Trắc nghiệm ôn tập Chương 1 phần 1 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 1: Triết học ra đời trong khoảng thời gian:A. Xuất hiện cùng lúc với sự xuất hiện của con ngườiB. Từ khoảng thế kỉ VIII đến thế kỉ VI TCNC. Từ khoảng thế kỉ VI đến thế kỉ I TCND. Từ khoảng thế kỉ I TCN đến thế kỉ III. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CÂU HỎI ÔN TẬP
TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
Chương 1 - Phần 1
Câu 1: Triết học ra đời trong khoảng thời gian:
A. Xuất hiện cùng lúc với sự xuất hiện của con người
B. Từ khoảng thế kỉ VIII đến thế kỉ VI TCN
C. Từ khoảng thế kỉ VI đến thế kỉ I TCN
D. Từ khoảng thế kỉ I TCN đến thế kỉ III
Câu 2: Xét về nguồn gốc nhận thức, triết học chỉ ra đời khi:
A. Con người đã tích luỹ được một lượng tri thức nhất định về thế giới
B. Con người xuất hiện nhu cầu tìm hiểu về thế giới xung quanh mình
C. Con người hình thành và phát triển tư duy trừu tượng có năng lực khái quát trong nhận thức. D. Cả a và c
Câu 3: Triết học bao gồm những quan điểm chung nhất, những sự lý giải có luận
chứng cho các câu hỏi chung của con người, nên triết học bao gồm toàn bộ tri
thức của nhân loại. Kết luận trên ứng với triết học thời kỳ nào?
A. Triết học cổ đại
A. Triết học Tây Âu Trung cổ
B. Triết học Mác- Lênin
C. Triết học phương Tây hiện đại
Câu 4: Ở Trung Quốc, triết học được định nghĩa là:
A. Triết học là yêu mến sự thông thái
D. Triết học là sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức
E. Triết học là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến lẽ phải
F. Triết học là sự chiêm ngưỡng
Câu 5: Hãy cho biết ở nơi nào, Triết học được định nghĩa “là con đường suy
ngẫm để dẫn dắt con người đến lẽ phải” ? A. Hy Lạp G. Trung Quốc H. Ấn Độ I. Ai Cập
Câu 6: Trong các câu sau, đâu là khẳng định đúng về triết học?
A. Triết học là một hình thái ý thức xã hội
J. Khách thể nghiên cứu của Triết học là thế giới (gồm cả thế giới bên trong và bên ngoài con người) 1
K. Triết học là hạt nhân của thế giới quan
L. Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 7: Trong các nhận định sau, đâu là nhận định đúng về triết học?
A. Không phải mọi triết học đều là khoa học, nhưng mỗi học thuyết triết học đều
có những đóng góp riêng cho lịch sử triết học.
M. Chỉ có triết học Mác- Lênin mới có đóng góp cho sự phát triển của triết học
N. Tất cả triết học đều là khoa học
O. Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 8: Với sự ra đời của triết học Mác- Lênin, triết học được định nghĩa như thế nào?
A. Triết học là sản phẩm của tư duy ở trình độ cao của con người
P. Triết học là hệ thống lý luận của con người về thế giới, là khoa học về những
quy luật vận động và phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Q. Triết học là hệ thống lý luận của con người về thế giới và vị trí con người trong
thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động và phát triển chung nhất
của tự nhiên, xã hội và tư duy.
R. Triết học là hệ thống lý luận của con người về bản thân con người, là khoa học
về những quy luật vận động và phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 9: Khái niện “triết học tự nhiên” đề cập đến giai đoạn nào của lịch sử triết học?
A. Triết học phương Tây thời Cổ đại
S. Triết học Tây Âu thời Trung cổ T. Triết học Mác
U. Triết học phương Tây hiện đại
Câu 10: Trong lịch sử triết học, nền triết học nào có đối tượng nghiên cứu chỉ
tập trung vào các chủ đề như niềm tin, tôn giáo, thiên đường, địa ngục, chú giải
các tín điều tôn giáo… những nội dung nặng về tư biện?
A. Nền triết học tôn giáo
V. Nền triết học kinh viện
W. Triết học Mác- Lênin
X. Triết học duy tâm
Câu 11: Thế giới quan là gì?
A. Quan niệm của con người về thế giới
Y. Hệ thống quan niệm của con người về thế giới
Z. Hệ thống quan niệm, quan điểm lý luận của con người về thế giới 2
AA.Hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới
và về vị trí con người trong thế giới đó
Câu 12: Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các
hình thức thế giới quan sau:
A. Triết học - Tôn giáo - Huyền thoại
BB. Huyền thoại - Tôn giáo - Triết học
CC.Huyền thoại - Triết học - Tôn giáo
DD.Tôn giáo - Triết học - Huyền thoại Câu 13: Hai
khái niệm: Triết học và thế giới quan có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Là trùng nhau vì đều là hệ thống quan điểm chung về thế giới
EE. Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà chỉ là hạt nhân lý luận chung
nhất của thế giới quan.
FF. Không phải mọi triết học đều là hạt nhân lý luận của thế giới quan mà chỉ có
triết học Mác- Lênin mới là hạt nhân lý luận của thế giới quan GG. Hoàn toàn khác nhau
Câu 14: Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A. Tìm câu trả lời cho câu hỏi “con người có nhận thức được thế giới này hay không? ”
B. Mối quan hệ giữa con người và thế giới
C. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
D. Tìm hiểu bản chất bên trong của con người
Câu 15: Vấn đề cơ bản của triết học được biểu hiện ở bao nhiêu mặt? A. 1 E. 3 F. 2 G. 4
Câu 16: Nội dung mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học đặ t ra câu hỏi gì?
A. Thế giới và con người cái nào có trước, cái nào có sau?
H. Con người có nhận thức được thế giới này hay không? I.
Thế giới xung quanh con người là gì và con người có vai trò gì trong thế giới ấy?
J. Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào?
Câu 17: Giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là cơ sở để
phân chia các tư tưởng triết học thành những trường phái triết học nào? 3
A. Nhất nguyên luận (nhất nguyên luận duy vật và nhất nguyên luận duy tâm) và nhị nguyên luận
K. Khả tri luận và bất khả tri luận
L. Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan M. Cả a và c
Câu 18: Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất, đây là quan
điểm của trường phái triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy vật
N. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
O. Chủ nghĩa duy tâm P. Nhị nguyên luận
Câu 19: Ý thức, cảm giác của con người sinh ra và quyết định sự tồn tại của các
sự vật, hiện tượng. Quan điểm này là của trường phái triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Q. Chủ nghĩa duy tâm
R. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
S. Chủ nghĩa duy vật
Câu 20: Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của các cảm giác?
A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
T. Chủ nghĩa duy tâm
U. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
V. Chủ nghĩa duy vật Câu 21:
Cơ sở chủ yếu của thế giới quan tôn giáo là gì? A. Giáo lý W. Lòng tin X. Lý trí
Y. Tất cả đáp án trên
Câu 22: Điểm khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa duy tâm triết học và chủ nghĩa
duy tâm tôn giáo là gì?
A. Cơ sở của thế giới quan tôn giáo là lòng tin, còn cơ sở của chủ nghĩa duy tâm
triết học là tri thức, sức mạnh của tư duy
Z. Cơ sở của thế giới quan tôn giáo là tri thức, sức mạnh tư duy, còn cơ sở của
chủ nghĩa duy tâm triết học là lòng tin
AA.Chủ nghĩa duy tâm triết học được luận chứng bằng các thành tựu khoa học,
còn thế giới quan tôn giáo chỉ dựa vào lòng tin
BB. Chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy tâm triết học hoàn toàn giống nhau Câu 23:
Nguồn gốc nhận thức dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa d uy tâm là gì? 4
A. Sự tách rời lao động trí óc với lao động chân tay
CC.Vai trò của nhân tố tinh thần ngày càng cao trong xã hội
DD.Xã hội có sự phân chia giai cấp, cùng với sự phân công lao động: Lao động trí
óc tách rời khỏi lao động chân tay
EE. Cách xem xét phiến diện, tuyệt đối hoá, thần thánh hoá một mặt, một đặc tính
nào đó của quá trình nhận thức
Câu 24: Thế nào là nhị nguyên luận?
A. Bao gồm các học thuyết triết học nghi ngờ khả năng nhận thức về thế giới của con người
FF. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất là cái có trước, ý thức là cái có
sau, vật chất quyết định ý thức GG.
Là những học thuyết cho rằng vật chất và tinh thần là hai bản nguyên thể
cùng quyết định nguồn gốc và vận động của thế giới HH. Cả a và c Câu 25:
Khái niệm “Biện chứng” được Xôcrát dùng có nghĩa là gì?
A. Dùng để chỉ một ngành khoa học trừu tượng- triết học
II. Là một nghệ thuật tranh luận để tìm mâu thuẫn trong lập luận của đối phương
JJ. Chỉ mối liên hệ, tác động qua lại giữa các sự vật trong thế giới KK. Đáp án khác
Câu 26: Phương pháp siêu hình nhận thức các sự vật, hiện tượng trong trạng thái như thế nào?
A. Trong mối liên hệ với các sự vật khác và luôn luôn vận động, biến đổi
LL. Trong trạng thái tĩnh lại, không có sự vận động, biến đổi MM.
Trong trạng thái tách biệt, rời rạc, không có sự liên hệ với các sự vật khác NN.Cả b và c
Câu 27: Theo quan điểm của phương pháp biện chứng, nguồn gốc của sự vận
động, phát triển của sự vật và hiện tượng là gì?
A. Do một lực lượng siêu nhiên OO.
Do cú hích của thượng đế
PP. Do việc đặt ra và giải quyết mâu thuẫn nội tại của sự vật, hiện tượng QQ. Đáp án khác
Câu 28: Trong lịch sử triết học, phép biện chứng đã trải qua những hình thức phát triển nào?
A. Phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật
RR.Phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật, phép biện chứng mácxít
SS. Phép biện chứng tự phác và phép biện chứng tự giác 5
Chương 1 - Phần 2
Câu 1: Theo Hê-Ghen khởi nguyên của thế giới là: A. Nguyên tử B. Không khí
C. Ý niệm tuyệt đối
D. Vật chất không xác định
Câu 2: C. Mác chỉ ra đâu là hạt nhân hợp lý trong triết học của Hê-Ghen là:
A. Chủ nghĩa duy vật
E. Chủ nghĩa duy tâm F.
Phép biện chứng như lý luận về sự phát triển
G. Tư tưởng về sự vận động
Câu 3: Ưu điểm lớn nhất của triết học cổ điển Đức là:
A. Phát triển tư tưởng duy vật về thế giới của thế kỉ XVII- XVIII
H. Khắc phục triệt để quan điểm siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ I.
Phát triển tư tưởng biện chứng đạt trình độ một hệ thống lý luận J.
Phê phán quan điểm tôn giáo về thế giới
Câu 4: Triết học Mác ra đời trong khoảng thời gian:
A. Những năm 90 của thế kỷ XVIII
K. Những năm 40 của thế kỷ XIX
L. Những năm 70 của thế kỷ XIX
M. Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai:
A. Triết học Mác là sự lắp ghép phép biện chứng của Hêghen và chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc
B. Triết học Mác có sự thống nhất giữa phương pháp biện chứng và thế giới quan duy vật
C. Triết học Mác kế thừa và cải tạo phép biện chứng của Hêghen trên cơ sở duy vật
D. Triết học Mác ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử tư tưởng của nhân loại
Câu 6: Ba phát minh lớn nhất của khoa học tự nhiên làm cơ sở khoa học tự
nhiên cho sự ra đời tư duy biện chứng duy vật đầu thế kỉ XIX là:
A. 1) Thuyết mặt trời làm trung tâm vũ trụ của Côpecnich; 2) Định luật bảo toàn
khối lượng của Lômônôxốp; 3) Học thuyết tế bào
E. 1) Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng; 2) Học thuyết tế bào; 3) Học
thuyết tiến hoá của Đacuyn 6
F. 1) Phát hiện ra nguyên tử; 2) Phát hiện ra điện tử; 3) Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
G. 1) Phát hiện ra nguyên tử; 2) Phát hiện ra điện tử; 3) Học thuyết tế bào
Câu 7: Triết học Mác- Lênin có những chức năng cơ bản là:
A. Chức năng thế giới quan khoa học, phương pháp luận chung nhất
H. Chức năng thế giới quan, chứ năng mô tả thế giới bằng lý luận I.
Chức năng phương pháp luận chung nhất cho các ngành khoa học khác
J. Triết học là khoa học của mọi khoa học
Câu 8: Đâu là phát kiến vĩ đại của Mác trong lĩnh vực triết học?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
K. Phép biện chứng duy vật
L. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
M. Học thuyết giá trị thăng dư
Câu 9: Thế nào là chủ nghĩa duy vậy lịch sử?
A. Là sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vào giải quyết
các vấn đề của xã hội, lịch sử loài người
N. Là những học thuyết nghiên cứu sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa duy vật
O. Là sự vận dụng các quan điểm, phương pháp của khoa học lịch sử vào nghiên
cứu các vấn đề triết học
P. Là sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật vào nghiên cứu các vấn đề xã
hội, lịch sử loài người Câu 10:
Tính giai cấp của triết học được thể hiện như thế nào?
A. Là sự phân chia giai cấp giữa các nhà triết học
Q. Mỗi tư tưởng triết học đêu thuộc về và phục vụ cho một tầng lớp nhất định trong xã hội
R. Quan điểm về giai cấp của các nhà triết học
S. Tất cả đáp án trên
Câu 11: Định nghĩa “Vật chất” được V. I. Lênin nêu trong:
A. Tác phẩm Phát kiến vĩ đại
T. Tác phẩm Bút ký triết học
U. Tác phẩm Lại bàn về Công đoàn
V. Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
Câu 12: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác- Lênin là gì?
A. Tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất ý thức và nghiên cứu tìm ra
những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy 7
W. Tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và trả lời cho câu hỏi:
“con người có khả năng nhận thức được thế giới này hay không? ”
X. Tìm ra những quy luật chi phối sự vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy
Y. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong điều kiện mới
Câu 13: Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác giai đoạn 1842 - 1844 là:
A. Kế tục triết học Hêghen
Z. Phê phán các thành tựu triết học của nhân loại
AA.Sự chuyển biến về tư tưởng từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang
chủ nghĩa duy vật và cộng sản chủ nghĩa
BB. Phê phán tôn giáo
Câu 14: Xét về lịch sử hình thành và giá trị tư tưởng thì chủ nghĩa C. Mác ở giai đoạn 1844 - 1848:
A. Hình thành những nguyên lý triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và
chủ nghĩa xã hội khoa học
CC.Hoàn thành bộ “Tư Bản”
DD.Nghiên cứu về vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức
EE. Tiếp tục hoàn thành các tác phẩm triết học nhằm phê phán tôn giáo
Câu 15: Tác phẩm được xem là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa Mác là:
A. Bản thảo kinh tế- triết học năm 1844
FF. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản GG. Hệ tư tưởng Đức HH. Gia đình thần thánh
Câu 16: Tác phẩm là quan trọng và điển hình nhất của chủ ngh ĩa Mác trong giai
đoạn 1848 - 1895 là: A. Chống Duy-rinh
II. Biện chứng của tự nhiên JJ. Bộ Tư bản KK.
Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước
Câu 17: Trong giai đoạn từ năm 1867 đến năm 1878, tác phẩm của Ph.Ăngghen
chỉ ra mối liên hệ hữu cơ giữa ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác là: A. Chống Duy-rinh
LL. Biện chứng của tự nhiên MM.
Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước
NN.Lút-vích Phoi-ơ-bác và sự cáo chung triết học cổ điển Đức 8
Câu 18: Khi bàn về vai trò của triết học trong đời sống, C. Mác đã có một phát
biểu một luận điểm rất sâu sắc, cho thấy sự khác biệt về chất giữa triết học của
ông với các trào lưu triết học trước đó, nguyên văn của phát biểu đó là:
A. Phương pháp biện chứng của tôi không những khác phương pháp của Hêghen
về cơ bản mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa OO.
Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân
PP. Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song
vấn đề là cải tạo thế giới QQ.
Bản chất của con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội
Câu 19: Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph.
Ăngghen thực hiện là:
A. Kế thừa có phê phán những giá trị tư tưởng của nhân loại và sáng tạo nên triết
học duy vật mới hoàn bị
RR.Xác định mối quan hệ biện chứng giữa triết học và các ngành khoa học cụ thể
SS. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; khẳng định tính giai cấp và tính đảng của triết học
TT. Xây dựng triết học trở thành công cụ cải tạo thế giới
Câu 20: Phát kiến vĩ đại nhất của C. Mác tr
ong lĩnh vực triết học là:
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
UU.Phép biện chứng duy vật
VV. Thống nhất chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng WW.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 21: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác- Lênin là:
A. Nghiên cứu kế thừa và cải biến các tư tưởng triết học trong lịch sử
XX.Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học và nghiên cứu những quy luật chung
nhất chi phối sự vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy
YY. Tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của thế giới tự nhiên
ZZ. Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
Câu 22: Mục đích nghiên cứu của triết học Mác- Lênin là :
A. Tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy AAA.
Cung cấp cứ liệu khoa học cho các ngành khoa học khác BBB.
Cung cấp cơ sở thế giới quan khoa học định hướng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn CCC.
Phản ánh biện chứng của thế giới khách quan
Câu 25: V. I. Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo phong trào
công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa 9
A. Trong thời kỳ 1870 - 1893 DDD. Trong thời kỳ 1893 - 1907 EEE. Trong thời kỳ 1907 - 1917 FFF. Trong thời kỳ 1917 - 1924
Chương 2 - Phần 1
Câu 1: Hãy chọn nhận định đúng trong các nhận định sau:
A. Chủ nghĩa duy tâm không thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng của thế giới
N. Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng của thế giới
O. Chỉ có chủ nghĩa duy tâm khách quan mới thừa nhận sự tồn tại của sự vật,
hiện tượng của thế giới P.
Chỉ có chủ nghĩa duy tâm chủ quan mới thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng của thế giới
Câu 2: Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng nguồn gốc của giới tự nhiên là gì?
A. Ý thức của con người
Q. Tinh thần thế giới
R. Tự thân tồn tại S.
Giới tự nhiên không tồn tại
Câu 3: Sai lầm của các nhà triết học cổ đại trong quan niệm về vật chất là gì?
A. Vật chất là những cái gì tồn tại khách quan T.
Vật chất chỉ là những gì con người có thể cảm giác được
U. Vật chất luôn tự thân vận động V.
Đồng nhất vật chất với một dạng vật thể cụ thể, cảm tính
Câu 4: V. I. Lênin gọi cuộc khủng hoảng thế giới quan do cuộc cách mạng khoa
học tự nhiên cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX tạo ra là gì?
A. Chủ nghĩa duy tâm vật lý học
W. Chủ nghĩa duy tâm hoá học
X. Chủ nghĩa duy tâm sinh học
Y. Chủ nghĩa duy tâm kinh tế học
Câu 5: Định nghĩa về vật chất được V. I. Lênin nêu lên trong:
A. Tác phẩm Bút ký triết học
Z. Tác phẩm Nhà nước và Cách mạng
AA. Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
BB. Tác phẩm Làm gì?
Câu 6: Khái niệm trung tâm mà V. I. Lênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là khái niệm nào? 10
A. Phạm trù triết học
CC. Thực tại khách quan DD. Cảm giác EE. Phản ánh
Câu 7: Trong định nghĩa về vật chất của mình, V. I. Lênin cho rằng thuộc tính
chung nhất của mọi dạng vật chất là gì? A. Tự vận động FF. Cùng tồn tại
GG. Đều có khả năng phản ánh
HH. Tồn tại khách quan
Câu 8: Thế nào là tồn tại khách quan?
A. Là sự tồn tại phụ thuộc vào ý thức của con người
II. Là sự tồn tại do một thế lực siêu nhiên chi phối
JJ. Là sự tồn tại không phụ thuộc vào ý thức của con người
KK. Tồn tại không thể nhận thức được
Câu 9: Khái niệm vận động được Ph. Ăngghen nêu ra trong tác phẩm nào?
A. Gia đình thần thánh
LL. Biện chứng của tự nhiên MM. Chống Đuy-rinh
NN. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
Câu 10: Đâu là phát biểu sai về vận động?
A. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
OO. Vận động bao gồm mọi sự biến đổi, mọi quá trình
PP. Vận động chỉ bao gồm sự thay đổi vị trí trong không gian
QQ. Không có vận động nào độc lập, tách biệt với vật chất
Câu 11: Theo Ph. Ăngghen, vật chất có mấy hình thức vận động cơ bản? A. 3 RR. 4 SS. 5 TT. 6
Câu 12: Hãy sắp xếp các hình thức vận động cơ bản của vật chất theo trình độ
phát triển: (1) Vận động hoá học; (2) Vận động cơ học; (3) Vận động xã hội; (4)
Vận động sinh học; (5) Vận động vật lý: A. 1 - 3 - 4 - 2 - 5 UU. 2 - 4 - 5 - 1 - 3 VV. 2 - 5 - 1 - 4 - 3 WW. 1 - 5 - 3 - 2 - 4 11
Câu 13: Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất.
Điểm đó thể hiện ở chỗ:
A. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
XX. Tất cả mọi sự vật, hiện tượng của thế giới chỉ là những hình thức biểu hiện đa dạng của vật chất
YY. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận
ZZ. Cả ba đáp án trên
Câu 14: Hãy chọn nhận định đúng về không gian và thời gian trong các nhận định sau:
A. Không gian là phương thức tồn tại của vật chất, còn thời gian là hình thức tồn tại của vật chất AAA.
Không gian là hình thức tồn tại của vật chất, còn thời gian là phương
thức tồn tại của vật chất BBB.
Không gian và thời gian đều là những hình thức tồn tại cơ bản của vật chất CCC.
Không gian và thời gian đều là những phương thức tồn tại cơ bản của vật chất
Câu 15: Trong các quan điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình:
A. Ý thức của con người chỉ là sự hồi tưởng lại những gì đã đạt được ở thế giới ý niệm DDD.
Ý thức do cảm giác của con người sinh ra EEE.
Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất đặc biệt - đó là bộ não FFF.
Ý thức là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất
Câu 16: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, phản ánh là thuộc tính:
A. Riêng có của con người GGG.
Chỉ có ở các cơ thể sống HHH.
Chỉ có ở vật chất vô cơ
III. Phổ biến của mọi dạng vật chất
Câu 17: Thế giới vật chất có bao nhiêu loại phản ánh c ơ bản? A. 1 JJJ. 2 KKK. 3 LLL. 4
Câu 18: Hãy sắp xếp các loại phản ánh theo trình tự phát triển: (1) Phản ánh
sinh học; (2) Phản ánh tâm lý động vật; (3) Phản ánh vật lý, hoá học; (4) Phản
ánh sáng tạo - ý thức: 12 A. 3 - 1 - 2 - 4 MMM. 3 - 4 - 2 - 1 NNN. 1 - 3 - 2 - 4 OOO. 1 - 2 - 4 - 3
Câu 19: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, đâu là nguồn gốc sâu xa của
sự ra đời của ý thức?
A. Bộ não của con người PPP.
Sự phát triển của giới tự nhiên QQQ.
Hoạt động thực tiễn của con người RRR.
Sự phát triển của xã hội
Câu 20: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, đâu là nguồn gốc trực tiếp
của sự ra đời của ý thức?
A. Sự phát triển của ngôn ngữ
SSS.Bộ não của con người TTT.
Sự phát triển của giới tự nhiên UUU.
Hoạt động thực tiễn của con người
Câu 21: Theo Ph. Ăngghen, cái gì là sự kích thích làm cho bộ não của loài vượn
phát triển thành não của loài người?
A. Lao động và thế giới khách quan VVV. Lao động và ngôn ngữ WWW.
Bộ não người và thế giới khách quan XXX.
Lao động và các thế giới khách quan
Câu 22: Điểm giống nhau giữa vật chất và ý thức là gì?
A. Vật chất và ý thức đều có tính khách quan YYY.
Vật chất và ý thức đều có tính hiện thực ZZZ.
Vật chất và ý thức đều phụ thuộc vào ý thức con người AAAA.
Vật chất và ý thức đều không phải là sự vật cảm tính
Câu 23: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, bản chất của ý t hức là gì?
A. Ý thức là nguồn gốc của thế giới khách quan BBBB.
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan CCCC.
Ý thức là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sinh ra DDDD.
Ý thức tồn tại độc lập, tách biệt với thế giới khách quan Câu 24: T
rong các lớp cấu trúc của ý thức, đâu là yếu tố cơ bản, cốt lõi nhất? A. Tri thức EEEE. Niềm tin FFFF. Lý trí GGGG. Tình cảm 13
Câu 25: Trong các cấp độ xét theo chiều sâu của thế giới nội tâm, đâu là cấp độ sâu nhất? A. Tự ý thức HHHH. Tiềm thức IIII. Vô thức JJJJ. Lý trí
Câu 26: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, vật chất quyết định ý thức
biểu hiện ở những khía cạnh nào?
A. Vật chất quyết định bản chất, sự hình thành, sự vận động và sự phát triển của ý thức
KKKK. Vật chất quyết định nguồn gốc, tính chất của ý thức LLLL.
Vật chất quyết định nguồn gốc, bản chất, sự vận động và phát triển của ý thức
MMMM. Vật chất quyết định nguồn gốc, nội dung, bản chất, sự vận động và phát triển của ý thức
Câu 27: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, sự tác động của ý thức đối
với vật chất phải thông qua: A. Ngôn ngữ NNNN.
Hoạt động thực tiễn của con người
OOOO. Lao động trí óc PPPP.
Hoạt động nghiên cứu khoa học
Câu 28: Nguyên tắc phương pháp luận nào được rút ra từ nghiên cứu mối quan
hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức?
A. Nguyên tác toàn diện
QQQQ. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể RRRR. Nguyên tắc khách quan SSSS. Nguyên tắc phát triển
Câu 29: Khi khoa học tự nhiên phát triển ra tia X, ra hiện tượng phóng xạ, ra
điện tử là một thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Theo V. I. Lênin điều đó chứng tỏ:
A. Vật chất không tồn tại sự thật TTTT. Vật chất tiêu tan mất UUUU.
Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi VVVV.
Vật chất có tồn tại thực sự nhưng không thể nhận thức được
Câu 30: Nếu không thể thừa nhận vật chất tự thân vận động thì nhất định rơi
vào quan điểm duy tâm về nguồn gốc của vận động của vật chất, vì:
A. Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân của vật chất là từ ý thức 14
WWWW. Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân cuối cùng của mọi vận động vật chất là từ ý thức XXXX.
Sẽ phải thừa nhận vật chất không vận động YYYY.
Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân vận động của vật chất là từ Thượng Đế
Chương 2 - Phần 2
Câu 1: Thế giới có những loại biện chứng chủ yếu nào ?
A. Biện chứng tự phát, biện chứng duy tâm, và biện chứng duy vật
B. Biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan
C. Biện chứng tự phát và biện chứng tự giác
D. Biện chứng duy tâm và biện chứng duy vật
Câu 2: Biện chứng khách quan là:
A. Biện chứng trong tư duy con người
B. Biện chứng của giới tự nhiên, xã hội và tư duy
C. Biện chứng của thực tại khách quan
D. Sự phản ánh của biện chứng chủ quan vào bộ óc con người
Câu 3: Theo Ph.Ăngghen, sự khác nhau giữa biện chứng chủ quan và biện
chứng khách quan là gì ?
A. Biện chứng khách quan thì chi phối toàn bộ giới tự nhiên, biện chứng chủ quan
chỉ là sự phản ánh của chi phối đó.
B. Biện chứng khách quan thì chi phối đời sống tinh thân, còn biện chứng chủ
quan là biện chứng của thế giới khách quan
C. Biện chứng chủ quan quyết định nội dung của biện chứng khách quan
D. Biện chứng chủ quan có phạm vi tác động lớn hơn biện chứng khách quan và
nó giữ vai trờ quyết định đối với biện chứng khách quan
Câu 4: Khi bàn về nội dung chủ yếu của phép biện chứng, Ph.Ăngghen đã định
nghĩa phép biện chứng là gì ?
A. Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến
của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy.
B. Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến…
C. Phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị
nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện…
D. Theo nghĩa đen, phép biện chứng là sự nghiên cứu mâu thuẫn trong ngay bản
chất của các đối tượng.
Câu 5: Đặc điểm của phép biện chứng duy vật là gì ?
A. Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và
phương pháp luận biện chứng. 15
B. Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận nhận thức và logic biện chứng
C. Mỗi nguyên lý của phép biện chứng duy vật được xây dựng trên lập trường
duy vật và được luận giải và chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển của khoa
học tự nhiên trước đó.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6: Vai trò của phép biện chứng duy vật là gì ?
A. Thực hiện chứng năng thế giới quan khoa hoc cho hoạt động nhận thức và hoạt
động thực tiễn của con người
B. Thức hiện chứng năng nhân sunh quan định hướng hoạt động của con người
C. Là phương pháp luận chung nhất giúp định hướng cho hoạt động của con người D. Cả A và C
Câu 7: Đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật là gì?
A. Lịch sử hình thành và phát triển của phép biện chứng
B. Trạng thái tồn tại có tính quy luật phổ biến nhất của sự vật, hiện tượng trong thế giới
C. Những quy luật chi phối hoạt động tư duy của con người
D. Quan điểm của con người về thế giới xung quanh
Câu 8: Đặc điểm chủ yếu của phép biện chứng trong triết học Hy Lạp Cổ Đại là gì ? A. Tính chất duy tâm
B. Tính chất duy vật triệt để
C. Tính chất tự phát, ngây thơ D. Tính chất khoa học
Câu 9: Theo quan điểm của phép biện chứng duy vật, sự vật, hiện tượng luôn
tồn tại trong trạng thái:
A. Tách rời, biệt lập với nhau và mỗi sự vật, hiện tượng luôn vận động, phát triển
B. Có mối liên hệ, tác động lẫn nhau và luôn vận động, có phát triển
C. Tất cả sự vật, hiện tượng đều do một lực lượng siêu nhiên chi phối
D. Luôn vận động, phát triển
Câu 10: Phép biện chứng nào cho rằng biện chứng của thế giới do ý niệm tuyệt
đối hay tinh thần thế giới quyết định ?
A. Phép biện chứng duy vật
B. Phép biện chứng duy vật chất phác thời Cổ đại
C. Phép biện chứng duy tâm chủ quan
D. Phép biện chứng duy tâm khách quan 16
Câu 11: Tại sao C.Mác nói phép biện chứng của G.W.Ph.Hêghen là phép biện
chứng lộn ngược đầu xuống đất ?
A. Vì phép biện chứng của Hêghen đã thừa nhận sự vận động và phát triển của sự
vật, hiện tượng trong thế giới.
B. Vì Hêghen đã thừa nhận sự tồn tại độc lập cảu yếu tố tinh thần (ý niệm)
C. Vì Hêghen đã cho rằng ý niệm là cơ sở và xuất phát từ ý niệm để giải thích
biện chứng của thế giới
D. Vì phép biện chứng của Hêghen đã thừa nhận tinh thần là sản phẩm của thế giới vật chất
Câu 12: Thế nào là biện chứng tự phát ?
A. Là biện chứng của bản thân thế giới khách quan đã được con người nhận thức
B. Là những quan điểm biện chứng của con người dựa trên cơ sở ý niệm
C. Là biện chứng của bản thân thế giới khách quan nhưng chưa được con người nhận thức
D. Là những quan điểm biện chứng dựa trên cơ sở trực kiến, chưa được luận chứng bằng khoa học
Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, biện chứng khách
quan cà biện chứng chủ quan có mối quan hệ như thế nào ?
A. Biện chứng chủ quan quyết định biện chứng khách quan
B. Biện chứng chủ quan hoàn toàn độc lập với biện chứng khách quan
C. Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan
D. Biện chứng khách quan là sự phản ánh biện chứng chủ quan
Câu 14: Phương pháp tư duy siêu hình thống trị trong giai đoạn nào ? A. Thế kỷ XV – XVI B. Thế kỷ XVII – XVIII C. Thế kỷ XVIII – XIX D. Thế kỷ XIX – XX
Câu 15: Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật bao gồm:
A. 6 nguyên lý, 3 căp phạm trù, 2 quy luật
B. 2 nguyên lý, 3 cặp phạm trù, 6 quy luật
C. 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù, 3 quy luật
D. 3 nguyên lý, 2 cặp phạm trù, 6 quy luật
Câu 16: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, những luận điểm nền tảng
tổng quát nhất mà trên cơ sở đó các quan điểm khác của học thuyết được xây
dựng nên gọi là gì ? A. Nguyên lý B. Quy luật 17 C. Phạm trù D. Quan điểm
Câu 17: Trong các nội dung sau, đâu là nội dung của nguyên lý về mối quan hệ
phổ biến của sự vật, hiện tượng trong thế giới ?
A. Các sự vật, hiện tượng luôn tồn tại độc lập, tách rời nhau, giữa chúng không có
sự tác động qua lại lẫn nhau
B. Thế giới là một chỉnh thể bao gồm các sự vật, hiện tượng luôn có sự tác động,
quy định ràng buộc lẫn nhau, vừa thâm nhập vừa chuyển hóa lẫn nhau
C. Tất cả sự vật, hiện tượng luôn tồn tại trong trạng thái vận động, biến đổi và phát triển
D. Sự tác động, chuyển hóa lẫn nhau chỉ là thuộc tính của một số dạng vật chất đặc biệt
Câu 18: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đâu là cơ sở của mối
liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng ?
A. Ý thức, cảm giác của con người
B. Tính thống nhất tồn tại của thế giới
C. Tính thống nhất vận động của thế giới
D. Tính thống nhất vật chất của thế giới
Câu 19: Đâu là quan điểm của phép biện chứng duy vật về vai trò của các mối
liên hệ đối với sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng ?
A. Các mối liên hệ không có tác động đến sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng
B. Các mối liên hệ có vai trò như nhau trong mọi điều kiện xác định
C. Các mối liên hệ có vai trò khác nhau tùy theo các điều kiện xác định
D. Các mỗi liên hệ luôn có vai trò khác nhau trong mọi điều kiện xác định
Câu 20: Trong các nhận định sau, đâu là quan điểm của phép biện chứng duy vật ?
A. Trong thế giới, mọi đối tượng vừa trong trạng thái cô lập, vừa trong trạng thái
liên hệ với sự vật, hiện tượng khác
B. Trong thế giới có một số đối tượng luôn luôn liên hệ, còn một số đối tượng luôn cô lập
C. Cô lập là trạng thái các sự vật , hiện tượng chỉ có sự tác động, liên hệ ở một số
khía cạnh với các sự vật, hiện tượng khác
D. Liên hệ và cô lập không thể cùng tồn tại trong một chỉnh thể
Câu 21: Trong các tính chất sau, đâu không phải là tính chất của một mối liên hệ phổ biến ? A. Tính khách quan 18 B. Tính phổ biến
C. Tính đa dạng, phong phú D. Tính kế thừa
Câu 22: Nguyên tắc phương pháp luận nào được rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến ?
A. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc toàn diện
B. Nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển
C. Nguyên tắc lạc quan, nguyên tắc phát triển
D. Nguyên tắc thực tiễn, nguyễn tắc lịch sử - cụ thể
Câu 23: Trong các yêu cầu sau, đâu không phải là yêu cầu của nguyên tắc toàn diện ?
A. Khi xem xét đối tượng, cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các
mặt, các mối liên hệ của chỉnh thể đó
B. Chủ thể nghiên cứu phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối
tượng nghiên cứu và nhận thức và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại
C. Xuất phát từ vật chất, tôn trọng vật chất, đồng thời phát huy tính tích cực của yếu tố chủ quan
D. Cần xem xét đối tượng trong mối liên hệ với đối tượng khác và với môi trường xung quanh
Câu 24: Dựa trên quan điểm duy vật biện chứng, hay so sánh vận động phát triển:
A. Vận động = phát triển
B. Vận động < phát triển
C. Vận động > phát triển
D. Không có cơ sở để so sánh
Câu 25: Trong các quan điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình về phát triển ?
A. Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn
B. Phát triển chỉ là vận động có khuynh hướng đi lên
C. Vận động diễn ra trong không gian và thời gian, cho nên nếu thoát ly chúng sẽ không có phát triển
D. Phát triển chỉ là sự tăng lên đơn giản về mặt lượng, không có sự thay đổi về vật chất
Câu 26: Theo quan điểm của phép biện chứng duy vật, tính chất của sự phát
triển khác với tính chất mối liên hệ phổ biến vì nó bao gồm cả: 19 A. Tính khách quan B. Tính kế thừa C. Tính phổ biến
D. Tính đa dạng, phong phú
Câu 27: Nguyên tắc phương pháp luận nào được rút ra từ việc nghiên cứu
nguyên lý về sự phát triển ? A. Nguyên tắc khách quan
B. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể C. Nguyên tắc toàn diện D. Nguyên tắc phát triển
Câu 28: Điền vào chỗ trống “các phạm trù được hình thành thông qua quá trình
…. những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có bên trong sự vật, hiện tượng ? A. Liệt kê, phân tích B. Phân tích, chứng minh
C. Khái quát hóa, trừu tượng hóa D. Phân tích, tổng hợp
Câu 29: Theo quan điểm duy vật biện chứng, phạm trù triết học là ? A. Khái niệm B. Khái niệm rộng C. Khái niệm rộng nhất D. Khái niệm hẹp
Câu 30: Phạm trù triết học phản ánh những mối liên hệ thuộc lĩnh vực nào của hiện thực ? A. Lĩnh vực tự nhiên B. Lĩnh vực xã hội C. Lĩnh vực tư duy
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 31: Những cặp phạm trù nào là cơ sở phương pháp luận của các phương
pháp phân tích và tổng hợp, diễn dịch và quy nạp; khái quát trừu tượng hóa ?
A. Cái riêng – cái chung; tất nhiên – ngẫu nhiên; bản chất – hiện tượng
B. Cái riêng – cái chung; nguyên nhân – kết quả; tất nhiên – ngẫu nhiên
C. Bản chất – hiện tượng; nội dung – hình thức; khả năng – hiện thực
D. Bản chất – hiện tượng; khả năng – hiện thực
Câu 32: Các phạm trù của phép biện chứng duy vật là:
A. Hệ thống nhất thành bất biến
B. Hệ thống mở nhưng nôi dung không có sự phát triển
C. Hệ thống mở, phát triển cùng với sự phát triển của khoa học 20