-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm ôn tập - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam(LLLSD1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG: LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG I
1. Pháp nổ súng xâm lược VN vào năm nào? - 1/9/1858
2. Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp ở VN?
Bóc lột kinh tế, chuyên chế chính trị, kìm hãm và nô dịch văn hóa. -
3. Mâu thuẫn cơ bản ở VN thời pháp trị?
Có 2 mâu thuẫn cơ bản: dân tộc và giai cấp. ẫ ộ -
Mâu thu n dân t c VN và pháp. ẫ
ữa nhân dân (nông dân) và đị ế - Mâu thu n gi a chủ phong ki n .
4. Vai trò của giai cấp công nhân VN: Điều kiện tiên quyết để giai cấp công nhân VN
trở thành giai cấp lãnh đạo CMVN là gì?
Có 2 điều kiện: ập được đả ộ ả - Thành l ng c ng s n . ủ nghĩa mác - Tiếp thu ch -lenin.
5. Sự kiện năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã gửi tới hội nghị Vecxay bản yêu sách có tên là gì? -
Yêu sách của nhân dân An Nam (có 8 điểm)
6. Sự kiện nào đánh dấu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước?
7/1920, người đọc sơ thảo lần thứ nhất luận cương về các vấn đề - dân tộc và thuộc địa của Lenin.
7. Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son sài gòn 8/1925 là phong trào như thế nào? Phong trào đánh dấ ự ể ừ đấu tranh tự sang đấ ự - u s chuy n mình t phát u tranh t giác.
8. Tờ báo đầu tiên của cách mạng VN theo đường lối vô sản là tờ báo nào? -
Tờ báo thanh niên (cơ quan ngôn luận).
9. Việc làm nào của Nguyễn Ái Quốc thể hiện sự chuẩn bị về mặt tư tưởng chính trị
cho việc thành lập đảng? ử ệ ề -
Viết và g i tài li u, sách báo v VN.
10. Việc làm nào của Nguyễn Ái Quốc thể hiện sự chuẩn bị về mặt tổ chức cho việc
thành lập đảng? ậ ộ ệ ở ớ ấ ệ ị ộ -
Thành l p h i Vi t Nam CM thanh niên (m l p hu n luy n chính tr cho cán b và
gửi thanh niên ưu tú đi học ở Liên Xô- TQ).
11. Đường Kách Miệng (1927) đã đề cập đến những nội dung nào? Đườ ạ ả - ng lối cách m ng vô s n . ạ -
Lực lượng lãnh đạo và lực lượng tham gia cách m ng.
12. Vai trò của hội VN cách mạng thanh niên (1925-1929)? ủ nghĩa mac ả ộ - Truyền bá ch
-lenin và đường lối gi i phóng dân t c. Đào tạ ạ - o cán bộ cách m ng. ựng cơ sở ạ - Xây d cách m ng.
13. Hãy cho biết tổ chức cộng sản nào được thành lập đầu tiên ở VN?
Đông dương cộng sản đả - ng.
14. Các tổ chức cộng sản ở VN ra đời đã thể hiện điều gì?
Bước phát triển mạnh của phong trào yêu nước vn theo khuynh hướ - ng dân chủ tư sản.
Đáp ứng được nhu cầu cơ bả ứ ế ủ ệ -
n và b c thi t c a nhân dân vi t nam. ự ố ấ ủ ả ổ ạ -
Thể hiện s không th ng nh t c a phong trào CM vô s n ở VN (3 t chức CS ho t
động biệt lập riêng biệt) .
15. Tổ chức cộng sản nào tham gia hội nghị hợp nhất đảng CSVN? Đông ộ ản đả ỉ ổ -
dương cộng sản đảng, An nam c ng s
ng. (ch có 2 t chức tham dự).
16. Đảng cộng sản VN ra đời là sản phẩm của sự kết hợp nào? -
Chủ nghĩa mác- lenin vs phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
17. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng CSVN có mấy nội dung cơ bản? (chuyển
thể nhiều dạng câu hỏi => đọc kĩ)
Có 5 nội dung cơ bản:
Phương hướng chiến lược: ”Làm tư sả ạ -
n dân quyền cách mạng và thổ địa cách m ng
để tiến tới xã hội cộng sản”. ụ ế ị, văn hóa xã hộ - Nhiệm v : kinh t , chính tr i. -
Lực lưỡng cách mạng: công nhân, nông dân là lực lượng chính, lôi kéo tư sản trí
thức trung nông, đối với phú nông và tiểu địa chủ và tư bản dân tộc chưa rõ mặt
phản CM thì pải ra sức lợi dụng, ít nhất là trung lập.
Lãnh đạo cách mạng: gc vô sản là ll lãnh đạo CM, đảng là độ - i tiền phong của gc vô sản.
Phương pháp cách mạng: sử dụng phương pháp bạ - o lực cách mangj. ệ ạ ớ ế ộ ủ ế ải đoàn -
Mối quan h cách m ng VN v i CM th giới: là 1 b phận c a CM th giới, ph
kết với các dân tộc bị áp bức và gc vô sản trên thế giới, nhất là vô sản Pháp.
18. Điểm khác của luận cương 10/1930 so với với cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng?
Cương lĩnh xác định đườ ố
ạm vi trong nước, đặt ra nhiệm vụ cụ t ể h : đánh - ng l i ph đổ đế q ố
u c rồi đến đánh đổ phong kiến và tay sai. -
Luận cương 10/1930 mở rộng phong vi ra các nước đông dương, xác định nhiệm
vụ đánh đổ phong kiến, tay sai sai sau đó đánh đổ đế quốc pháp. (Điểm khác của luận cương)
Luận cương đề cao ngọn cờ dân chủ lên hàng đầu (đấu tranh giai cấp), - trong
đó nhấn mạnh vấn đề “ruộng đất là cốt lõi của cuộc CMDCTQ”; luận cương không
đánh giá đúng khả năng, vai trò của các giai cấp, tầng lớp khác ngoài công nông.
19. Nguyên nhân của những hạn chế của luận cương là gì? ễ ạ ộc đị -
Nhận thức chưa đầy đủ về thực ti n cách m ng thu a . ạ ộ ề ủa đấ -
Chịu ảnh hưởng của tư tưởng “tả-khuynh” nhấn m nh m t chi u c u tranh giai
cấp đang tồn đọng trong quốc tế cộng sản và một số đảng cộng sản trong thời gian đó.
20. Ý nghĩa của cương lĩnh chính trị đầu tiên? -
Phản ánh đường lối của cách mạng VN. ản lĩnh chính độ ậ ự ạ ệc đánh giá đặc điể - Thể hiện b trị
c l p, t chủ, sáng t o trong vi m tính
chất thuộc địa nửa phong kiến VN. Cương lĩnh chỉ ẫn cơ bả ủ ộ - rõ những mâu thu n c a xã h i VN.
21. Ý nghĩa sự ra đời của đảng? ột bướ ặ ọng đạ ử ạ ấ ứ ự ả ề - Là m c ngo t tr
i của lịch s cách m ng VN: Ch m d t s khủng ho ng v
đường lối cứu nước; chứng tỏ giai cấp công nhân VN đã đủ trưởng thành và bản lĩnh lãnh đạo cách mạng.
22. Nhân tố quyết định nhất cho bước phát triển nhảy vọt mới của dân tộc VN từ 1930? ra đờ ủa đả ộ ả - Sự i c ng c ng s n VN. CHƯƠNG II
1. Chính quyền được thành lập ở một số xã ở Nghệ An- Hà tĩnh (30-31) mang hình thức gì? ế ệ tĩnh. - Xô Vi t Ngh
2. Mặt trận đoàn kết dân tộc trong cao trào cách mạng 30-31 là mặt trận gì? ản đế đông dương. - Hội ph
3. Ý nghĩa của cao trào cách mạng 30-31 ?
ộ ập dượt đầu tiên (để ẩ ị ắ ợ - Là cu c t
chu n b cho th ng l i 8/1945).
4. Luận cương 10/1930 xác định vấn đề “thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân
quyền” có nghĩa là gì? ấ ểu đượ ẫ ủ ế -
Nhấn mạnh đấu tranh giai c p, không hi c mâu thu n ch y u XHCN.
5. Hạn chế của đại hội đại biểu toàn quốc 4/1935? Chưa đặ ộc lên đầ ậ ợ ực lượ ộ -
t nhiệm vụ giải phóng dân t u và t p h p l ng toàn dân t c.
6. Khẩu hiệu đấu tranh nào không phải của đảng cộng sản đông dương trong giai
đoạn cách mạng 36-39 ? “ đánh đổ đế q ố
u c pháp và đông dương hoàn toàn - độc lập”
“ độc lập dân tộc và ngườ - i cày có ruộng”.
7. Mục đích nhật bắt ta “nhổ lúa- trồng đai”? ụ ế ạn đói. -
Lấy nhiên liệu phục v chi n tranh và gây ra n
8. Đảng cộng sản đông dương đã xác định nhiệm vụ của CMVN giai đoạn 36-39 là gì? ố ế ố ọ ản độ
ộc địa và tay sai, đòi tự -
Chống phát xít, ch ng chi n tranh, ch ng b n ph ng thu
do dân chủ cơm áo hòa bình.
9. Hội nghị nào của đảng cộng sản đông dương đã mở đầu cho chủ trương chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược? ị - Hội ngh TW6.
10. Hội nghị nào của đảng cộng sản đông dương HOÀN CHỈNH cho chủ trương chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược? ị - Hội ngh TW8.
11. Hội nghị TW8 đã quyết định tạm gác khẩu hiểu nào? “ đánh đổ -
địa chủ chia ruộng đất cho dân cày”.
12. Hội nghị TW7 đã nhấn mạnh đến nội dung mới nào? ạ ệ ật đấ - Nhấn m nh ngh thu u tranh võ trang.
13. Hôi nghị TW8 có ý nghĩa đặc biệt vì sao? ố -
Củng c khối đại đoàn kết toàn dân. Đưa nhiệ -
m vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
14. Chỉ thị “nhật pháp bắn nhau” đã chỉ rõ kẻ thù chính của nhân dân dông dương là kẻ thù nào? ậ - Phát xít nh t.
15. Dự kiến thời cơ khởi nghĩa dành chính quyền là thời cơ nào? Nướ -
c nhật mất nước vào tay quân đồng minh và cách mạng nhật bùng nổ.
16. Khẩu hiệu “nhật đánh đông dương” được nêu ra ở đâu? “nhậ ắn nhau” - Chỉ thị t pháp b
17. Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng 8 thành công trong hoàn cảnh nào? ề ừ
ật trước khi quân đồng minh vào đông dương. -
Dành chính quy n t tay phát xít nh
18. Nghệ thuật và phương châm khởi nghĩa trong cách mạng tháng 8? Đi từ k ở h i nghĩa từ ầ ế ớ ổ ởi nghĩa. - ng ph n ti n t i t ng kh ấ ể ị -
Khởi nghĩa ở đâu chắc thắng, b t k là ở thành th hay nông thôn. ọ ị hơn quân sự - Coi tr ng chính tr . -
Dụ địch ra hàng trước khi đánh.
19. Quyết định tổng khởi nghĩa dành chính quyền được thể hiện trong hội nghị nào? ị ố ủa đả - Hội ngh toàn qu c c ng tháng 8/1945.
20. Tình hình VN sau cách mạng tháng 8 thành công?
21. Chỉ thị “kháng chiến kiến quốc” (25/11/1945) có mấy nội dung cơ bản? ấ ủ ạ - Tính ch t c a cách m ng: Xác đị - nh kẻ thù: Phương hương nhiệ - m vụ: ế ị, văn hóa, quân sự -
Biện pháp: kinh t , chính tr , ngoại giao.
22. Âm mưu của quân Anh khi vào VN là gì?
Giúp pháp xâm lược đông dương, ngăn cản âm mưu làm bá chủ - của Mỹ.
23. Chỉ thị đã đề ra mấy nhiệm vụ cấp bách?
Có 4 nhiệm vụ: ự ảo vệ - Xây d ng và b chính quyền Đánh thự ở ộ - c dân pháp Nam B . ừ ộ ả - Bài tr n i ph n. ện đờ ố - Cải thi i s ng nhân dân.
24. Sách lược ngoại giao của VN sau CMT8 là gì? ẻ ạt, tránh đối đầ ộ - Mềm d o linh ho
u với nhiều kẻ thù cùng m t lúc.
25. Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 Pháp công nhận VN là gì? ố ự ệ -
Là qu c gia t do trong liên hi p Pháp. GIAI ĐOẠN 1946-195 4
1. Nguyên nhân cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ? Có 2 nguyên nhân: Từ pháp và từ ta.
2. Văn kiện thể hiện đường lối kháng chiến, có những văn kiện nào? Có 3 văn kiện: ọ ố ế ồ -
Lời kêu g i toàn qu c kháng chi n (H Chí Minh). ến (TW Đả -
Chỉ thị toàn dân kháng chi ng). ế
ất định thắng lợi (Trườ - Kháng chi n nh ng Chinh). ệ ựng nước và giữ n ớ
ư c qua hàng nghìn năm lị - Kinh nghi m d ch sử.
3. Sức mạnh tổng hợp được tổng hợp trong cuộc kháng chiến chống pháp được
tạo ra từ những phương châm kháng chiến nào? ế ệ ự ứ -
Kháng chi n toàn dân, toàn di n, lâu dài và d a vào s c mình là chính.
4. Bản hiến pháp đầu tiên của nước VN ra đời khi nào? ọ ứ ủ ố ộ -
Kì h p th 2 c a qu c h i tháng 11/1946.
5. Chiến dịch lịch sử nào làm thay đổi thế trận giữa VN và pháp trên chiến
trường chính bắc bộ? ị ới năm 50. - Chiến d ch biên gi
6. Lí do nào để đại tướng võ nguyên giáp thay đổi phương châm tác chiến của
VN trong chiến dịch điện biên phủ? Đảm bảo chắ ạ ế ự ổ ấ ực lượ ủ ự - c thắng, h n ch s t n th t l ng ch l c.
7. Với việc kí kết hiệp định Giow-ne-vơ, VN đã đạt được điều gì? ậ ền độ ấ
ẹn lãnh thổ của VN, Miề ắ - Pháp công nh n n
c lập thống nh t và toàn v n b c VN được giải phóng. ền độ ậ ủa đất nướ - Tạo cơ sở pháp lí cho n c l p lâu dài c c. VN dành đượ
ợ ừng bước trong một quan hệ quốc tế đa chiề ạ - c thắng l i t u, phức t p, là
chiến thắng của 3 mặt trận thống nhất Việt- Miên – Lào. Từ 1954- 1975
1. Âm mưu- hành động của mỹ trong xâm lược miền nam việt nam
Có 3 âm mưu cơ bản: -
Biến miền nam việt nam trở thành thuộc địa kiểu mới của mỹ. -
Là bàn đạp để tấn công miền bắc xã hội chủ nghĩa. -
Lập phòng tuyến CNCS lan xuống đông nam á.
2. Thuận lợi- khó khăn VN sau kí hiệp định giơ-ne-vơ. Khó khăn:
- Chính sách lôi kéo nhân dân miền bắc di cư vào nam của thực dân pháp và tay sai
với chiêu bài “cộng sản cấm đảo”.
- Miền bắc bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh.
- Sự dạn nứt của hệ thống xã hội chủ nghĩa, tiêu biểu là bất đồng giữa liên xô và trung quốc.
3. Thành công của CMXHCN miền bắc (1954-1975).
- Cải cách giáo dục, nhất là giáo dục phổ thông hiệu quả và chuyển biến tốt.
- Cải cách ruộng đất, cải tạo công thương nghiệp.
4. Đại hội III (9-1960)
Xác định chung của cách mạng việt nam như thế nào:
- “Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy
mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng
dân chủ nhân dân ở miền nam, thực hiện thống nhất nước nhà, trên cơ sở độc lập
và dân chủ, xây dựng một nước việt nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và
vững mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe XHCN và bảo vệ hòa bình ở
Đông Nam Á và thế giới.” (HỌC THUỘC).
Nhiệm vụ, vị trí CMXHCN ở miền bắc:
- Là hậu phương của cả nước => nhiệm vụ: bức thành đồng bảo vệ cho CMCHXH ở miền bắc.
- Có vai trò quyết định nhất đến thắng lơi cm miền nam, hoàn thành cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân trên cả nước. (Miền nam: vị trí quyết định trực tiếp). -
5. Các chiến lược chiến tranh của mỹ ở miền nam việt nam.
Mỹ thực hiện 4 chiến lược chiến tranh:
- Chiến tranh đơn phương (1954-1960).
- Chiến tranh đặc biệt (1961-1965).
- Chiến tranh cục bộ (1965-1968).
- Việt nam hóa chiến tranh (1969-1973).
6. Chiến tranh cục bộ của Mỹ ở Việt Nam.
- Đánh phá miền bắc việt nam bằng không quân và hải quân.
- Đưa quân viễn chinh Mỹ trực tiếp tham chiến (đưa lính mỹ vào miền nam).
7. Chiến tranh đặc biệt.
- Lập ấp chiến lược, lấy ngụy quân làm xương sống của chiến lược.
8. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân năm 68. Ý nghĩa:
- Làm lung lay tận gốc ý chí xâm lược của mỹ.
- Buộc mỹ pải xuống thang chiến tranh, ngồi vào bàn đàm phán (mở hội nghị Paris
1968 => đến năm 1973 kí kết).
9. Ý nghĩa và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước.
- Mở đầu cho thất bại của chủ nghĩa thực dân kiểu mới của mỹ.
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới .
- Nâng cao vị thế chính trị của việt nam. TỪ 1975
1. Quyết định đổi tên nước “
VN DÂN CHỦ CỘNG HÒA” thành “CHXHCN VIỆT NAM”.
- Được đưa ra trong kì họp thứ nhất quốc hội nước VN thống nhất tại hà nội tháng 7/1976.
2. Cơ chế quản lí kinh tế thời kì trước đổi mới ở Việt Nam.
Cơ chế “kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp”
- Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính, dựa trên hệ thống
chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới.
- Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lí đối với
các quyết định của mình.
- Bộ máy quản lí cồng kềnh nhiều cấp trung gian.
- Quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ.
3. Bước đột phá đầu tiên trong đổi mới kinh tế của đảng ở VN với chủ trương khắc phục
khuyết điểm sai lầm trong quản lí kinh tế, phá bỏ rào cản để sản xuất bung ra…được quyết
định vào thời gian nào?
- Hội nghị TW6 (8/1979)
4. Chỉ thị 100 của bán bí thư TW Đảng về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động
trong hợp tác xã được ban hành vào năm 1981
5. Bước đột phá thứ 2 của đảng trong xóa bỏ cơ chế sản xuất tập trung bao cấp chuyển sang
hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa được quyết định vào:
- Hội nghị TW8 (1985).
6. Bước đột phá thứ 3 về đổi mới kinh tế:
- Hội nghị bộ chính trị khóa V (8/1986).
7. Đại hội VI của ả
đ ng họp vào 12/1986 xác định nội dung nổi bật nào về tư duy đổi mới:
- Đổi mới đất nước một cách toàn diện, lấy đổi mới tư duy làm căn bản, đổi mới kinh
tế làm trọng tâm, đổi mới với những hình thức và bước đi thích hợp.
8. Đại hội VI của đảng đã đưa ra những bài học kinh nghiệm nào:
Có 4 bài học kinh nghiệm:
- Trong toàn bộ hoạt động của mình đảng phải quản lí triệt để tư tưởng lấy dân làm gốc.
- Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.
- Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới .
- Chăm lo xây dựng đảng ngang tầm với nhiệm vụ chính trị của một đảng cầm quyền.
9. Đại hội VI của đảng xác định nhiệm vụ bao trùm mục tiêu tổng quát trong những năm
còn lại của chặng đường đầu tiên là gì:
- Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy=> bước đầu tạo ra 1 cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất.
10. Phương hướng lớn phát triển kinh tế được đại học VI xác định:
- Sử dụng và cải tạo đúng đắn cách thành phần kinh tế.
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
- Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học kĩ thuật, bố trí lại cơ cấu sản xuất.
- Điều chỉnh cơ cấu đầu tư, xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất XHCN.
11. Nhóm chính sách xã hội ở VN là nhóm gì (Đại hội VI 12/1986 xác định).
- Kế hoạch hóa dân số.
- Giải quyết việc làm cho người lao động,
- Thực hiện công bằng xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, khôi phục trật tự, kỉ cương
trong mọi lĩnh vực xã hội, chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục văn hóa, bảo vệ sức khỏe ng dân.
- Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội.
12. Đại hội nào của đảng CSVN cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân, tư bản nhưng pải
tuân theo điều lệ đảng, pháp luật của nhà nước ? - Đại hội VII.
13. Đại hội nào của ả
đ ng xác định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình
tổng quát ở VN thời kì quá độ lên CNXH.
- Đại hội IV (2001).
14. Đại hội X (2006) xác định nền kinh tế VN có những thành phần kinh tế nào? - Kinh tế nhà nước. - Kinh tế tập thể.
- Kinh tế tư nhân (kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân).
- Kinh tế tư bản nhà nước.
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
15. Cương lĩnh 2011 của ả
đ ng đã tổng kết bài học kinh nghiệm nào?
- Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế.
- Sự lãnh đạo của đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng VN.
16. So với cương lĩnh 1991, cương lĩnh năm 2011 của ả
đ ng CSVN đã bổ sung đặc trưng
bao trùm tổng quát nào về chủ nghĩa xã hội mà việt nam xây dựng?
- Dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh.
- Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân,
do đảng cộng sản lãnh đạo.
17. Xác định phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở VN là gì?
Có 8 phương hướng (HỌC THUỘC):
- Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, gắn với phát triển nền kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.
- Xây dựng nền dân chủ XHCN thực hiện đại đoàn kết dân tộc.
- Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình hưu nghị hợp tác và phát triển.
18. Định hướng lớn về phát triển kinh tế của VN do cương lĩnh 2011 xác định:
- Phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức
sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức kinh doanh và phân phối.
- Khuyến khích kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển.
- Kinh tế nhà nước cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của kinh tế quốc dân.
19. Định hướng lớn về phát triển văn hóa của VN do cương lĩnh 2011 xác định:
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện thống
nhất trong đa dạng, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Xây dựng con người việt nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân.
20. Định hướng lớn về phát triển giáo dục đào tạo và công nghệ của VN do cương lĩnh 2011 xác định:
- Đổi mới căn bản toàn diện về giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội.
- Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập với hệ thống học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho
mọi công dân học tập suốt đời.
- Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục đào tạo, tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên
tiến trên thế giới, phù hợp với yêu cầu phát triển của VN.