Trắc nghiệm kinh tế học đại cương chương 2 ( có đáp án) | Đại học Thăng Long

Trắc nghiệm kinh tế học đại cương chương 2 ( có đáp án) | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|40615597
TRẮC NGHIỆM KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 2
Câu 1: Khái niệm nào sau đây không thể lí giải bằng đường giới hạn khả năng sản
xuất:
a. Cung cầu
b. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
c. Sự khan hiếm
d.Chi phí cơ hội
Câu 2: Đường giới hạn năng lực (khả năng) sản xuất của một nền kinh tế là:
a. Đường thể hiện quan hệ giữa sản lượng thực tế được nền kinh tế đó sản xuất ra và
sốlao động để tạo ra sản lượng đó
b. Đường thể hiện các kết hợp về sản lượng tối đa mà nền kinh tế đó có thể sản xuất ravới
các nguồn lực và công nghệ sản xuất hiện
c. Đường thể hiện quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế đó
d. Đường thể hiện quan hệ giữa sản lượng thực tế được nền kinh tế đó sản xuất ra với
cácnguồn lực và công nghệ sản xuất hiện
e. Đường thể hiện quan hệ giữa sản lượng thực tế được nền kinh tế đó sản xuất ra và
vốncố định để tạo ra sản lượng đó
Câu 3: Một kết hợp sản lượng nằm bên trong đường giới hạn năng lực sản xuất (PPF)
có nghĩa là:
a. Các đáp án đều sai
b. Đây là điều không thể xảy ra về sản xuất nhưng có thể xảy ra về tiêu dùng nhờ
cóthương mại
c. Các nguồn lực sản xuất chưa được sử dụng tối đa
d. Các nguồn lực sản xuất đang được sử dụng tối đa
e. Đây là kết hợp sản lượng có thể xảy ra và là kết hợp sản lượng tối ưu
Câu 4: Nếu bạn đang sản xuất tại điểm nằm trên đường giới hạn năng lực sản xuất,
khi đó bạn:
a. Tất cả các nguồn lực của bạn đều chưa sử dụng hết
lOMoARcPSD|40615597
b. Bạn không có đủ năng lực để sản xuất tại điểm đó
c. Các đáp án đều sai
d. Bạn đang sử dụng hết tất cả các nguồn lực của mình
e. Bạn chưa sử dụng hết một trong số các nguồn lực của mình
Câu 5: Các kết hợp về sản lượng nằm bên ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất là
các kết hợp:
a. Phân bổ không hiệu qu
b. Sản xuất không hiểu qu
c. Không thể đạt được do không đủ nguồn lực sản xuất
d. Có thể tiêu dùng nhờ có thương mại
Câu 6: Một điểm kết hợp tại đó sử dụng hết nguồn lực sản xuất kết hợp sản
lượng:
a. Nằm bên trên đương PPF
b. Nằm bên ngoài đường PPF
c. Nằm bên trong đường PPF
d. Tất cả phương án trên đều đúng.
Câu 7: Khi nguồn lực được chuyển từ ngành này sang ngành khác, điều này được
minh họa bởi:
a. Sự vận động dọc theo đường giới hạn khả năng sản xuất
b. Sự dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất ra bên ngoài
c. Sự dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất vào bên trong
d. Làm dịch chuyển đường cầu sang trái
Câu 8: Khi nguồn lực được chuyển từ ngành than sang ngành thép, trên đồ thị đường
giới hạn năng lực sản xuất có hiện tượng
a. Di chuyển dọc theo đường giới hạn năng lực sản xuất theo hướng tăng sản lượng
ngànhthan, giảm sản lượng ngành thép
b. Đường giới hạn năng lực sản xuất dịch chuyển sang bên trái
lOMoARcPSD|40615597
c. Không có hiện tượng gì xảy ra
d. Di chuyển dọc theo đường giới hạn năng lực sản xuất theo hướng tăng sản lượngngành
thép, giảm sản lượng ngành than
e. Đường giới hạn năng lực sản xuất dịch chuyển sang bên phải
Câu 9: Yếu tố nào sau đây gây ra dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất:
a. Những thay đổi trong nguồn lực
b. Thất nghiệp
c. Lạm phát
d. Những thay đổi trong công nghệ sản xuất
e. a và d
Câu 10: Giả sử đường giới hạn ng lực sản xuất (PFF) một đường cong lồi xa so
với gốc tọa độ, khi đó PFF minh họa a. Chi phí cơ hội không đổi
b. Chi phí cơ hội lúc đầu giảm dần nhưng sau đó tăng dần
c. Chi phí cơ hội giảm dần
d. Chi phí cơ hội lúc đầu tăng dần nhưng sau đó giảm dần
e. Chi phí cơ hội tăng dần
Câu 11: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đường giới hạn năng lực sản xuất (PPF)
a. Độ dốc của PPF phản ánh tỷ lệ đánh đổi giữa hai hàng hóa
b. Khi di chuyển dọc theo đường PPF, có thể sản xuất thêm hàng hóa này bằng cách
giảmsản xuất hàng hóa kia
c. Thông thường PPF có dạng đường cong lồi ra ngoài so với gốc tọa độ
d. Khi không có thương mại thì PPF cũng chính là đường giới hạn tiêu dùng
e. Các đáp án đều đúng
Câu 12: Người sản xuất có chi phí cơ hội nhỏ hơn trong việc sản xuất một loại hàng
hóa so với những người sản xuất khác thì so với những người đó, anh ta được coi là
có:
a. Lợi thế thương mại
lOMoARcPSD|40615597
b. Lợi thế tuyệt đối
c. Bất lợi thế so sánh
d. Lợi thế cạnh tranh
e. Lợi thế so sánh
Câu 13: Đối với những mặt hàng một nước lợi thế tuyệt đối so với các nước
khác, nước đó có xu hướng:
a. Nhập khẩu những mặt hàng đó
b. Xuất khẩu những mặt hàng đó
c. Không xuất khẩu cũng không nhập khẩu những mặt hàng đó
d. Vừa xuất khẩu, vừa nhập khẩu những mặt hàng đó
Câu 14: Giả sử để sản xuất được 1 chiếc xe ô tô, một công nhân nước A cần 8 ngày
trong khi một công nhân nước B cần 6 ngày. Ngược lại, để sản xuất được 1 chiếc xe
máy, một công nhân nước A cần 1 ngày trong khi một công nhân nước B cũng cần 1
ngày. Nhận xét nào sau đây đúng:
a. Hai nước có lợi thế tuyệt đối bằng nhau trong việc sản xuất cả xe ô tô và xe máy
b. Nước A có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe ô tô; hai nước có lợi thế tuyệt
đốitrong việc sản xuất xe máy như nhau
c. Nước A có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe ô tô nhưng bất lợi thế tuyệt đối
trongviệc sản xuất xe máy
d. Nước B có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe ô tô nhưng bất lợi thế tuyệt đốitrong
việc sản xuất xe máy
e. Nước B có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe ô tô; hai nước có lợi thế tuyệt
đốitrong việc sản xuất xe máy như nhau
Câu 15: Khi nói một doanh nghiệp lợi thế so sánh trong việc sản xuất 1 hàng hóa
cụ thể nào đó so với các doanh nghiệp khác, điều đó có nghĩa là:
a. Doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các
doanhnghiệp khác
lOMoARcPSD|40615597
b. Doanh nghiệp đó có chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với
cácdoanh nghiệp khác
c. Doanh nghiệp đó có chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các
doanhnghiệp khác
d. Các đáp án đều sai
e. Doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với các
doanhnghiệp khác
Câu 16: Người sản xuất được coi lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất một mặt
hàng là khi anh ta:
a. có thị phần lớn hơn
b. cần một lượng đầu vào nhỏ hơn
c. có chi phí cơ hội nhỏ hơn khi sản xuất mặt hàng này
d. có năng suất thấp hơn
e. có năng lực cạnh tranh cao hơn
Câu 17: Giả sử hai nước A B cùng sản xuất hai loại hàng hóa, nhận định nào
sau đây có thể xảy ra:
a. Nước A có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 mặt hàng đồng thời có lợi thế so sánh ở mặt hàng này
nhưng bất lợi thế so sánh ở mặt hàng còn lại b. Các đáp án đều sai
c. Một nước có lợi thế so sánh trong việc sản xuất mặt hàng nào thì bắt buộc nước
nàyphải có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất mặt hàng đó
d. Nước A có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 mặt hàng đồng thời có lợi thế so sánh ở cả 2
mặthàng, trong khi nước B bất lợi thế tuyệt đối và bất lợi thế so sánh ở cả 2 mặt hàng
e. Nước A có lợi thế tuyệt đối ở 1 mặt hàng đồng thời có lợi thế so sánh ở cả 2 mặt
hàng,trong khi nước B bất lợi thế tuyệt đối ở mặt hàng còn lại và bất lợi thế so sánh ở cả
2 mặt hàng
Câu 18: Khi nói một doanh nghiệp có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất 1 hàng hóa
cụ thể nào đó so với các doanh nghiệp khác, điều đó có nghĩa là:
lOMoARcPSD|40615597
a. Doanh nghiệp đó có chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với cácdoanh
nghiệp khác
b. Doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các
doanhnghiệp khác
c. Các đáp án đều sai
d. Doanh nghiệp đó có chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các
doanhnghiệp khác
e. Doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với các
doanhnghiệp khác
Câu 19: Gisử để sản xuất được 1 tấn gạo, một nông dân nước A cần 4 ngày trong
khi một nông dân nước B cần 2 ngày. Ngược lại, để sản xuất được 1 tấn ngô, một nông
dân nước A cần 16 ngày trong khi một nông dân nước B cần 40 ngày. Nhận xét nào
sau đây đúng:
a. Nước A có lợi thế so sánh trong việc sản xuất cả gạo và ngô
b. Hai nước có lợi thế so sánh bằng nhau trong việc sản xuất cả gạo và ngô
c. Nước A có lợi thế so sánh trong việc sản xuất gạo; nước B có lợi thế so sánh trong
việcsản xuất ngô
d. Nước A có lợi thế so sánh trong việc sản xuất ngô; nước B có lợi thế so sánh trong
việcsản xuất gạo
e. Nước B có lợi thế so sánh trong việc sản xuất cả gạo và ngôCâu 20: Điều nào sau đây
đúng khi nói về lợi ích thương mại: a. Thương mại đều đem lại lợi ích cho các quốc
gia.
b. Thương mại giúp cho mọi người có thể tiêu dùng hàng hóa nhiều hơn với chi phí như
trước.
c. Khi có thương mại, mọi người có thể tiêu dùng ở những kết hợp sản lượng nằm bên
ngoài đường PPF
d. Thương mại cho phép mọi người chuyên môn hóa vào những hoạt động mà họ có lợi
thế so sánh.
e. Tất cả đều đúng
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 40615597
TRẮC NGHIỆM KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 2
Câu 1: Khái niệm nào sau đây không thể lí giải bằng đường giới hạn khả năng sản xuất: a. Cung cầu
b. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần c. Sự khan hiếm d.Chi phí cơ hội
Câu 2: Đường giới hạn năng lực (khả năng) sản xuất của một nền kinh tế là:
a. Đường thể hiện quan hệ giữa sản lượng thực tế được nền kinh tế đó sản xuất ra và
sốlao động để tạo ra sản lượng đó
b. Đường thể hiện các kết hợp về sản lượng tối đa mà nền kinh tế đó có thể sản xuất ravới
các nguồn lực và công nghệ sản xuất hiện có
c. Đường thể hiện quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế đó
d. Đường thể hiện quan hệ giữa sản lượng thực tế được nền kinh tế đó sản xuất ra với
cácnguồn lực và công nghệ sản xuất hiện có
e. Đường thể hiện quan hệ giữa sản lượng thực tế được nền kinh tế đó sản xuất ra và
vốncố định để tạo ra sản lượng đó
Câu 3: Một kết hợp sản lượng nằm bên trong đường giới hạn năng lực sản xuất (PPF) có nghĩa là: a. Các đáp án đều sai
b. Đây là điều không thể xảy ra về sản xuất nhưng có thể xảy ra về tiêu dùng nhờ cóthương mại
c. Các nguồn lực sản xuất chưa được sử dụng tối đa
d. Các nguồn lực sản xuất đang được sử dụng tối đa
e. Đây là kết hợp sản lượng có thể xảy ra và là kết hợp sản lượng tối ưu
Câu 4: Nếu bạn đang sản xuất tại điểm nằm trên đường giới hạn năng lực sản xuất, khi đó bạn:
a. Tất cả các nguồn lực của bạn đều chưa sử dụng hết lOMoARcPSD| 40615597
b. Bạn không có đủ năng lực để sản xuất tại điểm đó c. Các đáp án đều sai
d. Bạn đang sử dụng hết tất cả các nguồn lực của mình
e. Bạn chưa sử dụng hết một trong số các nguồn lực của mình
Câu 5: Các kết hợp về sản lượng nằm bên ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất là các kết hợp:
a. Phân bổ không hiệu quả
b. Sản xuất không hiểu quả
c. Không thể đạt được do không đủ nguồn lực sản xuất
d. Có thể tiêu dùng nhờ có thương mại
Câu 6: Một điểm kết hợp mà tại đó sử dụng hết nguồn lực sản xuất là kết hợp sản lượng:
a. Nằm bên trên đương PPF
b. Nằm bên ngoài đường PPF
c. Nằm bên trong đường PPF
d. Tất cả phương án trên đều đúng.
Câu 7: Khi nguồn lực được chuyển từ ngành này sang ngành khác, điều này được minh họa bởi:
a. Sự vận động dọc theo đường giới hạn khả năng sản xuất
b. Sự dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất ra bên ngoài
c. Sự dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất vào bên trong
d. Làm dịch chuyển đường cầu sang trái
Câu 8: Khi nguồn lực được chuyển từ ngành than sang ngành thép, trên đồ thị đường
giới hạn năng lực sản xuất có hiện tượng
a. Di chuyển dọc theo đường giới hạn năng lực sản xuất theo hướng tăng sản lượng
ngànhthan, giảm sản lượng ngành thép
b. Đường giới hạn năng lực sản xuất dịch chuyển sang bên trái lOMoARcPSD| 40615597
c. Không có hiện tượng gì xảy ra
d. Di chuyển dọc theo đường giới hạn năng lực sản xuất theo hướng tăng sản lượngngành
thép, giảm sản lượng ngành than
e. Đường giới hạn năng lực sản xuất dịch chuyển sang bên phải
Câu 9: Yếu tố nào sau đây gây ra dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất:
a. Những thay đổi trong nguồn lực b. Thất nghiệp c. Lạm phát
d. Những thay đổi trong công nghệ sản xuất e. a và d
Câu 10: Giả sử đường giới hạn năng lực sản xuất (PFF) là một đường cong lồi xa so
với gốc tọa độ, khi đó PFF minh họa a. Chi phí cơ hội không đổi
b. Chi phí cơ hội lúc đầu giảm dần nhưng sau đó tăng dần
c. Chi phí cơ hội giảm dần
d. Chi phí cơ hội lúc đầu tăng dần nhưng sau đó giảm dần
e. Chi phí cơ hội tăng dần
Câu 11: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đường giới hạn năng lực sản xuất (PPF)
a. Độ dốc của PPF phản ánh tỷ lệ đánh đổi giữa hai hàng hóa
b. Khi di chuyển dọc theo đường PPF, có thể sản xuất thêm hàng hóa này bằng cách
giảmsản xuất hàng hóa kia
c. Thông thường PPF có dạng đường cong lồi ra ngoài so với gốc tọa độ
d. Khi không có thương mại thì PPF cũng chính là đường giới hạn tiêu dùng
e. Các đáp án đều đúng
Câu 12: Người sản xuất có chi phí cơ hội nhỏ hơn trong việc sản xuất một loại hàng
hóa so với những người sản xuất khác thì so với những người đó, anh ta được coi là
có: a. Lợi thế thương mại lOMoARcPSD| 40615597 b. Lợi thế tuyệt đối c. Bất lợi thế so sánh d. Lợi thế cạnh tranh e. Lợi thế so sánh
Câu 13: Đối với những mặt hàng mà một nước có lợi thế tuyệt đối so với các nước
khác, nước đó có xu hướng:
a. Nhập khẩu những mặt hàng đó
b. Xuất khẩu những mặt hàng đó
c. Không xuất khẩu cũng không nhập khẩu những mặt hàng đó
d. Vừa xuất khẩu, vừa nhập khẩu những mặt hàng đó
Câu 14: Giả sử để sản xuất được 1 chiếc xe ô tô, một công nhân nước A cần 8 ngày
trong khi một công nhân nước B cần 6 ngày. Ngược lại, để sản xuất được 1 chiếc xe
máy, một công nhân nước A cần 1 ngày trong khi một công nhân nước B cũng cần 1
ngày. Nhận xét nào sau đây đúng:

a. Hai nước có lợi thế tuyệt đối bằng nhau trong việc sản xuất cả xe ô tô và xe máy
b. Nước A có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe ô tô; hai nước có lợi thế tuyệt
đốitrong việc sản xuất xe máy như nhau
c. Nước A có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe ô tô nhưng bất lợi thế tuyệt đối
trongviệc sản xuất xe máy
d. Nước B có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe ô tô nhưng bất lợi thế tuyệt đốitrong việc sản xuất xe máy
e. Nước B có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe ô tô; hai nước có lợi thế tuyệt
đốitrong việc sản xuất xe máy như nhau
Câu 15: Khi nói một doanh nghiệp có lợi thế so sánh trong việc sản xuất 1 hàng hóa
cụ thể nào đó so với các doanh nghiệp khác, điều đó có nghĩa là:
a. Doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các doanhnghiệp khác lOMoARcPSD| 40615597
b. Doanh nghiệp đó có chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với cácdoanh nghiệp khác
c. Doanh nghiệp đó có chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các doanhnghiệp khác d. Các đáp án đều sai
e. Doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với các doanhnghiệp khác
Câu 16: Người sản xuất được coi là có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất một mặt hàng là khi anh ta:
a. có thị phần lớn hơn
b. cần một lượng đầu vào nhỏ hơn
c. có chi phí cơ hội nhỏ hơn khi sản xuất mặt hàng này
d. có năng suất thấp hơn
e. có năng lực cạnh tranh cao hơn
Câu 17: Giả sử có hai nước A và B cùng sản xuất hai loại hàng hóa, nhận định nào
sau đây có thể xảy ra:
a. Nước A có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 mặt hàng đồng thời có lợi thế so sánh ở mặt hàng này
nhưng bất lợi thế so sánh ở mặt hàng còn lại b. Các đáp án đều sai c.
Một nước có lợi thế so sánh trong việc sản xuất mặt hàng nào thì bắt buộc nước
nàyphải có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất mặt hàng đó d.
Nước A có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 mặt hàng đồng thời có lợi thế so sánh ở cả 2
mặthàng, trong khi nước B bất lợi thế tuyệt đối và bất lợi thế so sánh ở cả 2 mặt hàng e.
Nước A có lợi thế tuyệt đối ở 1 mặt hàng đồng thời có lợi thế so sánh ở cả 2 mặt
hàng,trong khi nước B bất lợi thế tuyệt đối ở mặt hàng còn lại và bất lợi thế so sánh ở cả 2 mặt hàng
Câu 18: Khi nói một doanh nghiệp có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất 1 hàng hóa
cụ thể nào đó so với các doanh nghiệp khác, điều đó có nghĩa là: lOMoARcPSD| 40615597
a. Doanh nghiệp đó có chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với cácdoanh nghiệp khác
b. Doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các doanhnghiệp khác c. Các đáp án đều sai
d. Doanh nghiệp đó có chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các doanhnghiệp khác
e. Doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với các doanhnghiệp khác
Câu 19: Giả sử để sản xuất được 1 tấn gạo, một nông dân nước A cần 4 ngày trong
khi một nông dân nước B cần 2 ngày. Ngược lại, để sản xuất được 1 tấn ngô, một nông
dân nước A cần 16 ngày trong khi một nông dân nước B cần 40 ngày. Nhận xét nào sau đây đúng:

a. Nước A có lợi thế so sánh trong việc sản xuất cả gạo và ngô
b. Hai nước có lợi thế so sánh bằng nhau trong việc sản xuất cả gạo và ngô
c. Nước A có lợi thế so sánh trong việc sản xuất gạo; nước B có lợi thế so sánh trong việcsản xuất ngô
d. Nước A có lợi thế so sánh trong việc sản xuất ngô; nước B có lợi thế so sánh trong việcsản xuất gạo
e. Nước B có lợi thế so sánh trong việc sản xuất cả gạo và ngôCâu 20: Điều nào sau đây
đúng khi nói về lợi ích thương mại: a. Thương mại đều đem lại lợi ích cho các quốc gia.
b. Thương mại giúp cho mọi người có thể tiêu dùng hàng hóa nhiều hơn với chi phí như trước.
c. Khi có thương mại, mọi người có thể tiêu dùng ở những kết hợp sản lượng nằm bên ngoài đường PPF
d. Thương mại cho phép mọi người chuyên môn hóa vào những hoạt động mà họ có lợi thế so sánh. e. Tất cả đều đúng