Trắc nghiệm Hóa học 10 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Trắc nghiệm Hóa học 10 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học được đăng tải. Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 này là câu hỏi trắc nghiệm Hóa học theo từng bài trong SGK, giúp các bạn tự ôn tập kiến thức môn Hóa hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Hóa học 10 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Trắc nghiệm Hóa học 10 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học được đăng tải. Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 này là câu hỏi trắc nghiệm Hóa học theo từng bài trong SGK, giúp các bạn tự ôn tập kiến thức môn Hóa hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo

72 36 lượt tải Tải xuống
Bài tp trc nghim Hóa 10 Bài 39: Luyn tp: Tốc độ phn ng và cân
bng hóa hc
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Bt c phn ứng nào cũng phải đạt đến trng thái cân bng hóa hc.
B. Khi phn ng thun nghch trng thái cân bng thì phn ng dng li.
C. Ch có nhng phn ng thun nghch mi có trng thái cân bng hóa hc.
D. trng thái cân bng, khối ng các cht hai v của phương trình phản
ng phi bng nhau.
Câu 2: Cho cân bng hóa hc: 2SO
2
(k) + O
2
(k) 2SO
3
(k)
Yếu t nào sau đây không làm nồng độ các cht trong h cân bng biến đổi?
A. Biến đổi nhiệt độ
B. Biến đổi áp sut
C. S có mt cht xúc tác
D. Biến đổi dung tích ca bình phn ng
Câu 3: Đối vi mt h trng thái cân bng, nếu thêm vào cht xúc tác thì
A. Ch làm tăng tốc đ phn ng thun
B. Ch làm tăng tốc d phn ng nghch
C. Làm tăng tốc đ phn ng thun và nghch vi s lần như nhau
D. Không làm tăng tốc độ ca phn ng thun và nghch
Câu 4: Xét phn ng trong quá trình luyn gang:
Fe
2
O
3
(r) + 3CO (kk) 2Fe (r) + 3CO
2
(k); ΔH > 0
Có các bin pháp:
Tăng nhiệt đô phản ng
Tăng áp sut chung ca h
Gim nhiệt độ phn ng
Tăng áp sut CO
Trong các bin pháp trên, bao nhiêu biện pháp m tăng hiu sut ca phn
ng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Trong các phát biu sau, phát biu nào phù hp vi mt phn ng
thun nghch trng thái cân bng?
A. Phn ng thuận đã kết thúc
B. Phn ng nghịch đã kết thúc
C. C phn ng thun và phn ng nghịch đã kết thúc
D. Tc đ phn ng thun bng tc d phn ng nghch
Câu 6: Cho phn ng hóa học: A + B → C
Nồng độ ban đầu ca A 1 mol/l, ca B 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng đ
ca B ch còn 20% nồng độ ban đầu. Tc đ trung bình ca phn ng
A. 0,16 mol/l.phút
B. 0,016 mol/l.phút
C. 1,6 mol/l.phút
D. 0,064 mol/l.phút
Đáp án trc nghim Hóa 10 Bài 39: Luyn tp: Tốc độ phn ng và cân
bng hóa hc
1. C
2. C
3. C
4. B
5. D
6. D
| 1/2

Preview text:

Bài tập trắc nghiệm Hóa 10 Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai về của phương trình phản ứng phải bằng nhau.
Câu 2: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)
Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?
A. Biến đổi nhiệt độ B. Biến đổi áp suất
C. Sự có mặt chất xúc tác
D. Biến đổi dung tích của bình phản ứng
Câu 3: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận
B. Chỉ làm tăng tốc dộ phản ứng nghịch
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau
D. Không làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và nghịch
Câu 4: Xét phản ứng trong quá trình luyện gang:
Fe2O3 (r) + 3CO (kk) ⇌ 2Fe (r) + 3CO2 (k); ΔH > 0 Có các biện pháp:
Tăng nhiệt đô phản ứng
Tăng áp suất chung của hệ
Giảm nhiệt độ phản ứng Tăng áp suất CO
Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp làm tăng hiệu suất của phản ứng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào phù hợp với một phản ứng
thuận nghịch ở trạng thái cân bằng?
A. Phản ứng thuận đã kết thúc
B. Phản ứng nghịch đã kết thúc
C. Cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch đã kết thúc
D. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc dộ phản ứng nghịch
Câu 6: Cho phản ứng hóa học: A + B → C
Nồng độ ban đầu của A là 1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ
của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là A. 0,16 mol/l.phút B. 0,016 mol/l.phút C. 1,6 mol/l.phút D. 0,064 mol/l.phút
Đáp án trắc nghiệm Hóa 10 Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 1. C 2. C 3. C 4. B 5. D 6. D