-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm kế toán quản trị - Tài liệu tổng hợp
1. Mục tiêu của kế toán quản trị hướng đến cung cấp thông tin cho nhà quản trị để thực hiện chức năng nào sau đây? A. Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh. B. Đo lường, kiểm tra, và giám sát tình hình hoạt động từng bộ phận. C. Phân tích và ra quyết định về hoạt động sản xuất kinh doanh. D. Cả ba câu đều đúng. 2. Những đặc điểm nào sau đây có thể bỏ qua trong thông tin kế toán quản trị: A. Tính tương đối. B. Tính chính xác tuyệt đối. C. Tính kịp thời. D. Tính Dễ hiểu. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Tài liệu Tổng hợp 1 K tài liệu
Tài liệu khác 1.1 K tài liệu
Trắc nghiệm kế toán quản trị - Tài liệu tổng hợp
1. Mục tiêu của kế toán quản trị hướng đến cung cấp thông tin cho nhà quản trị để thực hiện chức năng nào sau đây? A. Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh. B. Đo lường, kiểm tra, và giám sát tình hình hoạt động từng bộ phận. C. Phân tích và ra quyết định về hoạt động sản xuất kinh doanh. D. Cả ba câu đều đúng. 2. Những đặc điểm nào sau đây có thể bỏ qua trong thông tin kế toán quản trị: A. Tính tương đối. B. Tính chính xác tuyệt đối. C. Tính kịp thời. D. Tính Dễ hiểu. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Tài liệu Tổng hợp 1 K tài liệu
Trường: Tài liệu khác 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Tài liệu khác
Preview text:
CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1. Mục tiêu của kế toán quản trị hướng đến cung cấp thông tin cho nhà quản
trị để thực hiện chức năng nào sau đây?
A. Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh.
B. Đo lường, kiểm tra, và giám sát tình hình hoạt động từng bộ phận.
C. Phân tích và ra quyết định về hoạt động sản xuất kinh doanh.
D. Cả ba câu đều đúng.
2. Những đặc điểm nào sau đây có thể bỏ qua trong thông tin kế toán quản trị: A. Tính tương đối.
B. Tính chính xác tuyệt đối. C. Tính kịp thời. D. Tính Dễ hiểu.
3. Nhà quản trị doanh nghiệp cần thông tin kế toán quản trị vì:
a. KTQT cung cấp thông tin dự báo phục vụ cho việc ra quyết định.
b. KTQT cung cấp thông tin phục vụ cho việc hoạch định và kiểm soát.
c. KTQT cung cấp thông tin tài chính và phi tài chính. đ. Tất cả đều đúng.
4. Tổ chức kế toán quản trị trong doanh nghiệp là để:
a. Thực hiện theo yêu cầu của pháp luật bắt buộc doanh nghiệp phải tổ chức.
b. Phục vụ cho mục đích ra quyết định trong quản lý.
c. Phục vụ để bảo vệ quyền lợi của các đối tượng có lợi ích liên quan đến doanh nghiệp.
đ. Cả ba câu đều đúng.
5. Báo cáo kế toán quản trị phải đảm bảo cung cấp các thông tin kinh tế - tài chính:
a. Tuân thủ nguyên tắc giá gốc, nhất quán và thận trọng. b. Đúng giá hiện hành
c. Tương xứng giữa chi phí với thu nhập trong từng thời kỳ.
đ. Tính toán tốc độ và hữu ích của thông tin hay một sự ước lượng tốt nhất.
6. Điểm giống nhau giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị là:
a. Biểu hiện trách nhiệm của nhà quản trị.
b. Dựa trên hệ thống ghi chép ban đầu.
c. Đề cập sự kiện kinh tế, quan tâm đến chi phí, thu nhập, tài sản, công nợ,...
d. Cả ba câu đều đúng.
7. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán quản trị là: a. Nhà đầu tư. b. Chủ nợ. c. Ban giám đốc. đ. Cơ quan thuế.
8. Đặc điểm nào sau đây không phải của thông tin kế toán quản trị:
a. Thông tin không tuân thủ nguyên tắc kế toán.
b. Thông tin chính xác tuyệt đối.
c. Thông tin có tính linh hoạt, tốc độ.
d. Thông tin hướng về tương lai.
9. Để xử lý tốt quy trình công việc của kế toán quản trị, nhân viên kế toán cần phải:
a. Hiểu biết chính xác, chế độ tài chính- kế toán
b. Hiểu biết các chức năng của nhà quản trị.
c. Hiểu biết được các kỹ thuật xử lý thông tin kế toán quản trị.
d. Hiểu biết tất cả những vấn đề trên.
10. Đặc điểm nào sau đây là của hệ thống kế toán quản trị:
A. Là báo cáo tổng hợp về tình hình tài chính của một doanh nghiệp nói chung.
B. Không có những nguyên tắc bắt buộc phải tuân thủ. C. Có tính lịch sử
D. Đối tượng sử dụng là các cổ đông, chủ nợ và cơ quan thuế.
11. Báo cáo KTQT thường được lập vào thời điểm :
A. Khi kết thúc niên độ kế toán B. Khi kết thúc quí
C. Khi cơ quan quản lý chức năg yêu cầu kiểm tra
D. Khi nhà quản trị cần thông tin thực hiện các chức năng quản lý
12. Nội dung báo cáo KTQT do:
A. Bộ Tài chính qui định
B. Chế độ kế toán qui định
C. Nhà quản trị doanh nghiệp qui định
D. Nhân viên KTQT qui định
13. KTQT có thể áp dụng vào các ngành nào dưới đây:
A. Ngành sản xuất công nghiệp
B. Ngành xây dựng cơ bản
C. Ngành thương nghiệp, dịch vụ D. Tất cả các ngành
14. KTQT thường được:
A. Xây dựng và chuẩn hóa trong chính sách kế toán thống nhất
B. Xây dựng và áp dựng thống nhất trong phạm vi ngành
C. Xây dựng phù hợp với đặc điểm kinh tế, kỹ thuật và yêu cầu quản lý riêng từ doanh nghiệp
D. xây dựng theo yêu cầu quản lý của cơ quan nhà nước
15. KTQT thường được thiết kế thông tin dưới hình thức: A. So sánh
B. Phương trình, đồ thị
C. Dự báo, ước lượng theo các mô hình quản lý.
D. Cả 3 câu kia đều đúng
16. Các tổ chức nào sau đây cần phải có kế toán quản trị? A. Doanh nghiệp B. Ngân hàng C. Công ty bảo hiểm
D. Tất cả các tổ chức trên
17. Kế toán quản trị cung cấp thông tin kế toán chủ yếu cho:
A. Những chủ thể bên trong doanh nghiệp
B. Những chủ thể bên ngoài doanh nghiệp
C. Tất cả các chủ thể trên
18. Đặc điểm nào là đặc điểm của KTQT?
A. Đối tượng sử dụng báo cáo ở bên ngoài doanh nghiệp
B. Các báo cáo hướng về tương lai
C. Chỉ có số liệu khách quan
D. Báo cáo về toàn bộ doanh nghiệp
19. Nội dung trên các báo cáo KTQT: A. Do nhà nước quy định B. Phải chính xác
C. Được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý trong nội bộ doanh nghiệp
D. Chỉ phản ánh sự kiện đã xảy ra
20. Thông tin của KTQT:
A. Khách quan vì không ảnh hưởng bởi kế toán viên
B. Không khách quan vì có thông tin ước lượng, dự báo
C. Khách quan vì đều thẩm định được
D. Khách quan vì đều có chứng từ chứng minh
21. Nhà quản trị yêu cầu thông tin của KTQT: A. Phải chính xác B. Nhanh và tin cậy C. Nhanh và chính xác D. Cả a,b,c đều đúng
22. Nhận định nào sau đây là đúng
A. Kế toán quản trị thì khác nhau ở các tổ chức khác nhau
B. KTQT thì giống nhau ở các tổ chức khác nhau
C. Thông tịn kế toán quản trị phục vụ cho các cấp quản lý khác nhau đều giống nhau D. Cả a,b,c đều sai
23. Công việc nào sau đây là của KTQT?
A. Xác định lợi nhuận của từng mặt hàng
B. Lập bảng cân đối kế toán
C. Theo dõi tình hình công nợ phải thu
D. Tính giá thành sản phẩm
24. Công việc nào sau đây không phải là của KTQT?
A. So sánh giá thành thực tế và giá thành định mức, tìm nguyên nhân
B. Lập kế hoạch kết quả kinh doanh trong các năm tiếp theo
C. Xác định hiệu quả kinh doanh từng cửa hàng
D. Lập báo cáo quyết toán thuế
25. Bộ phận kế toán cung cấp thông tin giúp cho các thành viên, các nhà quản
lý ở trong một tổ chức ra các quyết định tốt hơn là: A. Kế toán giá thành B. Kế toán tài chính C. Kế toán quản trị D. Kế toán nội bộ
26. Quá trình tính toán, đối chiếu, so sánh, các hoạt động và các sự kiện kinh tế
khác để có hành động kế toán thích hợp là quá trình: A. Nhận diện B. Phân tích C. Đánh giá D. Truyền đạt
CHƯƠNG 2- CHI PHI VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ
1. Chi phí sản xuất bao gồm:
A. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí chế biến
B. Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí chế biến
C. Chi phí sản xuất chung và chi phí chế biến D. Cả 3 đều sai
2. Chi phí ngoài sản xuất bao gồm:
A. Chi phí mua hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
B. Chi phí sản phẩm và chi phí quản lý doanh nghiệp
C. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
D. Chi phí thời kỳ và chi phí quản lý doanh nghiệp
3. Chi phí sản phẩm bao gồm:
A. Chi phí mua hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
B. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí chế biến hoạc giá mua hàng hóa
C. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
D. Biến phí sản xuất hoặc giá mua hàng hóa
4. Chi phí thời kỳ là:
A. Chi phí mua hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
B. Chi phí cấu tạo nên giá trị sản phẩm
C. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
D. Chi phí sản xuất và chi phí quản lý doanh nghiệp
5. Chi phí kiểm soát được:
A. Chi phí xác định được khi chi tiêu
B. Chi phí do nhà quản trị một bộ phận quyết định chi tiêu
C. Chi phí mà nhà quản trị biết được mức chi tiêu D. Cả ba câu đều sai
6. Khoản nào sau đây là chi phí kiểm soát được của người cửa hàng trưởng?
A. Chi phí khấu hao nhà cửa máy móc thiết bị
B. Chi phí vận chuyển hàng, chi phí bao gói
C. Chi phí hội nghị khách hàng toàn công ty
D. Chi phí tiền lương của cửa hàng trưởng
7. Muốn đánh giá đúng trách nhiệm nhà quản trị một bộ phận của doanh nghiệp:
A. Phải tính đủ chi phí kiểm soát được và không kiểm soát được cho bộ phận đó
B. Chỉ tính chi phí kiểm soát được của nhà quản trị bộ phận đó
C. Chỉ tính chi phí không kiểm soát được.
D. Chỉ tính chi phí xác định được khi chi tiêu.
8. Công ty có căn nhà cho thuê, dự tính không cho thuê nữa để kinh doanh cửa
hàng tiện ích. Chi phí cơ hội của phương án kinh doanh của cửa hàng tiện ích là: A. Chi phí khấu hao nhà B. Chi phí sữa chửa nhà
C. Tiền thu từ cho thuê nhà
D. Tiền bồi thường hợp đồng cho người thuê nhà 9. Định phí:
A. Tổng chi phí không thay đổi trong một phạm vi hoạt động
B. Tổng chi phí không thay đổi hoặc có thể thay đổi trong một phạm vi hoạt
động nhưng không thay đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động
C. Chỉ bao gồm các khoản chi phí không thể tiết kiệm được D. Cả ba câu đều sai
10. Chi phí điện tại công ty K như sau: Tháng
Mức hoạt động( giờ) Chi phí ( đồng) 4 960 8.978.000 5 940 8.842.000 6 1.120 10.066.000
Biến phí mỗi giờ máy của chi phí điện trong quý là: A. 6.800 đồng/ giờ B. 8.600 đồng/ giờ C. 7.400 đồng/ giờy D. 4.700 đồng/ giờ
11. Trong báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí:
A. Biến phí bao gồm biến phí sản xuất, bán hàng và quản lý doanh nghiệp
B. Chênh lệch doanh thu và biến phí là số dư đảm phí
C. Số dư đảm phí là khoản bù đắp định phí và hình thành lợi nhuận D. Cả ba câu đều đúng
12. Sản lượng tiêu thụ tháng ít nhất 1.000 sản phẩm, tháng nhiều nhất 2.000
sản phẩm, chi phí nhân viên là chi phí hỗn hợp, chi phí nhân viên tháng ít nhất
20.000.000 đồng, tháng nhiều nhất 30.000.000 đồng. Trong tháng tiêu thụ 1.800
sản phẩm, chi phí nhân viên là: A. 18.000.000 đồng B. 9.000.000 đồng C. 28.000.000 đồng D. Cả 3 đều đúng
13. Chi phí nào sau đây không là chi phí thời kỳ?
A. Lương nhân viên bảo vệ
B. Chi phí bốc dỡ vận chuyển khi mua nguyên vật liệu
C. Tiền thuê trụ sở văn phòng
D. Cả 3 câu kia đều đúng
14. Trong phạm vi phù hợp, nếu các yếu tố khác không thay đổi, khi khối lượng
sản phẩm sản xuất tăng từ 800 lên 1.000 sp thì biến phí đơn vị và định phí tính
cho một sản phẩm sẽ thay đổi, theo thứ tự: A. Không đổi; giảm 25% B. Tăng 20%; giảm 25% C. Giảm 25%, không đổi D. Không đổi; giảm 20%
15. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp trực tiếp, định phí sản
xuất chung được phân loại là: A. Chi phí thời kỳ B. Chi phí khác C. Chi phí sản phẩm D. Chi phí sản xuất CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CVP
1. Số dư đảm phí bằng:
A. Doanh thu trừ biến phí
B. Doanh thu trừ định phí
C. Doanh thu trừ chi phí sản xuất chung
D. Doanh thu trừ tổng chi phí sản xuất
2. Tỷ lệ số dư đảm phí tăng nếu : A. Tổng định phí tăng
B. Biến phí đơn vị tắng
C. Tỷ lệ của biến phí so với doanh thu tăng
D. Tỷ lệ của biến phí so với doanh thu giảm
3. Điểm hòa vốn mà mức mà tại đó:
A. Doanh thu bằng với biến phí
B. Doanh thu bằng với tổng chi phí
C. Doanh thu bằng với định phí
D. Số dư đảm phí bằng với biến phí
4. Số dư đảm phí thay đổi khi:
A. Đơn giá bán thay đổi
B. Biến phí đơn vị thay đổi
C. Đơn giá bán và biến phí đơn vị thay đổi
D. Cả 3 câu kia đều đúng
16. Windows là quán cà phê nổi tiếng ở TP.HCM. Giá bán bình quân một ly cà
phê là 15.000 đồng và chi phí biến đổi trên mỗi ly là 3.630 đồng. Chi phí cố định
bình quân mỗi tháng là 13.075.500 đồng. Mỗi tháng bình quân bán được 2.100
ly. Tính số dư an toàn? A. 3.250 ly B. 950 ly C. 1.150 ly D. 2.100 ly
17. Những hạn chế của mô hình phân tích chi phí khối lượng lợi nhuận là?
A. Giá trị đồng tiền không thay đổi
B. Chi phí được phân tích thành biến phí và định phí
C. Hỗ trợ ban giám đốc trong quá trình ra quyết định
D. Cả 2 câu a và b đều đúng
18. Công ty A kinh doanh một loại sản phẩm A với tổng định phí trong năm là
1,8 tỷ đồng, số dư đảm phí đơn vị sản phẩm là 255.000 đồng. Trong năm tới,
công ty A dự tính thường cho nhân viên bán hàng 5.000 đồng/ sản phẩm nếu
bán trên mức hòa vốn. Để đạt lợi nhuận trước thuế là 150 triệu đồng, công ty A cần bán: A. 7.200 sp B. 7.400 sp C. 7.600 sp D. 7.800 sp
19. Công ty A kinh doanh một loại sản phẩm A với tổng định phí trong năm là
1,8 tỷ đồng, số dư đảm phí đơn vị sản phẩm là 255.000 đồng. Trong năm tới,
công ty A dự tính thường cho nhân viên bán hàng 5.000 đồng/ sản phẩm nếu
bán trên mức hòa vốn. Giả sử thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20% để
đạt lợi nhuận sau thuế là 120 triệu đồng công ty A cần bán: A. 7.200 sp B. 7.400 sp C. 7.600 sp D. 7.800 sp
20. Công ty M có các chứng từ trong tháng như sau:
- Giá bán mỗi sản phẩm: 40.000 đ.
- Biến phí đơn vị: 28.000 đ.
- Định phí sản xuất chung: 100.000.000 đ.
- Định phí hàng hóa, quản lý: 90.000.000 đ.
Trong tháng đã bán được 15.000 sản phẩm, có khách nước ngoài đặt mua 5.000
sản phẩm, công ty M đáp ứng được và không có hoa hồng bán hàng nên biến
phí mỗi sản phẩm giảm 4.000 đ/sp. Nếu muốn lợi nhuận chung trong tháng là
20.000.000 thì giá bán mỗi sản phẩm của đơn hàng này là: A. 26.000 đ/sp B. 28.000₫ sp. C. 30.000đ/sp. D. Cả ba câu đều sai.
21. Công ty M có các tài liệu trong tháng như sau:
- Giá bán mỗi sản phẩm: 40.000 đ.
- Biến phí đơn vị: 28.000 đ.
- Định phí sản xuất chung: 100.000.000 đ.
- Định phí hàng hóa, quản lý: 90.000.000 đ.
Trong tháng đã bán được 16.500 sản phẩm, có khách nước ngoài đặt mua 5.000
sản phẩm, công ty M đáp ứng được và không có hoa hồng bán hàng nên biến
phí mỗi sản phẩm giảm 4.000 đ/sp. Nếu muốn lợi nhuận chung trong tháng là
20.000.000 thì giá bán mỗi sản phẩm của đơn hàng này là: A. 26.400 đ/sp B. 28.400₫ sp. C. 30.400đ/sp. D. Cả ba câu đều sai.
22. Công ty Q có tài liệu dự báo cho sản phẩm A như sau: đơn giá bán 1.000
đ/sp, biến phí đơn vị 800 đ/sp, tổng định phí sản xuất 800.000 đồng, tổng định
phí bán hàng 400.000 đồng, tổng định phí quản lý doanh nghiệp 300.000 đồng,
mục tiêu lợi nhuận sau chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là 200.000 đồng,
thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%.
Sản lượng để công ty Q đạt được mục tiêu trên là: A. 9.150 sp B. 8.900sp C. 8.750sp D. 8.500sp
23. Công ty L có tài liệu dự báo sản phẩm A như sau: đơn giá bán 1.000 đ/sp,
biến phí đơn vị 800 đ/sp, tổng định phí sản xuất 800.000 đồng, tổng định phí
bán hàng 400.000 đồng, tổng định phí quản lý doanh nghiệp 300.000 đồng, mục
tiêu lợi nhuận sau chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là 200.000 đồng, thuế
suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%.
Độ lớn đòn bẩy kinh doanh của công ty L trong trường hợp này là: A. 3 lần B. 5 lần C. 7 lần D. 9 lần
24. Công ty K có tài liệu dự báo sản phẩm A như sau: đơn giá bán 1.000 đ/sp,
biến phí đơn vị 800 đ/sp, tổng định phí sản xuất 800.000 đồng, tổng định phí
bán hàng 400.000 đồng, tổng định phí quản lý doanh nghiệp 300.000 đồng, mục
tiêu lợi nhuận sau chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là 200.000 đồng, thuế
suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%.
Doanh thu để công ty K đạt mục tiêu trên là: A. 9.150.000 đồng B. 8.900.000 đồng C. 8.750.000 đồng D. 8.5000.000 đồng
25.Trong năm N, Công ty Hòa Bình kinh doanh một loại sản phẩm F với tổng
chi phí cố định là 460.000 ngàn đồng, tỷ lệ biến phí trên doanh thu là 60%.
Năm N+1, giá bán và chi phí không đổi so với năm N. Công ty Hòa Bình phải
đạt doanh thu bao nhiêu để có được lợi nhuận mong muốn trong năm N+1 là 260.000 ngàn đồng? A. 1.200.000 ngàn đồng. B. 1.000.000 ngàn đồng. C. 1.800.000 ngàn đồng. D. 2.000.000 ngàn đồng.
26. Tại một công ty kinh doanh nhiều sản phẩm, nếu chỉ thay đổi kết cấu hàng
bán theo hướng giảm tỷ trọng của sản phẩm có tỷ lệ số dư đảm phí thấp, tăng
tỷ trọng sản phẩm có tỷ lệ số dư đảm phí cao, sẽ dẫn đến kết quả:
a. Lợi nhuận của công ty giảm.
b. Số dư an toàn của công ty giảm.
c. Doanh thu hòa vốn của công ty giảm.
d. Mức độ rủi ro trong kinh doanh của công ty giảm
27. Công ty X kinh doanh sản phẩm A có tỷ lệ số dư đảm phí sản phẩm A là
40%. Nhà quản lý công ty ước tính rằng tăng thêm 5.000 ngàn đồng mỗi tháng
cho quảng cáo, lợi nhuận sẽ tăng thêm 10.000 đồng mỗi tháng. Vậy doanh thu
tăng thêm do chi phí quảng cáo tăng thêm là: A. 25.000 ngàn đồng B. 30.000 ngàn đồng C. 35.000 ngàn đồng D. 40.000 ngàn đồng
Câu 28. Có tài liệu chi phí của công ty A và công ty B như sau (đơn vị tính: đồng): Công ty A Công ty B Tổng biến phí 320.000.000 580.000.000 Tổng định phí 640.000.000 380.000.000
Phát biểu nào sau đây về 2 công ty A và B là đúng:
a. Công ty A rủi ro hơn Công ty B.
b. Công ty A có tỷ lệ số dư an toàn và điểm hòa vốn cao hơn Công ty B.
c. Công ty A có mức độ hấp dẫn các nhà đầu tư vào hơn Công ty B.
d. Lợi nhuận của công ty A ít nhạy cảm với sự thay đổi về doanh thu, sản lượng bán;
nhưng Công ty B thì ngược lại.
29. Các yếu tố khác không đổi thì doanh nghiệp đang có lợi nhuận, Nếu sản
lượng tăng, doanh thu tăng thì:
a. Lợi nhuận giảm, đòn bẩy kinh doanh giảm.
b. Lợi nhuận giảm, đòn bẩy kinh doanh tăng.
c. Lợi nhuận tăng, đòn bẩy kinh doanh giảm.
d. Lợi nhuận tăng, đòn bẩy kinh doanh tăng.
30. Trong năm N, Công ty K lỗ 100.000 đồng và đòn bẩy hoạt động là -3.
Nếu muốn giảm lỗ 60.000 đồng thì công ty phải tăng doanh thu: A. 60%. B. 180%. C. 100% D. 20%
13. Doanh nghiệp sản xuất trong tháng 15.000 sp với tổng biến phí là
150.000.000đ. Nếu tháng sau sản xuất 20.000sp thì tổng biến phí sẽ bằng: A. 150.000.000đ B. 200.000.000đ C. 250.000.000đ
D. Không có giá trị nào đúng
14. Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A bán với giá 150 ngđ/sp. Biến phí
sản xuất là 60 ngđ/sp, biến phí tiêu thụ bằng 20% giá bán. Định phí hàng năm
được dự kiến là 102.000 ngđ nếu mức tiêu thụ không vượt mức 2000sp. Sản lượng hòa vốn là: A. 1.580 B. 1.700 C. 1.620 D. 1.750
15. Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A bán với giá 150 ngđ/sp. Biến phí
sản xuất là 60 ngđ/sp, biến phí tiêu thụ bằng 20% giá bán. Định phí hàng năm
được dự kiến là 102.000 ngđ nếu mức tiêu thụ không vượt mức 2000sp. Số
lượng tiêu thụ cần thiệt để đạt được lợi nhuận 8% doanh thu là: A. 2.125 B. 2.150 C. 2.225 D. 2.250
CHƯƠNG 4 : LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
1. Lập dự toán là công việc: A. Hoạch định B. Đánh giá C. Kiểm soát D. Tất cả đều đúng
2. Lập dự toán là: A. Hoạch định tương lai B. Phân tích quá khứ C. Kiểm soát hiện tại D. Tất cả đều sai
3. Lập dự toán là trách nhiệm của: A. Cấp cơ sở B. Cấp trung gian C. Cấp cao D. Tất cả các cấp
4. Dự toán nào sau đây là dự toán tài chính: A. Dự toán sản xuất B. Dự toán doanh thu C. Dự toán tiền
D. Dự toán báo cao thu nhập
5. Dự toán nào là cơ sở để lập các dự toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp? A. Dự toán tiền
B. Dự toán bán hàng(doanh thu) C. Dự toán mua hàng D. Dự toan sản xuất
6. Công ty R có nợ phải thu khách hàng vào cuối quý 2 là 80.000 ngàn đồng,
trong đó nợ của tháng 5 là 20.000 ngàn đồng còn lại là của tháng 6. Công ty có
chính sách thanh toán là 70% doanh thu sẽ thu tiền ngày trong tháng bán
hàng, 20% sẽ thu trong tháng tiếp theo, phần còn lại thu trong tháng tiếp theo
nữa. Doanh thu của tháng 5 và tháng 6, lần lượt là: A. 200.000; 200.000 B. 200.000; 300.000 C. 200.000; 400.000 D. 300.000; 200.000
7. Công ty đang lập dự toán sản xuất. Căn cư để lập dự toán này là:
A. Số lượng sản phẩm tiêu thụ
B. Số lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ
C. Số lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ
D. Cả 3 câu kia đều đúng
8. Công ty A dự kiến sản lượng tiêu thụ quý I/N là 1.500sp,trong đó tháng I là
300sp, tháng 2 là 500sp, tháng 3 là 700sp. Sản lượng tồn kho cuối tháng được
ước tính bằng 20% như cầu tiêu thụ của tháng sau. Sản lượng cần sản xuất
trong tháng 2 của quý I/N là: A. 460 B. 280 C. 540 D. 340
9. Công Ty H đang lập dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp quý 2/N. Số
lượng sản phẩm cần sản xuất tháng 4:10.000sp, tháng 5:12.500sp; tháng 6:
7.500sp. Định mức lượng NVL là 3kg/sp. Lượng NVL tồn kho đầu tháng 4/N:
9.450 kg, cuối tháng 4/N: 10.350kg. Lượng NVL cần mua trong tháng 4/N là: A. 32.100 kg B. 30.900 kg C. 32.400 kg D. 30.100 kg
10. Công ty đang lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp. Căn cứ để lập dự toán này là:
A. Số lượng sản phẩm cần sản xuất
B. Định mức lượng thời gian sản xuất 1 sản phảam
C. Định mức giá nhân công trực tiếp
D. Cả 3 câu kia đều đúng
11. Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(dự toán thu nhập) được lập
căn cứ vào chỉ tiêu nào trên các dự toán bộ phận: A. Doanh thu và chi phí B. Dòng thu và dòng chi
C. Cả hai câu đều đúng D. Tất cả đều sai
12. Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh( dự toán thu nhập) là:
A. Sản phẩm cuối cùng của dự toán hoạt động
B. Sản phẩm cuối cùng của dự toán tài chính
C. Điểm bắt đầu của dự toán tổng thể
D. Phụ thuộc vào việc thu tiền và chi tiền
13. Mỗi dự toán sau đây được sử dụng để lập dự toán báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh( dự toán thu nhập) ngoại trừ: A. Dự toán bán hàng
B. Dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp C. Dự toán chi tiêu vốn
D. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp
14. Dự toán tiền được lập căn cứ vào chi tiêu nào trên các dự toán bộ phận: A. Doanh thu và chi phí B. Dòng thu và dòng chi
C. Cả hai câu đều đúng D. Tất cả đều sai
15. Có tài liệu về công ty Z (đvt: ngàn đồng): Tháng Doanh thu Tháng Doanh thu 11/N 2.960.000 2/N+1 3.500.000 12/N 3.280.000 3/N+1 3.500.000 1/N+1 3.000.000 4/N+1 2.800.000
Theo kinh nghiệm, 30% doanh thu được thu ngay trong tháng, 60% được thu
trong tháng tiếp theo, 10% được thu trong tháng tiếp theo nữa. Số tiền thu
được trong tháng 1 năm N+1 là( ngàn đồng): A. 900 B. 2.868 C. 3000 D. Một số khác
16. Dự toán bảng cân đối kế toán được lập căn cứ vào chỉ tiêu nào trên các dự toán bộ phận: A. Doanh thu và chi phí B. Dòng thu và dòng chi
C. Cả hai câu đều đúng D. Tất cả đều sai
17. Sự khác biệt chính giữa dự toán tổng thể của công ty thương mại và công ty sản xuất:
A. Công ty thương mại không sử dụng dự toán sản xuất
B. Công ty thương mại sử dụng dự toán sản xuất
C. Công ty thương mại sử dụng dự toán tài chính D. Tất cả đều sai
18. Có dự toán mua hàng như sau: Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 -SL SP tiêu thụ KH 6,000 4,000 6,000 8,000
-SL SP tồn cuối kỳ 2,000 3,000 4,000 3,000 -SL SP yêu cầu 8,000 7,000 10,000 11,000
-SL SP tồn đầu kỳ 3,000 2,000 3,000 4,000
Tổng số lượng sản phẩm cần mua trong năm là bao nhiêu? A. 22.000 B. 24.000 C. 36.000 D. 46.000
19. Có tài liệu liên quan đến lập dự toán mua hàng tại công ty A như sau (đvt: 1.000 đồng):
- Số lượng hàng hóa dự kiến tiêu thụ : tháng 7 là 6.000sp; tháng 8 là 5.000sp; và tháng 9 là 6.500sp
- Số lượng tồn kho cuối tháng này = 40% nhu cầu tiêu thụ của tháng sau
- Đơn giá mua 1 sản phẩm dự kiến: 15
- Phương thức thanh toán với người bán như sau: 60% trả ngay trong tháng
mua hàng, số còn lại trả trong tháng kế tiếp.
- Số lượng hàng tồn kho đầu tháng 7 là: 2.400 sp
-Số lượng hàng tồn kho cuối tháng 9 dự kiến là: 2.100sp
- Số lượng hàng hóa cần mua của tháng 8 là: A. 5.000 B. 5.600 C. 6.000 D. 6.500
20. Có tài liệu liên quan đến dự toán mua hàng tạo công ty A như sau:
- Số lượng hàng hóa dự kiến tiêu thụ : tháng 7 là 6.000sp; tháng 8 là 5.000sp; và tháng 9 là 6.500sp
- Số lượng tồn kho cuối tháng này = 40% nhu cầu tiêu thụ của tháng sau
- Đơn giá mua 1 sản phẩm dự kiến: 15
- Phương thức thanh toán với người bán như sau: 60% trả ngay trong tháng
mua hàng, số còn lại trả trong tháng kế tiếp.
- Số lượng hàng tồn kho đầu tháng 7 là: 2.400 sp
Tổng số tiền dự kiến phải trả người bán trong quý 3 là: A. 151.200 B. 192.000 C. 195.000 D. 222.000
CHƯƠNG 5 (1 – 15) – PHÂN TÍCH CÁC BIẾN SỐ CHI PHÍ
1. Công ty A báo cáo biến động giá nguyên vật liệu là tốt và biến động lượng
nguyên vật liệu là không tốt. Dựa trên những biến động này, điều nào sau đây là đúng?
A. Lượng nguyên vật liệu thực tế sử dụng ít hơn lượng nguyên vật liệu định mức cho phép.
B. Lượng nguyên vật liệu sử dụng nhiều hơn lượng nguyên vật liệu đã mua trong kỳ.
C. Giá thực tế mua nguyên vật liệu nhỏ hơn giá định mức.
D. Cả hai câu (b) và (c) đều đúng.
2. Trong tháng 6, công ty B sản xuất được 4000 sản phẩm. Chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp định mức là 3,5kg x 6.000đ/kg = 21.000 đồng. Trong tháng, số
nguyên vật liệu trực tiếp thực tế là 13.000 kg. Biến động do yếu tố số lượng
nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng 6 là: A. -1.000.000 (tốt) B. -1.000.000( xấu) C. -6.000.000 (tốt) D. -6.000.000( xấu)
3. Trong tháng 6, công ty D sản xuất được 4000 sản phẩm. Chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp định mức là 3,5kg x 6.000đ/kg = 21.000 đồng. Trong tháng, số
nguyên vật liệu trực tiếp thực tế là 13.000 kg, giá mua thực tế là 6.500 đồng/kg.
Tổng biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng 6 là: A. -1.000.000 (tốt) B. -1.000.000( xấu) C. -500.000 (tốt) D. +500.000( xấu)
4. Công ty X dự kiến bán 42.000sp Y trong tháng 3 năm N. Để sản xuất 1 sản
phẩm Y cần 3 kg nguyên vật liệu A. Tồn kho sản phẩm Y và nguyên vật liệu A như sau: 01/03/N 31/03/N Nguyên vật liệu A 100.000 kg 110.000 kg Sản phẩm Y 22.000 sp 24.000 sp
Không có sản phẩm dở dang đầu tháng và cuối tháng 03/N
Trong tháng 03/N, có bao nhiêu kg nguyên vật liệu A cần mua? A. 126.000 B. 136.000 C. 142.000 D. 132.000
5. Lượng nước ép trái cây nguyên chất cần thiết để sản xuất một chai Orange
Juice có dung tích 1 lít là 100 ml. Ước tính có khoảng 10% lượng nước ép trái
cây bị bay hơi trong quá trình sản xuất. Định mức nước ép trái cây để sản xuất
một chai Orange Juice là: A. 100ml. B. 110ml. C. 111,11ml.
D. Không có câu trả lời chính xác.
6. Thời gian sản xuất cơ bản của một sản phẩm X là 24 giờ. Ước tính rằng
khoảng 20% thời gian nghỉ ngơi hợp lý và 5% thời gian vô công cần được tính
vào thời gian sản xuất sản phẩm. Nếu đơn giá tiền lương giờ là 10.000 đồng, chi
phí nhân công của 1 sản phẩm X là: A. 192.000 B. 240.000 C. 288.000 D. 300.000
7. Công ty G sản xuất một sản phẩm, định mức nguyên vật liệu và nhân công
trực tiếp của một sản phẩm như sau: Lượng Giá
Nguyên vật liệu trực 7,2 kg 2.500 đ/kg tiếp
Trong tháng, có các thông tin sau
-Mua 20.000kg nguyên vật liệu với giá 2.400 đ/kg. Tất cả nguyên vật liệu mua
vào dùng để sản xuất 2.500 sản phẩm. Biến động về giá của chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp là (đvt: đồng) A. Tăng 1.750.000 B. Tăng 2.160.000 C. Tăng 2.200.000 D. Giảm 2.000.000
8. Công ty G sản xuất một sản phẩm, định mức nguyên vật liệu và nhân công
trực tiếp của một sản phẩm như sau: Lượng Giá
Nguyên vật liệu trực 7,2 kg 2.500 đ/kg tiếp
Trong tháng, có các thông tin sau
-Mua 20.000kg nguyên vật liệu với giá 2.400 đ/kg. Tất cả nguyên vật liệu mua
vào dùng để sản xuất 2.500 sản phẩm. Biến động về lượng của chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp là (đvt: đồng) A. Tăng 5.000.000 B. Tăng 5.160.000 C. Tăng 5.200.000 D. Giảm 5.000.000
9. Công ty G sản xuất một sản phẩm, định mức nguyên vật liệu và nhân công
trực tiếp của một sản phẩm như sau: Lượng Giá
Nhân công trực tiếp 4 giờ 10.000 đ/giờ
Trong tháng, có các thông tin sau:
9.000 giờ nhân công trực tiếp với chi phí là 97.200.000 đồng. Biến động về giá
của chi phí nhân công trực tiếp là (đvt: đồng) A. Tăng 7.750.000 B. Tăng 7.160.000 C. Tăng 7.200.000 D. Giảm 7.000.000
10. Công ty G sản xuất một sản phẩm, định mức nguyên vật liệu và nhân công
trực tiếp của một sản phẩm như sau: Lượng Giá
Nhân công trực tiếp 4 giờ 10.000 đ/giờ
Trong tháng, có các thông tin sau:
9.000 giờ nhân công trực tiếp với chi phí là 97.200.000 đồng.
Số sản phẩm sản xuất là 2.500 sp
Biến động về lượng của chi phí nhân công trực tiếp là (đvt: đồng) A. Tăng 10.750.000 B. Tăng 10.160.000 C. Tăng 10.200.000 D. Giảm 10.000.000
11. Biến động về giá của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm khi:
A. Giá nguyên vật liệu thực tế rẻ hơn
B. Năng suất lao động tăng
C. Giá nguyên vật liệu thực tế đắt hơn
D. Năng suất lao động giảm
12. Biến động về lượng của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do các nguyên
nhân sau đây, ngoại trừ:
A. Tình trạng máy móc sử dụng
B. Trình độ, tay nghề của công nhân
C. Quan hệ cung cầu nguyên vật liệu trên thị trường
D. Công tác quản lý sản xuất
13. Có tài liệu sau về nguyên vật liệu trực tiếp để sx một sp như sau: Thực tế Định mức
Lượng NVLTT sử dụng trong 1 sp 15kg/sp 18kg/sp Đơn giá 1 kg NVLTT 2.000 đ/kg 1.800 đ/kg Số lượng sp SX 600 sp 600sp
Biến động về giá của chi phí NVLTT là (đvt: đồng) A. Tăng 1.800.000 B. Tăng 2.160.000 C. Tăng 2.700.000 D. Giảm 2.000.000
14. Có tài liệu sau về nguyên vật liệu trực tiếp để sx một sp như sau: Thực tế Định mức
Lượng NVLTT sử dụng trong 1 sp 15kg/sp 18kg/sp Đơn giá 1 kg NVLTT 2.000 đ/kg 1.800 đ/kg Số lượng sp SX 600 sp 600sp
Biến động về lượng của chi phí NVLTT là (đvt: đồng) A. Giảm 3.240.000 B. Giảm 3.600.000 C. Giảm 4.860.000 D. Tăng 3.000.000
15. Để phân tích biến động chi phí NVLTT, nhân công trực tiếp, biến phí sản
xuất chung ta xác định chi phí định mức theo:
A. Lượng sản phẩm sản xuất định mức.
B. Không cần tính lượng sản phẩm sản xuất vì nó không ảnh hưởng đến sự tiết
kiệm hay lãng phí chi phí.
C. Lượng sản phẩm sản xuất thực tế vì lượng sản phẩm sản xuất không ảnh
hưởng đến sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí. D. Cả 3 câu kia đều sai
16. Chi phí định mức:
A. Do các cơ quan nhà nước đặt ra
B. Là chi phí đơn vị được xác định trước mà các công ty sử dụng làm thước đo hiệu suất
C. Có thể được sử dụng bởi các công ty sản xuất nhưng các công ty dịch vụ hoặc phi lợi nhuận thì không
D. Cả ba câu trên đều đúng
17. Việc thiết lập các định mức
A. Do kế toán quản trị quyết định
B. Do ban giám đốc quyết định
C. Do người lao độg quyết định
D. Tốt nhất là đặt ở mức hiệu suất lý tưởng
18.Chi phí sản xuất định mức được xây dựng theo:
A. 2 tiêu thức ( yếu tố)
B. 3 tiêu thức ( yếu tố)
C. 4 tiêu thức ( yếu tố)
D. 5 tiêu thức ( yếu tố)
19. Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG?
A. Định mức còn gọi là tiêu chuẩn
B. Định mức giá nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm cả khỏan chiết khấu
C. Định mức giá nguyên vật liệu trực tiếp không bao gồm cả khỏan hao hụt cho phép
D. Tất cả đều không đúng
20. Biến động về giá của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tốt( thuận lợi) khi:
A. Giá nguyên vật liệu trực tiếp rẻ hơn
B. Năng suất lao động tăng
C. Giá nguyên vật liệu trực tiếp đắt hơn
D. Năng suất lao động giảm
21. Biến động về lượng của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do các nguyên nhân sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Tình trạng máy móc thiết bị
B. Trình độ tay nghề của công nhân
C. Quan hệ cung cầu nguyên vật liệu trên thị trường
D. Công tác tổ chức sản xuất
22. Để sx sp , 6300 kg NVLTT đã được sử dụng với chipis 11000 đồng mỗi kg.
Theo định mức là 6000kg với định mức giá 10.000 đồng mỗi ký. Chênjz lệch lượng của chpi NVLTT là: A. + 3.300.000 B. +3.000.000 C. +6.000.000 D. +6.300.000
23. Công ty Vinh Trần sx một loại sp, định mức NVLTT của 1 sp như sau: định mức
lượng: 7,2kg/sp, định mức giá: 2.500 đ/sp
Trong tháng, có thông tin sau: Mua 20.000 kg NVL với giá 2.400 đ/kg. Tất cả NVL
mua vào dùng để sx 2500 sp
Biến động về giá của chí phó NVLTT là: A. Tăng 1.750.000 B. Tăng 2.160.000 C. Giảm 2.200.000 D. Giảm 2.000.000
24. Công thức tính biếng động giá nguyên vật liệu trực tiếp( nhân công trực tiếp): A. GTT ( LTT-LĐM) B. LTT(GĐM-GTT) C. LĐM( GTT-GĐM) D. LTT( GTT- GĐM)
25. Công thức tính biếng động lượng nguyên vật liệu trực tiếp( nhân công trực tiếp): A. GTT ( LTT-LĐM) B. LTT(GĐM-GTT) C. GĐM( LTT-LĐM) D. LTT( GTT- GĐM)
26. Khi phân tích chênh lệch chi phí NVLTT, nhân công trực tiếp, ta xác định chi phsi định mức theo:
A. Lượng sản phẩm sản xuất theo định mức
B. Lượng sản phẩm sx theo dự toán
C. Lượng sản phẩm sx theo thực tế D. Tất cả đều đúng
27.Công ty A sx 1 loại SP. Định mức lượng và giá NVLTT lần lượt là: 2,5 kg/sp
và 5000 đ/kg. Trong tháng, SX đước 1800sp. Biến động NVLTT tăng 900.000 đ;
biến động giá NVLTT giảm 468.000 đ. Nếu công ty muốn SX 2000sp với mức
tiêu hao và đơn giá cho một sp không thay đổi thì chi phí NVLTT biến động như thế nào? A. Tăng 480.000 đ B. Giảm 2.000.000 đ C. Tăng 1.000.000 đ D. Giảm 1.500.000 đ
28. Năng suất tăng khi doanh nghiệp thực tế sử dụng thời gian lao động thực tế:
A. Ít hơn thời gian định mức để SX cùng 1 lượng SP
B. Nhiều hơn thời gian định mức để SX cùng 1 lượng SP
C. Bằng thời gian định mức để SX cùng 1 lượng SP D. Tất cả đều đúng
29. Để sx sp Z, 14.800 giờ lao đônkg trực tiếp được sử dụng với mức giá 8.200
đồng mỗi giờ. Theo định mức là 15.000 giờ với mức giá 8.000 đồng mỗi giờ.
Dựa trên những dữ liêuh này, chi phí nhân công trực tiếp:
A. Có biến động lượng là – 1.600.000 đồng
B. Có biến động lượng là + 1.600.000 đồng
C. Có biến động giá là -2.960.000 đồng
D. Có biến động giá là +3.000.000 đồng