Trắc nghiệm môn Dược lý - Chống chỉ định sử dụng Atropin
Thuốc ức chế chọn lọc Beta 1, có tác động giãn mạch:A. Propranolol B. Timolol C. Nebivolol D. Labetalol.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
DƯỢC K30
1. Ức chế Beta không chọn lọc gây tác dụng: A. Rối loạn nhịp nhanh
C. Dãn động mạch ngoại vi
B. Co thắt cơ trơn khí phế quản D. Tăng co bóp cơ tim
2. Chống chỉ định sử dụng Atropin: A. Nhịp tim chậm C. Suy tim
B. Phì đại tiền liệt tuyến D. Hen phế quản
3. Thuốc ức chế chọn lọc Beta 1, có tác động giãn mạch: A. Propranolol C. Nebivolol B. Timolol D. Labetalol
4. Thuốc ức chế alpha không chọn lọc: A. Propranolol C. Metoprolol B. Phentolamin D. Carvedilol
5. Thuốc gây giãn mạch tại cơ vân và tạng ở liều thấp do tác động thụ thể beta 2:
A. Adrenalin C. Isoproteranol B. Noadrenalin D. Phenylepherin
6. Thuốc tác động mạnh nhất trên thụ thể beta, ít tác động thụ thể alpha:
A. Hydralazin C. Isoproterenol B. Noradrenalin D. Dopamin
7. Dopamin, Isoproterenol có tác động nào giống nhau:
A. Co mạch máu ngoại biên C. Hạ huyết áp B. Tăng cơ tim
D. Giảm độ lọc cầu thận
8. Thuốc kích hoạt men Lipoprotein Lipase gây hạ triglycerid: A. Atorvastatin C. Acid nicotinic B. Cholestyramin D. Fenofibrate
9. Scopolamin có tác động:
A. Chống co giật trong Parkinson C. Tăng tiết mồ hôi B. Nhịp tim chậm D. Giảm nhãn áp
10. Thuốc gắn kết acid mật làm cản trở chu trình gan ruột: A. Niacin C. Cholestyramin B. Fenofibrat D. Fluvastatin
11. Thuốc ức chế beta không chọn lọc và ức chế thụ thể alpha: A. Bisoprolol C. Metoprolol B. Nebivolol D. Carvedilol
12. Thuốc ức chế beta tan nhiều trong lipid:
A. Đào thải hầu hết qua thận
B. Thời gian tác dụng dài
C. Gây rối loạn giấc ngủ
D. Có thể sử dụng cho người có tiền sử trầm cảm13. Cần lưu ý khi sử dụng theophyllin cho bệnh nhân vì:
A. Thuốc được thải trừ chậm nên nồng độ trong máu cao và dễ gây độc cho bệnh nhân
B. Giới hạn an toàn giữa liều điều trị và liều độc của thuốc khá hẹp
C. Thuốc có nguy cơ gây loạn nhịp và co giật ngay khi dùng ở liều điều trị
D. Thuốc có thể gây suy nhược TKTW14. CHỌN CÂU ĐÚNG:
A. Salmeterol nên được dùng 10 phút trước khi gắng sức để phòng ngừa cơn hen suyễn do gắng sức
B. Thuốc phòng ngừa cơn hen suyễn trước khi gắng sức là fluticason dạng hít khí dung
C. Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm dàng khi theophyllin phối hợp với cimetidinD. Liều
dùng theophyllin ở người hút thuốc lá phải cao hơn người không hút thuốc
15. Thuốc ức chế enzyme HMG-CoA reductase: A. Rosuvastatin C. Acid nicotinic B. Colestipol D. Fenofibrate
16. Bước nhảy liều dùng trong thử nghiệm độc tính cấp thường là: A. 60% và 120% C. 80% và 125% B. 80% và 120% D. 90% và 125%
17. Thuốc ức chế hấp thu cholesterol tại ruột: A. Rosuvastatin C. Colesevelam B. Ezetimibe D. Niacin
18. Thuốc cường đối giao cảm gián tiếp: A. Carbachol B. C. Physostigmia Methacholin D. Pilocarpin 19. CHỌN CÂU ĐÚNG:
A. Histamin phóng thích ra trong bệnh lý quá mẫn type IV
B. Kháng thể tham gia phản ứng quá mẫn type I là IgA
C. Histamin ở cơ quan nào phóng thích gây ra bệnh lý quá mẫn bộ phận đó
D. Kháng thể tham gia phản ứng quá mẫn type I là IgM
20. Histamin ở máu có ở tế bào:
A. Bạch cầu ưa acid C. Mastocyte B. Bạch cầu ưa kiềm D. Lympho B
21. Thuốc chống dị ứng có thể sử dụng cho người u xơ tiền liệt tuyến: A. Clemastin fumarate
C. Promethazin B. Levocetirizin D. Diphenhydramin
22. Thuốc điều trị đái tháo đường thuộc nhóm Sulfonylureas: A. Pioglitazone C. Empagliflozin B. Gliclazid D. Saxagliptin
23. Thuốc điều trị đái tháo đường thuộc nhóm ức chế DPP4, có tác dụng chọn lọc trên DPP4 nhiều nhất: A. SaxagliptinC. Vildagliptin B. Alogliptin D. Linagliptin
24. Thuốc cơ chế tác dụng không liên quan với insulin:
A. SaxagliptinC. Dapagliflozin B. Linagliptin D. Linagliptin
25. Thuốc chỉ định điều trị đái tháo đường type I để làm giảm nhu cầu insulin: A. Gliclazid C. Lixisenatid B. Glimepirid D. Pramlintid
26. Thuốc dùng đường tiêm không làm tăng cân:
A. Sitagliptin C. Insulin lispro B. Metformin D. Exenatid
27. Sai sót liên quan đến thuốc (ME):
A. Là bất kỳ biến cố không thể phòng tránh có khả năng có khả năng gây hại cho người bệnh, người sử dụng.
B. Xảy ra khi thuốc vẫn được kiểm soát bởi nhân viên y tế và người bệnh
C. Thường có liên quan tới thực hành chuyên môn khi sử dụng thuốc
D. Xảy ra ở liều thường dùng sử dụng ở người và có liên quan đến đặc tính dược lý của thuốc
28. Tác dụng của Saxagliptin, NGOẠI TRỪ:
A. Giảm sự chết theo chương trình của tế bào β tụy B. Giảm cân
C. Chậm đẩy thức ăn từ dạ dày xuổng ruột D. Giảm Triglycerid
29. Ý nghĩa của thông só LD50, CHỌN CÂU SAI:
A. Biểu thị cho độc tính cấp của một thuốc
B. Liều làm chết 50% thú vật thử nghiệm
C. Là trung bình cộng giữa LD4 và LD10 D. Là thông số phân loại mức độ độc của 1 chất
30. Tác dụng của Metformin: A. Hạ Tryglycerid C. Giảm tiết glucagon D. B. Tăng tiết insulin Hạ huyết áp tâm thu
31. Thuốc Miglitol được chỉ định trong trường hợp:
A. Đái tháo đường type 2
C. Đái tháo đường type 1
B. Đái tháo đường ở người có thai
D. Đái tháo đường nhiễm ceton acid
32. Nguyên tắc chung trong thử nghiệm độc tính cấp, CHỌN CÂU SAI:
A. Thú vật được chia thành nhiều nhóm tương tự nhau về giới tính, trọng lượng,…
B. Mỗi nhóm dùng nhiều liều thuốc thử nghiệm. Các nhóm khác nhau dùng liều khác nhau
C. Ghi nhận tỉ lệ tử vong ở các nhóm sau khi dùng thuốc trong thời gian nhất định
D. Dùng các phương pháp tính toán để xác định LD50 của thuốc thử nghiệm
33. Thuốc có tác dụng phụ tiêu chảy đầy hơi: A. Canagliflozin C. Pramlintide D. B. Saxagliptin Voglibose
34. Thuốc có tác dụng ức chế sự tân tạo glucose ở gan: A. Metformin C. Pramlintide D. B. Miglitol Acabose
35. Insulin nào sau đây có đỉnh tác dụng sớm nhất: A. Insulin NPH C. Insulin glargin B. Insulin lispro D. Insulin determir
36. Độc tính của theophyllin khi quá liều là: A. Co giật động kinh C. A và B đúng D.
B. Co thắt phế quản quá mức A và B sai
37. Thời gian cho thuốc và ghi nhận kết quả trong thử nghiệm độc tính cấp là: A. 24 – 48 giờ C. 24 – 72 giờ B. 24 – 36 giờ D. 36 – 72 giờ 38. Hen suyễn nội sinh:
A. Còn gọi là hen suyễn dị ứng
B. Thường xảy ra ở những người có cơ địa dị ứng
C. Nguyên nhân do phấn hoa, lông thú vật...
D. Vận động thể lực nặng có thể làm khởi phát39. Cơ chế tác động làm giãn phế quản của fenoterol là: A. Đối kháng adenosin
C. Ức chế phosphodiesterase
B. Kháng cholinergic D. Hoạt hóa adenyl cyclase
40. CHỌN CÂU SAI về thuốc chủ vận β – adrenergic tác dụng chậm, kéo dài:
A. Thời gian tiềm phục khoảng 30 phút
B. Thời gian tác động đến 12 giờ
C. Dùng để dự phòng cơn hen về đêm
D. Gồm có albuterol, pirbuterol, terbutalin
41. Phát biểu nào sau đây về barbiturat là SAI:
A. Kiềm hóa nước tiểu sẽ tăng đào thải barbiturat qua thận khi bị ngộ độc
B. Gây lạm dụng và lệ thuộc thuốc rõ rệt
C. Flumazenil là chất giải độc khi quá liều barbiturat
D. Làm giảm tác dụng của một số thuốc dùng chung do cảm ứng enzym chuyển hóa thuốc
42. Thuốc chống trầm cảm loại có tác động ức chế chọn lọc MAO-A ở não: A. Toloxaton C. Fluoxetin B. Isocarboxazid D. Tranyleypromin
43. Chất dẫn truyền thần kinh nào sau đây khi bị ức chế sẽ làm giảm triệu chứng âm tính của
bệnh tâm thần phân liệt: A. Acetylcholin C. Glutamat B. Serotonin D. Dopamin
44. Thuốc giải lo âu nhưng không có tác dụng giãn cơ, chống co giật và lệ thuộc thuốc: A. Diazepam C. Bromazepam B. Clodiazepoxid D. Buspiron
45. Thuốc chống trầm cảm có tác dụng ức chế tái hấp thu trên serotonin và noradrenalin
A. Duloxetin C. Sertralin B. Floxetin D. Phenelzin
46. Chất nào sau đây được dùng để giải đọc do quá liều Diazepam:
A. Chlordiazepoxid C. Methadol B. Flumazenil D. Naloxon
47. Naloxom được chỉ định dùng trong trường hợp sau, NGOẠI TRỪ:
A. Hôn mê do ngộ độc rượu
B. Duy trì hiệu quả cai nghiện C. Dùng quá liều Heroin
D. Xác định không còn lệ thuộc heroin ở người nghiện đã cai
48. Khái niệm nào dưới đây KHÔNG liên quan đến tương tác thuốc và Receptor:
A. Cấu trúc phân tử về không gian ba chiều của ligand
B. Sự ức chế enzym chuyển hóa thuốc
C. Sự khuếch đại tín hiệu qua trung gian G – protein
D. Sự thay đổi nồng độ của các thông tin thứ hai trong tế bào.
49. Thuốc giảm đau tổng hợp loại morphin có tác dụng kháng cholinergic: A. Pentazocin C. Pethidin B. Methadone D. Nalorphin
50. Dung nạp thường xảy ra trên các tác động nào sau đây của Morphin, NGOẠI TRỪ: A. An thần C. Co đồng tử B. Khoan khoái D. Giảm đau
51. Chỉ định sau đây KHÔNG PHẢI của Aspirin:
A. Trị nhức đầu, đau cơ, đau răng
B. Hạ sốt ở trẻ em bị nhiễm virus C. Phòng nhồi máu cơ tim
D. Ngừa huyết khối trong các bệnh lý tim mạch
52. Bệnh nhân có tiền sử dị ứng với Aspirin cần tránh dùng:
A. Ibuprofen C. Diclofenac B. Meloxicam D. Tất cả thuốc trên
53. Độc tính có thể gây ra bởi Aspirin ở trẻ em:
A. Hội chứng Grey C. Hội chứng Stevens-Johnson B. Hội chứng Reye D. Hội chứng Zollinger-Ellison
54. Ưu điểm của Meloxicam hơn các thuốc kháng viêm non – steroid khác (NSAIDS) là:
A. Ức chế ưu tiên trên COX II (cyclo-oxygenase loại II)
B. Không gây tác dụng phụ trên đường tiêu hóa
C. Cơ chế tác động khác với các thuốc kháng viêm non – steroid khác
D. Có tác dụng kháng viêm mạnh nhất
55. Thuốc kháng viêm không steroid nào sau đây có thể gây tai biến trên tim mạch: A. Naproxen C. Meloxicam D. B. Celecoxib Ibuprofen 56. Retinol A.
Lấy từ gan cá nước ngọt B.
Thiếu gây khô mắt, quán gà C.
Thiếu gây dị dạng ống thần kinh bào thai D.
Thiếu caroten gây vàng da lành tính 57. Calciferol: A. Tan được trong nước B.
Bền vững gặp không khí, ánh sáng C.
Ổn định trong thực phẩm khi tồn trữ D.
Mất rất nhiều khí nấu58. Vitamin K-chọn câu SAI:
A. Vitamin K1 do vi khuẩn ruột tổng hợp
B. Vitamin K3 có nguồn gốc tổng hợp
C. Giúp gan tổng hợp yếu tố đông máu
D. Phòng chảy máu trong phẫu thuật 59. Methrotrexat A. Chất kháng vitamin K
C. Chất kháng vitamin B1 D. B. Chất kháng acid folic Chất kháng thiamin
60. KHÔNG ĐÚNG với Cocain: A. Gây tê bề mặt C. Tăng thân nhiệt D.
B. Còn dùng chống loạn nhịp Dễ lạm dụng
61. Tăng độc tính thuốc gây tê khi dùng chung thuốc: A. Giảm đau loại morphin C. Curra B. Thuốc an thần D. Quinidin
62. Thuốc co mạch phối hợp trong gây tê nhằm:
A. Làm tăng hấp thu vào máu C. Giảm hoại tử mô
B. Giảm chảy máu trong phẫu thuật
D. Giảm tác dụng phụ trên tim
63. Thuốc gây mê hô hấp, hoạt tính mạnh, giãn cơ tốt, có thể gây ho, ít độc tính, đắt tiền: A. Halothan C. Enfluran B. Ketamin D. Isofluran
64. Cơ chế tác dụng thường gặp của các chất dẫn truyền thần kinh qua sinapse như Acetylcholinlà:
A. Hoạt hóa G protein của tế bào
B. Gây đóng mở các kênh ion của màng tế bào thần kinh
C. Gây cảm ứng hệ enzym cảm ứng hay ức chế chuyển hóa
D. Điều hòa sự biểu hiện gene ở nhân tế bào
65. Thuốc gây mê hô hấp, hiệu lực mạnh, tĩnh nhanh, rất hăng cay, rất bay hơi nên không dùng
cho người tăng áp lực nội sọ: A. Desfluran B. C. Isofluran Sevofluran D. Enfluran 66. Enfluran:
A. Chuyển hóa qua gan, gây độc cho gan B. Phục hồi chậm C. Không giãn cơ
D. Có nguy cơ gây co giật giống động kinh
67. Khái niệm nào sau đây liên quan đến Dược lực học của một thuốc, NGOẠI TRỪ: A. Chỉ số trị liệu
C. Hệ số ly trích của một thuốc
B. Các chất truyền tin thứ 2 nội bào D. Chất chủ vận và chất đối vận
68. Tan trong lipid là một trong những điều kiện cần thiết để một ligand có thể gắn vào receptorloại:
A. Receptor phụ thuộc G – protein C. Receptor nằm trên kênh ion B. Receptor loại nhân tế bào
D. Recepttor chứa protein kinase
69. Các thuốc dưới đây có cơ chế tác dụng qua trung gian của receptor, NGOẠI TRỪ: A. Calcitriol C. Disulfiram
B. Morphin và các opioids D. Cimetidin
Phân đề sau đây được sử dụng cho từ câu 70 đến câu 73: Các ví dụ nào dưới đây là minh họa cho:
A. Hiệp đồng tương hỗ của hai thuốc
B. Tác dụng chọn lọc của một thuốc
C. Tác dụng không hồi phục của một thuốc
D. Tác dụng tại chỗ của một thuốc
70. Các thuốc điều trị tăng huyết áp do đối kháng angiotensin II tại thụ thể AT1.
71. Độc tính chọn lọc của một kháng sinh. 72. Imioenem + Ailastatin.
73. Tác dụng làm đổi màu men răng của tetracyclin.
Phân đề nào sau đây được sử dụng từ câu 74 đến câu 76. Thuật ngữ thích hợp mô tả tác dụng của thuốc:
A. Đặc điểm của sự lệ thuộc về thân thể.
B. Gây lệ thuộc về tâm lý. C. Gây miễn dịch nhanh. D. Lạm dụng thuốc
74. Tự dùng thuốc ngoài mục địch điều trị.
75. Hành vi bắt buộc sử dụng thuốc để thỏa mãn nhu cầu cá nhân.
76. Dung nhận thuốc xảy ra khi dùng thuốc lặp lại trong một thười gian rất ngắn.
77. Sự phát dinh các rối loạn sinh lý khi ngừng thuốc đột ngột
78. Khái niệm nào chỉ ra biến đổi về cảm thụ của cơ thể đối với thuốc:
A. Tỷ lệ ion hóa / không ion hóa của thuốc
B. Sử dung nhận / không dung nhận thuốc
C. Sinh khả dụng tuyệt đối / tương đối
D. Tác dụng chọn lọc / đặc hiệu của thuốc
79. Thuốc opioid nào sau đây có tác dụng giảm đau mạnh nhất?
A. Fentanyl C. Pethidin B. Hydromorphin D. Methadon
80. Tác dụng phụ của Glimepirid, NGOẠI TRỪ: A. Tăng cân B. Hạ đường huyết C. Hạ kali máu D. Hiệu ứng antabuse