-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm ôn tập đại cương - Thẩm định giá | Trường Đại Học Công Đoàn
Câu 1. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời là hệ quả trực tiếp của a. Cuộc cách mạng công nghiệp b. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp c. Cuộc cách mạng tư sản d. Cả a,b,c Câu 2. Về nguồn gốc xuất thân, đa số công nhân nước ta xuất thân từ a. Giai cấp nông dân b. Thợ thủ công c. Tiểu thương, tiểu chủ d. Cả a, b, c. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Thẩm định tài chính dự án 13 tài liệu
Đại học Công Đoàn 205 tài liệu
Trắc nghiệm ôn tập đại cương - Thẩm định giá | Trường Đại Học Công Đoàn
Câu 1. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời là hệ quả trực tiếp của a. Cuộc cách mạng công nghiệp b. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp c. Cuộc cách mạng tư sản d. Cả a,b,c Câu 2. Về nguồn gốc xuất thân, đa số công nhân nước ta xuất thân từ a. Giai cấp nông dân b. Thợ thủ công c. Tiểu thương, tiểu chủ d. Cả a, b, c. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Thẩm định tài chính dự án 13 tài liệu
Trường: Đại học Công Đoàn 205 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Công Đoàn
Preview text:
lOMoARcPSD|47205411 A. Chương 1
Câu 1. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời là hệ quả trực tiếp
của a. Cuộc cách mạng công nghiệp
b. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
c. Cuộc cách mạng tư sản d. Cả a,b,c
Câu 2. Về nguồn gốc xuất thân, đa số công nhân nước ta xuất thân từ a. Giai cấp nông dân b. Thợ thủ công
c. Tiểu thương, tiểu chủ d. Cả a, b, c
Câu 3. Quá trình hình thành giai cấp công nhân Việt Nam diễn ra trong ba thập
niên a. Nửa đầu thế kỷ XIX b. Nửa cuối thế kỷ XIX c. Nửa đầu thế kỷ XX
d. Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
Câu 4. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong phong trào công nhân – công đoàn Việt
Nam những năm đầu thế kỷ XX
a. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (1922)
b. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kì (1922)
c. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (1925)
d. Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định
(1926) Câu 5. Hội nghị đại biểu Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ diễn ra vào a. Ngày 27 – 8 - 1929 b. Ngày 28 – 7 - 1929 c. Ngày 17 – 8 - 1929 d. Ngày 18 – 7 – 1929
Câu 6. Người đứng đầu BCH củaTổng Công hội đỏ Bắc Kỳ là a. Nguyễn Ái Quốc b. Nguyễn Đức Cảnh c. Nguyễn Lương Bằng d. Tôn Đức Thắng
Câu 7. Cuộc bãi công của Công nhân Ba Son (tháng 8/1925) trở thành bước ngoặt của
phong trào công nhân Việt Nam là do
a. Đấu tranh có sự phối hợp giữa công nhân các nhà máy trên địa bàn Sài Gòn và Công hội lãnh đạo.
b. Đấu tranh có tổ chức và giành thắng lợi trong mục tiêu kinh tế.
c. Đấu tranh có tổ chức, có sự lãnh đạo của Công hội, có mục tiêu kinh tế và
chính trị rõ ràng, giành được thắng lợi. d. Cả a, b, c.
Câu 8. Vào thời điểm nào giai cấp công nhân Việt Nam trở thành lực lượng xã hội độc
lập, chuyển sang đấu tranh tự giác? lOMoARcPSD|47205411 a. Đầu thế kỷ XX
b. 1914 - bắt đầu Thế chiến thứ Nhất c. 1925
d. 1939 - bắt đầu Thế chiến thứ II B. Chương 2
Câu 9. Các tính chất nào dưới đây là tính chất của Công đoàn Việt Nam
a. Tính chất giai cấp của giai cấp công nhân và tính chất quần chúng rộng
lớn b. Tính chất quần chúng rộng lớn và tính chất giai cấp công nhân c. Tính
chất giai cấp của giai cấp công nhân
d. Tính chất tiên phong và tính chất quần chúng rộng lớn
Câu 10. Đối tượng nào dưới đây không được kết nạp vào tổ chức Công đoàn Việt Nam?
a. Xã viên trong các hợp tác xã nông nghiệp
b. Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đang làm việc trong các đơn vị
sự nghiệp; cơ quan hành chính nhà nước.
c. Người lao động làm công hưởng lương đang làm việc tại các doanh nghiệp. d. Cả a và b
Câu 11. Cụm từ nào sau đây phù hợp ở dấu “…” trong câu: Tính chất của công đoàn là
những “…” của tổ chức công đoàn:
a. Đặc tính riêng tương đối ổn định
b. Đặc điểm riêng tương đối ổn định
c. Đặc trưng riêng tương đối ổn định
d. Đặc sắc riêng tương đối ổn định
Câu 12. Đảng là hình thức tổ chức chính trị cao nhất của giai cấp công nhân còn Công đoàn là hình thức
a. Tổ chức chính trị của giai cấp công nhân và người lao động
b. Tổ chức xã hội của giai cấp công nhân và người lao động c.
Tổ chức đoàn thể của giai cấp công nhân và người lao động
d. Tổ chức quần chúng của giai cấp công nhân và người lao động
Câu 13. Biểu hiện nào dưới đây không thuộc tính chất của công đoàn
a. Hoạt động công đoàn dựa trên ý chí của cán bộ công đoàn
b. Hoạt động công đoàn dựa trên ý chí, nguyện vọng của đoàn viên và người lao động
c. Hoạt động công đoàn dựa trên nhu cầu, nguyện vọng của người lao động
d. Hoạt động công đoàn dựa trên sự tự nguyện của đoàn viên và người lao động
Câu 14. Vị trí của Công đoàn là địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn giữa các tổ chức
khác trong hệ thống chính trị được xác định thông qua
a. Vai trò của công đoàn trong hệ thống chính trị
b. Mối quan hệ của công đoàn với các tổ chức khác trong hệ thống chính
trị c. Chức năng của công đoàn trong hệ thống chính trị d. Cả a, b, c
Câu 15. Vị trí của tổ chức Công đoàn trong thời kỳ giai cấp công nhân chưa giành được chính quyền là:
a. Thành viên trong hệ thống chính trị
b. Đối lập với nhà nước c. Đối lập với Đảng d. Cả a, b, c
Câu 16: Mối quan hệ của Công đoàn Việt Nam với Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay là:
a. Công đoàn là người cộng tác của Nhà nước
b. Công đoàn đặt dưới sự lãnh đạo của Nhà nước
c. Công đoàn phối hợp với Nhà nước d. Cả a, b, c
Câu 17. Cụm từ nào sau đây phù hợp ở dấu “…” trong câu: “Vai trò của Công đoàn
Việt Nam là … của tổ chức đến tiến trình phát triển của lịch sử, được phản ánh trên
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa - tư tưởng mà Công đoàn đang tồn tại và phát triển” a. Địa vị b. Sự tác động c. Đặc điểm riêng d. Ảnh hưởng
Câu 18: Trong thời kỳ giai cấp công nhân chưa giành được chính quyền, Công đoàn có vai trò là: a. Trường học quản lý b. Trung tâm phản kháng
c. Trường học chủ nghĩa xã hội d. Trường học kinh tế
Câu 19. Nội dung nào sau đây không thể hiện vai trò của Công đoàn trong tham gia
xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền là
a. Tuyên truyền vận động đoàn viên thực hiện chính sách pháp luật
b. Tham gia xây dựng sửa đổi bổ sung chính sách pháp luật
c. Xử lý đoàn viên khi vi phạm nội quy quy chế
d. Tham gia đấu tranh xóa bỏ các tệ nạn xã hội
Câu 20. Trong thời kỳ xã hội chủ nghĩa, công đoàn có những chức năng nào?
a. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên và người
lao động; Tham gia quản lý nhà nước, kinh tế - xã hội ; Tuyên truyền, vận động, giáo
dục đoàn viên và người lao động
b. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động;
Tham gia quản lý nhà nước, kinh tế - xã hội ; Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động
c. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên và người
lao động; Quản lý nhà nước, kinh tế - xã hội ; Tuyên truyền, giáo dục đoàn viên và người lao động
d. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động;
Quản lý nhà nước, kinh tế - xã hội ; Tuyên truyền, giáo dục người lao động
Câu 21. Đâu không là nội dung chức năng tuyên truyền, vận động, giáo dục của công đoàn lOMoARcPSD|47205411 a. Chính trị tư tưởng b. Đạo đức, lối sống
c. Học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghề
nghiệp d. Khởi nghiệp, lập nghiệp
Câu 22. Trách nhiệm của Công đoàn với Nhà nước là a.
Công đoàn tham gia quản lý bộ máy nhà nước
b. Công đoàn tham gia quản lý hoạt động của nhà nước
c. Công đoàn tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã
hội d. Công đoàn kiểm tra, giám sát các hoạt động của nhà nước
Câu 23. Chức năng của Công đoàn là sự phân công tất yếu, sự qui định chức trách một
cách tương đối ổn định và hợp lý trong điều kiện lịch sử - xã hội nhất định để phân biệt
a. Tổ chức Công đoàn với các tổ chức khác trong Hệ thống chính trị
b. Tổ chức Công đoàn với các tổ chức khác trong Hệ thống chính trị - xã hội
c. Tổ chức Công đoàn với các tổ chức đoàn thể khác trong hệ thống chính trị
d. Tổ chức Công đoàn với tổ chức xã hội nghề nghiệp C. Chương 3
Câu 24. Cụm từ nào phù hợp ở dấu “…” trong câu sau đây: “Nguyên tắc hoạt động
của công đoàn là những quy định cơ bản, ổn định được thiết lập ngay từ khi xuất hiện
tổ chức Công đoàn để hướng dẫn nội dung, phương pháp, hình thức thực hiện…”
a. Tính chất của Công đoàn
b. Vị trí của Công đoàn
c. Chức năng của Công đoàn d. Vai trò của Công đoàn
Câu 25. Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Công đoàn là những quy định cơ bản, ổn
định, là chuẩn mực để
a. Hướng dẫn nội dung, phương pháp, hình thức thực hiện chức năng công đoàn b.
Quy định nội dung, phương pháp, hình thức thực hiện chức năng công đoàn c.
Quyết định nội dung, phương pháp, hình thức thực hiện chức năng công đoàn d.
Xác định nội dung, phương pháp, hình thức thực hiện chức năng công đoàn
Câu 26. Hoạt động Công đoàn nhằm góp phần thực hiện mục tiêu lý tưởng của Đảng
Cộng sản Việt Nam thể hiện
a. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
b. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân c. Tính chất giai cấp của giai cấp công nhân d. Cả a, b, c
Câu 27. Tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản của công đoàn Việt Nam để
a. Chống lại sự tập trung quan liêu
b. Chống lại sự dân chủ vô tổ chức
c. Chống lại sự tập trung quan liêu và dân chủ vô tổ
chức d. Chống lại sự tập trung quan liêu và sự vô kỉ luật lOMoARcPSD|47205411
Câu 28. Ban chấp hành Công đoàn do đoàn viên tín nhiệm bầu ra trong đại hội công
đoàn các cấp thể hiện nội dung của nguyên tắc nào
a. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
b. Liên hệ mật thiết với quần chúng c. Tập trung dân chủ
d. Đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng
Câu 29. Công đoàn Việt Nam hiện nay có mấy cấp cơ bản? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 30. Trong hoạt động, Công đoàn Việt Nam có mấy phương pháp hoạt động chủ yếu? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 31. Trong hoạt động công đoàn Việt Nam không có phương pháp nào dưới đây? a. Thuyết phục b. Hành chính
c. Tổ chức cho quần chúng hoạt động
d. Xây dựng quy chế và tổ chức hoạt động bằng quy chế
Câu 32. Đâu là hình thức thuyết phục đoàn viên và người lao động của tổ chức công đoàn
a. Bằng tình cảm, bằng lý trí
b. Bằng khuyến khích lợi ích
d. Bằng đề cao nghĩa cử để thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ mà tham gia hoạt động d. Cả a, b, c
Câu 33. Sử dụng phương pháp tổ chức cho quần chúng hoạt động không nhằm mục đích nào sau đây
a. Thực hiện chức năng nhiệm vụ của công đoàn
b. Nâng cao uy tín và sức mạnh của tổ chức công
đoàn c. Tạo mối quan hệ mật thiết với quần chúng
d. Đấu tranh với người sử dụng lao động
Câu 34. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Công
đoàn Việt Nam cần tập trung coi trọng nội dung nào?
a. Tuyên truyền, vận động, giáo dục đoàn viên và người lao
động b. Tham gia quản lý Nhà nước, kinh tế - xã hội
c. Đại diện, chăm lo cho đoàn viên và người lao động
d. Chăm lo, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho đoàn viên và người lao động.
Câu 35. “Phối hợp tổ chức phong trào thi đua trong phạm vi ngành, địa phương, cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp” là hoạt động thể hiện chức năng nào? lOMoARcPSD|47205411
a. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người lao động
b. Tham gia quản lý với Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội
c. Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao
động d. Không có phương án nào phù hợp
Câu 36: Tại miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1954-1963, chính quyền Mỹ -Diệm
đã tiến hành chính sách “Tố cộng, diệt Cộng” , “thanh khiết nghiệp đoàn”, thực hiện
chiêu bài “hòa hợp giai cấp”, “lao-tư lợi tưởng”, “nghiệp đoàn không làm chính trị”…
để khủng bố và kiểm soát phong trào nghiệp đoàn của công nhân lao động nhằm mục đích:
a.Chia rẽ phong trào công nhân , loại bỏ những tư tưởng tiến bộ và ảnh hưởng
của cách mạng ra khỏi phong trào công nhân.
b.Hướng phong trào công nhân lao động và nghiệp đoàn miền nam phát triển
theo mô hình nghiệp đoàn Mỹ.
c.Thủ tiêu các nghiệp đoàn cách mạng hoạt động trên địa bàn miền Nam
d.Ngăn chặn sự ảnh hưởng và phát triển của lực lượng cách mạng phong trào
công nhân và nghiệp đoàn miền Nam.
Câu 37: Công đoàn không đại diện, bảo vệ quyền lợi ích cho người lao động khi nào?
a.Người lao động vi phạm nội quy lao động
b.Người lao độngbị người sử dụng lao động vi phạm chế độ chính sách c.Người
lao động tự ý rời bỏ vị trí làm việc khi có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động
d.Người sử dụng lao động phân công người lao động thực hiện công việc không
có trong hợp đồng lao động
Câu 38: Công đoàn cần xay dựng các loại quy chế nào sau đây?
a.Quy chế phối hợp giữa Công đoàn cơ sở với người sử dụng lao
động b.Quy chế phối hợp giữa Công đoàn cơ sở với đoàn thanh niên
c.Quy chế hoạt động của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở d.Cả a,b,c
Câu 39: Đâu không phải là nhiệm vụ của công đoàn cơ sở?
a.Tuyên truyền, vận động đoàn viên và người lao động thực hiện chủ
trương,đường lối của Đảng,chính sách pháp luật của nhà nước,nghĩa vụ của
công dân,chủ trương, nghị quyết của công đoàn
b/Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động
c.Phối hợp với người sử dụng lao động thự hiện quy chế dân chủ cơ sở, quy chế phối hợp hoạt động
d.Phân công công việc sản xuất vho người lao động một cách hợp lý
Câu 40: Nội dung nào không thuộc nguyên tắc tự nguyện?
a.Cấp dưới phục tùng cấp trên
b.Cá nhân phục tùng tổ chức
c.Công nhân lao động tự nguyện gia nhập và tự nguyện tham gia hoạt động công đoàn d.Cả a và b