Trắc nghiệm ôn tập - Môn Hóa học | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

BÀI 1 - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1: Ký hiệu đồng vị
63
29
Cu
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố đồng ký hiệu là Cu
B. Hạt nhân nguyên tử có 29 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 29 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 29 electron
Câu 2: Ký hiệu đồng vị
3
1
H
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố Hydro ký hiệu là H
B. Hạt nhân nguyên tử có 1 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 1 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 1 electron
Câu 3: Ký hiệu đồng vị
7
3
Li
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố Liti ký hiệu là Li
B. Hạt nhân nguyên tử có 3 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 3 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 3 electron
Câu 4: Ký hiệu đồng vị
35
17
Cl
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố chlor ký hiệu là Cl
B. Hạt nhân nguyên tử có 17 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 17 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 17 electron
Câu 5: Ký hiệu đồng vị
14
6
C
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố carbon ký hiệu là C
B. Hạt nhân nguyên tử có 6 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 6 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 6 electron
Câu 6: Ký hiệu đồng vị
18
8
O
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố oxy ký hiệu là O
B. Hạt nhân nguyên tử có 8 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 8 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 8 electron
Câu 7: Ký hiệu đồng vị
23
11
Na
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố ntri ký hiệu là Na
B. Hạt nhân nguyên tử có 11 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 11 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 11 electron
Câu 8: Ký hiệu đồng vị
31
15
P
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố Phosphor ký hiệu là P
B. Hạt nhân nguyên tử có 15 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 11 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 11 electron
Câu 9: Ký hiệu đồng vị
19
9
F
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố Fluor ký hiệu là F
B. Hạt nhân nguyên tử có 9 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 9 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 9 electron
Câu 10: Ký hiệu đồng vị
13
6
C
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố Carbon ký hiệu là C
B. Hạt nhân nguyên tử có 6 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 6 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 6 electron
Câu 11: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính n=0
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 12: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 13: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính n=1
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 14: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 15: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=0
Câu 16: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng
A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính n=0
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 17: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng
A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính n=0
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m= 0
Câu 18: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng
A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m= 0
Câu 19: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng
A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính n=1
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m= 0
Câu 20: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng
A. Giá trị của số lượng tử chính n=1
B. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
C. Giá trị của số lượng tử từ m=-1,0, +1
D. Tất cả đều đúng
Câu 21: Đối với phân lớp s. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 2
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=1
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0,1
Câu 22: Đối với phân lớp d. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 10
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=3
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0,1,2
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0,1
Câu 23: Theo nguyên lý vững bền Cleskovsky. Thứ tự năng lượng nào là sai?
A. 3s < 3p < 4s
B. 3p < 4s < 3d
C. 3p < 3d < 4s
D. 2s < 2p <3s
Câu 24: Đồng (Cu) hai đồng vị bền
(chiếm 69,09%)
65
29
Cu
(chiếm 30,91%). Khối
lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố Cu bằng:
A. 63,55 đ.v.C
B. 63 đ.v.C
C. 63 g
D. 64 g
Câu 25: Khối lượng mol nguyên tử của oxy là
A. 32 gam
B. 16 gam
C. 16 đ.v.C
D. 32 đ.v.C
Câu 26: Khối lượng nguyên tử của oxy là
A. 32 gam
B. 16 gam
C. 16 đ.v.C
D. 32 đ.v.C
Câu 27: Khối lượng phân tử của oxy là
A. 16 gam
B. 32 gam
C. 16 đ.v.C
D. 32 đ.v.C
Câu 28: Khối lượng mol phân tử của oxy là
A. 16 gam
B. 32 gam
C. 16 đ.v.C
D. 32 đ.v.C
Câu 29: Khối lượng mol nguyên tử của Chlor là
A. 35,5 gam
B. 71 gam
C. 35,5 đ.v.C
D. 71 đ.v.C
Câu 30: Khối lượng nguyên tử của Chlor là
A. 35,5 gam
B. 71 gam
C. 35,5 đ.v.C
D. 71 đ.v.C
Câu 31: Khối lượng phân tử của Chlor là
A. 35,5 gam
B. 71 gam
C. 35,5 đ.v.C
D. 71 đ.v.C
Câu 32: Khối lượng mol phân tử của Chlor là
A. 35,5 gam
B. 71 gam
C. 35,5 đ.v.C
D. 71 đ.v.C
Câu 33: Khối lượng mol phân tử của Hydro là
A. 1 gam
B. 2 gam
C. 1 đ.v.C
D. 2 đ.v.C
Câu 34: Khối lượng mol nguyên tử của Hydro là
A. 1 gam
B. 2 gam
C. 1 đ.v.C
D. 2 đ.v.C
Câu 35: Khối lượng phân tử của Hydro là
A. 1 gam
B. 2 gam
C. 1 đ.v.C
D. 2 đ.v.C
Câu 36: Khối lượng nguyên tử của Hydro là
A. 1 gam
B. 2 gam
C. 1 đ.v.C
D. 2 đ.v.C
Câu 37: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2p . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m ) xác định
2 2 2
s
electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử C là
A. Ψ(2,1,-1,+1/2)
B. Ψ(2,2,+1,+1/2)
C. Ψ(2,1,0,+1/2)
D. Ψ(2,1,+1,+1/2)
Câu 38: Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s 2s 2p . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m ) xác định
2 2 3
s
electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử N là
A. Ψ(2,1,-1,+1/2)
B. Ψ(2,2,+1,+1/2)
C. Ψ(2,1,+1,+1/2)
D. Ψ(2,0,0,+1/2)
Câu 39: Cấu hình electron của O (Z = 8) 1s 2s 2p . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m ) xác định
2 2 4
s
electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử O là
A. Ψ(2,1,-1,-1/2)
B. Ψ(2,2,+1,+1/2)
C. Ψ(2,0,0,+1/2)
D. Ψ(2,1,+1,+1/2)
Câu 40: Cấu hình electron của F (Z = 9) 1s 2s 2p . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m ) xác định
2 2 5
s
electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử F là
A. Ψ(2,1,-1,+1/2)
B. Ψ(2,1,0,-1/2)
C. Ψ(2,0,0,+1/2)
D. Ψ(2,1,+1,+1/2)
Câu 41: Cấu hình electron của Si (Z = 14) 1s 2s 2p 3s . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m )
2 2 6 2
3p
2
s
xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Si là
A. Ψ(3,1,0,+1/2)
B. Ψ(3,2,+1,+1/2)
C. Ψ(3,0,0,+1/2)
D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 42 : Cấu hình electron của P (Z = 15) 1s 3s . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m ) xác
2
2s 2p
2 6 2
3p
3
s
định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử P
A. Ψ(3,1,-1,+1/2)
B. Ψ(3,2,+1,+1/2)
C. Ψ(3,0,0,+1/2)
D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 43: Cấu hình electron của S (Z = 16) 1s . Cho biết hàm sóng Ψ(n,l,m,m ) xác
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 4
s
định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử P
A. Ψ(3,1,-1,-1/2)
B. Ψ(3,2,+1,+1/2)
C. Ψ(3,0,0,+1/2)
D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 44: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m ) xác
2
2s 2p 3p
2 6
3s
2 5
s
định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Cl là
A. Ψ(3,1,-1,+1/2)
B. Ψ(3,2,+1,+1/2)
C. Ψ(3,1,0,-1/2)
D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 45: Cấu hình electron của Na (Z = 11) 1s . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m ) xác
2
2s 2p
2 6
3s
1
s
định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Na là
A. Ψ(3,1,-1,+1/2)
B. Ψ(3,2,+1,+1/2)
C. Ψ(3,0,0,+1/2)
D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 46: Cấu hình electron của Ca (Z = 20) 1s 2s 2p 3s . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m )
2 2 6 2
3p 4s
6 2
s
xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Ca là
A. Ψ(4,1,-1,+1/2)
B. Ψ(4,2,+1,+1/2)
C. Ψ(4,0,0,-1/2)
D. Ψ(4,1,+1,+1/2)
Câu 47: Cấu hình electron của K (Z = 19) 1s . Cho biết hàm sóng Ψ(n,l,m,m )
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 6
4s
1
s
xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử P là:
A. Ψ(4,1,-1,+1/2)
B. Ψ(4,2,+1,+1/2)
C. Ψ(4,0,0,+1/2)
D. Ψ(4,1,+1,+1/2)
Câu 48: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2p . Vị trí của nguyên tố C trong bảng HTTH
2 2 2
là:
A. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 4
C. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 2
D. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 4
Câu 49: Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s . Vị trí của nguyên tố N trong bảng HTTH là:
2
2s
2
2p
3
A. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 7
D. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 2
Câu 50: Cấu hình electron của O (Z = 8) 1s 2s 2p . Vị trí của nguyên tố O trong bảng HTTH
2 2 4
là:
A. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 4
B. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 6
D. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm 4
Câu 51: Cấu hình electron của F (Z = 9) 1s 2s 2p . Vị trí của nguyên tố N trong bảng HTTH là:
2 2 5
A. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 5
B. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 7
D. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 2
Câu 52: Cấu hình electron của Si (Z = 14) 1s 2s 2p 3s . Vị trí của nguyên tố N trong bảng
2 2 6 2
3p
2
HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 4
C. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 6
Câu 53: Cấu hình electron của P (Z = 15) 1s 3s . Vị trí của nguyên tố P trong bảng
2
2s 2p
2 6 2
3p
3
HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 3
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm 3
Câu 54: Cấu hình electron của S (Z = 16) 1s . Vị trí của nguyên tố S trong bảng
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 4
HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 4
B. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 3
C. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 6
Câu 55: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s . Vị trí của nguyên tố Cl trong bảng
2
2s 2p 3p
2 6
3s
2 5
HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 7
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 3
Câu 56: Cấu hình electron của Na (Z = 11) 1s . Vị trí của nguyên tố Na trong bảng
2
2s 2p
2 6
3s
1
HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 1
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 7
C. Chu kỳ 1, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 1, phân nhóm chính nhóm 7
Câu 57: Cấu hình electron của Ca (Z = 20) 1s 2s 2p 3s . Vị trí của nguyên tố Ca trong
2 2 6 2
3p 4s
6 2
bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 4
C. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 8
D. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 8
Câu 58: Cấu hình electron của K (Z = 19) 1s . Vị trí của nguyên tố K trong bảng
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 6
4s
1
HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 7
B. Chu kỳ 1, phân nhóm chính nhóm 4
C. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 1
D. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 7
Câu 59: Cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s . Vị trí của nguyên tố Fe trong
2
2s 2p 3p
2 6
3s
2 6
3d 4s
6 2
bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm VI
B. Chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm VIII
C. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 2
D. Chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm VIII
Câu 60: Cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s . Cấu hình electron của Fe là:
2
2s 2p 3p
2 6
3s
2 6
3d 4s
6 2 2+
A. 1s
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 6
3d
6
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 6
3d
4
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 6
3d
5
4s
1
D.
1s 3s
2
2s 2p
2 6 2
3p 3d
6 6
Câu 61: Cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s . Cấu hình electron của Fe là:
2
2s 2p 3p
2 6
3s
2 6
3d 4s
6 2 3+
A. 1s
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 6
3d
6
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 6
3d
3
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 6
3d
4
4s
1
D.
1s 3s
2
2s 2p
2 6 2
3p 3d
6 5
Câu 62: Cấu hình electron của Co(Z = 27) 1s . Vị trí của nguyên tố Co trong
2
2s 2p 3p
2 6
3s
2 6
3d 4s
7 2
bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm IIB
B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB
C. Chu kỳ 4, IIA
D. Chu kỳ 4, VIIIB
Câu 63: Cấu hình electron của Co (Z = 27) 1s . Cấu hình electron của Co là:
2
2s 2p 3p
2 6
3s
2 6
3d 4s
7 2 2+
A. 1s
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 6
3d
7
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 6
3d
5
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 6
3d
6
4s
1
D.
1s 3s
2
2s 2p
2 6 2
3p 3d
6 7
Câu 64: Cấu hình electron của Co (Z = 27) 1s . Cấu hình electron của Co
2
2s 2p 3p
2 6
3s
2 6
3d 4s
7 2 3+
là:
A. 1s
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 6
3d
7
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 6
3d
3
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 6
3d
5
4s
1
D.
1s 3s
2
2s 2p
2 6 2
3p 3d
6 6
Câu 65: Cấu hình electron của Ni (Z = 28) 1s . Vị trí của nguyên tố Ni trong
2
2s 2p 3p
2 6
3s
2 6
3d 4s
8 2
bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm IIIB
B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB
C. Chu kỳ 4, nhóm IIA
D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB
Câu 66: Cấu hình electron của Ni (Z = 28) 1s . Cấu hình electron của Ni là:
2
2s 2p 3p
2 6
3s
2 6
3d 4s
8 2 2+
A. 1s
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 6
3d
8
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 6
3d
6
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p 3s 3p
6 2 6
3d
6
4s
1
D.
1s 3s
2
2s 2p
2 6 2
3p 3d
6 8
Câu 67: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử A như sau:
A. n=3 , l= 0 , m=1 , m = + 1/2
s
B. n=3 , l= 0 , m= 0 , m = + 1/2
s
C. n=3 , l= 3 , m=1 , m = + 1/2
s
D. n=3 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 68: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử B như sau:
A. n=1 , l= 0 , m=1 , m = + 1/2
s
B. n=1 , l= 0 , m= 0 , m = - 1/2
s
C. n=1 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=1 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 69: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử X như sau:
A. n=1 , l= 0 , m=1 , m = + 1/2
s
B. n=1 , l= 0 , m= 0 , m = + 1/2
s
C. n=1 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=1 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 70: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử Y như sau:
A. n=2 , l= 0 , m=1 , m = + 1/2
s
B. n=2 , l= 0 , m= 0 , m = - 1/2
s
C. n=2 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=2 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 71: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử X như sau:
A. n=2 , l= 0 , m=1 , m = + 1/2
s
B. n=2 , l= 0 , m= 0 , m = + 1/2
s
C. n=2 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=2 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 72: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử Y như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=-1 , m = + 1/2
s
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , m = + 1/2
s
C. n=2 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=2 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 73: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử A như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=0 , m = + 1/2
s
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , m = + 1/2
s
C. n=2 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=2 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 74: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử B như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=1 , m = + 1/2
s
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , m = + 1/2
s
C. n=2 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=2 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 75: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử A như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=1 , m = - 1/2
s
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , m = + 1/2
s
C. n=2 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=2 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 76: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử Y như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=0 , m = - 1/2
s
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , m = + 1/2
s
C. n=2 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=2 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 77: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử X như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=-1 , m = - 1/2
s
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , m = + 1/2
s
C. n=2 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=2 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 78: Căn cứ để sắp xếp vào trong bảng hệ thống tuần hoàn của các nguyên tố phân nhóm
chính là
A. Tổng số electron của nguyên tử
B. Tổng số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử
C. Số lớp vỏ nguyên tử
D. Số electron lớp ngoài cùng và số electron d sát ngoài cùng
Câu 79: Căn cứ để sắp xếp vào trong bảng hệ thống tuần hoàn của các nguyên tố phân nhóm phụ
A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng
B. Số electron phân lớp d
C. Số electron lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng
D. Số electron lớp ngoài cùng và số electron d sát ngoài cùng
Câu 80: Căn cứ để xếp các nguyên tố vào một chu kỳ của bảng hệ thống tuần hoàn
A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng
B. Số lớp electron
C. Số electron lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng
D. Số electron lớp ngoài cùng và số electron d sát ngoài cùng
Câu 81: Các yếu tố xác định vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng
B. Số lớp e
C. A và B đúng
D. Tất cả đều sai
Câu 82: Mối liên hệ giửa cấu tạo nguyên tử và vị trí nguyên tố là
A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng – nhóm, phân nhóm
B. Số lớp e – chu kỳ
C. Tổng số electron – ô thứ tự
D. Tất cả đều đúng
Câu 83: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2p . Vị trí của nguyên tố C trong bảng HTTH là:
2 2 2
A. Chu kỳ 2, nhóm IIA, kim loại
B. Chu kỳ 4, nhóm IVA, khí hiếm
C. Chu kỳ 6, nhóm IIA, khí hiếm
D. Chu kỳ 2, nhóm IVA, phi kim
Câu 84: Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s . Vị trí và phân loại của nguyên tố N trong
2
2s
2
2p
3
bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 2, nhóm 2, kim loại
B. Chu kỳ 2, nhóm 5, phi kim
C. Chu kỳ 2, nhóm 7, kim loại
D. Chu kỳ 7, nhóm 1, khí hiếm
Câu 85: Cấu hình electron của O (Z = 8) 1s 2s 2p . Vị trí và phân loại của nguyên tố O trong
2 2 4
bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 2, nhóm 4, kim loại
B. Chu kỳ 6, nhóm 5, kim loại
C. Chu kỳ 2, nhóm 6, phi kim
D. Chu kỳ 5, nhóm 4, phi kim
Câu 86: Cấu hình electron của F (Z = 9) 1s 2s 2p . Vị trí và phân loại của nguyên tố F trong
2 2 5
bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 7, nhóm 5, kim loại
B. Chu kỳ 2, nhóm 5, phi kim
C. Chu kỳ 2, nhóm 7, phi kim
D. Chu kỳ 7, nhóm 2, kim loại
| 1/197

Preview text:

BÀI 1 - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1: Ký hiệu đồng vị 63Cu cho biết thông tin nào là SAI 29
A. Nguyên tử của nguyên tố đồng ký hiệu là Cu
B. Hạt nhân nguyên tử có 29 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 29 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 29 electron
Câu 2: Ký hiệu đồng vị 3H cho biết thông tin nào là SAI 1
A. Nguyên tử của nguyên tố Hydro ký hiệu là H
B. Hạt nhân nguyên tử có 1 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 1 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 1 electron
Câu 3: Ký hiệu đồng vị 7Li cho biết thông tin nào là SAI 3
A. Nguyên tử của nguyên tố Liti ký hiệu là Li
B. Hạt nhân nguyên tử có 3 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 3 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 3 electron
Câu 4: Ký hiệu đồng vị 35Cl cho biết thông tin nào là SAI 17
A. Nguyên tử của nguyên tố chlor ký hiệu là Cl
B. Hạt nhân nguyên tử có 17 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 17 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 17 electron
Câu 5: Ký hiệu đồng vị 14C 6
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố carbon ký hiệu là C
B. Hạt nhân nguyên tử có 6 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 6 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 6 electron
Câu 6: Ký hiệu đồng vị 18O cho biết thông tin nào là SAI 8
A. Nguyên tử của nguyên tố oxy ký hiệu là O
B. Hạt nhân nguyên tử có 8 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 8 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 8 electron
Câu 7: Ký hiệu đồng vị 23 Na cho biết thông tin nào là SAI 11
A. Nguyên tử của nguyên tố ntri ký hiệu là Na
B. Hạt nhân nguyên tử có 11 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 11 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 11 electron
Câu 8: Ký hiệu đồng vị 31 P cho biết thông tin nào là SAI 15
A. Nguyên tử của nguyên tố Phosphor ký hiệu là P
B. Hạt nhân nguyên tử có 15 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 11 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 11 electron
Câu 9: Ký hiệu đồng vị 19F cho biết thông tin nào là SAI 9
A. Nguyên tử của nguyên tố Fluor ký hiệu là F
B. Hạt nhân nguyên tử có 9 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 9 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 9 electron
Câu 10: Ký hiệu đồng vị 13C cho biết thông tin nào là SAI 6
A. Nguyên tử của nguyên tố Carbon ký hiệu là C
B. Hạt nhân nguyên tử có 6 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 6 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 6 electron
Câu 11: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính n=0
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 12: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 13: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính n=1
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 14: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 15: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=0
Câu 16: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính n=0
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 17: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính n=0
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m= 0
Câu 18: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m= 0
Câu 19: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính n=1
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m= 0
Câu 20: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng
A. Giá trị của số lượng tử chính n=1
B. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
C. Giá trị của số lượng tử từ m=-1,0, +1 D. Tất cả đều đúng
Câu 21: Đối với phân lớp s. Nhận xét nào là SAI A. Số e tối đa là 2
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=1
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0,1
Câu 22: Đối với phân lớp d. Nhận xét nào là SAI A. Số e tối đa là 10
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=3
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0,1,2
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0,1
Câu 23: Theo nguyên lý vững bền Cleskovsky. Thứ tự năng lượng nào là sai? A. 3s < 3p < 4s B. 3p < 4s < 3d C. 3p < 3d < 4s D. 2s < 2p <3s
Câu 24: Đồng (Cu) có hai đồng vị bền là 63Cu Cu 29 (chiếm 69,09%) và 65 29 (chiếm 30,91%). Khối
lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố Cu bằng: A. 63,55 đ.v.C B. 63 đ.v.C C. 63 g D. 64 g
Câu 25: Khối lượng mol nguyên tử của oxy là A. 32 gam B. 16 gam C. 16 đ.v.C D. 32 đ.v.C
Câu 26: Khối lượng nguyên tử của oxy là A. 32 gam B. 16 gam C. 16 đ.v.C D. 32 đ.v.C
Câu 27: Khối lượng phân tử của oxy là A. 16 gam B. 32 gam C. 16 đ.v.C D. 32 đ.v.C
Câu 28: Khối lượng mol phân tử của oxy là A. 16 gam B. 32 gam C. 16 đ.v.C D. 32 đ.v.C
Câu 29: Khối lượng mol nguyên tử của Chlor là A. 35,5 gam B. 71 gam C. 35,5 đ.v.C D. 71 đ.v.C
Câu 30: Khối lượng nguyên tử của Chlor là A. 35,5 gam B. 71 gam C. 35,5 đ.v.C D. 71 đ.v.C
Câu 31: Khối lượng phân tử của Chlor là A. 35,5 gam B. 71 gam C. 35,5 đ.v.C D. 71 đ.v.C
Câu 32: Khối lượng mol phân tử của Chlor là A. 35,5 gam B. 71 gam C. 35,5 đ.v.C D. 71 đ.v.C
Câu 33: Khối lượng mol phân tử của Hydro là A. 1 gam B. 2 gam C. 1 đ.v.C D. 2 đ.v.C
Câu 34: Khối lượng mol nguyên tử của Hydro là A. 1 gam B. 2 gam C. 1 đ.v.C D. 2 đ.v.C
Câu 35: Khối lượng phân tử của Hydro là A. 1 gam B. 2 gam C. 1 đ.v.C D. 2 đ.v.C
Câu 36: Khối lượng nguyên tử của Hydro là A. 1 gam B. 2 gam C. 1 đ.v.C D. 2 đ.v.C
Câu 37: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2 2p 2
. Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m 2 s) xác định
electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử C là A. Ψ(2,1,-1,+1/2) B. Ψ(2,2,+1,+1/2) C. Ψ(2,1,0,+1/2) D. Ψ(2,1,+1,+1/2)
Câu 38: Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s 2s 2 2p 2
. Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m 3 s) xác định
electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử N là A. Ψ(2,1,-1,+1/2) B. Ψ(2,2,+1,+1/2) C. Ψ(2,1,+1,+1/2) D. Ψ(2,0,0,+1/2)
Câu 39: Cấu hình electron của O (Z = 8) 1s 2s 2 2p 2
. Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m 4 s) xác định
electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử O là A. Ψ(2,1,-1,-1/2) B. Ψ(2,2,+1,+1/2) C. Ψ(2,0,0,+1/2) D. Ψ(2,1,+1,+1/2)
Câu 40: Cấu hình electron của F (Z = 9) 1s 2s 2
2 2p . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m 5 s) xác định
electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử F là A. Ψ(2,1,-1,+1/2) B. Ψ(2,1,0,-1/2) C. Ψ(2,0,0,+1/2) D. Ψ(2,1,+1,+1/2)
Câu 41: Cấu hình electron của Si (Z = 14) 1s 2s 2 2p 2 3s 6
2 3p . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m 2 s)
xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Si là A. Ψ(3,1,0,+1/2) B. Ψ(3,2,+1,+1/2) C. Ψ(3,0,0,+1/2) D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 42 : Cấu hình electron của P (Z = 15) 1s22s 2p 2 3s 6
23p . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m 3 s) xác
định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử P là A. Ψ(3,1,-1,+1/2) B. Ψ(3,2,+1,+1/2) C. Ψ(3,0,0,+1/2) D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 43: Cấu hình electron của S (Z = 16) 1s22s22p 3s 6 3p 2
. Cho biết hàm sóng Ψ(n,l,m,m 4 s) xác
định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử P là A. Ψ(3,1,-1,-1/2) B. Ψ(3,2,+1,+1/2) C. Ψ(3,0,0,+1/2) D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 44: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s22s 2p 2 63s 3p 2
. Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m 5 s) xác
định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Cl là A. Ψ(3,1,-1,+1/2) B. Ψ(3,2,+1,+1/2) C. Ψ(3,1,0,-1/2) D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 45: Cấu hình electron của Na (Z = 11) 1s22s 2p 2
63s . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m 1 s) xác
định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Na là A. Ψ(3,1,-1,+1/2) B. Ψ(3,2,+1,+1/2) C. Ψ(3,0,0,+1/2) D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 46: Cấu hình electron của Ca (Z = 20) 1s 2s 2 2p 2 3s 6 2 3p 4s 6
. Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m 2 ,ms)
xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Ca là A. Ψ(4,1,-1,+1/2) B. Ψ(4,2,+1,+1/2) C. Ψ(4,0,0,-1/2) D. Ψ(4,1,+1,+1/2)
Câu 47: Cấu hình electron của K (Z = 19) 1s22s22p 3s 6 3p 2
6 4s . Cho biết hàm sóng Ψ(n,l,m,m 1 s)
xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử P là: A. Ψ(4,1,-1,+1/2) B. Ψ(4,2,+1,+1/2) C. Ψ(4,0,0,+1/2) D. Ψ(4,1,+1,+1/2)
Câu 48: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2 2p 2 . Vị trí 2
của nguyên tố C trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 4
C. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 2
D. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 4
Câu 49: Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s22s22p . Vị trí của nguyên tố N trong bảng HTTH là: 3
A. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 7
D. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 2
Câu 50: Cấu hình electron của O (Z = 8) 1s 2s 2 2p 2 . Vị 4
trí của nguyên tố O trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 4
B. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 6
D. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm 4
Câu 51: Cấu hình electron của F (Z = 9) 1s 2s 2 2 2p . Vị 5
trí của nguyên tố N trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 5
B. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 7
D. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 2
Câu 52: Cấu hình electron của Si (Z = 14) 1s 2s 2 2p 2 3s 6 2 3p . 2
Vị trí của nguyên tố N trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 4
C. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 6
Câu 53: Cấu hình electron của P (Z = 15) 1s22s 2p 2 3s 6
23p . Vị trí của nguyên tố P 3 trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 3
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm 3
Câu 54: Cấu hình electron của S (Z = 16) 1s22s22p 3s 6 3p 2
. Vị trí của nguyên tố S trong bảng 4 HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 4
B. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 3
C. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 6
Câu 55: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s22s 2p 2 63s 3p 2
. Vị trí của nguyên tố Cl trong bảng 5 HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 7
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 3
Câu 56: Cấu hình electron của Na (Z = 11) 1s22s 2p 2 63s . Vị t 1
rí của nguyên tố Na trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 1
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 7
C. Chu kỳ 1, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 1, phân nhóm chính nhóm 7
Câu 57: Cấu hình electron của Ca (Z = 20) 1s 2s 2 2p 2 3s 6 2 3p 4s 6 .
2 Vị trí của nguyên tố Ca trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 4
C. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 8
D. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 8
Câu 58: Cấu hình electron của K (Z = 19) 1s22s22p 3s 6 3p 2 6 4s . Vị trí của nguyê 1 n tố K trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 7
B. Chu kỳ 1, phân nhóm chính nhóm 4
C. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 1
D. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 7
Câu 59: Cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s22s 2p 2 63s 3p 2 6 3d 4s 6
2 . Vị trí của nguyên tố Fe trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm VI
B. Chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm VIII
C. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 2
D. Chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm VIII
Câu 60: Cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s22s 2p 2 63s 3p 2 6 3d 4s 6
2 . Cấu hình electron của Fe2+ là: A. 1s22s22p 3s 6 3p 2 6 3d64s2 B. 1s22s22p 3s 6 3p 2 6 3d44s2 C. 1s22s22p 3s 6 3p 2 6 3d54s1 D. 1s22s22p 3 6 s23p 3d 6 6
Câu 61: Cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s22s 2p 2 63s 3p 2 6 3d 4s 6
2 . Cấu hình electron của Fe3+ là: A. 1s22s22p 3s 6 3p 2 6 3d64s2 B. 1s22s22p 3s 6 3p 2 6 3d34s2 C. 1s22s22p 3s 6 3p 2 6 3d44s1 D. 1s22s22p 3 6 s23p 3d 6 5
Câu 62: Cấu hình electron của Co(Z = 27) 1s22s 2p 2 63s 3p 2 6 3d 4s 7
. Vị trí của nguyên tố Co t 2 rong bảng HTTH là: A. Chu kỳ 3, nhóm IIB B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB C. Chu kỳ 4, IIA D. Chu kỳ 4, VIIIB
Câu 63: Cấu hình electron của Co (Z = 27) 1s22s 2p 2 63s 3p 2 6 3d 4s 7
. Cấu hình electron của Co 2 2+ là: A. 1s22s22p 3s 6 3p 2 6 3d74s2 B. 1s22s22p 3s 6 3p 2 6 3d54s2 C. 1s22s22p 3s 6 3p 2 6 3d64s1 D. 1s22s22p 3 6 s23p 3d 6 7
Câu 64: Cấu hình electron của Co (Z = 27) 1s22s 2p 2 63s 3p 2 6 3d 4s 7
. Cấu hình electron của Co 2 3+ là: A. 1s22s22p 3s 6 3p 2 6 3d74s2 B. 1s22s22p 3s 6 3p 2 6 3d34s2 C. 1s22s22p 3s 6 3p 2 6 3d54s1 D. 1s22s22p 3 6 s23p 3d 6 6
Câu 65: Cấu hình electron của Ni (Z = 28) 1s22s 2p 2 63s 3p 2 6 3d 4s 8
2 . Vị trí của nguyên tố Ni trong bảng HTTH là: A. Chu kỳ 3, nhóm IIIB B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB C. Chu kỳ 4, nhóm IIA D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB
Câu 66: Cấu hình electron của Ni (Z = 28) 1s22s 2p 2 63s 3p 2 6 3d 4s 8
2 . Cấu hình electron của Ni2+ là: A. 1s22s22p 3s 6 3p 2 6 3d84s2 B. 1s22s22p 3s 6 3p 2 6 3d64s2 C. 1s22s22p 3s 6 3p 2 6 3d64s1 D. 1s22s22p 3 6 s23p 3d 6 8
Câu 67: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử A như sau:
A. n=3 , l= 0 , m=1 , ms = + 1/2
B. n=3 , l= 0 , m= 0 , ms = + 1/2
C. n=3 , l= 3 , m=1 , ms = + 1/2
D. n=3 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 68: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử B như sau:
A. n=1 , l= 0 , m=1 , ms = + 1/2
B. n=1 , l= 0 , m= 0 , ms = - 1/2
C. n=1 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=1 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 69: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử X như sau:
A. n=1 , l= 0 , m=1 , ms = + 1/2
B. n=1 , l= 0 , m= 0 , ms = + 1/2
C. n=1 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=1 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 70: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử Y như sau:
A. n=2 , l= 0 , m=1 , ms = + 1/2
B. n=2 , l= 0 , m= 0 , ms = - 1/2
C. n=2 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=2 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 71: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử X như sau:
A. n=2 , l= 0 , m=1 , ms = + 1/2
B. n=2 , l= 0 , m= 0 , ms = + 1/2
C. n=2 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=2 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 72: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử Y như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=-1 , ms = + 1/2
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , ms = + 1/2
C. n=2 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=2 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 73: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử A như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=0 , ms = + 1/2
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , ms = + 1/2
C. n=2 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=2 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 74: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử B như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=1 , ms = + 1/2
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , ms = + 1/2
C. n=2 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=2 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 75: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử A như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=1 , ms = - 1/2
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , ms = + 1/2
C. n=2 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=2 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 76: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử Y như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=0 , ms = - 1/2
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , ms = + 1/2
C. n=2 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=2 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 77: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử X như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=-1 , ms = - 1/2
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , ms = + 1/2
C. n=2 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=2 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 78: Căn cứ để sắp xếp vào trong bảng hệ thống tuần hoàn của các nguyên tố phân nhóm chính là
A. Tổng số electron của nguyên tử
B. Tổng số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử
C. Số lớp vỏ nguyên tử
D. Số electron lớp ngoài cùng và số electron d sát ngoài cùng
Câu 79: Căn cứ để sắp xếp vào trong bảng hệ thống tuần hoàn của các nguyên tố phân nhóm phụ là
A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng B. Số electron phân lớp d
C. Số electron lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng
D. Số electron lớp ngoài cùng và số electron d sát ngoài cùng
Câu 80: Căn cứ để xếp các nguyên tố vào một chu kỳ của bảng hệ thống tuần hoàn
A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng B. Số lớp electron
C. Số electron lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng
D. Số electron lớp ngoài cùng và số electron d sát ngoài cùng
Câu 81: Các yếu tố xác định vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng B. Số lớp e C. A và B đúng D. Tất cả đều sai
Câu 82: Mối liên hệ giửa cấu tạo nguyên tử và vị trí nguyên tố là
A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng – nhóm, phân nhóm B. Số lớp e – chu kỳ
C. Tổng số electron – ô thứ tự D. Tất cả đều đúng
Câu 83: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2 2p 2 . Vị trí 2
của nguyên tố C trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 2, nhóm IIA, kim loại
B. Chu kỳ 4, nhóm IVA, khí hiếm
C. Chu kỳ 6, nhóm IIA, khí hiếm
D. Chu kỳ 2, nhóm IVA, phi kim
Câu 84: Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s22s22p . Vị trí và phân loại của nguyên tố N trong 3 bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 2, nhóm 2, kim loại
B. Chu kỳ 2, nhóm 5, phi kim
C. Chu kỳ 2, nhóm 7, kim loại
D. Chu kỳ 7, nhóm 1, khí hiếm
Câu 85: Cấu hình electron của O (Z = 8) 1s 2s 2 2p 2 . Vị 4
trí và phân loại của nguyên tố O trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 2, nhóm 4, kim loại
B. Chu kỳ 6, nhóm 5, kim loại
C. Chu kỳ 2, nhóm 6, phi kim
D. Chu kỳ 5, nhóm 4, phi kim
Câu 86: Cấu hình electron của F (Z = 9) 1s 2s 2 2 2p . Vị 5
trí và phân loại của nguyên tố F trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 7, nhóm 5, kim loại
B. Chu kỳ 2, nhóm 5, phi kim
C. Chu kỳ 2, nhóm 7, phi kim
D. Chu kỳ 7, nhóm 2, kim loại