Trắc nghiệm ôn tập có đáp án - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Theo quan duy vật biện chứng, chọn phán đoán đúng về mối quan hệ giữa vận độngvà phát triển?Phát triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đếnphức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?
Những năm 40 của thế kỷ XIX.
2. Theo quan duy vật biện chứng, chọn phán đoán đúng về mối quan hệ giữa vận động
và phát triển?
Phát triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
3. Khí quan vật chất của ý thức là yếu tố nào?
Bộ óc người.
4. Chủ nghĩa duy vật siêu hình quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?
a. Phủ nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức, tinh thần.
b. Xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức.
c. Đồng nhất ý thức với vật chất, coi ý thức cũng chỉmột dạng vật chất đặc biệt, do vật
chất sản sinh ra.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
5. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, vai trò của đấu tranh giai cấp là gì?
Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp, quan trọng của lịch sử trong điều kiện có giai cấp
đối kháng.
6. Yếu tố nào được coi là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất?
Tư liệu sản xuất.
7. Trong các lĩnh vực thiết kế, thuật ngữ “vintage” “retro” chính sự sống lại
những giá trị thẩm m xưa cũ. Điều này minh họa cho nội dung quy luật nào của
phép biện chứng duy vật?
a. Quy luật xã hội
b. Quy luật phủ định của phủ định
c. Quy luật lượng – chất
d. Quy luật mâu thuẫn
8. Quan hệ giữa cây xanh với môi trường, thể hiện tính chất nào của mối liên hệ trong
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?
a. Tính đa dạng, phổ biến
b. Tính khách quan
c. Tính phong phú, khách quan
d. Tính phổ biến, phong phú
9. Sự biến đổi có tính bước ngoặt về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội
phương thức chuyển từ một hình thái kinh tế - hội lỗi thời lên một hình thái
kinh tế - xã hội mới ở trình độ phát triển cao hơn được khái quát bằng phạm trù gì?
a. Đảo chính.
b. Cải cách xã hội.
c. Biết đổi xã hội.
d. Cách mạng xã hội.
10. Đường lối kháng chiến chống giặc ngoại xâm của Đảng ta (1946 1975) khẳng định
“tự lực cánh sinh”, đó là sự vận dụng luận điểm nào của triết học Mác – Lênin?
a. Không gian và thời gian gắn liền với vật chất
b. Vật chất quyết định ý thức
c. Vận động là quá trình tự thân
d. Thế giới thống nhất ở tính vật chất
11. Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể, trong cuộc sống chúng ta cần phải làm gì?
a. Nhận thức và xử lý các tình huống phải xét đến tính đặc thù của nó.
b. Tôn trọng bối cảnh lịch sử.
c. Khắc phục quan điểm phiến diện.
d. Cả 3 câu kia đều đúng.
12. Câu: “Bầu ơi thương lấy cùng. Tuy răng khác giống nhưng chung một giàn” thể
hiện nội dung nào của phép biện chứng duy vật?
a. Nguyên lý về sự phát triển
b. Quy luật lượng, chất
c. Quy luật mâu thuẫn
d. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
13. Trong giới tự nhiên: giữa động vật thực vật; giữa thể sống môi trường
quan hệ với nhau. Trong đời sống xã hội: giữa các nhân, các tập đoàn người, giữa
các quốc gia quan hệ với nhau. Trong nhận thức: giữa các hình thức nhận thức,
các giai đoạn nhận thức cũng quan hệ với nhau. Thể hiện tính chất nào của mối
liên hệ trong nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?
a. Tính phổ biến
b. Tính khách quan, phổ biến
c. Tính phong phú, khách quan
d. Tính đa dạng, phổ biến
14. Nhận định sau thuộc lập trường triết học nào: “Yêu nhau củ ấu cũng tròn. Ghét
nhau quả bồ hòn cũng méo”.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
15. Quan điểm “Chânsẽ trở thành sai lầm nếubị đẩy ra ngoài giới hạn tồn tại của
nó” thể hiện tính chất nào của chân lý?
a. Tính tuyệt đối.
b. Tính khách quan.
c. Tính cụ thể.
d. Tính tương đối.
16. Đâu là ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ quy luật phủ định của phủ định?
a. Kế thừa có chọn lọc.
b. Trân trọng những giá trị truyền thống.
c. Có niềm tin vào sự tất thắng của yếu tố cái mới.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
17.Triết học ra đời từ:
a. Xã hội phong kiến.
b. Xã hội tư bản chủ nghĩa.
c. Xã hội cộng sản nguyên thủy.
d. Xã hội chiếm hữu nô lệ
18. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của con người cần phải “đo đạc diện tích và đo lường
sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” mà toán
học đã ra đời và phát triển. Vậy, quan điểm này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối
với nhận thức?
a. Thực tiễn là cơ sở, là động lực của nhận thức
b. Thực tiễn là mục đích, tiêu chuẩn, động lực của nhận thức
c. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
d. Không có câu trả lời
19. C.Mác cho rằng: “Mỗi một bước vận động thật sự quan trọng hơn một cương
lĩnh”. Điều này khẳng định vai trò của nhân tố nào?
a. Đấu tranh giai cấp.
b. Quá trình tiến hoá của lịch sử.
c. Hoạt động thực tiễn.
d. Cách mạng xã hội.
20. Thời kỳ nào mà nền triết học tự nhiên đã đạt được những thành tựu vô cùng rực rỡ,
mà “các hình thức muôn hình muôn vẻ của nó, - như đánh giá của Ph.Ăngghen đã
có mầm mống và đang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này” ?
a. Thời kỳ Hiện đại
b. Thời kỳ Phục Hưng
c. Thời kỳ Hy Lạp Cổ đại
d. Thời kỳ Tây Âu Trung cổ
21. “Người ta không thể khái niệm về số nếu chưa từng giơ mười đầu ngón tay tập
đếm. Người ta không thể khái niệm về đường, về điểm, về các hình hình học nếu
không nhìn thấy hình ảnh của chúng trong thế giới hiện thực. Ngay cả các phát minh
khoa học đại nhất cũng đều sự phát hiện ra những kết cấu vật chất, những mối
liên hệ giữa chúng trong thế giới hoặc hữu cơ.”, thể hiện quan điểm nào
trong mối quan hệ giữa vật chất đối và ý thức?
a. Vai trò của vật chất đối với ý thức
b. Vai trò của ý thức đối với vật chất
c. Vai trò tích cực chủ động, sáng tạo của cá nhân
d. Tất cả đều đúng
22. Thời kỳ nào mà nền triết học tự nhiên bị thay bằng nền triết học kinh viện?
a. Hy Lạp Cổ đại
b. Hiện đại
c. Phục Hưng
d. Tây Âu thời Trung cổ
23. Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Điều đó thể hiện
ở chỗ:
a. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất.
b. Tất cả mọi sự vật, hiện tượng của thế giới chỉ là những hình thức biểu hiện đa dạng của vật
chất với những mối liên hệ vật chất và tuân theo quy luật khách quan.
c. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận.
d. Cả ba phương án kia đều đúng.
24. Khái niệm triết học ở Trung Quốc?
Là sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và
tưởng
25. Về mặt lịch sử, loại hình triết đầu tiên nào con người dùng để giải thích thế
giới bí ẩn xung quanh?
a. Tư duy lôgic, lý luận
b. Tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy
c. Tư duy tri thức cụ thể, cảm tính
d. Tư duy tri thức tản mạn, dung hợp và sơ khai
26. Từ nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng chất, hãy cho biết quan
điểm nào sau đây sai khi sinh viên cần “tạo ra sự biến đổi cả mặt lượng lẫn mặt
chất trong học tập và rèn luyện”?
a. Kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những khó khăn.
b. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
c. Tích luỹ dần dần, không được nóng vội, đốt cháy giai đoạn.
d. Cái dễ thì không cần phải học vì ta đã biết và có thể làm được.
27. Từ cặp phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên, trong quá trình nhận thức hoạt động
thực tiễn, chúng ta cần:
a. Cơ bản là căn cứ vào cái tất nhiên, đồng thời phải tính tới cái ngẫu nhiên.
b. Phủ nhận, gạt bỏ cái tất nhiên.
c. Căn cứ cả vào cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên.
d. Phủ nhận, gạt bỏ cái ngẫu nhiên.
28. Hãy chọn phương án đúng về mối quan hệ giữa sự thống nhất đấu tranh của các
mặt đối lập?
Sự thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập không thể tách rời nhau. Không
thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh của các mặt đối lập.
29. Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?
Những quy luật chung nhất, phổ biến tác động toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hội
duy.
30. Hình thức cộng đồng nào cao nhất phổ biến nhất của hội loài người hiện
nay?
Dân tộc.
31. Hoạt động nào sau đây là hoạt động thực tiễn?
a. Hoạt động quan sát
b. Hoạt động thể thao
c. Hoạt động tư duy sáng tạo ra các ý tưởng
d. Mọi hoạt động vật chất – cảm tính của con người
32. Trong điều kiện hiện nay, nhiệm vụ trung tâm, xuyên suốt của Việt Nam trong suốt
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chính quyền nhân dân.
b. Phát triển kinh tế, tạo lập sở vật chất - kỹ thuật để xây dựng thành công chủ nghĩa
hội.
c. Đấu tranh chống âm mưu ‘‘diễn biến hoà bình’’, gây bạo loạn lật đổ.
d. Cả ba phương án kia đều đúng.
33. Đặc trưng của kiến trúc thượng tầng là gì?
a. Sự thống trị của nền đạo đức nhân văn.
b. Sự thống trị của các tổ chức giáo hội đối với đời sống xã hội.
c. Tách biệt với cơ sở hạ tầng.
d. Sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp thống trị
34. Khi định nghĩa vật chất, Lênin đặt trong sự đối lập với ý thức khẳng định:
“Không thể đem lại cho hai khái niệm nhận thức luận này một định nghĩa nào khác
ngoài cách chỉ rằng trong hai khái niệm đó, cái nào được coi trước” (V. I.
Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M. 1981, t. 18, tr. 171). Quan điểm này, Lênin hàm ý
coi trọng cái gì?
a. Đặc điểm định nghĩa vật chất.
b. Phương pháp định nghĩa vật chất.
c. Nội dung định nghĩa vật chất.
d. Ý nghĩa định nghĩa vật chất.
35. Nguyên nhân căn bản của mọi xung đột hội trong điều kiện sự phân chia giai
cấp là gì?
Sự đối lập về lợi ích cơ bản giữa các giai cấp.
36. Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế
xã hội trong lịch sử?
a. Người lao động.
b. Công cụ lao động.
c. Phương tiện lao động.
d. Tư liệu lao động.
Phương pháp biện CHƯƠNG 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Bộ phận giữ vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung của chủ nghĩa Mác - Lênin
là gì?
a. Triết học Mác - Lênin.
2. Bộ phận nào trong chủ nghĩa Mác - Lênin có chức năng làm sáng tỏ bản chất những quy
luật chung nhất của mọi sự vận động, phát triển của thế giới?
a. Triết học Mác - Lênin.
3. Chủ nghĩa Mác - Lênin hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn?
b. 3 giai đoạn.
4. Nội dung phán đoán nào sau đây không phải là điều kiện, tiền đề khách quan của sự ra
đời triết học Mác?.
d. Tài năng, phẩm chất của C.Mác và Ăngghen.
5. C.Mác – Ph.Ănghen đã kế thừa trực tiếp những tư tưởng triết học của triết gia nào?
b. LPhoiơbắc và Hêghen.
6. Tiền đề lý luận hình thành triết học Mác là gì?
a, Thế giới quan duy vật của L.Phoiơbắc và phép biện chứng của Hêghen.
7. Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?
c. Những năm 40 của thế kỷ XIX.
8. Quan điểm nào của L.Phoiơbắc đã ảnh hưởng đến lập trường thế giới quan của Mác?
a. Chủ nghĩa duy vật, vô thần,
9. Những phát minh nào của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX tác động đến sự hình
thành triết học Mác? Chọn phán đoán sai.
d. Thuyết Tương đối rộng và thuyết Tương đối hẹp.
10. Ai là người kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?
a. V.I.Lênin.
11. Thế giới quan là gì?
c. Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người trong
thế giới đó.
12. Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan?
a. Triết học.
13. Chủ nghĩa duy vật là gì?
b. Là học thuyết triết học cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý
thức.
14. Triết học là gì?
b. Là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới
đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và
tư duy.
15. Triết học Mác - Lênin là gì?
d. Tiết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và
tư duy - thể giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động trong nhận thức và cải tạo thế giới.
16. Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là gì?
d. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và
nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư
duy.
17. Tính giai cấp của triết học thể hiện ở đâu?
b. Thể hiện trong mọi trường phái triết học.
18. Chức năng của triết học Mácxít là gì?
c. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận.
19. Hai khái niệm "triết học" và "thế giới quan" liên hệ với nhau như thế nào?
b. Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà là hạt nhân lý luận chung nhất của
thế giới quan,
20. Triết học ra đời khi nào, ở đâu?
a. Vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên tại một số trung tâm văn minh
cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp.
21. Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
b. Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
22. Nội dung mặt thứ II của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
d. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
23. Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa duy tâm là gì?
a. Xuất phát từ sự xem xét phiên diện, tuyệt đối hoa, thần thánh hóa một mặt, một đặc
tính nào đó của quá trình nhận thức như tâm linh, tinh thần, tình cảm.
b. Xuất phát từ lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột nhân dân lao động
c. Do giới hạn trong nhận thức của các nhà triết học.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
24. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan?
d. “Không có cái lý nào ngoài tâm”, “Ngoài tầm không có vật”.
25. Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của các cảm giác?
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
26. Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm khách quan?
c. “Ý niệm, tinh thần, ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới là cái có trước thế giới vật chất”.
27. Chủ nghĩa duy vật bao gồm trường phái nào?
a. Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
28. Đặc điểm chung của các nhà triết học duy tâm là gì?
.a. Phú nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật chất
CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIẾN CHỨNG
29. Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
b. Đồng nhất vật chất với vật thể.
30. Tính đúng đắn trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời kỳ
cổ đại là gì?
a. Xuất phát điểm từ chính từ các yếu tố vật chất để giải thích về thế giới vật chất.
b. Lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích về giới tự nhiên.
c. Xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
31. Nhà triết học nào cho rằng cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới là ”? nước
a. Ta-lét.
32. Nhà triết học nào cho rằng “ ” là thực thể đầu tiên của thế giới?lửa
c. Heraclit.
33. Nhà triết học nào cho rằng “ ” là thực thể đầu tiên, quy định toàn bộ thế giới nguyên tử
vật chất?
d. Đêmôcrit.
34. Quan niệm được coi là tiến bộ nhất về vật chất thời kỳ cổ đại là gì?
a. Nguyên tử”.
35. Đồng nhất vật chất với “khối lượng”, đó là quan niệm về vật chất của các nhà triết học
ở thời kỳ nào?
d. Các nhà triết học duy vật cận đại.
36. Trường phái triết học nào giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên bằng sự tác động qua
lại giữa “lực hút” và “lực đẩy”?
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII.
37. Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X; hiện tượng phóng xạ; điện tử (là một thành
phần cấu tạo nên nguyên tử). Theo VILênin điều đó chứng tỏ gì?
c. Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi.
38. Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hướng triết học nào?
d. Duy vật chất phác và duy vật siêu hình.
39. Phát minh khoa học nào đã chứng minh không gian, thời gian, khối lượng luôn biến đổi
cùng với sự vận động của vật chất?
d. Thuyết Tương đối của Anhxtanh.
40. Ai là người đưa ra định nghĩa: "Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"?
c. V.I.Lênin.
41. Thuộc tính cơ bản nhất để phân biệt vật chất và ý thức là gì?
b. Tồn tại khách quan.
42. Từ định nghĩa vật chất của V.I.Lênin chúng ta rút ra được ý nghĩa phương pháp luận
gì?
a. Khắc phục những thiếu sót trong các quan điểm siêu hình, máy móc về vật chất, giải
quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học.
b. Định hướng cho sự phát triển của khoa học.
c. Là cơ sở để xác định vật chất xã hội, để luận giải nguyên nhân cuối cùng của mọi biến
đổi xã hội.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
43. Theo quan điểm duy vật biện chứng, quan điểm nào sau đây đúng?
c. Vật chất là cái tồn tại khách quan.
44. Ý thức có tồn tại không? Tồn tại ở đâu?
c. Có tồn tại, tồn tại chủ quan.
45. Chủ nghĩa duy tâm quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?
a. Ý thức là nguyên thế đầu tiên, tôn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự
tồn tại, biên đổi của toàn bộ thế giới vật chất.
b. Tuyệt đối hóa vai trò của lý tính, khẳng định thế giới "ý niệm", hay "ý niệm tuyệt đối" là
bàn thể, sinh ra toàn bộ thế giới hiện thực.
c. Tuyệt đối hoá vai trò của cảm giác, coi cảm giác là tồn tại duy nhất, "tiên thiên", sản
sinh ra thế giới vật chất,
d. Ca 3 phản đoán kia đều đúng.
46. Chủ nghĩa duy vật siêu hình quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?
c. Đông nhất ý thức với vật chất, coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật
chất sản sinh ra.
47. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức có mấy nguồn gốc, đó là
nguồn gốc nào?
d. Hai, nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
48. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
a. Ý thức có nguồn gốc từ thần thánh.
b. Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất.
c. Ý thức là cái vốn có trong bộ não con người.
d. Hoạt động của bộ não cùng mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan là
nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
49. Cơ quan vật chất của ý thức là yếu tố nào?
a. Bộ óc người.
50. Sự khác nhau cơ bản giữa hình thức phản ánh ý thức và các hình thức phản ánh khác
là ở chỗ nào?
b. Tính trung thực của phản ánh.
51. Hình thức phản ánh nào đặc trưng cho vật chất vô sinh?
a. Phản ánh lý – hóa
52. Phản ánh nào mang tính thụ động, chưa có định hướng lựa chọn của vật chất tác
động?
a. Phản ánh lý – hóa.
53. Hình thức phản ánh nào biểu hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ?
b. Phản ảnh sinh học.
54. Phản ánh tâm lý là phản ánh của dạng vật chất nào?
c. Động vật có hệ thần kinh trung ương.
55. Phản ánh năng động, sáng tạo đặc trưng cho dạng vật chất nào?
d. Bộ óc người.
56. Hình thức phản ánh nào chỉ có ở con người?
. d. Phàn ánh năng động, sáng tạo
57. Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức là nhân tố nào?
c. Lao động và ngôn ngữ.
58. Trong kết cấu của ý thức thì yếu tố nào là quan trọng nhất?
a. Tri thức.
59. Trong kết cấu của ý thức, yếu tố nào thể hiện mặt năng động của ý thức?
b. Ý chí.
60. Đề cập đến thái độ của con người đối với đối tượng phản ánh là đề cập đến yếu tố nào
trong kết cấu của ý thức?
c. Tình cảm.
61. Tri thức kết hợp với tình cảm hình thành nên yếu tố nào?
a. Niềm tin.
62. Yếu tố nào trong kết cấu của ý thức thể hiện sức mạnh bản thân mỗi con người nhằm
thực hiện mục đích của mình?
b. Ý chí
63. Chủ nghĩa duy vật biện chứng giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức như thế
nào?
d. Ý thức phụ thuộc vào vật chất nhưng nó có tính độc lập tương đối.
64. Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua:
. b. Hoạt động thực tiễn
65. Nội dung nào sau đây thể hiện ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật
chất?
a. Ý thức không lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất
b. Ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất.
c. Ý thức chỉ đạo hành động của con người, nó có thể quyết định làm cho hoạt động con
người đúng hay sai, thành hay bại..
d. Cả 3 phán đoán kía đều đúng,
66. Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng,
chúng ta rút ra nguyên tắc triết học gì?
a. Quan điểm khách quan..
67. Theo quan điểm khách quan, nhận thức và hoạt động thực tiễn của chúng ta phải như
thế nào?
c. Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan; đồng thời phải phát huy
tính năng động chủ quan của con người..
68. Bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nào trong việc định ra chiến lược và sách
lược cách mạng?
c. Chỉ căn cứ vào mong muốn chủ quan để định ra chiến lược và sách được cách mạng.
69. Biện chứng là gì?
c. Là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động phát triển
theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
70. Biện chứng khách quan là gì?
b. Là những quan niệm biện chứng được rút ra từ ý niệm tuyệt đối độc lập với ý thức con
người.
71. Biện chứng chủ quan là gì?
b. Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng.
72. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện chứng khách quan và
biện chứng chủ quan quan hệ với nhau như thế nào?
c. Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan,
73. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật gồm những gì?
a. Hai nguyên lý cơ bản.
b. Các cặp phạm trù cơ bản thể hiện mối liên hệ phổ biến, tồn tại ở mọi sự vật, hiện
tượng, quá trình của thế giới.
c. Các quy luật cơ bản thể hiện sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng, quá
trình.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
74. Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
c. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, d. Nguyên lý về sự vận động và sự
phát triển.
75. Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến là từ đâu?
b. Do tính thống nhất vật chất của thế giới.
76 . Quan điểm của trường phái triết học nào cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa các sự
vật, hiện tượng, quá trình là ở tính thống nhất vật chất của thế giới?
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
77. Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?
d. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú.
78. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
79. Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút ra
những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực tiễn?
d. Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
80. Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?
c. Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, đồng thời phải xác định vị trí, vai trò
của các mối liên hệ.
81. Chọn phán đoán đúng về mối quan hệ giữa vận động và phát triển?
c. Phát triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
82. Quan điểm siêu hình xem xét sự phát triển của thế giới vật chất như thế nào?
a. Sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về lượng.
83. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, sự khác biệt căn bản giữa sự vận động và
sự phát triển là gì?
b. Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận động
theo chiều hướng tiến lên.
84. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nguồn gốc của sự vận động, phát triển là
do đó:
d. Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận động, phát triển của
sự vật.
85. Sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới có những tính chất nào?
d. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng.
86. Thế nào là tính khách quan của sự phát triển?
a. Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng.
b. Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
c. Đó là việc giải quyết mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận
động, phát triển của sự vật.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
87. Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm nguyên nhân: “Phạm trù nguyên nhân
dùng để chỉ....giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng
với nhau để từ đó tạo ra..........
a. Sự tác động lẫn nhau - sự biến đổi nhất định.
88. Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm kết quả: “Phạm trù kết quả dùng để chỉ
những.... xuất hiện do.... giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa
các sự vật hiện tượng”.
a. Biến đổi – sự tác động.
89. "Đói nghèo" và "Dốt nát", hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào là kết quả?
d. Hiện tượng này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của hiện tượng kia.
90, Mối liên hệ nhân quả có những tính chất nào?
a. Tính khách quan
b. Tính phổ biến.
c. Tinh tất yếu.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
91. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Quy luật là những mối liên hệ .... giữa các
mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng
với nhau”.
c. Khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại.
92. Nếu căn cứ vào mức độ của tính phổ biến để phân loại quy luật thì có những loại quy
luật nào?
a. Những quy luật riêng.
b. Những quy luật chung.
c. Những quy luật phổ biến.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
93. Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động thì quy luật được phân loại thành các nhóm quy luật
nào?
a. Nhóm quy luật tự nhiên.
b. Nhóm quy luật xã hội.
c. Nhóm quy luật của tư duy.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
94. Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?
c. Những quy luật chung nhất, phổ biến tác động toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và
tư duy.
95. Phát triển chính là quá trình được thực hiện bởi:
a. Sự tích lũy dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật.
b. Sự vận động của mâu thuẫn trong bản thân sự vật. c. Sự phủ định biện chứng đối với
sự vật cũ.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
96. Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
b. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
97. Vị trí của quy luật lượng - chất trong phép biện chứng duy vật là gì?
a. Chỉ ra cách thức chung của các quá trình vận động và phát triển,
98. Phạm trù triết học nào dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ ác thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó vs cái khác?
a. Chất
99. Chất của sự vật được xác định bởi?
a. Thuộc tính cơ bản gắn liền với sự vật.
b. Các yếu tố cấu thành sự vật.
c. Phương thức liên kết.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
100. Lượng của sự vật là gì?
d. Là phạm trù của triết học, chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về mặt số
lượng, quy mô…
101. Phạm trù dùng để chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là
khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật,
hiện tượng?
a. Độ.
102. Cách mạng tháng 8/1945 của Việt Nam là bước nhảy gì?
c. Lớn, toàn bộ, đột biến..
103. Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích luỹ về lượng đã đạt đến
giới hạn Độ là biểu hiện của xu hướng nào?
a. Hữu khuynh.
104, Việc không tôn trọng quá trình tích luỹ về lượng ở mức độ cần thiết cho sự biến đổi về
chất là biểu hiện của xu hướng nào?
a. Tà khuynh.
105. Trong đời sống xã hội, quy luật lượng – chất được thực hiện với điều kiện gì?
b. Cần hoạt động có ý thức của con người..
106. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập nói lên đặc tính nào của sự vận động và
phát triển?
c. Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển.
107. Mặt đối lập có nguồn gốc từ đâu?
Do sự ngẫu hợp những đặc điểm khác biệt nhau của thế giới vật chất
108. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các mâu thuẫn
khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì?
C. Mâu thuẫn chủ yếu.
109. Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?
c. Trong xã hội có đấu tranh giai cấp.
110. Vai trò của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật?
c. Chỉ ra khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật.
111. Phạm trù nào thể hiện sự thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác, thay thế
hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác của cùng một sự vật?
b, Phủ định.
112. Phạm trù nào thể hiện sự phủ định tạo điều kiện, tiền đề cho quá trình phát triển của sự vật?
c. Phủ định biện chứng.
113. Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra là con đường nào?
c. Con đường “xoáy ốc”
114. Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát triển
là quan điểm được rút ra trực tiếp từ quy luật nào của phép biện chứng?
c. Quy luật phủ định của phủ định.
115. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
a. Có khả năng nhận thức những nhận thức là một quá trình.
116. Chọn cụm từ thích hợp điểm vào chỗ trống: Nhận thức là ..... tích cực, sáng tạo thế
giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ cở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri
thức về thế giới khách quan đó,
d. Sự vận động,
117. Thực tiễn là gì?
c. Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải
tạo tự nhiên và xã hội
118. Đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hòa bình, dân chủ, tiến
bộ xã hội là nội dung của hoạt động nào?
b. Hoạt động chính trị - xã hội.,
119, Trong các hình thức của hoạt động thực tiễn, hoạt động nào giữ vai trò quyết định?
a. Hoạt động sản xuất vật chất.
120. Hoạt động tất yếu, đầu tiên của con người và xã hội loài người là hoạt động nào?
b. Hoạt động sản xuất vật chất.
121. Ba hình thức cơ bản của thực tiễn là gì?
a. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, thực nghiệm khoa học.
122. Trường phái triết học nào cho cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức?
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng..
123. Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tính cho ta hình ảnh tương đối trọn vẹn
về sự vật, hiện tượng?
b. Trị giác.
124. Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tình giúp con người tái hiện sự vật
trong trí nhớ khi sự vật không còn trực tiếp tác động vào giác quan của con người?
c. Biểu tượng,
125. Giai đoạn nhận thức nào gắn liền trực tiếp với thực tiễn?
a. Nhận thức cảm tính.
126. Giai đoạn nhận thức nào phản ánh trừu tượng, khái quát hóa những đặc điểm chung,
bản chất của sự vật, hiện tượng?
a. Nhận thức lý tính.
127. Nhận thức lý tính là nhận thức được thực hiện thông qua các hình thức cơ bản
nào?
a. Khái niệm, phán đoán, suy lý.
“Là thuốc hay chất độc tùy thuộc vào liều lượng của nó” minh họa cho quy luật
nào?
b. Quy luật lượng – chất
“Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” thể hiện tính chát gì của sự phát
triển?
b. Tính kế thừa
“Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” quy luật nào?
b. Lượng – chất
Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của sự chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn là
thể hiện trực tiếp của việc không tôn trọng nội dung quy luật nào trong phép biện
chứng duy vật?
a.
Quy luật lượng – chất.
Câu nói “Con ai mà chẳng giống cha, cháu nào mà chẳng giống bà giống ông” thể
hiện tính chất khách quan, kế thừa của quy luật nào trong phép biện chứng duy
vật?
Quy luật phủ định của phủ định.
Câu nói “góp gió thành bão” minh chứng cho nội dung quy luật nào trong phép biện
chứng duy vật?
Quy luật lượng – chất.
Câu nói “Hổ phụ sinh hổ tử” thể hiện tính chất khách quan, kế thừa của quy luật
nào trong phép biện chứng duy vật?
Phủ định của phủ định)
Nhận thức kinh nghiệm có hạn chế gì? Chọn sai
a. Luôn luôn sai vì chưa được
Trường phái triết học nào cho rằng nhận thức của con người là sự hồi tưởng của
linh hồn về thế giới ý niệm
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Trường phái triết học nào cho rằng nhận thức là sự kết hợp các cảm giác của con
người
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Chọn phương án đúng về khách thể nhận thức
b. Các phương án đều đúng
Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Chọn sai
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính đều có những chức năng và nhiệm vụ giống nhau
Hoạt động tất yếu, đầu tiên của con người và xã hội loài người là hoạt động nào?
a. Hoạt động sản xuất vật chất
Tri thức nảy sinh trực tiếp từ lao động sản xuất là tri thức nào
b. Tri thức kinh nghiệm
Từ trực quan sinh động đến… và từ … đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự
nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan
c. Tư duy trừu tượng
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, con người có khả năng nhận thức
được thế giới hay không?
a. Có khả năng nhận thức nhưng nhận thức là 1 quá trình
b. Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác động trực tiếp của các sự vật
lên các giác quan của con người là giai đoạn nhận thức nào?
c. Nhận thức cảm tính
CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
128. Hãy chọn quan điểm đúng về Chủ nghĩa duy vật lịch sử?
c. Là học thuyết nghiên cứu những quy luật, những động lực phát triển xã hội.
129. Trong sản xuất xã hội loại hình sản xuất nào là cơ bản nhất?
a. Sản xuất vật chất
130. Để nhận thức và cải tạo xã hội cần phải xuất phát từ đâu?
c. Nền sản xuất vật chất của xã hội.
131. Phạm trù nào biểu thị cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá trình sản
xuất của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định?
c. Phương thức sản xuất,
132. Phương thức sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
133. Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa con người
với tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất?
a. Lực lượng sản xuất.
134. Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người với
người trong quá trình sản xuất vật chất?
b. Quan hệ sản xuất
135. Lực lượng sản xuất bao gồm những nhân tố nào?
a. Tư liệu sản xuất và người lao động.
136. Yếu tố nào được coi là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất vật chất?
a. Người lao động.
137. Tư liệu sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
c. Đối tượng lao động và tư liệu lao động.
138. Trong tư liệu sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động?
b. Tư liệu lao động.
c. Công cụ lao động.
139. Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào là yếu tố “động nhất, cách mạng nhất”?
b. Công cụ lao động,
140. Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào là thước đo trình độ tác động, cải biến tự nhiên
của con người?
b. Công cụ lao động,
141. Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định?
a. Người lao động
142. Ngày nay, nhân tố nào đã trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”?
a. Khoa học.
143. Quan hệ sản xuất không bao gồm quan hệ nào dưới đây?
d. Quan hệ tình cảm giữa nhà tư bản và công nhân.
144. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định các phương diện khác?
a. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
145. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào quy định địa vị kinh tế- xã hội của các tập dư" 48
trong sản xuất?
a. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
146. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu
quả của nền sản xuất; có khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản
xuất xã hội?
b. Quan hệ trong tổ chức - quản lý quá trình sản xuất.
147. Quy luật nào là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội?
a. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,
148. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thể hiện như thế
nào?
c. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất; quan hệ sản xuất tác động trở lại lực
lượng sản xuất.
149. Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi của yếu
tố nào?
a. Lực lượng sản xuất.
150. Cơ sở hạ tầng là gì?
b. Đó là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
151. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng
giai cấp là bộ phận nào?
a. Nhà nước.
152. Theo VILênin, quan hệ nào là quan hệ cơ bản và chủ yếu quyết định trực tiếp đến địa
vị kinh tế - xã hội của các giai cấp?
d. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
153. Giai cấp là một phạm trù kinh tế - xã hội, giai cấp có tính chất gì?
d. Tinh lịch sử.
154. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, của sự xuất hiện giai nguyên nhân sâu xa
cấp là gì?
a. Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện
"của dự".
155. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, của sự xuất hiện giai nguyên nhân trực tiếp
cấp là gì?
b. Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
156. Giai cấp xuất hiện bắt đầu từ hình thái kinh tế - xã hội nào?
b. Chiếm hữu nô lệ.
157. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, kết cấu xã hội - giai cấp do yếu tố nào quy
định?
a. Trình độ phát triển của phương thức sản xuất.
158. Căn cứ vào đâu để phân chia giai cấp thành giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ
bản?
d. Vào phương thức sản xuất mà giai cấp đó đại diện.
159. Giai cấp cơ bản là giai cấp:
d. Gắn với phương thức sản xuất thống trị.
160.Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp chủ yếu và trước hết là cuộc đấu tranh
giữa các lực lượng nào?
a. Hai giai cấp cơ bản đại diện cho phương thức sản xuất thống trị.
161. Mục đích cao nhất mà một cuộc đấu tranh giai cấp cần đạt được là gì?
a. Giải phóng lực lượng sản xuất khỏi sự kìm hãm của những quan hệ sản xuất đã lỗi
thời, tạo điều kiện để đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất và phát triển xã hội.
162. Trong đấu tranh giai cấp, cơ sở quan trọng nhất của liên minh giai cấp là gì?
b. Sự thống nhất về lợi ích cơ bản.
163. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, vai trò của đấu tranh giai cấp là gì?
b. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực cho sự phát triển xã hội.
164. Mâu thuẫn giữa các giai cấp cơ bản có lợi ích đối lập nhau trong một phương thức
sản xuất là biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn nào?
. b. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
165. Theo quan điểm C.Mác – Ph.Ăngghen, khi chưa có chính quyền, cuộc đấu tranh giai
cấp của giai cấp vô sản diễn ra với các hình thức nào? Chọn phương án sai,
a. Đấu tranh kinh tế,
166. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, khi , hình thức đấu tranh chưa có chính quyền
nào là trong đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản?cao nhất
a. Đấu tranh kinh tế,
167. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, khi giai cấp vô sản chưa có chính quyền, việc
tuyên truyền cổ động; đấu tranh trên lĩnh vực báo chí; đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá
nghệ thuật, ... là những biểu hiện của hình thức đấu tranh nào?
c. Đấu tranh tư tưởng
168. Trong lịch sử đã từng tồn tại các kiểu nhà nước nào?
a, Nhà nước chủ nô quý tộc, nhà nước phong kiến.
b, Nhà nước tư sản.
c. Nhà nước vô sản.
d. Cả ba phương án kia đều đúng.
169. Chế độ cộng hòa, chế độ cộng hòa đại nghị, chế độ cộng hòa tổng thống, chế độ cộng
hòa thủ tướng, chế độ quân chủ lập hiến, nhà nước liên bang...thuộc kiểu nhà nước nào?
c. Nhà nước tư sản.
170. Trong kiểu , nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp nào?nhà nước chủ nô quý tộc
a. Giai cấp chủ nô.
171. Trong kiểu nhà nước , nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp nào?phong kiến
b. Giai cấp địa chủ, quý tộc,
172. Trong kiểu , nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp nào?nhà nước tư sản
c. Giai cấp tư sản.
173. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, của cách mạng xã hội là gì?nguồn gốc sâu xa
b, Do mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất.
174. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, của cách mạng xã hội được hiểu nhưđối tượng
thế nào?
a. Đó là những giai cấp và những lực lượng đối lập cần phải đánh đổ của cách mạng
175. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, lãnh đạo cách mạng xã hội là giai cấp giai cấp
nào?
d. Giai cấp, tầng lớp có hệ tư tưởng tiến bộ, đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ,
cho xu hướng phát triển của xã hội.
176. Tồn tại xã hội là gì?
a. Là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
177. Trong tồn tại xã hội yếu tố nào là yếu tố quyết định?
a. Phương thức sản xuất.
| 1/34

Preview text:

1. Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?
Những năm 40 của thế kỷ XIX.
2. Theo quan duy vật biện chứng, chọn phán đoán đúng về mối quan hệ giữa vận động và phát triển?
Phát triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
3. Khí quan vật chất của ý thức là yếu tố nào? Bộ óc người.
4. Chủ nghĩa duy vật siêu hình quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?
a. Phủ nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức, tinh thần.
b. Xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức.
c. Đồng nhất ý thức với vật chất, coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
5. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, vai trò của đấu tranh giai cấp là gì?
Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp, quan trọng của lịch sử trong điều kiện có giai cấp đối kháng.
6. Yếu tố nào được coi là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất? Tư liệu sản xuất.
7. Trong các lĩnh vực thiết kế, thuật ngữ “vintage” và “retro” chính là sự sống lại
những giá trị thẩm mỹ xưa cũ. Điều này minh họa cho nội dung quy luật nào của
phép biện chứng duy vật?
a. Quy luật xã hội
b. Quy luật phủ định của phủ định
c. Quy luật lượng – chất d. Quy luật mâu thuẫn
8. Quan hệ giữa cây xanh với môi trường, thể hiện tính chất nào của mối liên hệ trong
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?
a. Tính đa dạng, phổ biến b. Tính khách quan
c. Tính phong phú, khách quan
d. Tính phổ biến, phong phú
9. Sự biến đổi có tính bước ngoặt về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội
là phương thức chuyển từ một hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời lên một hình thái
kinh tế - xã hội mới ở trình độ phát triển cao hơn được khái quát bằng phạm trù gì?
a. Đảo chính. b. Cải cách xã hội. c. Biết đổi xã hội. d. Cách mạng xã hội.
10. Đường lối kháng chiến chống giặc ngoại xâm của Đảng ta (1946 – 1975) khẳng định
“tự lực cánh sinh”, đó là sự vận dụng luận điểm nào của triết học Mác – Lênin?
a. Không gian và thời gian gắn liền với vật chất
b. Vật chất quyết định ý thức
c. Vận động là quá trình tự thân
d. Thế giới thống nhất ở tính vật chất
11. Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể, trong cuộc sống chúng ta cần phải làm gì?
a. Nhận thức và xử lý các tình huống phải xét đến tính đặc thù của nó.
b. Tôn trọng bối cảnh lịch sử.
c. Khắc phục quan điểm phiến diện.
d. Cả 3 câu kia đều đúng.
12. Câu: “Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy răng khác giống nhưng chung một giàn” thể
hiện nội dung nào của phép biện chứng duy vật?
a. Nguyên lý về sự phát triển b. Quy luật lượng, chất c. Quy luật mâu thuẫn
d. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
13. Trong giới tự nhiên: giữa động vật và thực vật; giữa cơ thể sống và môi trường có
quan hệ với nhau. Trong đời sống xã hội: giữa các cá nhân, các tập đoàn người, giữa
các quốc gia có quan hệ với nhau. Trong nhận thức: giữa các hình thức nhận thức,
các giai đoạn nhận thức cũng có quan hệ với nhau. Thể hiện tính chất nào của mối
liên hệ trong nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?
a. Tính phổ biến
b. Tính khách quan, phổ biến
c. Tính phong phú, khách quan
d. Tính đa dạng, phổ biến
14. Nhận định sau thuộc lập trường triết học nào: “Yêu nhau củ ấu cũng tròn. Ghét
nhau quả bồ hòn cũng méo”.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
15. Quan điểm “Chân lý sẽ trở thành sai lầm nếu nó bị đẩy ra ngoài giới hạn tồn tại của
nó” thể hiện tính chất nào của chân lý? a. Tính tuyệt đối. b. Tính khách quan. c. Tính cụ thể. d. Tính tương đối.
16. Đâu là ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ quy luật phủ định của phủ định?
a. Kế thừa có chọn lọc.
b. Trân trọng những giá trị truyền thống.
c. Có niềm tin vào sự tất thắng của yếu tố cái mới.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
17.Triết học ra đời từ: a. Xã hội phong kiến.
b. Xã hội tư bản chủ nghĩa.
c. Xã hội cộng sản nguyên thủy.
d. Xã hội chiếm hữu nô lệ
18. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của con người cần phải “đo đạc diện tích và đo lường
sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” mà toán
học đã ra đời và phát triển. Vậy, quan điểm này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

a. Thực tiễn là cơ sở, là động lực của nhận thức
b. Thực tiễn là mục đích, tiêu chuẩn, động lực của nhận thức
c. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
d. Không có câu trả lời
19. C.Mác cho rằng: “Mỗi một bước vận động thật sự quan trọng hơn một tá cương
lĩnh”. Điều này khẳng định vai trò của nhân tố nào? a. Đấu tranh giai cấp.
b. Quá trình tiến hoá của lịch sử.
c. Hoạt động thực tiễn. d. Cách mạng xã hội.
20. Thời kỳ nào mà nền triết học tự nhiên đã đạt được những thành tựu vô cùng rực rỡ,
mà “các hình thức muôn hình muôn vẻ của nó, - như đánh giá của Ph.Ăngghen – đã
có mầm mống và đang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này” ?
a. Thời kỳ Hiện đại b. Thời kỳ Phục Hưng
c. Thời kỳ Hy Lạp Cổ đại
d. Thời kỳ Tây Âu Trung cổ
21. “Người ta không thể có khái niệm về số nếu chưa từng giơ mười đầu ngón tay tập
đếm. Người ta không thể có khái niệm về đường, về điểm, về các hình hình học nếu
không nhìn thấy hình ảnh của chúng trong thế giới hiện thực. Ngay cả các phát minh
khoa học vĩ đại nhất cũng đều là sự phát hiện ra những kết cấu vật chất, những mối
liên hệ giữa chúng trong thế giới vô cơ hoặc hữu cơ.”, thể hiện rõ quan điểm nào
trong mối quan hệ giữa vật chất đối và ý thức?

a. Vai trò của vật chất đối với ý thức
b. Vai trò của ý thức đối với vật chất
c. Vai trò tích cực chủ động, sáng tạo của cá nhân d. Tất cả đều đúng
22. Thời kỳ nào mà nền triết học tự nhiên bị thay bằng nền triết học kinh viện? a. Hy Lạp Cổ đại b. Hiện đại c. Phục Hưng d. Tây Âu thời Trung cổ
23. Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Điều đó thể hiện ở chỗ:
a. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất.
b. Tất cả mọi sự vật, hiện tượng của thế giới chỉ là những hình thức biểu hiện đa dạng của vật
chất với những mối liên hệ vật chất và tuân theo quy luật khách quan.
c. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận.
d. Cả ba phương án kia đều đúng.
24. Khái niệm triết học ở Trung Quốc?
Là sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng
25. Về mặt lịch sử, loại hình triết lý đầu tiên nào mà con người dùng để giải thích thế
giới bí ẩn xung quanh? a. Tư duy lôgic, lý luận
b. Tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy
c. Tư duy tri thức cụ thể, cảm tính
d. Tư duy tri thức tản mạn, dung hợp và sơ khai
26. Từ nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng chất, hãy cho biết quan
điểm nào sau đây là sai khi sinh viên cần “tạo ra sự biến đổi cả mặt lượng lẫn mặt
chất trong học tập và rèn luyện”?

a. Kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những khó khăn.
b. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
c. Tích luỹ dần dần, không được nóng vội, đốt cháy giai đoạn.
d. Cái dễ thì không cần phải học vì ta đã biết và có thể làm được.
27. Từ cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên, trong quá trình nhận thức và hoạt động
thực tiễn, chúng ta cần:
a. Cơ bản là căn cứ vào cái tất nhiên, đồng thời phải tính tới cái ngẫu nhiên.
b. Phủ nhận, gạt bỏ cái tất nhiên.
c. Căn cứ cả vào cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên.
d. Phủ nhận, gạt bỏ cái ngẫu nhiên.
28. Hãy chọn phương án đúng về mối quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập?
Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau. Không có
thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh của các mặt đối lập.
29. Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?
Những quy luật chung nhất, phổ biến tác động toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
30. Hình thức cộng đồng nào là cao nhất và phổ biến nhất của xã hội loài người hiện nay? Dân tộc.
31. Hoạt động nào sau đây là hoạt động thực tiễn?
a. Hoạt động quan sát b. Hoạt động thể thao
c. Hoạt động tư duy sáng tạo ra các ý tưởng
d. Mọi hoạt động vật chất – cảm tính của con người
32. Trong điều kiện hiện nay, nhiệm vụ trung tâm, xuyên suốt của Việt Nam trong suốt
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chính quyền nhân dân.
b. Phát triển kinh tế, tạo lập cơ sở vật chất - kỹ thuật để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
c. Đấu tranh chống âm mưu ‘‘diễn biến hoà bình’’, gây bạo loạn lật đổ.
d. Cả ba phương án kia đều đúng.
33. Đặc trưng của kiến trúc thượng tầng là gì?
a. Sự thống trị của nền đạo đức nhân văn.
b. Sự thống trị của các tổ chức giáo hội đối với đời sống xã hội.
c. Tách biệt với cơ sở hạ tầng.
d. Sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp thống trị
34. Khi định nghĩa vật chất, Lênin đặt nó trong sự đối lập với ý thức và khẳng định:
“Không thể đem lại cho hai khái niệm nhận thức luận này một định nghĩa nào khác
ngoài cách chỉ rõ rằng trong hai khái niệm đó, cái nào được coi là có trước” (V. I.
Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M. 1981, t. 18, tr. 171). Quan điểm này, Lênin hàm ý coi trọng cái gì?

a. Đặc điểm định nghĩa vật chất.
b. Phương pháp định nghĩa vật chất.
c. Nội dung định nghĩa vật chất.
d. Ý nghĩa định nghĩa vật chất.
35. Nguyên nhân căn bản của mọi xung đột xã hội trong điều kiện có sự phân chia giai cấp là gì?
Sự đối lập về lợi ích cơ bản giữa các giai cấp.
36. Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế
xã hội trong lịch sử? a. Người lao động. b. Công cụ lao động.
c. Phương tiện lao động. d. Tư liệu lao động.
Phương pháp biện CHƯƠNG 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Bộ phận giữ vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung của chủ nghĩa Mác - Lênin là gì?
a. Triết học Mác - Lênin.
2. Bộ phận nào trong chủ nghĩa Mác - Lênin có chức năng làm sáng tỏ bản chất những quy
luật chung nhất của mọi sự vận động, phát triển của thế giới?
a. Triết học Mác - Lênin.
3. Chủ nghĩa Mác - Lênin hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn? b. 3 giai đoạn.
4. Nội dung phán đoán nào sau đây không phải là điều kiện, tiền đề khách quan của sự ra đời triết học Mác?.
d. Tài năng, phẩm chất của C.Mác và Ăngghen.
5. C.Mác – Ph.Ănghen đã kế thừa trực tiếp những tư tưởng triết học của triết gia nào? b. LPhoiơbắc và Hêghen.
6. Tiền đề lý luận hình thành triết học Mác là gì?
a, Thế giới quan duy vật của L.Phoiơbắc và phép biện chứng của Hêghen.
7. Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?
c. Những năm 40 của thế kỷ XIX.
8. Quan điểm nào của L.Phoiơbắc đã ảnh hưởng đến lập trường thế giới quan của Mác?
a. Chủ nghĩa duy vật, vô thần,
9. Những phát minh nào của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX tác động đến sự hình
thành triết học Mác? Chọn phán đoán sai.
d. Thuyết Tương đối rộng và thuyết Tương đối hẹp.
10. Ai là người kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc? a. V.I.Lênin.
11. Thế giới quan là gì?
c. Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó.
12. Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan? a. Triết học.
13. Chủ nghĩa duy vật là gì?
b. Là học thuyết triết học cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. 14. Triết học là gì?
b. Là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới
đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
15. Triết học Mác - Lênin là gì?
d. Tiết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và
tư duy - thể giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động trong nhận thức và cải tạo thế giới.
16. Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là gì?
d. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và
nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
17. Tính giai cấp của triết học thể hiện ở đâu?
b. Thể hiện trong mọi trường phái triết học.
18. Chức năng của triết học Mácxít là gì?
c. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận.
19. Hai khái niệm "triết học" và "thế giới quan" liên hệ với nhau như thế nào?
b. Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà là hạt nhân lý luận chung nhất của thế giới quan,
20. Triết học ra đời khi nào, ở đâu?
a. Vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên tại một số trung tâm văn minh
cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp.
21. Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
b. Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
22. Nội dung mặt thứ II của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
d. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
23. Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa duy tâm là gì?
a. Xuất phát từ sự xem xét phiên diện, tuyệt đối hoa, thần thánh hóa một mặt, một đặc
tính nào đó của quá trình nhận thức như tâm linh, tinh thần, tình cảm.
b. Xuất phát từ lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột nhân dân lao động
c. Do giới hạn trong nhận thức của các nhà triết học.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
24. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan?
d. “Không có cái lý nào ngoài tâm”, “Ngoài tầm không có vật”.
25. Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của các cảm giác?
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
26. Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm khách quan?
c. “Ý niệm, tinh thần, ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới là cái có trước thế giới vật chất”.
27. Chủ nghĩa duy vật bao gồm trường phái nào?
a. Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
28. Đặc điểm chung của các nhà triết học duy tâm là gì?
a. Phú nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật chất. CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIẾN CHỨNG
29. Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
b. Đồng nhất vật chất với vật thể.
30. Tính đúng đắn trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại là gì?
a. Xuất phát điểm từ chính từ các yếu tố vật chất để giải thích về thế giới vật chất.
b. Lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích về giới tự nhiên.
c. Xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
31. Nhà triết học nào cho rằng cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới là “ ”? nước a. Ta-lét.
32. Nhà triết học nào cho rằng “
” là thực thể đầu tiên của thế giới? lửa c. Heraclit.
33. Nhà triết học nào cho rằng “
” là thực thể đầu tiên, quy định toàn bộ thế nguyên tử giới vật chất? d. Đêmôcrit.
34. Quan niệm được coi là tiến bộ nhất về vật chất thời kỳ cổ đại là gì? a. Nguyên tử”.
35. Đồng nhất vật chất với “khối lượng”, đó là quan niệm về vật chất của các nhà triết học ở thời kỳ nào?
d. Các nhà triết học duy vật cận đại.
36. Trường phái triết học nào giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên bằng sự tác động qua
lại giữa “lực hút” và “lực đẩy”?
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII.
37. Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X; hiện tượng phóng xạ; điện tử (là một thành
phần cấu tạo nên nguyên tử). Theo VILênin điều đó chứng tỏ gì?
c. Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi.
38. Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hướng triết học nào?
d. Duy vật chất phác và duy vật siêu hình.
39. Phát minh khoa học nào đã chứng minh không gian, thời gian, khối lượng luôn biến đổi
cùng với sự vận động của vật chất?
d. Thuyết Tương đối của Anhxtanh.
40. Ai là người đưa ra định nghĩa: "Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"? c. V.I.Lênin.
41. Thuộc tính cơ bản nhất để phân biệt vật chất và ý thức là gì? b. Tồn tại khách quan.
42. Từ định nghĩa vật chất của V.I.Lênin chúng ta rút ra được ý nghĩa phương pháp luận gì?
a. Khắc phục những thiếu sót trong các quan điểm siêu hình, máy móc về vật chất, giải
quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học.
b. Định hướng cho sự phát triển của khoa học.
c. Là cơ sở để xác định vật chất xã hội, để luận giải nguyên nhân cuối cùng của mọi biến đổi xã hội.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
43. Theo quan điểm duy vật biện chứng, quan điểm nào sau đây đúng?
c. Vật chất là cái tồn tại khách quan.
44. Ý thức có tồn tại không? Tồn tại ở đâu?
c. Có tồn tại, tồn tại chủ quan.
45. Chủ nghĩa duy tâm quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?
a. Ý thức là nguyên thế đầu tiên, tôn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự
tồn tại, biên đổi của toàn bộ thế giới vật chất.
b. Tuyệt đối hóa vai trò của lý tính, khẳng định thế giới "ý niệm", hay "ý niệm tuyệt đối" là
bàn thể, sinh ra toàn bộ thế giới hiện thực.
c. Tuyệt đối hoá vai trò của cảm giác, coi cảm giác là tồn tại duy nhất, "tiên thiên", sản
sinh ra thế giới vật chất,
d. Ca 3 phản đoán kia đều đúng.
46. Chủ nghĩa duy vật siêu hình quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?
c. Đông nhất ý thức với vật chất, coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra.
47. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức có mấy nguồn gốc, đó là nguồn gốc nào?
d. Hai, nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
48. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
a. Ý thức có nguồn gốc từ thần thánh.
b. Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất.
c. Ý thức là cái vốn có trong bộ não con người.
d. Hoạt động của bộ não cùng mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan là
nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
49. Cơ quan vật chất của ý thức là yếu tố nào? a. Bộ óc người.
50. Sự khác nhau cơ bản giữa hình thức phản ánh ý thức và các hình thức phản ánh khác là ở chỗ nào?
b. Tính trung thực của phản ánh.
51. Hình thức phản ánh nào đặc trưng cho vật chất vô sinh? a. Phản ánh lý – hóa
52. Phản ánh nào mang tính thụ động, chưa có định hướng lựa chọn của vật chất tác động? a. Phản ánh lý – hóa.
53. Hình thức phản ánh nào biểu hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ? b. Phản ảnh sinh học.
54. Phản ánh tâm lý là phản ánh của dạng vật chất nào?
c. Động vật có hệ thần kinh trung ương.
55. Phản ánh năng động, sáng tạo đặc trưng cho dạng vật chất nào? d. Bộ óc người.
56. Hình thức phản ánh nào chỉ có ở con người?
d. Phàn ánh năng động, sáng tạo.
57. Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức là nhân tố nào?
c. Lao động và ngôn ngữ.
58. Trong kết cấu của ý thức thì yếu tố nào là quan trọng nhất? a. Tri thức.
59. Trong kết cấu của ý thức, yếu tố nào thể hiện mặt năng động của ý thức? b. Ý chí.
60. Đề cập đến thái độ của con người đối với đối tượng phản ánh là đề cập đến yếu tố nào
trong kết cấu của ý thức? c. Tình cảm.
61. Tri thức kết hợp với tình cảm hình thành nên yếu tố nào? a. Niềm tin.
62. Yếu tố nào trong kết cấu của ý thức thể hiện sức mạnh bản thân mỗi con người nhằm
thực hiện mục đích của mình? b. Ý chí
63. Chủ nghĩa duy vật biện chứng giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức như thế nào?
d. Ý thức phụ thuộc vào vật chất nhưng nó có tính độc lập tương đối.
64. Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua:
b. Hoạt động thực tiễn.
65. Nội dung nào sau đây thể hiện ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất?
a. Ý thức không lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất
b. Ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất.
c. Ý thức chỉ đạo hành động của con người, nó có thể quyết định làm cho hoạt động con
người đúng hay sai, thành hay bại..
d. Cả 3 phán đoán kía đều đúng,
66. Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng,
chúng ta rút ra nguyên tắc triết học gì?
a. Quan điểm khách quan..
67. Theo quan điểm khách quan, nhận thức và hoạt động thực tiễn của chúng ta phải như thế nào?
c. Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan; đồng thời phải phát huy
tính năng động chủ quan của con người..
68. Bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nào trong việc định ra chiến lược và sách lược cách mạng?
c. Chỉ căn cứ vào mong muốn chủ quan để định ra chiến lược và sách được cách mạng. 69. Biện chứng là gì?
c. Là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động phát triển
theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
70. Biện chứng khách quan là gì?
b. Là những quan niệm biện chứng được rút ra từ ý niệm tuyệt đối độc lập với ý thức con người.
71. Biện chứng chủ quan là gì?
b. Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng.
72. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện chứng khách quan và
biện chứng chủ quan quan hệ với nhau như thế nào?
c. Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan,
73. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật gồm những gì? a. Hai nguyên lý cơ bản.
b. Các cặp phạm trù cơ bản thể hiện mối liên hệ phổ biến, tồn tại ở mọi sự vật, hiện
tượng, quá trình của thế giới.
c. Các quy luật cơ bản thể hiện sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng, quá trình.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
74. Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
c. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, d. Nguyên lý về sự vận động và sự phát triển.
75. Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến là từ đâu?
b. Do tính thống nhất vật chất của thế giới.
76 . Quan điểm của trường phái triết học nào cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa các sự
vật, hiện tượng, quá trình là ở tính thống nhất vật chất của thế giới?
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
77. Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?
d. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú.
78. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
79. Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút ra
những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực tiễn?
d. Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
80. Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?
c. Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, đồng thời phải xác định vị trí, vai trò của các mối liên hệ.
81. Chọn phán đoán đúng về mối quan hệ giữa vận động và phát triển?
c. Phát triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
82. Quan điểm siêu hình xem xét sự phát triển của thế giới vật chất như thế nào?
a. Sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về lượng.
83. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, sự khác biệt căn bản giữa sự vận động và sự phát triển là gì?
b. Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận động
theo chiều hướng tiến lên.
84. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nguồn gốc của sự vận động, phát triển là do đó:
d. Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận động, phát triển của sự vật.
85. Sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới có những tính chất nào?
d. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng.
86. Thế nào là tính khách quan của sự phát triển?
a. Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng.
b. Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
c. Đó là việc giải quyết mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận
động, phát triển của sự vật.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
87. Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm nguyên nhân: “Phạm trù nguyên nhân
dùng để chỉ....giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng
với nhau để từ đó tạo ra..........
a. Sự tác động lẫn nhau - sự biến đổi nhất định.
88. Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm kết quả: “Phạm trù kết quả dùng để chỉ
những.... xuất hiện do.... giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa
các sự vật hiện tượng”.
a. Biến đổi – sự tác động.
89. "Đói nghèo" và "Dốt nát", hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào là kết quả?
d. Hiện tượng này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của hiện tượng kia.
90, Mối liên hệ nhân quả có những tính chất nào? a. Tính khách quan b. Tính phổ biến. c. Tinh tất yếu.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
91. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Quy luật là những mối liên hệ .... giữa các
mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau”.
c. Khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại.
92. Nếu căn cứ vào mức độ của tính phổ biến để phân loại quy luật thì có những loại quy luật nào?
a. Những quy luật riêng. b. Những quy luật chung.
c. Những quy luật phổ biến.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
93. Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động thì quy luật được phân loại thành các nhóm quy luật nào?
a. Nhóm quy luật tự nhiên.
b. Nhóm quy luật xã hội.
c. Nhóm quy luật của tư duy.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
94. Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?
c. Những quy luật chung nhất, phổ biến tác động toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
95. Phát triển chính là quá trình được thực hiện bởi:
a. Sự tích lũy dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật.
b. Sự vận động của mâu thuẫn trong bản thân sự vật. c. Sự phủ định biện chứng đối với sự vật cũ.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
96. Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
b. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
97. Vị trí của quy luật lượng - chất trong phép biện chứng duy vật là gì?
a. Chỉ ra cách thức chung của các quá trình vận động và phát triển,
98. Phạm trù triết học nào dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ ác thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó vs cái khác? a. Chất
99. Chất của sự vật được xác định bởi?
a. Thuộc tính cơ bản gắn liền với sự vật.
b. Các yếu tố cấu thành sự vật.
c. Phương thức liên kết.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
100. Lượng của sự vật là gì?
d. Là phạm trù của triết học, chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô…
101. Phạm trù dùng để chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là
khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng? a. Độ.
102. Cách mạng tháng 8/1945 của Việt Nam là bước nhảy gì?
c. Lớn, toàn bộ, đột biến..
103. Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích luỹ về lượng đã đạt đến
giới hạn Độ là biểu hiện của xu hướng nào? a. Hữu khuynh.
104, Việc không tôn trọng quá trình tích luỹ về lượng ở mức độ cần thiết cho sự biến đổi về
chất là biểu hiện của xu hướng nào? a. Tà khuynh.
105. Trong đời sống xã hội, quy luật lượng – chất được thực hiện với điều kiện gì?
b. Cần hoạt động có ý thức của con người..
106. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập nói lên đặc tính nào của sự vận động và phát triển?
c. Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển.
107. Mặt đối lập có nguồn gốc từ đâu?
Do sự ngẫu hợp những đặc điểm khác biệt nhau của thế giới vật chất
108. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các mâu thuẫn
khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì?
C. Mâu thuẫn chủ yếu.
109. Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?
c. Trong xã hội có đấu tranh giai cấp.
110. Vai trò của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật?
c. Chỉ ra khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật.
111. Phạm trù nào thể hiện sự thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác, thay thế
hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác của cùng một sự vật?
b, Phủ định.
112. Phạm trù nào thể hiện sự phủ định tạo điều kiện, tiền đề cho quá trình phát triển của sự vật?
c. Phủ định biện chứng.
113. Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra là con đường nào?
c. Con đường “xoáy ốc”
114. Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát triển
là quan điểm được rút ra trực tiếp từ quy luật nào của phép biện chứng?
c. Quy luật phủ định của phủ định.
115. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
a. Có khả năng nhận thức những nhận thức là một quá trình.
116. Chọn cụm từ thích hợp điểm vào chỗ trống: Nhận thức là ..... tích cực, sáng tạo thế
giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ cở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri
thức về thế giới khách quan đó, d. Sự vận động, 117. Thực tiễn là gì?
c. Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải
tạo tự nhiên và xã hội
118. Đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hòa bình, dân chủ, tiến
bộ xã hội là nội dung của hoạt động nào?
b. Hoạt động chính trị - xã hội.,
119, Trong các hình thức của hoạt động thực tiễn, hoạt động nào giữ vai trò quyết định?
a. Hoạt động sản xuất vật chất.
120. Hoạt động tất yếu, đầu tiên của con người và xã hội loài người là hoạt động nào?
b. Hoạt động sản xuất vật chất.
121. Ba hình thức cơ bản của thực tiễn là gì?
a. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, thực nghiệm khoa học.
122. Trường phái triết học nào cho cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức?
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng..
123. Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tính cho ta hình ảnh tương đối trọn vẹn
về sự vật, hiện tượng? b. Trị giác.
124. Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tình giúp con người tái hiện sự vật
trong trí nhớ khi sự vật không còn trực tiếp tác động vào giác quan của con người? c. Biểu tượng,
125. Giai đoạn nhận thức nào gắn liền trực tiếp với thực tiễn? a. Nhận thức cảm tính.
126. Giai đoạn nhận thức nào phản ánh trừu tượng, khái quát hóa những đặc điểm chung,
bản chất của sự vật, hiện tượng? a. Nhận thức lý tính.
127. Nhận thức lý tính là nhận thức được thực hiện thông qua các hình thức cơ bản nào?
a. Khái niệm, phán đoán, suy lý.
“Là thuốc hay chất độc tùy thuộc vào liều lượng của nó” minh họa cho quy luật nào?
b. Quy luật lượng – chất
“Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” thể hiện tính chát gì của sự phát triển? b. Tính kế thừa
“Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” quy luật nào? b. Lượng – chất
Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của sự chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn là
thể hiện trực tiếp của việc không tôn trọng nội dung quy luật nào trong phép biện chứng duy vật? a.
Quy luật lượng – chất.
Câu nói “Con ai mà chẳng giống cha, cháu nào mà chẳng giống bà giống ông” thể
hiện tính chất khách quan, kế thừa của quy luật nào trong phép biện chứng duy vật?
Quy luật phủ định của phủ định.
Câu nói “góp gió thành bão” minh chứng cho nội dung quy luật nào trong phép biện chứng duy vật?
Quy luật lượng – chất.
Câu nói “Hổ phụ sinh hổ tử” thể hiện tính chất khách quan, kế thừa của quy luật
nào trong phép biện chứng duy vật?
Phủ định của phủ định)
Nhận thức kinh nghiệm có hạn chế gì? Chọn sai
a. Luôn luôn sai vì chưa được
Trường phái triết học nào cho rằng nhận thức của con người là sự hồi tưởng của
linh hồn về thế giới ý niệm
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Trường phái triết học nào cho rằng nhận thức là sự kết hợp các cảm giác của con người
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Chọn phương án đúng về khách thể nhận thức
b. Các phương án đều đúng
Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Chọn sai
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính đều có những chức năng và nhiệm vụ giống nhau
Hoạt động tất yếu, đầu tiên của con người và xã hội loài người là hoạt động nào?
a. Hoạt động sản xuất vật chất
Tri thức nảy sinh trực tiếp từ lao động sản xuất là tri thức nào b. Tri thức kinh nghiệm
Từ trực quan sinh động đến… và từ … đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự
nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan c. Tư duy trừu tượng
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, con người có khả năng nhận thức
được thế giới hay không?
a. Có khả năng nhận thức nhưng nhận thức là 1 quá trình
b. Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác động trực tiếp của các sự vật
lên các giác quan của con người là giai đoạn nhận thức nào? c. Nhận thức cảm tính CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
128. Hãy chọn quan điểm đúng về Chủ nghĩa duy vật lịch sử?
c. Là học thuyết nghiên cứu những quy luật, những động lực phát triển xã hội.
129. Trong sản xuất xã hội loại hình sản xuất nào là cơ bản nhất? a. Sản xuất vật chất
130. Để nhận thức và cải tạo xã hội cần phải xuất phát từ đâu?
c. Nền sản xuất vật chất của xã hội.
131. Phạm trù nào biểu thị cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá trình sản
xuất của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định?
c. Phương thức sản xuất,
132. Phương thức sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
133. Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa con người
với tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất?
a. Lực lượng sản xuất.
134. Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người với
người trong quá trình sản xuất vật chất? b. Quan hệ sản xuất
135. Lực lượng sản xuất bao gồm những nhân tố nào?
a. Tư liệu sản xuất và người lao động.
136. Yếu tố nào được coi là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất vật chất? a. Người lao động.
137. Tư liệu sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
c. Đối tượng lao động và tư liệu lao động.
138. Trong tư liệu sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động? b. Tư liệu lao động. c. Công cụ lao động.
139. Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào là yếu tố “động nhất, cách mạng nhất”? b. Công cụ lao động,
140. Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào là thước đo trình độ tác động, cải biến tự nhiên của con người? b. Công cụ lao động,
141. Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định? a. Người lao động
142. Ngày nay, nhân tố nào đã trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”? a. Khoa học.
143. Quan hệ sản xuất không bao gồm quan hệ nào dưới đây?
d. Quan hệ tình cảm giữa nhà tư bản và công nhân.
144. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định các phương diện khác?
a. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
145. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào quy định địa vị kinh tế- xã hội của các tập dư" 48 trong sản xuất?
a. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
146. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu
quả của nền sản xuất; có khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất xã hội?
b. Quan hệ trong tổ chức - quản lý quá trình sản xuất.
147. Quy luật nào là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội?
a. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,
148. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thể hiện như thế nào?
c. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất; quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất.
149. Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi của yếu tố nào?
a. Lực lượng sản xuất.
150. Cơ sở hạ tầng là gì?
b. Đó là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
151. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng
giai cấp là bộ phận nào? a. Nhà nước.
152. Theo VILênin, quan hệ nào là quan hệ cơ bản và chủ yếu quyết định trực tiếp đến địa
vị kinh tế - xã hội của các giai cấp?
d. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
153. Giai cấp là một phạm trù kinh tế - xã hội, giai cấp có tính chất gì? d. Tinh lịch sử.
154. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp là gì?
a. Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện "của dự".
155. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện giai cấp là gì?
b. Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
156. Giai cấp xuất hiện bắt đầu từ hình thái kinh tế - xã hội nào? b. Chiếm hữu nô lệ.
157. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, kết cấu xã hội - giai cấp do yếu tố nào quy định?
a. Trình độ phát triển của phương thức sản xuất.
158. Căn cứ vào đâu để phân chia giai cấp thành giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ bản?
d. Vào phương thức sản xuất mà giai cấp đó đại diện.
159. Giai cấp cơ bản là giai cấp:
d. Gắn với phương thức sản xuất thống trị.
160.Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp chủ yếu và trước hết là cuộc đấu tranh
giữa các lực lượng nào?
a. Hai giai cấp cơ bản đại diện cho phương thức sản xuất thống trị.
161. Mục đích cao nhất mà một cuộc đấu tranh giai cấp cần đạt được là gì?
a. Giải phóng lực lượng sản xuất khỏi sự kìm hãm của những quan hệ sản xuất đã lỗi
thời, tạo điều kiện để đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất và phát triển xã hội.
162. Trong đấu tranh giai cấp, cơ sở quan trọng nhất của liên minh giai cấp là gì?
b. Sự thống nhất về lợi ích cơ bản.
163. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, vai trò của đấu tranh giai cấp là gì?
b. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực cho sự phát triển xã hội.
164. Mâu thuẫn giữa các giai cấp cơ bản có lợi ích đối lập nhau trong một phương thức
sản xuất là biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn nào?
b. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
165. Theo quan điểm C.Mác – Ph.Ăngghen, khi chưa có chính quyền, cuộc đấu tranh giai
cấp của giai cấp vô sản diễn ra với các hình thức nào? Chọn phương án sai, a. Đấu tranh kinh tế,
166. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, khi , hình thức đấu tranh chưa có chính quyền
nào là cao nhất trong đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản? a. Đấu tranh kinh tế,
167. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, khi giai cấp vô sản chưa có chính quyền, việc
tuyên truyền cổ động; đấu tranh trên lĩnh vực báo chí; đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá
nghệ thuật, ... là những biểu hiện của hình thức đấu tranh nào? c. Đấu tranh tư tưởng
168. Trong lịch sử đã từng tồn tại các kiểu nhà nước nào?
a, Nhà nước chủ nô quý tộc, nhà nước phong kiến. b, Nhà nước tư sản. c. Nhà nước vô sản.
d. Cả ba phương án kia đều đúng.
169. Chế độ cộng hòa, chế độ cộng hòa đại nghị, chế độ cộng hòa tổng thống, chế độ cộng
hòa thủ tướng, chế độ quân chủ lập hiến, nhà nước liên bang...thuộc kiểu nhà nước nào? c. Nhà nước tư sản. 170. Trong kiểu
, nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp
nhà nước chủ nô quý tộc nào? a. Giai cấp chủ nô.
171. Trong kiểu nhà nước phong kiến, nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp nào?
b. Giai cấp địa chủ, quý tộc, 172. Trong kiểu
, nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp n nhà nước tư sản ào? c. Giai cấp tư sản.
173. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin,
của cách mạng xã hội là gì? nguồn gốc sâu xa
b, Do mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất.
174. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, đối tượng của cách mạng xã hội được hiểu như thế nào?
a. Đó là những giai cấp và những lực lượng đối lập cần phải đánh đổ của cách mạng
175. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội là giai cấp nào?
d. Giai cấp, tầng lớp có hệ tư tưởng tiến bộ, đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ,
cho xu hướng phát triển của xã hội.
176. Tồn tại xã hội là gì?
a. Là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
177. Trong tồn tại xã hội yếu tố nào là yếu tố quyết định?
a. Phương thức sản xuất.