Trắc nghiệm môn lịch sử đảng/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Nói về ý nghĩa lịch sử của sự ra đời ĐCSVN. Hỏi điểm nào là bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sửcách mạng Việt Nam ở đầu thế kỷ XX?a.  Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.b.  Nó là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam.c.   ĐCSVN thành lập vào đầu năm 1930 là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
17 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm môn lịch sử đảng/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Nói về ý nghĩa lịch sử của sự ra đời ĐCSVN. Hỏi điểm nào là bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sửcách mạng Việt Nam ở đầu thế kỷ XX?a.  Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.b.  Nó là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam.c.   ĐCSVN thành lập vào đầu năm 1930 là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

48 24 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46797209
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1 97C LỊCH SỬ ĐẢNG
1 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ vào cuối TK XIX
đầu TK XX. Phong trào nào tiêu biểu trong thời gian 1867-1941?
a. Xu hưng bo đng của Phan Bội Châu
b. Phong trào Cần Vương
c. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế
d. Khuynh hướng cải cách của Phan Châu Trinh.A
2 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ vào cuối TK XIX
đầu TK XX. Phong trào nào tiêu biểu trong thời gian 1885-1896?
a. Xu hưng bo đng của Phan Bội Châu
b. Phong trào Cần Vương
c. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế
d. Khuynh hướng cải cách của Phan Châu Trinh.B
3 Từ trong phong trào đấu tranh, tổ chức đảng nào ra đời năm 1925?
a. Tân Việt Cách mạng Đng
b. Việt Nam quốc dân Đảng
c. Việt Nam nghĩa đoàn
d. Đảng Lp hiến.
C
4 Từ trong phong trào đấu tranh, sau nhiều ln đổi tên, "Tân Việt cách mạng
Đảng" được gọi tên từ năm nào? a. Năm 1923
b. Năm 1925
c. Năm 1927
d. Năm 1929.
C
5 Stht bi của các phong trào đấu tranh yêu nước cuối TK XIX đầu TK XX,
đã chng tđiều gì?
a. Thiếu tổ chức lãnh đạo cách mạng
b. Thiếu nhiệm vụ cách mạng
c. Thiếu mục tiêu cách mạng
d. Cả a, b, c đều đúng.
A
6 Stht bi của các phong trào đấu tranh yêu nước cuối TK XIX đầu TK XX,
đã chng tđiều gì?
a. Thiếu đi tượng cách mạng
b. Thiếu nhiệm vụ cách mạng
c. Thiếu phương pháp cách mạng
d. Cả a, b, c đều đúng
C
7 Nguyn vng của nhân dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là gì?
a. Độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày
b. Độc lập dân tộc, thng nhất đất nước
c. Ruộng đất cho dân cày
lOMoARcPSD| 46797209
d. Độc lập dân tộc, việc làm cho thợ thuyền
A
8 Phong trào yêu nước Việt Nam đã diễn ra cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
thuộc lập trường, quan điểm nào? a. Lập trường phong kiến
b. Lập trường tư sản
c. Lập trường vô sản
d. Lập trường phong kiến và lập trường tư sản.A (SURE??)
9 Vì sao phong trào yêu nước chống thực dân Pháp trước những năm 1930
tht bi?
a. Nổ ra một cách tự phát
b. Không phù hợp vi nguyện vng của nhân dân
c. Thiếu đường lối chính trị đúng đắn
d. Không đoàn kết quốc tế
C
10 Trước năm 1930, Phong trào đấu tranh yêu nước ở Việt Nam cần có
những yêu cầu gì?
a. Con đường giải phóng dân tộc
b. Lực lượng cách mạng Việt Nam
c. Giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
d. Các câu trên đều đúng
D
11 Mục đích đi ra nước ngoài năm 1911 của Nguyễn Tất Thành là gì?
a. Tìm con đường để giải phóng dân tộc.
b. Tìm hiểu về khoa học - kỹ thuật tiến bộ.
c. Tìm hiểu về chế độ chính trị dân chủ tư sn.
d. Tìm hiểu về cách mạng tư sản.
A
12 Năm 1919, tại Hội nghị Véc - Xây (Pháp), Nguyễn Ái Quốc đưa ra bản yêu
sách, đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền gì của nhân dân ta? a.
Quyền dân tộc tự quyết
b. Quyn tự do, dân chủ và bình đẳng
c. Quyền độc lập tdo
d. Quyền bình đẳng.
13 Tháng 6 năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập tchức gì tại Quảng Châu (
Trung Quốc)?
a. Hội Việt Nam Cách mạng Đồng minh
b. Hội liên hiệp thuộc địa
c. Tâm tâm xã
d. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D
14 Nguyễn Ái Quốc, từ Liên Xô trở về Quảng Châu (Trung Quốc) khi nào?
a. Tháng 11-1923
b. Tháng 11-1924
c. Tháng 11-1925
lOMoARcPSD| 46797209
d. Tháng 11-1926.B (11/11/1924)
15 Nguyễn Ái Quốc cùng với một số nhà cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên,
Inđônêxia... tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các
dân tộc bị áp bức ở Á Đông là khi nào? a.
Tháng 7-1923
b. Tháng 7-1924
c. Tháng 7-1925
d. Tháng 7-1926.C ( 9/7/1925 )
16Mục đích hoạt động của Hội Việt Nam Các mạng Thanh niên là gì?
a. Đưa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tôn chỉ đấu tranh của Hội vào
phong trào yêu nước Việt Nam
b. Đưa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tôn chỉ đấu tranh của Hội vào
phong trào nông dân Việt Nam
c. Đưa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tôn chỉ đấu tranh của Hội vào
phong trào dân chViệt Nam
d. Đưa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tôn chỉ đấu tranh của Hội vào
phong trào tư sản Vit Nam A ( SURE?? )
17 Năm 1928, Hội Việt Nam Các mạng Thanh niên thực hiện những chủ
trương gì?
a. "Tư sản hóa"
b. "Dân chủ tư sản"
c. "Vô sản hóa"
d. "Công nghiệp hóa"
C
18 Tổ chức tiền thân của Đng Cng sản Việt Nam là tổ chức nào?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925)
b. Tân Việt cách mạng đảng (7/1928)
c. Chi bộ cộng sản (3/1929)
d. Đông Dương cộng sản đảng (6/1929).A
19 Tổ chức cộng sản nào được thành lập vào tháng 8- 1929:
a. Đông Dương Cộng sản liên đoàn
b. Đông Dương Cộng sản đng
c. An Nam Cộng sản đảng.
d. Đảng Cng sản Việt Nam.
C
20 Đông Dương Cộng sản Liên đoàn ra đời vào thời gian nào?
a. Tháng 7-1923
b. Tháng 7-1924
c. Tháng 9-1929
d. Tháng 7-1926.
C
21 Tờ báo nào mà ngày ra đời của nó được chọn là kỷ niệm báo chí Cách
mạng Việt Nam?
a. Báo Thanh niên
lOMoARcPSD| 46797209
b. Báo Người cùng khổ
c. Báo Búa Liềm
d. Báo Cgiải phóng.
A
22 Tổ chức "Cộng sản đoàn" được thành lập để làm nòng cốt cho Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên ra đời vào thời điểm nào so với Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên? a. Trước
b. Sau
c. Cùng lúc
d. Không có tổ chức này
A
Cộng sản đoàn tháng 2/1925
22 Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên thì là tháng 5/1925
Trước đó nữa thì có Tâm Tâm xã là 1923
Cương lĩnh vắn tắt của Đảng đã xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng
là gì?
a. Xây dng một nước Việt Nam dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân
chủ văn minh
b. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hi
cộng sản
c. Liên lạc với các dân tộc trên bán đảo Đông dương
d. Tham gia tổ chức quốc tế cộng sn.
B
23 Về mặt kinh tế, chính sách cai trị của thực dân Pháp thể hiện như thế nào?
a. Chia Việt Nam ra thành ba xứ để cai trị: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ
b. Thực hiện chính sách dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân
ta
c. Nhm thực hiện khẩu hiu: tự do, bình đẳng, bác ái ở ớc ta
d. Làm cho nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp và bị kìm hãm
trong vòng lạc hậu.
D
24 Về văn hóa, chính sách cai trị ca thực dân Pháp thể hiện như thế nào?
a. Chia Việt Nam ra thành ba xứ để cai trị: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ
b. Làm cho nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp và bị kìm hãm
trong vòng lạc hậu
c. Nhm thực hiện khẩu hiu: tự do, bình đẳng, bác ái ở ớc ta
d. Thực hiện chính sách dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân
ta.
D
25 Sau năm 1930, Việt Nam đã diễn ra cuộc cách mạng trên lập trường,
quan điểm nào tiến bộ và phù hợp với yêu cầu ca đất nước? a. Lập
trường phong kiến và lập trường tư sản.
b. Lập trường tư sản
c. Lập trường vô sản
lOMoARcPSD| 46797209
d. Lập trường phong kiến.
C
26 Nguyễn Tất Thành khẳng định mục đích rời Tổ quốc ra nước ngoài là gì?
a. Tìm con đường để giải phóng dân tộc.
b. Tìm hiểu những thành tựu khoa học - kỹ thuật tiên tiến.
c. Tìm hiểu chế độ chính trị dân chủ tư sản.
d. Tìm hiểu về cách mạng tư sảnA
27 Chủ trương "Vô sản hoá" của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên không
thực hiện mục đích gì? a. Cách mạng tư sản
b. Hội viên tự rèn luyện trong đấu tranh thực tiễn
c. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và con đưng cứu nước của Nguyễn Ái
Quốc vào phong trào công nhân d. Vận động cách mạng A
28 Hội nghị hợp nhất thành lp đng với sự tham gia tổ chức Cộng sản nào?
a. Đông Dương Cộng sản đảng; An Nam Cộng sn đng và Đông Dương
Cộng sản liên đoàn
b. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sn đng
c. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn
d. An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.B
29 ĐCS Việt Nam là sản phn ca sự kết hợp các nhân tố nào?
a. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
b. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào nông dân
d. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước.
A
30 "Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội
cộng sản" được thể hin ở nội dung nào trong cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đng Cng sản Việt Nam?
a. Nhim vụ cụ thể của cách mạng
b. Phương hướng chiến lượng cách mạng
c. Lực lượng cách mng
d. Phương pháp các mng.
B ( ARE U SURE??? Trong slide là Phương hướng chiến lược và nhiệm vụ cách
mạng việt nam )
31 Quốc tế Cộng sn gửi những người Cng sn Đông Dương tài liệu "về
việc thành lập một Đảng Cng sn ở Đông Dương" a. 1-10-1930
b. Đầu năm 1929
c. Tháng 8-1929
d. 27-10-1929.
27/10/1929
D
32 Sau năm 1926, phong trào công nhân Việt Nam phát triển, chuyển sang
hình thức gì? a. Tự giác
b. Tự phát
c. Dài hạn
lOMoARcPSD| 46797209
d. Cả a,b đều đúng.
A
33 Trước năm 1926, phong trào công nhân Việt Nam diễn ra bằng hình thức
gì?
a. Tự túc
b. Tự phát
c. Bãi công
d. Biểu tình.
B
34 Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam là
gì?
a. Độc lập dân tộc gắn liền vi định hướng tiến lên CNXH
b. Độc lập dân tộc gắn liền vi ruộng đất cho dân cày
c. Độc lập dân tộc gắn liền vi thực hiện bình đẳng giới
d. Độc lập dân tộc gắn liền vi tự do dân chủ.
D
35 "Sơ thảo lần thnht những Luận cương về vấn đ dân tộc và vấn đề
thuoộc địa" của Lênin công bố khi nào? a. Đại hội III Quốc tế Cộng sản
b. Đại hội VII Quốc tế Cộng sản năm 1935
c. Đại hội II Quốc tế Cng sản năm 1929
d. Đại hội II Quốc tế Cng sản năm 1920
D
36 Cương lĩnh đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định nội
dung của đoàn kết quốc tế là gì?
a. Liên kết với các dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản thế gii nhất là vô
sản Pháp
b. Liên kết với các dân tộc bị áp bức
c. Liên kết với quần chúng vô sản thế giới
d. Liên kết với vô sản Pháp
A
37 Lun điểm nào là bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng
Việt Nam ở đầu thế kỷ XX?
a. Nó giải quyết được tình trạng khủng hong
b. Nó chng tỏ rằng giai cấp tư sản ta đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo
cáchmạng
c. Nó là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp
Việt Nam
d. ĐCSVN thành lập vào đầu năm 1930 là sản phm của sự kết hợp ch
nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của
nhân dân Việt Nam
D
38 Vai trò của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ở đầu thế kỷ XX là gì?
a. Giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đưng lối cách mạng, vgiai
cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX
lOMoARcPSD| 46797209
b. Chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành
c. Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp Vit
Nam
d. ĐCSVN thành lập vào đầu năm 1930A
39 Trước khi về Trung Quốc để xúc tiến các công việc tổ chức thành lp Hi
Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Hồ Chí Minh hoạt đng ở đâu? a. Đức
b. Liên Xô
c. Mỹ
d. AnhB
40 Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, được thành lp ở đâu?
a. Đức
b. Trung Quốc
c. Mỹ
d. AnhB
41 Quốc tế III do ai sáng lập năm 1919?
a. Nguyễn Ái Quốc
b. C. Mác
c. Ăng-ghen
d. Lênin.
D
42 Phương pháp cách mạng từ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cộng sản Việt Nam là gì? a. Chính trị
b. Ngoại giao
c. Bạo lực
d. Toàn dân tộc.
C
43 Lực lượng cách mạng từ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cộng sản Việt Nam là gì? a. Chính trị
b. Ngoại giao
c. Bạo lực
d. Toàn dân tộc.
D
44 Mục tiêu cách mng đưc xác định ttrong Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đng Cng sản Việt Nam là gì?
a. Đánh Đế quốc và phong kiến tay sai
b. Đánh tư sản nưc ngoài
c. Đánh tư sản và phong kiến tay sai
d. Đánh phong kiến
A
45 Vô sản hóa" là phong trào của ai?
a. Phong trào Duy Tân
b. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
c. Phong trào nông dân
d. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông
lOMoARcPSD| 46797209
B
46 Tổ chức nào sau đây có thể coi là tổ chức tiền thân của Đảng CSVN trước
năm 1930?
a. Tân Việt
b. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
c. An Nam Cộng sản Đảng
d. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông
B
47 Hình thức đấu tranh tự phát như bỏ việc, tấn công cai ký là của phong trào
cách mạng nào ở Vit Nam trước năm 1930? a. sản
b. Phong kiến
c. Công nhân
d. Nông dânB
48 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cu nước khi nào?
a. 5-6-1920
b. 6-5-1911
c. 5-6-1911
d. 6-5-1920.
C
49 Xu hướng cải cách đất nước từ do ai đề xướng ở cuối thế kỷ XIX, đu thế
kỷ XX?
a. Phan Đình Phùng
b. Phan Bội Châu
c. Phan Châu Trinh
d. Phan Thanh Giản.
C
50 Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam là gì?
a. Chuyên chế về chính trị.
b. Nô dịch, ngu dân về văn hóa.
c. Bóc lột nặng nề về kinh tế.
d. Các câu đều đúng
D
51 Tính chất của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là gì?
a. Xã hi thuộc địa, nửa phong kiến.
b. Xã hội phong kiến.
c. Xã hội thuộc địa.
d. Xã hội tư bản.
A
52 Mâu thuẫn chyếu của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX là gì?
a. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và phong kiến tay
sai của chúng.
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp đa chủ phong kiến.
c. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
lOMoARcPSD| 46797209
d. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp công nhân với đế quốc và
phong kiến. A
53 Yêu cầu khách quan của xã hội, đồng thời là nguyện vọng của nhân dân
Việt Nam đầu thế kỷ XX là gì?
a. Độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày.
b. Độc lập dân tộc.
c. Ruộng đất cho dân cày.
d. Quyền bình đẳng nam, nữ.B ( SURE )
54 Nguyên nhân thất bại của những phong trào yêu nước chống thực dân
Pháp trước những năm 1930 là gì?
a. Không phù hợp vi nguyện vng của nhân dân.
b. Nổ ra một cách tự phát.
c. Thiếu đường lối chính trị đúng đắn
d. Thực dân Pháp đàn áp khốc liệt.C ( SURE )
55 Thất bại của những phong trào yêu nước trước những năm 1930, đặt ra
yêu cầu gì cần phải giải quyết trong cuộc đấu tranh của dân tộc ta chống thực
dân Pháp?
a. Giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
b. Con đường giải phóng dân tộc.
c. Lực lượng cách mạng Việt Nam.
d. Các câu đều đúng.
D
56 Nguyễn Tất Thành khẳng định mục đích rời Tổ quốc ra nước ngoài là gì?
a. Tìm con đường để giải phóng dân tộc.
b. Tìm hiểu những thành tựu khoa học - kỹ thuật tiên tiến.
c. Tìm hiểu chế độ chính trị dân chủ tư sản.
d. Tìm hiểu cách mạng tư sản.A
57 Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc - xây (Pháp) năm 1919, bản yêu
sách đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền gì của nhân dân ta?
a. Quyền bình đẳng.
b. Quyền dân tộc tự quyết.
c. Quyền độc lập tdo.
d. Quyn tự do, dân chủ và bình đẳng.
D
58 Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa là sự chuẩn bị về mặt t
chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Tham gia sáng lập Đảng Cng sản Pháp (12-1920).
b. Thành lp Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925).
c. Mở các lớp huấn luyện chính trị nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt
Nam (từ năm 1925 - 1927).
d. Chtrì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (1-1930).
B
59 Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa là sự chuẩn bị về mặt
chính trị, tư tưởng cho việc thành lp Đảng Cộng sản Việt Nam?
lOMoARcPSD| 46797209
a. Viết tập bài giảng Đường cách mạng đề cp đến những vn đề cơ bản của
một Cương lĩnh chính trị cho Đảng Cộng sản Việt Nam sau này.
b. Viết báo, ra báo nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam để
thức tỉnh quần chúng.
c. Xut bản tác phẩm Bản án chế đthực dân Pháp.
d. Thành lp Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với chương trình và điu l
là làm cách mạng dân tộc và cách mạng thế giới
>>
60 Đưng lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc thể hiện tập trung trong tác
phẩm nào?
a. Đường kách mệnh.
b. Bản án chế độ thực dân Pháp.
c. Tuyên ngôn ca Hội liên hiệp thuộc địa.
d. Chính cương vắn tắtA
61 Chi bộ Cộng sn thành lập ở Bắc kỳ tháng 3/1929 nhằm mục đích gì?
a. Chuẩn bị thành lập một Đảng Cộng sản thay thế Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên.
b. Củng cố Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
c. Xây dng đội ngũ cán bộ cho cách mạng.
d. Thành lp Đng Cộng sản Việt Nam.A
62 Chủ trương "vô sản hóa" của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thực
hiện năm 1928 nhằm mục đích gì? a. Vận động cách mạng.
b. Hội viên tự rèn luyện trong đấu tranh thực tiễn.
c. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và con đưng cứu nước của Nguyễn Ái
Quốc vào phong trào công nhân.
d. Các câu đều đúng
D
63 Tổ chức cộng sản được thành lập trong năm 1929 là tổ chức nào?
a. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
b. Đông Dương Cộng sản đảng.
c. An Nam Cộng sản đảng.
d. Các câu đều đúng.
D
64 Câu khẳng định "... Hội này là cơ sở cho một đảng lớn hơn..." là để chỉ tổ
chức nào?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
b. Hội liên hiệp thuộc địa.
c. Hội Hưng Nam.
d. Tâm Tâm xã.A
65 Cương lĩnh của Đảng cng sn Việt Nam (2/1930) xác định phương
ớng chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì?
a. Làm Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi lên xã hội
cộng sn.
b. Làm Cách mạng vô sản để đi lên xã hội cng sn.
lOMoARcPSD| 46797209
c. Làm Cách mạng giải phóng dân tộc để đi lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.
d. Làm Tư sản dân quyền cách mạng.A
66 Cương lĩnh của Đảng cng sn Việt Nam (2-1930) xác định quan điểm đối
với phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam là gì?
a. Lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam.
b. Lôi kéo phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam đi về phe giai cấp vô
sản.
c. Lợi dụng phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam.
d. Trung lập phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Vit Nam
A
67 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã giải quyết được vấn đgì trong cuộc
đấu tranh dân tộc và giai cấp của Việt Nam đầu thế kỷ XX?
a. Chm dứt cuộc khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng.
b. Chm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cách mng.
c. Câu a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
C
68 Trả lời câu hỏi: "Hoàn cảnh quốc tế cui thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã tác
động đến sự ra đi của ĐCSVN" như thế nào? Hỏi "điểm tác động nào nói
đến hu quả của CNTB"?
a. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày
càng gay gắt.
b. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã lay chuyển, lôi cuốn quần chúng nhân dân
và cả những phần tử ưu tú tích cực ở các nước thuộc địa vào phong trào
cộng sản. c. Cách mạng Tháng Mười như một trong các động lực thúc đẩy
sự ra đời của nhiều ĐCS.
d. Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đưng
lối, về giai cấp lãnh đạo.
A
69 Trả lời câu hỏi: "Hoàn cảnh quốc tế cui thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã tác
động đến sự ra đi của ĐCSVN" như thế nào? Hỏi "điểm tác động nào nói
đến ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin"?
a. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày
càng gay gắt.
b. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã lay chuyển, lôi cuốn quần chúng nhân dân
và cả những phần tử ưu tú tích cực ở các nước thuộc địa vào phong trào
cộng sn.
c. Cách mạng Tháng Mười như một trong các đng lực thúc đẩy sự ra đời
của nhiều ĐCS.
d. Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về
đường lối, vgiai cấp lãnh đạo
B
lOMoARcPSD| 46797209
70 Trả lời câu hỏi: "Hoàn cảnh quốc tế cui thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã tác
động đến sự ra đi của ĐCSVN"như thế nào? Hỏi "điểm tác động nào nói
đến tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga"?
a. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày
càng gay gắt.
b. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã lay chuyển, lôi cuốn quần chúng nhân dân
và cả những phần tử ưu tú tích cực ở các nước thuộc địa vào phong trào
cộng sn.
c. Cách mạng Tháng Mười như một trong các đng lực thúc đẩy sự ra đời
của nhiều ĐCS.
d. Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về
đường lối, vgiai cấp lãnh đạo
C
71 Chính sách cai trị của thực dân Pháp thể hiện như thế nào?. Câu trả lời
nào sai:
a. Chia Việt Nam ra thành ba xứ để cai trị: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ.
b. Làm cho nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuc vào tư bản Pháp và bị kìm hãm
trong vòng lạc hậu.
c. Thực hiện chính sách dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân
ta.
d. Nhm thực hiện khẩu hiu: tự do, bình đẳng, bác ái ớc ta.
D
72 Chính sách cai trị của thực dân Pháp thể hiện như thế nào?. Câu trả lời
nào thuộc về chính sách cai trị về chính trị?
a. Chia Việt Nam ra thành ba xứ để cai trị: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ.
b. Làm cho nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuc vào tư bản Pháp và bị kìm hãm
trong vòng lạc hậu.
c. Thực hiện chính sách dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân
ta.
d. Nhm thực hiện khẩu hiu: tự do, bình đẳng, bác ái ớc ta.
A
73 Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội
Việt Nam như thế nào? Hỏi câu trả lời nào lạc đề?
a. Cho ra đời 2 giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam.
b. Làm cho xã hội Việt Nam phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong
kiến.
c. Nẩy sinh mâu thuẫn cơ bản trong đi sống xã hội Việt Nam là mâu thuẫn
giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. d. Chống
đế quốc, giải phóng dân tộc là nhim vhàng đu.
A
74 Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội
Việt Nam như thế nào? Câu trả lời nào nói đúng quá trình phân hóa giai cp
ớc ta?
a. Cho ra đời 2 giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam.
lOMoARcPSD| 46797209
b. Làm cho xã hội Việt Nam phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong
kiến.
c. Nẩy sinh mâu thuẫn cơ bản trong đi sống xã hội Việt Nam là mâu thuẫn
giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân
Pháp xâm lược.
d. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu
A
75 Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội
Việt Nam như thế nào? Hỏi câu trả lời nào nói đúng về tính chất xã hội Việt
Nam dưới sthng trị của thực dân Pháp?
a. Cho ra đời 2 giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam.
b. Làm cho xã hội Việt Nam phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong
kiến.
c. Nẩy sinh mâu thuẫn cơ bản trong đi sống xã hội Việt Nam là mâu thuẫn
giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân
Pháp xâm lược.
d. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
B
76 Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội
Việt Nam như thế nào? Hỏi câu trả lời nào sai?
a. Cho ra đời 2 giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam.
b. Làm cho xã hội Việt Nam phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong
kiến.
c. Nẩy sinh mâu thuẫn cơ bản trong đi sống xã hội Việt Nam là mâu thuẫn
giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân
Pháp xâm lược.
d. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu
A
77 Trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cui
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có nhiều nhà yêu nước tiêu biểu như: Vua Hàm
Nghi, ông Đề Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Hỏi vnào tiêu biểu
cho phong trào Cần Vương? a. Hàm Nghi
b. Đề Thám
c. Phan Bội Châu
d. Phan Châu TrinhB
78 Trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cui
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có nhiều nhà yêu nước tiêu biểu như: Vua Hàm
Nghi, ông Đề Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Hỏi vnào đứng đầu
nghĩa quân Yên Thế? a. Hàm Nghi
b. Đề Thám
c. Phan Bội Châu
d. Phan Châu TrinhB
79 Trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cui
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có nhiều nhà yêu nước tiêu biểu như: Vua Hàm
lOMoARcPSD| 46797209
Nghi, ông Đề Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Hỏi vnào đại diện
cho xu hướng dùng bạo đng đ đánh đuổi thực dân Pháp? a. Hàm Nghi
b. Đề Thám
c. Phan Bội Châu
d. Phan Châu Trinh
C
80 Trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cui
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có nhiều nhà yêu nước tiêu biểu như: Vua Hàm
Nghi, ông Đề Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Hỏi vnào đại biểu
cho xu hướng cải cách? a. Hàm Nghi
b. Đề Thám
c. Phan Bội Châu
d. Phan Châu Trinh
D
81 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp phong trào yêu nước của nhân
dân ta đã diễn ra theo nhiều khuynh hướng, như Cần Vương, phong kiến, tư
sản, vô sản. Hỏi phong trào của Vua Hàm Nghi theo xu hướng nào? a.
Phong trào yêu nước theo xu hướng Cần Vương.
b. Phong trào yêu nước theo xu hướng phong kiến.
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.B
82 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp phong trào yêu nước của nhân
dân ta đã diễn ra theo nhiều khuynh hướng, như Cần Vương, phong kiến, tư
sản, vô sản. Hỏi phong trào của nghĩa quân Yên Thế theo khuynh hướng
nào?
a. Phong trào yêu nước theo xu hướng Cần Vương.
b. Phong trào yêu nước theo xu hướng phong kiến.
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sảnB
83 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp phong trào yêu nước của nhân
dân ta đã diễn ra theo nhiều khuynh hướng, như Cần Vương, phong kiến, tư
sản, vô sản. Hỏi phong trào Đông kinh nghĩa thục theo khuynh hướng nào?
a. Phong trào yêu nước theo xu hướng Cần Vương.
b. Phong trào yêu nước theo xu hướng phong kiến.
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sảnc
84 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp phong trào yêu nước của nhân
dân ta đã diễn ra theo nhiều khuynh hướng, như Cần Vương, phong kiến, tư
sản, vô sản. Hỏi phong trào do Phan Bội Châu khởi xướng thuộc khuynh
ớng nào?
a. Phong trào yêu nước theo xu hướng Cần Vương.
b. Phong trào yêu nước theo xu hướng phong kiến.
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
lOMoARcPSD| 46797209
C
85 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp phong trào yêu nước của nhân
dân ta đã diễn ra theo nhiều khuynh hướng, như Cần Vương, phong kiến, tư
sản, vô sản. Hỏi phong trào công nhân những năm 1926 - 1929 chng lại tư
bản Pháp bằng hình thức đình công, bãi công thuộc khuynh hướng nào? a.
Phong trào yêu nước theo xu hướng Cần Vương.
b. Phong trào yêu nước theo xu hướng phong kiến.
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
D
86 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp phong trào yêu nước của nhân
dân ta đã diễn ra theo nhiều khuynh hướng, như Cần Vương, phong kiến, tư
sản, vô sản. Hỏi phong trào do cụ Phan Châu Trinh khởi xưng thuộckhuynh
ớng nào?
a. Phong trào yêu nước theo xu hướng Cần Vương.
b. Phong trào yêu nước theo xu hướng phong kiến.
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
C
87 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp phong trào yêu nước của nhân
dân ta đã diễn ra theo nhiều khuynh hướng, như Cần Vương, phong kiến, tư
sản, vô sản. Hỏi phong trào do đảng Việt Nam Quốc dân Đảng khởi xưng
thuộc khuynh hướng nào?
a. Phong trào yêu nước theo xu hướng Cần Vương.
b. Phong trào yêu nước theo xu hướng phong kiến.
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
D
88 Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bnhng điu kiện về chính trị, tư tường và tổ
chức cho việc thành lập ĐCSVN. Hi việc làm nào chun btrực tiếp điều kiện
về TƯ TƯỞNG cho việc thành lập Đảng?
a. Nguyễn Ái Quốc viết báo, xuất bn sách, ra các tờ báo nhằm truyền bá
chủnghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam để thức tỉnh quần chúng.
b. Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mng
thanh niên với Chương trình và Điu lệ là làm cách mạng dân tộc và cách
mạng thế gii.
c. Từ năm 1925 đến năm 1927 Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện
chínhtrị nhằm đào to cán bộ cho cách mạng Việt Nam.
d. Tập bài giảng Đường cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp hun
luyện chính trị đã đề cập đến nhng vấn đề cơ bản của một Cương lĩnh chính
trị cho ĐCSVN sau này. A
89 Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bnhng điu kiện về chính trị, tư tường và tổ
chức cho việc thành lập ĐCSVN. Hi việc làm nào chun btrực tiếp điều kiện
về TỔ CHỨC và CHÍNH TRỊ cho việc thành lập Đảng?
lOMoARcPSD| 46797209
a. Nguyễn Ái Quốc viết báo, xuất bn sách, ra các tờ báo nhằm truyền bá
chủnghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam để thức tỉnh quần chúng.
b. Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mng
thanh niên với Chương trình và Điu lệ là làm cách mạng dân tộc và cách
mạng thế gii.
c. Từ năm 1925 đến năm 1927 Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện
chínhtrị nhằm đào to cán bộ cho cách mạng Việt Nam.
d. Tập bài giảng Đường cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp hun
luyện chính trị đã đề cập đến nhng vấn đề cơ bản của một Cương lĩnh chính
trị cho ĐCSVN sau này. B
90 Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bnhng điu kiện về chính trị, tư tường và tổ
chức cho việc thành lập ĐCSVN. Hi việc làm nào chun btrực tiếp điều kiện
về TỔ CHỨC và TƯ TƯỞNG cho việc thành lập Đảng?
a. Nguyễn Ái Quốc viết báo, xuất bn sách, ra các tờ báo nhằm truyền bá
chủnghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam để thức tỉnh quần chúng.
b. Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mng
thanh niên với Chương trình và Điu lệ là làm cách mạng dân tộc và cách
mạng thế gii.
c. Từ năm 1925 đến năm 1927 Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện
chínhtrị nhằm đào to cán bộ cho cách mạng ViệtNam.
d. Tập bài giảng Đường cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp hun
luyện chính trị đã đề cập đến nhng vấn đề cơ bản của một Cương lĩnh chính
trị cho ĐCSVN sau này.
D
91 Về Hội nghị thành lập Đảng có 4 mốc thời gian cần nhớ sau đây. Hỏi: Hi
nghị bắt đầu ngày nào? a. 24/02/1930
b. 06/01/1930
c. 08/02/1930
d. 03/02/1930B
92 Về Hội nghị thành lập Đảng có 4 mốc thời gian cần nhớ sau đây. Hỏi:
Ngày nào được lấy làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng?
a. 24/02/1930
b. 06/01/1930
c. 08/02/1930
d. 03/02/1930
D
93 Về Hội nghị thành lập Đảng có 4 mốc thời gian cần nhớ sau đây. Hỏi:
Ngày nào các đại biểu trở về An Nam?
a. 24/02/1930
b. 06/01/1930
c. 08/02/1930
d. 03/02/1930
C
lOMoARcPSD| 46797209
94 Về Hội nghị thành lập Đảng có 4 mốc thời gian cần nhớ sau đây. Hỏi:
Ngày nào là ngày ĐCSVN hoàn tt vic hp nht ba tổ chức cộng sn Vit
Nam?
a. 24/02/1930
b. 06/01/1930
c. 08/02/1930
d. 03/02/1930A
95 Nói về ý nghĩa lịch sử của sự ra đời ĐCSVN. Hi điểm nào chứng tỏ
Nguyễn Ái Quốc đã phát triển sang tạo học thuyết Mác - Lênin về Đảng Cng
sản?
a. Nó chng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh
đạo cách mạng.
b. Nó là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp
Việt Nam.
c. ĐCSVN thành lập vào đầu năm 1930 là sản phm của sự kết hợp ch
nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của
nhân dân Việt Nam.
d. Nó giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đưng lối cách mạng, v
giaicấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX.
C
96 Nói về ý nghĩa lịch sử của sự ra đời ĐCSVN. Hi điểm nào là bước ngot
vô cùng quan trọng trong lịch sửcách mạng Việt Nam ở đầu thế kỷ XX?
a. Nó chng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đo
cách mạng.
b. Nó là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp
Việt Nam.
c. ĐCSVN thành lập vào đầu năm 1930 là sản phm của sự kết hợp ch
nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của
nhân dân Việt Nam.
d. Nó giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đưng lối cách mạng, v
giai
cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX
D
97 Tổng đôc thành Hà Nội Lãnh Đạo Nhân Dân Kháng Chiến chống Pháp
xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là ai?
A. Hoàng Diệu B.
Nguyễn Tri Phương
C. Nguyễn Trung Trực
D. Nguyễn Lâm
B
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797209
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1 97C LỊCH SỬ ĐẢNG
1 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ vào cuối TK XIX
đầu TK XX. Phong trào nào tiêu biểu trong thời gian 1867-1941?
a. Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu b. Phong trào Cần Vương
c. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế
d. Khuynh hướng cải cách của Phan Châu Trinh.A
2 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ vào cuối TK XIX
đầu TK XX. Phong trào nào tiêu biểu trong thời gian 1885-1896?
a. Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu b. Phong trào Cần Vương
c. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế
d. Khuynh hướng cải cách của Phan Châu Trinh.B
3 Từ trong phong trào đấu tranh, tổ chức đảng nào ra đời năm 1925?
a. Tân Việt Cách mạng Đảng
b. Việt Nam quốc dân Đảng c. Việt Nam nghĩa đoàn d. Đảng Lập hiến. C
4 Từ trong phong trào đấu tranh, sau nhiều lần đổi tên, "Tân Việt cách mạng
Đảng" được gọi tên từ năm nào? a. Năm 1923 b. Năm 1925 c. Năm 1927 d. Năm 1929. C
5 Sự thất bại của các phong trào đấu tranh yêu nước cuối TK XIX đầu TK XX,
đã chứng tỏ điều gì?
a. Thiếu tổ chức lãnh đạo cách mạng
b. Thiếu nhiệm vụ cách mạng
c. Thiếu mục tiêu cách mạng
d. Cả a, b, c đều đúng. A
6 Sự thất bại của các phong trào đấu tranh yêu nước cuối TK XIX đầu TK XX,
đã chứng tỏ điều gì?
a. Thiếu đối tượng cách mạng
b. Thiếu nhiệm vụ cách mạng
c. Thiếu phương pháp cách mạng d. Cả a, b, c đều đúng C
7 Nguyện vọng của nhân dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là gì?
a. Độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày
b. Độc lập dân tộc, thống nhất đất nước
c. Ruộng đất cho dân cày lOMoAR cPSD| 46797209
d. Độc lập dân tộc, việc làm cho thợ thuyền A
8 Phong trào yêu nước Việt Nam đã diễn ra cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
thuộc lập trường, quan điểm nào? a. Lập trường phong kiến b. Lập trường tư sản c. Lập trường vô sản
d. Lập trường phong kiến và lập trường tư sản.A (SURE??)
9 Vì sao phong trào yêu nước chống thực dân Pháp trước những năm 1930 thất bại?
a. Nổ ra một cách tự phát
b. Không phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
c. Thiếu đường lối chính trị đúng đắn
d. Không đoàn kết quốc tế C
10 Trước năm 1930, Phong trào đấu tranh yêu nước ở Việt Nam cần có những yêu cầu gì?
a. Con đường giải phóng dân tộc
b. Lực lượng cách mạng Việt Nam
c. Giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
d. Các câu trên đều đúng D
11 Mục đích đi ra nước ngoài năm 1911 của Nguyễn Tất Thành là gì?
a. Tìm con đường để giải phóng dân tộc.
b. Tìm hiểu về khoa học - kỹ thuật tiến bộ.
c. Tìm hiểu về chế độ chính trị dân chủ tư sản.
d. Tìm hiểu về cách mạng tư sản. A
12 Năm 1919, tại Hội nghị Véc - Xây (Pháp), Nguyễn Ái Quốc đưa ra bản yêu
sách, đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền gì của nhân dân ta? a.
Quyền dân tộc tự quyết
b. Quyền tự do, dân chủ và bình đẳng
c. Quyền độc lập tự do d. Quyền bình đẳng.
13 Tháng 6 năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức gì tại Quảng Châu ( Trung Quốc)?
a. Hội Việt Nam Cách mạng Đồng minh
b. Hội liên hiệp thuộc địa c. Tâm tâm xã
d. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D
14 Nguyễn Ái Quốc, từ Liên Xô trở về Quảng Châu (Trung Quốc) khi nào? a. Tháng 11-1923 b. Tháng 11-1924 c. Tháng 11-1925 lOMoAR cPSD| 46797209
d. Tháng 11-1926.B (11/11/1924)
15 Nguyễn Ái Quốc cùng với một số nhà cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên,
Inđônêxia... tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các
dân tộc bị áp bức ở Á Đông là khi nào? a. Tháng 7-1923 b. Tháng 7-1924 c. Tháng 7-1925
d. Tháng 7-1926.C ( 9/7/1925 )
16Mục đích hoạt động của Hội Việt Nam Các mạng Thanh niên là gì? a.
Đưa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tôn chỉ đấu tranh của Hội vào
phong trào yêu nước Việt Nam b.
Đưa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tôn chỉ đấu tranh của Hội vào
phong trào nông dân Việt Nam c.
Đưa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tôn chỉ đấu tranh của Hội vào
phong trào dân chủ Việt Nam d.
Đưa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tôn chỉ đấu tranh của Hội vào
phong trào tư sản Việt Nam A ( SURE?? )
17 Năm 1928, Hội Việt Nam Các mạng Thanh niên thực hiện những chủ trương gì? a. "Tư sản hóa" b. "Dân chủ tư sản" c. "Vô sản hóa" d. "Công nghiệp hóa" C
18 Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam là tổ chức nào?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925)
b. Tân Việt cách mạng đảng (7/1928)
c. Chi bộ cộng sản (3/1929)
d. Đông Dương cộng sản đảng (6/1929).A
19 Tổ chức cộng sản nào được thành lập vào tháng 8- 1929:
a. Đông Dương Cộng sản liên đoàn
b. Đông Dương Cộng sản đảng
c. An Nam Cộng sản đảng.
d. Đảng Cộng sản Việt Nam. C
20 Đông Dương Cộng sản Liên đoàn ra đời vào thời gian nào? a. Tháng 7-1923 b. Tháng 7-1924 c. Tháng 9-1929 d. Tháng 7-1926. C
21 Tờ báo nào mà ngày ra đời của nó được chọn là kỷ niệm báo chí Cách mạng Việt Nam? a. Báo Thanh niên lOMoAR cPSD| 46797209 b. Báo Người cùng khổ c. Báo Búa Liềm d. Báo Cờ giải phóng. A
22 Tổ chức "Cộng sản đoàn" được thành lập để làm nòng cốt cho Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên ra đời vào thời điểm nào so với Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên? a. Trước b. Sau c. Cùng lúc
d. Không có tổ chức này A
Cộng sản đoàn tháng 2/1925
22 Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên thì là tháng 5/1925
Trước đó nữa thì có Tâm Tâm xã là 1923
Cương lĩnh vắn tắt của Đảng đã xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng là gì?
a. Xây dựng một nước Việt Nam dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh
b. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
c. Liên lạc với các dân tộc trên bán đảo Đông dương
d. Tham gia tổ chức quốc tế cộng sản. B
23 Về mặt kinh tế, chính sách cai trị của thực dân Pháp thể hiện như thế nào?
a. Chia Việt Nam ra thành ba xứ để cai trị: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ
b. Thực hiện chính sách dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân ta
c. Nhằm thực hiện khẩu hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái ở nước ta
d. Làm cho nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp và bị kìm hãm trong vòng lạc hậu. D
24 Về văn hóa, chính sách cai trị của thực dân Pháp thể hiện như thế nào?
a. Chia Việt Nam ra thành ba xứ để cai trị: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ
b. Làm cho nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp và bị kìm hãm trong vòng lạc hậu
c. Nhằm thực hiện khẩu hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái ở nước ta
d. Thực hiện chính sách dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân ta. D
25 Sau năm 1930, ở Việt Nam đã diễn ra cuộc cách mạng trên lập trường,
quan điểm nào tiến bộ và phù hợp với yêu cầu của đất nước? a. Lập
trường phong kiến và lập trường tư sản. b. Lập trường tư sản c. Lập trường vô sản lOMoAR cPSD| 46797209
d. Lập trường phong kiến. C
26 Nguyễn Tất Thành khẳng định mục đích rời Tổ quốc ra nước ngoài là gì?
a. Tìm con đường để giải phóng dân tộc.
b. Tìm hiểu những thành tựu khoa học - kỹ thuật tiên tiến.
c. Tìm hiểu chế độ chính trị dân chủ tư sản.
d. Tìm hiểu về cách mạng tư sảnA
27 Chủ trương "Vô sản hoá" của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên không
thực hiện mục đích gì? a. Cách mạng tư sản
b. Hội viên tự rèn luyện trong đấu tranh thực tiễn
c. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và con đường cứu nước của Nguyễn Ái
Quốc vào phong trào công nhân d. Vận động cách mạng A
28 Hội nghị hợp nhất thành lập đảng với sự tham gia tổ chức Cộng sản nào?
a. Đông Dương Cộng sản đảng; An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn
b. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng
c. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn
d. An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.B
29 ĐCS Việt Nam là sản phẩn của sự kết hợp các nhân tố nào?
a. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
b. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào nông dân
d. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước. A
30 "Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội
cộng sản" được thể hiện ở nội dung nào trong cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Nhiệm vụ cụ thể của cách mạng
b. Phương hướng chiến lượng cách mạng
c. Lực lượng cách mạng
d. Phương pháp các mạng.
B ( ARE U SURE??? Trong slide là Phương hướng chiến lược và nhiệm vụ cách mạng việt nam )
31 Quốc tế Cộng sản gửi những người Cộng sản Đông Dương tài liệu "về
việc thành lập một Đảng Cộng sản ở Đông Dương" a. 1-10-1930 b. Đầu năm 1929 c. Tháng 8-1929 d. 27-10-1929. 27/10/1929 D
32 Sau năm 1926, phong trào công nhân Việt Nam phát triển, chuyển sang
hình thức gì? a. Tự giác b. Tự phát c. Dài hạn lOMoAR cPSD| 46797209 d. Cả a,b đều đúng. A
33 Trước năm 1926, phong trào công nhân Việt Nam diễn ra bằng hình thức gì? a. Tự túc b. Tự phát c. Bãi công d. Biểu tình. B
34 Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam là gì?
a. Độc lập dân tộc gắn liền với định hướng tiến lên CNXH
b. Độc lập dân tộc gắn liền với ruộng đất cho dân cày
c. Độc lập dân tộc gắn liền với thực hiện bình đẳng giới
d. Độc lập dân tộc gắn liền với tự do dân chủ. D
35 "Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuoộc địa" của Lênin công bố khi nào? a. Đại hội III Quốc tế Cộng sản
b. Đại hội VII Quốc tế Cộng sản năm 1935
c. Đại hội II Quốc tế Cộng sản năm 1929
d. Đại hội II Quốc tế Cộng sản năm 1920 D
36 Cương lĩnh đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định nội
dung của đoàn kết quốc tế là gì?
a. Liên kết với các dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản thế giới nhất là vô sản Pháp
b. Liên kết với các dân tộc bị áp bức
c. Liên kết với quần chúng vô sản thế giới
d. Liên kết với vô sản Pháp A
37 Luận điểm nào là bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng
Việt Nam ở đầu thế kỷ XX?
a. Nó giải quyết được tình trạng khủng hoảng
b. Nó chứng tỏ rằng giai cấp tư sản ta đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cáchmạng
c. Nó là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam
d. ĐCSVN thành lập vào đầu năm 1930 là sản phẩm của sự kết hợp chủ
nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam D
38 Vai trò của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ở đầu thế kỷ XX là gì?
a. Giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng, về giai
cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX lOMoAR cPSD| 46797209
b. Chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành
c. Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam
d. ĐCSVN thành lập vào đầu năm 1930A
39 Trước khi về Trung Quốc để xúc tiến các công việc tổ chức thành lập Hội
Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Hồ Chí Minh hoạt động ở đâu? a. Đức b. Liên Xô c. Mỹ d. AnhB
40 Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, được thành lập ở đâu? a. Đức b. Trung Quốc c. Mỹ d. AnhB
41 Quốc tế III do ai sáng lập năm 1919? a. Nguyễn Ái Quốc b. C. Mác c. Ăng-ghen d. Lênin. D
42 Phương pháp cách mạng từ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cộng sản Việt Nam là gì? a. Chính trị b. Ngoại giao c. Bạo lực d. Toàn dân tộc. C
43 Lực lượng cách mạng từ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cộng sản Việt Nam là gì? a. Chính trị b. Ngoại giao c. Bạo lực d. Toàn dân tộc. D
44 Mục tiêu cách mạng được xác định từ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
a. Đánh Đế quốc và phong kiến tay sai
b. Đánh tư sản nước ngoài
c. Đánh tư sản và phong kiến tay sai d. Đánh phong kiến A
45 Vô sản hóa" là phong trào của ai? a. Phong trào Duy Tân
b. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên c. Phong trào nông dân
d. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông lOMoAR cPSD| 46797209 B
46 Tổ chức nào sau đây có thể coi là tổ chức tiền thân của Đảng CSVN trước năm 1930? a. Tân Việt
b. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
c. An Nam Cộng sản Đảng
d. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông B
47 Hình thức đấu tranh tự phát như bỏ việc, tấn công cai ký là của phong trào
cách mạng nào ở Việt Nam trước năm 1930? a. Tư sản b. Phong kiến c. Công nhân d. Nông dânB
48 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước khi nào? a. 5-6-1920 b. 6-5-1911 c. 5-6-1911 d. 6-5-1920. C
49 Xu hướng cải cách đất nước từ do ai đề xướng ở cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX? a. Phan Đình Phùng b. Phan Bội Châu c. Phan Châu Trinh d. Phan Thanh Giản. C
50 Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam là gì?
a. Chuyên chế về chính trị.
b. Nô dịch, ngu dân về văn hóa.
c. Bóc lột nặng nề về kinh tế. d. Các câu đều đúng D
51 Tính chất của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là gì?
a. Xã hội thuộc địa, nửa phong kiến. b. Xã hội phong kiến. c. Xã hội thuộc địa. d. Xã hội tư bản. A
52 Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX là gì?
a. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và phong kiến tay sai của chúng.
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
c. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản. lOMoAR cPSD| 46797209
d. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp công nhân với đế quốc và phong kiến. A
53 Yêu cầu khách quan của xã hội, đồng thời là nguyện vọng của nhân dân
Việt Nam đầu thế kỷ XX là gì?
a. Độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày. b. Độc lập dân tộc.
c. Ruộng đất cho dân cày.
d. Quyền bình đẳng nam, nữ.B ( SURE )
54 Nguyên nhân thất bại của những phong trào yêu nước chống thực dân
Pháp trước những năm 1930 là gì?
a. Không phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
b. Nổ ra một cách tự phát.
c. Thiếu đường lối chính trị đúng đắn
d. Thực dân Pháp đàn áp khốc liệt.C ( SURE )
55 Thất bại của những phong trào yêu nước trước những năm 1930, đặt ra
yêu cầu gì cần phải giải quyết trong cuộc đấu tranh của dân tộc ta chống thực dân Pháp?
a. Giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
b. Con đường giải phóng dân tộc.
c. Lực lượng cách mạng Việt Nam. d. Các câu đều đúng. D
56 Nguyễn Tất Thành khẳng định mục đích rời Tổ quốc ra nước ngoài là gì?
a. Tìm con đường để giải phóng dân tộc.
b. Tìm hiểu những thành tựu khoa học - kỹ thuật tiên tiến.
c. Tìm hiểu chế độ chính trị dân chủ tư sản.
d. Tìm hiểu cách mạng tư sản.A
57 Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc - xây (Pháp) năm 1919, bản yêu
sách đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền gì của nhân dân ta? a. Quyền bình đẳng.
b. Quyền dân tộc tự quyết.
c. Quyền độc lập tự do.
d. Quyền tự do, dân chủ và bình đẳng. D
58 Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa là sự chuẩn bị về mặt tổ
chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920).
b. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925).
c. Mở các lớp huấn luyện chính trị nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam (từ năm 1925 - 1927).
d. Chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (1-1930). B
59 Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa là sự chuẩn bị về mặt
chính trị, tư tưởng cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? lOMoAR cPSD| 46797209
a. Viết tập bài giảng Đường cách mạng đề cập đến những vấn đề cơ bản của
một Cương lĩnh chính trị cho Đảng Cộng sản Việt Nam sau này.
b. Viết báo, ra báo nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam để thức tỉnh quần chúng.
c. Xuất bản tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp.
d. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với chương trình và điều lệ
là làm cách mạng dân tộc và cách mạng thế giới >>
60 Đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc thể hiện tập trung trong tác phẩm nào? a. Đường kách mệnh.
b. Bản án chế độ thực dân Pháp.
c. Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa.
d. Chính cương vắn tắtA
61 Chi bộ Cộng sản thành lập ở Bắc kỳ tháng 3/1929 nhằm mục đích gì?
a. Chuẩn bị thành lập một Đảng Cộng sản thay thế Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
b. Củng cố Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ cho cách mạng.
d. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.A
62 Chủ trương "vô sản hóa" của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thực
hiện năm 1928 nhằm mục đích gì? a. Vận động cách mạng.
b. Hội viên tự rèn luyện trong đấu tranh thực tiễn.
c. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và con đường cứu nước của Nguyễn Ái
Quốc vào phong trào công nhân. d. Các câu đều đúng D
63 Tổ chức cộng sản được thành lập trong năm 1929 là tổ chức nào?
a. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
b. Đông Dương Cộng sản đảng.
c. An Nam Cộng sản đảng. d. Các câu đều đúng. D
64 Câu khẳng định "... Hội này là cơ sở cho một đảng lớn hơn..." là để chỉ tổ chức nào?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
b. Hội liên hiệp thuộc địa. c. Hội Hưng Nam. d. Tâm Tâm xã.A
65 Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2/1930) xác định phương
hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì?
a. Làm Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi lên xã hội cộng sản.
b. Làm Cách mạng vô sản để đi lên xã hội cộng sản. lOMoAR cPSD| 46797209
c. Làm Cách mạng giải phóng dân tộc để đi lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.
d. Làm Tư sản dân quyền cách mạng.A
66 Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định quan điểm đối
với phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam là gì?
a. Lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam.
b. Lôi kéo phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam đi về phe giai cấp vô sản.
c. Lợi dụng phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam.
d. Trung lập phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam A
67 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã giải quyết được vấn đề gì trong cuộc
đấu tranh dân tộc và giai cấp của Việt Nam đầu thế kỷ XX?
a. Chấm dứt cuộc khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng.
b. Chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng.
c. Câu a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai. C
68 Trả lời câu hỏi: "Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã tác
động đến sự ra đời của ĐCSVN" như thế nào? Hỏi "điểm tác động nào nói
đến hậu quả của CNTB"? a.
Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt. b.
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã lay chuyển, lôi cuốn quần chúng nhân dân
và cả những phần tử ưu tú tích cực ở các nước thuộc địa vào phong trào
cộng sản. c. Cách mạng Tháng Mười như một trong các động lực thúc đẩy
sự ra đời của nhiều ĐCS.
d. Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường
lối, về giai cấp lãnh đạo. A
69 Trả lời câu hỏi: "Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã tác
động đến sự ra đời của ĐCSVN" như thế nào? Hỏi "điểm tác động nào nói
đến ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin"? a.
Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt. b.
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã lay chuyển, lôi cuốn quần chúng nhân dân
và cả những phần tử ưu tú tích cực ở các nước thuộc địa vào phong trào cộng sản. c.
Cách mạng Tháng Mười như một trong các động lực thúc đẩy sự ra đời của nhiều ĐCS. d.
Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về
đường lối, về giai cấp lãnh đạo B lOMoAR cPSD| 46797209
70 Trả lời câu hỏi: "Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã tác
động đến sự ra đời của ĐCSVN"như thế nào? Hỏi "điểm tác động nào nói
đến tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga"? a.
Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt. b.
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã lay chuyển, lôi cuốn quần chúng nhân dân
và cả những phần tử ưu tú tích cực ở các nước thuộc địa vào phong trào cộng sản. c.
Cách mạng Tháng Mười như một trong các động lực thúc đẩy sự ra đời của nhiều ĐCS. d.
Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về
đường lối, về giai cấp lãnh đạo C
71 Chính sách cai trị của thực dân Pháp thể hiện như thế nào?. Câu trả lời nào sai:
a. Chia Việt Nam ra thành ba xứ để cai trị: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ.
b. Làm cho nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp và bị kìm hãm trong vòng lạc hậu.
c. Thực hiện chính sách dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân ta.
d. Nhằm thực hiện khẩu hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái ở nước ta. D
72 Chính sách cai trị của thực dân Pháp thể hiện như thế nào?. Câu trả lời
nào thuộc về chính sách cai trị về chính trị?
a. Chia Việt Nam ra thành ba xứ để cai trị: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ.
b. Làm cho nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp và bị kìm hãm trong vòng lạc hậu.
c. Thực hiện chính sách dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân ta.
d. Nhằm thực hiện khẩu hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái ở nước ta. A
73 Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội
Việt Nam như thế nào? Hỏi câu trả lời nào lạc đề?
a. Cho ra đời 2 giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam.
b. Làm cho xã hội Việt Nam phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
c. Nẩy sinh mâu thuẫn cơ bản trong đời sống xã hội Việt Nam là mâu thuẫn
giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. d. Chống
đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. A
74 Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội
Việt Nam như thế nào? Câu trả lời nào nói đúng quá trình phân hóa giai cấp ở nước ta?
a. Cho ra đời 2 giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam. lOMoAR cPSD| 46797209
b. Làm cho xã hội Việt Nam phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
c. Nẩy sinh mâu thuẫn cơ bản trong đời sống xã hội Việt Nam là mâu thuẫn
giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược.
d. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu A
75 Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội
Việt Nam như thế nào? Hỏi câu trả lời nào nói đúng về tính chất xã hội Việt
Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp?
a. Cho ra đời 2 giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam.
b. Làm cho xã hội Việt Nam phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
c. Nẩy sinh mâu thuẫn cơ bản trong đời sống xã hội Việt Nam là mâu thuẫn
giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược.
d. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. B
76 Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội
Việt Nam như thế nào? Hỏi câu trả lời nào sai?
a. Cho ra đời 2 giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam.
b. Làm cho xã hội Việt Nam phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
c. Nẩy sinh mâu thuẫn cơ bản trong đời sống xã hội Việt Nam là mâu thuẫn
giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược.
d. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu A
77 Trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có nhiều nhà yêu nước tiêu biểu như: Vua Hàm
Nghi, ông Đề Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Hỏi vị nào tiêu biểu
cho phong trào Cần Vương? a. Hàm Nghi b. Đề Thám c. Phan Bội Châu d. Phan Châu TrinhB
78 Trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có nhiều nhà yêu nước tiêu biểu như: Vua Hàm
Nghi, ông Đề Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Hỏi vị nào đứng đầu
nghĩa quân Yên Thế? a. Hàm Nghi b. Đề Thám c. Phan Bội Châu d. Phan Châu TrinhB
79 Trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có nhiều nhà yêu nước tiêu biểu như: Vua Hàm lOMoAR cPSD| 46797209
Nghi, ông Đề Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Hỏi vị nào đại diện
cho xu hướng dùng bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp? a. Hàm Nghi b. Đề Thám c. Phan Bội Châu d. Phan Châu Trinh C
80 Trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có nhiều nhà yêu nước tiêu biểu như: Vua Hàm
Nghi, ông Đề Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Hỏi vị nào đại biểu
cho xu hướng cải cách? a. Hàm Nghi b. Đề Thám c. Phan Bội Châu d. Phan Châu Trinh D
81 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp phong trào yêu nước của nhân
dân ta đã diễn ra theo nhiều khuynh hướng, như Cần Vương, phong kiến, tư
sản, vô sản. Hỏi phong trào của Vua Hàm Nghi theo xu hướng nào? a.
Phong trào yêu nước theo xu hướng Cần Vương.
b. Phong trào yêu nước theo xu hướng phong kiến.
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.B
82 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp phong trào yêu nước của nhân
dân ta đã diễn ra theo nhiều khuynh hướng, như Cần Vương, phong kiến, tư
sản, vô sản. Hỏi phong trào của nghĩa quân Yên Thế theo khuynh hướng nào?
a. Phong trào yêu nước theo xu hướng Cần Vương.
b. Phong trào yêu nước theo xu hướng phong kiến.
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sảnB
83 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp phong trào yêu nước của nhân
dân ta đã diễn ra theo nhiều khuynh hướng, như Cần Vương, phong kiến, tư
sản, vô sản. Hỏi phong trào Đông kinh nghĩa thục theo khuynh hướng nào?
a. Phong trào yêu nước theo xu hướng Cần Vương.
b. Phong trào yêu nước theo xu hướng phong kiến.
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sảnc
84 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp phong trào yêu nước của nhân
dân ta đã diễn ra theo nhiều khuynh hướng, như Cần Vương, phong kiến, tư
sản, vô sản. Hỏi phong trào do Phan Bội Châu khởi xướng thuộc khuynh hướng nào?
a. Phong trào yêu nước theo xu hướng Cần Vương.
b. Phong trào yêu nước theo xu hướng phong kiến.
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản lOMoAR cPSD| 46797209 C
85 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp phong trào yêu nước của nhân
dân ta đã diễn ra theo nhiều khuynh hướng, như Cần Vương, phong kiến, tư
sản, vô sản. Hỏi phong trào công nhân những năm 1926 - 1929 chống lại tư
bản Pháp bằng hình thức đình công, bãi công thuộc khuynh hướng nào? a.
Phong trào yêu nước theo xu hướng Cần Vương.
b. Phong trào yêu nước theo xu hướng phong kiến.
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản D
86 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp phong trào yêu nước của nhân
dân ta đã diễn ra theo nhiều khuynh hướng, như Cần Vương, phong kiến, tư
sản, vô sản. Hỏi phong trào do cụ Phan Châu Trinh khởi xướng thuộckhuynh hướng nào?
a. Phong trào yêu nước theo xu hướng Cần Vương.
b. Phong trào yêu nước theo xu hướng phong kiến.
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản C
87 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp phong trào yêu nước của nhân
dân ta đã diễn ra theo nhiều khuynh hướng, như Cần Vương, phong kiến, tư
sản, vô sản. Hỏi phong trào do đảng Việt Nam Quốc dân Đảng khởi xướng thuộc khuynh hướng nào?
a. Phong trào yêu nước theo xu hướng Cần Vương.
b. Phong trào yêu nước theo xu hướng phong kiến.
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. D
88 Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị những điều kiện về chính trị, tư tường và tổ
chức cho việc thành lập ĐCSVN. Hỏi việc làm nào chuẩn bị trực tiếp điều kiện
về TƯ TƯỞNG cho việc thành lập Đảng? a.
Nguyễn Ái Quốc viết báo, xuất bản sách, ra các tờ báo nhằm truyền bá
chủnghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam để thức tỉnh quần chúng. b.
Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng
thanh niên với Chương trình và Điều lệ là làm cách mạng dân tộc và cách mạng thế giới. c.
Từ năm 1925 đến năm 1927 Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện
chínhtrị nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam. d.
Tập bài giảng Đường cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn
luyện chính trị đã đề cập đến những vấn đề cơ bản của một Cương lĩnh chính trị cho ĐCSVN sau này. A
89 Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị những điều kiện về chính trị, tư tường và tổ
chức cho việc thành lập ĐCSVN. Hỏi việc làm nào chuẩn bị trực tiếp điều kiện
về TỔ CHỨC và CHÍNH TRỊ cho việc thành lập Đảng? lOMoAR cPSD| 46797209 a.
Nguyễn Ái Quốc viết báo, xuất bản sách, ra các tờ báo nhằm truyền bá
chủnghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam để thức tỉnh quần chúng. b.
Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng
thanh niên với Chương trình và Điều lệ là làm cách mạng dân tộc và cách mạng thế giới. c.
Từ năm 1925 đến năm 1927 Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện
chínhtrị nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam. d.
Tập bài giảng Đường cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn
luyện chính trị đã đề cập đến những vấn đề cơ bản của một Cương lĩnh chính trị cho ĐCSVN sau này. B
90 Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị những điều kiện về chính trị, tư tường và tổ
chức cho việc thành lập ĐCSVN. Hỏi việc làm nào chuẩn bị trực tiếp điều kiện
về TỔ CHỨC và TƯ TƯỞNG cho việc thành lập Đảng? a.
Nguyễn Ái Quốc viết báo, xuất bản sách, ra các tờ báo nhằm truyền bá
chủnghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam để thức tỉnh quần chúng. b.
Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng
thanh niên với Chương trình và Điều lệ là làm cách mạng dân tộc và cách mạng thế giới. c.
Từ năm 1925 đến năm 1927 Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện
chínhtrị nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng ViệtNam. d.
Tập bài giảng Đường cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn
luyện chính trị đã đề cập đến những vấn đề cơ bản của một Cương lĩnh chính trị cho ĐCSVN sau này. D
91 Về Hội nghị thành lập Đảng có 4 mốc thời gian cần nhớ sau đây. Hỏi: Hội
nghị bắt đầu ngày nào? a. 24/02/1930 b. 06/01/1930 c. 08/02/1930 d. 03/02/1930B
92 Về Hội nghị thành lập Đảng có 4 mốc thời gian cần nhớ sau đây. Hỏi:
Ngày nào được lấy làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng? a. 24/02/1930 b. 06/01/1930 c. 08/02/1930 d. 03/02/1930 D
93 Về Hội nghị thành lập Đảng có 4 mốc thời gian cần nhớ sau đây. Hỏi:
Ngày nào các đại biểu trở về An Nam? a. 24/02/1930 b. 06/01/1930 c. 08/02/1930 d. 03/02/1930 C lOMoAR cPSD| 46797209
94 Về Hội nghị thành lập Đảng có 4 mốc thời gian cần nhớ sau đây. Hỏi:
Ngày nào là ngày ĐCSVN hoàn tất việc hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam? a. 24/02/1930 b. 06/01/1930 c. 08/02/1930 d. 03/02/1930A
95 Nói về ý nghĩa lịch sử của sự ra đời ĐCSVN. Hỏi điểm nào chứng tỏ
Nguyễn Ái Quốc đã phát triển sang tạo học thuyết Mác - Lênin về Đảng Cộng sản? a.
Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng. b.
Nó là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam. c.
ĐCSVN thành lập vào đầu năm 1930 là sản phẩm của sự kết hợp chủ
nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam. d.
Nó giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng, về
giaicấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX. C
96 Nói về ý nghĩa lịch sử của sự ra đời ĐCSVN. Hỏi điểm nào là bước ngoặt
vô cùng quan trọng trong lịch sửcách mạng Việt Nam ở đầu thế kỷ XX?
a. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
b. Nó là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam.
c. ĐCSVN thành lập vào đầu năm 1930 là sản phẩm của sự kết hợp chủ
nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam.
d. Nó giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng, về giai
cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX D
97 Tổng đôc thành Hà Nội Lãnh Đạo Nhân Dân Kháng Chiến chống Pháp
xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là ai? A. Hoàng Diệu B. Nguyễn Tri Phương C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Lâm B