan
114. Chọn ý đúng điền vào chỗ trống: "Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là
[.........] - vào trong đầu óc của con người - của những lực lượng bên ngoài chi phối
cuộc sống của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng trần thế đã mang hình
thức những lực lượng siêu trần thế." (C. Mác & Ăngghen) A. Phản ánh khách quan B. Sự phản ánh hư ảo C. Phản ánh hiện thực
D. Sự phản ánh chọn lọc
115. Tiêu chí cơ bản nào để phân biệt các tộc người khác nhau và là vấn đề luôn
được các dân tộc coi trọng giữ gìn?
A. Ý thức tự giác tộc người
B. Cộng đồng về văn hóa
C. Cộng đồng về ngôn ngữ
D. Có chung một nhà nước
116. Luận điểm nổi tiếng: "Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức,
là trái tim của thế giới không có trái tim, là tinh thần của những trật tự không có tinh
thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân" là của ai? A. V.I.Lênin B. Ph. Ăngghen lOMoAR cPSD| 47028186 C. Các Mác D. Hồ Chí Minh
117. Tại sao khi giải quyết vấn đề tôn giáo phải có quan điểm lịch sử - cụ thể?
A. Vì mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với
đời sống xã hội không giống nhau; quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo
dân về những lĩnh vực của đời sống xã hội luôn có sự khác biệt
B. Vì tôn giáo có tính hai mặt: tư tưởng và chính trị
C. Vì tôn giáo có chức năng đền bù hư ảo và liên kết cộng đồng
D. Vì tôn giáo có tính quần chúng
118. Tôn giáo có số lượng tín đồ rất đông đảo (gần ¾ dân số thế giới) và còn là
nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân – đặc điểm
này thể hiện tính chất nào của tôn giáo? A. Tính quần chúng B. Tính lịch sử C. Tính chính trị D. Tính đền bù hư ảo
119 . Đâu là sự giống nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng? A. Đều có các giáo sĩ
B. Đều có hệ thống kinh điển
C. Đều có niềm tin vào đấng siêu nhiên D. Đều có giáo chủ
120. Khi so sánh giữa Kitô giáo, Khổng giáo, chủ nghĩa Tôn Dật Tiên và chủ nghĩa
Mác, Hồ Chí Minh muốn đề cập đến sự giống nhau giữa tôn giáo với các trào lưu tư
tưởng trên về điểm nào?
A. Về cách giải thích thực trạng xã hội
B. Về con đường mưu cầu hạnh phúc cho con người
C. Về biện pháp thực hiện để đạt được một xã hội bình đẳng
D. Về mục đích muốn giải phóng cho con người