Trắc nghiệm ô nhiễm môi trường - Giáo Dục Quốc Phòng-An Ninh | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM

Trắc nghiệm ô nhiễm môi trường - Giáo Dục Quốc Phòng-An Ninh | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
9 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm ô nhiễm môi trường - Giáo Dục Quốc Phòng-An Ninh | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM

Trắc nghiệm ô nhiễm môi trường - Giáo Dục Quốc Phòng-An Ninh | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

29 15 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là?
A. Một bộ phận bao gồm hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật do
Nhà nước ban hành.
B. Một bộ phận của hệ thống pháp luật bao gồm hệ thống các văn bản
quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành.
C. Một bộ phận của hệ thống pháp luật hành chính n nước, bao gồm
hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành.
D. Một bộ phận của hệ thống hành chính nhà nước, bao gồm h thống
các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành.
Đáp án: C
Câu 2: Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông nhằm điều
chỉnh các quan hệ nào?
A. Các quan hệ hội phát sinh trong tổ chức, thực hiện hoạt động chấp
hành điều hành của các cơ quan quản nhà nước, t chức xã hội và công
dân trên lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
B. Các quan h hội phát sinh trong quá trình tổ chức, hoạt động chấp
hành điều hành của các cơ quan quản nhà nước, t chức hội công
dân trên lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
C. Các quan hệ hội phát sinh trong quá trình t chức, thực hiện hoạt
động chấp hành của các cơ quan quản nhà nước, tổ chức hội công dân
trên lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
D. Các quan hxã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt
động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội
và công dân trên lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Đáp án: D
Câu 3. Vai tcủa pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
là gì?
A. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của Nhà
nước để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
B. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí để chỉ đạo và
tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
C. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ý chí của Bộ công
an để chỉ đạo tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
D. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ý chí của toàn dân
để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Đáp án: A
Câu 4. Pháp luật v bảo đảm trật tự, an toàn giao thông vai trò
gì?
A. Pháp luật vbảo đảm trật tự, an toàn giao thông là là điều kiện, công
cụ pháp quan trọng để thực hiện chức năng quản lý nhà nước v bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông, trật tự, an toàn xã hội.
B. Pháp luật v bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cơ sở, ng cụ
pháp quan trọng để thực hiện chức ng quản nhà nước về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông, trật tự, an toàn xã hội.
C. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cơ sở quan trọng
để thực hiện chức ng quản nhà nước về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông, trật tự, an toàn xã hội.
D. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cơ sở, điều kiện
công cụ pháp quan trọng để thực hiện chức năng quản nhà nước về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông, trật tự, an toàn xã hội.
Đáp án: B
Nời điều khiển xe máy chỉ được ch 2 nời trong trườngu 5:
hợp o sau đây?
A. Chở người bệnh đi cấp cứu.
B. Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
C. Chở trẻ em dưới 14 tuổi.
D. Cả 3 (A, B, C)
Đáp án: D
Câu 6: Người tham gia giao thông đường bộ gồm những người nào?
A. Người chạy, người được chở trên phương tiện tham gia giao thông
đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật; nời đi bộ trên đường bộ.
B. Người điều khiển, người được chở trên phương tiện đường bộ; người
điều khiển, dẫn dắt súc vật; nời đi bộ trên đường bộ.
C. Người điều khiển, người được chở trên phương tiện tham gia giao
thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ.
D. Người được chở trên phương tiện tham gia giao thông đường bộ;
người điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ.
Đáp án: C
Câu 7: Đường ưu tiên là loại đường nào sau đây?
A. Đườngtrên đó phương tiện tham gia giao thông được các phương
tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua i đường giao
nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.
2
B. Đường trong đó phương tiện tham gia giao thông được các
phương tiện giao thông đến từ hướng khác không nhường đường khi qua i
đường giao nhau.
C. Đường đó phương tiện tham gia giao thông đi đúng làn đường
theo qui định.
D. Đường trên đó phương tiện tham gia giao thông không được các
phương tiện giao thông đến từi khác nhường đường khi qua i đường giao
nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.
Đáp án: A
Câu 8: mấy dạng vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn
giao thông?
2 dạng
A. 3 dạng
B. 4 dạng
C. 5 dạng
Đáp án: A
Câu 9: c dấu hiệu bản nào sau đây của hành vi vi phạm hành
chính xảy ra trong bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. Tính nguy hiểm cho xã hội.
B. Tính trái pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
C. Tính có lỗi.
D. Cả A, B, C
Đáp án: D
Câu 10: Các dấu hiệu pháp nào được pháp luật qui định tội
phạm an toàn giao thông?
A. Khách thể của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông.
B. Mặt khách quan của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông.
C. Mặt chủ quan của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông.
D. Cả A, B, C.
Đáp án: D
Câu 11: Nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật v
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là gi?
A. Quản nhà nước về hoạt động giao thông còn nhiều yếu m, hạn
chế.
3
B. Sự không tương thích giữa c yếu tố bản cấu thành hoạt động
giao thông vận tải quốc gia.
C. Tác động tiêu cực của các yếu tố thiên nhiên, môi trường đối với
người tham gia giao thông.
D. Cả A, B, C
Đáp án: D
Câu 12: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ng không dân
dụng Việt Nam được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 22/11/2014
B. Ngày 21/11/2014
C. Ngày 21/11/2015
D. Ngày 25/12/2015
Đáp án: B
Câu 13: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giao thông đường
thủy nội địa được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 22/11/2014
B. Ngày 21/11/2014
C. Ngày 21/11/2015
D. Ngày 17/06/2014
Đáp án: D
Câu 14: Đấu tranh chống vi phạm pháp luật vbảo đảm trật tự, an
toàn giao thông là hoạt động của tổ chức nào sau đây?
A. Hoạt động của Lực lượng vũ trang có thẩm quyền.
B. Hoạt động toàn xã hội
C. Hoạt động của các cơ quan quản lý nhàớc có thẩm quyền.
D. Hoạt động của các cơ chức năng có thẩm quyền theo qui định.
Đáp án: C
Câu 15: Nội dung của đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông là gì?
A. Phát hiện những nh vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông do cá nhân, tổ chức thực hiện.
B. Góp phần áp dụng c biện pháp xử lý tươngng với mức độ của các
hành vi vi phạm đó, góp phần bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
C. Một nhiệm vụ của công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
4
D. Tuyên truyền những hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông do cá nhân, tổ chức thực hiện.
Đáp án: A
Câu 16: Tổ chức nào chủ th trong thực hiện phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
C. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
D. Cả A, B, C
Đáp án: D
Câu 17: Tổ chức o sau đây chủ th trong thực hiện phòng,
chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản.
B. Các quan quản lý kinh tế, giao thông, văn hóa, giáo dục, dịch vụ,
du lịch.
C. Các Công dân.
D. Cả A, B, C
Đáp án: D
Câu 18: Người từ đủ bao nhiêu tuổi tđược điều khiển xe tô, xe
gắn máy dung tích xilanh từ 50cm trở lên các loại xe kết cấu
3
tương tự, xe có trọng tải dưới 3.500kg và xe ô tô chở người đến 9 chỗ?
A. Người từ đủ 14 tuổi.
B. Người từ đủ 16 tuổi.
C. Người từ đủ 18 tuổi.
D. Người từ đủ 17 tuổi.
Đáp án: C
Câu 19: Hành động o sau đây của người đi b khi tham gia giao
thông là đúng?
A. Đi nhẹ nhàng trên phố, lề đường, đường dành riêng cho người đi
bộ; trường hợp đường không có hè phố, lề đường, đường dành riêng cho người
đi bộ thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
B. Đi nhè nhẹ trên lề đường, đường nh riêng cho người đi bộ; trường
hợp đường không phố, lề đường, đường dành riêng cho người đi bộ thì
người đi bộ phải đi sát mép đường.
5
C. Đi trên phố, l đường, đườngnh riêng cho người đi bộ; trường
hợp đường không phố, lề đường, đường dành riêng cho người đi bộ thì
người đi bộ phải đi sát mép đường.
D. Đi trên đường dành riêng cho người đi bộ; trường hợp đường không
phố, lề đường, đường dành riêng cho người đi bộ thì người đi bộ phải đi
sát mép đường.
Đáp án: C
Câu 20: Người i xe hai bánh, xe gắn máy, các loại xe tương
tự xe các loại xe tương t xe gắn máy chỉ được chở một người,
trừ những trường hợp nào sau đây thì được chở tối đa hai người?
A. Chở người bệnh đi cấp cứu.
B. Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;
C. người già yếu, người khuyết tật
D. Cả A, B, C
Đáp án: D
Câu 21. Nội dung biện pp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông là gi?
A. Tham mưu, đề xuất với các tổ chức xây dựng và hoàn thiện hệ thống
các văn bản pháp luật phục vụ phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông.
B. Tham mưu, đề xuất với Nhà nước xây dựng hoàn thiện hệ thống
các văn bản pháp luật phục vụ phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông.
C. Tham mưu cho Công an đề ra chủ trương, biện pháp phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông phợp với điều kiện
thực tế ở từng địa phương cụ thể.
D. Thamu cho Quân đội đề ra chủ trương, biện pháp phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông p hợp với điều kiện
thực tế ở từng địa phương cụ thể
Đáp án: B
Câu 22. Nội dung biện pp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông là gi?
A. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn
giao thông đnâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn
giao thông cho người dân.
B. Tổ chức thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông gắn với chức năng, nhiệm vụ cụ thcủa
từng ngành, từng lực lượng theo quy định của pháp luật.
6
C. Phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông theo quy định của pháp luật.
D. Cả A, B, C
Đáp án: D
Câu 23: Tốc độ tối đa khi tham gia giao thông đường bộ là?
A. Là vận tốc lớn nhất tn một tuyến đường, đoạn đường hoặcn đường.
B. Là tc độ lớn nhất tn cùng một tuyến đường, đoạn đường hoặc làn đường.
C. tốc độ lớn nhất trên một tuyến đường, đoạn đường hoặc làn đường.
D. Là tốc đlớn nhất trên mt con đường đường, đoạn đường hoặc làn đường.
Đáp án: C
Câu 24: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải
điều kiện nào sau đây?
A. giấy Chứng minh nhân dân.
B. Đủ tuổi theo qui định của pháp luật.
C. Đã học lái xe.
D. sức khỏe, đủ tuổi, giấy phép lái xe theo qui định của Luật
giao thông đường bộ, bảo đảm điều khiển xe an toàn.
Đáp án: D
Câu 25: Luật giao thông đường bộ được Quốc hội khóa XII thông
qua năm nào?
A. Năm 2007.
B. Năm 2008.
C. Năm 2010.
D. Năm 2011.
Đáp án: B
Câu 26: Luật giao thông đường bộ có hiệu lực từ năm nào?
A. Năm 2008.
B. Năm 2009.
C. Năm 2010.
D. Năm 2011.
Đáp án: B
Câu 27: Nghị định 100/2019/NĐ-CP v quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ đường sắt được Chính
phủ ban hành ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 25 tháng 12 năm 2019.
7
B. Ngày 30 tháng 12 năm 2020.
C. Ngày 30 tháng 12 năm 2018.
D. Ngày 30 tháng 12 năm 2019.
Đáp án: D
Câu 28: Nghị định 100/2019/NĐ-CP v quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ đường sắt có hiệu lực
từ ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 25 tháng 12 năm 2019.
B. Ngày 01 tháng 01 năm 2020.
C. Ngày 30 tháng 12 năm 2020.
D. Ngày 30 tháng 12 năm 2019.
Đáp án: B
Câu 29: Nghị định 100/2019/NĐ-CP v quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt qui định;
người điều khiển các phương tiện tham gia giao thông nồng độ cồn
trong máu là bao nhiêu?
A. nồng độ cồnợt 50 miligam/100mililit u hoặc 0,25miligam/1
lít khí thở.
B. nồng độ cồn vượt 60 miligam/100mililit máu hoặc 0,30miligam/1
lít khí thở.
C. nồng độ cồn vượt 70 miligam/100mililit máu hoặc 0,35miligam/1
lít khí thở.
D. Cả A, B, C đều sai.
Đáp án: D
Câu 30: Nghị định 100/2019/NĐ-CP v quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt qui định;
người điều khiển các phương tiện tham gia giao thông nồng độ cồn
trong máu là bao nhiêu?
A. nồng độ cồnợt 50 miligam/100mililit u hoặc 0,25miligam/1
lít khí thở.
B. nồng độ cồn vượt 60 miligam/100mililit máu hoặc 0,30miligam/1
lít khí thở.
C. Không có nồng độ cồn trong máu và trong khí thở.
D. nồng độ cồnợt 20 miligam/100mililit u hoặc 0,10miligam/1
lít khí thở.
Đáp án: C
8
9
| 1/9

Preview text:

Câu 1: Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là?
A. Một bộ phận bao gồm hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành.
B. Một bộ phận của hệ thống pháp luật bao gồm hệ thống các văn bản
quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành.
C. Một bộ phận của hệ thống pháp luật hành chính nhà nước, bao gồm
hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành.
D. Một bộ phận của hệ thống hành chính nhà nước, bao gồm hệ thống
các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành. Đáp án: C
Câu 2: Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông nhằm điều

chỉnh các quan hệ nào?
A. Các quan hệ xã hội phát sinh trong tổ chức, thực hiện hoạt động chấp
hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội và công
dân trên lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
B. Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, hoạt động chấp
hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội và công
dân trên lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
C. Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt
động chấp hành của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội và công dân
trên lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
D. Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt
động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội
và công dân trên lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Đáp án: D
Câu 3. Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
là gì?
A. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của Nhà
nước để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
B. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí để chỉ đạo và
tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
C. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của Bộ công
an để chỉ đạo tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
D. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của toàn dân
để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Đáp án: A
Câu 4. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có vai trò gì?
A. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là là điều kiện, công
cụ pháp lý quan trọng để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông, trật tự, an toàn xã hội.
B. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là cơ sở, công cụ
pháp lý quan trọng để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông, trật tự, an toàn xã hội.
C. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là cơ sở quan trọng
để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông, trật tự, an toàn xã hội.
D. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là cơ sở, điều kiện
công cụ pháp lý quan trọng để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông, trật tự, an toàn xã hội. Đáp án: B
Câu 5: Người điều khiển xe máy chỉ được chở 2 người trong trường hợp nào sau đây?
A. Chở người bệnh đi cấp cứu.
B. Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
C. Chở trẻ em dưới 14 tuổi. D. Cả 3 (A, B, C) Đáp án: D
Câu 6: Người tham gia giao thông đường bộ gồm những người nào?
A. Người chạy, người được chở trên phương tiện tham gia giao thông
đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ.
B. Người điều khiển, người được chở trên phương tiện đường bộ; người
điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ.
C. Người điều khiển, người được chở trên phương tiện tham gia giao
thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ.
D. Người được chở trên phương tiện tham gia giao thông đường bộ;
người điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ. Đáp án: C
Câu 7: Đường ưu tiên là loại đường nào sau đây?
A. Đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông được các phương
tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao
nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên. 2
B. Đường mà trong đó phương tiện tham gia giao thông được các
phương tiện giao thông đến từ hướng khác không nhường đường khi qua nơi đường giao nhau.
C. Đường mà ở đó phương tiện tham gia giao thông đi đúng làn đường theo qui định.
D. Đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông không được các
phương tiện giao thông đến từ nơi khác nhường đường khi qua nơi đường giao
nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên. Đáp án: A
Câu 8: Có mấy dạng
vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? 2 dạng A. 3 dạng B. 4 dạng C. 5 dạng Đáp án: A
Câu 9:
Các dấu hiệu cơ bản nào sau đây của hành vi vi phạm hành
chính xảy ra trong bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. Tính nguy hiểm cho xã hội.
B. Tính trái pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. C. Tính có lỗi. D. Cả A, B, C Đáp án: D
Câu 10: Các dấu hiệu pháp lý nào được pháp luật qui định là tội

phạm an toàn giao thông?
A. Khách thể của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông.
B. Mặt khách quan của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông.
C. Mặt chủ quan của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông. D. Cả A, B, C. Đáp án: D
Câu 11: Nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về

bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là gi?
A. Quản lý nhà nước về hoạt động giao thông còn nhiều yếu kém, hạn chế. 3
B. Sự không tương thích giữa các yếu tố cơ bản cấu thành hoạt động
giao thông vận tải quốc gia.
C. Tác động tiêu cực của các yếu tố thiên nhiên, môi trường đối với người tham gia giao thông. D. Cả A, B, C Đáp án: D
Câu 12:
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hàng không dân
dụng Việt Nam được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày, tháng, năm nào? A. Ngày 22/11/2014 B. Ngày 21/11/2014 C. Ngày 21/11/2015 D. Ngày 25/12/2015 Đáp án: B
Câu 13:
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giao thông đường
thủy nội địa được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày, tháng, năm nào? A. Ngày 22/11/2014 B. Ngày 21/11/2014 C. Ngày 21/11/2015 D. Ngày 17/06/2014 Đáp án: D
Câu 14: Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an

toàn giao thông là hoạt động của tổ chức nào sau đây?
A. Hoạt động của Lực lượng vũ trang có thẩm quyền.
B. Hoạt động toàn xã hội
C. Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
D. Hoạt động của các cơ chức năng có thẩm quyền theo qui định. Đáp án: C
Câu 15: Nội dung của đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo

đảm trật tự, an toàn giao thông là gì?
A. Phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông do cá nhân, tổ chức thực hiện.
B. Góp phần áp dụng các biện pháp xử lý tương ứng với mức độ của các
hành vi vi phạm đó, góp phần bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
C. Một nhiệm vụ của công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. 4
D. Tuyên truyền những hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông do cá nhân, tổ chức thực hiện. Đáp án: A
Câu 16: Tổ chức nào là chủ thể trong thực hiện phòng, chống vi

phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
C. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. D. Cả A, B, C Đáp án: D
Câu 17: Tổ chức nào sau đây là chủ thể trong thực hiện phòng,

chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản.
B. Các cơ quan quản lý kinh tế, giao thông, văn hóa, giáo dục, dịch vụ, du lịch. C. Các Công dân. D. Cả A, B, C Đáp án: D
Câu 18: Người từ đủ bao nhiêu tuổi thì được điều khiển xe mô tô, xe

gắn máy có dung tích xilanh từ 50cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu
tương tự, xe có trọng tải dưới 3.500kg và xe ô tô chở người đến 9 chỗ?

A. Người từ đủ 14 tuổi.
B. Người từ đủ 16 tuổi.
C. Người từ đủ 18 tuổi.
D. Người từ đủ 17 tuổi. Đáp án: C
Câu 19: Hành động nào sau đây của người đi bộ khi tham gia giao
thông là đúng?
A. Đi nhẹ nhàng trên hè phố, lề đường, đường dành riêng cho người đi
bộ; trường hợp đường không có hè phố, lề đường, đường dành riêng cho người
đi bộ thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
B. Đi nhè nhẹ trên lề đường, đường dành riêng cho người đi bộ; trường
hợp đường không có hè phố, lề đường, đường dành riêng cho người đi bộ thì
người đi bộ phải đi sát mép đường. 5
C. Đi trên hè phố, lề đường, đường dành riêng cho người đi bộ; trường
hợp đường không có hè phố, lề đường, đường dành riêng cho người đi bộ thì
người đi bộ phải đi sát mép đường.
D. Đi trên đường dành riêng cho người đi bộ; trường hợp đường không
có hè phố, lề đường, đường dành riêng cho người đi bộ thì người đi bộ phải đi sát mép đường. Đáp án: C
Câu 20:
Người lái xe mô tô hai bánh, xe gắn máy, các loại xe tương
tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy chỉ được chở một người,
trừ những trường hợp nào sau đây thì được chở tối đa hai người?

A. Chở người bệnh đi cấp cứu.
B. Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;
C. người già yếu, người khuyết tật D. Cả A, B, C Đáp án: D
Câu 21. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo

đảm trật tự, an toàn giao thông là gi?
A. Tham mưu, đề xuất với các tổ chức xây dựng và hoàn thiện hệ thống
các văn bản pháp luật phục vụ phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
B. Tham mưu, đề xuất với Nhà nước xây dựng và hoàn thiện hệ thống
các văn bản pháp luật phục vụ phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
C. Tham mưu cho Công an đề ra chủ trương, biện pháp phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông phù hợp với điều kiện
thực tế ở từng địa phương cụ thể.
D. Tham mưu cho Quân đội đề ra chủ trương, biện pháp phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông phù hợp với điều kiện
thực tế ở từng địa phương cụ thể Đáp án: B
Câu 22. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo

đảm trật tự, an toàn giao thông là gi?
A. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn
giao thông để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cho người dân.
B. Tổ chức thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông gắn với chức năng, nhiệm vụ cụ thể của
từng ngành, từng lực lượng theo quy định của pháp luật. 6
C. Phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông theo quy định của pháp luật. D. Cả A, B, C Đáp án: D
Câu 23: Tốc độ tối đa khi tham gia giao thông đường bộ là?
A. Là vận tốc lớn nhất trên một tuyến đường, đoạn đường hoặc làn đường.
B. Là tốc độ lớn nhất trên cùng một tuyến đường, đoạn đường hoặc làn đường.
C. Là tốc độ lớn nhất trên một tuyến đường, đoạn đường hoặc làn đường.
D. Là tốc độ lớn nhất trên một con đường đường, đoạn đường hoặc làn đường. Đáp án: C
Câu 24: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải có
điều kiện nào sau đây?
A. Có giấy Chứng minh nhân dân.
B. Đủ tuổi theo qui định của pháp luật. C. Đã học lái xe.
D. Có sức khỏe, đủ tuổi, có giấy phép lái xe theo qui định của Luật
giao thông đường bộ, bảo đảm điều khiển xe an toàn. Đáp án: D
Câu 25: Luật giao thông đường bộ được Quốc hội khóa XII thông qua năm nào? A. Năm 2007. B. Năm 2008. C. Năm 2010. D. Năm 2011. Đáp án: B
Câu 26:
Luật giao thông đường bộ có hiệu lực từ năm nào? A. Năm 2008. B. Năm 2009. C. Năm 2010. D. Năm 2011. Đáp án: B
Câu 27:
Nghị định 100/2019/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt được Chính
phủ ban hành ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 25 tháng 12 năm 2019. 7
B. Ngày 30 tháng 12 năm 2020.
C. Ngày 30 tháng 12 năm 2018.
D. Ngày 30 tháng 12 năm 2019. Đáp án: D
Câu 28:
Nghị định 100/2019/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực
từ ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 25 tháng 12 năm 2019.
B. Ngày 01 tháng 01 năm 2020.
C. Ngày 30 tháng 12 năm 2020.
D. Ngày 30 tháng 12 năm 2019. Đáp án: B
Câu 29:
Nghị định 100/2019/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt qui định;
người điều khiển các phương tiện tham gia giao thông có nồng độ cồn trong máu là bao nhiêu?

A. Có nồng độ cồn vượt 50 miligam/100mililit máu hoặc 0,25miligam/1 lít khí thở.
B. Có nồng độ cồn vượt 60 miligam/100mililit máu hoặc 0,30miligam/1 lít khí thở.
C. Có nồng độ cồn vượt 70 miligam/100mililit máu hoặc 0,35miligam/1 lít khí thở. D. Cả A, B, C đều sai. Đáp án: D
Câu 30:
Nghị định 100/2019/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt qui định;
người điều khiển các phương tiện tham gia giao thông có nồng độ cồn trong máu là bao nhiêu?

A. Có nồng độ cồn vượt 50 miligam/100mililit máu hoặc 0,25miligam/1 lít khí thở.
B. Có nồng độ cồn vượt 60 miligam/100mililit máu hoặc 0,30miligam/1 lít khí thở.
C. Không có nồng độ cồn trong máu và trong khí thở.
D. Có nồng độ cồn vượt 20 miligam/100mililit máu hoặc 0,10miligam/1 lít khí thở. Đáp án: C 8 9