Trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
13 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1.5 K 768 lượt tải Tải xuống
1. Sự kiện đánh dấu triều đình nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp là:
a. Hiệp ước Patơnốt ngày 6/6/1884
b. Thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng ngày 1/9/1858
c. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
d. Hiệp ước Hác Măng 1883
2. Phương pháp cách mạng được nêu ra trong Luận cương chính trị (10/1930) là:
a. Đấu tranh chính trị
b. Đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang
c. Võ trang bạo động, phải theo khuôn phép nhà binh
d. Khởi nghĩa vũ trang
3. Chọn đáp án đúng với khẩu hiệu của Đại hội Đảng lần thứ XIII (1/2021):
a. Phát triển - Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương
b. Đoàn kết - Kỷ cương - Dân chủ - Phát triển
c. Dân chủ - Đoàn kết - Kỷ cương - Phát triển
d. Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Phát triển
4.Điền vào chỗ trống khẳng định của Nguyễn Ái Quốc: “… muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt,
trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy”.
a. Đảng
b. Phong trào yêu nước
c. Cách mạng
d. Cách mạng giải phóng dân tộc
5.Đại hội VI (12/1986), Đảng ta đã đưa ra quan điểm gì về xây dựng Đảng?
a. Tích cực hội nhập kinh tế thế giới
b. Ủng hộ xu thế toàn cầu hóa
c. Hành động theo quy luật khách quan
d. Giữ vững các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng
6. Chọn đáp án đúng với đặc điểm lớn của cách mạng Việt Nam mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu ra:
a. Tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho cả nước
b. Đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới của nước ta
c. Lập ra ủy ban dự thảo Hiến pháp mới
d. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc
7.Vấn đề gì cần giải quyết cấp bách tại Hội nghị Trung ương 6 (7/1984)?
a. Đưa ra chủ trương, chính sách lớn về nông sản xuất khẩu
b. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng với quy mô lớn
c. Tổng kết kinh nghiệm 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
d. Phân phối lưu thông
8. Từ thành tựu thực tiễn đổi mới, trong quan hệ đối ngoại mở rộng đến năm 2018, Việt Nam đã thiết lập
quan hệ đối tác chiến lược với:
a. 16 nước, quan hệ đối tác toàn diện với 11 nước
b. 230 nước, quan hệ đối tác toàn diện với 110 nước
c. 23 nước, quan hệ đối tác toàn diện với 10 nước
d. Trên 230 nước, quan hệ đối tác toàn diện với trên 110 nước
9. Quốc hội nước Việt Nam thống nhất sử dụng Quốc kỳ nền đỏ sao vàng 5 cánh là khi nào?
a. Kỳ họp từ ngày 14 đến ngày 20/12/1976, tại Hà Nội
b. Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 24/6 đến ngày
3/7/1976, tại Sài Gòn
c. Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội từ ngày 24/6 đến ngày 3/7/1976, tại Hà Nội
d. Kỳ họp từ ngày 15 đến ngày 21/11/1975, tại Sài Gòn
10. Trong giai đoạn 1961 – 1965, đế quốc Mỹ đã thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam?
a. Việt Nam hóa chiến tranh
b. Chiến tranh đặc biệt
c. Chiến tranh đơn phương
d. Chiến tranh cục bộ
11. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV còn bộc lộ hạn chế:
a. Về việc đề ra các chỉ tiêu kinh tế nông nghiệp và công nghiệp vượt quá khả năng thực tế
b. Sai lầm nghiêm trọng về kéo dài chủ trương, chính sách lớn về nông sản xuất khẩu
c. Chưa sửa sai trong cải cách ruộng đất ở miền Bắc
d. Chưa có Hiến pháp mới
12. “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam diễn ra trong giai đoạn nào?
a. 1969 - 1975
b. 1965 - 1968
c. 1964 - 1968
d. 1961 – 1964
13. Phương châm tác chiến độc đáo ở miền Nam được hình thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ là “3
mũi”, “3 mũi” là:
a. Đô thị, đồng bằng, miền núi
b. Quân sự, chính trị, ngoại giao
c. Đô thị, nông thôn đồng bằng, miền núi
d. Quân sự, chính trị, binh vận
14. Quyết tâm “dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” là
trong:
a. Khởi nghĩa Nam Kỳ
b. Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975
c. Cách mạng Tháng Tám
d. Chiến dịch Điện Biên Phủ
15. Từ ngày 24/6 đến ngày 3/7/1976, tại Hà Nội diễn ra sự kiện đặc biệt gì?
a. Hội nghị Hiệp thương chính trị của 2 đoàn đại biểu miền Bắc và miền Nam khẳng định: “Nước Việt
Nam, dân tộc Việt Nam là một, nước nhà cần sớm được thống nhất”
b. Thông qua văn kiện bầu Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị
c. Quốc hội nước Việt Nam quyết định đặt tên nước là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
d. Tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho cả nước
16. Ngay sau độc lập, tháng 11/1975, Đảng tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho cả nước dựa
trên nguyên tắc gì?
a. Nguyên tắc tập trung, dân chủ
b. Nguyên tắc dân chủ, phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín
c. Bỏ phiếu kín
d. Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
17.Quyết định phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật trước
khi quân Đồng minh vào Đông Dương được đưa ra tại:
a. Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào (16/8/1945)
b. Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941)
c. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ (15/5/1945)
d. Hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào (14 – 15/8/1945)
18. Khởi nghĩa Nam kỳ nổ ra vào thời gian:
a. 23/11/1940
b. 26/8/1941
c. 13/1/1941
d. 27/9/1940
19. Chọn đáp án đúng với đặc điểm lớn của cách mạng Việt Nam mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IV của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu ra:
a. Đường lối xây dựng, phát triển kinh tế (1976 - 1980)
b. Lập ra ủy ban dự thảo Hiến pháp mới
c. Đường lối xây dựng, phát triển kinh tế (1975 - 1980)
d. Đường lối xây dựng, phát triển kinh tế (1960 - 1986)
20. Trung ương Cục miền Nam được thành lập khi nào?
a. 9/1960
b. 10/1961
c. 12/1960
d. 1/1959
21. Quốc hội nước Việt Nam thống nhất sử dụng bài hát “Tiến quốc ca” là quốc ca là khi nào?
a. Kỳ họp từ ngày 15 đến ngày 21/11/1975, tại Sài Gòn
b. Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 24/6 đến ngày
3/7/1976, tại Sài Gòn
c. Kỳ họp từ ngày 14 đến ngày 20/12/1976, tại Hà Nội
d. Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội từ ngày 24/6 đến ngày 3/7/1976, tại Hà Nội
22. Xác định nguyên nhân của việc đề ra các chỉ tiêu kinh tế nông nghiệp và công nghiệp vượt quá khả
năng thực tế mà Đại hội IV chưa tổng kết kinh nghiệm?
a. Sai lầm nghiêm trọng về kéo dài chủ trương, chính sách lớn về nông sản xuất khẩu
b. Quá trình đưa nền kinh tế từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa trong 20 năm để kết thúc
thời kỳ quá độ
c. Trong điều kiện thời chiến, Đảng chưa phát hiện những khuyết tật của mô hình chủ nghĩa xã hội
đã tiếp tục bộc lộ rõ sau chiến tranh
d. Việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng với quy mô lớn nhưng thực tế đã không thực hiện được
23. Chế độ phân phối theo tem phiếu được chính thức xóa bỏ khi nào?
a. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII (2021)
b. Cuối năm 1988
c. Đại hội IV
d. Tháng 12 năm 1960
24. Trong giai đoạn 1965 – 1968, Mỹ đã thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở Việt Nam?
a. Chiến tranh đặc biệt
b. Chiến tranh đơn phương
c. Chiến tranh cục bộ
d. Việt Nam hóa chiến tranh
25. Đại hội VI (12/1986), Đảng ta đã đưa ra quan điểm cần phải đổi mới tư duy, trước hết là tư duy gì?
a. Tư duy xã hội.
b. Công tác cán bộ và phong cách làm việc
c. Tư duy kinh tế
d. Tư duy văn hóa
26. Điền vào chỗ … : “… là hoa là quả của bao nhiêu máu đã đổ và bao nhiêu tính mạng đã hy sinh của
những người con anh dũng của Việt Nam trong nhà tù, trong trại tập trung, trong những hải đảo xa xôi,
trên máy chém, trên chiến trường”.
a. Chiến dịch Điện Biên Phủ
b. Bản Tuyên ngôn độc lập
c. Khởi nghĩa Nam Kỳ
d. Cách mạng Tháng Tám
27. Cách mạng Tháng Mười Nga và hoạt động của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa:
a. Ảnh hưởng mạnh mẽ và thức tỉnh phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa
b. Giúp đỡ, chỉ đạo phong trào giải phóng dân tộc
c. Tác động sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa.
d. Mở ra thời đại chống đế quốc, giải phóng dân tộc
28. Ngay sau độc lập năm 1975, nhiệm vụ đầu tiên và bức thiết nhất của Đảng ta là:
a. Bảo vệ biên giới phía Bắc
b. Bảo vệ biên giới phía Nam
c. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước
d. Đảng lãnh đạo thống nhất đất nước về mặt nhà nước
29. Trong Hội nghị thành lập Đảng đã xác định tôn chỉ mục đích của Đảng là:
a. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
b. Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức ra để lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để
tiêu trừ tư bản đế quốc chủ nghĩa, làm cho thực hiện xã hội cộng sản
c. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời để lãnh đạo toàn dân tộc đấu tranh giành độc lập, tiến lên chủ nghĩa xã
hội
d. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
30. "Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội
chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi
trường hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại" là chủ đề của Đại hội nào của Đảng ta?
a. Đại hội XIII
b. Đại hội XII
c. Đại hội X
d. Đại hội XI
31. Chính sách trong quan hệ đối ngoại của Đảng từ năm 1990 là gì?
a. Tránh đương đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù
b. Giải quyết vấn đề cấp bách trong công tác xây dựng Đảng
c. Ủng hộ xu thế toàn cầu hóa
d. “Thêm bạn, bớt thù”, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với tất cả các nước
32. Nguyên nhân thất bại quan trọng nhất của phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ờ
nước ta là:
a. Thực dân Pháp quá mạnh
b. Chưa có tổ chức vững mạnh để tập hợp, lãnh đạo
c. Chưa xác định phương pháp đấu tranh thích hợp
d. Thiếu đường lối chính trị đúng đắn
33. Quốc hội Việt Nam thống nhất đổi tên Thành phố Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh là khi nào?
a. Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội Việt Nam từ ngày 24/6 đến ngày 3/7/1976, tại Hà Nội
b. Kỳ họp từ ngày 14 đến ngày 20/12/1976, tại Hà Nội
c. Kỳ họp từ ngày 15 đến ngày 21/11/1975, tại Sài Gòn
d. Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 24/6 đến ngày
3/7/1976, tại Sài Gòn
34. Công thức: “cố vấn, vũ khí Mỹ và quân chủ lực Việt Nam Cộng hòa” là của chiến lược chiến tranh
nào của Mỹ ở miền Nam Việt Nam?
a. Chiến tranh đơn phương
b. Chiến tranh cục bộ
c. Chiến tranh đặc biệt
d. Việt Nam hóa chiến tranh
35. Đại hội III của Đảng (1960) xác định chiến lược cách mạng nào “giữ vai trò quyết định trực tiếp” đối
với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà?
A. Sự ủng hộ của quốc tế
b. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
c. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
d. Cách mạng giải phóng dân tộc
36. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập ở đâu?
a. Long An
b. Tây Ninh
c. Đồng Tháp
d. Bến Tre
37.Chọn đáp án đúng khi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV còn bộc lộ hạn chế:
a. Chưa tổng kết kinh nghiệm 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc trong điều kiện thời
chiến, vừa là hậu phương, vừa là tiền tuyến
b. Sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện công nghiệp hóa
c. Sai lầm nghiêm trọng về kéo dài chủ trương, chính sách lớn về nông sản xuất khẩu
d. Chưa có Hiến pháp mới
38. Chọn đáp án đúng với quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn 1996 –
2001.
a. Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững
b. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc, dặt lợi ích quốc gia là trên hết
c. Mục tiêu hoàn thành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là 2045
d. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
39. Khẩu hiệu “Không có gì quý hơn độc lập tự do” được Hồ Chí Minh viết trong:
a. Đường cách mệnh (1927)
b. Lời kêu gọi ngày 17/7/1966
c. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946)
d. Nhật ký trong tù (1942-1943)
40. Theo Đại hội III của Đảng (9/1960), nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là phải
thực hiện mấy nhiệm vụ cách mạng?
a. 1
b. 4
c. 2
d. 3
Chương 1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời & lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 -
1945)
I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930) - Trang 14
1. Bối cảnh lịch sử - Trang 14
- Hoàn cảnh quốc tế nửa sau thế kỷ XIX (Chủ nghĩa Tư bản phương Tây chuyển đổi, Cách
mạng tháng 10 Nga, Quốc tế Cộng sản) - Trang 14
- Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng - Trang 14
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng - Trang 20
- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng - Trang 24
- Các tổ chức cộng sản ra đời - Trang 24
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Trang 26
- Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng - Trang 27
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Trang 30
II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945) - Trang 31
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và khôi phục phong trào 1932 – 1935 - Trang 31
- Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931 và Luận cương chính trị (10-1930) - Trang 31
- Luận cương chính trị Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 10-1930 - Trang 33
- Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (3-
1935) - Trang 34
2. Phong trào dân chủ 1936 – 1939 - Trang 37
- Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng - Trang 37
- Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình - Trang 39
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 - Trang 41
- Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng - Trang 41
- Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang -
Trang 45
- Cao trào kháng Nhật cứu nước - Trang 48
- Tổng khởi nghĩa giành chính quyền - Trang 50
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Trang 56
Chương 2. Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất
nước
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược 1945 - 1954 - Trang 60
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946 - Trang 60
- Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng 8 - Trang 60
- Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng - Trang 62
- Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính
quyền cách mạng non trẻ - Trang 64
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 - 1950 - Trang 69
- Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng - Trang 69
- Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950 (Chiến dịch Thu Đông 1947) -
Trang 72
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951 - 1954 - Trang 76
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951) - Trang 76
- Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt - Trang 79
- Kết hợp quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến - Trang 80
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ -
Trang 84
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược,
giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 1954 - 1960 - Trang 86
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam - Bắc 1954 - 1965 - Trang 86
- Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế
giữ gìn lực lượng sang thế tiến công 1954 - 1960 - Trang 86
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam
1961 - 1965 - Trang 92
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965 - 1975 - Trang 99
- Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng - Trang 99
- Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc; giữ vững thế
chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ 1965 - 1968 - Trang 101
- Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống
nhất Tổ quốc 1969 - 1975 - Trang 107
3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954 - 1975 - Trang 113
Chương 3. Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên Chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới
(1975 - 2018)
I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975 - 1986 - Trang 116
1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975 - 1981 - Trang 116
- Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước - Trang 116
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo
vệ Tổ quốc 1976 - 1981 - Trang 118
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế 1982 -
1986 - Trang 123
- Đại hội V của Đảng và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội - Trang 123
- Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế - Trang 125
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
1986 - 2018 - Trang 128
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986 - 1996 - Trang 128
- Đại hội đại biểu lần thứ VI và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện - Trang 128
- Đại hội đại biểu lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội - Trang 134
- Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng - Trang 140
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế 1996 -
2018 - Trang 141
- Đại hội đại biểu lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa 1996 - 2001 - Trang 141
- Đại hội đại biểu lần thứ IX, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 2001 -
2006 - Trang 147
- Đại hội đại biểu lần thứ X của Đảng và quá trình thực hiện 2006 - 2011 - Trang 154
- Đại hội đại biểu lần thứ XI của Đảng bổ sung, phát triển Cương lĩnh 1991 - Trang 168
- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh mới diễn biến phức tạp - Trang 169
- Về mô hình, mục tiêu, phương hướng cơ bản - Trang 170
- Những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại -
Trang 172
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 - Trang 176
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi
mới, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế - Trang 186
3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới - Trang 197
- Thành tựu của sự nghiệp đổi mới - Trang 197
- Một số hạn chế - Trang 202
- Một số kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo công cuộc đổi mới - Trang 203
| 1/13

Preview text:

1. Sự kiện đánh dấu triều đình nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp là:
a. Hiệp ước Patơnốt ngày 6/6/1884
b. Thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng ngày 1/9/1858
c. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
d. Hiệp ước Hác Măng 1883
2. Phương pháp cách mạng được nêu ra trong Luận cương chính trị (10/1930) là: a. Đấu tranh chính trị
b. Đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang
c. Võ trang bạo động, phải theo khuôn phép nhà binh d. Khởi nghĩa vũ trang
3. Chọn đáp án đúng với khẩu hiệu của Đại hội Đảng lần thứ XIII (1/2021):
a. Phát triển - Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương
b. Đoàn kết - Kỷ cương - Dân chủ - Phát triển
c. Dân chủ - Đoàn kết - Kỷ cương - Phát triển
d. Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Phát triển
4.Điền vào chỗ trống khẳng định của Nguyễn Ái Quốc: “… muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt,
trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy”. a. Đảng b. Phong trào yêu nước c. Cách mạng
d. Cách mạng giải phóng dân tộc
5.Đại hội VI (12/1986), Đảng ta đã đưa ra quan điểm gì về xây dựng Đảng?
a. Tích cực hội nhập kinh tế thế giới
b. Ủng hộ xu thế toàn cầu hóa
c. Hành động theo quy luật khách quan
d. Giữ vững các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng
6. Chọn đáp án đúng với đặc điểm lớn của cách mạng Việt Nam mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu ra:
a. Tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho cả nước
b. Đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới của nước ta
c. Lập ra ủy ban dự thảo Hiến pháp mới
d. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc
7.Vấn đề gì cần giải quyết cấp bách tại Hội nghị Trung ương 6 (7/1984)?
a. Đưa ra chủ trương, chính sách lớn về nông sản xuất khẩu
b. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng với quy mô lớn
c. Tổng kết kinh nghiệm 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
d. Phân phối lưu thông
8. Từ thành tựu thực tiễn đổi mới, trong quan hệ đối ngoại mở rộng đến năm 2018, Việt Nam đã thiết lập
quan hệ đối tác chiến lược với:
a. 16 nước, quan hệ đối tác toàn diện với 11 nước
b. 230 nước, quan hệ đối tác toàn diện với 110 nước
c. 23 nước, quan hệ đối tác toàn diện với 10 nước
d. Trên 230 nước, quan hệ đối tác toàn diện với trên 110 nước
9. Quốc hội nước Việt Nam thống nhất sử dụng Quốc kỳ nền đỏ sao vàng 5 cánh là khi nào?
a. Kỳ họp từ ngày 14 đến ngày 20/12/1976, tại Hà Nội
b. Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 24/6 đến ngày 3/7/1976, tại Sài Gòn
c. Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội từ ngày 24/6 đến ngày 3/7/1976, tại Hà Nội
d. Kỳ họp từ ngày 15 đến ngày 21/11/1975, tại Sài Gòn
10. Trong giai đoạn 1961 – 1965, đế quốc Mỹ đã thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam?
a. Việt Nam hóa chiến tranh
b. Chiến tranh đặc biệt
c. Chiến tranh đơn phương d. Chiến tranh cục bộ
11. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV còn bộc lộ hạn chế:
a. Về việc đề ra các chỉ tiêu kinh tế nông nghiệp và công nghiệp vượt quá khả năng thực tế
b. Sai lầm nghiêm trọng về kéo dài chủ trương, chính sách lớn về nông sản xuất khẩu
c. Chưa sửa sai trong cải cách ruộng đất ở miền Bắc
d. Chưa có Hiến pháp mới
12. “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam diễn ra trong giai đoạn nào? a. 1969 - 1975 b. 1965 - 1968 c. 1964 - 1968 d. 1961 – 1964
13. Phương châm tác chiến độc đáo ở miền Nam được hình thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ là “3 mũi”, “3 mũi” là:
a. Đô thị, đồng bằng, miền núi
b. Quân sự, chính trị, ngoại giao
c. Đô thị, nông thôn đồng bằng, miền núi
d. Quân sự, chính trị, binh vận
14. Quyết tâm “dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” là trong: a. Khởi nghĩa Nam Kỳ
b. Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975
c. Cách mạng Tháng Tám
d. Chiến dịch Điện Biên Phủ
15. Từ ngày 24/6 đến ngày 3/7/1976, tại Hà Nội diễn ra sự kiện đặc biệt gì?
a. Hội nghị Hiệp thương chính trị của 2 đoàn đại biểu miền Bắc và miền Nam khẳng định: “Nước Việt
Nam, dân tộc Việt Nam là một, nước nhà cần sớm được thống nhất”
b. Thông qua văn kiện bầu Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị
c. Quốc hội nước Việt Nam quyết định đặt tên nước là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
d. Tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho cả nước
16. Ngay sau độc lập, tháng 11/1975, Đảng tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho cả nước dựa trên nguyên tắc gì?
a. Nguyên tắc tập trung, dân chủ
b. Nguyên tắc dân chủ, phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín c. Bỏ phiếu kín
d. Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
17.Quyết định phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật trước
khi quân Đồng minh vào Đông Dương được đưa ra tại:
a. Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào (16/8/1945)
b. Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941)
c. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ (15/5/1945)
d. Hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào (14 – 15/8/1945)
18. Khởi nghĩa Nam kỳ nổ ra vào thời gian: a. 23/11/1940 b. 26/8/1941 c. 13/1/1941 d. 27/9/1940
19. Chọn đáp án đúng với đặc điểm lớn của cách mạng Việt Nam mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IV của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu ra:
a. Đường lối xây dựng, phát triển kinh tế (1976 - 1980)
b. Lập ra ủy ban dự thảo Hiến pháp mới
c. Đường lối xây dựng, phát triển kinh tế (1975 - 1980)
d. Đường lối xây dựng, phát triển kinh tế (1960 - 1986)
20. Trung ương Cục miền Nam được thành lập khi nào? a. 9/1960 b. 10/1961 c. 12/1960 d. 1/1959
21. Quốc hội nước Việt Nam thống nhất sử dụng bài hát “Tiến quốc ca” là quốc ca là khi nào?
a. Kỳ họp từ ngày 15 đến ngày 21/11/1975, tại Sài Gòn
b. Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 24/6 đến ngày 3/7/1976, tại Sài Gòn
c. Kỳ họp từ ngày 14 đến ngày 20/12/1976, tại Hà Nội
d. Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội từ ngày 24/6 đến ngày 3/7/1976, tại Hà Nội
22. Xác định nguyên nhân của việc đề ra các chỉ tiêu kinh tế nông nghiệp và công nghiệp vượt quá khả
năng thực tế mà Đại hội IV chưa tổng kết kinh nghiệm?
a. Sai lầm nghiêm trọng về kéo dài chủ trương, chính sách lớn về nông sản xuất khẩu
b. Quá trình đưa nền kinh tế từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa trong 20 năm để kết thúc thời kỳ quá độ
c. Trong điều kiện thời chiến, Đảng chưa phát hiện những khuyết tật của mô hình chủ nghĩa xã hội
đã tiếp tục bộc lộ rõ sau chiến tranh

d. Việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng với quy mô lớn nhưng thực tế đã không thực hiện được
23. Chế độ phân phối theo tem phiếu được chính thức xóa bỏ khi nào?
a. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII (2021) b. Cuối năm 1988 c. Đại hội IV d. Tháng 12 năm 1960
24. Trong giai đoạn 1965 – 1968, Mỹ đã thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở Việt Nam?
a. Chiến tranh đặc biệt
b. Chiến tranh đơn phương
c. Chiến tranh cục bộ
d. Việt Nam hóa chiến tranh
25. Đại hội VI (12/1986), Đảng ta đã đưa ra quan điểm cần phải đổi mới tư duy, trước hết là tư duy gì? a. Tư duy xã hội.
b. Công tác cán bộ và phong cách làm việc c. Tư duy kinh tế d. Tư duy văn hóa
26. Điền vào chỗ … : “… là hoa là quả của bao nhiêu máu đã đổ và bao nhiêu tính mạng đã hy sinh của
những người con anh dũng của Việt Nam trong nhà tù, trong trại tập trung, trong những hải đảo xa xôi,
trên máy chém, trên chiến trường”.
a. Chiến dịch Điện Biên Phủ
b. Bản Tuyên ngôn độc lập c. Khởi nghĩa Nam Kỳ d. Cách mạng Tháng Tám
27. Cách mạng Tháng Mười Nga và hoạt động của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa:
a. Ảnh hưởng mạnh mẽ và thức tỉnh phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa
b. Giúp đỡ, chỉ đạo phong trào giải phóng dân tộc
c. Tác động sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa.
d. Mở ra thời đại chống đế quốc, giải phóng dân tộc
28. Ngay sau độc lập năm 1975, nhiệm vụ đầu tiên và bức thiết nhất của Đảng ta là:
a. Bảo vệ biên giới phía Bắc
b. Bảo vệ biên giới phía Nam
c. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước
d. Đảng lãnh đạo thống nhất đất nước về mặt nhà nước
29. Trong Hội nghị thành lập Đảng đã xác định tôn chỉ mục đích của Đảng là:
a. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
b. Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức ra để lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để
tiêu trừ tư bản đế quốc chủ nghĩa, làm cho thực hiện xã hội cộng sản

c. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời để lãnh đạo toàn dân tộc đấu tranh giành độc lập, tiến lên chủ nghĩa xã hội
d. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
30. "Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội
chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi
trường hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại" là chủ đề của Đại hội nào của Đảng ta? a. Đại hội XIII b. Đại hội XII c. Đại hội X d. Đại hội XI
31. Chính sách trong quan hệ đối ngoại của Đảng từ năm 1990 là gì?
a. Tránh đương đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù
b. Giải quyết vấn đề cấp bách trong công tác xây dựng Đảng
c. Ủng hộ xu thế toàn cầu hóa
d. “Thêm bạn, bớt thù”, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với tất cả các nước
32. Nguyên nhân thất bại quan trọng nhất của phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ờ nước ta là:
a. Thực dân Pháp quá mạnh
b. Chưa có tổ chức vững mạnh để tập hợp, lãnh đạo
c. Chưa xác định phương pháp đấu tranh thích hợp
d. Thiếu đường lối chính trị đúng đắn
33. Quốc hội Việt Nam thống nhất đổi tên Thành phố Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh là khi nào?
a. Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội Việt Nam từ ngày 24/6 đến ngày 3/7/1976, tại Hà Nội
b. Kỳ họp từ ngày 14 đến ngày 20/12/1976, tại Hà Nội
c. Kỳ họp từ ngày 15 đến ngày 21/11/1975, tại Sài Gòn
d. Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 24/6 đến ngày 3/7/1976, tại Sài Gòn
34. Công thức: “cố vấn, vũ khí Mỹ và quân chủ lực Việt Nam Cộng hòa” là của chiến lược chiến tranh
nào của Mỹ ở miền Nam Việt Nam?
a. Chiến tranh đơn phương b. Chiến tranh cục bộ
c. Chiến tranh đặc biệt
d. Việt Nam hóa chiến tranh
35. Đại hội III của Đảng (1960) xác định chiến lược cách mạng nào “giữ vai trò quyết định trực tiếp” đối
với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà?
A. Sự ủng hộ của quốc tế
b. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
c. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
d. Cách mạng giải phóng dân tộc
36. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập ở đâu? a. Long An b. Tây Ninh c. Đồng Tháp d. Bến Tre
37.Chọn đáp án đúng khi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV còn bộc lộ hạn chế:
a. Chưa tổng kết kinh nghiệm 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc trong điều kiện thời
chiến, vừa là hậu phương, vừa là tiền tuyến

b. Sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện công nghiệp hóa
c. Sai lầm nghiêm trọng về kéo dài chủ trương, chính sách lớn về nông sản xuất khẩu
d. Chưa có Hiến pháp mới
38. Chọn đáp án đúng với quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn 1996 – 2001.
a. Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững
b. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc, dặt lợi ích quốc gia là trên hết
c. Mục tiêu hoàn thành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là 2045
d. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
39. Khẩu hiệu “Không có gì quý hơn độc lập tự do” được Hồ Chí Minh viết trong:
a. Đường cách mệnh (1927)
b. Lời kêu gọi ngày 17/7/1966
c. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946)
d. Nhật ký trong tù (1942-1943)
40. Theo Đại hội III của Đảng (9/1960), nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là phải
thực hiện mấy nhiệm vụ cách mạng? a. 1 b. 4 c. 2 d. 3
Chương 1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời & lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)
I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930) - Trang 14
1. Bối cảnh lịch sử - Trang 14
- Hoàn cảnh quốc tế nửa sau thế kỷ XIX (Chủ nghĩa Tư bản phương Tây chuyển đổi, Cách
mạng tháng 10 Nga, Quốc tế Cộng sản) - Trang 14
- Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng - Trang 14
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng - Trang 20
- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng - Trang 24
- Các tổ chức cộng sản ra đời - Trang 24
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Trang 26
- Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng - Trang 27
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Trang 30
II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945) - Trang 31
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và khôi phục phong trào 1932 – 1935 - Trang 31
- Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931 và Luận cương chính trị (10-1930) - Trang 31
- Luận cương chính trị Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 10-1930 - Trang 33
- Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (3- 1935) - Trang 34
2. Phong trào dân chủ 1936 – 1939 - Trang 37
- Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng - Trang 37
- Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình - Trang 39
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 - Trang 41
- Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng - Trang 41
- Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang - Trang 45
- Cao trào kháng Nhật cứu nước - Trang 48
- Tổng khởi nghĩa giành chính quyền - Trang 50
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Trang 56
Chương 2. Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược 1945 - 1954 - Trang 60
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946 - Trang 60
- Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng 8 - Trang 60
- Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng - Trang 62
- Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính
quyền cách mạng non trẻ - Trang 64
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 - 1950 - Trang 69
- Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng - Trang 69
- Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950 (Chiến dịch Thu Đông 1947) - Trang 72
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951 - 1954 - Trang 76
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951) - Trang 76
- Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt - Trang 79
- Kết hợp quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến - Trang 80
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ - Trang 84
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược,
giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 1954 - 1960 - Trang 86

1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam - Bắc 1954 - 1965 - Trang 86
- Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế
giữ gìn lực lượng sang thế tiến công 1954 - 1960 - Trang 86
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam 1961 - 1965 - Trang 92
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965 - 1975 - Trang 99
- Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng - Trang 99
- Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc; giữ vững thế
chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ 1965 - 1968 - Trang 101
- Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống
nhất Tổ quốc 1969 - 1975 - Trang 107
3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954 - 1975 - Trang 113
Chương 3. Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên Chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975 - 2018)
I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975 - 1986 - Trang 116
1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975 - 1981 - Trang 116
- Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước - Trang 116
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo
vệ Tổ quốc 1976 - 1981 - Trang 118
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế 1982 - 1986 - Trang 123
- Đại hội V của Đảng và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội - Trang 123
- Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế - Trang 125
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế 1986 - 2018 - Trang 128
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986 - 1996 - Trang 128
- Đại hội đại biểu lần thứ VI và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện - Trang 128
- Đại hội đại biểu lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Trang 134
- Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng - Trang 140
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế 1996 - 2018 - Trang 141
- Đại hội đại biểu lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa 1996 - 2001 - Trang 141
- Đại hội đại biểu lần thứ IX, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 2001 - 2006 - Trang 147
- Đại hội đại biểu lần thứ X của Đảng và quá trình thực hiện 2006 - 2011 - Trang 154
- Đại hội đại biểu lần thứ XI của Đảng bổ sung, phát triển Cương lĩnh 1991 - Trang 168
- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh mới diễn biến phức tạp - Trang 169
- Về mô hình, mục tiêu, phương hướng cơ bản - Trang 170
- Những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại - Trang 172
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 - Trang 176
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi
mới, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế - Trang 186
3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới - Trang 197
- Thành tựu của sự nghiệp đổi mới - Trang 197
- Một số hạn chế - Trang 202
- Một số kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo công cuộc đổi mới - Trang 203