Trắc nghiệm lý luận nhận thức - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Hệ thống phạm trù của phép biện chứng duy vật là một…. Cả hai đều sai Hệ thống đóng kín, bất biến Hệ thống mở Cả hai đều đúng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Lý luận nhận thưc
Câu 1 - Lần cuối trả lời Sai
Hệ thống phạm trù của phép biện chứng duy vật là một….
Cả hai đều sai
Hệ thống đóng kín, bất biến
Hệ thống mở
Cả hai đều đúng
Câu 2 - Lần cuối trả lời Sai
« Cái riêng – Cái chung », « Nguyên nhân – Kết quả », « Tất nhiên – Ngẫu nhiên », « Nội dung – Hình thức
», « Bản chất – Hiện tượng », « Khả năng – Hiện thực » đó là các…của triết học Mác – Lênin.
Cặp phạm trù
Thuật ngữ cơ bản
Cặp khái niệm
Cặp phạm trù cơ bản
Giải thích: Triết học Mcas Lênin có 6 cặp phạm trù cơ bản
Câu 3 - Lần cuối trả lời Sai
Phạm trù là những…phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của
các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định
Khái niệm
Khái niệm rộng
Khái niệm hẹp
Khái niệm rộng nhất
Giải thích: Khái niệm sách giáo trình trang 92
Câu 4 - Lần cuối trả lời Sai
Cái riêng và cái chung có thể chuyển hóa (liên hệ, thống nhất, quy định lẫn nhau) cho nhau không?
Có thế
Không thể
Vừa có thể vừa không thể
Giải thích: Cái chung và cái riêng có thể chuyển hóa cho nhau
NỘP BÀI
Lý luận nhận thưc
Câu 5 - Lần cuối trả lời Đúng
Những sự vật, hiện tượng nếu có cùng một nguyên nhân, trong những điều kiện giống nhau thì sẽ tạo nên
những kết quả như nhau. Điều này thể hiện tính chất… của mối liên hệ nhân quả.
Tính khách quan.
Tính tất yếu.
Tính phổ biến.
Tính biện chứng.
Giải thích: Tính tất yếu là một trong ba tính chất của mối liên hệ nhân quả
Câu 6 - Lần cuối trả lời Đúng
Mối liên hệ nhân quả có các tính chất gì ?
Tính khách quan và tính phổ biến.
Tính khách quan, tính phổ biến và tính
tất yếu.
Tính khách quan và tính tất
yếu.
Tính khách quan, tính chủ quan và tính tất yếu.
Giải thích: Mối liên hệ nhân quả có 3 tính chất chủ yếu
Câu 7 - Lần cuối trả lời Đúng
Theo quan điểm của triết học Mác -Lênin, vai trò của tâm lý xã hội đối với hệ tư tưởng? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Giúp hệ tư tưởng có thể giải quyết được những vấn đề về tâm lý của xã hội và con người.
Tâm lý xã hội giúp cho các hệ tư tưởng bớt xơ cứng, giáo điều do đó gần với cuộc sống hơn. Vì vậy
nó sẽ giúp cho các thành viên của một giai cấp nhất định dễ dàng tiếp thu những tư tưởng của giai
cấp.
Cả ba biểu hiện trên
Tăng thêm yếu tố tâm lý để nhà nước có thể quản lý dân cư một cách có tình có lý.
Giải thích: Tâm lí xã hội giúp hệ tư tưởng đến gần hơn với cuộc sống
Câu 8 - Lần cuối trả lời Đúng
Giả sử khái niệm Việt Nam là một “Cái riêng” thì yếu tố nào sau đây là cái đơn nhất:
Quốc gia.
Hà Nội.
Văn hóa.
Con người.
Giải thích: Cái đơn nhất là cái chỉ có ở một sự vật, hiện tượng nhất định mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng khác. Hà Nội chỉ Việt
Nam có mà không đất nước nào có
Lý luận nhận thưc
NỘP BÀI
1
Lý luận nhận thưc
Câu 9 - Lần cuối trả lời Sai
Có rất nhiều loại nguyên nhân, như: nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên trong,
nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan… Điều đó chứng tỏ…
Một kết quả có thể do nhiều loại nguyên nhân gây ra.
Một kết quả chỉ có thể do một loại nguyên nhân gây ra.
Không thể nhận thức được quan hệ nguyên nhân – kết quả.
Một kết quả có thể không cần nguyên nhân gây ra.
Giải thích: Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả và một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.
Câu 10 - Lần cuối trả lời Đúng
“Phạm trù chì là những từ trống rỗng, do con người tưởng tượng ra, đầy tính chủ quan và không biểu hiện
hiện thực”. Đây là cách quan niệm của trường phái triết học nào>
Trường phái triết học Duy danh
Trường phái Cantơ
Trường phái triết học Duy thực
Trường phài triết học mácxít
Câu 11 - Lần cuối trả lời Đúng
Trong các cặp khái niệm dưới đây, cặp nào (có thể) là quan hệ nhân quả.
Nghèo – Dốt.
Đông – Tây
Xuân – Hạ.
Ngày – Đêm.
Giải thích: Nguyên nhân và kết quả có thể đổi vị trí cho nhau
Câu 12 - Lần cuối trả lời Sai
“Cái nhà nói chung” là không có thực, mà chỉ có những cái nhà riêng lẻ, cụ thể mới tồn tại được. Đây là
quan niệm của trường phái triết học nào?
Trường phái học Duy danh
Trường phái học Duy thực
Trường phái triết học mácxít.
Trường phái Cantơ
Giải thích: Trường phái duy danh xem sự vật tồn tại độc lập, riêng lẻ
Câu 13 -
Lần cuối trả lời Sai
NỘP BÀI
1
Lý luận nhận thưc
Phạm trù nhằm chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây
ra một biến đổi nào đó, gọi là gì?
Khả năng.
Nguyên nhân.
Kết quả.
Không có đáp án nào đúng.
Giải thích: Nguyên nhân là phạm trù nhằm chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau,
gây ra một biến đổi nào đó
Câu 14 - Lần cuối trả lời Sai
Các phạm trù được hình thành thông qua quá trình…những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có bên trong
của bản thân sự vật.
Liệt kê và phân tích
Chứng minh
Khái quát hóa, trừu tượng hóa
Khái quát và chứng minh
Giải thích: Các phạm trù được hình thành thông qua quá trình khái quát hóa, trừu tượng hóa những thuộc tính, những mối liên hệ
vốn có bên trong của bản thân sự vật
Câu 15 - Lần cuối trả lời Đúng
Cho hai tam giác: ABC là tam giác thường, DEG là tam giác vuông. Những khẳng định nào sau đây khẳng định nào đúng?
ABC là cái chung, DEG là cái riêng
ABC và DEG là cái riêng nhưng đồng thời có tính chất chung
Cả b và c
ABC và DEG đều là cái riêng
Giải thích: . cái chung như đều có tổng ba góc là 180 độ chẳng hạn
Câu 16 - Lần cuối trả lời Đúng
Yêu cầu của quan điểm toàn diện phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, yêu cầu này không thực
hiện được, nhưng vẫn phải đề ra để làm gì?
Chống quan điểm duy tâm
Đề phòng cho chúng ta khỏi phảm sai lầm và sự cứng nhắc
Chống quan điểm siêu hình
Chống chủ nghĩa chiết trung, và thuyết ngụy biện
Giải thích: Quan điểm toàn diện là ý nghĩa phương pháp luận
NỘP BÀI
Lý luận nhận thưc
Câu 17 - Lần cuối trả lời Sai
Có sự khác nhau nào giữa “khái niệm” và “phạm trù”?
“Phạm trù” phải là những “khái niệm’ rộng nhất.
“Khái niệm” không bao giờ là một “phạm trù”.
“Khái niệm” chính là “phạm trù” (không có sự khác nhau).
“Khái niệm” phải là những “phạm trù” rộng nhất.
Giải thích: Khái niệm “ phạm trù” sách giáo trình trang 72
Câu 18 - Lần cuối trả lời Sai
Phạm trù triết học nào dùng để chỉ những thuộc tính chung, không những có ở một kết cấu vật chất nhất
định mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác ?
Cái riêng
Tất cả đều sai
Cái đơn nhất
Cái chung
Giải thích: Cái chung là phạm trù triết học nào dùng để chỉ những thuộc tính chung, không những có ở một kết cấu vật chất nhất
định mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác
Câu 19 - Lần cuối trả lời
Sai
Khi một vật, một hiện tượng mới được nảy sinh thì yếu tố nào sẽ xuất
hiện đầu tiên:
Cái chung.
Cái phổ biến.
Cái đơn nhất.
Cái riêng.
Giải thích: Cái đơn nhất chính là sự vật, hiện tượng đó
Câu 20 - Lần cuối trả lời
Sai
Nguyên nhân và kết quả, cái nào có trước?
Nguyên nhân.
Cả hai xuất hiện cùng lúc.
Kết quả.
Không có đáp án nào đúng.
Giải thích: . Nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả
Lý luận nhận thưc
Câu 21 -
Lần cuối trả lời Sai
NỘP BÀI
3
Lý luận nhận thưc
“Đói nghèo” và “Dốt nát”, hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào là kết quả?
Dốt nát là nguyên nhân, đói nghèo là kết quả.
Đói nghèo là nguyên nhân, dốt nát là kết quả.
Hiện tượng này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của hiện tượng kia.
Cả hai đều là nguyên nhân.
Giải thích: Nguyên nhân và kết quả có thể đổi vị trí cho nhau
Câu 22 - Lần cuối trả lời Sai
Đâu là biện chứng với tính cách là khoa học trong số các quan niệm, các hệ thống lý luận dưới đây?
Những quan niệm biện chứng của các nhà khoa học tư nhiên thế kỷ XVII-XVIII.
Những quan niệm biện chứng của các nhà duy vật thế kỷ XVII-XVIII.
Những quan niệm biện chứng ở thời kỳ cổ đại.
Phép biện chứng duy vật.
Giải thích: Biện chứng duy vật là cơ sở của thực tiễn khoa học
Câu 23 - Lần cuối trả lời Đúng
Khái niệm cái đơn nhất dùng để chỉ cái…
Không có phương án nào
Chỉ tồn tại ở một sự vật, hiện tượng, tuyệt đối không lặp lại sự vật hiện tượng khác
Tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng
Tồn tại ở một sự vật, hiện tượng, trong một quan hệ xác định
Giải thích: Cái đơn nhất dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm vốn có ở một sự vật, hiện tượng mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng khác
Câu 24 - Lần cuối trả lời Sai
Chỉ ra đâu không phải là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về sự tồn tại của cái chung trong các câu nói sau :
Cái chung thực sự tồn tại, nhưng không tồn tại ngoài cái riêng, mà thông qua cái riêng biểu hiện sự tồn tại của mình.
Cái chung thuần túy là sản phẩm của tư duy trừu tượng không có tồn tại cảm tính độc lập.
Cái chung tồn tại khách quan ngoài cái riêng.
Cả a và c.
Giải thích: Cái chung và cái riêng có mối liên hệ qua lại lẫn nhau
Câu 25 - Lần cuối trả lời
Sai
Cái… chỉ tồn tại trong cái…thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn
tại của mình.
Lý luận nhận thưc
NỘP BÀI
1
Lý luận nhận thưc
Chung/Đơn
nhất
Đơn
nhất/Riêng
Chung/Riêng
Riêng/Chung
Giải thích: Cái chung và cái riêng có mối liên hệ qua lại lẫn nhau
Câu 26 - Lần cuối trả lời Sai
Thế nào là “mối liên hệ”?
Là khái niệm của phép biện chứng dùng chỉ sự quy định làm tiền đề cho nhau giữa các sự vật hiện tượng
Là khái niệm của phép biện chứng dùng chỉ sự nương tựa vào nhau của các sự vật hiện tượng
Tất cả các đáp án trên
Là khái niệm cơ bản của phép biện chứng được sử dụng để chỉ sự ràng buộc quy định lẫn nhau, đồng
thời là sự tác động làm biến đổi lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng
Giải thích: Khái niệm sách giáo trình trang 86
Câu 27 - Lần cuối trả lời Đúng
Tại sao nói ý thức xã hội lý luận có trình độ cao hơn ý thức xã hội thông thường? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Ở chỗ nó có khả năng phản ánh hiện thực xã hội khách quan một cách khái quát, sâu sắc và chính
xác, vạch ra các mối liên hệ bản chất của các quá trình xã hội.
Ý thức xã hội lý luận được thể chế hóa ở dạng văn bản pháp qui.
Ý thức xã hội lý luận do những nhà tư tưởng có trình độ cao xây dựng nên.
Cả ba quan hệ trên.
Câu 28 - Lần cuối trả lời Đúng
Có thể tuyệt đối hóa sự khác biệt hoặc tuyệt đối hóa sự đồng nhất giữa các sự vật, hiện tượng không?
Không
Giải thích: Sự khác biệt đó chỉ mang tính tương đối
Câu 29 - Lần cuối trả lời Sai
Nội dung của các phạm trù luôn mang tính….
Chủ quan
Khách quan và chủ quan
Lý luận nhận thưc
Khách
quan
NỘP BÀI
1
3
Lý luận nhận thưc
Cả ba đều sai
Câu 30 - Lần cuối trả lời Sai
Cái… và cái… có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật.
Riêng/Chung
Chung/Riêng
Chung/Đơn nhất
Đơn nhất/Riêng
Giải thích: Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng
Câu 31 - Lần cuối trả lời Sai
Cái riêng là một phạm trù triết học để chỉ
Các yếu tố cấu thành một hệ thống
Những mặt, những thuộc tính chung của nhiều sự vật
Một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định
Những nét, những thuộc tính chỉ có ở một sự vật
Giải thích: cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng nhất định.
Câu 32 - Lần cuối trả lời Sai
Tính khách quan của mối liên hệ:
a. Là mối liên hệ vốn có của thế giới các ý niệm
b. Là mối liên hệ vốn có của sự vật hiện tượng. Cơ sở của nó là tính thống nhất vật chất của thế giới.
c. Là mối liên hệ khách quan tồn tại bên ngoài ý thức của con người.
d. Cả B và C.
Giải thích:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ có ba tính chất cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng,
phong phú.
Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ vốn của mọi sự vật, hiện
tượng, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
Tính phổ biến của mối liên hệ biểu hiện: bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào, bất kỳ không gian nào ở bất kỳ thời gian nào
cũng có mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác. Ngay trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất kỳ một thành phần nào,
một yếu tố nào cũng có mối liên hệ với những thành phần, những yếu tố khác.
Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian
khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau. Có thể chia các mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong, mối liên
hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu, v.v.. Các mối liên hệ này có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và
vận động của sự vật, hiện tượng.
Câu 33 - Lần cuối trả lời Sai
Cái… là cái toàn bộ, phong phú hơn cái…
NỘP BÀI
Lý luận nhận thưc
Chung/Riêng
Đơn nhất/Riêng
Riêng/Chung
Chung/Đơn nhất
Giải thích: Cái chung là một bộ phận của cái riêng
Câu 34 - Lần cuối trả lời Sai
Cái…là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái…
Chung/Đơn nhất
Đơn nhất/Riêng
Riêng/Chung
Chung/Riêng
Câu 35 - Lần cuối trả lời Sai
Phạm trù nhằm chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa
các sự vật với nhau gây ra, gọi là gì?
Khả năng.
Kết quả.
Nguyên nhân.
Hệ quả.
Giải thích: Kết quả là phạm trù nhằm chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa
các sự vật với nhau gây ra
Câu 36 - Lần cuối trả lời Sai
Các phạm trù của triết học phản ánh những mối liên hệ thuộc lĩnh vực nào của hiện thực ?
Cả ba đáp án trên
Lĩnh vực xã hội
Lĩnh vực tư duy
Lĩnh vực tự nhiên
Giải thích: Triết học phản ánh những quy luật chung nhất của cả tự nhiên, xã hội và tư duy
Câu 37 - Lần cuối trả lời Đúng
Triết gia nào cho rằng: “Cái chung là những ý niệm tồn tại vĩnh viễn, bên cạnh những cái riêng có tính chất tạm thời”.
Lý luận nhận thưc
NỘP BÀI
1
Lý luận nhận thưc
C.
Mác
Platôn.
Đêmôcrít.
Hêraclít.
Câu 38 - Lần cuối trả lời Đúng
Mối liên hệ nhân quả có các tính chất gì ?
Tính khách quan và tính tất yếu.
Tính khách quan, tính phổ biến và tính tất yếu.
Tính khách quan, tính chủ quan và tính tất yếu.
Tính khách quan và tính phổ biến.
Câu 39 - Lần cuối trả lời Đúng
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, những tri thức những quan niệm của con người về tồn tại xã
hội, được hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa,
khái quát ? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Ý thức xã hội thông thường.
Tri thức kinh nghiệm.
Tâm lý xã hội.
Cả ba đáp án trên.
Giải thích: Tri thức kinh nghiêm hình thành 1 cách trực tiếp trong sinh hoạt hằng ngày
Câu 40 - Lần cuối trả lời Đúng
Quan điểm của trường phái triết học tách rời tuyệt đối mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng
Trường phái học Duy danh
Cà hai trường phái trên
Không có đáp án đúng
Trường phái học Duy th ực
Giải thích: Đây cũng là một hạn chế của hai trường phái này
Lý luận nhận thưc
NỘP BÀI
| 1/16

Preview text:

Lý luận nhận thưc
Câu 1 - Lần cuối trả lời Sai
Hệ thống phạm trù của phép biện chứng duy vật là một…. Cả hai đều sai
Hệ thống đóng kín, bất biến Hệ thống mở Cả hai đều đúng
Câu 2 - Lần cuối trả lời Sai
« Cái riêng – Cái chung », « Nguyên nhân – Kết quả », « Tất nhiên – Ngẫu nhiên », « Nội dung – Hình thức
», « Bản chất – Hiện tượng », « Khả năng – Hiện thực » đó là các…của triết học Mác – Lênin. Cặp phạm trù Thuật ngữ cơ bản Cặp khái niệm Cặp phạm trù cơ bản
Giải thích: Triết học Mcas Lênin có 6 cặp phạm trù cơ bản
Câu 3 - Lần cuối trả lời Sai
Phạm trù là những…phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của
các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định Khái niệm Khái niệm rộng Khái niệm hẹp Khái niệm rộng nhất
Giải thích: Khái niệm sách giáo trình trang 92
Câu 4 - Lần cuối trả lời Sai
Cái riêng và cái chung có thể chuyển hóa (liên hệ, thống nhất, quy định lẫn nhau) cho nhau không? Có thế Không thể
Vừa có thể vừa không thể
Giải thích: Cái chung và cái riêng có thể chuyển hóa cho nhau NỘP BÀI Lý luận nhận thưc
Câu 5 - Lần cuối trả lời Đúng
Những sự vật, hiện tượng nếu có cùng một nguyên nhân, trong những điều kiện giống nhau thì sẽ tạo nên
những kết quả như nhau. Điều này thể hiện tính chất… của mối liên hệ nhân quả. Tính khách quan. Tính tất yếu. Tính phổ biến. Tính biện chứng.
Giải thích: Tính tất yếu là một trong ba tính chất của mối liên hệ nhân quả
Câu 6 - Lần cuối trả lời Đúng
Mối liên hệ nhân quả có các tính chất gì ?
Tính khách quan và tính phổ biến.
Tính khách quan, tính phổ biến và tính
tất yếu. Tính khách quan và tính tất yếu.
Tính khách quan, tính chủ quan và tính tất yếu.
Giải thích: Mối liên hệ nhân quả có 3 tính chất chủ yếu
Câu 7 - Lần cuối trả lời Đúng
Theo quan điểm của triết học Mác -Lênin, vai trò của tâm lý xã hội đối với hệ tư tưởng? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Giúp hệ tư tưởng có thể giải quyết được những vấn đề về tâm lý của xã hội và con người.
Tâm lý xã hội giúp cho các hệ tư tưởng bớt xơ cứng, giáo điều do đó gần với cuộc sống hơn. Vì vậy
nó sẽ giúp cho các thành viên của một giai cấp nhất định dễ dàng tiếp thu những tư tưởng của giai cấp. Cả ba biểu hiện trên
Tăng thêm yếu tố tâm lý để nhà nước có thể quản lý dân cư một cách có tình có lý.
Giải thích: Tâm lí xã hội giúp hệ tư tưởng đến gần hơn với cuộc sống
Câu 8 - Lần cuối trả lời Đúng
Giả sử khái niệm Việt Nam là một “Cái riêng” thì yếu tố nào sau đây là cái đơn nhất: Quốc gia. Hà Nội. Văn hóa. Con người.
Giải thích: Cái đơn nhất là cái chỉ có ở một sự vật, hiện tượng nhất định mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng khác. Hà Nội chỉ Việt
Nam có mà không đất nước nào có
Lý luận nhận thưc NỘP BÀI Lý luận nhận thưc
Câu 9 - Lần cuối trả lời Sai
Có rất nhiều loại nguyên nhân, như: nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên trong,
nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan… Điều đó chứng tỏ…
Một kết quả có thể do nhiều loại nguyên nhân gây ra.
Một kết quả chỉ có thể do một loại nguyên nhân gây ra.
Không thể nhận thức được quan hệ nguyên nhân – kết quả.
Một kết quả có thể không cần nguyên nhân gây ra.
Giải thích: Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả và một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.
Câu 10 - Lần cuối trả lời Đúng
“Phạm trù chì là những từ trống rỗng, do con người tưởng tượng ra, đầy tính chủ quan và không biểu hiện
hiện thực”. Đây là cách quan niệm của trường phái triết học nào>
Trường phái triết học Duy danh Trường phái Cantơ
Trường phái triết học Duy thực
Trường phài triết học mácxít
Câu 11 - Lần cuối trả lời Đúng
Trong các cặp khái niệm dưới đây, cặp nào (có thể) là quan hệ nhân quả. Nghèo – Dốt. Đông – Tây Xuân – Hạ. Ngày – Đêm.
Giải thích: Nguyên nhân và kết quả có thể đổi vị trí cho nhau
Câu 12 - Lần cuối trả lời Sai
“Cái nhà nói chung” là không có thực, mà chỉ có những cái nhà riêng lẻ, cụ thể mới tồn tại được. Đây là
quan niệm của trường phái triết học nào?
Trường phái học Duy danh
Trường phái học Duy thực
Trường phái triết học mácxít. Trường phái Cantơ
Giải thích: Trường phái duy danh xem sự vật tồn tại độc lập, riêng lẻ 1
Câu 13 - Lần cuối trả lời Sai NỘP BÀI Lý luận nhận thưc
Phạm trù nhằm chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây
ra một biến đổi nào đó, gọi là gì? Khả năng. Nguyên nhân. Kết quả.
Không có đáp án nào đúng.
Giải thích: Nguyên nhân là phạm trù nhằm chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau,
gây ra một biến đổi nào đó

Câu 14 - Lần cuối trả lời Sai
Các phạm trù được hình thành thông qua quá trình…những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có bên trong của bản thân sự vật. Liệt kê và phân tích Chứng minh
Khái quát hóa, trừu tượng hóa Khái quát và chứng minh
Giải thích: Các phạm trù được hình thành thông qua quá trình khái quát hóa, trừu tượng hóa những thuộc tính, những mối liên hệ
vốn có bên trong của bản thân sự vật

Câu 15 - Lần cuối trả lời Đúng
Cho hai tam giác: ABC là tam giác thường, DEG là tam giác vuông. Những khẳng định nào sau đây khẳng định nào đúng?
ABC là cái chung, DEG là cái riêng
ABC và DEG là cái riêng nhưng đồng thời có tính chất chung Cả b và c
ABC và DEG đều là cái riêng
Giải thích: . cái chung như đều có tổng ba góc là 180 độ chẳng hạn 1
Câu 16 - Lần cuối trả lời Đúng
Yêu cầu của quan điểm toàn diện phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, yêu cầu này không thực
hiện được, nhưng vẫn phải đề ra để làm gì? Chống quan điểm duy tâm
Đề phòng cho chúng ta khỏi phảm sai lầm và sự cứng nhắc
Chống quan điểm siêu hình
Chống chủ nghĩa chiết trung, và thuyết ngụy biện
Giải thích: Quan điểm toàn diện là ý nghĩa phương pháp luận NỘP BÀI Lý luận nhận thưc
Câu 17 - Lần cuối trả lời Sai
Có sự khác nhau nào giữa “khái niệm” và “phạm trù”?
“Phạm trù” phải là những “khái niệm’ rộng nhất.
“Khái niệm” không bao giờ là một “phạm trù”.
“Khái niệm” chính là “phạm trù” (không có sự khác nhau).
“Khái niệm” phải là những “phạm trù” rộng nhất.
Giải thích: Khái niệm “ phạm trù” sách giáo trình trang 72
Câu 18 - Lần cuối trả lời Sai
Phạm trù triết học nào dùng để chỉ những thuộc tính chung, không những có ở một kết cấu vật chất nhất
định mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác ? Cái riêng Tất cả đều sai Cái đơn nhất Cái chung
Giải thích: Cái chung là phạm trù triết học nào dùng để chỉ những thuộc tính chung, không những có ở một kết cấu vật chất nhất
định mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác

Câu 19 - Lần cuối trả lời Sai
Khi một vật, một hiện tượng mới được nảy sinh thì yếu tố nào sẽ xuất
hiện đầu tiên: Cái chung. Cái phổ biến. Cái đơn nhất. Cái riêng.
Giải thích: Cái đơn nhất chính là sự vật, hiện tượng đó
Câu 20 - Lần cuối trả lời Sai
Nguyên nhân và kết quả, cái nào có trước? Nguyên nhân.
Cả hai xuất hiện cùng lúc. Kết quả.
Không có đáp án nào đúng.
Giải thích: . Nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả Lý luận nhận thưc Câu 21 - NỘP BÀI
Lần cuối trả lời Sai Lý luận nhận thưc
“Đói nghèo” và “Dốt nát”, hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào là kết quả?
Dốt nát là nguyên nhân, đói nghèo là kết quả.
Đói nghèo là nguyên nhân, dốt nát là kết quả.
Hiện tượng này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của hiện tượng kia.
Cả hai đều là nguyên nhân.
Giải thích: Nguyên nhân và kết quả có thể đổi vị trí cho nhau
Câu 22 - Lần cuối trả lời Sai
Đâu là biện chứng với tính cách là khoa học trong số các quan niệm, các hệ thống lý luận dưới đây?
Những quan niệm biện chứng của các nhà khoa học tư nhiên thế kỷ XVII-XVIII.
Những quan niệm biện chứng của các nhà duy vật thế kỷ XVII-XVIII.
Những quan niệm biện chứng ở thời kỳ cổ đại.
Phép biện chứng duy vật.
Giải thích: Biện chứng duy vật là cơ sở của thực tiễn khoa học
Câu 23 - Lần cuối trả lời Đúng
Khái niệm cái đơn nhất dùng để chỉ cái… Không có phương án nào
Chỉ tồn tại ở một sự vật, hiện tượng, tuyệt đối không lặp lại sự vật hiện tượng khác
Tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng
Tồn tại ở một sự vật, hiện tượng, trong một quan hệ xác định
Giải thích: Cái đơn nhất dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm vốn có ở một sự vật, hiện tượng mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng khác
Câu 24 - Lần cuối trả lời Sai
Chỉ ra đâu không phải là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về sự tồn tại của cái chung trong các câu nói sau :
Cái chung thực sự tồn tại, nhưng không tồn tại ngoài cái riêng, mà thông qua cái riêng biểu hiện sự tồn tại của mình.
Cái chung thuần túy là sản phẩm của tư duy trừu tượng không có tồn tại cảm tính độc lập.
Cái chung tồn tại khách quan ngoài cái riêng. Cả a và c.
Giải thích: Cái chung và cái riêng có mối liên hệ qua lại lẫn nhau 3
Câu 25 - Lần cuối trả lời Sai
Cái… chỉ tồn tại trong cái…thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình. Lý luận nhận thưc NỘP BÀI Lý luận nhận thưc Chung/Đơn nhất Đơn nhất/Riêng Chung/Riêng Riêng/Chung
Giải thích: Cái chung và cái riêng có mối liên hệ qua lại lẫn nhau 1
Câu 26 - Lần cuối trả lời Sai
Thế nào là “mối liên hệ”?
Là khái niệm của phép biện chứng dùng chỉ sự quy định làm tiền đề cho nhau giữa các sự vật hiện tượng
Là khái niệm của phép biện chứng dùng chỉ sự nương tựa vào nhau của các sự vật hiện tượng
Tất cả các đáp án trên
Là khái niệm cơ bản của phép biện chứng được sử dụng để chỉ sự ràng buộc quy định lẫn nhau, đồng
thời là sự tác động làm biến đổi lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng
Giải thích: Khái niệm sách giáo trình trang 86
Câu 27 - Lần cuối trả lời Đúng
Tại sao nói ý thức xã hội lý luận có trình độ cao hơn ý thức xã hội thông thường? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Ở chỗ nó có khả năng phản ánh hiện thực xã hội khách quan một cách khái quát, sâu sắc và chính
xác, vạch ra các mối liên hệ bản chất của các quá trình xã hội.
Ý thức xã hội lý luận được thể chế hóa ở dạng văn bản pháp qui.
Ý thức xã hội lý luận do những nhà tư tưởng có trình độ cao xây dựng nên. Cả ba quan hệ trên.
Câu 28 - Lần cuối trả lời Đúng
Có thể tuyệt đối hóa sự khác biệt hoặc tuyệt đối hóa sự đồng nhất giữa các sự vật, hiện tượng không? Không Có
Giải thích: Sự khác biệt đó chỉ mang tính tương đối
Câu 29 - Lần cuối trả lời Sai
Nội dung của các phạm trù luôn mang tính…. Chủ quan Khách quan và chủ quan Lý luận nhận thưc Khách NỘP BÀI quan Lý luận nhận thưc Cả ba đều sai
Câu 30 - Lần cuối trả lời Sai
Cái… và cái… có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật. Riêng/Chung Chung/Riêng Chung/Đơn nhất Đơn nhất/Riêng
Giải thích: Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng 1
Câu 31 - Lần cuối trả lời Sai
Cái riêng là một phạm trù triết học để chỉ
Các yếu tố cấu thành một hệ thống
Những mặt, những thuộc tính chung của nhiều sự vật
Một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định
Những nét, những thuộc tính chỉ có ở một sự vật
Giải thích: cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng nhất định.
Câu 32 - Lần cuối trả lời Sai
Tính khách quan của mối liên hệ:
a. Là mối liên hệ vốn có của thế giới các ý niệm
b. Là mối liên hệ vốn có của sự vật hiện tượng. Cơ sở của nó là tính thống nhất vật chất của thế giới.
c. Là mối liên hệ khách quan tồn tại bên ngoài ý thức của con người. d. Cả B và C. Giải thích:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ có ba tính chất cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.

Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ là vốn có của mọi sự vật, hiện
tượng, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
Tính phổ biến của mối liên hệ biểu hiện: bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào, ở bất kỳ không gian nào và ở bất kỳ thời gian nào
cũng có mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác. Ngay trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất kỳ một thành phần nào,
một yếu tố nào cũng có mối liên hệ với những thành phần, những yếu tố khác.
Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian
khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau. Có thể chia các mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong, mối liên
hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu, v.v.. Các mối liên hệ này có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và
vận động của sự vật, hiện tượng.
3
Câu 33 - Lần cuối trả lời Sai
Cái… là cái toàn bộ, phong phú hơn cái… NỘP BÀI Lý luận nhận thưc Chung/Riêng Đơn nhất/Riêng Riêng/Chung Chung/Đơn nhất
Giải thích: Cái chung là một bộ phận của cái riêng
Câu 34 - Lần cuối trả lời Sai
Cái…là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái… Chung/Đơn nhất Đơn nhất/Riêng Riêng/Chung Chung/Riêng
Câu 35 - Lần cuối trả lời Sai
Phạm trù nhằm chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa
các sự vật với nhau gây ra, gọi là gì? Khả năng. Kết quả. Nguyên nhân. Hệ quả.
Giải thích: Kết quả là phạm trù nhằm chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa
các sự vật với nhau gây ra

Câu 36 - Lần cuối trả lời Sai
Các phạm trù của triết học phản ánh những mối liên hệ thuộc lĩnh vực nào của hiện thực ? Cả ba đáp án trên Lĩnh vực xã hội Lĩnh vực tư duy Lĩnh vực tự nhiên
Giải thích: Triết học phản ánh những quy luật chung nhất của cả tự nhiên, xã hội và tư duy
Câu 37 - Lần cuối trả lời Đúng
Triết gia nào cho rằng: “Cái chung là những ý niệm tồn tại vĩnh viễn, bên cạnh những cái riêng có tính chất tạm thời”. Lý luận nhận thưc NỘP BÀI Lý luận nhận thưc C. Mác Platôn. Đêmôcrít. Hêraclít.
Câu 38 - Lần cuối trả lời Đúng
Mối liên hệ nhân quả có các tính chất gì ?
Tính khách quan và tính tất yếu.
Tính khách quan, tính phổ biến và tính tất yếu.
Tính khách quan, tính chủ quan và tính tất yếu.
Tính khách quan và tính phổ biến.
Câu 39 - Lần cuối trả lời Đúng
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, những tri thức những quan niệm của con người về tồn tại xã
hội, được hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa,
khái quát ? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Ý thức xã hội thông thường. Tri thức kinh nghiệm. Tâm lý xã hội. Cả ba đáp án trên.
Giải thích: Tri thức kinh nghiêm hình thành 1 cách trực tiếp trong sinh hoạt hằng ngày 1
Câu 40 - Lần cuối trả lời Đúng
Quan điểm của trường phái triết học tách rời tuyệt đối mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng
Trường phái học Duy danh Cà hai trường phái trên Không có đáp án đúng
Trường phái học Duy th ực
Giải thích: Đây cũng là một hạn chế của hai trường phái này Lý luận nhận thưc NỘP BÀI