Trắc nghiệm ôn tập các chương - Kinh tế chính trị | Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh

Câu 1. Đường thể hiện sự phối hợp giữa GDP thực tế và lãi suất mà tại đó cầu tiềncân bằng với cung tiền được gọi là: a. Đường IS. b. Đường cầu tiền. c. Đường cầu đầu tư. d. Đường LM. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1: MÔ HÌNH IS-LM VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG
NỀN KINH TÊ ĐÓNG
Phần 1. Chọn một phương án trả lời đúng nhất từ mỗi câu hỏi dưới đây
Câu 1. Đường thể hiện sự phối hợp giữa GDP thực tế và lãi suất mà tại đó cầu tiền
cân bằng với cung tiền được gọi là:
a. Đường IS.
b. Đường cầu tiền.
c. Đường cầu đầu tư.
d. Đường LM
Câu 2. Trong mô hình IS-LM, chính sách tài khoá mở rộng được thể hiện bằng
a. Sự dịch chuyển sang phải của đường IS.
b. Sự dịch chuyển sang trái của đường IS.
c. Sự dịch chuyển sang phải của đường LM.
d. Sự dịch chuyển sang trái của đường LM.
Câu 3. Trong mô hình IS-LM, chính sách tiền tệ thắt chặt được thể hiện bằng
a. Sự dịch chuyển sang phải của đường IS.
b. Sự dịch chuyển sang trái của đường IS.
c. Sự dịch chuyển sang phải của đường LM.
d. Sự dịch chuyển sang trái của đường LM.
Câu 4. Sự thay đổi nào dưới đây sẽ làm thay đổi độ dốc của đường IS:
a. Thuế suất.
b. MPS
c. Sự nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất.
d. Tất cả các câu trên.
Câu 5. Giả sử đầu tư rất co giãn với lãi suất, khi đó
a. Số nhân chi tiêu sẽ tăng
b. Đường IS sẽ dịch chuyển sang trái
c. Đường IS sẽ trở nên dốc hơn.
d. Đường IS sẽ trở nên thoải hơn.
Câu 6.Với đường IS và LM có độ dốc thông thường, chính sách tài khoá thắt chặt
sẽ
a. Dịch chuyển đường IS sang phải.
b. Làm tăng lãi suất và giảm thu nhập.
c. Dịch chuyển đường LM sang trái.
d. Làm tăng đầu tư do có ảnh hưởng lấn át.
Câu 7. Tại các điểm nằm phía bên phải của đường IS, điều nào dưới đây là đúng?
a. Tổng cầu lớn hơn sản lượng thực tế, do đó có sự dư cung về hàng hoá.
b. Tổng cầu lớn hơn sản lượng thực tế, do đó có sự dư cầu về hàng hoá.
c. Sản lượng thực tế lớn hơn tổng cầu, do đó có sự dư cung về hàng hoá.
d. Sản lượng thực tế lớn hơn tổng cầu, do đó có sự dư cầu về hàng hoá.
Câu 8. Nếu hàm đầu tư có dạng I = c – d.i và hàm cầu tiền có dạng MD = α.Y –
β.i, chính sách tiền tệ tương đối hiệu quả trong việc kiểm soát tổng cầu khi d
a. lớn và β nhỏ
b. nhỏ và β nhỏ
c. nhỏ và β lớn
d. lớn và β lớn
Câu 9. Trong mô hình IS-LM, nếu NHTW giảm cung tiền và chính phủ muốn duy
trì AD và Y không đổi, thì chính phủ có thể:
a. Giảm chi tiêu chính phủ
b. tăng thuế
c. tăng thuế và chi tiêu chính phủ cùng một lượng
d. giảm thuế và chi tiêu chính phủ cùng một lượng
Câu 10. Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8 và thuế độc lập với thu nhập, khi
chính phủ tăng trơ cấp 100 cho các hộ gia đình, với mỗi mức lãi suất cho trước
đường IS sẽ dịch chuyển sang phải một lượng bằng
a. 100.
b. 200
c. 300.
d. 400
Câu 11. Tại các điểm nằm phía bên trái của đường LM, điều nào dưới đây là
đúng?
a. lãi suất sẽ tăng vì có sự dư cung về tiền
b. lãi suất sẽ giảm vì có sự dư cung về tiền
c. lãi suất sẽ giảm vì có sự dư cầu về tiền
d. lãi suất sẽ tăng vì có sự dư cầu về tiền
Câu 12. Trong mô hình IS-LM. Khi chính phủ giảm chi tiêu, điều này sẽ gây ra
a. giảm tiêu dùng
b. tăng đầu tư
c. giảm lãi suất
d.tất cả các câu trên
Câu 13. Sự thay đổi của yếu tố nào dưới đây sẽ không làm thay đổi vị trí của
đường IS
a. chi tiêu chính phủ
b. thuế
c. lãi suất
d. niềm tin của các doanh nghiệp và người tiêu dùng trong tương lai
Câu 14. Chính sách tiền tệ hiệu quả khi
a. đầu tư nhẩy cảm với lãi suất
b. cầu tiền ít nhậy cảm với lãi suất
c. MPC lớn
d. tất cả các câu trên
Câu 15. Đường IS dịch chuyển sang phải nếu
a. niềm tin của người tiêu dùng vào tương lai được cải thiện
b. các doanh nghiệp trở nên lạc quan hơn về nền kinh tế và quyết định đầu tư
nhiều hơn tại mỗi mức lãi suất
c. chính phủ tăng trợ cấp cho các hộ gia đình
d. tất cả các câu trên đều đúng
CHƯƠNG 3 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
Phần1: Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất trong những câu hỏi sau
Câu 1. Ai sẽ vui khi đồng đôla Mỹ giảm giá trên thị trường quốc tế
a. Một khách du lịch Mỹ đến Châu Âu
b. Một công ty Mỹ nhập khẩu Vốt-ka của Nga
c. Một công ty Pháp xuất khẩu rượu sang Mỹ
d. Một công ty Ý nhập khẩu thép của Mỹ
Câu 2. Các nhà kinh tế thường giả thiết rằng xuất khẩu ròng với tư cách là một
thành tố trong tổng cầu về hàng Việt Nam
a. Tăng khi thu nhập của Việt Nam giảm
b. Tăng khi thu nhập ở nước ngoài tăng
c. Giảm khi thu nhập của Việt Nam giảm
d. Câu a và b đúng
Câu 3. Cán cân thanh toán bao gồm 3 tài khoản chính:
a. Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và tài khoản thương mại dịch vụ
b. Tài khoản vốn, tài khoản tài trợ chính thức và tài khoản thương mại hữu hình
c. Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và tài khoản tài trợ chính thức
d. Tài khoản tài trợ chính thức, tài khoản vốn và tài khoản thương mại hữu hình
Câu 4. Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý là chế độ trọng đó ngân hàng trung ương:
a. cho phép các hãng kinh doanh được hưởng các mức tỷ giá khác nhau nhằm
khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu
b. Đôi khi can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm hạn chế sự biến động bất lợi
của tỷ giá hối đoái
c. Không cho phép ngân hàng tư nhân được xác định tỷ giá mà can thiệp trực tiếp
vào thị trường ngoại hối
d. Cố định tỷ giá ở mức đã được công bố.
Câu 5. Đồng nội tệ giảm giá thực tế hàm ý:
a. Hàng ngoại trở nên rẻ hơn một cách tương đối so với hàng nội
b. Khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng nội giảm
c. Giá hàng ngoại tính bằng nội tệ tăng một cách tương đối so với giá hàng sản
xuất trong nước
d. Một ngoại tệ đổi được nhiều đơn vị nội tệ hơn
Câu 6. Điều nào dưới đấy mô tả thi trường trao đổi giữa đôla Mỹ ( USD) và tiền
đồng Việt Nam là đúng:
a. Cung USD bắt nguồn từ cầu về hàng Việt Nam của các nhà nhập khẩu nước
ngoài
b. Cầu USD bắt nguồn từ cầu của Việt Nam về hàng nhập khẩu
c. Cầu USD bắt nguồn từ cầu của Việt Nam về tài sản Mỹ
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 7. Điều nào dưới đây sẽ làm dịch chuyển đường cung về ngoại tệ trên thị
trường ngoại hối sang trái:
a. Cầu về hàng nước ngoài của cư dân trong nước tăng lên
b. Cầu về hàng hóa trong nước của người nước ngoài giảm
c. Người dân dự đoán đồng nội tệ sẽ lên giá mạnh trên thị trường ngoại hối trong
thời gian tới
d. Câu a và b đúng
Câu 8. Điều nào sau đây không làm giảm thâm hụt tài khoản vãng lai trong cán
cân thanh toán của Việt Nam:
a. Khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam tăng
b. Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng
c. Cổ tức mà các công dân Việt Nam nhận được từ tổ chức nước ngoài tăng
d. Chính phủ Việt Nam bán trái phiếu ra nước ngoài
Câu 9. Giả sử lãi suất tiền gửi USD tăng mạnh trong khi lãi suất tiền gửi VND
không thay đổi. Trên thị trường ngoại hối:
a. Đường cung về USD Mỹ dịch chuyển sang trái và làm tăng giá trị của đồng
USD
b. Đường cầu về USD Mỹ dịch chuyển sang phải và làm tăng giá trị của đồng
USD
c. Đường cung về USD Mỹ dịch chuyển sang phải và làm giảm giá trị của đồng
USD
d. Đường cầu về USD Mỹ dịch chuyển sang trái và làm giảm giá trị của đồng
USD
Câu 10. Khi can thiệp vào thị trường ngoại hối bằng cách mua ngoại tệ, NHTW
thường bán trái phiếu trên thị trường mở. Tại sao:
a. Nếu không bán trái phiếu trên thị trường mở, ảnh hưởng của việc mua ngoại tệ
sẽ làm giảm cung tiền trong nước và do vậy có thể gây ra suy thoái
b. Muốn nền kinh tế trong nước không bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh từ nước ngoài
c. Để trung hòa ảnh hưởng của việc mua ngoại tệ đến cung tiền trong nước
d. Tất cả các câu trên
Câu 11. Giả sử người dân Việt Nam ưa thích hàng hóa Mỹ nhiều hơn. Trên thị
trường ngoại hối:3
a. Đường cung về đôla Mỹ dịch chuyển sang trái và làm tăng giá trị của đồng đôla
b. Đường cầu về đôla Mỹ dịch chuyển sang phải và làm tăng giá trị của đồng đôla
c. Đường cung về đôla Mỹ dịch chuyển sang phải và làm giảm giá trị của đồng
đôla
d. Đường cầu về đôla Mỹ dịch chuyển sang trái và làm giảm giá trị của đồng đôla
Câu 12. Một nước có thặng dư thương mại khi:
a. Giá trị hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa và dịch vụ nhập
khẩu
b. Giá trị hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu nhỏ hơn giá trị hàng hóa và dịch vụ nhập
khẩu
c. Giá trị hàng hóa nhập khẩu nhỏ hơn giá trị hàng hóa xuất khẩu
d. Tài khoản vãng lai có thặng dư
Câu 13. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là 150 JPY đổi 1 USD; 0,8 EUR đổi 1 USD
và 20.500 VND đổi 1 USD. Một chai bia có giá 6 USD ở New York, 1200 JPY ở
Tokyo, 7 EUR ở Munich và 15,000 VND ở Hà nội. Giá chai bia đắt nhất và rẻ
nhất ở đâu:
a. Hà nội, New York
b. New York, Tokyo
c. Tokyo, Munich
d. Munich, Hà nội
Câu 14. Trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định, nếu người dân tăng nhu cầu nhập
khẩu hàng hóa và dịch vụ từ nước khác, thì NHTW cần:
a. Tăng giá nội tệ so với ngoại tệ
b. Phá giá nội tệ so với ngoại tệ
c. Mua ngoại tệ để giữ cho tỷ giá hối đoái cố định
d. Bán ngoại tệ để giữ cho tỷ giá hối đoái cố định
Câu 15. Trên thị trường trao đổi giữa đồng Việt Nam và đồng đôla Mỹ, nếu giá
của đồng đôla Mỹ càng thấp thì
a. Lượng cung đôla Mỹ càng cao
b. Lượng cầu đôla Mỹ càng cao
c. Lượng cung đôla Mỹ càng thấp
d. Câu b và c đều đúng
CHƯƠNG 3: Mô hình IS-LM-BP
Phần 1. Chọn một phương án trả lời đúng nhất từ mỗi câu hỏi dưới đây
Câu 1: Đường thể hiện sự phối hợp giữa thu nhập và lãi suất mà tại đó cán cân
thanh toán quốc tế cân bằng được gọi là:
a. Đường IS.
b.Đường BP.
c. Đường cầu đầu tư.
d. Đường LM
Câu 2. Trong mô hình IS-LM-BP, chính sách tài khoá mở rộng được thể hiện
bằng:
a. Sự dịch chuyển sang phải của đường IS.
b. Sự dịch chuyển sang phải của đường BP.
c. Sự dịch chuyển sang phải của đường LM.
d. Sự dịch chuyển sang trái của đường LM.
Câu 3. Trong mô hình IS-LM-BP, xuất khẩu tăng đước thể hiện bằng:
a. Sự dịch chuyển sang phải của đường IS.
b. Sự dịch chuyển sang phải của đường IS và đường BP.
c. Sự dịch chuyển sang phải của đường LM và đường BP.
d. không phải các câu trên.
Câu 4: Đường thể hiện sự phối hợp giữa thu nhập và lãi suất mà tại đó cung UDS
bằng cầu USD được gọi là:
a. Đường IS.
b. Đường BP.
c. Đường LM
d. không phải các câu trên
Câu 5: Trong chế độ tỷ gía hối đoái cố định, với đường BP dốc hơn đường LM
a. chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đều hiệu quả
b. chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đều không hiệu quả
c. chính sách tài khóa hiệu quả và chính sách tiền tệ không hiệu quả
d. chính sách tài khóa không hiệu quả và chính sách tiền tệ hiệu quả
Câu 6: Trong mô hình IS-LM-BP với tỷ giá hối đoái cố định, khi NHTW tăng
cung tiền:
a. đường LM ban đầu dịch chuyển sang phải
b. cung tiền sẽ tự động trở lại mức ban đầu nếu NHTW can thiệp để duy trì mức t
gía đã công bố
c. thu nhập quốc dân không thay đổi so với ban đầu
d. tất cả các câu trên đều đúng
Câu 7: Trong mô hình IS-LM-BP, đường BP dốc hơn đường LM với tỷ giá hối
đoái cố định, chính sách tài khoá mở rộng sẽ
a. buộc NHTW bán USD để giữ cho tỷ giá không đổi
b. thu nhập tăng
c. đường LM dịch chuyển sang trái
d. tất cả các câu trên đều đúng
Câu 8: , Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo khi
lài suất thế giới (r* ) tăng thì
a. đường IS dịch chuyển sang phải
b. Đường LM dịch chuyển sang phải
c. đường BP dịch chuyển sang trái
d. cả hai đường BP và IS cùng dịch chuyển sang trái
Câu 9: Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo tỷ giá
hôi đoái thả nổi, khi NHTW tăng cung tiền thì
a. đầu tiên đường LM dịch chuyển sang phải
b. tỷ giá hối đoái tăng
c. sau đó cả hai đường BP và IS cùng dịch chuyển sang phải
d. tất các câu trên đều đúng
Câu 10: Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo tỷ
giá hôi đoái thả nổi, khi các nước mua nhiều hàng hóa của Việt Nam hơn thì
a. Đường IS dịch chuyển sang phải
b. Đường BP dịch chuyển sang phải
c. ban đầu cả hai đường IS và BP dịch phải sau đó cả hai đường lại dich chuyển
sang trái về vị trí ban đầu
d. không phải các câu trên
Câu 11: Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo tỷ
giá hôi đoái thả nổi khi các doanh nghiệp lạc quan vào sự phát triển của nền kinh
tế trong tương lai tại trạng thái cân bằng mới
a. thu nhập tăng
b. lãi suất trong nước tăng
c. tỷ giá giảm
d. a và b đúng
Câu 12: Trong mô hình Mundell-fleming với với đường BP dốc hơn đường LM tỷ
giá cố định, chính sách tài khóa mở rộng sẽ
a. buộc NHTW phải giảm cung tiền để giữ cho tỷ giá không đổi
b. đồng đôla tăng giá trên thị trường ngoại hối
c. lãi suất trong nước tăng
d. a và c đúng
Câu 13: Hạn chế thương mại không ảnh hưởng đến thu nhập trong mô hình
Mundell-fleming với tỷ giá thả nổi
a. đồng đôla tăng giá triệt tiêu ảnh hưởng ban đầu đến xuất khẩu ròng
b. Thu nhập tăng
c. lãi suất giảm
d. không phải các câu trên
Câu 14: Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo, tỷ
giá hối đoái thả nổi, khi NHTW tăng cung tiền
a. thu nhập quốc dân không bị ảnh hưởng
b. sự gia tăng ban đầu của MS sẽ bị triệt tiêu nếu NHTW duy trì tỷ giá cố định
c. đường LM ban đầu dịch phải, sau đó đường IS và đường BP dịch phải
d. câu b và c đúng
Câu 15: Trong mô hình IS-LM-BP với tỷ giá thả nổi, với đường BP dốc hơn
đường LM, nếu giao điểm của đường IS và LM nằm dưới đường BP thì
a. đồng nội tệ giảm giá trên thị trường ngoại hối
b. xuất khẩu ròng tăng
c. dự trữ ngoại tệ tăng
d. a và b đúng
CHƯƠNG 5 LẠM PHÁT
Phần 1. Chọn một phương án trả lời đúng nhất từ mỗi câu hỏi dưới đây
Câu 1: Nhận định nào sau đây là sai
a. tỷ lệ lạm phát phải dương sức mua của đồng tiền giảm
b. Lạm phát không được dự kiến trước gây ra phân phối lại thu nhập
c. Lạm phát cao hơn được dự kiến trước có xu hướng làm tăng chi phí cơ hội của
việc giữ tiền
d. tỷ lệ lạm phát phải dương mọi người chi ít tiền hơn
Câu 2: Nếu lãi suất thực tế là 4%, tỷ lệ lạm phát là 6% thuế đánh vào tiền lãi là
20% thì lãi suất thực tế sau thuế là
a. 1%
b. 2%
c. 3%
d. 4%
Câu 3: Theo đường Phillips lạm phát phụ thuộc vào
a. lạm phát dự kiến
b. sự chênh lệch giữa tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên và thất nghiệp thực tế
c. cú sốc cung
d. tất cả các câu trên
Câu 4: Dọc theo đường Phillis ngắn hạn
a. tốc độ tăng trưởng sản lượng cao hơn kết hợp với tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn
b. độ tăng trưởng sản lượng cao hơn kết hợp với tỷ lệ thất nghiệp cao hơn
c. tỷ lệ lạm phát cao hơn kết hợp với tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn
d. tỷ lệ lạm phát cao hơn kết hợp với tỷ lệ thất nghiệp cao hơn
Câu 5: Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trở nên có lợi khi
a. Người dân tin tưởng vào sự thành công của chính sách kiềm chế lạm phát
b. Chính phủ giảm thuế cho các đầu vào nhập khẩu
c. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tăng
d. Tất cả các câu trên
CHƯƠNG 5 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Phần 1. Chọn một phương án trả lời đúng nhất từ mỗi câu hỏi dưới đây
Câu1. Hàm sản xuất Y = F(K,L) có hiệu suất không đổi theo qui mô nếu z là một
số dương bất kỳ thì:
a. F(zK,zL) = zY
b. zF(K,L) = zY
c. F(zK,zL) = Y
d. F(K + 1,L + 1) - (K,L) = 1
Câu 2. Nếu hàm sản xuất Y = F(K,L) có hiệu suất không đổi theo qui mô thì
a. F(zK,zL) = zY
b. F(K/L) = Y/L
c. y = f(k), trong đó y là sản lượng bình quân một công nhân và k là lượng tư bản
bình quân một công nhân
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 3. Nếu tư bản trung bình được sử dụng trong 50 năm, thì tỷ lệ khấu hao là
a. 50% hay 0,5 trong một năm
b. 0,50% hay 0,005 trong một năm
c. 2% hay 0,02 trong một năm
d. 0,02% hay 0,0002 trong một năm
Câu 4: Tại trạng thái dừng trong trường hợp không có tăng trưởng dân số
a. trang bị tư bản bình quân cho một công nhân không thay đổi theo thời gian
b. đầu tư bình quân một công nhân bằng khấu hao bình quân một công nhân
c. tiết kiệm bình quân một công nhân bằng khấu hao bình quân một công nhân
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 5: Trong trường hợp không có tăng trưởng dân số, mưc tư bản bình quân một
công nhân tại trạng thái dừng sẽ tăng bất kỳ khi nào
a. lượng tư bản bình quân một công nhân giảm
b. tỉ lệ khấu hao tăng
c. tỉ lệ tiết kiệm tăng
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 6: Nếu y = k1/2 , s = 0,4 và tỉ lệ khấu hao = 20%, thì mức tư bản bình quân
một công nhân tại trạng thái dừng là:
a. 4
b. 8
c. 2
d. 16
Câu 7: Mức tích lũy tư bản tại trạng thái vàng k* vàng đạt được trạng thái dừng có
a. mức tiêu dùng bình quân một công nhân cao nhất
b. sản lượng bình quân một công nhân cao nhất
c. tỉ lệ tăng trưởng của tiêu dùng bình quân một công nhân cao nhất
d. tỉ lệ tăng trưởng của sản lượng bình quân một công nhân cao nhất
Câu 8: Giả sử không tăng trưởng dân số và công nghệ. Tại trạng thái vàng
a. f(kvàng) = δ (kvàng)
b. MPK = δ
c. f(k) đạt cực đại
d. tất cả các câu trên đều đúng
Câu 9: y = Nếu k 1/2 tỉ lệ khấu hao là 5%, và mức tích lũy tư bản ở trạng thái k*
vàng = 100, thì tỉ lệ tiết kiệm tương ứng với mức tích lũy tư bản ơr trạng thái vàng
đó là
a. 5% hay 0,05
b. 10% hay 0,10
c. 20% hay 0,20
d. 50% hay 0,503
Câu 10: Nếu mức tư bản bình quân một công nhân hiện tại nhỏ hơn mức ở trạng
thái vàng và một chính phủ thực hiện các chính sách làm tăng tỉ lệ tiết kiệm, mức
tiêu dùng bình quân một công nhân sẽ
a. ban đầu giảm xuống thấp hơn mức xuất phát nhưng cuối cùng sẽ tăng lên cao
hơn mức đó
b. liên tục tăng lên cao hơn mức ban đầu
c. ban đầu tăng lên cao hơn mức xuất phát rất nhiều và sau đó giảm dần trở lại
mức đó
d. liên tục giảm xuống dưới mức ban đầu
Câu 11: Theo mô hình tăng trưởng Solow với giả thiết dân số tăng trưởng với tỉ lệ
n và công nghệ không thay đổi, sự thay đổi của mức tư bản tính bình quân một
công nhân sẽ là:
a. sf(k) + (δ + n)k
b. sf(k) +( δ + n)k
c. sf(k) - (δ + n)k
d. sf(k) - (δ + n)k
Câu 12: Theo mô hình tăng trưởng Solow với giả thiết dân số tăng trưởng với tỉ lệ
n và công nghệ tăng với tỉ lệ là g, sự thay đổi của mức tư bản tính bình quân một
công nhân hiệu quả bằng
a. sf(k) + (δ + n+ g)k
b. sf(k) + (δ + n+ g)k
c. sf(k) - (δ + n + g)k
d. sf(k) - (δ + n + g)k
Câu 13. Theo mô hình tăng trưởng Solow có tăng trưởng dân số và công nghệ, tỉ
lệ tăng trưởng của sản lượng bình quân một công nhân tại trạng thái dừng bằng
a. không
b. tỉ lệ tăng hiệu quả lao động g
c. tỉ lệ tăng dân số n cộng tỉ lệ tăng hiệu quả lao động g
d. tỉ lệ tiết kiệm s
Câu 14: Theo mô hình tăng trưởng Solow, sự tăng trưởng bền vững về mức sống
là do:
a. tiến bộ công nghệ thông qua sự tăng trưởng bền vững trong mức sản lượng tính
bình quân một công nhân
b. tỉ lệ tiết kiệm cao thông qua việc tạo ra tỉ lệ tăng trưởng cao bền vững
c. tỉ lệ tăng trưởng dân số cao thông qua làm tăng lực lượng lao động
d. tất cả các câu trên
Câu 15: Khôi lượng tư bản của trong nền kinh tế thấp đáng kể so với mức ở trạng
thái vàng bởi vì sản phẩm cận biên ròng của tư bản, MPK – δ, là:
a. Lớn hơn tỉ lệ tăng trưởng của GDP thực tế trong dài hạn
b. lớn hơn tổng của tỉ lệ tăng trưởng dân số và tỉ lệt ăng hiệu quả của lao động do
tiến bộ công nghệ trong dài hạn
c. cả a và b đúng
d. các câu trên đều sai
Câu 16: Nếu ban đầu khối lượng tư bản của một nước thấp hơn mức tư bản ở
trạng thái vàng , thì nước đó có thể chuyển đến trạng thái vàng thông qua
a. tăng tỉ lệ tiết kiệm
b. giảm chi tiêu chính phủ cho các khoản chi phí đầu tư
c. tạo ra các ưu đãi về thuế nhằm khuyến khích đầu tư mới
d. tất cả các câu trên đều đúng
Câu 17: Số dư Solow
a. phản ánh sự thay đổi của năng suất nhân tố tổng hợp
b. phản ánh sự thay đổi của sản lượng không được giải thích bởi sự thay đổi của
các đầu vào
c. thường được sử dụng để đo tiến bộ công nghệ
d. tất cả các câu trên
Câu 18: Theo mô hính Solow, nếu một nền kinh tế ở trạng thái dừng với tỉ lệ tiết
kiệm thấp hơn mức tương ứng ở trạng thái vàng :
a. ở một trạng thái dừng với tỉ lệ tiết kiệm cao hơn, cả sản lượng và mức khấu hao
trên một lao động đều tăng, nhưng mức khấu hao tăng nhiều hơn
b. ở một trạng thái dừng với tỉ lệ tiết kiệm cao hơn, sẽ có sản lượng trên một lao
động cao hơn và mức khấu hao trên một lao động thấp hơn
c. ở một trạng thái dừng với tỉ lệ tiết kiệm cao hơn, sẽ có sản lượng trên một lao
động thấp hơn và mức khấu hao trên một lao động cao hơn hơn
d. câu a và c đúng
Câu 19: Theo mô hính Solow, một nền kinh tế ở trạng thái dừng với lực lượng lao
động và công nghệ không thay đổi trong đó mức tư bản đang ở mức thấp hơn so
với trạng thái vàng
a. nếu tăng tỉ lệ tiết kiệm, cả sản lượng và tiêu dùng tren một lao động đều tăng, cả
trong ngắn hạn và dài hạn
b. các nhà hoạch định chính sách cần làm mọi biện pháp có thể để tăng tỷ lệ tiết
kiệm
c. nếu tăng tỉ lệ tiết kiệm, sản lượng trên một lao động ban đầu sẽ giảm và sau đó
sẽ tăng cao hơn mức ban đầu, trong khi tiêu dùng sẽ tăng cả trong ngắn hạn và dài
hạn
d. nếu tăng tỉ lệ tiết kiệm sản lượng trên một lao động sẽ tăng, trong khi tiêu dùng
ban đầu sẽ giảm và sau đó sẽ tăng cao hơn mức ban đầu
Câu 20: Theo mô hình Solow, nếu tỷ lệ tiết kiệm tăng thì:
a. Nền kinh tế sẽ liên tục tăng trưởng nhanh hơn
b. Tỷ lệ tư bản so với lao động sẽ liên tục tăng
c. Nền kinh tế sẽ liên tục tăng trưởng cho đến khi đạt trạng thái dừng mới
d. tỷ lệ tư bản so với lao động cuối cùng sẽ giảm
CHƯƠNG 6. CÁC LÝTHUYẾT VỀ TIÊU DÙNG
Phần1. Chọn một phương án trả lời đúng nhất từ mỗi câu hỏi dưới đây
Câu 1. Gỉa sử chính phủ đang cân nhắc hai phương án giảm thuế (tạm thời và lâu
dài). Cả hai phương án đều giảm thuế một khối lượng như nhau trong năm thứ
nhất. Theo giả thuyết thu nhập thường xuyên:
a. Giảm thuế tạm thời sẽ làm tăng tiêu dùng nhiều hơn trong năm thứ nhất
b. Giảm thuế tạm thời sẽ hoàn toàn không làm thay đổi tiêu dùng trong năm thứ
nhất
c. thuế lâu dài sẽ làm tăng tiêu dùng nhiều hơn trong năm thứ nhất
d. Cả hai phương án đều ảnh hưởng giống nhau đến mức tiêu dùng trong năm thứ
nhất.
Câu 2. Trong mô hình hai thời kỳ của Fisher, giả sử ban đầu người tiêu dùng đi
vay. Khi lãi suất tăng:
a. Tiêu dùng trong thời kỳ thứ nhất nhất định giảm
b. Tiêu dùng trong thời kỳ thứ nhất nhất định tăng
c. Tiết kiệm trong thời kỳ thứ nhất có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi
d. Tiết kiệm trong thời kỳ thứ nhất nhất định tăng
Câu 3. Trong mô hình hai thời kỳ về tiêu dùng, nếu Q1 = 20000, Q2 =15000, và
lãi suất là 50%, thì mức tiêu dùng tối đa có thể ở thời kỳ 1 là
a. 35000
b. 25000
c. 20000
d. 30000
Câu 4. Nếu một nền kinh tế ở trạng thái dừng trong điều kiện không có sự gia
tăng dân số và tiến bộ công nghệ, sản phẩm cận biên của tư bản nhỏ hơn tỷ lệ
khấu hao:
a. Mức tiêu dùng bình quân một công nhân ở trạng thái dừng sẽ cao hơn so với
trạng thái dừng với tỷ lệ tiết kiệm thấp hơn
b. Mức tiêu dùng bình quân một công nhân ở trạng thái dừng sẽ cao hơn so với
trạng thái dừng với tỷ lệ tiết kiệm cao hơn
c. Nền kinh tế năm ở trạng thái vàng
d. Tỷ lệ khấu hao cần giảm để đạt trạng thái vàng.
Câu 5. Trong mô hình hai thời kỳ của Fisher, giả sử ban đầu người tiêu dùng có
tiết kiệm. Khi lãi suất tăng:
a. Tiêu dùng trong thời kỳ thứ nhất nhất định giảm
b. Tiêu dùng trong thời kỳ thứ nhất nhất định tăng
c. Tiết kiệm trong thời kỳ thứ nhất có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi
d. Tiết kiệm trong thời kỳ thứ nhất nhất định tăng
Câu 6. Theo lý thuyết thu nhập, một cá nhân có thu nhập thường xuyên biến động
mạnh từ năm này qua năm khác sẽ:
a. Có tỷ lệ tiêu dùng (C/YD) cao khi thu nhập cao và tỷ lệ tiêu dùng thấp khi thu
nhập thấp
b. Có tỷ lệ tiêu dùng thấp khi thu nhập cao và tỷ lệ tiêu dùng cao khi thu nhập thấp
c. Phải chú ý nhiều hơn đến thu nhập tạm thời so với thu nhập lâu dài khi quyết
định tiêu dùng
d. Thường xuyên có tỷ lệ tiêu dùng cao
Câu 7. Ràng buộc ngân sách của các hộ gia đình trong mô hình hai thời kỳ có thể
viết như sau;
a. C1 + C2 = Yd1 + Yd2
b. C1 + C2/ (1+ r) = Yd1 + Yd2
c. C2 + C1(1 +r) = Yd2 + Yd1(1 + r)
d. C2 + C1/(1 +r) = Yd2 + Yd1/(1 + r)
e. Cả b và c đúng
Câu 8. Keynes cho rằng
a. Người dân sẽ tiết kiệm nhiều hơn khi lãi suất cao
b. Người dân sẽ tiêu dùng và tiết kiệm nhiều hơn khi lãi suất cao
c. Người dân sẽ tiêu nhiều hơn khi lãi suất cao
d. Lãi suất ít ảnh hưởng đến tiêu dùng
Câu 9. Theo giả thuyết vòng đời, một người tiêu dùng dự tính sẽ làm việc thêm 40
năm nữa và anh ta dự tính sẽ còn sống thêm 50 năm nữa sẽ có hàm tiêu dùng như
sau:
a. C = 0,2W + 0,6Y
b. C = 0,2W + 0,8Y
c. C = 0,04W + 0,8Y
d. C = 0,02W + 0,8Y
Câu 10. Theo giả thuyết thu nhập thường xuyên
a. Xu hướng tiêu dùng bình quân là tỉ lệ giữa thu nhập tạm thời và thu nhập hiện
tại
b. người dân sử dụng tiết kiệm để điều hòa tiêu dùng khi thu nhập thay đổi mang
tính tạm thời
c. tiêu dùng phụ thuộc như nhau vào thu nhập thương xuyên và thu nhập tạm thời
d. không phải các câu trên
| 1/20

Preview text:

CHƯƠNG 1: MÔ HÌNH IS-LM VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TÊ ĐÓNG
Phần 1. Chọn một phương án trả lời đúng nhất từ mỗi câu hỏi dưới đây
Câu 1. Đường thể hiện sự phối hợp giữa GDP thực tế và lãi suất mà tại đó cầu tiền
cân bằng với cung tiền được gọi là: a. Đường IS. b. Đường cầu tiền.
c. Đường cầu đầu tư. d. Đường LM
Câu 2. Trong mô hình IS-LM, chính sách tài khoá mở rộng được thể hiện bằng
a. Sự dịch chuyển sang phải của đường IS.
b. Sự dịch chuyển sang trái của đường IS.
c. Sự dịch chuyển sang phải của đường LM.
d. Sự dịch chuyển sang trái của đường LM.
Câu 3. Trong mô hình IS-LM, chính sách tiền tệ thắt chặt được thể hiện bằng
a. Sự dịch chuyển sang phải của đường IS.
b. Sự dịch chuyển sang trái của đường IS.
c. Sự dịch chuyển sang phải của đường LM.
d. Sự dịch chuyển sang trái của đường LM.
Câu 4. Sự thay đổi nào dưới đây sẽ làm thay đổi độ dốc của đường IS: a. Thuế suất. b. MPS
c. Sự nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất.
d. Tất cả các câu trên.
Câu 5. Giả sử đầu tư rất co giãn với lãi suất, khi đó
a. Số nhân chi tiêu sẽ tăng
b. Đường IS sẽ dịch chuyển sang trái
c. Đường IS sẽ trở nên dốc hơn.
d. Đường IS sẽ trở nên thoải hơn.
Câu 6.Với đường IS và LM có độ dốc thông thường, chính sách tài khoá thắt chặt sẽ
a. Dịch chuyển đường IS sang phải.
b. Làm tăng lãi suất và giảm thu nhập.
c. Dịch chuyển đường LM sang trái.
d. Làm tăng đầu tư do có ảnh hưởng lấn át.
Câu 7. Tại các điểm nằm phía bên phải của đường IS, điều nào dưới đây là đúng?
a. Tổng cầu lớn hơn sản lượng thực tế, do đó có sự dư cung về hàng hoá.
b. Tổng cầu lớn hơn sản lượng thực tế, do đó có sự dư cầu về hàng hoá.
c. Sản lượng thực tế lớn hơn tổng cầu, do đó có sự dư cung về hàng hoá.
d. Sản lượng thực tế lớn hơn tổng cầu, do đó có sự dư cầu về hàng hoá.
Câu 8. Nếu hàm đầu tư có dạng I = c – d.i và hàm cầu tiền có dạng MD = α.Y –
β.i, chính sách tiền tệ tương đối hiệu quả trong việc kiểm soát tổng cầu khi d a. lớn và β nhỏ b. nhỏ và β nhỏ c. nhỏ và β lớn d. lớn và β lớn
Câu 9. Trong mô hình IS-LM, nếu NHTW giảm cung tiền và chính phủ muốn duy
trì AD và Y không đổi, thì chính phủ có thể:
a. Giảm chi tiêu chính phủ b. tăng thuế
c. tăng thuế và chi tiêu chính phủ cùng một lượng
d. giảm thuế và chi tiêu chính phủ cùng một lượng
Câu 10. Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8 và thuế độc lập với thu nhập, khi
chính phủ tăng trơ cấp 100 cho các hộ gia đình, với mỗi mức lãi suất cho trước
đường IS sẽ dịch chuyển sang phải một lượng bằng a. 100. b. 200 c. 300. d. 400
Câu 11. Tại các điểm nằm phía bên trái của đường LM, điều nào dưới đây là đúng?
a. lãi suất sẽ tăng vì có sự dư cung về tiền
b. lãi suất sẽ giảm vì có sự dư cung về tiền
c. lãi suất sẽ giảm vì có sự dư cầu về tiền
d. lãi suất sẽ tăng vì có sự dư cầu về tiền
Câu 12. Trong mô hình IS-LM. Khi chính phủ giảm chi tiêu, điều này sẽ gây ra a. giảm tiêu dùng b. tăng đầu tư c. giảm lãi suất d.tất cả các câu trên
Câu 13. Sự thay đổi của yếu tố nào dưới đây sẽ không làm thay đổi vị trí của đường IS a. chi tiêu chính phủ b. thuế c. lãi suất
d. niềm tin của các doanh nghiệp và người tiêu dùng trong tương lai
Câu 14. Chính sách tiền tệ hiệu quả khi
a. đầu tư nhẩy cảm với lãi suất
b. cầu tiền ít nhậy cảm với lãi suất c. MPC lớn d. tất cả các câu trên
Câu 15. Đường IS dịch chuyển sang phải nếu
a. niềm tin của người tiêu dùng vào tương lai được cải thiện
b. các doanh nghiệp trở nên lạc quan hơn về nền kinh tế và quyết định đầu tư
nhiều hơn tại mỗi mức lãi suất
c. chính phủ tăng trợ cấp cho các hộ gia đình
d. tất cả các câu trên đều đúng
CHƯƠNG 3 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
Phần1: Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất trong những câu hỏi sau
Câu 1. Ai sẽ vui khi đồng đôla Mỹ giảm giá trên thị trường quốc tế
a. Một khách du lịch Mỹ đến Châu Âu
b. Một công ty Mỹ nhập khẩu Vốt-ka của Nga
c. Một công ty Pháp xuất khẩu rượu sang Mỹ
d. Một công ty Ý nhập khẩu thép của Mỹ
Câu 2. Các nhà kinh tế thường giả thiết rằng xuất khẩu ròng với tư cách là một
thành tố trong tổng cầu về hàng Việt Nam
a. Tăng khi thu nhập của Việt Nam giảm
b. Tăng khi thu nhập ở nước ngoài tăng
c. Giảm khi thu nhập của Việt Nam giảm d. Câu a và b đúng
Câu 3. Cán cân thanh toán bao gồm 3 tài khoản chính:
a. Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và tài khoản thương mại dịch vụ
b. Tài khoản vốn, tài khoản tài trợ chính thức và tài khoản thương mại hữu hình
c. Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và tài khoản tài trợ chính thức
d. Tài khoản tài trợ chính thức, tài khoản vốn và tài khoản thương mại hữu hình
Câu 4. Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý là chế độ trọng đó ngân hàng trung ương:
a. cho phép các hãng kinh doanh được hưởng các mức tỷ giá khác nhau nhằm
khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu
b. Đôi khi can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm hạn chế sự biến động bất lợi của tỷ giá hối đoái
c. Không cho phép ngân hàng tư nhân được xác định tỷ giá mà can thiệp trực tiếp
vào thị trường ngoại hối
d. Cố định tỷ giá ở mức đã được công bố.
Câu 5. Đồng nội tệ giảm giá thực tế hàm ý:
a. Hàng ngoại trở nên rẻ hơn một cách tương đối so với hàng nội
b. Khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng nội giảm
c. Giá hàng ngoại tính bằng nội tệ tăng một cách tương đối so với giá hàng sản xuất trong nước
d. Một ngoại tệ đổi được nhiều đơn vị nội tệ hơn
Câu 6. Điều nào dưới đấy mô tả thi trường trao đổi giữa đôla Mỹ ( USD) và tiền
đồng Việt Nam là đúng:
a. Cung USD bắt nguồn từ cầu về hàng Việt Nam của các nhà nhập khẩu nước ngoài
b. Cầu USD bắt nguồn từ cầu của Việt Nam về hàng nhập khẩu
c. Cầu USD bắt nguồn từ cầu của Việt Nam về tài sản Mỹ
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 7. Điều nào dưới đây sẽ làm dịch chuyển đường cung về ngoại tệ trên thị
trường ngoại hối sang trái:
a. Cầu về hàng nước ngoài của cư dân trong nước tăng lên
b. Cầu về hàng hóa trong nước của người nước ngoài giảm
c. Người dân dự đoán đồng nội tệ sẽ lên giá mạnh trên thị trường ngoại hối trong thời gian tới d. Câu a và b đúng
Câu 8. Điều nào sau đây không làm giảm thâm hụt tài khoản vãng lai trong cán
cân thanh toán của Việt Nam:
a. Khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam tăng
b. Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng
c. Cổ tức mà các công dân Việt Nam nhận được từ tổ chức nước ngoài tăng
d. Chính phủ Việt Nam bán trái phiếu ra nước ngoài
Câu 9. Giả sử lãi suất tiền gửi USD tăng mạnh trong khi lãi suất tiền gửi VND
không thay đổi. Trên thị trường ngoại hối:
a. Đường cung về USD Mỹ dịch chuyển sang trái và làm tăng giá trị của đồng USD
b. Đường cầu về USD Mỹ dịch chuyển sang phải và làm tăng giá trị của đồng USD
c. Đường cung về USD Mỹ dịch chuyển sang phải và làm giảm giá trị của đồng USD
d. Đường cầu về USD Mỹ dịch chuyển sang trái và làm giảm giá trị của đồng USD
Câu 10. Khi can thiệp vào thị trường ngoại hối bằng cách mua ngoại tệ, NHTW
thường bán trái phiếu trên thị trường mở. Tại sao:
a. Nếu không bán trái phiếu trên thị trường mở, ảnh hưởng của việc mua ngoại tệ
sẽ làm giảm cung tiền trong nước và do vậy có thể gây ra suy thoái
b. Muốn nền kinh tế trong nước không bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh từ nước ngoài
c. Để trung hòa ảnh hưởng của việc mua ngoại tệ đến cung tiền trong nước d. Tất cả các câu trên
Câu 11. Giả sử người dân Việt Nam ưa thích hàng hóa Mỹ nhiều hơn. Trên thị trường ngoại hối:3
a. Đường cung về đôla Mỹ dịch chuyển sang trái và làm tăng giá trị của đồng đôla
b. Đường cầu về đôla Mỹ dịch chuyển sang phải và làm tăng giá trị của đồng đôla
c. Đường cung về đôla Mỹ dịch chuyển sang phải và làm giảm giá trị của đồng đôla
d. Đường cầu về đôla Mỹ dịch chuyển sang trái và làm giảm giá trị của đồng đôla
Câu 12. Một nước có thặng dư thương mại khi:
a. Giá trị hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu
b. Giá trị hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu nhỏ hơn giá trị hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu
c. Giá trị hàng hóa nhập khẩu nhỏ hơn giá trị hàng hóa xuất khẩu
d. Tài khoản vãng lai có thặng dư
Câu 13. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là 150 JPY đổi 1 USD; 0,8 EUR đổi 1 USD
và 20.500 VND đổi 1 USD. Một chai bia có giá 6 USD ở New York, 1200 JPY ở
Tokyo, 7 EUR ở Munich và 15,000 VND ở Hà nội. Giá chai bia đắt nhất và rẻ nhất ở đâu: a. Hà nội, New York b. New York, Tokyo c. Tokyo, Munich d. Munich, Hà nội
Câu 14. Trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định, nếu người dân tăng nhu cầu nhập
khẩu hàng hóa và dịch vụ từ nước khác, thì NHTW cần:
a. Tăng giá nội tệ so với ngoại tệ
b. Phá giá nội tệ so với ngoại tệ
c. Mua ngoại tệ để giữ cho tỷ giá hối đoái cố định
d. Bán ngoại tệ để giữ cho tỷ giá hối đoái cố định
Câu 15. Trên thị trường trao đổi giữa đồng Việt Nam và đồng đôla Mỹ, nếu giá
của đồng đôla Mỹ càng thấp thì
a. Lượng cung đôla Mỹ càng cao
b. Lượng cầu đôla Mỹ càng cao
c. Lượng cung đôla Mỹ càng thấp d. Câu b và c đều đúng
CHƯƠNG 3: Mô hình IS-LM-BP
Phần 1. Chọn một phương án trả lời đúng nhất từ mỗi câu hỏi dưới đây
Câu 1: Đường thể hiện sự phối hợp giữa thu nhập và lãi suất mà tại đó cán cân
thanh toán quốc tế cân bằng được gọi là: a. Đường IS. b.Đường BP.
c. Đường cầu đầu tư. d. Đường LM
Câu 2. Trong mô hình IS-LM-BP, chính sách tài khoá mở rộng được thể hiện bằng:
a. Sự dịch chuyển sang phải của đường IS.
b. Sự dịch chuyển sang phải của đường BP.
c. Sự dịch chuyển sang phải của đường LM.
d. Sự dịch chuyển sang trái của đường LM.
Câu 3. Trong mô hình IS-LM-BP, xuất khẩu tăng đước thể hiện bằng:
a. Sự dịch chuyển sang phải của đường IS.
b. Sự dịch chuyển sang phải của đường IS và đường BP.
c. Sự dịch chuyển sang phải của đường LM và đường BP.
d. không phải các câu trên.
Câu 4: Đường thể hiện sự phối hợp giữa thu nhập và lãi suất mà tại đó cung UDS
bằng cầu USD được gọi là: a. Đường IS. b. Đường BP. c. Đường LM
d. không phải các câu trên
Câu 5: Trong chế độ tỷ gía hối đoái cố định, với đường BP dốc hơn đường LM
a. chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đều hiệu quả
b. chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đều không hiệu quả
c. chính sách tài khóa hiệu quả và chính sách tiền tệ không hiệu quả
d. chính sách tài khóa không hiệu quả và chính sách tiền tệ hiệu quả
Câu 6: Trong mô hình IS-LM-BP với tỷ giá hối đoái cố định, khi NHTW tăng cung tiền:
a. đường LM ban đầu dịch chuyển sang phải
b. cung tiền sẽ tự động trở lại mức ban đầu nếu NHTW can thiệp để duy trì mức tỷ gía đã công bố
c. thu nhập quốc dân không thay đổi so với ban đầu
d. tất cả các câu trên đều đúng
Câu 7: Trong mô hình IS-LM-BP, đường BP dốc hơn đường LM với tỷ giá hối
đoái cố định, chính sách tài khoá mở rộng sẽ
a. buộc NHTW bán USD để giữ cho tỷ giá không đổi b. thu nhập tăng
c. đường LM dịch chuyển sang trái
d. tất cả các câu trên đều đúng
Câu 8: Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo, khi
lài suất thế giới (r* ) tăng thì
a. đường IS dịch chuyển sang phải
b. Đường LM dịch chuyển sang phải
c. đường BP dịch chuyển sang trái
d. cả hai đường BP và IS cùng dịch chuyển sang trái
Câu 9: Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo tỷ giá
hôi đoái thả nổi, khi NHTW tăng cung tiền thì
a. đầu tiên đường LM dịch chuyển sang phải
b. tỷ giá hối đoái tăng
c. sau đó cả hai đường BP và IS cùng dịch chuyển sang phải
d. tất các câu trên đều đúng
Câu 10: Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo tỷ
giá hôi đoái thả nổi, khi các nước mua nhiều hàng hóa của Việt Nam hơn thì
a. Đường IS dịch chuyển sang phải
b. Đường BP dịch chuyển sang phải
c. ban đầu cả hai đường IS và BP dịch phải sau đó cả hai đường lại dich chuyển
sang trái về vị trí ban đầu
d. không phải các câu trên
Câu 11: Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo tỷ
giá hôi đoái thả nổi khi các doanh nghiệp lạc quan vào sự phát triển của nền kinh
tế trong tương lai tại trạng thái cân bằng mới a. thu nhập tăng
b. lãi suất trong nước tăng c. tỷ giá giảm d. a và b đúng
Câu 12: Trong mô hình Mundell-fleming với với đường BP dốc hơn đường LM tỷ
giá cố định, chính sách tài khóa mở rộng sẽ
a. buộc NHTW phải giảm cung tiền để giữ cho tỷ giá không đổi
b. đồng đôla tăng giá trên thị trường ngoại hối
c. lãi suất trong nước tăng d. a và c đúng
Câu 13: Hạn chế thương mại không ảnh hưởng đến thu nhập trong mô hình
Mundell-fleming với tỷ giá thả nổi
a. đồng đôla tăng giá triệt tiêu ảnh hưởng ban đầu đến xuất khẩu ròng b. Thu nhập tăng c. lãi suất giảm
d. không phải các câu trên
Câu 14: Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo, tỷ
giá hối đoái thả nổi, khi NHTW tăng cung tiền
a. thu nhập quốc dân không bị ảnh hưởng
b. sự gia tăng ban đầu của MS sẽ bị triệt tiêu nếu NHTW duy trì tỷ giá cố định
c. đường LM ban đầu dịch phải, sau đó đường IS và đường BP dịch phải d. câu b và c đúng
Câu 15: Trong mô hình IS-LM-BP với tỷ giá thả nổi, với đường BP dốc hơn
đường LM, nếu giao điểm của đường IS và LM nằm dưới đường BP thì
a. đồng nội tệ giảm giá trên thị trường ngoại hối b. xuất khẩu ròng tăng
c. dự trữ ngoại tệ tăng d. a và b đúng CHƯƠNG 5 LẠM PHÁT
Phần 1. Chọn một phương án trả lời đúng nhất từ mỗi câu hỏi dưới đây
Câu 1: Nhận định nào sau đây là sai
a. tỷ lệ lạm phát phải dương sức mua của đồng tiền giảm
b. Lạm phát không được dự kiến trước gây ra phân phối lại thu nhập
c. Lạm phát cao hơn được dự kiến trước có xu hướng làm tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền
d. tỷ lệ lạm phát phải dương mọi người chi ít tiền hơn
Câu 2: Nếu lãi suất thực tế là 4%, tỷ lệ lạm phát là 6% thuế đánh vào tiền lãi là
20% thì lãi suất thực tế sau thuế là a. 1% b. 2% c. 3% d. 4%
Câu 3: Theo đường Phillips lạm phát phụ thuộc vào a. lạm phát dự kiến
b. sự chênh lệch giữa tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên và thất nghiệp thực tế c. cú sốc cung d. tất cả các câu trên
Câu 4: Dọc theo đường Phillis ngắn hạn
a. tốc độ tăng trưởng sản lượng cao hơn kết hợp với tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn
b. độ tăng trưởng sản lượng cao hơn kết hợp với tỷ lệ thất nghiệp cao hơn
c. tỷ lệ lạm phát cao hơn kết hợp với tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn
d. tỷ lệ lạm phát cao hơn kết hợp với tỷ lệ thất nghiệp cao hơn
Câu 5: Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trở nên có lợi khi
a. Người dân tin tưởng vào sự thành công của chính sách kiềm chế lạm phát
b. Chính phủ giảm thuế cho các đầu vào nhập khẩu
c. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tăng d. Tất cả các câu trên
CHƯƠNG 5 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Phần 1. Chọn một phương án trả lời đúng nhất từ mỗi câu hỏi dưới đây
Câu1. Hàm sản xuất Y = F(K,L) có hiệu suất không đổi theo qui mô nếu z là một số dương bất kỳ thì: a. F(zK,zL) = zY b. zF(K,L) = zY c. F(zK,zL) = Y d. F(K + 1,L + 1) - (K,L) = 1
Câu 2. Nếu hàm sản xuất Y = F(K,L) có hiệu suất không đổi theo qui mô thì a. F(zK,zL) = zY b. F(K/L) = Y/L
c. y = f(k), trong đó y là sản lượng bình quân một công nhân và k là lượng tư bản bình quân một công nhân
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 3. Nếu tư bản trung bình được sử dụng trong 50 năm, thì tỷ lệ khấu hao là
a. 50% hay 0,5 trong một năm
b. 0,50% hay 0,005 trong một năm
c. 2% hay 0,02 trong một năm
d. 0,02% hay 0,0002 trong một năm
Câu 4: Tại trạng thái dừng trong trường hợp không có tăng trưởng dân số
a. trang bị tư bản bình quân cho một công nhân không thay đổi theo thời gian
b. đầu tư bình quân một công nhân bằng khấu hao bình quân một công nhân
c. tiết kiệm bình quân một công nhân bằng khấu hao bình quân một công nhân
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 5: Trong trường hợp không có tăng trưởng dân số, mưc tư bản bình quân một
công nhân tại trạng thái dừng sẽ tăng bất kỳ khi nào
a. lượng tư bản bình quân một công nhân giảm b. tỉ lệ khấu hao tăng
c. tỉ lệ tiết kiệm tăng
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 6: Nếu y = k1/2 , s = 0,4 và tỉ lệ khấu hao = 20%, thì mức tư bản bình quân
một công nhân tại trạng thái dừng là: a. 4 b. 8 c. 2 d. 16
Câu 7: Mức tích lũy tư bản tại trạng thái vàng k* vàng đạt được trạng thái dừng có
a. mức tiêu dùng bình quân một công nhân cao nhất
b. sản lượng bình quân một công nhân cao nhất
c. tỉ lệ tăng trưởng của tiêu dùng bình quân một công nhân cao nhất
d. tỉ lệ tăng trưởng của sản lượng bình quân một công nhân cao nhất
Câu 8: Giả sử không tăng trưởng dân số và công nghệ. Tại trạng thái vàng a. f(kvàng) = δ (kvàng) b. MPK = δ c. f(k) đạt cực đại
d. tất cả các câu trên đều đúng Câu 9: y = Nếu
k 1/2 tỉ lệ khấu hao là 5%, và mức tích lũy tư bản ở trạng thái k*
vàng = 100, thì tỉ lệ tiết kiệm tương ứng với mức tích lũy tư bản ơr trạng thái vàng đó là a. 5% hay 0,05 b. 10% hay 0,10 c. 20% hay 0,20 d. 50% hay 0,503
Câu 10: Nếu mức tư bản bình quân một công nhân hiện tại nhỏ hơn mức ở trạng
thái vàng và một chính phủ thực hiện các chính sách làm tăng tỉ lệ tiết kiệm, mức
tiêu dùng bình quân một công nhân sẽ
a. ban đầu giảm xuống thấp hơn mức xuất phát nhưng cuối cùng sẽ tăng lên cao hơn mức đó
b. liên tục tăng lên cao hơn mức ban đầu
c. ban đầu tăng lên cao hơn mức xuất phát rất nhiều và sau đó giảm dần trở lại mức đó
d. liên tục giảm xuống dưới mức ban đầu
Câu 11: Theo mô hình tăng trưởng Solow với giả thiết dân số tăng trưởng với tỉ lệ
n và công nghệ không thay đổi, sự thay đổi của mức tư bản tính bình quân một công nhân sẽ là: a. sf(k) + (δ + n)k b. sf(k) +( δ + n)k c. sf(k) - (δ + n)k d. sf(k) - (δ + n)k
Câu 12: Theo mô hình tăng trưởng Solow với giả thiết dân số tăng trưởng với tỉ lệ
n và công nghệ tăng với tỉ lệ là g, sự thay đổi của mức tư bản tính bình quân một
công nhân hiệu quả bằng a. sf(k) + (δ + n+ g)k b. sf(k) + (δ + n+ g)k c. sf(k) - (δ + n + g)k d. sf(k) - (δ + n + g)k
Câu 13. Theo mô hình tăng trưởng Solow có tăng trưởng dân số và công nghệ, tỉ
lệ tăng trưởng của sản lượng bình quân một công nhân tại trạng thái dừng bằng a. không
b. tỉ lệ tăng hiệu quả lao động g
c. tỉ lệ tăng dân số n cộng tỉ lệ tăng hiệu quả lao động g d. tỉ lệ tiết kiệm s
Câu 14: Theo mô hình tăng trưởng Solow, sự tăng trưởng bền vững về mức sống là do:
a. tiến bộ công nghệ thông qua sự tăng trưởng bền vững trong mức sản lượng tính bình quân một công nhân
b. tỉ lệ tiết kiệm cao thông qua việc tạo ra tỉ lệ tăng trưởng cao bền vững
c. tỉ lệ tăng trưởng dân số cao thông qua làm tăng lực lượng lao động d. tất cả các câu trên
Câu 15: Khôi lượng tư bản của trong nền kinh tế thấp đáng kể so với mức ở trạng
thái vàng bởi vì sản phẩm cận biên ròng của tư bản, MPK – δ, là:
a. Lớn hơn tỉ lệ tăng trưởng của GDP thực tế trong dài hạn
b. lớn hơn tổng của tỉ lệ tăng trưởng dân số và tỉ lệt ăng hiệu quả của lao động do
tiến bộ công nghệ trong dài hạn c. cả a và b đúng d. các câu trên đều sai
Câu 16: Nếu ban đầu khối lượng tư bản của một nước thấp hơn mức tư bản ở
trạng thái vàng , thì nước đó có thể chuyển đến trạng thái vàng thông qua
a. tăng tỉ lệ tiết kiệm
b. giảm chi tiêu chính phủ cho các khoản chi phí đầu tư
c. tạo ra các ưu đãi về thuế nhằm khuyến khích đầu tư mới
d. tất cả các câu trên đều đúng
Câu 17: Số dư Solow
a. phản ánh sự thay đổi của năng suất nhân tố tổng hợp
b. phản ánh sự thay đổi của sản lượng không được giải thích bởi sự thay đổi của các đầu vào
c. thường được sử dụng để đo tiến bộ công nghệ d. tất cả các câu trên
Câu 18: Theo mô hính Solow, nếu một nền kinh tế ở trạng thái dừng với tỉ lệ tiết
kiệm thấp hơn mức tương ứng ở trạng thái vàng :
a. ở một trạng thái dừng với tỉ lệ tiết kiệm cao hơn, cả sản lượng và mức khấu hao
trên một lao động đều tăng, nhưng mức khấu hao tăng nhiều hơn
b. ở một trạng thái dừng với tỉ lệ tiết kiệm cao hơn, sẽ có sản lượng trên một lao
động cao hơn và mức khấu hao trên một lao động thấp hơn
c. ở một trạng thái dừng với tỉ lệ tiết kiệm cao hơn, sẽ có sản lượng trên một lao
động thấp hơn và mức khấu hao trên một lao động cao hơn hơn d. câu a và c đúng
Câu 19: Theo mô hính Solow, một nền kinh tế ở trạng thái dừng với lực lượng lao
động và công nghệ không thay đổi trong đó mức tư bản đang ở mức thấp hơn so với trạng thái vàng
a. nếu tăng tỉ lệ tiết kiệm, cả sản lượng và tiêu dùng tren một lao động đều tăng, cả
trong ngắn hạn và dài hạn
b. các nhà hoạch định chính sách cần làm mọi biện pháp có thể để tăng tỷ lệ tiết kiệm
c. nếu tăng tỉ lệ tiết kiệm, sản lượng trên một lao động ban đầu sẽ giảm và sau đó
sẽ tăng cao hơn mức ban đầu, trong khi tiêu dùng sẽ tăng cả trong ngắn hạn và dài hạn
d. nếu tăng tỉ lệ tiết kiệm sản lượng trên một lao động sẽ tăng, trong khi tiêu dùng
ban đầu sẽ giảm và sau đó sẽ tăng cao hơn mức ban đầu
Câu 20: Theo mô hình Solow, nếu tỷ lệ tiết kiệm tăng thì:
a. Nền kinh tế sẽ liên tục tăng trưởng nhanh hơn
b. Tỷ lệ tư bản so với lao động sẽ liên tục tăng
c. Nền kinh tế sẽ liên tục tăng trưởng cho đến khi đạt trạng thái dừng mới
d. tỷ lệ tư bản so với lao động cuối cùng sẽ giảm
CHƯƠNG 6. CÁC LÝTHUYẾT VỀ TIÊU DÙNG
Phần1. Chọn một phương án trả lời đúng nhất từ mỗi câu hỏi dưới đây
Câu 1. Gỉa sử chính phủ đang cân nhắc hai phương án giảm thuế (tạm thời và lâu
dài). Cả hai phương án đều giảm thuế một khối lượng như nhau trong năm thứ
nhất. Theo giả thuyết thu nhập thường xuyên:
a. Giảm thuế tạm thời sẽ làm tăng tiêu dùng nhiều hơn trong năm thứ nhất
b. Giảm thuế tạm thời sẽ hoàn toàn không làm thay đổi tiêu dùng trong năm thứ nhất
c. thuế lâu dài sẽ làm tăng tiêu dùng nhiều hơn trong năm thứ nhất
d. Cả hai phương án đều ảnh hưởng giống nhau đến mức tiêu dùng trong năm thứ nhất.
Câu 2. Trong mô hình hai thời kỳ của Fisher, giả sử ban đầu người tiêu dùng đi vay. Khi lãi suất tăng:
a. Tiêu dùng trong thời kỳ thứ nhất nhất định giảm
b. Tiêu dùng trong thời kỳ thứ nhất nhất định tăng
c. Tiết kiệm trong thời kỳ thứ nhất có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi
d. Tiết kiệm trong thời kỳ thứ nhất nhất định tăng
Câu 3. Trong mô hình hai thời kỳ về tiêu dùng, nếu Q1 = 20000, Q2 =15000, và
lãi suất là 50%, thì mức tiêu dùng tối đa có thể ở thời kỳ 1 là a. 35000 b. 25000 c. 20000 d. 30000
Câu 4. Nếu một nền kinh tế ở trạng thái dừng trong điều kiện không có sự gia
tăng dân số và tiến bộ công nghệ, sản phẩm cận biên của tư bản nhỏ hơn tỷ lệ khấu hao:
a. Mức tiêu dùng bình quân một công nhân ở trạng thái dừng sẽ cao hơn so với
trạng thái dừng với tỷ lệ tiết kiệm thấp hơn
b. Mức tiêu dùng bình quân một công nhân ở trạng thái dừng sẽ cao hơn so với
trạng thái dừng với tỷ lệ tiết kiệm cao hơn
c. Nền kinh tế năm ở trạng thái vàng
d. Tỷ lệ khấu hao cần giảm để đạt trạng thái vàng.
Câu 5. Trong mô hình hai thời kỳ của Fisher, giả sử ban đầu người tiêu dùng có
tiết kiệm. Khi lãi suất tăng:
a. Tiêu dùng trong thời kỳ thứ nhất nhất định giảm
b. Tiêu dùng trong thời kỳ thứ nhất nhất định tăng
c. Tiết kiệm trong thời kỳ thứ nhất có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi
d. Tiết kiệm trong thời kỳ thứ nhất nhất định tăng
Câu 6. Theo lý thuyết thu nhập, một cá nhân có thu nhập thường xuyên biến động
mạnh từ năm này qua năm khác sẽ:
a. Có tỷ lệ tiêu dùng (C/YD) cao khi thu nhập cao và tỷ lệ tiêu dùng thấp khi thu nhập thấp
b. Có tỷ lệ tiêu dùng thấp khi thu nhập cao và tỷ lệ tiêu dùng cao khi thu nhập thấp
c. Phải chú ý nhiều hơn đến thu nhập tạm thời so với thu nhập lâu dài khi quyết định tiêu dùng
d. Thường xuyên có tỷ lệ tiêu dùng cao
Câu 7. Ràng buộc ngân sách của các hộ gia đình trong mô hình hai thời kỳ có thể viết như sau; a. C1 + C2 = Yd1 + Yd2
b. C1 + C2/ (1+ r) = Yd1 + Yd2
c. C2 + C1(1 +r) = Yd2 + Yd1(1 + r)
d. C2 + C1/(1 +r) = Yd2 + Yd1/(1 + r) e. Cả b và c đúng
Câu 8. Keynes cho rằng
a. Người dân sẽ tiết kiệm nhiều hơn khi lãi suất cao
b. Người dân sẽ tiêu dùng và tiết kiệm nhiều hơn khi lãi suất cao
c. Người dân sẽ tiêu nhiều hơn khi lãi suất cao
d. Lãi suất ít ảnh hưởng đến tiêu dùng
Câu 9. Theo giả thuyết vòng đời, một người tiêu dùng dự tính sẽ làm việc thêm 40
năm nữa và anh ta dự tính sẽ còn sống thêm 50 năm nữa sẽ có hàm tiêu dùng như sau: a. C = 0,2W + 0,6Y b. C = 0,2W + 0,8Y c. C = 0,04W + 0,8Y d. C = 0,02W + 0,8Y
Câu 10. Theo giả thuyết thu nhập thường xuyên
a. Xu hướng tiêu dùng bình quân là tỉ lệ giữa thu nhập tạm thời và thu nhập hiện tại
b. người dân sử dụng tiết kiệm để điều hòa tiêu dùng khi thu nhập thay đổi mang tính tạm thời
c. tiêu dùng phụ thuộc như nhau vào thu nhập thương xuyên và thu nhập tạm thời
d. không phải các câu trên