Trắc nghiệm chương 8 môn xác suất thống kê| Đại học Kinh tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Chương 8. Ước lượng tham số
Câu 1. Năng suất của một loại giống mới một biến ngẫu nhiên quy luật phân
bố chuẩn . Gieo thử giống này trên 16 mảnh vườn thí nghiệm thu được nhưN(; )
2
sau (đơn vị kg/ha): 172, 173, 173, 174, 174, 175, 176, 166, 166, 167, 165,173, 171,
170, 171, 170. Hãy tìm khoảng tin cậy cho năng suất trung bình của loại giống này
với độ tin cậy = 95
A. 150,115 172,885
B. 164,115 172,885
C. 169,115 172,885
D. 169,125 172,885
Câu 2. Giả sử rằng tuổi thọ của một loại bóng đèn hình TV có độ lệch chuẩn bằng
500, nhưng chưa biết trung bình. Tuy nhiên, trung bình mẫu bằng 8900 được tính
trên mẫu cỡ n = 35. Hãy tìm khoảng tin cậy 95% cho tuổi thọ trung bình của loại
bóng đèn hình đang khảo sát?
A. (8734; 9066)
B. (8756; 9789)
C. (8740; 9044)
D. (8745; 9100)
Câu 3. Khối lượng X của một sản phẩm do một nhà máy sản xuất tuân theo quy
luật phân phối chuẩn. Lấy một mẫu ngẫu nhiên (không hoàn lại) gồm 10% của một
lô hàng gồm 300 sản phẩm của nhà máy đó, người ta tính được = 148,50 gam và s
= 34,75 gam. Tìm khoảng tin cậy 95% cho khối lượng trung bình của mỗi sản
phẩm trong lô hàng nói trên.
A. (135,867; 161,111)
B. (135,093; 161,906)
C. (135,44; 161,18)
D. (135,2; 161,3)
Câu 5. Cân thử trọng lượng của một số sản phẩm loại A, người ta thu được các số
liệu sau:
Khoảng trọng lượng (g) (50;55) (55;60) (60;65) (65;70)
Số sản phẩm loại A 7 18 13 12
Với mức ý nghĩa 5%. Hãy dùng mẫu số liệu trên để ước lượng trọng lượng trung
bình các sản phẩm loại A. Với độ chính xác là 1,8 và độ tin cậy 98% thì ta cần cân
bao nhiêu sản phẩm loại A?
A. 43
B. 44
C. 42
D. 40
Câu 6. Cân thử trọng lượng của một số sản phẩm loại A, người ta thu được các số
liệu sau:
Khoảng trọng lượng (g) (50;55) (55;60) (60;65) (65;70)
Số sản phẩm loại A 7 18 13 12
Với mức ý nghĩa 5%. Hãy dùng mẫu số liệu trên để ước lượng trọng lượng trung
bình các sản phẩm loại A. Tìm khoảng ước lượng?
A. (58,1; 60,9)
B. (58,1; 61,9)
C. (59,1; 60,9)
D. (59,1; 61,9)
Câu 7. Để nghiên cứu lượng tiền gửi tiết kiệm vào ngân hàng của hai thành phố,
người ta điều tra ngẫu nhiên 23 ngân hàng thành phố A tìm được lượng tiền
gửi trung bình của mỗi khách 1,317 triệu đồng. thành phố B, Nghiên cứu 32
ngân hàng, tìm được lượng tiền gửi trung bình của mỗi khách 1,512 triệu đồng.
Hãy ước lượng sự chênh lệch trung bình giữa lượng tiền gửi tiết kiệm trung bình
của dân hai thành phố A B bằng khoảng tin cậy 95%. Biết rằng tiền tiết kiệm
của người dân hai thành phố A và b các BNN tuân theo luật phân phối chuẩn,
với độ lệch chuẩn theo thứ tự, là 0,517 triệu và 0,485 triệu.
A. (-0,465; 0,075)
B. (-0,225; 0,335)
C. (-0,445; 0,175)
D. (-0,335; 0,055)
Câu 8. Viện thống kê muốn ước lượng tỷ lệ p người dân không đồng ý về một điều
luật mới được đề nghị. Trên một mẫu ngẫu nhiên 344 người được hỏi ý kiến, có 83
người không đồng ý. Hãy tìm khoảng tin cậy 90% cho p
A. (0,1131; 0,2733)
B. (0,2044; 0,2339)
C. (0,2031; 0,2789)
D. (0,1334; 0,2334)
Câu 9. Trọng lượng của một loại sản phẩm một biến ngẫu nhiên phân bố theo
quy luật chuẩn với độ lệch tiêu chuẩn 1 gram. Cần thử 25 sản phẩm này ta thu
được kết quả:
Khoảng trọng lượng (gram) 18 19 20 21
Số sản phẩm tương ứng 3 5 15 2
Với độ tin cậy 95%. Hãy tìm khoảng tin cậy của trọng lượng trung bình của loại
sản phẩm trên.
A. 19,248 20,032
B. 18,248 21,032
C. 18,248 20,032
D. 19,248 21,032
Câu 10. Mẫu điều tra về giá bán (đơn vị: 1000 đồng) của mỗi cổ phiếu A trên thịX
trường chứng khoán trong các phiên giao dịch được cho ở bảng sau:
X (11;13] (13;15
]
(15;17
]
(17;19
]
(19;21
]
(21;23
]
(23;25
]
Số phiên 5 17 23 33 25 16 2
Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng tỷ lệ tối thiểu cố phiếu A có giá bán từ 17 nghìn
đồng trở lên.
A. 55,6
B. 50,6
C. 58,6
D. 60,6
Câu 11. Mẫu điều tra về giá bán (đơn vị: 1000 đồng) của mỗi cổ phiếu A trên thịX
trường chứng khoán trong các phiên giao dịch được cho ở bảng sau:
X (11;13] (13;15
]
(15;17
]
(17;19
]
(19;21
]
(21;23
]
(23;25
]
Số phiên 5 17 23 33 25 16 2
Biết rằng giá bán một cổ phiếu A là biến ngẫu nhiên phân phối (xấp xỉ) chuẩn.
Với độ tin cậy 90%, hãy tìm khoảng tin cậy đối xứng của phương sai giá bán một
cổ phiếu A
A. 5,61; 11,13
B. 7,61; 13,13
C. 6,61; 10,13
D. 4,61; 9,13
Câu 12. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Tỷ lệ mẫu là ước lượng không chệch của tỷ lệ tổng thể
B. Trung bình mẫu là ước lượng không chệch của trung bình tổng thể
C. Mỗi tham số chỉ một thống duy nhất ước lượng không chệch của
tham số đó
D. Phương sai mẫu là ước lượng không chệch của phương sai tổng thể
Câu 13. Từ tổng thể, ta lập mẫu ngẫu nhiên ( Trong các thống kê sauX1,X2,X3,X4).
dùng để ước lượng trung bình tổng thể thì thống kê nào hiệu quả hơn?
A. = G3 (X1+ X2 + X3 +X4 )/5
B. = G1 (X1+ X2 + X3 +X4 )/4
C. = G4 (4X1+ 3X2 +2 X3 + X4 )/10
D. = G2 (X1+ 2X2 + 3X3 + 4X4 )/10
Câu 14. Một công ty may xuất khẩu kiểm tra ngẫu nhiên 200 sản phẩm thấy có 30
sản phẩm bị lỗi không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Với độ tin cậy 95%, tỷ lệ sản phẩm
bị lỗi của công ty nằm trong khoảng nào dưới đây?
A. (0,1085; 0,1915)
B. (0,1005; 0,1915)
C. (0,1085; 0,1995)
D. (0,1005; 0,1995)
Câu 15. Khẳng định nào sau đây đúng:
A. Một thống kê được gọi là ước lượng hiệu quả cho một tham số của tổng thể
nếu thống đó ước lượng không chệch phương sai nhỏ nhất trong
mọi ước lượng không chệch
B. Một thống kê được gọi là ước lượng hiệu quả cho một tham số của tổng thể nếu
nó là ước lượng có phương sai nhỏ nhất.
C. Để ước lượng cho tham số ta sử dụng hai thống Nếu G1, G2. V(G1) <
V(G2) G1 thì kết luận được hiệu quả hơn G2
D. Mỗi tham số của tổng thể chỉ thể sử dụng một thống duy nhất để ước
lượng điểm cho tham số đó
Câu 16. Thu nhập hàng tháng của người dân biến ngẫu nhiên phân phối
chuẩn. Kiểm tra ngẫu nhiên 40 người, thấy phương sai mẫu 8,2. Với độ tin cậy
95%, phương sai thu thập của người dân nằm trong khoảng nào dưới đây?
A. (45,1198; 110,882)
B. (5,8604; 12,4436)
C. (5,5024; 13,5222)
D. (48,055; 102,0374)
Câu 17. Từ tổng thể, ta lập mẫu ngẫu nhiên ( Trong các thống X1,X2,X3,X4).
sau, thống kê nào là ước lượng không chệch của trung bình tổng thể?
A. = G1 (X1+2 X2 + 3X3 + 4X4 )/10
B. = G4 (4X1+ 3X2 + 3X3 + 4X4 )/7
C. = G3 (X1+ 2X2 + 3X3 + 4X4 )/9
D. = G2 (X1+ X2 + X3 + 4X4 )/4
Câu 18. Kiểm tra một số khách hàng vào siêu thị ta kết quả sau (nam, nữ, nữ,
nam, nữ, nữ, nữ, nam). Để ước lượng tỷ lệ khách hàng nam vào siêu thị thì sử dụng
giá trị nào trong các giá trị sau sẽ hợp lý hơn.
A. 0,4
B. 0,5
C. 0,6
D. 0,3
Câu 19. Từ tổng thể phân phối , ta chọn ra được một mẫu sau (1,1,0,0,1).A(p)
Để ước lượng cho thì giá trị nào hợp lý hơn trong các giá trị dưới đây ?p
A. 0,35
B. 0,4
C. 0,6
D. 0,55
Câu 20. Chiều cao của học sinh nam lớp 12 biến ngẫu nhiên phân phối
Chuẩn. Khảo sát ngẫu nhiên 40 học sinh nam lớp 12 trung bình mẫu 165cm,
độ lệch chuẩn mẫu là 8 cm. Với độ tin cậy 90%, khoảng tin cậy đối xứng chiều cao
trung bình của học sinh nam lớp 12 là:
A. (162,92; 167,08)
B. (162,52; 167,08)
C. (162,92; 167,48)
D. (162,52; 167,48)
| 1/8

Preview text:

Chương 8. Ước lượng tham số
Câu 1. Năng suất của một loại giống mới là một biến ngẫu nhiên có quy luật phân
bố chuẩn N(;2). Gieo thử giống này trên 16 mảnh vườn thí nghiệm thu được như
sau (đơn vị kg/ha): 172, 173, 173, 174, 174, 175, 176, 166, 166, 167, 165,173, 171,
170, 171, 170. Hãy tìm khoảng tin cậy cho năng suất trung bình của loại giống này với độ tin cậy = 95 A. 150,115 172,885 B. 164,115 172,885 C. 169,115 172,885 D. 169,125 172,885
Câu 2. Giả sử rằng tuổi thọ của một loại bóng đèn hình TV có độ lệch chuẩn bằng
500, nhưng chưa biết trung bình. Tuy nhiên, trung bình mẫu bằng 8900 được tính
trên mẫu cỡ n = 35. Hãy tìm khoảng tin cậy 95% cho tuổi thọ trung bình của loại
bóng đèn hình đang khảo sát? A. (8734; 9066) B. (8756; 9789) C. (8740; 9044) D. (8745; 9100)
Câu 3. Khối lượng X của một sản phẩm do một nhà máy sản xuất tuân theo quy
luật phân phối chuẩn. Lấy một mẫu ngẫu nhiên (không hoàn lại) gồm 10% của một
lô hàng gồm 300 sản phẩm của nhà máy đó, người ta tính được = 148,50 gam và s
= 34,75 gam. Tìm khoảng tin cậy 95% cho khối lượng trung bình của mỗi sản
phẩm trong lô hàng nói trên. A. (135,867; 161,111) B. (135,093; 161,906) C. (135,44; 161,18) D. (135,2; 161,3)
Câu 5. Cân thử trọng lượng của một số sản phẩm loại A, người ta thu được các số liệu sau:
Khoảng trọng lượng (g) (50;55) (55;60) (60;65) (65;70) Số sản phẩm loại A 7 18 13 12
Với mức ý nghĩa 5%. Hãy dùng mẫu số liệu trên để ước lượng trọng lượng trung
bình các sản phẩm loại A. Với độ chính xác là 1,8 và độ tin cậy 98% thì ta cần cân
bao nhiêu sản phẩm loại A? A. 43 B. 44 C. 42 D. 40
Câu 6. Cân thử trọng lượng của một số sản phẩm loại A, người ta thu được các số liệu sau:
Khoảng trọng lượng (g) (50;55) (55;60) (60;65) (65;70) Số sản phẩm loại A 7 18 13 12
Với mức ý nghĩa 5%. Hãy dùng mẫu số liệu trên để ước lượng trọng lượng trung
bình các sản phẩm loại A. Tìm khoảng ước lượng? A. (58,1; 60,9) B. (58,1; 61,9) C. (59,1; 60,9) D. (59,1; 61,9)
Câu 7. Để nghiên cứu lượng tiền gửi tiết kiệm vào ngân hàng của hai thành phố,
người ta điều tra ngẫu nhiên 23 ngân hàng ở thành phố A và tìm được lượng tiền
gửi trung bình của mỗi khách là 1,317 triệu đồng. Ở thành phố B, Nghiên cứu 32
ngân hàng, tìm được lượng tiền gửi trung bình của mỗi khách là 1,512 triệu đồng.
Hãy ước lượng sự chênh lệch trung bình giữa lượng tiền gửi tiết kiệm trung bình
của dân hai thành phố A và B bằng khoảng tin cậy 95%. Biết rằng tiền tiết kiệm
của người dân hai thành phố A và b là các BNN tuân theo luật phân phối chuẩn,
với độ lệch chuẩn theo thứ tự, là 0,517 triệu và 0,485 triệu. A. (-0,465; 0,075) B. (-0,225; 0,335) C. (-0,445; 0,175) D. (-0,335; 0,055)
Câu 8. Viện thống kê muốn ước lượng tỷ lệ p người dân không đồng ý về một điều
luật mới được đề nghị. Trên một mẫu ngẫu nhiên 344 người được hỏi ý kiến, có 83
người không đồng ý. Hãy tìm khoảng tin cậy 90% cho p A. (0,1131; 0,2733) B. (0,2044; 0,2339) C. (0,2031; 0,2789) D. (0,1334; 0,2334)
Câu 9. Trọng lượng của một loại sản phẩm là một biến ngẫu nhiên phân bố theo
quy luật chuẩn với độ lệch tiêu chuẩn 1 gram. Cần thử 25 sản phẩm này ta thu được kết quả:
Khoảng trọng lượng (gram) 18 19 20 21
Số sản phẩm tương ứng 3 5 15 2
Với độ tin cậy 95%. Hãy tìm khoảng tin cậy của trọng lượng trung bình của loại sản phẩm trên. A. 19,248 20,032 B. 18,248 21,032 C. 18,248 20,032 D. 19,248 21,032
Câu 10. Mẫu điều tra về giá bán X (đơn vị: 1000 đồng) của mỗi cổ phiếu A trên thị
trường chứng khoán trong các phiên giao dịch được cho ở bảng sau: X (11;13] (13;15
(15;17 (17;19 (19;21 (21;23 (23;25 ] ] ] ] ] ] Số phiên 5 17 23 33 25 16 2
Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng tỷ lệ tối thiểu cố phiếu A có giá bán từ 17 nghìn đồng trở lên. A. 55,6 B. 50,6 C. 58,6 D. 60,6
Câu 11. Mẫu điều tra về giá bán X (đơn vị: 1000 đồng) của mỗi cổ phiếu A trên thị
trường chứng khoán trong các phiên giao dịch được cho ở bảng sau: X (11;13] (13;15
(15;17 (17;19 (19;21 (21;23 (23;25 ] ] ] ] ] ] Số phiên 5 17 23 33 25 16 2
Biết rằng giá bán một cổ phiếu A là biến ngẫu nhiên có phân phối (xấp xỉ) chuẩn.
Với độ tin cậy 90%, hãy tìm khoảng tin cậy đối xứng của phương sai giá bán một cổ phiếu A A. 5,61; 11,13 B. 7,61; 13,13 C. 6,61; 10,13 D. 4,61; 9,13
Câu 12. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Tỷ lệ mẫu là ước lượng không chệch của tỷ lệ tổng thể
B. Trung bình mẫu là ước lượng không chệch của trung bình tổng thể
C. Mỗi tham số chỉ có một thống kê duy nhất là ước lượng không chệch của tham số đó
D. Phương sai mẫu là ước lượng không chệch của phương sai tổng thể
Câu 13. Từ tổng thể, ta lập mẫu ngẫu nhiên (X1,X2,X3,X4). Trong các thống kê sau
dùng để ước lượng trung bình tổng thể thì thống kê nào hiệu quả hơn?
A. G3 = (X1+ X2 + X3 +X4 )/5
B. G1 = (X1+ X2 + X3 +X4 )/4
C. G4 = (4X1+ 3X2 +2 X3 + X4 )/10
D. G2 = (X1+ 2X2 + 3X3 + 4X4 )/10
Câu 14. Một công ty may xuất khẩu kiểm tra ngẫu nhiên 200 sản phẩm thấy có 30
sản phẩm bị lỗi không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Với độ tin cậy 95%, tỷ lệ sản phẩm
bị lỗi của công ty nằm trong khoảng nào dưới đây? A. (0,1085; 0,1915) B. (0,1005; 0,1915) C. (0,1085; 0,1995) D. (0,1005; 0,1995)
Câu 15. Khẳng định nào sau đây đúng:
A. Một thống kê được gọi là ước lượng hiệu quả cho một tham số của tổng thể
nếu thống kê đó là ước lượng không chệch và có phương sai nhỏ nhất trong
mọi ước lượng không chệch

B. Một thống kê được gọi là ước lượng hiệu quả cho một tham số của tổng thể nếu
nó là ước lượng có phương sai nhỏ nhất.
C. Để ước lượng cho tham số ta sử dụng hai thống kê G1, G2. Nếu V(G1) < V(G2) G1 thì kết luận được hiệu quả hơn G2
D. Mỗi tham số của tổng thể chỉ có thể sử dụng một thống kê duy nhất để ước
lượng điểm cho tham số đó
Câu 16. Thu nhập hàng tháng của người dân là biến ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn. Kiểm tra ngẫu nhiên 40 người, thấy phương sai mẫu là 8,2. Với độ tin cậy
95%, phương sai thu thập của người dân nằm trong khoảng nào dưới đây? A. (45,1198; 110,882) B. (5,8604; 12,4436) C. (5,5024; 13,5222) D. (48,055; 102,0374)
Câu 17. Từ tổng thể, ta lập mẫu ngẫu nhiên (X1,X2,X3,X4). Trong các thống kê
sau, thống kê nào là ước lượng không chệch của trung bình tổng thể?
A. G1 = (X1+2 X2 + 3X3 + 4X4 )/10
B. G4 = (4X1+ 3X2 + 3X3 + 4X4 )/7
C. G3 = (X1+ 2X2 + 3X3 + 4X4 )/9
D. G2 = (X1+ X2 + X3 + 4X4 )/4
Câu 18. Kiểm tra một số khách hàng vào siêu thị ta có kết quả sau (nam, nữ, nữ,
nam, nữ, nữ, nữ, nam). Để ước lượng tỷ lệ khách hàng nam vào siêu thị thì sử dụng
giá trị nào trong các giá trị sau sẽ hợp lý hơn. A. 0,4 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,3
Câu 19. Từ tổng thể có phân phối A(p), ta chọn ra được một mẫu sau (1,1,0,0,1).
Để ước lượng cho thì giá trị nào hợp lý hơn trong các giá trị dưới đây ? p A. 0,35 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,55
Câu 20. Chiều cao của học sinh nam lớp 12 là biến ngẫu nhiên có phân phối
Chuẩn. Khảo sát ngẫu nhiên 40 học sinh nam lớp 12 có trung bình mẫu là 165cm,
độ lệch chuẩn mẫu là 8 cm. Với độ tin cậy 90%, khoảng tin cậy đối xứng chiều cao
trung bình của học sinh nam lớp 12 là: A. (162,92; 167,08) B. (162,52; 167,08) C. (162,92; 167,48) D. (162,52; 167,48)