-
Thông tin
-
Quiz
Trắc nghiệm Lịch sử đảng - Môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh Tế Quốc Dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam(LLLSD1101) 249 tài liệu
Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Trắc nghiệm Lịch sử đảng - Môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh Tế Quốc Dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam(LLLSD1101) 249 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:








































Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Preview text:
1.
Chủ trương hoàn thành thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững
chắc lên chủ nghĩa xã hội, được Đảng ta nêu lên tại: a)
Hội nghị Bộ chính trị đượt 2 (1-1975) b)
Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 24 (8-1975) c)
Đại hội lần thứ IV của Đảng (12-1976) d)
Đại hội lần thứ V của Đảng (3-1982) 2.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã họp phiên đặc biệt để bàn
chủ trương, biện pháp thống nhất nước nhà về mặt nhà nước vào: a) 27-10-1975 c) 06-11-1975 b) 21-11-1976 d) 24-5-1976 3.
Hội nghị liên tịch cử đoàn đại biểu miền Nam gồm 25 thành viên do đồng chí Phạm Hùng
dẫn đầu để hiệp thương với đoàn đại biểu miền Bắc về việc thống nhất nước nhà về mặt nhà nước
được diễn ra trong thời gian: a) Từ 24-6 đến 3-7-1976 b) Từ 5-11 đến 6-11-1975 c) Từ 15-11 đến 21-11-1975 d) Từ 20-9 đến 1-10-1976 4.
Ủy ban Thương vụ Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã họp phiên đặc biệt và cử
đoàn đại biểu miền Bắc gồm 25 thành viên do đồng chí Trường Chinh dẫn đầu để hiệp thương với
đoàn đại biểu miền Nam; phiên họp diễn ra trong thời gian: a) 3-11-1976 c) 6-11-1975 b) 21-11-1975 d) 27-10-1975 5.
Hội nghị Hiệp thương chính trị của hai đoàn đại biểu Bắc, Nam ở Sài Gòn về việc thống nhất
nước nhà về mặt nhà nước được diễn ra vào thời gian: a) Từ 24-6 đến 3-7-1976 b) Từ 5-11 đến 6-11-1975 c) Từ 15-11 đến 21-11-1975 d) Từ 20-9 đến 1-10-1976 6.
“Nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam là một, nước nhà cần được sớm thống nhất về mặt nhà
nước. Tổ chức tổng tuyển cử trên toàn lãnh thổ Việt Nam để bầu Quốc hội chung cho cả nước…”,
là khẳng định tại Hội nghị: a)
Bộ Chính trị, tháng 1-1976 b)
Liên tịch ở Sài Gòn, năm 1975 c)
Lần thứ 24 BCH Trung ương Đảng, khóa III d)
Hiệp thương chính trị hai miền Nam, Bắc năm 1975 7.
Chủ trương: “Cần xúc tiến việc thống nhất nước nhà một cách tích cực và khẩn trương.
Thống nhất càng sớm thì càng mau chóng phát huy sức mạnh mới của đất nước…”, được Đảng ta nêu lên tại Hội nghị: a)
Bộ Chính trị, tháng 01-1976 b)
Liên tịch ở Sài Gòn, năm 1975 c)
Lần thứ 24 BCH Trung ương Đảng, khóa III d)
Hiệp thương chính trị hai miền Nam, Bắc năm 1975 8.
Ngày 03-01-1976, Bộ Chính trị Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 228-CT/TW nêu rõ: a)
Tầm quan trọng của Tổng tuyển cử và giao trách nhiệm cho các cấp ủy lãnh đạo cuộc bầu cử b)
Cần xúc tiến việc thống nhất nước nhà một cách tích cực và khẩn trương. c)
Nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam là một, nước nhà cần được sớm thống nhất về mặt nhà nước d)
Thống nhất đất nước là nguyện vọng thiết tha của nhân dân cả nước. 9.
Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của nước Việt Nam thống nhất được tiến hành vào: a) 27-10-1975
c) 06-11-1975 Đáp án: 25-4-1976 b) 21-11-1976 d) 24-5-1976 10.
Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (Quốc hội khoá VI) được tổ chức trong thời gian: a) Từ 24-6 đến 3-7-1976 b) Từ 5-11 đến 6-11-1975 c) Từ 15-11 đến 21-11-1975 d) Từ 20-9 đến 1-10-1976 11.
“Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội” được Đảng ta xác định tại Đại hội Đảng lần thứ: a) IV (12/1976) b) V (3/1982) c) VI (12/1986) d) VII (6/1991) 12.
Đại hội IV của Đảng (12-1976) đã xác định đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ
nghĩa là nhiệm vụ của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG: a) Quan trọng b) Trung tâm c) Quyết định d)
Quan trọng và quyết định 13.
Đại hội biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976), đã quyết định đổi tên Đảng với tên gọi mới là Đảng: a) Lao động Việt Nam b)
Nhân dân Cách mạng Việt Nam c) Cộng sản Việt Nam d) Cộng sản Đông Dương 14.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12-1976), được coi là đại hội: a)
Đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi b)
Toàn thắng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc c)
Khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện đất nước d)
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 15.
Đảng ta quyết định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam và
sửa đổi Điều lệ Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ: a) IV (1976) b) V (1982) c) VI (1986) d) VII (1991) 16.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12-1976) đã bầu Tổng Bí thư của Đảng, đó là đồng chí: a) Lê Duẩn b) Trường Chinh c) Phạm Văn Đồng d) Phạm Hùng 17.
Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất từ ngày 24-6 đến 3-7-1976, đã
bầu Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đó là đồng chí: a) Lê Duẩn b) Trường Chinh c) Phạm Văn Đồng d) Tôn Đức Thắng 18.
Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất từ ngày 24-6 đến 3-7-1976, đã Blurred content of page 3 a)
Cả hai nhiệm vụ ????????? b) Không nhiệm vụ nào c)
Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội d)
Bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 26.
Chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa bằng cách “Ưu tiên phát triển
công nghiệp nặng một cách hợp lý, trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ”, được
Đảng ta nêu lên từ Đại hội Đảng lần thứ: a) VI (12-1986) b) III (9-1960) c) V (3-1982) d) IV (12-1976) 27.
Hội nghị Trung 6 khóa IV (8-1979), đánh dấu bước đột phá đầu tiên trong đổi mới kinh tế
của Đảng với chủ trương: a)
Phá bỏ những rào cản để cho “sản xuất bung ra” b)
Cải cách về “giá-lương-tiền”, về lưu thông phân phối c)
Đưa ra một số “Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế” d)
Phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh 28.
Hội nghị Trung 8 khóa V (8-1985), đánh dấu bước đột phá thứ hai trong quá trình tìm tòi
đổi mới kinh tế của Đảng với chủ trương: a)
Phá bỏ những rào cản để cho “sản xuất bung ra” b)
Cải cách về “giá-lương-tiền”, về lưu thông phân phối c)
Đưa ra một số “Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế” d)
Phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh 29.
Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986), đánh dấu bước đột phá thứ ba về đổi mới kinh tế,
đồng thời cũng là bước quyết định cho sự ra đời của đường lối đổi mới của Đảng với việc: a)
Phá bỏ những rào cản để cho “sản xuất bung ra” b)
Cải cách về “giá-lương-tiền”, về lưu thông phân phối c)
Đưa ra một số “Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế” d)
Phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh 30.
Tháng 10-1979, Hội đồng chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra quyết định về viêc: a)
Đưa ra một số “Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế” b)
Tận dụng đất đai nông nghiệp để khai hoang, phục hóa được miễn thuế, trả thù lao và
được sử dụng toàn bộ sản phẩm c)
Phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh d)
Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp 31.
Tháng 10-1979, Hội đồng chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra quyết định về việc: a)
Phá bỏ những rào cản để cho “sản xuất bung ra” b)
Xóa bỏ những trạm kiểm soát để người sản xuất có quyền tự do đưa sản phẩm ra trao đổi ngoài thị trường c)
Phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh d)
Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp 32.
Nghị định 25-CP và Nghị định 26-CP của chỉnh phủ (01-1981) đề ra chủ trương: tr247 a) Bù giá vào lương b) Về giá - lương - tiền c)
Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp d)
Phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh 33.
Chủ trương “Phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tự chủ về tài chính của các xí
nghiệp quốc doanh”, là chủ trương mới của Đảng thể hiện trong: a)
Chỉ thị số 100-CT-TW của Ban Bí thư Trung ương (01/1981) b)
Nghị quyết Trung ương 8 khóa V (6/1985) c)
Nghị định 25-CP và Nghị định 26-CP của chỉnh phủ (01-1981) d)
Kết luận Bộ Chính trị khóa V (8-1986) 34.
Chỉ thị số 100-CT-TW của Ban Bí thư Trung ương khóa IV đề ra chủ trương: a) Bù giá vào lương b) Về giá - lương - tiền c)
Phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh d)
Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp 35.
Nghị định 25-CP và Nghị định 26-CP của chỉnh phủ (01-1981) ra đời xuất phát từ hiện tượng thực tế: a)
Lưu thông phân phối rối ren, ách tắt b)
Khuyết điểm, sai lầm trong cải tạo xã hội chủ nghĩa c)
“Khoán chui” trong hợp tác xã nông nghiệp ở một số địa phương d)
“Xé rào” bù giá vào lương ở Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An 36.
Chỉ thị số 100-CT-TW của Ban Bí Thư Trung ương Đảng khóa IV, ra đời vào tháng 1-
1981 xuất phát từ hiện tượng thực tế: a)
Lưu thông phân phối rối ren, ách tắt b)
Khuyết điểm, sai lầm trong cải tạo xã hội chủ nghĩa c)
“Khoán chui” trong hợp tác xã nông nghiệp ở một số địa phương d)
“Xé rào” bù giá vào lương ở Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An 37.
Chủ trương xây dựng và tổ chức thực hiện ba chương trình kinh tế về lương thực-thực
phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu được Đảng đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ: a) IV (1976) b) VI (1986) c) V (1982) d) VII (1991) 38.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội VI của Đảng, Trung ương đã họp nhiều lần, chỉ đạo đổi mới
toàn diện, trong đó Hội nghị Trung ương 2 (4/1987) đã đề ra một số biện pháp cấp bách về: a)
Phân phối, lưu thông, trọng tâm là thực hiện bốn giảm b)
Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp (Khoán 10) c)
Trao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp d)
Những vấn đề cấp bách trong công tác xây dựng Đảng 39.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội VI của Đảng, Trung ương đã họp nhiều lần, chỉ đạo đổi mới
toàn diện, trong đó Hội nghị Trung ương 8 (3/1990) đã tập trung giải quyết những vấn đề cấp bách về: a)
Phân phối, lưu thông, trọng tâm là thực hiện bốn giảm b)
Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp (Khoán 10) c)
Trao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp Blurred content of page 6
b) “Trí tuệ - đổi mới, dân chủ - kỷ cương - đoàn kết”
c) Đưa đất nước sang thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ( Trang 288)
d) “Đoàn kết – Dân chủ - Kỷ cương – Đổi mới”
48. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (12/1986) được gọi là Đại hội:
a) Khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện
b) “Trí tuệ - đổi mới, dân chủ - kỷ cương - đoàn kết”
c) Đưa đất nước sang thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
d) “Đoàn kết – Dân chủ - Kỷ cương – Đổi mới” ( trang 367)
49. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã rút ra bốn bài học quý báu qua quá trình
Đảng lãnh đạo đất nước thời kỳ 1975 – 1986; một trong bốn bài học đó là:
a) Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc” ( trang 262)
b) Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
c) Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
d) Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam
50. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã rút ra bốn bài học quý báu qua quá trình
Đảng lãnh đạo đất nước thời kỳ 1975 – 1986; một trong bốn bài học đó là:
a) Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam
b) Phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình đổi mới
c) Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan (trang 262)
d) Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
51. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã rút ra bốn bài học quý báu qua quá trình
Đảng lãnh đạo đất nước thời kỳ 1975 – 1986; một trong bốn bài học đó là:
a) Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
b) Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới ( trang 262)
c) Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc
d) Nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc
52. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã rút ra bốn bài học quý báu qua quá trình
Đảng lãnh đạo đất nước thời kỳ 1975 – 1986; một trong bốn bài học đó là:
a) Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền ( trang 262)
b) Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị
c) Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
d) Mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh dân tộc của cả dân tộc
53. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991) tổng kết hơn 60 năm Đảng lãnh đạo
cách mạng Việt Nam đã nêu ra năm bài học lớn một trong năm bài học đó là:
a) Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân (trang 273)
b) Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền
c) Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới
d) Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam
54. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991) tổng kết hơn 60 năm Đảng lãnh đạo
cách mạng Việt Nam đã nêu ra năm bài học lớn một trong năm bài học đó là:
a) Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ( trang 273)
b) Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới
c) Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc
d) Nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc
55. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991) tổng kết hơn 60 năm Đảng lãnh đạo
cách mạng Việt Nam đã nêu ra năm bài học lớn một trong năm bài học đó là:
a) Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan
b) Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới
c) Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân (trag 273)
d) Nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc
56. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991) tổng kết hơn 60 năm Đảng lãnh đạo
cách mạng Việt Nam đã nêu ra năm bài học lớn; một trong năm bài học đó là:
a) Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ( trang 273)
b) Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”
c) Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan
d) Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền
57. Đại hội được gọi là “Đại hội của trí tuệ - đổi mới, dân chủ - kỷ cương - đoàn kết" là của Đại hội Đảng lần thứ: a) VIII (1996) b) V (1982) c) VII (1991) (trang 277) d) VI (1986)
58. Tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” là của đại hội Đảng lần thứ: a) IV (1976) b) VI (1986) (trang 261) c) V (1982) d) VII (1991)
59. "Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc" là
đánh giá tổng quát của Đại hội: a) VIII (1996) ( trang 286) b) VI (1986) c) VII (1991) d) IX (2001)
60. Trong các nguồn lực để công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đến năm 2020, Đại hội VIII
của Đảng đã xác định nguồn lực được xem là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, đó là: a) Khoa học công nghệ b) Con người (trang 287) c) Tài nguyên đất đai d) Thể chế, chính sách
61. Đại hội VIII của Đảng đã xác định: Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cơ bản hoàn thành vào năm: a) 2010 b) 2020 (trang 297) c) 2015 d) 2030 Blurred content of page 9 d) 7-6-2019
70. Tính đến thời điểm hiện tại Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị cao cấp APEC vào những năm: a) 1998, 2006 và 2017 b) 2006, 2017 c) 1998, 2008 và 2017 d) 2008, 2017
71. "Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho hành động”, được đảng ta khẳng định từ Đại hội Đảng lần thứ: a) VI (1986) b) VIII (1996) c) VII (1991) (trang 276) d) IX (2001)
72. Việt Nam đã ký Hiệp định biên giới trên bộ với Trung Quốc vào năm: a) 2009 b) 2001 c) 1991 d) 1999
73. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị quyết “Cải cách chính sách tiền
lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh
nghiệp”, tại Hội nghị Trung ương lần thứ: a) 7 (5-2018) (trang 385) b) 6 (10-2017) c) 4 (10-2016) d) 8 (10-2018)
74. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị quyết về “tăng cường xây dựng,
chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những
biểu hiện "tự diễn biến," "tự chuyển hóa" trong nội bộ” tại Hội nghị Trung ương lần thứ: a) 7 (5-2018) b) 6 (10-2017) c) 5 (6-2017) d) 4 (10-2016) (trang 381)
75. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị quyết “cải cách chính sách bảo hiểm
xã hội” tại Hội nghị Trung ương lần thứ: a) 6 (10-2017) b) 7 (5-2018) (trang 386) c) 5 (6-2017) d) 4 (10-2016)
76. Chỉ thị số 06-CT-TW của Bộ Chính trị khóa X về tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” được Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh ký ban hành vào ngày tháng năm: a) 17-11-2006 b) 27-01-2006 c) 07-01-2006 d) 07-11-2006
77. Chỉ thị số 03-CT-TW của Bộ Chính trị khóa XI về “tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã được ký bởi đồng chí Tổng Bí thư: a) Nguyễn Phú Trọng b) Nông Đức Mạnh c) Đỗ Mười d) Lê Khả Phiêu
78. Chỉ thị số 03-CT-TW của Bộ Chính trị khóa XI về “tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã được ký và ban hành vào ngày tháng năm: a) 14-5-2011 b) 15-4-2011 c) 15-6-2016 d) 15-5-2016
79. Chỉ thị 05-CT-TW của Bộ Chính trị về việc tiếp tục đẩy mạnh “Học tập tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh” được Đảng ta đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ: a) XIII (2021) b) XI (2011) c) XII (2016) d) X (2006)
80. Chủ trương “phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa” được Đảng ta đề ra trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa XII, lần thứ: a) 4 (10-2016) b) 5 (5-2017) (trang 375) c) 6 (10-2017) d) 8 (10-2018)
81. Chủ trương “Thực hiện hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị -
xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới” được Đảng ta đề
ra trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, lần thứ: a) 6 (10-2017) b) 5 (5-2017) c) 4 (10-2016) (trang 373) d) 8 (10-2018)
82. Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã rút ra: a) 4 bài học kinh nghiệm b) 7 bài học kinh nghiệm
c) 5 bài học kinh nghiệm (trang 368) d) 9 bài học kinh nghiệm
83. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng diễn ra từ ngày 21 đến 28-1-2016, đã bầu số
lượng Ủy viên tham gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng chính thức là: a) 180 (trang 367) b) 170 c) 190 d) 200
84. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng diễn ra từ ngày 21 đến 28-1-2016, đã bầu số
lượng Ủy viên dự khuyết tham gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng là: Blurred content of page 12 c) 10 (01-2015) d) 7 (5-2013) 7(6/2013) Tr356
92. Tại hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (1-2012), Đảng ta đã đề
những vấn đề cấp bách đối với công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí, với: a) 5 nội dung b) 3 nội dung c) 4 nội dung d) 7 nội dung
93. Đại hội XI đã kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị quyết đại hội X, Đảng ta đã rút ra: a) 3 bài học kinh nghiệm b) 5 bài học kinh nghiệm c) 7 bài học kinh nghiệm d) 4 bài học kinh nghiệm
94. Thực hiện một trong những đột phá của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, chủ
trương “xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”, được Đảng ta đề ra trong Hội nghị Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa XI, lần thứ: a) 8 (11-2013) b) 9 (5-2014) c) 10 (01-2015) d) 4 (01-2012)
95. Tại Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII (12-1996), Ban chấp hành Trung ương Đảng đã thông qua
2 Nghị quyết quan trọng đó là Nghị quyết về: a)
Tiếp tục xây dựng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh b)
Định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo; khoa học và công nghệ trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa c)
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc d)
Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
96. Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa VIII (7-1998), Đảng ta đã đề ra Nghị quyết về: a)
Phát huy quyền làm chủ của nhân dân b)
Định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo; khoa học và công nghệ trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa c)
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc d)
Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
97. Phong trào thi đua yêu nước “Toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hóa” được Đảng ta
phát động rộng rãi trên phạm vi cả nước bắt đầu từ Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, lần thứ: a) 2 (12-1996) b) 7 (8-1999) c) 3 (6-1997) d) 5 (7-1998)
98. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã bầu chức danh Tổng Bí
thư của Đảng, đó là đồng chí: a) Lê Khả Phiêu b) Nguyễn Tấn Dũng c) Nông Đức Mạnh d) Nguyễn Phú Trọng
99. Chủ trương cho phép đảng viên của Đảng làm kinh tế tư nhân, được đề ra từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ: a) X (2006) b) VII (1991) c) VIII (1996) d) IX (2001)
100. Nghị quyết Trung ương 4 khóa X (2007) chủ trương sắp xếp bộ máy các cơ quan Đảng, Nhà
nước ở Trung ương gọn hơn, tương ứng số Ban tham mưu của Đảng và Bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ là: a) 6 và 22 b) 6 và 20 c) 4 và 20 d) 4 và 22
101. Hội nghị Trung ương 4, khóa X (1-2007) đã ban hành Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 9- 22007), về: a)
Công tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu mới b)
Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và
hội nhập kinh tế quốc tế c)
Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 d)
Xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
102. Hội nghị Trung ương 5, khóa X (7-2007) đã ban hành Nghị quyết về:Tr331 a)
Công tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu mới b)
Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và
hội nhập kinh tế quốc tế c)
Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 d)
Xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
103. Hội nghị Trung ương 6, khóa X (8-2007) đã ban hành Nghị quyết số 20-NQ/TW, về: a)
Công tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu mới b)
Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và Blurred content of page 15 c) 5 (7-2007) d) 6 (1-2008)
110. Sau hơn 10 đàm phán, Việt Nam được chính thức kết nạp là thành viên thứ 150 của Tổ chức
thương mại thế giới (WTO) vào: a) 1-2007 b) 11-2006 c) 12- 2006 d) 10-2006
111. Tính đến năm 2010, số quốc gia và vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại với Việt Nam là: a) 150 b) 230 c) 215 d) 198
112. Việt Nam hoàn thành phân giới cắm mốc trên biên giới đất liền với Trung quốc vào năm: a) 1999 b) 2000 c) 2006 d) 2008
113. Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 về “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển
Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, được Ban chấp hành Trung ương khóa XII của
Đảng đề ra tại Hội nghị Trung ương lần thứ: a) 4 (10-2016) b) 5 (5-2017) c) 7 (5-2018) d) 8 (10-2018)
114. Chủ trương cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, lực lượng vũ trang và
người lao động trong doanh nghiệp, được Hội nghị BCH Trung ương khóa XII của Đảng đề ra trong Nghị quyết số: a) 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 b) 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 c) 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 d) 36-NQ/TW ngày 22/10/2018
115. “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2045”, được Hội nghị BCH Trung ương khóa XII của Đảng đề ra trong Nghị quyết số: a) 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 b) 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 c) 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 d) 36-NQ/TW ngày 22/10/2018
116. Thời kỳ lịch sử 1932-1935 ghi dấu mốc lịch sử quan trọng của Đảng, là thời kỳ Đảng lãnh đạo:
a) Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ b)
Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc, giành chính quyền c)
Khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng quần chúng d)
Xây dựng, củng cố, bảo vệ Nhà nước Dân chủ nhân dân, giữ vững nền độc lập của dân tộc
117. Thời kỳ lịch sử 1939-1945 ghi dấu mốc lịch sử quan trọng của Đảng, là thời kỳ Đảng lãnh đạo:
a) Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ b)
Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc, giành chính quyền c)
Khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng quần chúng d)
Xây dựng, củng cố, bảo vệ Nhà nước Dân chủ nhân dân, giữ vững nền độc lập của dân tộc
118. Giai đoạn lịch sử 1945-1946 ghi dấu mốc lịch sử quan trọng của Đảng, là giai đoạn Đảng lãnh đạo: a)
Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ b)
Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc, giành chính quyền c)
Khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng quần chúng d)
Xây dựng, củng cố, bảo vệ Nhà nước Dân chủ Nhân dân, giữ vững nền độc lập của dân tộc
119. Thời kỳ lịch sử 1954-1975 có ý nghĩa quan trọng trong Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, là
thời kỳ Đảng lãnh đạo: a)
Tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước b)
Đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc c)
Tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ d)
Tiến hành hai cuộc kháng chiến chống xâm lược, giành độc lập và thống nhất đất nước
120. Thời kỳ lịch sử từ năm 1986 đến nay ghi dấu son trong Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, là
thời kỳ Đảng lãnh đạo: a)
Tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước b)
Đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc c)
Tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ d)
Tiến hành hai cuộc kháng chiến chống xâm lược, giành độc lập và thống nhất đất nước
121. Thời kỳ lịch sử 1975-1986 có ý nghĩa quan trọng trong Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, là
thời kỳ Đảng lãnh đạo: a)
Tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước b)
Đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc c)
Tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ d)
Tiến hành hai cuộc kháng chiến chống xâm lược, giành độc lập và thống nhất đất nước
122. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi Đảng ra đời đến nay đã trải qua những thời kỳ, giai
đoạn lịch sử ghi đậm những dấu mốc lịch sử của Đảng, từ năm 1920-1930 là thời kỳ lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc: a)
Tìm đường cứu nước và khẳng định con đường giải phóng dân tộc đúng đắn b)
Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, chuẩn bị những điều kiện thành lập Đảng Blurred content of page 18 a)
Luận Cương Chính trị của Đảng b)
Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam c)
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Cương lĩnh tháng 2-1930) d)
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
131. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7 của Đảng (2-1951) đã thông qua bản Cương lĩnh Chính trị
của Đảng, với tên gọi: không tìm thấy 7(2-1951) mà chỉ có 2(2-1951) a)
Luận Cương Chính trị của Đảng b)
Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam c)
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Cương lĩnh tháng 2-1930) d)
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
132. Đảng ta cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân, kể cả tư bản tư nhân, được xác định tại kỳ Đại hội lần thứ: a) IX b) X c) XI d) XII
133. Hội nghị Trung ương 5 khóa X đã ban hành Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 1/8/2007, Nghị quyết bàn về nội dung:
a) Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước
b) Đẩy mạnh cải cách hành chính, pháp lý, nâng cao hiệu quả, sức chiến đấu của Đảng
c) Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Tòa án nhân dân các cấp
d) Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Quốc hội
134. Quốc hội khóa XII đã đưa ra Nghị quyết số 15/2008/QH12 về điều chỉnh địa giới hành chính
thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan, Nghị quyết ban hành từ ngày: a) 01/8/2008 b) 02/8/2008 c) 8/8/2008 d) 18/8/2008
135. Quốc hội khóa XII đã đưa ra Nghị quyết số 15/2008/QH12, Nghị quyết về việc điều chỉnh:
a) Địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan
b) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan
c) Chiến lược xây dựng an ninh quốc phòng, an toàn phòng thủ trên địa bàn thanh phố Hà Nội và
một số tỉnh có liên quan
d) Chính sách tiền lương và chế độ phúc lợi xã hội thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan
136. Hội nghị trung ương 6 khóa X đã ban hành Nghị quyết số 20-NQ/TW về việc tiếp tục xây dựng:
a) Giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
b) Giai cấp nông dân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
c) Giai cấp tư sản Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
d) Đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
137. Nghị quyết số 20-NQ/TW về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, được ban hành vào ngày: a) 28/1/2008 b) 28/11/2008 c) 08/1/2008 d) 18/1/2008
138. Nghị quyết số 25-NQ/TW được thông qua tại Hội nghị lần thứ 7 khóa X, Nghị quyết bàn về
“Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa”, được ban hành vào ngày: a) 25/7/2008 b) 15/7/2008 c) 5/7/2008 d) 01/7/2008
139. Tại Nghị quyết số 25-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 7 khóa X Đảng ta đã xác định vị trí của
Thanh niên trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người là: a) Trung tâm b) Quan trọng c) Trọng điểm d) Chiến lược
140. Hội nghị Trung ương 7, khóa X đã ban hành Nghị quyết số 27-NQ/TW, Nghị quyết bàn về nội
dung: a) Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
b) Xây dựng đội ngũ thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
c) Xây dựng đội ngũ phụ nữ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
d) Xây dựng đội ngũ thế hệ trẻ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
141. Hội nghị Trung ương 7, khóa X đã ban hành Nghị quyết số 27-NQ/TW về “Xây dựng đội ngũ
trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, nghị quyết được ban hành vào ngày: a) 6/8/2008 b) 16/8/2008 c) 26/8/2008 d) 01/8/2008
142. Hội nghị Trung ương 7, khóa X đã ban hành Nghị quyết số 27-NQ/TW, Nghị quyết đã đưa ra quan điểm chỉ đạo:
a) Trí thức Việt Nam là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong tiến trình đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế
b) Trí thức Việt Nam là lực lượng lao động tiêu biểu đặc biệt quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
c) Trí thức Việt Nam là lực lượng lao động cốt lõi đặc biệt quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
d) Trí thức Việt Nam là lực lượng lao động duy nhất đặc biệt quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
143. Hội nghị Trung ương 7 - khóa X ban hành Nghị quyết số 27-NQ/TW đã xác định trách nhiệm
xây dựng đội ngũ tri thức là: Blurred content of page 21 Blurred content of page 22 Blurred content of page 23 Blurred content of page 24 Blurred content of page 25 Blurred content of page 26 Blurred content of page 27 Blurred content of page 28 Blurred content of page 29 Blurred content of page 30 Blurred content of page 31 Blurred content of page 32