-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm có đáp án : Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học
Trắc nghiệm có đáp án : Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học .Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!
Chủ nghĩa xã hội khoa học(ĐHTN) 11 tài liệu
Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 101 tài liệu
Trắc nghiệm có đáp án : Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học
Trắc nghiệm có đáp án : Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học .Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học(ĐHTN) 11 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 101 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên
Preview text:
lOMoARc PSD|36242669
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. CNXHKH ra ời xuất phát từ những iều kiện, tiền ề nào? A. ĐK KT -XH
B. Tiền ề khoa học tự nhiên
C. Tiền ề tư tưởng lý luận D. Cả A, B, C úng
2. Vào những năm 40 của TK XIX, cuộc CM công nghiệp ã hoàn thành ở
nước Anh làm xuất hiện một lực lượng sản xuất mới, ó là gì? A. Nền ại nông nghiệp
B. Nền ại thương nghiệp C. Nền ại công nghiệp D. Nền ại lâm nghiệp
3. Nền ại công nghiệp phát triển ã làm cho phương thức sản xuất nào có
bước phát triển vượt bậc? A. PTSX nguyên thủy B. PTSX TBCN C. PTSX phong kiến
D. PTSX chiếm hữu nô lệ
4. Cùng với quá trình phát triển của nền ại công nghiệp là sự ra ời 2 giai
cấp có lợi ích cơ bản ối lập nhau, ó là hai giai cấp nào?
A. GC tư sản và GC nông dân B. GC công nhân và GC nông dân
C. GC công nhân và GC tư sản
D. GC công nhân và GC ịa chủ
5. Sự lớn mạnh của phong trào ấu tranh của GCCN òi hỏi một cách bức
thiết phải có 1 hệ thống lý luận soi ường và 1 cương lĩnh chính trị làm
kim chỉ nam cho hành ộng A. Sai B. Đúng
6. Tiền ề khoa học cho sự ra ời của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử là gì? A. Học thuyết tiến hóa
B. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng C. Học thuyết tế bào D. Cả A, B, C úng
7. Cơ sở phương pháp luận cho các nhà sáng lập CNXH KH là: lOMoARc PSD|36242669
A. CN duy vật và CN duy tâm
B. CN duy vật biện chứng và CN duy vật lịch sử
C. CN duy vật lịch sử và CN duy vật siêu hình
D. CN duy vật chất phác và CN duy vật lịch sử
8. Tiền ề KHTN cho sự ra ời của CNXH KH là: A. Học thuyết tiến hóa
B. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng C. Học thuyết tế bào D. Cả A, B, C úng
9. Đáp án nào không phản ánh tiền ề tư tưởng lý luận cho sự ra ời của CNXH KH?
A. Triết học cổ iển Đức
B. Triết học cổ iển Anh
C. CNXH không tưởng phê phán
D. Kinh tế chính trị học cổ iển Anh
10. Điều kiện cần cho sự ra ời của CNXHKH là:
A. Điều kiện KT – XH; tiền ề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
B. Vai trò của C.Mác và Ph.Angghen
C. Điều kiện kinh tế - xã hội và tiền ề tư tưởng lý luận
D. Điều kiện KT – XH và tiền ề khoa học tự nhiên
11. Điều kiện ủ cho sự ra ời của CNXHKH là:
A. Điều kiện KT – XH; tiền ề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
B. Vai trò của C.Mác và Ph.Angghen
C. Điều kiện kinh tế - xã hội và tiền ề tư tưởng lý luận
D. Điều kiện KT – XH và tiền ề khoa học tự nhiên
12. Sự chuyển biến về lập trường triết học và lập trường chính trị của C.Mác
gắn với mốc thời gian nào?
A. Từ cuối năm 1844 ến tháng Giêng năm 1845 B. Từ cuối năm 1843 ến tháng
Giêng năm 1844 C. Từ cuối năm 1846 ến tháng Giêng năm 1847
D. Từ cuối năm 1845 ến tháng Giêng năm 1846
13. Tác phẩm nào ánh dấu sự chuyển biến về lập trường triết học và lập
trường chính trị của C.Mác A. Tuyên ngôn của ĐCS
B. Nhà nước và cách mạng XH
C. Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Heghen – Lời nói ầu (1844) D. Tình cảnh nước Anh lOMoARc PSD|36242669
14. Từ cuối năm 1843 ến tháng Giêng năm 1844, C.Mác ã chuyển từ thế giới
quan duy vật sang thế giới quan duy tâm, từ lập trường dân chủ CM
sang lập trường cộng sản chủ nghĩa A. Đúng B. Sai
15. Sự chuyển biến về lập trường triết học và lập trường chính trị của
Ph.Angghen gắn với mốc thời gian nào?
A. Từ năm 1843 B. Từ năm 1845 C. Từ năm 1848 D. Từ năm 1849
16. Tác phẩm nào ánh dấu sự chuyển biến về lập trường triết học và lập
trường chính trị của Ph.Angghen? A. Tình cảnh nước Anh
B. Nhà nước và cách mạng XH
C. Lược khảo khoa kinh tế - chính trị D. Cả A và C úng
17. Từ cuối năm 1843, Ph.Angghen ã chuyển từ thế giới quan duy tâm sang
TGQ duy vật, từ lập trường dân chủ CM sang lập trường cộng sản chủ nghĩa A. Đúng B. Sai
18. Kể tên 3 phát kiến vĩ ại của C.Mác và Ph.Angghen o Chủ nghĩa duy vật
lịch sử o Học thuyết về giá trị thặng dư
o Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
19. Thông qua “Chủ nghĩa duy vật lịch sử”, C.Mác và Ph.Angghen khẳng
ịnh sự sụp ổ của CNTB và sự thắng lợi của CNXH về phương diện nào?
A. Phương diện kinh tế B. Phương diện triết học C. Phương diện văn hóa
D. Phương diện chính trị - xã hội lOMoARc PSD|36242669
20. Thông qua “Học thuyết về giá trị thặng dư”, C.Mác và Ph.Angghen
khẳng ịnh sự diệt vong của CNTB và sự ra ời tất yếu của CNXH về
phương diện nào? A. Phương diện kinh tế
B. Phương diện triết học C. Phương diện văn hóa
D. Phương diện chính trị - xã hội
21. Thông qua “Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN”,
C.Mác và Ph.Angghen khẳng ịnh sự diệt vong của CNTB và sự ra ời tất
yếu của CNXH về phương diện nào?
A. Phương diện kinh tế B. Phương diện triết học C. Phương diện văn hóa
D. Phương diện chính trị - xã hội
22. Tác phẩm “Tuyên ngôn của ĐCS” do ai soạn thảo? A. C.Mác và V.I.Lenin B. C.Mác và Ph.Angghen C. C.Mác D. Ph.Angghen và V.I.Lenin
23. Tác phẩm “Tuyên ngôn của ĐCS” ược công bố trước toàn thế giới vào
thời gian nào? A. Tháng 2 năm 1948 B. Tháng 2 năm 1950 C. Tháng 2 năm 1848 D. Tháng 2 năm 1748
24. Tác phẩm “Tuyên ngôn của ĐCS” là tác phẩm kinh iển thuộc lĩnh vực nào? A. Kinh tế chính trị
B. Chủ nghĩa xã hội khoa học C. Triết học D. Lịch sử ảng
25. Tác phẩm nào ược coi là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam hành ộng
của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế? A. Tuyên ngôn của ĐCS B. Nhà nước và CMXH
C. Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Heghen D. Tình cảnh nước Anh lOMoARc PSD|36242669
26. CMXHCNKH phát triển qua mấy giai oạn cơ bản? A. 4 B. 6 C. 3 D. 2
27. Đáp án nào không thể hiện giai oạn phát triển cơ bản của CNXHKH?
A. Giai oạn trước C.Mác và Ph.Angghen
B. Giai oạn C.Mác và Ph.Angghen phát triển CNXHKH
C. V.I.Lenin vận dụng và phát triển CNXHKH trong iều kiện mới
D. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNXHKH từ sau khi V.I.Lenin qua ời ến nay 28. …..
29. Kể tên các phương pháp nghiên cứu CNXHKH o PP kết hợp lịch sử và
logic o PP khảo sát và phân tích o PP so sánh o PP có tính liên ngành o PP tổng kết thực tiễn
30. Nghiên cứu CNXHKH có ý nghĩa gì? A. Ý nghĩa lý luận
B. Ý nghĩa thực tiễn C. Cả A và B sai D. Cả A và B úng
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
I. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LENIN VỀ GIAI CẤP
CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN
1. Giai cấp công nhân ược các nhà kinh iển xác ịnh theo mấy phương diện? A. 2 B. 5 C. 3 D. 6 lOMoARc PSD|36242669
2. Giai cấp công nhân ược C.Mác và Ph.Ăngghen xác ịnh theo các phương diện sau:
A. Chính trị - xã hội và văn hóa - tư tưởng B. Kinh tế - xã hội và văn hóa - tư tưởng
C. Kinh tế - xã hội và chính trị - xã hội
D. Văn hóa - xã hội và chính trị - tư tưởng
3. Giai cấp công nhân là sản phẩm và là chủ thể của nền sản xuất nào?
A. Nền sản xuất nông nghiệp
B. Nền sản xuất ại công nghiệp
C. Nền sản xuất thủ công nghiệp
D. Nền sản xuất công nghiệp
4. Giai cấp công nhân lao ộng bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện ại
với ặc iểm nổi bật gì?
A. Sản xuất bằng máy móc, lao ộng có tính chất xã hội hóa B. Năng suất lao ộng cao
C. Tạo ra những tiền ề của cải vật chất cho xã hội mới D. Cả A, B, C úng
5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Giai cấp công nhân là sản phẩm xã hội
của quá trình phát triển…” A. Xã hội chủ nghĩa B. Cộng sản chủ nghĩa
C. Xã hội chiếm hữu nô lệ D. Tư bản chủ nghĩa
6. Theo C.Mác và Ph.Angghen, GCCN là những người lao ộng không có sở hữu
tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. A. Đúng B. Sai
7. Theo C.Mác và Ph.Angghen, ể kiếm sống GCCN phải bán sức loa ộng cho ai?
A. Giai cấp ịa chủ B. Giai cấp chủ nô C. Nhà tư bản D. Cả A, B, C úng
8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Theo C.Mác và Ph.Angghen, giai cấp công
nhân không có sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Họ phải bán sức
lao ộng cho nhà tư bản và bị chủ tư bản bóc lột giá trị thặng dư là…khiến
cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp ối kháng với giai cấp tư sản”. A. Động lực lOMoARc PSD|36242669 B. Nguyên nhân C. Kết quả D. Hệ quả
9. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thể hiện về mặt
xã hội là mâu thuãn về lợi ích giữa những giai cấp nào?
A. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân B. Giai cấp nông dân và giai cấp ịa chủ
C. Giai cấp ịa chủ và giai cấp tư sản
D. Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
10. Theo C.Mác và Ph.Angghen, GCCN có mấy ặc iểm chủ yếu? A. 2 B. 5 C. 3 D. 6
11. Đặc iểm nổi bật của GCCN là:
A. Lao ộng bằng phương thức nông nghiệp B. Lao ộng bằng phương thức thủ công
C. Lao ộng bằng phương thức công nghiệp
D. Lao ộng chưa có sự tham gia của máy móc
12. Nền sản xuất ại công nghiệp và phương thức sản xuất tiên tiến ã rèn luyện
cho GCCN phẩm chất ặc biệt nào? A. Tinh thần CM triệt ể
B. Tinh thần hợp tác và tâm lý lao ộng công nghiệp C. Tính tổ chức và kỷ luật lao ộng D. Cả A, B, C úng
13. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “… của GCCN chính là những phẩm chất
cần thiết ể GCCN có vai trò lãnh ạo CM”. A. Sứ mệnh lịch sử B. Những ặc iểm C. Phương diện kinh tế
D. Phương diện chính trị lOMoARc PSD|36242669
14. Nội dung: “thông qua chính ảng tiền phong, GCCN tố chức, lãnh ạo nhân
dân lao ộng ấu tranh xóa bỏ các chế ộ người bóc lột người, xóa bỏ CNTB,
giải phóng GCCN, nhân dân lao ộng khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn,
lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh”, phản ánh:
A. Nhiệm vụ của GCCN B. Đặc trưng của GCCN C. Khái niệm của GCCN
D. Sứ mệnh lịch sử tổng quát của GCCN
15. Sứ mệnh lịch sử của GCCN gồm mấy nội dung? A. 3 B. 5 C. 6 D. 2
16. Có mấy iều kiện quy ịnh và thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN? A. 3 B. 5 C. 6 D. 2
17. Điều kiện quy ịnh và thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN là:
A. ĐK kinh tế và ĐK chủ quan B. ĐK khách quan và ĐK chủ quan
C. ĐK xã hội và ĐK khách quan
D. ĐK kinh tế và ĐK xã hội
18. Có mấy iều kiện khách quan quy ịnh sứ mệnh lịch sử của GCCN? A. 3 B. 5 C. 6 D. 2
19. Điều kiện khách quan quy ịnh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là: A.
Điều kiện kinh tế và kinh tế xã hội
B. Địa vị kinh tế và ịa vị xã hội của giai cấp công nhân
C. Địa vị chính trị và ịa vị xã hội của giai cấp công nhân D. Địa vị kinh
tế và ịa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân
20. Có mấy iều kiện chủ quan quy ịnh sứ mệnh lịch sử của GCCN? A. 1 B. 5 C. 6 D. 2
21. Sự phát triển của bản thân GCCN ược thể hiện ở phương diện nào?
A. Số lượng và chất lượng
B. Số lượng và trình ộ chính trị lOMoARc PSD|36242669
C. Trình ộ chính trị và năng lực làm chủ khoa học D. Năng lực và trình ộ làm chủ khoa học
22. Chất lượng GCCN ược thể hiện ở âu?
A. Ở trình ộ trưởng thành vá ý thức chính trị của một giai cấp CM B. Ở ịa vị
chính trị - xã hội của GCCN
C. Ở năng lực và trình ộ làm chủ khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện ại của GCCN D. Cả A và C úng
23. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Theo chủ nghĩa Mác – Lenin, phát triển…là
tiền ề thực tiễn tuyệt ối cần thiết ể phát triển GCCN về số lượng và chất
lượng”. A. Thủ công nghiệp B. Nông nghiệp C. Công nghiệp D. Thương nghiệp
24. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Theo chủ nghĩa Mác – Lenin, sự trưởng
thành của…là hạt nhân chính trị quan trọng ể phát triển GCCN về số lượng và chất lượng”.
A. GCCN về trình ộ chính trị B. Đảng Cộng Sản
C. GCCN về trình ộ khoa học D. GCCN về trình ộ quản lý
25. Nhân tố chủ quan quan trọng ể thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN là: A. Đảng Cộng Sản
B. Liên minh giữa GCCN với các tầng lớp lao ộng khác C. Sự phát triển của bản thân GCCN
D. Liên minh giữa GCCN với giai cấp nông dân
26. Theo quy luật chung, phổ biến, sự ra ời của ĐCS là sự kết hợp giữa những nhân tố nào?
A. Chủ nghĩa Mác – Lenin với phong trào yêu nước
B. Chủ nghĩa Mác – Lenin với phong trào công nhân lOMoARc PSD|36242669
C. Phong trào công nhân với phong trào yêu nước
D. Chủ nghĩa Mác – Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
27. Giai cấp nào là cơ sở xã hội và nguồn bổ sung lực lượng quan trọng nhất của Đảng? A. Giai cấp nông dân
B. Giai cấp tư sản C. Giai cấp ịa chủ D. Giai cấp công nhân
28. ĐCS có vai trò gì ối với phong trào của giai cấp công nhân?
A. ĐCS là ội tiền phong của GCCN
B. ĐCS là bộ tham mưu chiến ấu của GCCN
C. ĐCS là ại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, của dân tộc và xã hội D. Cả A, B, C úng
29. Theo chủ nghĩa Mác – Lenin, ể cuộc CM thực hiện sứ mệnh lịch sử của
GCCN i tới thắng lợi, phải có sự liên minh giữa những nhân tố nào?
A. Liên minh giữa GCCN với GC nông dân
B. Liên minh giữa GCCN với các tầng lớp khác
C. Liên minh giữa GCCN với GC nông dân và các tầng lớp khác
D. Liên minh giữa GC nông dân với các tầng lớp khác
II. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ VIỆC THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN HIỆN NAY
1. So với giai cấp công nhân truyền thống ở thế kỷ XIX, giai cấp công nhân hiện nay có:
A. Những iểm tương ồng B. Những iểm khác biệt C. Cả A và B úng D. Cả A và B sai
2. Nội dung nào không thể hiện iểm tương ồng của GCCN hiện nay so với giai
cấp công nhân ở thế kỷ XIX?
A. GCCN hiện nay không phải là LLSX hàng ầu của xã hội hiện ại
B. Ở các nước TBCN hiện nay, GCCN vẫn bị GCTS bóc lột giá trị thặng dư
C. GCCN hiện nay vẫn là LLSX hàng ầu của xã hội hiện ại, là chủ thể của
quá trình sản xuất công nghiệp hiện ại mang tính xã hội hoá ngày càng cao lOMoARc PSD|36242669
D. Hiện nay, GCCN ở nhiều nước vẫn là lực lượng i ầu trong các cuộc ấu
tranh vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ XH và CNXH
3. Nội dung nào không thể hiện iểm khác biệt của GCCN hiện nay so với giai
cấp công nhân ở thế kỷ XIX? A. Xu hướng “trí tuệ hoá” tăng nhanh
B. Xu hướng “trung lưu hoá” gia tăng
C. GCCN là giai cấp giữ vai trò lãnh ạo, Đảng Cộng sản – ội tiên phong của
GCCN, giữ vai trò cầm quyền trong quá trình xây dựng
D. GCCN ở nhiều nước vẫn là lực luọng i ầu trong các cuộc ấu tranh vì dân
sinh, dân chủ, tiến bộ XH và CNXH
4. Xu hướng “trí tuệ hoá” ối với công nhân gắn liền với:
A. Cách mạng khoa học và công nghệ hiện ại
B. Phát triển nông nghiệp
C. Phát triển kinh tế tri thức D. Cả A và C úng
5. Nội dung: “Ngày nay công nhân ược ào tạo chuẩn mực và thường xuyên ược
ào tạo lại, áp ứng sự thay ổi nhanh chóng của công nghệ trong sản xuất. Hao
phí lao ộng hiện ại chủ yếu là hao phí về trí lực chứ không còn thuần tuý là
hao phí sức lực cơ bắp”, thể hiện: A. Xu hướng “trí tuệ hoá” ối với GCCN
B. Xu hướng “trung lưu hoá” ối với GCCN
C. Xu hướng “công nghiệp hoá” ối với GCCN D. Xu hướng
“thích ứng” ối với GCCN
6. Một bộ phận công nhân ã tham gia vào sở hữu 1 lượng TLSX của xã hội
thông qua chế ộc cổ phần hoá, thể hiện: A. Xu hướng “trí tuệ hoá” ối với GCCN
B. Xu hướng “trung lưu hoá” ối với GCCN
C. Xu hướng “công nghiệp hoá” ối với GCCN D. Xu hướng
“thích ứng” ối với GCCN
7. Nhân tố nào giữ vai trò cầm quyền trong quá trình xây dựng CNXH ở 1 số quốc gia XNCN? lOMoARc PSD|36242669
A. Tầng lớp tri thức B. Giai cấp nông dân C. Đảng Cộng sản D. Cả A,B và C ều úng
8. Sứ mệnh lịch sử của GCCN trên thế giới hiện nay ược thực hiện ở mấy nội dung? A. 3 B. 2 C. 6 D. 4
9. Đáp án nào không thể hiện nội dung kinh tế trong thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN hiện nay?
A. Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng
B. Sản xuất với công nghệ hiện ại, năng suất, chất lượng cao, ảm bảo cho sự phát triển bền vững
C. Đấu tranh chống lại chế ộ bóc lột giá trị thặng dư trên phạm vi thế giới D. Cả B và C úng
10. Hiện nay, ở các nước TBCN, mục tiêu ấu tranh trực tiếp của GCCN và nhân
dân lao ộng là: A. Chống bất công
B. Chống bất bình ẳng xã hội
C. Giành chính quyền về tay GCCN và nhân dân lao ộng D. Cả A và B úng
11. Hiện nay, ở các nước TBCN, mục tiêu ấu tranh lâu dài của GCCN và nhân
dân lao ộng là: A. Chống bất công
B. Chống bất bình ẳng xã hội
C. Giành chính quyền về tay GCCN và nhân dân lao ộng D. Cả A và B úng
12. Ở các nước XHCN, GCCN hiện nay cần làm gì?
A. Lãnh ạo thành công sự nghiệp ổi mới và xây dựng Đảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh
B. Giải quyết thành công các nhiệm vụ trong thời kỳ quá ộ lên CNXH C.
Thực hiện thành công sự nghiệp CNH – HĐH D. Cả A, B và C úng
13. Đáp án nào không thể hiện nội dung văn hoá tư tưởng trong thực hiện sứ
mệnh lịch sử của GCCN hiện nay?
A. Đấu tranh bảo vệ nền tư tưởng của Đảng cộng sản, giáo dục nhận thức,
củng cố niềm tin khoa học cho GCCN và nhân dân lao ộng và giáo dục, lOMoARc PSD|36242669
thực hiện chủ nghĩa quốc tế chân chính B. Thực hiện cuộc âu tranh ý thức hệ
C. Đấu tranh chống lại chế ộ bóc lột giá trị thặng dư trên phạm vi thế giới,
xác lập xã hội mới công bằng và bình ẳng
D. Thực hiện các giá trị lý tưởng, mục tiêu của GCCN: lao ộng, sáng tạo,
công bằng, bình ẳng , dân chủ, tự do
14. GCCN Việt Nam ra ời vào thời gian nào?
A. Đầu TK XIII B. Đầu TK XIX C. Đầu TK XX D. Đầu TK XXI
15. GCCN VN phát triển chậm vì:
A. GCCNVN sinh ra và lớn lên ở nước thuộc ịa, nửa phong kiến
B. GCCNVN chịu ách thống trị của thực dân Pháp
C. GCCNVN ra ời trước giai cấp tư sản D. Cả A và B úng
16. Trong cuộc ấu tranh chống tư bản thực dân ế quốc và phong kiến ể giành ộc
lập chủ quyền, xoá bỏ ách bóc lột và thống trị thực dân, GCCN Việt Nam ã
thể hiện mình là lực lượng chính trị tiên phong về những phương diện nào? lOMoARc PSD|36242669 A. B.
Lãnh ạo cuộc au tranh giaiar phóng dân tộc
Giải quyết mâu thuẫn cơ bản giữa dân tộc Việt Nam với ế quốc thực dân
và phong kiến thống trị
C. Mở ường cho sự phát triển của dân tộc trong thời ịa cách mạng vô sản D. Cả A, B và C úng
17. GCCN Việt Nam thể hiện ặc tính cách mạng ở
A. Ý thức giai cấp và lập trường chính trị
B. Lập trường chính trị và ý thức văn hoá C. Ý thức giai cấp và ý thức văn hoá
D. Ý thức giai cấp và ý thức xã hội
18. GCCN Việt Nam sớm ược tôi luyện trong ấu tranh cahs mạng chống thực dân, ế
quốc ã giúp cho GCCN Việt Nam:
A. Có xu hướng “trí tuệ hoá”
B. Trưởng thành nhanh chóng về ý thức chính trị giai cấp và giác ngộ sứ mệnh lịch sử của mình
C. Có xu hướng “trung lưu hoá” D. Cẳ A,B và C úng
19. GCCN Việt Nam gắn bó mật thiết với ai? A. Giai cấp nông dân
B. Các tầng lớp nhân dân trong xã hội C. Tầng lớp tri thức
D. Tầng lớp thợ thủ công
20. GCCN Việt Nam có mối liên hệ tự nhiên, chặt chẽ với giai cấp nông dân cà các
tầng lớp lao ộng trong xã hội, iều này mang lại thuận lợi gì cho GCCN VN?
A. Giúp GCCN xây dựng khối liên minh giai cấp với ội ngũ tri thức
B. Giúp GCCN xây dựng khối liên minh giai cấp với giai cấp nông dân
C. Giúp GCCN xây dựng khối liên minh giai cấp với giai cấp nông dân và ội ngũ tri thức
D. Giúp GCCN xây dựng khối liên minh giai cấp với tầng lớp thợ thủ công
21. Sứ mệnh lịch sử của GCCN VN hiện nay c thực hiện ở mấy nội dung? A. 3 B. 2 C. 6 D. 4
22. GCCN VN là nguồn nhân lực lao ộng chủ yếu tham gia phát triển nền kinh tế thị
trường hiện ại theo ịnh hướng nào? lOMoARc PSD|36242669 A. B. Theo ịnh hướng TBCN Theo ịnh hướng XHCN
C. Theo ịnh hướng công nghiệp hoá D.
Theo ịnh hướng hiện ại hoá
23. GCCN VN cần ảm bảo tăng trưởng kinh tế i ôi với yếu tố nào?
A. Thực hiện tiến ộ xã hội
B. Thực hiện công bằng xã hội
C. Thực hiện hài hoà lợi ích cá nhân – tập thể và xã hội D. Cả A, B và C úng
24. Vấn ề nổi bật nhất ối với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN VN hiện nay là gì
A. Giữ vững và tăng cường sự lãnh ạo của Đảng
B. Xây dựng và phát triển nền văn hoá VN tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc
C. Phát huy vai trò và trách nhiệm của lực lượng i ầu trong sự nghiệp ẩy mạnh CNH – HĐH ất nước
D. Ngắn chặn, ẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, ạo ức, lối sống
25. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng cần gắn
liền với việc phát huy vai trò của GCCN, của công nghiệp, thực hiện khối liên minh công-nông-trí thức A. Đúng B. Sai
26. Cùng với nhiệm vụ giữ vững và tăng cường sự lãnh ạo của Đảng thì nhiệm vụ
“giữ vững bản chất giai cấp công nhân của ảng, vai trò tiên phong gương mẫu
của cán bộ Đảng viên” và “tăng cường xây dựng, chỉnh ốn Đảng, ngăn chặn, ẩy
lùi sự suy thoái về tư tưởng, chính trị, ạo ức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa” trong nội bộ là những nội dung chính chủ yếu, nổi bật, thể hiện sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân về phương diện nào? A. Chính trị - xh B. Kinh tế C. Văn hoá D. Tư tưởng lOMoARc PSD|36242669 A. B.
27. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam
tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc có nội dung cốt lõi là xây dựng con người mới xã
hội chủ nghĩa phải giáo dục ạo ức cách mạng, rèn luyện lối sống phải tác phong
công nghiệp, văn minh hiện ại xây dựng hệ giá trị văn hóa và con người Việt
Nam hoàn thiện nhân cách - ó là nội dung trực tiếp về... thể hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân Việt Nam” Chính trị Kinh tế C. Văn hoá tư tưởng D. Xã hội
28. Ngoài nội dung trực tiếp về văn hoá, tư tưởng, GCCNVN còn phải tham gia vào
cuộc ấu tranh nào trên lĩnh vực tư tưởng lý luận
A. Đấu tranh bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Đấu tranh chống lại những quan iểm sai trái,những sự xuyên tạc của các thế lực thù ịch
C. Đấu tranh òi tăng lương, giảm giờ làm D. Cả A và B úng
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Khi phân tích hình thái KT – XH cộng sản chủ nghĩa, C.Mác và Ph.Angghen
cho rằng, hình thái KT – XH cộng sản chủ nghĩa phát triển qua mấy giai oạn? A. 3 B. 2 C. 6 D. 4
2. Theo chủ nghĩa Mác – Lenin, giữa xã hội TBCN và xã hội cộng sản chủ nghĩa
là thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa cộng sản A. Đúng B. Sai
3. Theo chủ nghĩa Mác – Lenin, thời kỳ quá ộ từ CNTB lên chủ nghĩa cộng sản
ược hiểu theo mấy nghĩa? A. 3 B. 2 C. 6 D. 4 lOMoARc PSD|36242669 A. B.
4. Đối với các nước chưa trải qua CNTB phát triển, cần thiết phải có thời kỳ quá
ộ từ CNTB lên CNXH, thời kỳ này ược chủ nghĩa Mác – Lenin ví như:
A. Những bước i nhanh chóng
B. Những bước tiến thuận lợi
C. Những cơn au ẻ kéo dài
D. Những bước i chậm chạp lOMoARc PSD|36242669
5. Điều kiện ra ời của chủ nghĩa xã hội là:
A. Điều kiện văn hóa và xã hội
B. Điều kiện chính trị - xã hội và kinh tế
C. Điều kiện kinh tế và văn hóa
D. Điều kiện tư tưởng và xã hội
6. Điều kiện kinh tế cho ra ời của chủ nghĩa xã hội là:
A. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa cao với quan hệ
sản xuất dựa trên chế ộ chiếm hữu tư nhân TBCN
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản
C. Sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân về số lượng D. Sự trưởng
thành vượt bậc của giai cấp công nhân về chất lượng
7. Điều kiện chính trị - xã hội cho ra ời của chủ nghĩa xã hội là:
A. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa cao với quan hệ
sản xuất dựa trên chế ộ chiếm hữu tư nhân TBCN
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản
C. Sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân về số lượng và chất lượng D. Cả B và C úng
8. Chủ nghĩa Mác – Lenin ã ưa ra mấy ặc trưng của chủ nghĩa xã hội? A. 5 B. 4 C. 6 D. 8
9. “Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con
người, tạo iều kiện ể con người phát triển toàn diện”, thể hiện tính chất nào của CNXH? A. Tính giai cấp B. Tính lịch sử
C. Tính nhân văn, nhân ạo D. Tính khoa học
10. “Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện ại và chế ộ
công hữu về TLSX chủ yếu”, là ặc trưng về phương diện nào của CNXH?
A. Phương diện lực lượng sản xuất B. Phương diện tư liệu sản xuất C. Phương diện kinh tế
D. Phương diện sở hữu về TLSX lOMoARc PSD|36242669
11. Đặc trưng nào thể hiện thuộc tính bản chất của CNXH?
A. CNXH có nền KT phát triển cao
B. CNXH có nền văn hóa phát triển cao
C. CNXH là chế ộ XH do nhân dân lao ộng làm chủ
D. CNXH có quan hệ hữu nghị với nhân dân quốc tế
12. Nhà nước kiểu mới mang bản chất của GCCN, ại biểu cho lợi ích, quyền lực
và ý chí của nhân dân lao ộng là nhà nước nào?
A. Nhà nước chuyên chính vô sản
B. Nhà nước tư bản C. Nhà nước XHCN D. Cả A và C úng
13. Nhà nước kiểu mới thực hiện dân chủ ối với ai? A. Giai cấp công nhân
B. Giai cấp nông dân C. Đại a số nhân dân D. Tầng lớp trí thức
14. Chính quyền nhà nước XHCN thực hiện trấn áp vũ lực ối với ai? A. Giai cấp nông dân
B. Bọn bóc lột, bọn áp bức nhân dân C. Giai cấp ịa chủ D. Giai cấp chủ nô
15. Trong CNXH, văn hóa có vai trò gì?
A. Văn hóa là mục tiêu, ộng lực của phát triển xã hội
B. Văn hóa ã hun úc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩn con người
C. Văn hóa nền tảng tinh thần của xã hội D. Cả A, B, C úng
16. Theo quan iểm của các nhà sáng lập ra CNXH khoa học, giải quyết vấn ề về
dân tộc, giai cấp trong CNXH có vị trí ặc biệt quan trọng và phải tuân thủ nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc: “xóa bỏ chế ộ công hữu thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân
tộc khác cũng sẽ bị xóa bỏ”
B. Nguyên tắc: “xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc
này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xóa bỏ” lOMoARc PSD|36242669
C. Nguyên tắc: “xóa bỏ phân công theo lao ộng thì tình trạng dân tộc này bóc
lột dân tộc khác cũng sẽ bị xóa bỏ”
D. Nguyên tắc: “xóa bỏ phân công lao ộng thì tình trạng dân tộc này bóc lột
dân tộc khác cũng sẽ bị xóa bỏ”
17. Trong Cương lĩnh về vấn ề dân tộc trong CNXH, V.I.Lenin ã chỉ ra những nội
dung nào có tính nguyên tắc ể giải quyết vấn ề dân tộc?
A. Các dân tộc hoàn toàn bình ẳng
B. Các dân tộc ược quyền tự quyết
C. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại D. Cả A, B, C úng
18. Để xây dựng cộng ồng bình ẳng, oàn kết và có quan hệ hợp tác, hữu nghị với
nhân dân tất cả các nước trên thế giới, theo V.I.Lenin cần thiết phải có sự liên
minh và sự thống nhất của giai cấp vô sản với nhân tố nào? A. GC nông dân
thuộc tất cả các nước và các dân tộc trên toàn thế giới
B. Tầng lớp tri thức thuộc tất cả các nước và các dân tộc trên toàn thế giới
C. Toàn thể quần chúng cần lao thuộc tất cả các nước và các dân tộc trên toàn thế giới
D. Tầng lớp thợ thủ công thuộc tất cả các nước và các dân tộc trên toàn thế giới
19. So với các hình thái KT – XH ã xuất hiện trong lịch sử, hình thái KT – XH
cộng sản chủ nghĩa có sự khác biệt về chất như thế nào?
A. Không có giai cấp ối kháng và con người từng bước trở thành người tự do
B. Có giai cấp ối kháng và con người từng bước trở thành người tự do
C. Không có giai cấp ối kháng D. Có giai cấp ối kháng
20. Để có một chế ộ xã hội chủ nghĩa tốt ẹp ể thay thế xã hội TBCN bất công, tàn
ác, theo các nhà kinh iển, giai cấp vô sản cần phải có thời gian ể làm gì?
A. Cải tạo và xây dựng CNXH B. Phát triển CNXH
C. Cải tạo xã hội cũ và xây dựng CNXH
D. Cải tạo và phát triển CNXH
21. Các nhà sáng lập CNXH KH ã chỉ ra mấy loại quá ộ lên chủ nghĩa cộng sản? A. 5 B. 2 C. 8 D. 4 lOMoARc PSD|36242669
22. Nội dung “Thời kỳ cải biến CM từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ
nghĩa sang xã hội XHCN”, thể hiện:
A. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội
B. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá ộ lên CNXH
C. Đặc trưng của chủ nghĩa cộng sản
D. Thực chất của thời kỳ quá ộ lên CNXH
23. Đặc iểm cơ bản của thời kỳ quá ộ lên CNXH ược thể hiện trên lĩnh vực nào?
A. Kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội
B. Kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng – văn hóa
C. Chính trị, xã hội, văn hóa và tư tưởng D. Văn hóa, xã hội và kinh tế
24. Đặc iểm của thời kỳ quá ộ từ CNTB lên CNXH về lĩnh vực kinh tế là gì?
A. Tồn tại nền KT nhiều thành phần, trong ó có thành phần ối lập
B. Thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản
C. Tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản
D. Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp
25. Đặc iểm của thời kỳ quá ộ từ CNTB lên CNXH về lĩnh vực chính trị là gì?
A. Tồn tại nền KT nhiều thành phần, trong ó có thành phần ối lập
B. Thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản
C. Tiếp tục cuộc ấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản D. Cả B và C úng
26. Nội dung: “tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và
tư tưởng tư sản” thể hiện ặc iểm của thời kỳ quá ộ trên lĩnh vực nào? A. Tư tưởng – văn hóa B. Kinh tế C. Xã hội D. Chính trị
27. Đáp án nào không thể hiện ặc iểm của thời kỳ quá ộ từ CNTB lên CNXH về lĩnh vực xã hội?
A. Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp xã hội lOMoARc PSD|36242669
B. Các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa ấu tranh với nhau
C. Tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần
D. Tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị, giữa lao ộng trí óc và lao ộng chân tay
CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Theo quan iểm chủ nghĩa Mác – Lenin, dân chủ có mấy nội dung cơ bản? A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
2. Theo chủ nghĩa Mác – Lenin, về phương diện quyền lực:
A. Dân chủ là một hình thức nhà nước
B. Dân chủ là quyền lực thuộc về kẻ mạnh
C. Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước
D. Dân chủ là một nguyên tắc
3. Theo chủ nghĩa Mác – Lenin, về phương diện chế ộ xã hội và trong lĩnh vực chính trị:
A. Dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước
B. Dân chủ là chính thể dân chủ hay chế ộ dân chủ C. Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân D. Cả A và B úng
4. Theo chủ nghĩa Mác – Lenin, về phương diện tổ chức và quản lý xã hội:
A. Dân chủ là một hình thức nhà nước B. Dân chủ là quyền lực thuộc về kẻ mạnh
C. Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
D. Dân chủ là một nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ
5. Trên cơ sở quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lenin về dân chủ và iều kiện cụ
thể của Việt Nam, Chủ tịch HCM ã phát triển dân chủ theo mấy hướng? A. 2 B. 5 lOMoARc PSD|36242669 C. 3 D. 6 6. Theo Hồ Chí Minh:
A. Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ
B. Dân chủ là mọi quyền lực thuộc về nhân dân
C. Dân chủ phải bao quát tất cả các lĩnh vực của ời sống KT – XH D. Cả A, B, C úng
7. Trên cơ sở những quan niệm dân chủ trong lịch sử, nhất là tư tưởng dân chủ
của HCM, ĐCS VN chủ trương xây dựng chế ộ dân chủ XHCN. A. Sai B. Đúng
8. Theo quan iểm của ĐCS VN:
A. Dân chủ gắn liền với công bằng xã hội
B. Dân chủ phải ược thực hiện trong thực tế cuộc sống trên tất cả các lĩnh vực
C. Dân chủ phải i ôi với kỷ luật, kỷ cương và ược pháp luật bảo ảm D. Cả A, B, C úng
9. Dân chủ nguyên thủy còn ược gọi với tên gọi nào?
A. Dân chủ chủ nô B. Dân chủ quân sự C. Dân chủ tư sản
D. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
10. Đặc trưng cơ bản của dân chủ nguyên thủy là gì? A. Dân tham gia bầu ra nhà nước
B. Thực hiện quyền lực của nhân dân
C. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua “Đại hội nhân dân”
D. Thực hiện chế ộ ộc tài chuyên chế
11. Dân chủ nguyên thủy tan rã thì nền dân chủ nào hình thành?
A. Nền dân chủ phong kiến B. Nền dân chủ chủ nô C. Nền dân chủ tư sản
D. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
12. Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ chủ nô là gì? lOMoARc PSD|36242669
A. Dân tham gia bầu ra nhà nước
B. Thực hiện quyền lực của nhân dân
C. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua “Đại hội nhân dân”
D. Thực hiện chế ộ ộc tài chuyên chế
13. Dân chủ chủ nô chỉ thực hiện dân chủ cho thiểu số A. Đúng B. Sai
14. Dân chủ tư sản hình thành vào thời gian nào?
A. Cuối TK XIX – ầu TK XX B. Cuối TK XVI – ầu TK XVII
C. Cuối TK XIV – ầu TK XV
D. Cuối TK XV – ầu TK XVI
15. Dân chủ tư sản ra ời là một bước tiến lớn của nhân loại với giá trị nổi bật là:
A. Quyền tự do B. Quyền bình ẳng C. Quyền dân chủ D. Cả A, B, C úng
16. Dân chủ tư sản thực hiện dân chủ cho a số. A. Đúng B. Sai
17. Nền dân chủ vô sản còn ược gọi với tên gọi nào?
A. Nền dân chủ phong kiến B. Nền dân chủ chủ nô
C. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa D. Nền dân chủ tư sản
18. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ược thiết lập từ khi nào?
A. Khi CM XHCN Tháng Mười Nga thắng lợi
B. Cuối TK XVI – ầu TK XVII
C. Cuối TK XIV – ầu TK XV
D. Cuối TK XV – ầu TK XVI
19. Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN là: A. Dân tham gia bầu ra nhà nước
B. Thực hiện quyền lực của nhân dân
C. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua “Đại hội nhân dân”
D. Thực hiện chế ộ ộc tài chuyên chế lOMoARc PSD|36242669
20. Lịch sử loài người từ khi hình thành tới nay ã xuất hiện mấy nền dân chủ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
21. Nền dân chủ xuất hiện trong lịch sử là:
A. Nền dân chủ tư sản, nền dân chủ vô sản, nền dân chủ XHCN
B. Nền dân chủ XHCN, nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ tư sản
C. Nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ phong kiến, nền dân chủ vô sản D. Dân
chủ XHCN, nền dân chủ phong kiến, nền dân chủ nguyên thủy
22. Nền dân chủ chủ nô gắn với chế ộ nào? A. Chế ộ phong kiến
B. Chế ộ chiếm hữu nô lệ C. Chế ộ TBCN D. Chế ộ XHCN
23. Nền dân chủ tư sản gắn với chế ộ nào? A. Chế ộ phong kiến
B. Chế ộ chiếm hữu nô lệ
C. Chế ộ tư bản chủ nghĩa
D. Chế ộ xã hội chủ nghĩa
24. Nền dân chủ XHCN gắn với chế ộ nào? A. Chế ộ phong kiến
B. Chế ộ chiếm hữu nô lệ
C. Chế ộ tư bản chủ nghĩa
D. Chế ộ xã hội chủ nghĩa
25. Muốn biết một nhà nước dân chủ có thực sự dân chủ hay không, cần phải xem
phương diện sau: A. Trong nhà nước ấy dân là ai
B. Nền kinh tế của xã hội ấy có phát triển không C.
Bản chất của chế ộ xã hội ấy như thế nào D. Cả A và C úng
1. Dân chủ XHCN ược phôi thai từ khi nào?
A. Từ thực tiễn ấu tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pari năm 1871
B. Từ thực tiễn ấu tranh giai cấp ở Anh và Công xã Pari năm 1871 lOMoARc PSD|36242669
C. Từ thực tiễn ấu tranh giai cấp ở Đức và Công xã Pari năm 1871
D. Từ thực tiễn ấu tranh giai cấp ở Ý và Công xã Pari năm 1871
2. Dân chủ XHCN chính thức ược xác lập khi nào?
A. Từ khi ấu tranh giai cấp ở Pháp thành công
B. Từ khi CM tháng Mười Nga thành công
C. Từ khi ấu tranh giai cấp ở Đức thành công
D. Từ khi CM tháng Tám thành công
3. “Không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức ộ giải phóng người lao ộng”,
là nguyên tắc cơ bản của: A. Dân chủ XHCN
B. Dân chủ chủ nô C. Dân chủ tư sản
D. Dân chủ quân sự o Nền dân chủ nào cao hơn về bản chất so với
những nền dân chủ khác? A. Dân chủ quân sự B. Dân chủ chủ nô C. Dân chủ XHCN
D. Dân chủ tư sản o Trong nền dân chủ XHCN, mọi quyền lực thuộc về ai? B. Nhân dân C. Nhà nước D. Đảng Cộng Sản
E. Các tổ chức xã hội o Dân chủ XHCN có sự thống nhất biện chứng với yếu tố nào? A. Kinh tế B. Pháp luật C. Văn hóa
D. Xã hội o Dân chủ XHCN ược thực hiện bằng nhân tố nào? A. Nhân dân
B. Nhà nước pháp quyền XHCN C. Đảng Cộng Sản
D. Tổ chức xã hội o Dân chủ XHCN ược ặt dưới sự lãnh ạo của nhân tố nào? lOMoARc PSD|36242669 A. Nhân dân
B. Nhà nước pháp quyền XHCN C. Đảng Cộng Sản D. Tổ chức xã hội
4. Nội dung “Sự lãnh ạo chính trị của GCCN thông qua ảng của nó ối với toàn
xã hội, nhưng không phải chỉ ể thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho
GCCN, mà chủ yếu là ể thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân,
trong ó có GCCN”, thể hiện bản chất gì của dân chủ XHCN? A. Bản chất kinh tế B. Bản chất chính trị C. Bản chất văn hóa D. Bản chất xã hội
5. Dân chủ XHCN mang tính nhất nguyên về chính trị A. Đúng B. Sai
6. Trong nền dân chủ XHCN, nhân dân l là người làm chủ những quan hệ chính
trị trong xã hội, iều ó ược thể hiện:
A. Nhân dân có quyền giới thiệu các ại biểu tham gia vào bộ máy chính quyền
từ trung ương ến ịa phương
B. Nhân dân có quyền tham gia óng góp ý kiến xây dựng chính sách, pháp
luật, xây dựng bộ máy và cán bộ, nhân viên nhà nước
C. Nhân dân có quyền tham gia rộng rãi vào công việc quản lý nhà nước D. Cả A, B và C úng 7. Dân chủ XHCN có:
A. Tính dân tộc sâu sắc, tính nhân dân rộng rãi và mang bản chất giai cấp nông dân
B. Tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc và mang bản chất giai cấp tư sản
C. Bản chất GCCN, tính dân tộc sâu sắc và tính nhân dân rộng rãi
D. Bản chất GCCN, tính nhân loại sâu sắc và tính nhân dân rộng rãi
8. Xét về bản chất chính trị, nền dân chủ XHCN khác về chất so với nền dân
chủ tư sản ở mấy phương diện? lOMoARc PSD|36242669 A. 3 B. 2 C. 5 D. 6
9. Nội dung “Nền dân chủ XHCN dựa trên chế ộ sở hữu xã hội về những TLSX
chủ yếu của toàn xã hội áp ứng sự phát triển ngày càng cao của LLSX dựa
trên cơ sở KH – công nghệ hiện ại nhằm thỏa mãn ngày càng cao những nhu
cầu vật chất và tinh thần của toàn thể nhân dân lao ộng” thể hiện bản chất gì
của dân chủ XHCN? A. Bản chất kinh tế B. Bản chất chính trị C. Bản chất văn hóa D. Bản chất xã hội
10. Xét về bản chất kinh tế, nền dân chủ XHCN khác gì so với nền dân chủ tư sản?
A. Nền dân chủ XHCN thực hiện chế ộ công hữu về TLSX chủ yếu B. Nền
dân chủ XHCN thực hiện chế ộ tư hữu về TLSX chủ yếu
C. Nền dân chủ XHCN thực hiện chế ộ phân phối lợi ích theo kết quả lao ộng là chủ yếu D. Cả A và C úng
11. Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng nào làm chủ ạo?
A. Hệ tư tưởng tư sản
B. Hệ tư tưởng Mác – Lenin (hệ tư tưởng của giai cấp công nhân)
C. Hệ tư tưởng Phật giáo D. Hệ tư tưởng Nho giáo
12. Tư tưởng – văn hóa trong nền dân chủ XHCN ược hình thành trên cơ sở nào?
A. Chế ộ tư hữu về TLSX
B. Kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc
C. Tiếp thu những giá trị tư tưởng – văn hóa, văn minh, tiến bộ xã hội…mà
nhân loại ã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc D. Cả B và C úng
13. Trong nền dân chủ XHCN ai làm chủ những giá trị văn hóa tinh thần và ược
nâng cao trình ộ văn hóa, có iều kiện ể phát triển cá nhân A. Nhân dân B. Đội ngũ trí thức C. Cán bộ, ảng viên lOMoARc PSD|36242669 D. Giai cấp công nhân
14. Về xã hội, trong nền dân chủ XHCN có sự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa
những nhân tố nào? A. Giữa cá nhân và tập thể
B. Giữa cá nhân, tập thể và xã hội
C. Giữa cá nhân và xã hội D. Giữa tập thể và xã hội
15. Dân chủ XHCN ược thực hiện bằng nhân tố nào? A. Giai cấp công nhân
B. Nhà nước pháp quyền XHCN C. Nhân dân lao ộng D. Đội ngũ trí thức
16. Dân chủ XHCN chỉ có ược với iều kiện tiên quyết là bảo ảm vai trò lãnh ạo duy nhất của ai? A. Đảng Cộng Sản
B. Nhà nước pháp quyền XHCN C. Giai cấp nông dân D. Đội ngũ trí thức
17. Nội dung: “một kiểu nhà nước mà ở ó, sự thống trị chính trị thuộc về GCCN,
do CM XHCN sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công CNXH, ưa
nhân dân lao ộng lên ịa vị làm chủ trên tất cả các mặt của ời sống xã hội
trong một xã hội phát triển cao – xã hội XHCN”, phản ánh:
A. Bản chất kinh tế của nhà nước XHCN
B. Khái niệm nhà nước XHCN
C. Chức năng của nhà nước XHCN
D. Bản chất tư tưởng – văn hóa của nhà nước XHCN 18. Trong nhà nước
XHCN, sự thống trị chính trị thuộc về ai? A. Đội ngũ trí thức B. Giai cấp công nhân C. Giai cấp nông dân D. Cả A, B và C úng
19. Nhà nước XHCN do cuộc CM nào sản sinh ra?
A. CM giải phóng dân tộc
B. CM khoa học – công nghệ C. CM tư sản lOMoARc PSD|36242669 D. CM XHCN
20. Sứ mệnh của nhà nước XHCN là:
A. Xây dựng thành công CNXH và ưa giai cấp công nhân lên làm chủ xã hội
B. Xây dựng thành công CNXH và ưa nhân dân lao ộng lên làm chủ xã hội
C. Xây dựng thành công CNXH và ưa giai cấp nông nhân lên làm chủ xã
hội D. Xây dựng thành công CNXH và ưa ội ngũ trí thức lên làm chủ xã hội
21. Tính ưu việt về mặt bản chất của nhà nước XHCN ược thể hiện trên những
phương diện nào? A. Bản chất chính trị B. Bản chất kinh tế
C. Bản chất văn hóa – xã hội D. Cả A, B và C úng
22. Về chính trị, nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấp nào? A. Giai cấp nông dân B. Giai cấp tư sản C. Giai cấp công nhân D. Giai cấp thống trị
23. Về kinh tế, bản chất của nhà nước XHCN chịu sự quy ịnh bởi cơ sở kinh tế
của xã hội XHCN, ó là gì?
A. Chế ộ sở hữu xã hội về TLSX chủ yếu
B. Chế ộ sở hữu tư nhân về TLSX chủ yếu
C. Chế ộ tư hữu về TLSX chủ yếu D. Cả B và C úng
24. Về văn hóa, nhà nước XHCN ược xây dựng trên cơ sở:
A. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lenin
B. Những giá trị văn hóa tiên tiến của nhân loại
C. Những bản sắc riêng của dân tộc D. Cả A, B và C úng
25. Về xã hội, trong nhà nước XHCN, sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng lớp
từng bước ược thu hẹp. A. Sai B. Đúng
26. Căn cứ vào phạm vi tác ộng của quyền lực nhà nước, nhà nước XHCN có những chức năng nào? lOMoARc PSD|36242669
A. Chức năng chính trị và chức năng kinh tế B. Chức năng ối nội và chức năng ối ngoại
C. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội
D. Chức năng văn hóa và chức năng xã hội
27. Căn cứ vào lĩnh vực tác ộng của quyền lực nhà nước, nhà nước XHCN có những chức năng nào?
A. Chức năng chính trị và chức năng kinh tế B. Chức năng ối nội và chức năng ối ngoại
C. Chức năng văn hóa và chức năng xã hội D. Cả A và C úng
28. Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, nhà nước XHCN có những chức năng nào?
A. Chức năng chính trị và chức năng kinh tế B. Chức năng ối nội và chức năng ối ngoại
C. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội
D. Chức năng văn hóa và chức năng xã hội
29. Nội dung chủ yếu và mục ích cuối cùng của nhà nước XHCN là gì? A. Cải tạo xã hội cũ
B. Xóa bỏ áp bức, bóc lột
C. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới D. Xóa bỏ tư hữu
30. 2 nội dung thể hiện mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
- Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt ộng của nhà nước XHCN
- Nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền
làm chủ của người dân