Trắc nghiệm ôn tập Chương 2 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 3. Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phêphán” (1908) V.I.Lênin đã xuất sắc đưa ra định nghĩa về điều gì?A. Vật chấtB. Bộ não ngườiC. Thế giới tinh thần D. Ý thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Câu 1. Tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”
(1909) là của ai?
A. C.Mác
B. V.I.Lênin
C. Ph.Ăngghen
D. Stalin
Câu 2. Ai đã đưa ra định nghĩa Vật chất?
A. C.Mác
B. Ph.Ăngghen
C. V.I.Lênin
D. Mác – Ănghhen – Lên nin
Câu 3. Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán” (1908) V.I.Lênin đã xuất sắc đưa ra định nghĩa về điều gì?
A. Vật chất
B. Bộ não người
C. Thế giới tinh thần
D. Ý thức
Câu 4. Bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng là gì?
A. Khẳng định vai trò của vật chất
B. Khẳng định vai trò của ý thức
C. Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất
D. Khẳng định vai trò quyết định của vật chất và vai trò tác động trở lại của ý thức
Câu 5. Đâu là nội dung cơ bản trong định nghĩa vật chất của Lê nin?
A. Vật chất thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức không lệ
thuộc vào ý thức
B. Vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người
cảm giác.
C. Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
D. Cả ABC
Câu 6. Vật chất là thực tại khách quan nghĩa là gì ?
A. Là cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức.
B. cái khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người cảm
giác.
C. Là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
D. Ý thức quyết định vật chất
Câu 7. Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã khẳng định vấn đề gì?
A. Vật chất là tính thứ nhất, quyết định ý thức
B. Ý thức là tính thứ nhất
C. Ý thức quyết định vật chất
D. Ý thức là sự phản ánh thụ động vật chất
Câu 8. Thuộc tính (đặc tính) duy nhất, bản nhất, phổ biến nhất của mọi
dạng vật chất là gì?
A. Có sinh, có diệt
B. Luôn luôn vận động
C. Tồn tại trong không gian
D. Tồn tại khách quan (tồn tại vớicách là thực tại khách quan, tồn tại ở ngoài ý
thức).
Câu 9. Khẳng định: Vật chấtcái ý thức chẳng qua chỉ sự phản ánh của
có ý nghĩa trong việc bác bỏ thuyết nào?
A. Thuyết khả tri
B. Thuyết bất khả tri
C.Thuyết hoài nghi
D. Cả ABC
Câu 10. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động là thuộc
tính cố hữu của yếu tố nào?
A. Mọi dạng vật chất
B. Bộ não người
C. Thế giới tinh thần
D. Ý thức
Câu 11. Vận động có những hình thức cơ bản nào?
A. Vận động cơ học và sinh học
B. Vận động cơ học và vật lý
B. Vận động cơ học và hóa học
C. Vận động hóa học và xã hội
D. Vận động cơ học, vật lý, hóa học, sinh học và xã hội
Câu 12. Hình thức vận động cao nhất của vật chất là gì?
A. Vận động cơ học
B. Vận động vật lý
C. Vận động sinh học
D. Vận động xã hội
Câu 13. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
A. Thế giới khách quan
B. Bộ óc người
C. Lao động
D. Bộ óc người và thế giới khách quan (tứcsự xuất hiện của con người và hình
thành bộ óc của con người có năng lực phản ánh hiện thực khách quan)
Câu 14. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức đóng vai trò như thế nào trong sự hình
thành ý thức?
A. Điều kiện quan trọng
B. Điều kiện cần
C. Điều kiện đủ
D. Điều kiện khách quan
15. Có những cấp độ phản ánh nào của thế gii vật chất?
A. Phản ánh sinh học và hóa học
B. Phản ánh lý, hóa, sinh
C. Phản ánh sinh học, phản ánh lý hóa, phản ánh tâm lý động vật
D. Phản ánh hóa, phản ánh sinh học, phản ánh tâm động vật, phản ánh của
thức
Câu 16. Cấp độ phản ánh cao nhất của thế giới vật chất là gì?
A. Phản ánh sinh học
B. Phản ánh hóa học
C. Phản ánh ý thức
D. Phản ánh vật lý
Câu 17. Sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con
người, hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan bản chất của yếu tố
nào?
A. Niềm tin
B. Tâm lý
C. Tình cảm
D. Ý thức
18. Bản chất của ý thức là gì?
A. Là sự phản ánh tâm lý
B. Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
C. Là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.
D. Đáp án B và C
Câu 19. Nguồn gốc xã hội của ý thức là gì?
A. Lao động
B. Bộ óc người
C. Lao động và ngôn ngữ
D. Bộ óc người và thế giới khách quan
Câu 20. Yếu tố đóng vai trò là điều kiện đủ của sự ra đời ý thức là gì?
A. Thế giới khách quan
B. Bộ óc người
C. Lao động và ngôn ngữ
D. Bộ óc người và thế giới khách quan
Câu 21. Nguồn gốc hội của ý thức đóng vai trò như thế nào trong sự hình
thành ý thức?
A. Điều kiện quan trọng
B. Điều kiện cần
C. Điều kiện đủ
D. Điều kiện chủ quan
Câu 22. Ăng ghen đã chỉ rõ, những động lực hội trực tiếp thúc đẩy sự ra
đời của ý thức, đó là gì?
A. Thế giới khách quan
B. Bộ óc người
C. Lao động và ngôn ngữ
D. Bộ óc người và thế giới khách quan
Câu 23. Hai sức kích thích chủ yếu làm chuyển biến dần bộ óc của loài vượn
người thành bộ óc con người và tâm lý động vật thành ý thức con người là?
A. Bộ óc người và thế giới khách quan
B. Lao động và ngôn ngữ
C. Bộ óc ngôn ngữ
D. Tự nhiên và xã hội
Câu 24. Các lớp cấu trúc của ý thức bao gồm:
A. Tri thức và niềm tin
B. Tri thức, tình cảm, niềm tin
C. Tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí
D. Tự ý thức, tiềm thức, vô thức
Câu 25. Nội dung và phương thức tồn tại cơ bản của ý thức là gì?
A. Tri thức
B. Tình cảm
C. Niềm tin
D. Ý chí
Câu 26. Các cấp độ của ý thức bao gồm?
A. Tri thức và niềm tin
B. Tri thức, tình cảm, niềm tin
C. Tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí
D. Tự ý thức, tiềm thức, vô thức
Câu 27. Theo quan điểm triết học c - nin, vật chất ý thc mối quan
hệ n thếo?
A. Gắn bó
B. Biện chứng
C. Lthuộc
D. Bình đẳng
Câu 28. Trong mối quan hệ giữa vật chất ý thức, ý thức vai trò đối với
vật chất như thế nào?
A. Có tính độc lập tương đối và tác động trở lại
B. Quyết định
C. Chi phối
D. Lệ thuộc
Câu 29. Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, vật chất có vai trò đối với
ý thức như thế nào?
A. Tác động trở lại
B. Quyết định
C. Chi phối
D. Lệ thuộc
Câu 30. Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được thể hiện:
A. Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
B. Vật chất quyết định nội dung và bản chất của ý thức.
C. Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
D. Cả ABC
Câu 31. Trong đời sống hội, vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được
biểu hiện ở vai trò của yếu tố nào?
A. Kinh tế đối với chính trị
B. Đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần
C. Tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
D. Cả abc
Câu 32. Từ mối quan hệ giữa vật chất ý thức trong triết học Mác lênin,
rút ra nguyên tắc phương pháp luận nào?
A. Toàn diện và khách quan
B. Phát triển và toàn diện
C. Khách quan và phát huy nhân tố chủ quan (hoặc tôn trọng tính khách
quan kết hợp với phát huy tính năng động chủ quan)
D. Toàn diện và lịch sử - cụ thể
Câu 33. Đâu là cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan ?
A. Nguyên lý phát triển
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
D. Nguyên lý mối liên hệ phổ biế
Câu 34: Lê nin đã đưa ra định nghĩa về vật chất trong tác phẩm nào?
A. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
B. Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước
C. Chính sách Kinh tế mới
D. Nhà nước và cách mạng.
Câu 35. Nội dung nào đã giải quyết hai mặt vấn đề bản của triết học trên lập
trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
A. Đinh nghĩa vận động của Ăngnghen
B. Định nghĩa không gian, thời gian Ăngnghen
C. Định nghĩa vật chất của Lê nin
D. Định nghĩa ý thức của Triết học Mác
Câu 36. Đâu là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội?
A. Đinh nghĩa vận động của Ăngnghen
B. Định nghĩa không gian, thời gian Ăngnghen
C. Định nghĩa vật chất của Lê nin
D. Định nghĩa ý thức của Triết học Mác
Câu 37. Ý nghĩa phương pháp luận của quan niệm vật chất của Triết học Mác
Lênin là:
A. Đã giải quyết hai mặt vấn đề bản của triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy
vật biện chứng;
B. Cung cấp nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa học để đấu tranh chống
chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể biết, khắc phục được những hạn chế trong quan
niệm của chủ nghĩa duy vật trưc Mác về vật chất.
C. Trong nhận thức và thực tiễn, đòi hỏi con người phải quán triệt nguyên tắc khách quan
- xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng khách quan, nhận thức vận dụng đúng
đắn quy luật khách quan; Tạo cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực xã
hội.
D. Cả a,b,c
Câu 38. Điền chỗ trống:
“......... một phạm trù triết học dùng để chỉ ............. được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác”.
A. Vt chất/ý thức
B. Vật chất/ hiện thực
C. Vật chất/thực tiễn
D. Vt chất/ thực tại khách quan
Câu 39. Theo Angghen, vận động là:
A. Mọi sự biến đổi.
B. Là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất
C. Bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi
vị trí đơn giản cho đến tư duy.
D. Đáp án B và C.
Câu 40. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất được hiểu là:
A. Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất.
B. Vận động của vật chất là tự thân vận động và mang tính phổ biến;
C. Vận động tồn tại vĩnh viễn, không sinh ra và không bị mất đi.
D. Cả a,b,c
Câu 41. Đâu là phát biểu đúng với triết học Mác- Lê nin?
A. Vn động của vật chất do nguyên nhân bên ngoài gây nên.
B. Vận động của vật chất là tự thân vận động và mang tính phổ biến
C. Vận động của vật chất là có hạn, được sinh ra và bị mất đi
D. Vn động của vật chất là sự biến đổi của các vật thể trong không gian.
Câu 42. Ăngghen đã chia vận động của vật chất thành 5 hình thức bản được
sắp xếp như thế nào?
A. Vận động vật lý, Vận động cơ học, Vận động hóa học, Vận động sinh học, Vận động
xã hội.
B. Vận động học, Vận động vật lý, Vận động hóa học, Vận động sinh học, Vận động
xã hội.
C. Vận động hội, Vận động học, Vận động vật lý, Vận động hóa học, Vận động
sinh học.
D. Vận động hội, Vận động sinh học, Vận động hóa học, Vận động vật lý, Vận động
cơ học.
Câu 43. Cơ sở của sự phân chia vận động của vật chất dựa trên nguyên tắc:
A. Các hình thức vận động phải tương ứng với trình độ nhất định của tổ chức vật chất;
B. Các hình thức vận động có mối liên hệ phát sinh, nghĩa là hình thức vận động cao nảy
sinh trên cơ sở của những hình thức vận động thấp và bao hàm hình thức vận động thấp;
C. Hình thức vận động cao khác về chất so với hình thức vận động thấp và không thể quy
về hình thức vận động thấp.
D. Cả a,b,c
Câu 44. Tìm câu sai:
A. Đứng im là khái niệm phản ánh trạng thái ổn định về chất của sự vật, hiện tượng trong
những mối quan hệ và điều kiện cụ thể.
B. Đứng im không phải là vận động
C. Đứng im chỉ có tính tạm thời
D. Đứng im chỉ là sự biểu hiện của một trạng thái vận động - vận động trong thăng bằng,
trong sự ổn định tương đối.
Câu 45. Điễn chỗ trống:
............ là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại, trật tự, kết
cấu và sự tác động lẫn nhau.
A. Vt chất
B. Không gian
C. Thời gian
D. Vn động
Câu 46. Điễn chỗ trống:
........... là tuyệt đối, ............ là tương đối, tạm thời.
A. vật chất/vận động
B. không gian/ thời gian
C. thời gian/không gian
D. vận động/đứng im
Câu 47. Điễn chỗ trống:
............ là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp
của các quá trình.
A. Vt chất
B. Không gian
C. Thời gian
D. Vn động
Câu 48. Tìm đáp án sai:
A. Vt chất có ba chiều không gian và một chiều thời gian.
B. Không gian thời gian của vật chất không chiều nào, tồn tại tách rời với vật
chất vận động.
C. Không gian thời gian của vật chấti chung là tận, xét về cả phạm vi lẫnnh
chất.
D. Không gian và thời gian là hai thuộc tính, hai hình thức tồn tại khác nhau của vật chất
vận động, nhưng chúng không tách rời nhau.
Câu 49. Theo Triết học Mác – Lê nin, hình thức tồn tại của vật chất là:
A. Vn động
B. Không gian
C. Thời gian
D. Cả a,b,c
Câu 50. Thế giới thống nhất ở tính gì?
A. Vt chất
B. Ý thức
C. Đa dạng
D. Phổ biến
Câu 51. Thế giới thống nhất ở tính vật chất được thể hiện ở điểm nào?
A. Chỉ một thế giới duy nhất thống nhất thế giới vật chất. Thế giới vật chất tồn tại
khách quan, có trước và độc lập với ý thức con người, được ý thức con người phản ánh.
B. Mọi bộ phận của thế giới có mối quan hệ vật chất thống nhất với nhau, biểu hiện ở chỗ
chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là sản phẩm của vật chất, cùng chịu sự chi
phối của những quy luật khách quan, phổ biến của thế giới vật chất.
C. Thế giới vật chất không do ai sinh ra và cũng không tự mất đi, nó tồn tại vĩnh viễn, vô
hạn và vô tận.
D. cả a,b,c
Câu 52. Phép biện chứng phát triển qua những hình thức cơ bản nào?
A. Phép biện chứng cổ đại, phép biện chứng hiện đại
B. Phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật
C. Phép biện chứng cổ đại, phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật
D. Phép biện chứng cổ đại, phép biện chứng hiện đại, phép biện chứng mácxit
Câu 53. Yếu tố nào được coi ”linh hồn sống”, ”cái quyết định” của Chủ nghĩa
Mác ?
A. Phạm trù vật chất
B. Phạm trù ý thức
C. Vận động, không gian, thời gian
D. Phép biện chứng duy vật
Câu 54. Phép biện chứng duy vật bao gồm những nội dung cơ bản nào?
A. Hai nguyên lý, ba cặp phạm trù, sáu qui luật
B. Ba nguyên lý, hai qui luật, sáu cặp phạm trù
C. Hai nguyên lý, ba qui luật, sáu cặp phạm trù
D. Các nội dung trên đều sai
Câu 55: Phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc
giữa các đối tượng với nhau, gọi là?
A. Liên hệ
B. Mối liên hệ
C. Mối quan hệ
D. Cả ABC
Câu 56. Mối liên hệ nào mang tính phổ biến?
A. Mối liên hệ giữa các mặt đối lập
B. Mối liên hệ giữa đồng hóa và dị hóa
C. Mối liên hệ giữa sản xuất và tiêu dùng
D. Mối liên hệ giữa điện tích âm và điện tích dương
Câu 57. Đâu là tính chất của mối liên hệ ?
A. Tính phổ biến, tính khách quan, tính kế thừa
B. Tính khách quan, tính phổ biến, tính kế thừa
C. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú
D. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng, tính hữu hạn.
Câu 58. Từ nội dung của nguyên mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng
khái quát thành quan điểm, nguyên tắc gì?
A. Nguyên tắc toàn diện
B. Nguyên tắc phát triển
C. Quan điểm phiến diện
D. Quan điểm chiết trung
Câu 59. Cơ sở lý luận của quan điểm (nguyên tắc) toàn diện là gì?
A. Quan điểm lịch sử - cụ thể B. Nguyên lý phát triển
C. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến D. Nguyên tắc khách quan
Câu 60. Quan điểm toàn diện yêu cầu xem xét sự vật, hiện tượng như thế nào?
A. Phiến diện B. Siêu hình
C. Tất cả mối liên hệ D. Tùy theo không gian, thời gian
Câu 61. Phát triển là gì?
A. Vận động
B. Vận động tuần hoàn
C. Vận động có khuynh hướng đi lên
D. Vận động liên tục
Câu 62. Đâu là tính chất của sự phát triển ?
A. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú
B. Tính khách quan, tính phổ biến, tính kế thừa
C. Tính khách quan, tính phổ biến, tính kế thừa, tính đa dạng phong phú
D. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng, tính hữu hạn.
Câu 63. “Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật,
không phụ thuộc vào ý muốn của con người” là tính chất nào của phát triển?
A. Tính khách quan
B. Tính phổ biến
C. Tính kế thừa
D. Tính đa dạng phong phú
Câu 64. “Sự phát triển có mặtkhắp mọi nơi trong các lĩnh vực tự nhiên,
hội và tư duy” là tính chất nào của phát triển?
A. Tính khách quan
B. Tính phổ biến
C. Tính kế thừa
D. Tính đa dạng phong phú
Câu 65. Khuynh hướng của sự phát triển diễn ra như thế nào?
A. Diễn ra theo đường thẳng B. Diễn ra theo đường dích dắc
C. Diễn ra theo đường xoáy ốc D. Lặp lại như cũ
Câu 66. Đặc điểm chung của sự phát triển là gì?
A. Tính tiến lên theo đường xoáy ốc
B. Có kế thừa
C. Dường như lặp lại sự vật, hiện tượng cũ nhưng trên cơ sở cao hơn.
D. Cả ABC
Câu 67. Từ nguyên về sự phát triển, trong hoạt động nhận thức thực
tiễn, con người cần phải tự giác tuân thủ điều gì?
A. Nguyên tắc toàn diện
B. Nguyên tắc phát triển (tránh tư tưởng bảo thủ trì trệ)
C. Quan điểm phiến diện
D. Quan điểm chiết trung, siêu hình
Câu 68. Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển là gì?
A. Quan điểm lịch sử - cụ thể B. Nguyên lý phát triển
C. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến D. Nguyên tắc khách quan
Câu 69. Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm gì?
A. Quan điểm lịch sử - cụ thể
B. Quan điểm máy móc
C. Quan điểm phiến diện, siêu hình (một chiều)
D. Quan điểm phát triển
Câu 70. Trong phép biện chứng duy vật, các cặp phạm trù bản còn được
gọi là gì?
A. Các nguyên lý cơ bản
B. Các qui luật cơ bản
C. Các qui luật không cơ bản
D. Các mối liên hệ khách quan
Câu 71. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất thể hiện
như thế nào?
A. Cái chung là tổng hợp của cái chung và cái đơn nhất
B. Cái riêng và cái đơn nhất có thể chuyển hoá cho nhau
C. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan
D. Cái riêng chỉ tồn tại trong cái chung
Câu 72. Đâu cái tồn tại độc lập (không bị phụ thuộc) trong mối quan hệ
giữa cái chung, cái riêng, cái đơn nhất?
A. Cái chung
B. Cái riêng
C. Cái đơn nhất
D. Không cái nào
Câu 73. Phạm trù triết học nào dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất định ?
A. Cái chung
B. Cái riêng
C. Cái đơn nhất
D. Cái phổ biến
Câu 74. Phạm trù triết học nào dùng đ chỉ những mặt, những thuộc tính không
những một sự vật, hiệnợng nào đó, còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện
tượng khác?
A. Cái chung
B. Cái riêng
C. Cái đơn nhất
D. Cái phổ biến
Câu 75. Phạm trù triết học nào dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn có ở một
sự vật, hiện tượng mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác?
A. Cái chung
B. Cái riêng
C. Cái đơn nhất
D. Cái phổ biến
Câu 76. Điền vào chỗ trống:
............. là cái toàn bộ, ............... là cái bộ phận.
A. Cái chung/cái riêng
B. Cái riêng/ cái chung
C. Cái đơn nhất/cái riêng
D. Cái đơn nhất/cái chung
Câu 77. tưởng Hồ Chí Minh sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác
Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam thể hiện mối quan hệ
giữa cặp phạm trù nào?
A. Cái chung và cái riêng B. Nội dung và hình thức
C. Tất nhiên và ngẫu nhiên D. Nguyên nhân và kết quả
Câu 78. Phạm trù nào chỉ sự tương tác lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện
tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây nên những biến đổi nhất định?
A. Nguyên nhân
B. Kết quả
C. Tất nhiên
D. Ngẫu nhiên
Câu 79. Tìm phương án sai:
A. Mọi sự vật, hiện tượng đều được gây nên bởi những nguyên nhân nhất định
B. Trong quá trình vận động, phát triển, nguyên nhân có thể chuyển hóa thành kết quả.
C. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra.
D. Sự phân biệt nguyên nhân và kết quả mang tính tuyệt đối.
Câu 80. Câu thành ngữ “Ở hiền gặp lành” thể hiện mối quan hệ giữa cặp
phạm trù nào?
A. Cái chung và cái riêng B. Nội dung và hình thức
C. Tất nhiên và ngẫu nhiên D. Nguyên nhân và kết quả
Câu 81. Câu thành ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” thể hiện mối quan hệ giữa
cặp phạm trù nào?
A. Bản chất và hiện tượng B. Nội dung và hình thức
C. Tất nhiên và ngẫu nhiên D. Nguyên nhân và kết quả
Câu 82. Câu thành ngữ “Người đẹp vì lụa, lúa tốt phân” thể hiện mối quan
hệ giữa cặp phạm trù nào?
A. Bản chất và hiện tượng B. Nội dung và hình thức
C. Tất nhiên và ngẫu nhiên D. Nguyên nhân và kết quả
Câu 83. Quan hệ biện chứng giữa nội dung hình thức thể hiện như thế
nào?
A. Hình thức quyết định nội dung, nội dung tác động trở lại hình thức
B. Nội dung không phù hợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của hình thức
C. Nội dung thay đổi, bắt buộc hình thức phải thay đổi cho phù hợp
D. Hình thức có khuynh hướng biến đổi, nội dung là mặt tương đối ổn định
Câu 84. Ý nào không thể hiện đúng quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình
thức?
A. Hình thức quyết định nội dung, nội dung tác động trở lại hình thức
B. Hình thức không phù hợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung
C. Nội dung thay đổi, bắt buộc hình thức phải thay đổi cho phù hợp
D. Hình thức có khuynh hướng ổn định, nội dung thường xuyên biến đổi
Câu 85. Phạm trù nào chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật, hiện
tượng?
A. Tất nhiên C. Nội dung
B. Ngẫu nhiên D. Hình thức
Câu 86. Phạm trù chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự vật, hiện
tượng ấy?
A. Tất nhiên C. Nội dung
B. Ngẫu nhiên D. Hình thức
Câu 87. Yếu tố nào giữ vai trò quyết định đối với hình thức của sự vật?
A. Tất nhiên C. Nội dung
B. Ngẫu nhiên D. Hình thức
Câu 88. Quy luật nào chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động phát
triển của sự vật, hiện tượng?
A. Quy luật lượng - chất
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật tiến hóa
Câu 89. Khái niệm chất thể hiện nội dung cơ bản nào?
A. Sự chuyển hoá tất yếu trong quá trình phát triển của sự vật
B. Số lượng các yếu tố cấu thành sự vật
C. Tốc độ, nhịp điệu của quá trình vận động, phát triển của sự vật.
D. Sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành sự vật
Câu 90. là khái niệm dùng để chỉ cái gì? Chất
A. Tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng.
B. Sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính, yếu tố cấu thành sự vật.
C. Làm cho sự vật là nó mà không phải là sự vật khác.
D. Cả ABC
Câu 91. Khái niệm nào dùng để chỉ tính quy định vốn của sự vật, hiện
tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các
thuộc tính, tổng số các bộ phận, tố độ, nhịp điệu vận động phát triển của sự
vật ?
A. Chất C. Điểm nút D. Bước nhảyB. Lượng
Câu 92. Hiểu khái niệm Điểm nút như thế nào?
A. Là điểm bế tắc trong quá trình vận động
B. Là điểm quan trọng trong quá trình vận động
C. điểm tột cùng của sự tích lũy về lượng ((là điểm giới hạn (đã tích lũy đủ về
lượng) tại đó sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ, làm cho chất của
sự vật thay đổi, chuyển thành chất mới).
D. Là điểm mà mâu thuẫn hình thành
Câu 93. Sự thay đổi về chất gọi là gì?
A. Độ B. Bước nhảy
C. Sự thay đổi trong giới hạn độ D. Điểm nút
Câu 94. Bước nhảy là gì?
A. Sự thay đổi về lượng
B. Sự thay đổi về chất (hoặc là sự chuyển hóa về chất)
C. Sự thay đổi trong giới hạn độ
D. Chưa làm thay đổi sự vật
Câu 95. Sự thống nhất giữa lượng và chất bị phá vỡ khi nào?
A. Lượng phát triển quá nhanh
B. Chất không biến đổi
C. Tích lũy về lượng vượt quá giới hạn của độ (hoặc tích lũy đủ về lượng)
D. Có sự tích lũy về lượng
Câu 96. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám tạo nên bước ngoặt của cách
mạng Việt Nam thể hiện điều gì?
A. Sự thay đổi về lượng B. Sự thay đổi về chất
C. Sự tiến hóa D. Sự cải cách
Câu 97. Yếu tố nào toàn bộ hoạt động vật chất cảm tính có mục đích mang
tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội?
A. Vật chất B. Ý thức
C. Thực tiễn D. Chân lý
Câu 98. Theo Triết học Mác – Lênin, nguồn gốc của nhận thức là gì?
A. Bộ óc người
B. Giới tự nhiên
C. Giới tinh thần
D. Thế giới vật chất tồn tại độc lập với con người
Câu 99. tìm đáp án sai
A. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động của con người
B. Thực tiễn là những hoạt động vật chất - cảm tính
C. Hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của con người.
D. Thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên vàhội phục vụ con
người.
Câu 100. Thực tiễn có vai trò gì đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
D. Cả ABC
Câu 101. Hình thức nào là hoạt động cơ bản, quyết định của thực tiễn?
A. Thực nghiệm khoa học B. Hoạt động chính trị xã hội
C. Hoạt động nhận thức D. Hoạt động sản xuất vật chất
Câu 102. Đâu là những hình thức cơ bản của thực tiễn?
A. Hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động chính trị - hội hoạt động thực nghiệm
khoa học.
B. Hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động chính trị - xã hội; hoạt động nhận thức
C. Hoạt động chính trị - xã hội; hoạt động nhận thức; hoạt động thực tiễn
D. Hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động chính trị - hội; hoạt động sản xuất ra chính
bản thân con người.
Câu 103. Đâu là những hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn?
A. Hoạt động thực nghiệm khoa học B. Hoạt động chính trị xã hội
C. Hoạt động nhận thức D. Hoạt động sản xuất vật chất
Câu 104. Hình thức nào thuộc về giai đoạn nhận thức cảm tính?
A. Cảm giác B. Phán đoán
C. Khái niệm D. Suy lý
Câu 105. Giai đoạn nhận thức lý tính gồm những hình thức nào?
A. Cảm giác, tri giác, biểu tượng
B. Phán đoán, tri giác, biểu tượng
C. Biểu tượng, khái niệm, suy lý
D. Khái niệm, phán đoán, suy lý
Câu 106. Giai đoạn nhận thức cảm tính gồm những hình thức nào?
A. Cảm giác, tri giác, biểu tượng
B. Phán đoán, tri giác, biểu tượng
C. Biểu tượng, khái niệm, suy lý
D. Khái niệm, phán đoán, suy lý
Câu 107. Điễn chỗ trống:
‘Một vòng khâu của quá trình nhận thức được bắt đầu từ ............. đến duy
trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến ............ „
A. Trực quan sinh động/thực tiễn
B. Nhận thức lý tính/nhận thức cảm tính
C. Thực tiễn/ nhận thức lý tính
D. Thực tiễn/ thực tiễn
Câu 108. Trong một vòng khâu của quá trình nhận thức, yếu tnào vừa là cơ
sở, vừa khâu kết thúc đồng thời vai trò kiểm tra tính chân thực các
kết quả nhận thức ?
A. Trực quan sinh động
B. Tư duy trừu tượng
C. Thực tiễn
D. Nhận thức lý tính
Câu 109. Yếu tố nào là tri thức phù hợp thế giới khách quan và được thực tiễn
kiểm nghiệm?
A. Vật chất B. Ý thức
C. Thực tiễn D. Chân lý
Câu 110. Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, chúng ta cần phải quán
triệt điều gì trong nhận thức và hoạt động?
A. Nguyên tắc phát triển
B. Quan điểm phiến diện
C. Quan điểm chiết trung, siêu hình
D. Quan điểm thực tiễn
Câu 111. Nguyên tắc tối cao của phép biện chứng duy vật trong nhận thức
hành động là gì?
A. Vật chất quyết định ý thức B. Sự phát triển
C. Mối liên hệ phổ biến D. Lý luận gắn liền với thực tiễn
Câu 112. Chân lý có những tính chất nào?
A. Tính tương đối và tính tuyệt đối
B. Tính cụ thể và tính khách quan
C. Tính khách quan, tính tương đối và tính tuyệt đối
D. Bao gồm cả A và B
Câu 113. Yếu tố nào là tiêu chuẩn làm thước đo chân lý?
A. Thực tiễn B. Tư tưởng
C. Nhận thức D. Sự thống nhất của số đông
| 1/15

Preview text:

Chương 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Câu 1. Tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” (1909) là của ai? A. C.Mác B. V.I.Lênin C. Ph.Ăngghen D. Stalin
Câu 2. Ai đã đưa ra định nghĩa Vật chất? A. C.Mác B. Ph.Ăngghen C. V.I.Lênin
D. Mác – Ănghhen – Lên nin
Câu 3. Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán” (1908) V.I.Lênin đã xuất sắc đưa ra định nghĩa về điều gì?
A. Vật chất B. Bộ não người C. Thế giới tinh thần D. Ý thức
Câu 4. Bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng là gì?
A. Khẳng định vai trò của vật chất
B. Khẳng định vai trò của ý thức
C. Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất
D. Khẳng định vai trò quyết định của vật chất và vai trò tác động trở lại của ý thức
Câu 5. Đâu là nội dung cơ bản trong định nghĩa vật chất của Lê nin?
A. Vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức
B. Vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác.
C. Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó. D. Cả ABC
Câu 6. Vật chất là thực tại khách quan nghĩa là gì ?
A. Là cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức.
B. Là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác.
C. Là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
D. Ý thức quyết định vật chất
Câu 7. Định nghĩa vật chất của
V.I.Lênin đã khẳng định vấn đề gì?
A. Vật chất là tính thứ nhất, quyết định ý thức
B. Ý thức là tính thứ nhất
C. Ý thức quyết định vật chất
D. Ý thức là sự phản ánh thụ động vật chất
Câu 8. Thuộc tính (đặc tính) duy nhất, cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi
dạng vật chất là gì?
A. Có sinh, có diệt B. Luôn luôn vận động
C. Tồn tại trong không gian
D. Tồn tại khách quan (tồn tại với tư cách là thực tại khách quan, tồn tại ở ngoài ý thức).
Câu 9. Khẳng định: ‘ Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó
có ý nghĩa trong việc bác bỏ thuyết nào? A. Thuyết khả tri B. Thuyết bất khả tri C.Thuyết hoài nghi D. Cả ABC
Câu 10. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động là thuộc
tính cố hữu của yếu tố nào?
A. Mọi dạng vật chất B. Bộ não người C. Thế giới tinh thần D. Ý thức
Câu 11. Vận động có những hình thức cơ bản nào?
A. Vận động cơ học và sinh học
B. Vận động cơ học và vật lý
B. Vận động cơ học và hóa học
C. Vận động hóa học và xã hội
D. Vận động cơ học, vật lý, hóa học, sinh học và xã hội
Câu 12. Hình thức vận động cao nhất của vật chất là gì? A. Vận động cơ học B. Vận động vật lý C. Vận động sinh học D. Vận động xã hội
Câu 13. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
A. Thế giới khách quan B. Bộ óc người C. Lao động
D. Bộ óc người và thế giới khách quan (tức là sự xuất hiện của con người và hình
thành bộ óc của con người có năng lực phản ánh hiện thực khách quan)
Câu 14. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức đóng vai trò như thế nào trong sự hình thành ý thức?
A. Điều kiện quan trọng B. Điều kiện cần C. Điều kiện đủ D. Điều kiện khách quan
15. Có những cấp độ phản ánh nào của thế giới vật chất?
A. Phản ánh sinh học và hóa học B. Phản ánh lý, hóa, sinh
C. Phản ánh sinh học, phản ánh lý hóa, phản ánh tâm lý động vật
D. Phản ánh lý hóa, phản ánh sinh học, phản ánh tâm lý động vật, phản ánh của thức
Câu 16. Cấp độ phản ánh cao nhất của thế giới vật chất là gì? A. Phản ánh sinh học B. Phản ánh hóa học C. Phản ánh ý thức D. Phản ánh vật lý
Câu 17. Sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con
người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan là bản chất của yếu tố nào?
A. Niềm tin B. Tâm lý C. Tình cảm D. Ý thức
18. Bản chất của ý thức là gì?
A. Là sự phản ánh tâm lý
B. Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
C. Là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người. D. Đáp án B và C
Câu 19. Nguồn gốc xã hội của ý thức là gì? A. Lao động B. Bộ óc người C. Lao động và ngôn ngữ
D. Bộ óc người và thế giới khách quan
Câu 20. Yếu tố đóng vai trò là điều kiện đủ của sự ra đời ý thức là gì?
A. Thế giới khách quan B. Bộ óc người C. Lao động và ngôn ngữ
D. Bộ óc người và thế giới khách quan
Câu 21. Nguồn gốc xã hội của ý thức đóng vai trò như thế nào trong sự hình thành ý thức?
A. Điều kiện quan trọng B. Điều kiện cần C. Điều kiện đủ D. Điều kiện chủ quan
Câu 22. Ăng ghen đã chỉ rõ, những động lực xã hội trực tiếp thúc đẩy sự ra
đời của ý thức, đó là gì?
A. Thế giới khách quan B. Bộ óc người C. Lao động và ngôn ngữ
D. Bộ óc người và thế giới khách quan
Câu 23. Hai sức kích thích chủ yếu làm chuyển biến dần bộ óc của loài vượn
người thành bộ óc con người và tâm lý động vật thành ý thức con người là gì
?
A. Bộ óc người và thế giới khách quan B. Lao động và ngôn ngữ C. Bộ óc và ngôn ngữ D. Tự nhiên và xã hội
Câu 24. Các lớp cấu trúc của ý thức bao gồm:
A. Tri thức và niềm tin
B. Tri thức, tình cảm, niềm tin
C. Tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí
D. Tự ý thức, tiềm thức, vô thức
Câu 25. Nội dung và phương thức tồn tại cơ bản của ý thức là gì? A. Tri thức B. Tình cảm C. Niềm tin D. Ý chí
Câu 26. Các cấp độ của ý thức bao gồm?
A. Tri thức và niềm tin
B. Tri thức, tình cảm, niềm tin
C. Tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí
D. Tự ý thức, tiềm thức, vô thức
Câu 27. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vật chất và ý thức có mối quan hệ như thế nào? A. Gắn bó B. Biện chứng C. Lệ thuộc D. Bình đẳng
Câu 28. Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, ý thức có vai trò đối với vật chất như thế nào?
A. Có tính độc lập tương đối và tác động trở lại B. Quyết định C. Chi phối D. Lệ thuộc
Câu 29. Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, vật chất có vai trò đối với ý thức như thế nào?
A. Tác động trở lại B. Quyết định C. Chi phối D. Lệ thuộc
Câu 30. Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được thể hiện:
A. Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
B. Vật chất quyết định nội dung và bản chất của ý thức.
C. Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức. D. Cả ABC
Câu 31. Trong đời sống xã hội, vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được
biểu hiện ở vai trò của yếu tố nào?
A. Kinh tế đối với chính trị
B. Đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần
C. Tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội D. Cả abc
Câu 32. Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác – lênin,
rút ra nguyên tắc phương pháp luận nào?
A. Toàn diện và khách quan
B. Phát triển và toàn diện
C. Khách quan và phát huy nhân tố chủ quan
(hoặc tôn trọng tính khách
quan kết hợp với phát huy tính năng động chủ quan)
D. Toàn diện và lịch sử - cụ thể
Câu 33. Đâu là cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan ?
A. Nguyên lý phát triển
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
D. Nguyên lý mối liên hệ phổ biế
Câu 34: Lê nin đã đưa ra định nghĩa về vật chất trong tác phẩm nào?
A. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
B. Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước
C. Chính sách Kinh tế mới
D. Nhà nước và cách mạng.
Câu 35. Nội dung nào đã giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập
trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
A. Đinh nghĩa vận động của Ăngnghen
B. Định nghĩa không gian, thời gian Ăngnghen
C. Định nghĩa vật chất của Lê nin
D. Định nghĩa ý thức của Triết học Mác
Câu 36. Đâu là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội?
A. Đinh nghĩa vận động của Ăngnghen
B. Định nghĩa không gian, thời gian Ăngnghen
C. Định nghĩa vật chất của Lê nin
D. Định nghĩa ý thức của Triết học Mác
Câu 37. Ý nghĩa phương pháp luận của quan niệm vật chất của Triết học Mác – Lênin là:
A. Đã giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng;
B. Cung cấp nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa học để đấu tranh chống
chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể biết, khắc phục được những hạn chế trong quan
niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất.
C. Trong nhận thức và thực tiễn, đòi hỏi con người phải quán triệt nguyên tắc khách quan
- xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng khách quan, nhận thức và vận dụng đúng
đắn quy luật khách quan; Tạo cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội. D. Cả a,b,c
Câu 38. Điền chỗ trống:
“......... là một phạm trù triết học dùng để chỉ ............. được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. A. Vật chất/ý thức B. Vật chất/ hiện thực C. Vật chất/thực tiễn
D. Vật chất/ thực tại khách quan
Câu 39. Theo Angghen, vận động là:
A. Mọi sự biến đổi.
B. Là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất
C. Bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi
vị trí đơn giản cho đến tư duy. D. Đáp án B và C.
Câu 40. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất được hiểu là:
A. Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất.
B. Vận động của vật chất là tự thân vận động và mang tính phổ biến;
C. Vận động tồn tại vĩnh viễn, không sinh ra và không bị mất đi. D. Cả a,b,c
Câu 41. Đâu là phát biểu đúng với triết học Mác- Lê nin?
A. Vận động của vật chất do nguyên nhân bên ngoài gây nên.
B. Vận động của vật chất là tự thân vận động và mang tính phổ biến
C. Vận động của vật chất là có hạn, được sinh ra và bị mất đi
D. Vận động của vật chất là sự biến đổi của các vật thể trong không gian.
Câu 42. Ăngghen đã chia vận động của vật chất thành 5 hình thức cơ bản và được sắp xếp như thế nào?
A. Vận động vật lý, Vận động cơ học, Vận động hóa học, Vận động sinh học, Vận động xã hội.
B. Vận động cơ học, Vận động vật lý, Vận động hóa học, Vận động sinh học, Vận động xã hội.
C. Vận động xã hội, Vận động cơ học, Vận động vật lý, Vận động hóa học, Vận động sinh học.
D. Vận động xã hội, Vận động sinh học, Vận động hóa học, Vận động vật lý, Vận động cơ học.
Câu 43. Cơ sở của sự phân chia vận động của vật chất dựa trên nguyên tắc:
A. Các hình thức vận động phải tương ứng với trình độ nhất định của tổ chức vật chất;
B. Các hình thức vận động có mối liên hệ phát sinh, nghĩa là hình thức vận động cao nảy
sinh trên cơ sở của những hình thức vận động thấp và bao hàm hình thức vận động thấp;
C. Hình thức vận động cao khác về chất so với hình thức vận động thấp và không thể quy
về hình thức vận động thấp. D. Cả a,b,c Câu 44. Tìm câu sai:
A. Đứng im là khái niệm phản ánh trạng thái ổn định về chất của sự vật, hiện tượng trong
những mối quan hệ và điều kiện cụ thể.
B. Đứng im không phải là vận động
C. Đứng im chỉ có tính tạm thời
D. Đứng im chỉ là sự biểu hiện của một trạng thái vận động - vận động trong thăng bằng,
trong sự ổn định tương đối.
Câu 45. Điễn chỗ trống:
............ là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại, trật tự, kết
cấu và sự tác động lẫn nhau. A. Vật chất B. Không gian C. Thời gian D. Vận động
Câu 46. Điễn chỗ trống:
........... là tuyệt đối, ............ là tương đối, tạm thời. A. vật chất/vận động B. không gian/ thời gian C. thời gian/không gian D. vận động/đứng im
Câu 47. Điễn chỗ trống:
............ là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp của các quá trình. A. Vật chất B. Không gian C. Thời gian D. Vận động
Câu 48. Tìm đáp án sai:
A. Vật chất có ba chiều không gian và một chiều thời gian.
B. Không gian và thời gian của vật chất không có chiều nào, nó tồn tại tách rời với vật chất vận động.
C. Không gian và thời gian của vật chất nói chung là vô tận, xét về cả phạm vi lẫn tính chất.
D. Không gian và thời gian là hai thuộc tính, hai hình thức tồn tại khác nhau của vật chất
vận động, nhưng chúng không tách rời nhau.
Câu 49. Theo Triết học Mác – Lê nin, hình thức tồn tại của vật chất là: A. Vận động B. Không gian C. Thời gian D. Cả a,b,c
Câu 50. Thế giới thống nhất ở tính gì? A. Vật chất B. Ý thức C. Đa dạng D. Phổ biến
Câu 51. Thế giới thống nhất ở tính vật chất được thể hiện ở điểm nào?
A. Chỉ một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới vật chất tồn tại
khách quan, có trước và độc lập với ý thức con người, được ý thức con người phản ánh.
B. Mọi bộ phận của thế giới có mối quan hệ vật chất thống nhất với nhau, biểu hiện ở chỗ
chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là sản phẩm của vật chất, cùng chịu sự chi
phối của những quy luật khách quan, phổ biến của thế giới vật chất.
C. Thế giới vật chất không do ai sinh ra và cũng không tự mất đi, nó tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận. D. cả a,b,c
Câu 52. Phép biện chứng phát triển qua những hình thức cơ bản nào?
A. Phép biện chứng cổ đại, phép biện chứng hiện đại
B. Phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật
C. Phép biện chứng cổ đại, phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật
D. Phép biện chứng cổ đại, phép biện chứng hiện đại, phép biện chứng mácxit
Câu 53. Yếu tố nào được coi là ”linh hồn sống”, ”cái quyết định” của Chủ nghĩa Mác ? A. Phạm trù vật chất B. Phạm trù ý thức
C. Vận động, không gian, thời gian
D. Phép biện chứng duy vật
Câu 54. Phép biện chứng duy vật bao gồm những nội dung cơ bản nào?
A. Hai nguyên lý, ba cặp phạm trù, sáu qui luật
B. Ba nguyên lý, hai qui luật, sáu cặp phạm trù
C. Hai nguyên lý, ba qui luật, sáu cặp phạm trù
D. Các nội dung trên đều sai
Câu 55: Phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định
và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc
giữa các đối tượng với nhau, gọi là?
A. Liên hệ B. Mối liên hệ C. Mối quan hệ D. Cả ABC
Câu 56. Mối liên hệ nào mang tính phổ biến?
A. Mối liên hệ giữa các mặt đối lập
B. Mối liên hệ giữa đồng hóa và dị hóa
C. Mối liên hệ giữa sản xuất và tiêu dùng
D. Mối liên hệ giữa điện tích âm và điện tích dương
Câu 57. Đâu là tính chất của mối liên hệ ?
A. Tính phổ biến, tính khách quan, tính kế thừa
B. Tính khách quan, tính phổ biến, tính kế thừa
C. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú
D. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng, tính hữu hạn.
Câu 58. Từ nội dung của nguyên lý mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng
khái quát thành quan điểm, nguyên tắc gì?
A. Nguyên tắc toàn diện
B. Nguyên tắc phát triển C. Quan điểm phiến diện D. Quan điểm chiết trung
Câu 59. Cơ sở lý luận của quan điểm (nguyên tắc) toàn diện là gì?
A. Quan điểm lịch sử - cụ thể B. Nguyên lý phát triển
C. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến D. Nguyên tắc khách quan
Câu 60. Quan điểm toàn diện yêu cầu xem xét sự vật, hiện tượng như thế nào? A. Phiến diện B. Siêu hình C. Tất cả mối liên hệ
D. Tùy theo không gian, thời gian
Câu 61. Phát triển là gì? A. Vận động B. Vận động tuần hoàn
C. Vận động có khuynh hướng đi lên D. Vận động liên tục
Câu 62. Đâu là tính chất của sự phát triển ?
A. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú
B. Tính khách quan, tính phổ biến, tính kế thừa
C. Tính khách quan, tính phổ biến, tính kế thừa, tính đa dạng phong phú
D. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng, tính hữu hạn.
Câu 63. “Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật,
không phụ thuộc vào ý muốn của con người” là tính chất nào của phát triển?
A. Tính khách quan B. Tính phổ biến C. Tính kế thừa D. Tính đa dạng phong phú
Câu 64. “Sự phát triển có mặt ở khắp mọi nơi trong các lĩnh vực tự nhiên, xã
hội và tư duy” là tính chất nào của phát triển?
A. Tính khách quan B. Tính phổ biến C. Tính kế thừa D. Tính đa dạng phong phú
Câu 65. Khuynh hướng của sự phát triển diễn ra như thế nào?
A. Diễn ra theo đường thẳng
B. Diễn ra theo đường dích dắc
C. Diễn ra theo đường xoáy ốc D. Lặp lại như cũ
Câu 66. Đặc điểm chung của sự phát triển là gì?
A. Tính tiến lên theo đường xoáy ốc B. Có kế thừa
C. Dường như lặp lại sự vật, hiện tượng cũ nhưng trên cơ sở cao hơn. D. Cả ABC
Câu 67. Từ nguyên lý về sự phát triển, trong hoạt động nhận thức và thực
tiễn, con người cần phải tự giác tuân thủ điều gì?
A. Nguyên tắc toàn diện
B. Nguyên tắc phát triển (tránh tư tưởng bảo thủ trì trệ) C. Quan điểm phiến diện
D. Quan điểm chiết trung, siêu hình
Câu 68. Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển là gì?
A. Quan điểm lịch sử - cụ thể B. Nguyên lý phát triển
C. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến D. Nguyên tắc khách quan
Câu 69. Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm gì?
A. Quan điểm lịch sử - cụ thể B. Quan điểm máy móc
C. Quan điểm phiến diện, siêu hình (một chiều) D. Quan điểm phát triển
Câu 70. Trong phép biện chứng duy vật, các cặp phạm trù cơ bản còn được gọi là gì?
A. Các nguyên lý cơ bản B. Các qui luật cơ bản
C. Các qui luật không cơ bản
D. Các mối liên hệ khách quan
Câu 71. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất thể hiện như thế nào?
A. Cái chung là tổng hợp của cái chung và cái đơn nhất
B. Cái riêng và cái đơn nhất có thể chuyển hoá cho nhau
C. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan
D. Cái riêng chỉ tồn tại trong cái chung
Câu 72. Đâu là cái tồn tại độc lập (không bị phụ thuộc) trong mối quan hệ
giữa cái chung, cái riêng, cái đơn nhất?
A. Cái chung B. Cái riêng C. Cái đơn nhất D. Không cái nào
Câu 73. Phạm trù triết học nào dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất định ? A. Cái chung B. Cái riêng C. Cái đơn nhất D. Cái phổ biến
Câu 74. Phạm trù triết học nào dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không
những có ở một sự vật, hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng khác?
A. Cái chung B. Cái riêng C. Cái đơn nhất D. Cái phổ biến
Câu 75. Phạm trù triết học nào dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn có ở một
sự vật, hiện tượng mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác?
A. Cái chung B. Cái riêng C. Cái đơn nhất D. Cái phổ biến
Câu 76. Điền vào chỗ trống:
............. là cái toàn bộ, ............... là cái bộ phận.
A. Cái chung/cái riêng B. Cái riêng/ cái chung
C. Cái đơn nhất/cái riêng
D. Cái đơn nhất/cái chung
Câu 77. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác –
Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam thể hiện mối quan hệ giữa cặp phạm trù nào?
A. Cái chung và cái riêng B. Nội dung và hình thức
C. Tất nhiên và ngẫu nhiên
D. Nguyên nhân và kết quả
Câu 78. Phạm trù nào chỉ sự tương tác lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện
tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây nên những biến đổi nhất định?
A. Nguyên nhân B. Kết quả C. Tất nhiên D. Ngẫu nhiên
Câu 79. Tìm phương án sai:
A. Mọi sự vật, hiện tượng đều được gây nên bởi những nguyên nhân nhất định
B. Trong quá trình vận động, phát triển, nguyên nhân có thể chuyển hóa thành kết quả.
C. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra.
D. Sự phân biệt nguyên nhân và kết quả mang tính tuyệt đối.
Câu 80. Câu thành ngữ “Ở hiền gặp lành” thể hiện mối quan hệ giữa cặp phạm trù nào?
A. Cái chung và cái riêng B. Nội dung và hình thức
C. Tất nhiên và ngẫu nhiên
D. Nguyên nhân và kết quả
Câu 81. Câu thành ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” thể hiện mối quan hệ giữa cặp phạm trù nào?
A. Bản chất và hiện tượng B. Nội dung và hình thức
C. Tất nhiên và ngẫu nhiên
D. Nguyên nhân và kết quả
Câu 82. Câu thành ngữ “Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân” thể hiện mối quan
hệ giữa cặp phạm trù nào?
A. Bản chất và hiện tượng B. Nội dung và hình thức
C. Tất nhiên và ngẫu nhiên
D. Nguyên nhân và kết quả
Câu 83. Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức thể hiện như thế nào?
A. Hình thức quyết định nội dung, nội dung tác động trở lại hình thức
B. Nội dung không phù hợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của hình thức
C. Nội dung thay đổi, bắt buộc hình thức phải thay đổi cho phù hợp
D. Hình thức có khuynh hướng biến đổi, nội dung là mặt tương đối ổn định
Câu 84. Ý nào không thể hiện đúng quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức?
A. Hình thức quyết định nội dung, nội dung tác động trở lại hình thức
B. Hình thức không phù hợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung
C. Nội dung thay đổi, bắt buộc hình thức phải thay đổi cho phù hợp
D. Hình thức có khuynh hướng ổn định, nội dung thường xuyên biến đổi
Câu 85. Phạm trù nào chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng?
A. Tất nhiên C. Nội dung
B. Ngẫu nhiên D. Hình thức
Câu 86. Phạm trù chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự vật, hiện tượng ấy?
A. Tất nhiên C. Nội dung
B. Ngẫu nhiên D. Hình thức
Câu 87. Yếu tố nào giữ vai trò quyết định đối với hình thức của sự vật?
A. Tất nhiên C. Nội dung
B. Ngẫu nhiên D. Hình thức
Câu 88. Quy luật nào chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động và phát
triển của sự vật, hiện tượng?
A. Quy luật lượng - chất
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định D. Quy luật tiến hóa
Câu 89. Khái niệm chất thể hiện nội dung cơ bản nào?
A. Sự chuyển hoá tất yếu trong quá trình phát triển của sự vật
B. Số lượng các yếu tố cấu thành sự vật
C. Tốc độ, nhịp điệu của quá trình vận động, phát triển của sự vật.
D. Sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành sự vật
Câu 90. Chất là khái niệm dùng để chỉ cái gì?
A. Tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng.
B. Sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính, yếu tố cấu thành sự vật.
C. Làm cho sự vật là nó mà không phải là sự vật khác. D. Cả ABC
Câu 91. Khái niệm nào dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện
tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các
thuộc
tính, tổng số các bộ phận, tố độ, nhịp điệu vận động phát triển của sự vật ?
A. Chất B. Lượng C. Điểm nút D. Bước nhảy
Câu 92. Hiểu khái niệm Điểm nút như thế nào?
A. Là điểm bế tắc trong quá trình vận động
B. Là điểm quan trọng trong quá trình vận động
C. Là điểm tột cùng của sự tích lũy về lượng ((là điểm giới hạn (đã tích lũy đủ về
lượng) mà tại đó sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ, làm cho chất của
sự vật thay đổi, chuyển thành chất mới).
D. Là điểm mà mâu thuẫn hình thành
Câu 93. Sự thay đổi về chất gọi là gì? A. Độ B. Bước nhảy
C. Sự thay đổi trong giới hạn độ D. Điểm nút
Câu 94. Bước nhảy là gì?
A. Sự thay đổi về lượng
B. Sự thay đổi về chất (hoặc là sự chuyển hóa về chất)
C. Sự thay đổi trong giới hạn độ
D. Chưa làm thay đổi sự vật
Câu 95. Sự thống nhất giữa lượng và chất bị phá vỡ khi nào?
A. Lượng phát triển quá nhanh
B. Chất không biến đổi
C. Tích lũy về lượng vượt quá giới hạn của độ (hoặc tích lũy đủ về lượng)
D. Có sự tích lũy về lượng
Câu 96. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám tạo nên bước ngoặt của cách
mạng Việt Nam thể hiện điều gì?
A. Sự thay đổi về lượng
B. Sự thay đổi về chất C. Sự tiến hóa D. Sự cải cách
Câu 97. Yếu tố nào là toàn bộ hoạt động vật chất cảm tính có mục đích mang
tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội?
A. Vật chất B. Ý thức C. Thực tiễn D. Chân lý
Câu 98. Theo Triết học Mác – Lênin, nguồn gốc của nhận thức là gì? A. Bộ óc người B. Giới tự nhiên C. Giới tinh thần
D. Thế giới vật chất tồn tại độc lập với con người
Câu 99. tìm đáp án sai
A. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động của con người
B. Thực tiễn là những hoạt động vật chất - cảm tính
C. Hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của con người.
D. Thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người.
Câu 100. Thực tiễn có vai trò gì đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý D. Cả ABC
Câu 101. Hình thức nào là hoạt động cơ bản, quyết định của thực tiễn?
A. Thực nghiệm khoa học
B. Hoạt động chính trị xã hội
C. Hoạt động nhận thức
D. Hoạt động sản xuất vật chất
Câu 102. Đâu là những hình thức cơ bản của thực tiễn?
A. Hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động chính trị - xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học.
B. Hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động chính trị - xã hội; hoạt động nhận thức
C. Hoạt động chính trị - xã hội; hoạt động nhận thức; hoạt động thực tiễn
D. Hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động chính trị - xã hội; hoạt động sản xuất ra chính bản thân con người.
Câu 103. Đâu là những hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn?
A. Hoạt động thực nghiệm khoa học B. Hoạt động chính trị xã hội
C. Hoạt động nhận thức
D. Hoạt động sản xuất vật chất
Câu 104. Hình thức nào thuộc về giai đoạn nhận thức cảm tính?
A. Cảm giác B. Phán đoán C. Khái niệm D. Suy lý
Câu 105. Giai đoạn nhận thức lý tính gồm những hình thức nào?
A. Cảm giác, tri giác, biểu tượng
B. Phán đoán, tri giác, biểu tượng
C. Biểu tượng, khái niệm, suy lý
D. Khái niệm, phán đoán, suy lý
Câu 106. Giai đoạn nhận thức cảm tính gồm những hình thức nào?
A. Cảm giác, tri giác, biểu tượng
B. Phán đoán, tri giác, biểu tượng
C. Biểu tượng, khái niệm, suy lý
D. Khái niệm, phán đoán, suy lý
Câu 107. Điễn chỗ trống:
‘‘Một vòng khâu của quá trình nhận thức được bắt đầu từ ............. đến tư duy
trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến ............ „
A. Trực quan sinh động/thực tiễn
B. Nhận thức lý tính/nhận thức cảm tính
C. Thực tiễn/ nhận thức lý tính
D. Thực tiễn/ thực tiễn
Câu 108. Trong một vòng khâu của quá trình nhận thức, yếu tố nào vừa là cơ
sở, vừa là khâu kết thúc và đồng thời có vai trò kiểm tra tính chân thực các kết quả nhận thức ?
A. Trực quan sinh động B. Tư duy trừu tượng C. Thực tiễn D. Nhận thức lý tính
Câu 109. Yếu tố nào là tri thức phù hợp thế giới khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm? A. Vật chất B. Ý thức C. Thực tiễn D. Chân lý
Câu 110. Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, chúng ta cần phải quán
triệt điều gì trong nhận thức và hoạt động?
A. Nguyên tắc phát triển B. Quan điểm phiến diện
C. Quan điểm chiết trung, siêu hình D. Quan điểm thực tiễn
Câu 111. Nguyên tắc tối cao của phép biện chứng duy vật trong nhận thức và hành động là gì?
A. Vật chất quyết định ý thức B. Sự phát triển
C. Mối liên hệ phổ biến
D. Lý luận gắn liền với thực tiễn
Câu 112. Chân lý có những tính chất nào?
A. Tính tương đối và tính tuyệt đối
B. Tính cụ thể và tính khách quan
C. Tính khách quan, tính tương đối và tính tuyệt đối D. Bao gồm cả A và B
Câu 113. Yếu tố nào là tiêu chuẩn làm thước đo chân lý? A. Thực tiễn B. Tư tưởng C. Nhận thức
D. Sự thống nhất của số đông