-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm dược lý bài kháng sinh có đáp án
1. Kháng sinh gây dị ứng nhiều nhất là?
(A) Quinolon
(B) Macrolid
(C) Cephalosporin
(D) Penicillin
Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
dược lý (DHY) 4 tài liệu
Đại học Y dược Huế 259 tài liệu
Trắc nghiệm dược lý bài kháng sinh có đáp án
1. Kháng sinh gây dị ứng nhiều nhất là?
(A) Quinolon
(B) Macrolid
(C) Cephalosporin
(D) Penicillin
Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: dược lý (DHY) 4 tài liệu
Trường: Đại học Y dược Huế 259 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36844358
Trắc nghiệm Dược lý 30 câu. Thời gian 20 phút.
1. Kháng sinh gây dị ứng nhiều nhất là? D (A) Quinolon (B) Macrolid (C) Cephalosporin (D) Penicillin
2. Kháng sinh gây độc thận nhất là? A (A) Aminoglycosid (B) Cephalosporin (C) Chloramphenicol (D) Penicillin
3. Penicillin thường có tác dụng đối kháng với: B (A) Quinolon (B) Chloramphenicol (C) Aminoglycosid (D) Macrolid
4. Cơ chế kháng khuẩn của Macrolid là: A
(A) Ức chế tổng hợp protein do kết hợp với ribosome 50S của vi khuẩn
(B) Ức chế tổng hợp protein do kết hợp với ribosome 30S của vi khuẩn
(C) Ức chế tổng hợp protein do kết hợp với ribosome 70S của vi khuẩn
(D) Làm rối loạn màng tế bào vi khuẩn lOMoAR cPSD| 36844358
5. Cefuroxime là kháng sinh nhóm Cephalosporin thế hệ mấy? B (A) Thế hệ 1 (B) Thế hệ 2 (C) Thế hệ 3 (D) Thế hệ 4 6. Chọn câu đúng: D
(A) Penicillin ức chế tổng hợp protein do kết hợp với ribosome 50S của vi khuẩn
(B) Tetracyclin dùng được cho PNCT
(C) Tetracyclin có tác động diệt khuẩn
(D) Minocyclin có tác động diệt khuẩn 7. Chọn câu đúng: D
(A) Macrolid dung nạp tốt qua đường tiêu hóa
(B) Chloramphenicol là kháng sinh ưu tiên trong điều trị nhiễm khuẩn
(C) Tetracyclin nên dùng phối hợp với Penicillin
(D) Macrolid có thể phối hợp với Penicillin 8. Chọn câu đúng: C
(A) Khi dùng kháng sinh nhóm Sulfamid phải uống với nhiều nước để tránh viêm dạ dày
(B) Flouroquinolon dung nạp tốt nên dùng được trên trẻ em
(C) Tetracyclin tạo phức chelat với canxi nên không dùng cho PNCT và trẻ em < 8 tuổi
(D) Macrolid thải trừ chủ yếu qua thận nên không cần chỉnh liều khi suy gan lOMoAR cPSD| 36844358
9. Kháng sinh nào hay gây phản ứng phụ trên da: D (A) Sulfamid (B) Tetracyclin (C) Lincosamid (D) Tất cả đều đúng
10. Kháng sinh nào gây nên hội chứng xám ở trẻ em: D (A) Tetracyclin (B) Sulfamid (C) Quinolon (D) Chloramphenicol
11. Kháng sinh không hấp thụ qua đường uống là A (A) Benzyl penicillin (B) Phenoxyl penicillin (C) Amino penicillin (D) Amidino penicillin
12. Kháng sinh nhóm aminosid có đặc điểm chung, ngoại trừ: A
(A) Phân phối tốt vào dịch não tủy
(B) Chỉ dùng đường tiêm (C) Dễ dàng qua nhau thai
(D) Không hấp thu qua đường tiêu hóa
13. Macrolid là kháng sinh có tác động: C lOMoAR cPSD| 36844358 (A) Kiềm khuẩn (B) Diệt khuẩn
(C) Kiềm khuẩn hay diệt khuẩn tùy thuộc vào chủng vi khuẩn và nồng độ
(D) Kiềm khuẩn hay diệt khuẩn tùy thuộc vào liều, độ tuổi người sử dụng, giới tính
14. Phối hợp metronidazol và penicillin chủ yếu là để: C
(A) Có tác động hiệp đồng trong diệt khuẩn
(B) Rút ngắn thời gian điều trị
(C) Tăng phổ kháng khuẩn (D) A và C đúng
15. Kháng sinh thường gây tiêu chảy, ngoại trừ C (A) Ampicillin (B) Amoxicillin (C) Streptomycin (D) Clindamycin
16. Tai biến do độc tính của kháng sinh trên gan thường xảy ra nhiều nhất với: B (A) Imidazole (B) Rifampicin (C) Tetracyclin (D) Sulfamid
17. Thực phẩm làm giảm hấp thu tetracyclin, ngoại trừ: A (A) Nước chanh lOMoAR cPSD| 36844358 (B) Nước trà (C) Sữa (D) Huyết
18. Cơ chế của Polymicin là: A
(A) Làm rối loạn chức năng trao đổi của màng tế bào
(B) Ức chế tổng hợp protein do kết hợp với ribosome 50S của vi khuẩn
(C) Ngăn cản sự tháo xoắn của ADN
(D) Ngăn cản tổng hợp vách tế bào vi khuẩn
19. Kháng sinh không chống lại yếu tố gây bệnh: D (A) Ký sinh trùng (B) Nấm (C) Vi khuẩn (D)Vi rút
20. Câu nào dưới đây đúng? B
(A) Thuốc kháng sinh tiêu diệt tất cả vi khuẩn gây nhiễm trùng.
(B) Thuốc kháng sinh hoạt động như những chất kích thích tăng trưởng, có thể gây béo phì.
(C) Thuốc kháng sinh tăng khả năng miễn dịch và tăng cường khả năng chiến đấu mầm bệnh.
(D) Thuốc kháng sinh không có tác dụng phụ.
21. Cơ chế tác động của thuốc nào không phải do ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn: A lOMoAR cPSD| 36844358 (A) Quinolon (B) Macrolid (C) Tetracyclin (D) Chloramphenicol
22. Chloramphenicol có tác động: D
(A) Kiềm khuẩn là chủ yếu
(B) Diệt khuẩn là chủ yếu
(C) Là chất diệt khuẩn đối với H. influenzae, S. pneumoniae, Neisseria
meningitidis và một số Bacteroides (D) A và C đúng
23. Không phối hợp erythromycin và clindamycin vì: C
(A) Một kháng sinh diệt khuẩn sẽ đối kháng với một kháng sinh kiềm khuẩn
(B) Erythromycin kích thích Chlostridium difficle đề kháng với clindamycin
(C) Có chung đích tác động nên đẩy nhau ra khỏi đích (D) Tất cả đều đúng
24. Kháng sinh nào thuộc nhóm Macrolid không ức chế CYP450: D (A) Erythromycin (B) Telithromycin (C) Clarithromycin (D) Azithromycin
25. Hội chứng Fanconi, rối loạn chức nắng ống thận, suy thận do nhiễm acid ống thận là do: B
(A) Sử dụng Chloramphenicol ở PNCT gần ngày sinh lOMoAR cPSD| 36844358
(B) Sử dụng tetracyclin quá hạn dùng
(C) Độc tính trên thận của aminoglycosid
(D) Độc tính trên thận do sự kết hợp của ceftriaxon và furosemid
(D) Độc tính trên thận của polymycin B
26. Kháng sinh có tác dụng "sau kháng sinh" PAE (Post Antibiotic Effect), ngoại trừ: D (A) Streptomycin (B) Rifampicin (C) Ciprofloxacin (D) Amoxicillin
27. Bacitracin có đặc điểm nào sau đây, ngoại trừ: C
(A) Là một hỗn hợp của polypeptid vòng
(B) Ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn do gắn vào chất mang lipid
pyrophosphat, chất này vận chuyển các tiền chất để tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
(C) Có cơ chế giống hệt kháng sinh nhóm Beta-lactam
(D) Không có đề kháng chéo giữa Bacitracin với kháng sinh nhóm khác
28. Phối hợp Amoxicillin và acid clavulanic nhằm mục đích: D
(A) Mở rộng phổ kháng khuẩn
(B) Bất hoạt beta-lactamase do vi khuẩn tiết ra
(C) Bảo vệ amoxicillin khỏi tác dụng của beta-lactamase do vi khuẩn tiết ra (D) Tất cả đều đúng
29. Kháng sinh nào là thuốc kháng folat nên gây các độc tính của sự thiếu folat: A lOMoAR cPSD| 36844358 (A) Sulfamid (B) Quinolon (C) Penicillin (D) Aminoglycosid
30. Phối hợp cilastatin với imipenem vì: D
(A) Cilastatin ức chế dihydropeptidase ở ống thận
(B) Kéo dài thời gian bán hủy của imipenem
(C) Ngăn cản thành lập chất chuyển hóa gây độc cho thận (D) Tất cả đều đúng