Trắc nghiệm ôn tập - Môn Hóa lý | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

BÀI 1 - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1: Ký hiệu đồng vị
63
29
Cu
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố đồng ký hiệu là Cu
B. Hạt nhân nguyên tử có 29 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 29 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 29 electron
Câu 2: Ký hiệu đồng vị
3
1
H
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố Hydro ký hiệu là H
B. Hạt nhân nguyên tử có 1 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 1 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 1 electron
Câu 3: Ký hiệu đồng vị
7
3
Li
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố Liti ký hiệu là Li
B. Hạt nhân nguyên tử có 3 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 3 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 3 electron
Câu 4: Ký hiệu đồng vị
35
17
Cl
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố chlor ký hiệu là Cl
B. Hạt nhân nguyên tử có 17 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 17 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 17 electron
Câu 5: Ký hiệu đồng vị
14
6
C
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố carbon ký hiệu là C
B. Hạt nhân nguyên tử có 6 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 6 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 6 electron
Câu 6: Ký hiệu đồng vị
18
8
O
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố oxy ký hiệu là O
B. Hạt nhân nguyên tử có 8 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 8 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 8 electron
Câu 7: Ký hiệu đồng vị
23
11
Na
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố ntri ký hiệu là Na
B. Hạt nhân nguyên tử có 11 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 11 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 11 electron
Câu 8: Ký hiệu đồng vị
31
15
P
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố Phosphor ký hiệu là P
B. Hạt nhân nguyên tử có 15 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 11 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 11 electron
Câu 9: Ký hiệu đồng vị
19
9
F
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố Fluor ký hiệu là F
B. Hạt nhân nguyên tử có 9 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 9 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 9 electron
Câu 10: Ký hiệu đồng vị
13
6
C
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố Carbon ký hiệu là C
B. Hạt nhân nguyên tử có 6 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 6 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 6 electron
Câu 11: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính n=0
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 12: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 13: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính n=1
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 14: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 15: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=0
Câu 16: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng
A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính n=0
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 17: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng
A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính n=0
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m= 0
Câu 18: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng
A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m= 0
Câu 19: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng
A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính n=1
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m= 0
Câu 20: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng
A. Giá trị của số lượng tử chính n=1
B. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
C. Giá trị của số lượng tử từ m=-1,0, +1
D. Tất cả đều đúng
Câu 21: Đối với phân lớp s. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 2
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=1
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0,1
Câu 22: Đối với phân lớp d. Nhận xét nào là SAI
A. Số e tối đa là 10
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=3
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0,1,2
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0,1
Câu 23: Theo nguyên lý vững bền Cleskovsky. Thứ tự năng lượng nào là sai?
A. 3s < 3p < 4s
B. 3p < 4s < 3d
C. 3p < 3d < 4s
D. 2s < 2p <3s
Câu 24: Đồng (Cu) hai đồng vị bền
(chiếm 69,09%)
65
29
Cu
(chiếm 30,91%). Khối
lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố Cu bằng:
A. 63,55 đ.v.C
B. 63 đ.v.C
C. 63 g
D. 64 g
Câu 25: Khối lượng mol nguyên tử của oxy là
A. 32 gam
B. 16 gam
C. 16 đ.v.C
D. 32 đ.v.C
Câu 26: Khối lượng nguyên tử của oxy là
A. 32 gam
B. 16 gam
C. 16 đ.v.C
D. 32 đ.v.C
Câu 27: Khối lượng phân tử của oxy là
A. 16 gam
B. 32 gam
C. 16 đ.v.C
D. 32 đ.v.C
Câu 28: Khối lượng mol phân tử của oxy là
A. 16 gam
B. 32 gam
C. 16 đ.v.C
D. 32 đ.v.C
Câu 29: Khối lượng mol nguyên tử của Chlor là
A. 35,5 gam
B. 71 gam
C. 35,5 đ.v.C
D. 71 đ.v.C
Câu 30: Khối lượng nguyên tử của Chlor là
A. 35,5 gam
B. 71 gam
C. 35,5 đ.v.C
D. 71 đ.v.C
Câu 31: Khối lượng phân tử của Chlor là
A. 35,5 gam
B. 71 gam
C. 35,5 đ.v.C
D. 71 đ.v.C
Câu 32: Khối lượng mol phân tử của Chlor là
A. 35,5 gam
B. 71 gam
C. 35,5 đ.v.C
D. 71 đ.v.C
Câu 33: Khối lượng mol phân tử của Hydro là
A. 1 gam
B. 2 gam
C. 1 đ.v.C
D. 2 đ.v.C
Câu 34: Khối lượng mol nguyên tử của Hydro là
A. 1 gam
B. 2 gam
C. 1 đ.v.C
D. 2 đ.v.C
Câu 35: Khối lượng phân tử của Hydro là
A. 1 gam
B. 2 gam
C. 1 đ.v.C
D. 2 đ.v.C
Câu 36: Khối lượng nguyên tử của Hydro là
A. 1 gam
B. 2 gam
C. 1 đ.v.C
D. 2 đ.v.C
Câu 37: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2p . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m ) xác định
2 2 2
s
electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử C là
A. Ψ(2,1,-1,+1/2)
B. Ψ(2,2,+1,+1/2)
C. Ψ(2,1,0,+1/2)
D. Ψ(2,1,+1,+1/2)
Câu 38: Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s 2s 2p . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m ) xác định
2 2 3
s
electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử N là
A. Ψ(2,1,-1,+1/2)
B. Ψ(2,2,+1,+1/2)
C. Ψ(2,1,+1,+1/2)
D. Ψ(2,0,0,+1/2)
Câu 39: Cấu hình electron của O (Z = 8) 1s 2s 2p . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m ) xác định
2 2 4
s
electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử O là
A. Ψ(2,1,-1,-1/2)
B. Ψ(2,2,+1,+1/2)
C. Ψ(2,0,0,+1/2)
D. Ψ(2,1,+1,+1/2)
Câu 40: Cấu hình electron của F (Z = 9) 1s 2s 2p . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m ) xác định
2 2 5
s
electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử F là
A. Ψ(2,1,-1,+1/2)
B. Ψ(2,1,0,-1/2)
C. Ψ(2,0,0,+1/2)
D. Ψ(2,1,+1,+1/2)
Câu 41: Cấu hình electron của Si (Z = 14) 1s 2s 2p 3s . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m )
2 2 6 2
3p
2
s
xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Si là
A. Ψ(3,1,0,+1/2)
B. Ψ(3,2,+1,+1/2)
C. Ψ(3,0,0,+1/2)
D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 42 : Cấu hình electron của P (Z = 15) 1s 3s . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m ) xác
2
2s 2p
2 6 2
3p
3
s
định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử P là
A. Ψ(3,1,-1,+1/2)
B. Ψ(3,2,+1,+1/2)
C. Ψ(3,0,0,+1/2)
D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 43: Cấu hình electron của S (Z = 16) 1s . Cho biết hàm sóng Ψ(n,l,m,m ) xác
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 4
s
định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử P là
A. Ψ(3,1,-1,-1/2)
B. Ψ(3,2,+1,+1/2)
C. Ψ(3,0,0,+1/2)
D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 44: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m ) xác
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 5
s
định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Cl là
A. Ψ(3,1,-1,+1/2)
B. Ψ(3,2,+1,+1/2)
C. Ψ(3,1,0,-1/2)
D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 45: Cấu hình electron của Na (Z = 11) 1s . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m ) xác
2
2s 2p 3s
2 6 1
s
định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Na là
A. Ψ(3,1,-1,+1/2)
B. Ψ(3,2,+1,+1/2)
C. Ψ(3,0,0,+1/2)
D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 46: Cấu hình electron của Ca (Z = 20) 1s 2s 2p 3s . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m )
2 2 6 2
3p 4s
6 2
s
xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Ca là
A. Ψ(4,1,-1,+1/2)
B. Ψ(4,2,+1,+1/2)
C. Ψ(4,0,0,-1/2)
D. Ψ(4,1,+1,+1/2)
Câu 47: Cấu hình electron của K (Z = 19) 1s . Cho biết hàm sóng Ψ(n,l,m,m )
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
4s
1
s
xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử P là:
A. Ψ(4,1,-1,+1/2)
B. Ψ(4,2,+1,+1/2)
C. Ψ(4,0,0,+1/2)
D. Ψ(4,1,+1,+1/2)
Câu 48: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2p . Vị trí của nguyên tố C trong bảng HTTH
2 2 2
là:
A. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 4
C. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 2
D. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 4
Câu 49: Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s . Vị trí của nguyên tố N trong bảng HTTH là:
2
2s 2p
2 3
A. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 7
D. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 2
Câu 50: Cấu hình electron của O (Z = 8) 1s 2s 2p . Vị trí của nguyên tố O trong bảng HTTH
2 2 4
là:
A. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 4
B. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 6
D. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm 4
Câu 51: Cấu hình electron của F (Z = 9) 1s 2s 2p . Vị trí của nguyên tố N trong bảng HTTH là:
2 2 5
A. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 5
B. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 7
D. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 2
Câu 52: Cấu hình electron của Si (Z = 14) 1s 2s 2p 3s . Vị trí của nguyên tố N trong bảng
2 2 6 2
3p
2
HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 4
C. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 6
Câu 53: Cấu hình electron của P (Z = 15) 1s 3s . Vị trí của nguyên tố P trong bảng
2
2s 2p
2 6 2
3p
3
HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 3
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm 3
Câu 54: Cấu hình electron của S (Z = 16) 1s . Vị trí của nguyên tố S trong bảng
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 4
HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 4
B. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 3
C. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 6
Câu 55: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s . Vị trí của nguyên tố Cl trong bảng
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 5
HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 7
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 3
Câu 56: Cấu hình electron của Na (Z = 11) 1s . Vị trí của nguyên tố Na trong bảng
2
2s 2p 3s
2 6 1
HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 1
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 7
C. Chu kỳ 1, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 1, phân nhóm chính nhóm 7
Câu 57: Cấu hình electron của Ca (Z = 20) 1s 2s 2p 3s . Vị trí của nguyên tố Ca trong
2 2 6 2
3p 4s
6 2
bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 4
C. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 8
D. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 8
Câu 58: Cấu hình electron của K (Z = 19) 1s . Vị trí của nguyên tố K trong bảng
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
4s
1
HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 7
B. Chu kỳ 1, phân nhóm chính nhóm 4
C. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 1
D. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 7
Câu 59: Cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s . Vị trí của nguyên tố Fe trong
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
6 2
bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm VI
B. Chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm VIII
C. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 2
D. Chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm VIII
Câu 60: Cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s . Cấu hình electron của Fe là:
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
6 2 2+
A. 1s
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
6 2
B. 1s
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
4 2
C. 1s
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
5 1
D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
2 2 6 2 6 6
Câu 61: Cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s . Cấu hình electron của Fe là:
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
6 2 3+
A. 1s
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
6 2
B. 1s
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
3 2
C. 1s
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
4 1
D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
2 2 6 2 6 5
Câu 62: Cấu hình electron của Co(Z = 27) 1s . Vị trí của nguyên tố Co trong
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
7 2
bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm IIB
B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB
C. Chu kỳ 4, IIA
D. Chu kỳ 4, VIIIB
Câu 63: Cấu hình electron của Co (Z = 27) 1s . Cấu hình electron của Co là:
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
7 2 2+
A. 1s
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
7 2
B. 1s
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
5 2
C. 1s
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
6 1
D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
2 2 6 2 6 7
Câu 64: Cấu hình electron của Co (Z = 27) 1s . Cấu hình electron của Co
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
7 2 3+
là:
A. 1s
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
7 2
B. 1s
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
3 2
C. 1s
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
5 1
D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
2 2 6 2 6 6
Câu 65: Cấu hình electron của Ni (Z = 28) 1s . Vị trí của nguyên tố Ni trong
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
8 2
bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm IIIB
B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB
C. Chu kỳ 4, nhóm IIA
D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB
Câu 66: Cấu hình electron của Ni (Z = 28) 1s . Cấu hình electron của Ni là:
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
8 2 2+
A. 1s
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
8 2
B. 1s
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
6 2
C. 1s
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
3d 4s
6 1
D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
2 2 6 2 6 8
Câu 67: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử A như sau:
A. n=3 , l= 0 , m=1 , m = + 1/2
s
B. n=3 , l= 0 , m= 0 , m = + 1/2
s
C. n=3 , l= 3 , m=1 , m = + 1/2
s
D. n=3 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 68: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử B như sau:
A. n=1 , l= 0 , m=1 , m = + 1/2
s
B. n=1 , l= 0 , m= 0 , m = - 1/2
s
C. n=1 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=1 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 69: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử X như sau:
A. n=1 , l= 0 , m=1 , m = + 1/2
s
B. n=1 , l= 0 , m= 0 , m = + 1/2
s
C. n=1 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=1 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 70: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử Y như sau:
A. n=2 , l= 0 , m=1 , m = + 1/2
s
B. n=2 , l= 0 , m= 0 , m = - 1/2
s
C. n=2 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=2 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 71: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử X như sau:
A. n=2 , l= 0 , m=1 , m = + 1/2
s
B. n=2 , l= 0 , m= 0 , m = + 1/2
s
C. n=2 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=2 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 72: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử Y như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=-1 , m = + 1/2
s
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , m = + 1/2
s
C. n=2 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=2 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 73: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử A như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=0 , m = + 1/2
s
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , m = + 1/2
s
C. n=2 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=2 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 74: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử B như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=1 , m = + 1/2
s
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , m = + 1/2
s
C. n=2 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=2 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 75: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử A như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=1 , m = - 1/2
s
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , m = + 1/2
s
C. n=2 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=2 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 76: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử Y như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=0 , m = - 1/2
s
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , m = + 1/2
s
C. n=2 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=2 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 77: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử X như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=-1 , m = - 1/2
s
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , m = + 1/2
s
C. n=2 , l= 3 , m=0 , m = + 1/2
s
D. n=2 , l= 0 , m=2 , m = + 1/2
s
Câu 78: Căn cứ để sắp xếp vào trong bảng hệ thống tuần hoàn của các nguyên tố phân nhóm
chính là
A. Tổng số electron của nguyên tử
B. Tổng số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử
C. Số lớp vỏ nguyên tử
D. Số electron lớp ngoài cùng và số electron d sát ngoài cùng
Câu 79: Căn cứ để sắp xếp vào trong bảng hệ thống tuần hoàn của các nguyên tố phân nhóm phụ
A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng
B. Số electron phân lớp d
C. Số electron lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng
D. Số electron lớp ngoài cùng và số electron d sát ngoài cùng
Câu 80: Căn cứ để xếp các nguyên tố vào một chu kỳ của bảng hệ thống tuần hoàn
A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng
B. Số lớp electron
C. Số electron lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng
D. Số electron lớp ngoài cùng và số electron d sát ngoài cùng
Câu 81: Các yếu tố xác định vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng
B. Số lớp e
C. A và B đúng
D. Tất cả đều sai
Câu 82: Mối liên hệ giửa cấu tạo nguyên tử và vị trí nguyên tố là
A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng – nhóm, phân nhóm
B. Số lớp e – chu kỳ
C. Tổng số electron – ô thứ tự
D. Tất cả đều đúng
Câu 83: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2p . Vị trí của nguyên tố C trong bảng HTTH là:
2 2 2
A. Chu kỳ 2, nhóm IIA, kim loại
B. Chu kỳ 4, nhóm IVA, khí hiếm
C. Chu kỳ 6, nhóm IIA, khí hiếm
D. Chu kỳ 2, nhóm IVA, phi kim
Câu 84: Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s . Vị trí và phân loại của nguyên tố N trong
2
2s 2p
2 3
bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 2, nhóm 2, kim loại
B. Chu kỳ 2, nhóm 5, phi kim
C. Chu kỳ 2, nhóm 7, kim loại
D. Chu kỳ 7, nhóm 1, khí hiếm
Câu 85: Cấu hình electron của O (Z = 8) 1s 2s 2p . Vị trí và phân loại của nguyên tố O trong
2 2 4
bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 2, nhóm 4, kim loại
B. Chu kỳ 6, nhóm 5, kim loại
C. Chu kỳ 2, nhóm 6, phi kim
D. Chu kỳ 5, nhóm 4, phi kim
Câu 86: Cấu hình electron của F (Z = 9) 1s 2s 2p . Vị trí và phân loại của nguyên tố F trong
2 2 5
bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 7, nhóm 5, kim loại
B. Chu kỳ 2, nhóm 5, phi kim
C. Chu kỳ 2, nhóm 7, phi kim
D. Chu kỳ 7, nhóm 2, kim loại
Câu 87: Cấu hình electron của Si (Z = 14) 1s 2s 2p 3s . Vị trí và phân loại của nguyên tố
2 2 6 2
3p
2
Si trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm 2, kim loại
B. Chu kỳ 3, nhóm 4, phi kim
C. Chu kỳ 4, nhóm 3, kim loại
D. Chu kỳ 4, nhóm 6, phi kim
Câu 88: Cấu hình electron của P (Z = 15) 1s 3s . Vị trí và phân loại của nguyên tố P
2
2s 2p
2 6 2
3p
3
trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm 3, kim loại
B. Chu kỳ 3, nhóm 5, phi kim
C. Chu kỳ 6, nhóm 3, kim loại
D. Chu kỳ 5, nhóm 3, kim loại
Câu 89: Cấu hình electron của S (Z = 16) 1s . Vị trí và phân loại của nguyên tố S
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 4
trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm 4, phi kim
B. Chu kỳ 4, nhóm 3, kim loại
C. Chu kỳ 6, nhóm 3, kim loại
D. Chu kỳ 3, nhóm 6, phi kim
Câu 90: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s . Vị trí và phân loại của nguyên tố Cl
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 5
trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm 7, phi kim
B. Chu kỳ 3, nhóm 5, phi kim
C. Chu kỳ 5, nhóm 3, kim loại
D. Chu kỳ 7, nhóm 3, kim loại
Câu 91: Cấu hình electron của Na (Z = 11) 1s . Vị trí và phân loại của nguyên tố Na
2
2s 2p 3s
2 6 1
trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm 1, kim loại
B. Chu kỳ 3, nhóm 7, phi kim
C. Chu kỳ 1, nhóm 3, kim loại
D. Chu kỳ 1, nhóm 7, phi kim
Câu 92: Cấu hình electron của Ca (Z = 20) 1s 2s 2p 3s . Vị trí và phân loại của nguyên
2 2 6 2
3p 4s
6 2
tố Ca trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 4, nhóm 2, kim loại
B. Chu kỳ 2, nhóm 4, phi kim
C. Chu kỳ 4, nhóm 8, khí hiếm
D. Chu kỳ 2, nhóm 8, khí hiếm
Câu 93: Cấu hình electron của K (Z = 19) 1s . Vị trí và phân loại của nguyên tố
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
4s
1
K trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm 7, phi kim
B. Chu kỳ 1, nhóm 4, phi kim
C. Chu kỳ 4, nhóm 1, kim loại
D. Chu kỳ 4, nhóm 7, phi kim
Câu 94: Cấu hình electron của Zn(Z=30): 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . Vị trí và phân loại của
2 2 6 2 6 10 2
nguyên tố Zn trong bảng HTTH là:
A. chu kỳ 4, phân nhóm IIA, kim loại.
B. chu kỳ 4, phân nhóm IIA, phi kim.
C. chu kỳ 4, phân nhóm IIB, kim loại.
D. chu kỳ 4, phân nhóm IIB, khí hiếm.
Câu 95: Cấu hình electron của Ca (Z=20): 1s 2s 2p 3s 3p 4s . Vị trí và phân loại của nguyên
2 2 6 2 6 2
tố Ca trong bảng HTTH là:
A. chu kỳ 4, phân nhóm IIA, kim loại.
B. chu kỳ 4, phân nhóm IIA, phi kim.
C. chu kỳ 4, phân nhóm IIB, kim loại.
D. chu kỳ 4, phân nhóm IIB, khí hiếm.
Câu 96: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2p . Số oxy hóa cao nhất của C là
2 2 2
A. - 4
B. + 4
C. 0
D. Tất cả đều đúng
Câu 97: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2p . Số oxy hóa thấp nhất của C là
2 2 2
A. - 4
B. + 4
C. 0
D. Tất cả đều đúng
Câu 98: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2p . Hợp chất có số oxy hóa cao nhất
2 2 2
A. CH
4
B. CO
2
C. H
2
CO
3
D. Cả B và C
Câu 99: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2p . Hợp chất có số oxy hóa thấp nhất
2 2 2
A. CH
4
B. CO
2
C. H
2
CO
3
D. Cả B và C
Câu 100: Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s . Số oxy hóa cao nhất của N
2
2s 2p
2 3
A. - 5
B. + 5
C. - 3
D. + 3
Câu : Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s . Số oxy hóa thấp nhất của N là
2
2s 2p
2 3
A. - 5
B. + 5
C. - 3
D. + 3
Câu 101 : Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s . Hợp chất có số oxy hóa cao nhất của N là
2
2s 2p
2 3
A. N
2
O
5
B. HNO
3
C. NH
3
D. Cả A và B
Câu 102: Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s . Hợp chất có số oxy hóa thấp nhất của N là
2
2s 2p
2 3
A. N
2
O
5
B. HNO
3
C. NH
3
D. Cả A và B
Câu 103: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s . Số oxy hóa cao nhất của Cl là
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 5
A. - 7
B. + 7
C. - 1
D. + 5
Câu 104: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s . Số oxy hóa thấp nhất của Cl là
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 5
A. - 7
B. + 7
C. - 1
D. + 5
Câu 105: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s . Số oxy hóa thấp nhất của Cl là
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 5
A. - 7
B. + 7
C. - 1
D. + 5
Câu 106: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s . Hợp chất có số oxy hóa cao nhất của
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 5
Cl là
A. NaCl
B. HClO
4
C. Cl
2
O
7
D. Cả B và C
Câu 107: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s . Hợp chất có số oxy hóa thấp nhất
2
2s 2p 3s 3p
2 6 2 5
của Cl là
A. NaCl
B. HClO
4
C. Cl
2
O
7
D. Cả B và C
Câu 108: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Mg, Al, Na theo chiều tăng tính kim loại
A. Na < Mg < Al
B. Mg < Al < Na
C. Mg < Na < Al
D. Al < Mg < Na
Câu 109: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Be, Mg, Na theo chiều tăng tính kim loại
A. Na < Mg < Be
B. Mg < Be < Na
C. Mg < Na < Be
D. Be < Mg < Na
Câu 110: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Ca, Mg, Ba theo chiều tăng tính kim loại
A. Ba < Mg < Ca
B. Mg < Ca < Ba
C. Mg < Ba < Ca
D. Ca < Mg < Ba
Câu 111: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Mg, Na, K theo chiều tăng tính kim loại
A. K < Mg < Na
B. Mg < Na < K
C. Mg < K < Na
D. Na < Mg < K
Câu 112: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Mg, Na, Ba theo chiều tăng tính kim loại
A. Ba < Mg < Na
B. Mg < Na < Ba
C. Mg < Ba < Na
D. Na < Mg < Ba
Câu 113: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Mg, Zn, Fe theo chiều tăng tính khử
A. Fe < Mg < Zn
B. Fe < Zn < Mg
C. Mg < Fe < Zn
D. Zn < Mg < Fe
Câu 114: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Mg, Zn, Al theo chiều tăng tính khử
A. Al < Mg < Zn
B. Zn < Al < Mg
C. Mg < Al < Zn
D. Zn < Mg < Al
Câu 115: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Cu, Zn, Fe theo chiều tăng tính khử
A. Fe < Cu < Zn
B. Fe < Zn < Cu
C. Cu < Fe < Zn
D. Zn < Cu < Fe
Câu 116: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Cu, Ag, Fe theo chiều tăng tính khử
A. Fe < Cu < Ag
B. Fe < Ag < Cu
C. Cu < Fe < Ag
D. Ag < Cu < Fe
Câu 117: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Cu, Ag, Au theo chiều tăng tính khử
A. Au < Cu < Ag
B. Au < Ag < Cu
C. Cu < Au < Ag
D. Ag < Cu < Au
Câu 118: Hãy sắp xếp các nguyên tử và ion sau: Mg , Al , Na theo chiều tăng dần bán kính
2+ 3+ +
A. Na < Mg < Al
+ 2+ 3+
B. Mg < Al < Na
2+ 3+ +
C. Mg < Na < Al
2+ + 3+
D. Al < Mg < Na
3+ 2+ +
Câu 119: Hãy sắp xếp các ion sau: K , Li , Na theo chiều tăng dần bán kính
+ + +
A. Na < Li < K
+ + +
B. Li < K < Na
+ + +
C. Li < Na < K
+ + +
D. K < Li < Na
+ + +
Câu 120: Hãy sắp xếp các ion sau: Ca , Mg , Ba theo chiều tăng dần bán kính
2+ 2+ 2+
A. Ca < Mg < Ba
2+ 2+ 2+
B. Mg < Ba < Ca
2+ 2+ 2+
C. Mg < Ca < Ba
2+ 2+ 2+
D. Ba < Mg < Ca
2+ 2+ 2+
Câu 121: Hãy sắp xếp các ion sau: Ca , Mg , Ba theo chiều giảm dần bán kính
2+ 2+ 2+
A. Ba > Ca > Mg
2+ 2+ 2+
B. Mg > Ba > Ca
2+ 2+ 2+
C. Mg > Ca > Ba
2+ 2+ 2+
D. Ba > Mg > Ca
2+ 2+ 2+
Câu 122: Hãy sắp xếp các ion sau: K , Mg , Na theo chiều tăng dần bán kính
+ 2+ +
A. Na < Mg < K
+ 2+ +
B. Mg < K < Na
2+ + +
C. Mg < Na < K
2+ + +
D. K < Mg < Na
+ 2+ +
Câu 123: Hãy sắp xếp các ion sau: Ca , Mg , Al theo chiều tăng dần bán kính
2+ 2+ 3+
A. Ca < Mg < Al
2+ 2+ 3+
B. Mg < Al < Ca
2+ 3+ 2+
C. Mg < Ca < Al
2+ 2+ 3+
D. Al < Mg < Ca
3+ 2+ 2+
Câu 124: Hãy sắp xếp các ion sau: K , Ba , Na theo chiều tăng dần bán kính
+ 2+ +
A. Na < Ba < K
+ 2+ +
B. Ba < K < Na
2+ + +
C. Na < K < Ba
+ + 2+
D. K < Ba < Na
+ 2+ +
Câu 125: Hãy sắp xếp các nguyên tử và ion sau: Na, Mg , Al theo chiều tăng dần bán kính
2+ 3+
A. Na < Mg < Al
2+ 3+
B. Mg < Al < Na
2+ 3+
C. Na < Al < Mg
3+ 2+
D. Al < Mg < Na
3+ 2+
Câu 126: Hãy sắp xếp các nguyên tử và ion sau: K, Mg , Al theo chiều tăng dần bán kính
2+ 3+
A. K < Mg < Al
2+ 3+
B. Mg < Al < K
2+ 3+
C. K < Al < Mg
3+ 2+
D. Al < Mg < K
3+ 2+
Câu 127: Hãy sắp xếp các nguyên tử và ion sau: Ba, Mg , Al theo chiều tăng dần bán kính
2+ 3+
A. Ba < Mg < Al
2+ 3+
B. Mg < Al < Ba
2+ 3+
C. Mg < Ba < Al
2+ 3+
D. Al < Mg < Ba
3+ 2+
Câu 128: So sánh tính base của KOH, Mg(OH) , NaOH
2
A. NaOH < KOH < Mg(OH)
2
B. Mg(OH) < NaOH < KOH
2
C. NaOH < Mg(OH) < KOH
2
D. KOH < Mg(OH) < NaOH
2
Câu 129: So sánh tính base của LiOH, NaOH, KOH
A. NaOH < KOH < LiOH
B. LiOH < NaOH < KOH
C. NaOH < LiOH < KOH
D. KOH < LiOH < NaOH
Câu 130: So sánh tính base của Ca(OH) , Mg(OH) , Ba(OH)
2 2 2
A. Ca(OH) < Ba(OH) < Mg(OH)
2 2 2
B. Mg(OH) < Ca(OH) < Ba(OH)
2 2 2
C. Ca(OH) < Mg(OH) < Ba(OH)
2 2 2
D. Ba(OH) < Mg(OH) < Ca(OH)
2 2 2
Câu 131: So sánh tính base của Ca(OH) , Mg(OH) , KOH
2 2
A. Ca(OH) < KOH < Mg(OH)
2 2
B. Mg(OH) < Ca(OH) < KOH
2 2
C. Ca(OH) < Mg(OH) < KOH
2 2
D. KOH < Mg(OH) < Ca(OH)
2 2
Câu 132: So sánh tính base của KOH, Mg(OH) , Be(OH)
2 2
A. Be(OH) < KOH < Mg(OH)
2 2
B. Mg(OH) < Be(OH) < KOH
2 2
C. Be(OH) < Mg(OH) < KOH
2 2
D. KOH < Mg(OH) < Be(OH)
2 2
Câu 133: So sánh tính base của K O, MgO, Na O
2 2
A. NaOH < Na O < MgO
2
B. MgO < Na O < K O
2 2
C. NaOH < MgO < Na O
2
D. K O < MgO < Na O
2 2
Câu 134: So sánh tính base của Li O, Na O, K O
2 2 2
A. Na O < K O < Li O
2 2 2
B. Li O < Na O < K O
2 2 2
C. Na O < Li O < K O
2 2 2
D. K O < Li O < Na O
2 2 2
Câu 135: So sánh tính base của CaO, MgO, BaO
A. CaO < BaO < MgO
B. MgO < CaO < BaO
C. CaO < MgO < BaO
D. BaO < MgO < CaO
Câu 136: So sánh tính base của CaO, MgO, K O
2
A. CaO < K O < MgO
2
B. MgO < CaO < K O
2
C. CaO < MgO < K O
2
D. K O < MgO < CaO
2
Câu 137: So sánh tính base của K O, MgO, BeO
2
A. BeO < K O < MgO
2
B. MgO < BeO < K O
2
C. BeO < MgO < K O
2
D. K O < MgO < BeO
2
Câu 138: Đối với các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất của chúng biến đổi
A. Từ trên xuống dưới, tính oxy hóa giảm dần
B. Từ trên xuống dưới, tính khử tăng dần
C. Từ trái sang phải tính oxy hóa tăng dần
D. Từ trái sang phải tính oxy hóa giảm dần
Câu 139: Đối với các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất của chúng biến đổi
A.Từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần
B. Từ trên xuống dưới, tính kim loại giảm dần
C. Từ trái sang phải, tính kim loại tăng dần
D. Từ trái sang phải, tính phi kim giảm dần
Câu 140: Đối với các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất của chúng biến đổi
A.Từ trên xuống dưới, tính phi kim tăng dần
B. Từ trên xuống dưới, tính kim loại giảm dần
C. Từ trái sang phải, tính phi kim tăng dần
D. Từ trái sang phải, tính kim loại tăng dần
Câu 141: Đối với các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất của oxyd và hydroxyd
biến đổi
A.Từ trên xuống dưới, tính acid tăng dần
B. Từ trên xuống dưới, tính base giảm dần
C. Từ trái sang phải, tính acid giảm dần
D. Từ trái sang phải, tính base giảm dần
Câu 142: Đối với các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính
chất của oxyd và hydroxyd biến đổi
A. Từ trên xuống dưới trong một phân nhóm, tính base tăng dần
B. Từ trên xuống dưới trong một phân nhóm, tính acid giảm dần
C. Từ trái sang phải trong một chu kỳ tính base tăng dần
D. Từ trái sang phải trong một chu kỳ tính acid giảm dần
Câu 143: Đối với các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn, bán kính nguyên tử và độ âm
điện biến đổi:
A. Từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử và độ âm điện tăng dần
B. Từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử và độ âm điện giảm dần
C. Từ trái sang phải, bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần
D. Từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần
Câu 144: Định luật tuần hoàn của Mendeleev. Nội dung nào là không phù hợp?
A. Tính chất của nguyên tố trong cùng nhóm biến thiên theo chiều từ trên xuống dưới.
B. Tính chất của nguyên tố trong cùng chu kỳ biến thiên theo chiều từ trái qua phải.
C. Tính chất của nguyên tố, các đơn chấthợp chất tạo nên từ nguyên tố đó biến thiên
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
D. Tính chất của nguyên tố, các đơn chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố đó biến thiên
theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử.
Câu 145: Định luật tuần hoàn của Mendeleev. Nội dung nào là phù hợp?
A. Tính chất của nguyên tố trong cùng nhóm biến thiên theo chiều từ trên xuống dưới.
B. Tính chất của nguyên tố trong cùng chu kỳ biến thiên theo chiều từ trái qua phải.
C. Tính chất của nguyên tố, các đơn chấthợp chất tạo nên từ nguyên tố đó biến thiên
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
D. Tất cả đều đúng
Câu 146: Theo qui tắc bát tử. Số liên kết xung quanh nguyên tử O tối đa là
A. 2
B. 6
C. 3
D. 8
Câu 147: Theo qui tắc bát tử. Số liên kết xung quanh nguyên tử S tối đa là
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 148: Theo qui tắc bát tử. Số liên kết xung quanh nguyên tử C tối đa là
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 149: Theo qui tắc bát tử. Số liên kết xung quanh nguyên tử Si tối đa là
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 150: Theo qui tắc bát tử. Số liên kết xung quanh nguyên tử N tối đa là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 8
Câu 151: Theo qui tắc bát tử. Số liên kết xung quanh nguyên tử P tối đa là
A. 1
B. 3
C. 5
D. 8
Câu 152: Theo qui tắc bát tử. Số liên kết xung quanh nguyên tử F tối đa là
A. 1
B. 3
C. 7
D. 8
Câu 153: Số liên kết xung quanh nguyên tử Cl tối đa là
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7
Câu 154: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu
A. Xen phủ trục s-s
B. Xen phủ trục p-p
C. Xen phủ trục s-p
D. Tất cả đều đúng
Câu 155: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu
A. Xen phủ trục s-s
B. Xen phủ trục p-p
C. Xen phủ bên s-p
D. B và C đúng
Câu 156: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu
A. Xen phủ trục s-s
B. Xen phủ bên p-p
C. Xen phủ trục s-p
D. A và C đúng
Câu 157: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu
A. Xen phủ bên s-s
B. Xen phủ trục p-p
C. Xen phủ trục s-p
D. B và C đúng
Câu 158: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu
A. Xen phủ trục p-d
B. Xen phủ trục d-d
C. Xen phủ trục s-p
D. Xen phủ trục s-d
Câu 159: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu
A. Xen phủ bên p-p
B. Xen phủ bên d-d
C. Xen phủ bên d-p
D. Tất cả đều đúng
Câu 160: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu
A. Xen phủ trục p-p
B. Xen phủ bên d-d
C. Xen phủ bên d-p
D. B và C đúng
Câu 161: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu
A. Xen phủ bên p-p
B. Xen phủ trục d-d
C. Xen phủ bên d-p
D. A và C đúng
Câu 162: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu
A. Xen phủ bên p-p
B. Xen phủ bên d-d
C. Xen phủ trục d-p
D. A và B đúng
Câu 163: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu
A. Xen phủ bên p-p
B. Xen phủ bên d-d
C. Xen phủ trục s-s
D. A và B đúng
Câu 164: Liên kết hóa học trong phân tử NaCl là liên kết loại gì?
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực
D. liên kết cho nhận
Câu 165: Liên kết hóa học trong phân tử methan CH là liên kết loại gì?
4
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực
D. liên kết cho nhận
Câu 166: Liên kết hóa học trong phân tử nước H O là liên kết loại gì?
2
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực
D. liên kết cho nhận
Câu 167: Liên kết hóa học trong phân tử amoniac NH là liên kết loại gì?
3
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực
D. liên kết cho nhận
Câu 168: Liên kết hóa học trong phân tử oxyd carbonic CO là liên kết loại gì?
2
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực
D. liên kết cho nhận
Câu 169: Liên kết hóa học trong phân tử oxyd sulfurơ SO là liên kết loại gì?
2
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực
D. liên kết cho nhận
Câu 170: Liên kết hóa học trong phân tử amoni NH là liên kết loại gì?
4
+
A. liên kết ion và cộng hóa trị có cực
B. liên kết ion và cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực và cộng hóa trị không cực
D. liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết cho nhận
Câu 171: Liên kết hóa học C-C trong phân tử ethylen C là liên kết loại gì?
2
H
4
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực
D. liên kết cho nhận
Câu 172: Liên kết hóa học C-H trong phân tử ethylen C là liên kết loại gì?
2
H
4
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực
D. liên kết cho nhận
Câu 173: Liên kết hóa học C-C trong phân tử ethylen C là liên kết loại gì?
2
H
4
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực
D. liên kết cho nhận
Câu 174: Liên kết hóa học C-C trong phân tử benzen C là liên kết loại gì?
6
H
6
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực
D. liên kết cho nhận
Câu 175: Liên kết hóa học C-H trong phân tử ethylen C là liên kết loại gì?
6
H
6
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực
D. liên kết cho nhận
Câu 176: Liên kết hóa học C-C trong phân tử cyclohexan C là liên kết loại gì?
6
H
12
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực
D. liên kết cho nhận
Câu 177: Liên kết hóa học C-H trong phân tử ethylen C là liên kết loại gì?
6
H
12
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực
D. liên kết cho nhận
Câu 178: Liên kết hóa học trong phân tử Cl là liên kết loại gì?
2
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực
D. liên kết cho nhận
Câu 179: Liên kết hóa học trong phân tử Br là liên kết loại gì?
2
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực
D. liên kết cho nhận
Câu 180: Liên kết hóa học trong phân tử I là liên kết loại gì?
2
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực
D. liên kết cho nhận
Câu 181: Liên kết hóa học trong phân tử N là liên kết loại gì?
2
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
D. 34.999
Câu 226: Chọn phát biểu đúng
A. Độ dài liên kết càng lớn, năng lượng liên kết càng nhỏ thì liên kết càng bền
B. Độ dài liên kết càng nhỏ, năng lượng liên kết càng nhỏ thì liên kết càng bền
C. Độ dài liên kết càng nhỏ, năng lượng liên kết càng lớn thì liên kết càng bền
D. Độ dài liên kết càng lớn, năng lượng liên kết càng lớn thì liên kết càng bền
Câu 227: Chọn phát biểu sai
A. Liên kết hóa học tạo ra do sự xen phủ các orbital trên trục nối hai nhân của nguyên tử
được gọi là liên kết
B. Liên kết hóa học tạo ra do sự xen phủ các orbitalhai bên trục nối hai nhân của nguyên
tử được gọi là liên kết
C. Trong phân tử BF B lai hóa sp
3,
3
D. Trong phân tử acetylen, C lai hóa sp
Câu 228: Chọn phát biểu đúng
A. Trong phân tử NH , nitơ lai hóa sp
3
3
B. Trong phân tử C , carbon lai hóa sp
2
H
2
2
C. Trong phân tử H O, oxi lai hóa sp
2
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 229: Cho các hợp chất sau : BeF , BF , PCl , SF . Lai hóa của nguyên tố trung tâm lần lượt
2 3 5 6
A. sp
2
, sp, sp , sp d
3 3
B. sp, sp , sp d, sp
3 3 3
d
2
C. sp, sp , sp d, sp
2 3 3
d
2
D. sp
2
, sp , sp d, sp d
3 3 3
Câu 230: Cho các hợp chất sau CHCl , CCl , PH , BeCl , SO , SO . Chọn phát biểu đúng
3 4 3 2 2 3
A. Các phân tử phân cực là CCl , PH
4 3
,
SO
3
B. Các phân tử không phân cực là SO , BeCl , PH
2 2 3
C. Các phân tử mà nguyên tố trung tâm lai hóa sp là CHCl , CCl , PH
3
3 4 3
D. Các phân tử mà nguyên tố trung tâm lai hóa sp là BeCl , SO , SO
2
2 2 3
Câu 231: Các chất nào sau đây có liên kết hydrogen nội phân tử
A. H
2
O, HF
B. H
2
S, HCl
C. SiH
4
, CH
4
D. PH
3
, NH
3
Câu 232: Nhiệt độ sôi của H O cao hơn H S là do
2 2
A. Phân tử khối của H O nhỏ hơn H S
2 2
B. Độ dài liên kết H O ngắn hơn H S
2 2
C. Giữa các phân tử H O có liên kết hydrogen
2
D. Sự phân cực liên kết trong H O lớn hơn
2
Câu 233: Điều kiện để tạo thành liên kết cho nhận là
A. Chất cho và chất nhận đều là phi kim mạnh
B. Chất cho và chất nhận phải có độ âm điện gần bằng nhau
C. A, B đúng
D. Chất cho phải có ít nhất một cặp electron chưa liên kết, chất nhận phải có một orbital
trống
Câu 234: Chọn câu đúng
A. Góc liên kết trong phân tử BF bằng 109°
3
B. Trong phân tử SO , S lai hóa sp
2
C. Các góc liên kết trong phân tử PCl bằng 90°
5
D. Các góc liên kết trong phân tử SF bằng 90°
6
Câu 235: Chọn câu đúng
A. Trong phân tử CH , C lai hóa sp
4
2
B. Góc liên kết giảm dần CH
4
>NH >H O
3 2
C. Góc liên kết giảm dần H O> CH >NH
2 4 3
D. Góc liên kết giảm dần NH O >CH
3
>H
2 4
Câu 236: Chọn công thức Lewis đúng của H S
2
B
Câu 237: Chọn công thức Lewis đúng của CSe
2
C
Câu 238: Trong công thức Lewis của CO , số cặp electron chưa liên kết của nguyên tử trung tâm
2
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 239: Trong công thức Lewis của PCl , số cặp electron chưa liên kết của nguyên tử trung tâm
3
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 240: Trong công thức Lewis của CO số liên kết đôi, liên kết đơn, và đôi điện tử tự do
3
2
-
,
chưa liên kết của nguyên tử trung tâm là
A. 1, 3, 0
B. 1, 2, 3
C. 1, 2, 0
D. 2, 1, 0
Câu 241: Tổng số electron hóa trị của phân tử C FO là
4
H
5
Cl
2
A. 42
B. 44
C. 46
D. 48
Câu 242: Chọn công thức Lewis đúng của H
2
CO
3
C
Câu 243: Chọn công thức Lewis đúng của ion cyanate
A
Câu 244: Chọn công thức Lewis đóng vị trí quan trọng nhất
A. A
B. B
C. C
D. Cả ba công thức đều đóng góp như nhau
Câu 245: Hợp chất nào có tính chất là hợp chất ion nhiều nhất ?
A. HNF
2
B. N
2
H
4
C. CaCl
2
D. CH Cl
3
Câu 246: Hợp chất nào phân cực nhất
A. NH
3
B. PH
3
C. HF
D. H S
2
Câu 247: Hợp chất nào không phân cực
A. BCl
3
B. XeF
4
C. C
2
H
4
D. ClF
3
Câu 248: Dự đoán góc liên kết xung quanh hai nguyên tử carbon trong CH CHO ?
3
A. 109°, 109°
B. 109°, 120°
C. 120°, 109°
D. 120°, 90°
Câu 249: Hãy dự đoán góc liên kết xung quanh hai nguyên tử carbon trong CH COOH ?
3
A. 109°, 109°
B. 120°, 90°
C. 120°, 109°
D. 109°, 120°
Câu 250: Phân tử nào có lai hóa sp và có moment lưỡng cực ?
3
A. SiH
4
B. BF
3
C. NH
3
D. PCl
5
Câu 251: Hợp chất nào sau đây có cộng hưởng ?
BeI (I),
2
O
3
(II), H S (III), CO (IV), SO (V)
2 2 2
A. (I), (II), (V)
B. (II), (V)
C. (II), (IV), (V)
D. (II), (III)
Câu 252: Điện tích hình thức trên Cl và O trong ClO lần lượt là
3
-
A. Cl = 1- , O = 0
B. Cl = 1+ , O = 1-
C. Cl = 2+ , O = 1-
D. Cl = 4- , O = 1+
Câu 253: Còn bao nhiêu cặp electron tự do trong phân tử SCl ?
4
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 254: N trong phân tử HNO lai hóa
2
A. sp
B. sp
2
C. sp
3
D. sp
3
d
Câu 255: Góc liên kết tạo bởi N và O trong phân tử HNO
2
A. 120°
B. 109°
C. 90°
D. 180°
Câu 256: Với các chất: (I): KCl, (II): KF, (III): NaBr. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần
của các chất trên là
A. (II) < (I) < (III)
B. (III) < (I) < (II)
C. (I) < (III) < (II)
D. (III) < (II) < (I)
Câu 257: Trị số góc liên kết trong phân tử IF3 là
A. 120º
B. 90º, 120º, 180º
C. 90°, 120°
D. 90º, 180°
Câu 258: Chọn phát biểu đúng
A. Phóng xạ electron capture làm số nơtron tăng +1 đơn vị
B. Phóng xạ tia , làm số nơtron giảm 2 đơn vị
-
C. Phóng xạ tia làm thay đổi số nơtron
D. Cả A, C đều đúng
Câu 259: Tiến trình nào làm tăng tỉ lệ N/P?
A. Phóng xạ tạo tia B. Phóng xạ tạo dòng positron
C. Phóng xạ tạo tia D. Cả B và C
Câu 260: Chọn phát biểu đúng
A. Trong hai đồng vị Au và Au, đồng vị Au phân hủy cho ra tia β, đồng vị cho
173 199 173 199
Au
tia
B. Trong hai đồng vị Au và Au, đồng vị Au phân hủy cho ra tia β, đồng vị Au cho
173 199 199 173
tia
C. Trong hai đồng vị Au và Au, đồng vị Au phân hủy cho ra tia , đồng vị Au cho
173 199 199
173
tia β
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 261: Chọn phát biểu đúng
A. Hơn 1/3 các nguyên tố được biết cho đến nay không có đồng vị phóng xạ
B. Các hạt nhân nguyên tử có Z từ 100 là những hạt nhân kém bền luôn có hiện tượng phóng
xạ
C. Đồng vị là đồng vị duy nhất không chứa proton trong nhân
D. Mỗi nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn có ít nhất một đồng vị phóng xạ
Câu 262 : Tiến trình nào làm giảm tỉ lệ N/P?
A. Phóng xạ tạo tia B. Phóng xạ tạo dòng positron
D. Phóng xạ tạo tia D. Cả B và C
Cho bảng sau dùng cho câu 263, 264, 265
Phóng xạ Ký hiệu Thay đổi số proton Thay đổi số khối Thay đổi số nơtron
Tia alpha
hay
A B C
Tia beta
β
-
D E F
Tia positron
β
+
hay
G H I
Câu 263 : Chọn lần lượt các giá trị của A, B, C điền vào bảng trên
A. -2, 0, -2
B. +2, 0, -2
C. -2, -4, -2
D. +1, 0, -1
Câu 263 : Chọn lần lượt các giá trị của D, E, F điền vào bảng trên
A. -1, 0, +1
B. 0, 0, 0
C. -2, -4, -2
D. +1, 0, -1
Câu 265 : Chọn lần lượt các giá trị của G, H, I điền vào bảng trên
A. -1, 0, +1
B. -2, 0, +2
C. -2, -4, -2
D. -1, 0, 0
Câu 267: Chọn giá trị lần lượt của bốn số lượng tử n, l, m, m cho electron 4s
s
A. n = 4, l = 1, m= 0, m = + 1/2
s
B. n = 4, l = 0, m=0, m 1/2
s
=
C. n = 4, l = 1, m=4, m
s
=-1/2
D. n = 4, l = 4, m=0, m = 1/2
s
Câu 268: Chọn giá trị lần lượt của bốn số lượng tử n, l, m, m cho electron 3p
s
A. n = 3, l = 2, m= -2, -1, 0, +1, +2, m = + 1/2
s
B. n = 3, l = 0, m=--3,-2,-1,0,+1,+2,+3, m 1/2
s
=
C. n = 3, l = 1, m=-1, 0, +1, m
s
=-1/2
D. n = 3, l = 1, m=-1, 0, +1, m = 1/2
s
Câu 269: Chọn giá trị lần lượt của bốn số lượng tử n, l, m, m cho electron 5f
s
A. n = 5, l = 3, m= -3, -2, -1, 0, +1, +2, +3, m = 1/2
s
B. n = 5, l = 2, m= 0, +1, +2, m = 1/2
s
C. n = 5, l = 0, m=0, m = 0
s
D. n = 5, l = 1, m=-1, 0, +1, m = + ½
s
Câu 270: Chọn giá trị lần lượt của bốn số lượng tử n, l, m, m cho electron 5d
s
A. n = 5, l = 2, m= 0, 1, m = 1/2
s
B. n = 5, l = 2, m= -2, -1, 0, +1, +2, m = 1/2
s
C. n = 5, l = 4, m=-1, 0, +1, m = 1/2
s
D. n = 5, l = 0, m = 0, m = - 1/2
s
Câu 271: Liên kết sinh ra do lực hút tĩnh điện giữa các điện tích của những ion mang điện tích
ngược dấu là
A. Liên kết cộng hóa trị
B. Liên kết cho nhận
C. Liên kết hydro
D. Liên kết ion
Câu 272: Liên kết ion thuần túy chỉ hình thành giữa các nguyên tử của các nguyên tố có độ âm
điện
A. Giống nhau
B. Khác nhau không nhiều
C. Rất khác nhau
D. Gần giống nhau
Câu 273: Liên kết phổ biến và quan trọng nhất trong hợp chất hữu cơ là
A. Liên kết cộng hóa trị
B. Liên kết cho nhận
C. Liên kết hydro
D. Liên kết dị cực
Câu 274: Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị thường
A. Có độ sôi lớn, dễ tan trong nước, dễ bay hơi
B. Dễ tan trong nước và phân ly thành ion
C. Ít tan trong nước, nếu tan thì không phân ly hoặc rất ít phân ly thành ion
D. Có nhiệt độ nóng chảy rất cao, có khả năng hoạt động hóa học mạnh
Câu 275: Có thể phân biệt liên kết cộng hóa trị và liên kết ion bằng các tiêu chí sau
A. Độ phân cực của liên kết
B. Góc liên kết
C. Năng lượng liên kết
D. Cả ba tiêu chí A, B, C
Câu 276: Liên kết hydro liên phân tử là liên kết...(A)...được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa
hydro đã liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn trong một phân tử với một nguyên tử trong
phân tử khác có độ âm điện...(B)...có kích thước...(C)...
A. A: mạnh, B: nhỏ, C: bé
B. A: yếu, B: lớn, C: lớn
C. A: mạnh, B: bé, C: lớn
D. A: yếu, B: lớn, C: nhỏ
Câu 277: Lai hóa sp của nguyên tử carbon có góc lai hóa là...(A)...còn gọi là lai hóa...(B)...
3
A. A: 120°, B: lai hóa tứ diện
B. A: 180°, B: lai hóa tam giác đều
C. A: 109°28’, B: lai hóa tam giác đều
D. A: 109°28’, B: lai hóa tứ diện
Câu 278: Lai hóa sp của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết...(A)...có góc lai
2
hóa là...(B)..., còn gọi là lai hóa...(C)...
A. A: ba, B: 120°, C: lai hóa tứ diện
B. A: đôi, B: 120°, C: lai hóa tam giác đều
C. A: đôi, B: 109°28’, C: lai hóa tứ diện
D. A: ba, B: 120°, C: lai hóa tam giác đều
Câu 279: Lai hóa sp của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết...(A)...có góc lai
hóa là...(B)..., còn gọi là lai hóa...(C)...
A. A: ba, B: 120°, C: lai hóa đường thẳng
B. A: đôi, B: 120°, C: lai hóa tam giác đều
C. A: ba, B: 180°, C: lai hóa đường thẳng
D. A: đôi, B: 120°, C: lai hóa tứ diện
Câu 280: Xác định dạng lai hóa của nguyên tử carbon trong hợp chất sau đây
5 4 3 2 1
CH
3
- CH
2
- CH= CH- CHO
A.
1
C, C, C lai hóa sp , các nguyên tử carbon còn lại lai hóa sp
3 4 2 3
B.
1
C, C, C lai hóa sp , các nguyên tử carbon còn lại lai hóa sp
3 5 2 3
C.
1
C, C, C lai hóa sp , các nguyên tử carbon còn lại lai hóa sp
2 3 2 3
D.
1
C, C lai hóa sp , các nguyên tử carbon còn lại lai hóa sp
2 2 3
Câu 281: Góc liên kết C-C-H trong hợp chất CH có giá trị là bao nhiêu
2
=CH
2
A. 108°
B. 120°
C. 109°28’
D. 90°
Câu 282: Nguyên tử carbon số 1 và 3 trong hợp chất có dạng lai hóa gì
3
CH CH= CH
3
-
2 1
2
A. sp (C1), sp (C3)
2
B. sp
2
(C1), sp (C3)
C. sp
3
(C1), sp (C3)
2
D. sp
2
(C1), sp (C3)
3
Câu 283: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết giữa hai nguyên tử carbon kế cận
dài nhất
A. HC≡CH
B. CH
3
-CH
3
C. CH
2
=CH
2
D. CH
3
-CH=CH
2
Câu 284: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết giữa hai nguyên tử carbon kế cận
ngắn nhất
A. HC≡CH
B. CH
3
-CH
3
C. CH
2
=CH
2
D. CH
3
-CH=CH
2
Câu 285: Trong các hợp chất sau đây, chất nào có cấu trúc thẳng hàng
I) HC≡CH; II) H ; III) H ; IV) H ; V) BrC≡CBr; VI)
3
C-CH=C=CH
2 3
C-CH=CH
2 3
C-CH=C=CH
2
H
3
C-CH =CCl
2 2
A. I và V
B. I và VI
C. I, II và IV
D. I và III
Câu 286: Hiệu ứng cảm ứng là
A. Sự dịch chuyển của các điện tử π trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân bố lại mật độ
điện tử trong phân tử
B. Sự dịch chuyển của các điện tử σ dọc theo mạch nối đơn theo cơ chế cảm ứng tĩnh điện
C. Sự dịch của các điện tử p trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân bố lại mật độ điện tử
trong phân tử
D. Cả A và C
Câu 287: Hiệu ứng liên hợp là
A. Sự dịch chuyển của các điện tử π trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân bố lại mật độ
điện tử trong phân tử
B. Sự dịch chuyển của các điện tử σ dọc theo mạch nối đơn theo cơ chế cảm ứng tĩnh điện
C. Sự dịch của các điện tử p trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân bố lại mật độ điện tử
trong phân tử
D. Cả A và C
Câu 288: Hiệu ứng siêu liên hợp là
A. Sự dịch chuyển của các điện tử π trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân bố lại mật độ
điện tử trong phân tử
B. Sự dịch chuyển của các điện tử σ dọc theo mạch nối đơn theo cơ chế cảm ứng tĩnh điện
C. Sự dịch của các điện tử σ của các liên kết C-H ở vị trí α so với liên kết bội với các điện tử
π của liên kết bội
D. Cả A và C
Câu 289: Đặc điểm của hiệu ứng liên hợp
A. Chỉ xuất hiện trong hệ thống không no, có chứa hệ liên hợp π-π, p-π
B. Tắt dần theo mạch C
C. Không tắt dần theo mạch C mà được truyền đi trong hệ thống liên hợp
D. Cả A và C
Câu 290: Đặc điểm của hiệu ứng cảm ứng
A. Chỉ xuất hiện trong hệ thống không no, đặc biệt là hệ liên hợp
B. Tắt dần theo mạch C
C. Không tắt dần theo mạch C mà được truyền đi trong hệ thống liên hợp
D. Cả A và B
Câu 291: Đặc điểm của hệ siêu liên hợp
A. Chỉ xuất hiện trong hệ thống không no, đặc biệt là hệ liên hợp
B. Tắt dần theo mạch C
C. Không tắt dần theo mạch C mà được truyền đi trong hệ thống liên hợp
D. Số liên kết C-H ở vị trí α so với liên kết bội càng nhiều thì hiệu ứng siêu liên hợp càng
lớn
Câu 292: Trong các nhóm thế sau, nhóm thế nào có cả hai hiệu ứng -I và +C?
I) –CN II) –NO III) –OH IV) –NH
2 2
A. III
B. I và III
C. II và III
D. III và IV
Câu 293: Trong các nhóm thế sau, nhóm thế nào có hai hiệu ứng +C?
I) –CN II) –OCH III) –CH=CH IV) –NH
3 2 2
A. I và IV
B. II và III
C. II và IV
D. III và IV
Câu 294: Trong các nhóm thế sau, nhóm thế nào có hai hiệu ứng +I?
I) –CH(CH II)-C III) –OH IV) –Cl
3
)
2 2
H
5
A. I và II
B. II và III
C. III và IV
D. I, II và III
Câu 295: Trong các nhóm thế sau, nhóm thế nào có hai hiệu ứng -C?
I) –CN II)-OCH III) –Cl IV) –NH
3 2
A. I
B. II và IV
C. III và IV
D. I và III
Câu 296: Trong các nhóm thế sau, nhóm thế nào có hai hiệu ứng -I?
I) –CN II)-NO III) –C IV) –CH
2 6
H
5
O
-
3
A. III
B. II
C. I và II
D. III và IV
Câu 297: Sắp xếp các nhóm sau theo hiệu ứng +C giảm dần
I) –F II) –I III) –OH IV) –NH
2
A. I > II > III > IV
B. IV > III > I > II
C. I > IV > II > III
D. II > IV > I > III
Câu 298: Sắp xếp các nhóm sau theo hiệu ứng -C giảm dần
I) –NO II) –C≡CH III) –C≡N IV) –N
2
+
(CH
3
)
3
A. I > II > IV > III
B. II > I > III > IV
C. IV > III > I > II
D. IV > I > III > II
Câu 299: Sắp xếp các nhóm sau theo hiệu ứng -C tăng dần
I) –CHO II) –COCl III) –CONH IV) –COOCH
2 3
A. III < IV < II < I
B. IV < II < I < III
C. II < III < IV < I
D. I < II < IV < III
Câu 300: Sắp xếp các nhóm sau theo hiệu ứng +I tăng dần
I) –CH II) –H III) –O IV) –C(CH
3
-
3
)
3
A. III < IV < II < I
B. IV < II < I < III
C. II < I < IV < III
D. II < I < III < IV
Câu 301: Sắp xếp các nhóm sau theo hiệu ứng -I tăng dần
I) –NO II) –CH=CH III) –C≡CH IV) –H
2 2
A. I < III < II < IV
B. IV < II < III < I
C. III < I < IV < II
D. II < I < III < IV
Câu 302: Theo định nghĩa của Bronsted, acid là những hợp chất
A. Có khả năng cho proton
B. Có khả năng nhận proton
C. Có khả năng cho cặp điện tử tự do
D. Có khả năng nhận cặp điện tử tự do
Câu 303: Theo định nghĩa của Bronsted, base là những hợp chất
A. Có khả năng cho proton
B. Có khả năng nhận proton
C. Có khả năng cho cặp điện tử tự do
D. Có khả năng nhận cặp điện tử tự do
Câu 304: Theo định nghĩa của Lewis, acid là những hợp chất
A. Có khả năng cho proton
B. Có khả năng nhận proton
C. Có khả năng cho cặp điện tử tự do
D. Có khả năng nhận cặp điện tử tự do
Câu 305: Theo định nghĩa của Lewis, base là những hợp chất
A. Có khả năng cho proton
B. Có khả năng nhận proton
C. Có khả năng cho cặp điện tử tự do
D. Có khả năng nhận cặp điện tử tự do
Câu 306: Sắp xếp lực base của các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần
I) CH II) CH III) CH IV) C
3
CH(CH )NH
3 2 3
NHCH
3 3
NH
2 2
H NH
5 2
A. II > I > IV > III
B. I > II > III > IV
C. I > III > II > IV
D. III > I > IV > II
Câu 307: Sắp xếp lực acid của các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần
I) CH COOH II) CH CH(Cl)COOH III) Cl(CH COOH IV) CH
3
CH
2 3 2
)
2 3
CH(F)COOH
A. IV > II > III > I
B. I > II > III > IV
C. II > IV > III > I
D. III > I > IV > II
Câu 308: Sắp xếp lực base của các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần
I) CH II) NH III) C IV) CH
3
CH(CH )CH NH
3 2 2 3 6
H
5
NH
2 3
C(CH CH NH
3
)
2 2 2
A. II < III < IV < I
B. III < II < IV < I
C. IV < III < I < II
D. III < II < I < IV
Câu 309: Sắp xếp lực acid của các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần
I) ClCH COOH II) C OH III) CH(Cl) COOH IV) C
2 6
H
5 2 2
H OH
5
A. II < III < IV < I
B. II < I < IV < III
C. IV < II < I < III
D. III < II < I < IV
Câu 310: Tiểu phân nào sau đây là acid Lewis
A. HO
-
B. SnCl
2
C. (CH O
3
)
2
D. C
6
H
5
NH
2
Câu 311: Tiểu phân nào sau đây là acid Lewis
A. -CN
B. CH
3
SH
C. BF
3
D. C
6
H
5
NH
2
Câu 312: Tiểu phân nào sau đây là base Lewis
A. AlCl
3
B. –NO
2
C. BF
3
D. -N(CH
3
)
2
Câu 313: Tiểu phân nào sau đây là base Lewis
A. -CN
B. CH
3
SH
C. BF
3
D. –CHO
BÀI 2 - NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
Câu 1: Chọn phát biểu đúng
A. Hệ kín là hệ không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường
B. Hệ hở là hệ không trao đổi vật chất nhưng có thể trao đổi năng lượng với môi trường
C. Hệ hở là hệ trao đổi vật chất bên trong hệ nhưng không trao đổi năng lượng với môi
trường
D. Hệ cô lập là hệ không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường
Câu 2: Chọn phát biểu đúng
A. Hệ kín là hệ không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường
B. Hệ kín là hệ không trao đổi vật chất nhưng có thể trao đổi năng lượng với môi trường.
C. Hệ cô lập là hệ trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường
D. Hệ hở là hệ không trao đổi vật chất bên trong hệ nhưng có thể trao đổi năng lượng với
môi trường
Câu 3: Chọn phát biểu đúng
A. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng là lượng nhiệt toả ra hay hấp thu vào trong một phản ứng
hoá học
B. Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng phụ thuộc vào cách thức diễn biến của phản ứng
C. Theo quy ước nếu hệ nhận được năng lượng thì ∆H có giá trị âm
D. Theo quy ước nếu hệ sinh năng lượng thì ∆H có giá trị dương
Câu 4: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng oxy hoá glucose ở điều kiện tiêu chuẩn
C (r) + (k) → 6CO (k) + 6H O (k)
6
H
12
O
6
6O
2 2 2
Biết ΔH - 1273,3 -393,5 -241,8 kJ/mol
o
f
A. 5382,5 KJ/mol
B. 3824,8 KJ/mol
C. 2538,5 KJ/mol
D. Một kết quả khác
Câu 5: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng thuỷ phân ure thành CO và NH dưới xúc tác của
2 3
enzym urease
(NH CO (dd) + H O (1) → CO (dd) + (dd)
2
)
2 2 2
2NH
3
Biết ΔH ° -76,3 -68,3 - 98,7 -19,3 kcal/mol
f
A. 3,8 kcal
B. 9,2 kcal
C. 6,5 kcal
D. 7,3 kcal
Câu 6: Tính nhiệt sinh ra khi cho 5 g Al phản ứng với Fe theo phương trình sau
2
O
3
2Al + Fe → 2Fe + Al ΔH = -852kJ
2
O
3 2
O
3
o
A. 78,8 kJ
B. 77.8 kJ
C. 88,7 kJ
D. Một kết quả khác
Câu 7 : Tính nhiệt sinh ra khi đốt 100 g nitromethan (CH
3
NO )
2
4CH NO
3 2
+ 7O → 4CO + 6H O + 4NO ΔH = -2441,6kJ
2 2 2 2
o
A. 1500 kJ
B. 1200 kJ
C. 1000 kJ
D. 900 kJ
Câu 8 : Tính nhiệt hấp thu vào khi hòa tan 4,88g Ba(OH) O vào NH Cl ?
2
.8H
2 4
Ba(OH) .8H
2 2
O + 2NH Cl → BaCl + 2NH + 10H O ΔH = +80,3 kJ
4 2 3 2
o
A. 1,24 kJ
B. 2,14 kJ
C. 4,12 kJ
D. 2,41 kJ
Câu 9 : Sử dụng định luật Hess để tính ΔH (kJ) cho phản ứng sau
o
CH
4
(khí) + 2O (khí) → CO (khí) + 2H O (lỏng)
2 2 2
Biết CH (khí) + O (khí) → CH O (khí) + H O (khí) ΔH = -275,6 kJ
4 2 2 2
o
CH
2
O (khí) + O (khí) → CO (khí) + H O (khí) ΔH = -526,7 kJ
2 2 2
o
H
2
O (lỏng) → H O (khí) ΔH = +44,0 Kj
2
o
A. +890,3
B. -890,3
C. -980,3
D. Một kết quả khác
Câu 10 : Trên cở sở dữ liệu sau, hãy tính nhiệt tạo thành của Al (rắn) khan ở 298K
2
Cl
6
2Al + 6HCl (lỏng) → Al (lỏng) + 3H ΔH = -1003,2 kJ
2
Cl
6 2
o
H
2
+ Cl → 2HCl (khí) ΔH = -184,1 kJ
2
o
HCl (khí) → HCl (lỏng) ΔH = -72,45 kJ
o
Al Cl Cl
2 6
(rắn) → Al
2 6
(lỏng) ΔH = -643,1 kJ
o
A. -1240,5 kJ
B. +1285,7 kJ
C. - 1347,1 kJ
D. Một kết quả khác
Câu 11: Tính nhiệt của phản ứng (Kcal)
H
2
(k) + S(r) + 2O (k) + 5H O(l) = H
2 2 2
SO .5H O(dd)
4 2
Biết nhiệt sinh của H (l) là -193,75 Kcal/mol và nhiệt hòa tan H (l) với 5 mol nước là
2
SO
4 2
SO
4
-13,6 Kcal
A. -207,35
B. +207,35
C. -195,8
D. +195,8
Câu 12 : Sử dụng định luật Hess để tính ΔH (kJ) cho phản ứng sau
o
C (rắn) + H O (khí) → CO (khí) + H (khí)
2 2
Biết C (rắn) + O (khí) → CO (khí) ΔH = -393,5 kJ
2 2
o
2CO (khí) + O (khí) → 2CO (khí) ΔH = -566,0 kJ
2 2
o
2H
2
(khí) + O (khí) → 2H O (khí) ΔH = -483,6 kJ
2 2
o
A. +131,3
B. -131,3
C. -313,1
D. Một kết quả khác
Dữ liệu sau dùng cho câu 13, 14
S (rắn) + O (khí) → SO (khí) ΔH = -296,8 kJ
2 2
o
SO
2
(khí) + ½ O → SO (khí) ΔH = -98,9 kJ
2 3
o
SO SO
3
(khí) + H O (lỏng) → H
2 2 4
(dung dịch) ΔH = -227,8 kJ
o
Câu 13: Tính ∆H° của SO (kJ)
f 3
A. -456,8
B. -395,7
C. -540,0
D. -165,8
Câu 14: Tính ∆H° của H (kJ), biết ∆H° O (l) = -285,8 kJ
f 2
SO
4 f của
H
2
A. -560,9
B. -890,2
C. -740,8
D. -909,3
Câu 15: Styren (C ) có nhiệt cháy ΔH = -4395 kJ. Tính ∆H° (kJ/mol) của styren biết
8
H
8 c
o
f
∆H°
f(CO2)
= -393,5 kJ/mol, ∆H° = -285,5 kJ/mol.
f(H2O)
A. -850,2
B. +105,0
C. -420,5
D. +219,8
Câu 16 : =-239,2 Methyl -butyl ether được điều chế từ tert 2-methylpropene với methanol (∆H°
f
kJ/mol)
Tính ∆H° (kJ/mol) của
f
2-methylpropene?
A. -19,6
B. +19,6
C. -16,9
D. +16,9
Câu 17 : Tính hiệu ứng nhiệt chuẩn của phản ứng CaCO (rắn) CaO (rắn) + CO (khí), biết
3
2
∆H°
f CaCO3
=-1207.6 kJ/mol, ∆H° =-634,9 kJ/mol ∆H° =-393,5 kJ/mol.
f CaO f CO2
A. +179,2 kJ
B. +197,2 kJ
C. -170,5 kJ
D. -150,9 kJ
Câu 18 : Tính hiệu ứng nhiệt chuẩn của phản ứng 3N (khí) + 2H O (lỏng) 4HNO (lỏng) +
2
O
4 2
3
2NO (khí), biết =+11,1 kJ/mol, ∆H° =-285,8 kJ/mol, ∆H° =-174,1 kJ/mol, ∆H° ∆H°
f N2O4 f H2O f HNO3 f
NO
=+91,3 kJ/mol.
A. + 52,8 kJ
B. + 14,0 kJ
C. +24,5 kJ
D. Một kết quả khác
Câu 19: Tính hiệu ứng nhiệt chuẩn của phản ứng
CH CH CH
3 2
OH (lỏng) + O (khí)
2
3
COOH (lỏng) + H O (lỏng)
2
Biết ∆H° = -277,7 kJ/mol, ∆H°
f CH3CH2OH f CH3COOH f H2O
=-484,5 kJ/mol, ∆H° =-285,8 kJ/mol.
A. +492,6 kJ
B. -492,6 kJ
C. +924,6 kJ
D. -924,6 kJ
Câu 20: Cho phản ứng
CH CH CH
3 2
OH (lỏng) + O (khí)
2
3
COOH (lỏng) + H O (lỏng) ∆H°=-492,6 kJ
2
Biết ∆H° = -277,7 kJ/mol, ∆H°
f CH3CH2OH f H2O
=-285,8 kJ/mol. Tính ∆H° (kJ/mol) ?
f CH3COOH
A. -350,4
B. -484,5
C. -820,6
D. -541,3
Câu 21 : Tính ∆H° của phản ứng sau
C
2
H
4
(k) + H O (k) → C OH (khí)
2 2
H
5
Cho D = 410 kJ/mol, D = 350 kJ/mol, D = 350 kJ/mol, D = 460 kJ/mol
C-H C-C C-O H-O
A. +80 kJ
B. +97 kJ
C. +78 kJ
D. +52 kJ
Câu 22 : Tính ∆H° của phản ứng sau
2NH
3
(k) + Cl (k) → N (khí) + 2HCl (khí)
2 2
H
4
Cho D = 390 kJ/mol, D = 243 kJ/mol, D = 240 kJ/mol, D = 432 kJ/mol
N-H Cl-Cl N-N H-Cl
A. -25 kJ
B. -52 kJ
C. -98 kJ
D. -81 kJ
Câu 23 : Cho ∆H° (butan C ) = -147,5 kJ/mol, tỷ trọng d = 0,579 g/mL. Tính hiệu ứng nhiệt
f 4
H
10
của quá trình đốt cháy 58 g butan ?
A. -26,3 kJ/mL
B. -45,35 kJ/mL
C. -20,17 kJ/mL
D. -36,40 kJ/mL
Câu 24: Tính ∆H° của phản ứng sau
Cho D = 410 kJ/mol, D = 350 kJ/mol, D = 728 kJ/mol, D = 460 kJ/mol
C-H C-C C=C H-O
A. +824 kJ
B. +428 kJ
C. +482 kJ
D. Một kết quả khác
Câu 25: Tính ∆H° của phản ứng sau
Cho D = 410 kJ/mol, D = 350 kJ/mol, D = 350 kJ/mol, D = 732 kJ/mol, D = 460
C-H C-C C-O C=O H-O
kJ/mol
A. +147,5 kJ
B. +250,0 kJ
C. +369,1 kJ
D. Một kết quả khác
Câu 26 : Chọn phát biểu đúng
A. Entropy là thước đo mức độ hỗn độn của vật chất: ứng với trạng thái có trật tự (ít hỗn
độn) entropy có giá trị lớn, hệ ở trạng thái càng hỗn độn entropy có giá trị càng nhỏ.
B. Trong một hệ cô lập nếu biến thiên entropy ( S = S - S ) của một quá trình có giá trị
cuối đầu
dương thì quá trình đó có thể tự diễn biến
C. Trong một hệ cô lập nếu biến thiên entropy ( S = S - S ) của một quá trình có giá trị
cuối đầu
âm thì quá trình đó có thể tự diễn biến
D. Entropy của các chất nguyên chất dưới dạng tinh thể hoàn hảo ở 0 K bằng 1
Câu 27 : Chọn phát biểu sai
A. Entropy là thước đo mức độ hỗn độn của vật chất: ứng với trạng thái có trật tự (ít hỗn
độn) entropy có giá trị nhỏ, hệ ở trạng thái càng hỗn độn entropy có giá trị càng lớn.
B. Entropy là một tiêu chuẩn để xét đoán một quá trình có tự xảy ra không trong hệ cô lập.
C. Qúa trình tự diễn biến khi : H>0 và S >0
D. Qúa trình không tự diễn biến khi : H>0 và S <0
Câu 28 : Tính S° của phản ứng C (than chì) + CO (k) = 2CO
2
Cho S° của các chất là: 5,7 213,6 197,6 (J/K.mol)
A. 175,9 J/K.mol
B. 195,7 J/K.mol
C. 579,5 J/K.mol
D. 795,9 J/K.mol
Câu 29 : Dự đoán dấu của S° dương hay âm trong hai phản ứng sau
a/ CH (khí) + Br (khí) → BrCH Br (lỏng)
2
=CH
2 2 2
CH
2
C. -445,2 kJ/mol
D. +445,2 kJ/mol
Câu 191: Tính S° (J/mol.K) của Fe (r)
2
O
3
Fe (r) + 13CO (k) →
2
O
3
2Fe(CO)
5
(k) + 3CO (k) có ∆G°= -52,15 kJ/mol
2
f
(kJ/mol) -824,2 -110,5 -733,8 -393,5
S° (J/mol.K) ? 197,6 445,2 213,6
A. 76,9 kJ/mol
B. 53,7 kJ/mol
C. 78,4 kJ/mol
D. 87,4 kJ/mol
Câu 192: Tính S° (J/mol.K) của Fe (r)
2
O
3
Fe (r) + 13CO (k) →
2
O
3
2Fe(CO)
5
(k) + 3CO (k) có ∆G°= -52,15 kJ/mol
2
f
(kJ/mol) -824,2 -110,5 -733,8 -393,5
S° (J/mol.K) 87,4 ? 445,2 213,6
A. 167,9 kJ/mol
B. 175,8 kJ/mol
C. 121,7 kJ/mol
D. Một kết quả khác
Câu 193 : Xét phản ứng 2H (dd) → H O (lỏng) + O (k)
2
O
2 2 2
Cho k ở 20°C là 1.8 s , nồng độ đầu của H là 0.30 M. Tính [H ] sau 2 h?
10
-5 -1
2
O
2 2
O
2
A. 0,26 M
B. 0,15 M
C. 0,25 M
D. Một kết quả khác
Câu 194 : Xét phản ứng 2H (dd) → H O (lỏng) + O (k)
2
O
2 2 2
Cho k ở 20°C là 1.8 s , nồng độ đầu của H là 0.30 M. Tính [H ] sau 3 h?
10
-5 -1
2
O
2 2
O
2
A. 0,15 M
B. 0,25 M
C. 0,35 M
D. Một kết quả khác
Câu 195 : Xét phản ứng 2H (dd) → H O (lỏng) + O (k)
2
O
2 2 2
Cho k ở 20°C là 1.8 s , nồng độ đầu của H là 0.30 M. Mất bao lâu thì nồng độ H
10
-5 -1
2
O
2 2
O
2
giảm còn 0.12 M?
A. Khoảng 14 h
B. Khoảng 15 h
C. Khoảng 16 h
D. Khoảng 17 h
Câu 196 : Xét phản ứng 2H (dd) → H O (lỏng) + O (k)
2
O
2 2 2
Cho k ở 20°C là 1.8 s , nồng độ đầu của H là 0.30 M. Mất bao lâu thì 90% H bị phân
10
-5 -1
2
O
2
2
O
2
hủy?
A. Khoảng 34 h
B. Khoảng 35 h
C. Khoảng 36 h
D. Khoảng 37 h
Câu 197: Cho phản ứng: 2NO (k) + O (k) 2NO (k) có K =6,9×10 tại 500K. Trong bình
2 2 c
5
kín dung tích 5,0L ở 500K chứa 0,06 mol NO, 1,0 mol O và 0,8 mol NO . Chọn phát biểu đúng:
2 2
A. Phản ứng đang cân bằng
B. Phản ứng chưa cân bằng và xu hướng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận để đạt trạng
thái cân bằng
C. Phản ứng chưa cân bằng và xu hướng phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch để đạt
trạng thái cân bằng
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 198: Cho phản ứng: 2NO (k) + O (k) 2NO (k) có K =6,9×10 tại 500K. Trong bình
2 2 c
5
kín dung tích 5,0L ở 500K chứa 0,005 mol NO, 0,2 mol O và 4,0 mol NO . Chọn phát biểu
2 2
đúng:
A. Phản ứng đang cân bằng
B. Phản ứng chưa cân bằng và xu hướng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận để đạt trạng
thái cân bằng
C. Phản ứng chưa cân bằng và xu hướng phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch để đạt
trạng thái cân bằng
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 199 : Xét phản ứng 4CO (khí) + 2 NO (khí) → 4CO (khí) + N (khí) có ∆H°=-1198,4 kJ ở
2 2 2
25°C. Cho ∆H =+91,3 kJ/mol, ∆H =-393,5 kJ/mol
f
°
(NO) f
°
(CO2)
2NO (khí) + O (khí) → 2NO (khí) (1) ∆H°=-116,2 kJ
2 2
2CO (khí) + O (khí) → 2CO (khí) (2) ∆H°= ?
2 2
Tính ∆H° của phản ứng (2)
A. -566,0 kJ
B. -129,4 kJ
C. -930,5 kJ
D. -130,8 kJ
Câu 200 : Xét phản ứng 4CO (khí) + 2 NO (khí) → 4CO (khí) + N (khí) có ∆H°=-1198,4 kJ ở
2 2 2
25°C. Cho ∆H =+91,3 kJ/mol, ∆H =-393,5 kJ/mol
f
°
(NO) f
°
(CO2)
2NO (khí) + O (khí) → 2NO (khí) (1) ∆H°= ? kJ
2 2
2CO (khí) + O (khí) → 2CO (khí) (2) ∆H°=-566,0 kJ
2 2
Tính ∆H° của phản ứng (1)
A. -542,0 kJ
B. +542,0 kJ
C. -116,2 kJ
D. +116,2 kJ
Bài 3 – DUNG DỊCH
Câu 1
Hệ phân tán có kích thước hạt phân tán nhỏ hơn 1nm được gọi là
A. Dung dịch keo
B. Dung dịch thực
C. Dung dịch chất không điện ly
D. Dung dịch chất điện ly
Câu 2
Hệ phân tán ở trạng thái lỏng có: 1nm ≤ kích thước hạt phân tán ≤ 100 nm được gọi là
A. Dung dịch keo
B. Dung dịch thực
C. Dung dịch chất không điện ly
D. Dung dịch chất điện ly
Câu 3
Hệ phân tán ở trạng thái lỏng thì được gọi là
A. Dung dịch.
B. Hệ nhũ tương.
C. Hệ huyên phù.
D. Hệ phân tán lỏng.
Câu 4
Hệ phân tán gồm hai chất lỏng có kích thước hạt phân tán ≥ 100 nm được gọi là
A. Dung dịch keo
B. Dung dịch thực
C. Hệ huyền phù
D. Hệ nhũ tương
Câu 5
Hệ phân tán gồm một chất lỏng một chất rắn có kích thước hạt phân tán 100 nm
được gọi là
A. Dung dịch keo
B. Dung dịch thực
C. Hệ huyền phù
D. Hệ nhũ tương
Câu 6
Chọn phát biểu đúng
A. Dung dịch là hỗn hợp hai hay nhiều chất ở thể lỏng
B. Dung dịch là một hệ đồng nhất gồm hai hay nhiều chất
C. Dung dịch là hệ gồm hai chất lỏng khuyếch tán vào nhau
D. Dung dịch là một hệ gồm một chất rắn khuyếch tán trong môi trường lỏng.
Câu 7
Dung dịch chất điện ly là
A. dung dịch của những chất lỏng hoà tan
B. dung dịch của chất rắn hoà tan trong chất lỏng
C. Dung dịch của chất phân tán có kích thước hạt nhỏ hơn 1nm
D. Dung dịch có khả năng dẫn điện.
Câu 8
Dung dịch chất không điện ly là
A. dung dịch của những chất lỏng hoà tan
B. dung dịch của chất rắn hoà tan trong chất lỏng
C. Dung dịch của chất phân tán có kích thước hạt nhỏ hơn 1nm
D. Dung dịch koông có khả năng dẫn điện.
Câu 9
Dung dịch keo là
A. dung dịch của những chất lỏng hoà tan
B. dung dịch của chất rắn hoà tan trong chất lỏng
C. Dung dịch của chất phân tán có 1nm ≤ kích thước hạt ≤ 100nm
D. Dung dịch có khả năng dẫn điện
Câu 10
Huyền phù là
A .Hệ phân tán của một chất rắn trong môi truòng lỏng
B. Hệ phân tán của một chất rắn trong môi trường rắn.
C. Hệ phân tán lỏng- rán và kích thước hạt phân tán lớn hơn 100nm.
D. Hệ phân tán lỏng- lỏng và kích thước hạt phân tán lớn hơn 100nm.
Câu 11
Nhũ tương là
A .Hệ phân tán của một chất rắn trong môi truòng lỏng
B. Hệ phân tán của một chất lỏng trong môi trường lỏng.
C. Hệ phân tán lỏng- rán và kích thước hạt phân tán lớn hơn 100nm.
D. Hệ phân tán lỏng- lỏng và kích thước hạt phân tán lớn hơn 100nm.
Câu 12
Nồng độ dung dịch biểu thị
1. lượng chất tan có trong một lượng dung dịch nhất định
2. số mol chất tan có trong dung dịch
3 khối lượng chất tan có trong dung dịch
A. 1 đúng
B. 2 đúng
C. 3 đúng.
D. 1,2,3 đều đúng
Câu 13
Nồng độ phần trăm cho biết
1. số phần khối lượng chất tan có trong một trăm phần khối lượng dung dịch.
2. số gam chất tan có trong một lít dung dịch
3 số mol chất tan có trong một ít dung dịch.
A. 1 đúng
B. 2 đúng
C. 3 đúng
D. 1 và 3 đúng
Câu 14
Nồng độ mol/lit cho biết
1. số phân tử chất tan có trong một lít dung dịch
2 số mol chất tan có trong một lít dung dịch
3. sô mol chất tan có trong 1000 gam nước.
A. 1 đúng
B. 2 đúng
C. 3 đúng.
D. 1,2,3 đều đúng
Câu 15
Nồng độ molan cho biệt
1. số mol chất tan có trong 1000 gam dung dịch
2. số mol chất tan có trong 1000 gam dung môi.
3. số phân tử chất tan có trong 1000 gam dung dịch
A. 1 đúng
B. 2 đúng
C. 3 đúng
D. 1 và 3 đúng.
Câu 16
Nồng độ phân mol cho biết
1. số mol chất tan có trong 1000 gam dung dịch
2. số mol chất tan có trong 1000 gam dung môi.
3. số mol chất tan có trong tổng số mol các chất có trong dung dịch kể cả dung môi
A. 1 đúng
B. 2 đúng
C. 3 đúng
D. 1 và 3 đúng.
Câu 17
Nồng độ đương lượng gam cho biết
1. số phân tử chất tan có trong một lít dung dịch
2 số đương lượng gam chất tan có trong một lít dung dịch
3. sô đương lượng gam chất tan có trong 1000 gam nước
A. 1 đúng
B. 2 đúng
C. 3 đúng.
D. 2,3 đều đúng
Câu 18
Đương lượng gam của một chất là
A. lượng chất đó phản ứng vừa đủ với một đương lượng gam của một chât khác
B. là lượng chất đó phản ứng vừa đủ với một mol khí hydro
C. là lượng chất đó khi phản ứng thì cho hoặc nhận một electron
D. là lượng acid khi phản ứng cho đúng một ion H
+
Câu 19
Cho công thức tính đươg lượng gam: E= M/a với : E (g/dlg), M(g/mol). Vẩy a là.
A. số điện tử chất đang tính trao đởi khi tham gia phản ứng
B. số gốc acid chất đang tính tham gia phản ứng
C. số điện tích dương hoặc âm chất trao đổi khi tham gia phản ưng
D. số đương lượng gam ứng với một mol chất khi tham gia phản ứng
Câu 20
Cho công thức tính đươg lượng gam: E= M/a với : E (g/dlg), M(g/mol). Trong phản ứng
trao đổi a là.
A. số điện tử chất đang tính trao đởi khi tham gia phản ứng
B. số gốc acid chất đang tính tham gia phản ứng
C. số mol điện tích dương hoặc âm một mol chất trao đổi khi tham gia phản ưng
D. số nguyên tử kim loại chất trao đội khi tham gia phản ứng
Câu 21
Cho công thức tính đươg lượng gam: E= M/a với : E (g/dlg), M(g/mol). Trong phản ứng
oxy hoá-khử a là
A. số mol điện tử một mol chất đang tính trao đổi khi tham gia phản ứng
B. số gốc acid chất đang tính tham gia phản ứng
C. số điện tích dương hoặc âm một mol chất trao đổi khi tham gia phản ưng
D. số nguyên tử kim loại chất trao đội khi tham gia phản ứng.
Câu 22
Cho công thức tính đươg lượng gam: E= M/a với : E (g/dlg), M(g/mol). Trong phản ứng
trung hoà a là
A. số mol ion H+ mà một mol chất đã cho hay nhận khi tham gia phản ứng
B. số gốc acid chất đang tính tham gia phản ứng
C. số điện tích dương hoặc âm một mol chất trao đổi khi tham gia phản ưng
D. số nguyên tử kim loại chất trao đội khi tham gia phản ứng
Câu 23
Cho phản ứng: Na + HCl → NaHCO + NaCl
2
CO
3 3
Vậy dung dịch chứa 1,06 g Na trong 100ml dung dịch thi nồng độ đương lượng của
2
CO
3
dung dịch là
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,0001N
D. 0,0002N
Câu 24
Cho phản ứng: Na + H → Na + CO + H O
2
CO
3 2
SO
4 2
SO
4 2 2
Vậy dung dịch chứa 1,06 g Na trong 100ml dung dịch thi nồng độ đương lượng của
2
CO
3
dung dịch là
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,0001N
D. 0,0002N
Câu 25
Cho phản ứng:
3Fe )
3
O
4
+ 28HNO → 9Fe(NO
3 3 3
+ NO + 14H O
2
Vậy 2,32 gam Fe ứng với mấy đương lượng gam
3
O
4
A. 0,1E
B. 0,3E
C. 0,01E
D. 0,03E
Câu 26
Cho phản ứng: : Na + 2HCl → Na + 2NaCl.
2
CO
3 2
CO
3
Vậy dung dịch chứa 1,06 g Na trong 100ml dung dịch thi nồng độ đương lượng của
2
CO
3
dung dịch là
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,0001N
D. 0,0002N
Câu 27
Cho phản ứng: : Na + HCl → NaHCO + NaCl.
2
CO
3 3
Vậy dung dịch chứa 1,06 g Na trong 100ml dung dịch thi nồng độ đương lượng của
2
CO
3
dung dịch là
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,0001N
D. 0,0002N
Câu 28
Hiện uọng thẩm thấu là hiện tượng
A. chất tan đi xuyên qua màng bán thẩm để cân bằng áp suất
B. dung môi đi xuyên qua màng bán thẩm để cân bằng áp suất.
C. dung dịch đi xuyên qua màng để cân bằng áp suất.
D. dung môi và chất tan dịch chuyển theo hai chiều ngược nhau qua màng bán thẩm
Câu 29
Áp suất thẩm thấu là áp suất
A. xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc giữa dung dịch và không khí
B. xuất hiện trong dung dịch
C. xuất hiện hai bên màng bán thẩm khi hai bên màng hai dung dịch khac nhau về
nồng độ
D. xuất hiện trong mọi trường hợp khi có màng bán thẩm
Câu 30
Định luật Vant’Hoff được tóm tắt bởi công thức π = RCT. R có ba giá trị: 1) 0,0821 ; 2)
1,98 ; 3) 8,31. Khi dùng công thức trên ta phải chọn giá trị nào của R.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 2 hoặc 3
Câu 31
Áp suất thẩm thấu của dung dịch 5g/lit glucose ở 25 C là
o
A. 0,679atm
B. 68,79 atm
C. 16,39atm
D. 1,639atm
Câu 32
ở 37 C dịch trong hồng cầu có áp suất thẩm thấu là 7,5 atm . Tính nồng độ mol/lit của các
o
chất tan có trong dịch hồng cầu.
A. 0,295 M
B. 0,00291M
C. 0,0122M
D. 0,0291M
Câu 33
Dung dịch chất A trong nước không điện ly. 0,184 gam chất A trong 100ml dung dịch
áp suất thẩm thấu là 560 mmHg ở 30 C. Tính khối lượng mol của A.
o
A. 62,044 g/mol
B. 82 g/mol
C. 149,8 g/mol
D. 82,73 g/mol
Câu 34
Dung dịch 0,4 g/lít một polipeptid có áp uất thẩm thấu 3,74 Torr ở 27oC (1Torr = 1,32.10
-
3
atm). Tính khối lượng mol của polipepid đó
A. 1993,2 g/mol
B. 347 g/mol
C. 26,3 g/mol
D. 266,63 g/mol
Câu 35
Dung dịch trong nước của một chất B (không điện ly) chứa 3gam B trong 250 ml dung
dịch ở 12 C có áp suất thẩm thấu là 0,82 atm. Tính khối lượng mol của B
o
A.34,2 g/mol
B. 342 g/mol
C. 2064,5 g/mol
D. 206,45g/mol
Câu 36
Dung dịch một chất tan không điện ly trong nước đông đặc ở -2,47 C. Hỏi dung dịch này
o
sôi ở nhiệt độ bao nhiêu ? Biết nước có K =1,86 và K
đ s
=0,52
A. 100,226 C
o
B. 100,426 C
o
C. 100,126 C
o
D. 100,691 C
o
Câu 37
Cho Fe =56 , O=16 . Đương lượng gam của Fe
2
O
3
A. 160/3 gam
B. 80/3 gam
C. 40/3 gam
D. 60/3 gam
Câu 38
Trong một phản ứng:
Fe Fe
2+
3+
Cho biết Fe= 56 , O= 16. Đương lượng gam của FeO là
A. 72 gam
B. 36 gam
C. 24 gam
D. 12 gam
Câu 39
Tính nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc ( C) của dung dịch chứa 9 gam glucose trong 100
o
g nước. Biết nước có k = 0,52 và k = 1,86.
s đ
A. 0,94 và 0,26
B. 0,26 và 0,94
C. 100,26 , 0,94
D. 100,26 , -0,94
Câu 40
Một dung dịch chứa 9 gam chất A không điện ly trong 100 g nước sôi 100,26 C. Biết
o
nước có k = 0,52 và k = 1,86. Khối lượng mol của chất A bằng x(g/mol). x có giá trị là
s đ
A. 180
B. 60
C. 94
D. 92
Câu 41
Khối lượng mol của phân tử hemoglobin 70000g/mol. Nếu hòa tan 40 gam
hemoglobin vào nước thành 1 lít dung dịch ở 4 C thì áp suất thẩm thấu của dung dịch tạo
o
thành là
A. 0,026 at
B. 0,013 at
C. 0,15 at
D. 0,2 at
Câu 42
Phải lấy bao nhiêu gam glucozơ hòa tan trong 150 gam nước để hạ nhiệt độ đông đặc
của dung dịch thu được xuống 0,75 C. Biết k của nước bằng 1,86
o
đ
A. 5 gam
B. 10 gam
C. 15 gam
D. 10,89 gam
Câu 43
Thế nào là hiện tượng thẩm thấu
A. là hiện tượng các phân tử chất tan khuếch tán qua màng bán thẩm để đi vào dung dịch.
B. hiện tượng các phân tử dung môi khuếch tán qua màng bán thẩm để đi vào dung
dịch
C. Là hiện tượng các phân tử chất tan và các phân tử dung môi khuếch tán qua màng bán
thẩm để đi vào dung dịch
D. A,B,C đều đúng.
Câu 44
Một dung dịch chứa 54 gam gluco C trong 250 gam nước sẽ đông đặc ở bao nhiêu
6
H
12
O
6
độ ? cho biết hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86 C/mol.gam (C=12 , H=1, O=16)
0
A.
-2,232 C
o
B.
-0,558 C
o
C. -0,279 C
o
D. -0,1395 C
o
Câu 45
Hoà tan 4,6 gam một chất (A) không điện ly (M = 92) vào 100 gam nước tạo thành dung
A
dịch (X). Tính nhiệt độ sôi của dung dịch (X). Biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52.
A.
100,5 C
o
B.
100,26 C
o
C.
100,6 C
o
D.
101,26 C
o
Câu 46
Hoà tan 4,6 gam một chất (A) không điện ly vào 100 gam nước tạo thành dung dịch (X).
Nhiệt độ sôi của dung dịch (X) 100,26 C. Biết hằng số nghiệm sôi của nước 0,52.
o
Khối lượng mol phân tử của (A) (g/mol) là
A. 180
B. 92
C. 94
D. 60
Câu 47
Khối lượng mol của phân tử hemoglobin là 70000g/mol. Nếu hòa tan 40 gam hemoglobin
vào nước thành 1 lít dung dịch 4 C thì áp suất thẩm thấu của dung dịch tạo thành là:
o
Cho R= 0,082 at.lít/ K.
o
A. 0,026 at
B. 0,013 at
C. 0,15 at
D. 0,2 at
Câu 48
Hoà tan 4,6 gam một chất (A) không điện ly (M = 92) vào 100 gam nước tạo thành dung
A
dịch (X). Tính nhiệt độ sôi của dung dịch (X). Biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52.
A.
100,5 C
o
B.
100,26 C
o
C.
100,6 C
o
D.
101,26 C
o
Câu 49
Phải lấy bao nhiêu gam glucozơ hòa tan trong 100 gam nước để hạ nhiệt độ đông đặc của
dung dịch thu được xuống 0,93 C. Biết k của nước bằng 1,86.
o
đ
A. 12 gam
B. 14 gam
C. 9 gam
D. 18 gam
Câu 50
Trong 1ml dung dịch chứa 10 mol chất tan A 0 C. Vậy áp suất thẩm thấu của dung
-6 o
dịch (tính theo mmHg) là:
A. 19,54 mmHg
B. 16,782 mmHg
C. 17,024 mmHg
D. 14,702 mmHg
Câu 51
Biểu thức của đinh luật Raun (Raoult) thứ hai về độ tăng nhiệt độ sôi = K .Cm. Hãyt
s s
cho biết ý nghĩa của hằng số nghiệm sôi K .
s
A. Hằng số nghiệm sôi là độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch.
B. Hằng số nghiệm sôi độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch chứa 1mol chất tan trong
1000 gam dung môi.
C. Hằng số nghiệm sôi là nhiệt độ sôi của dung dịch.
D. Hằng số nghiệm sôinhiệt độ sôi của dung dịch chứa 1mol chất tan trong 1000 gam
dung môi.
Câu 52
C
6
H
5
NH
2
pK = 9,42. Trong một cốc chứa 100ml dung dịch C 0,01M. pH của
b 6
H
5
NH
2
dung dịch đó là
A. 8,00
B. 8,5
C. 9
D. 8,29
Câu 53
Trộn hai thể tích bằng nhau của hai dung dịch HCl 0,2M và NH 0,2M được dung dịch
3
X. Biết hằng số điện ly của NH K . pH của dung dịch X là
3 b
=1,8.10
-5
A. 5,127
B. 2,064
C. 7,00
D. 6,025
Câu 54
Một dung dịch chứa hỗn hợp CH COONa 0,15M CH COOH 0,15M. Biết CH
3 3 3
COOH
có pK = 4,74. pH của dung dịch trên là
a
A. 4,74
B. 9,26
C. 4,63
D. 4,63
Câu 55
Tính độ tan (mol/lit) ở 25 C của AgCl trong nước ở 25 C . Cho biết tich số tan của AgCl
o o
ở 25 C là 1,78. 10 .
o -10
A. 1,334.10
-5
(mol/lít)
B. 1,433. 10
-5
(mol/lít)
C. 1,325 . 10 (mol/lít)
-5
D. 1,343.10
-5
(mol/lít)
Câu 56
Tính độ tan (mol/lit) 25 C của BaSO trong nước 25 C . Cho biết tich số tan của
o
4
o
BaSO
4
ở 25 C là 1,1.10 .
o -10
A. 1,049.10
-5
(mol/lít)
B. 1,433. 10
-5
(mol/lít)
C. 1,325 . 10 (mol/lít)
-5
D. 1,343.10
-5
(mol/lít)
Câu 57
Tính độ tan (mol/lit) 25 C của CaCO trong nước 25 C . Cho biết tich số tan của
o
3
o
CaCO
3
ở 25 C là 4,8. 10 .
o -9
A. 1,334.10
-5
(mol/lít)
B. 6,928.10
-5
(mol/lít)
C. 6,298.10 (mol/lít)
-5
D. 1,343.10
-5
(mol/lít)
Câu 58
Tính độ tan (mol/lit) 25 C của BaCO trong nước 25 C . Cho biết tich số tan của
o
3
o
BaCO
3
ở 25 C là 5,1. 10 .
o -9
A. 1,334.10
-5
(mol/lít)
B. 7,141. 10
-5
(mol/lít)
C. 7,325 . 10 (mol/lít)
-5
D. 1,343.10
-5
(mol/lít)
Câu 59
Thế nào là dung dịch đệm:
A. dung dịch tạo bởi một bazơ yếu muối của nó, khi thêm một lượng nhỏ axit
mạnh hoặc bazơ mạnh vào thì pH của dung dịch không thay đổi hoặc thay đổi không
đáng kể.
B. dung dịch tạo bởi một axit yếu muối của nó, khi thêm một lượng nhỏ axit
mạnh hoặc bazơ mạnh vào thì pH của dung dịch không thay đổi hoặc thay đổi không
đáng kể.
C. là dung dịch tạo bởi một bazơ mạnh và muối của nó, mà khi thêm một lượng nhỏ axit
yếu hoặc bazơ yếu vào thì pH của dung dịch không thay đổi hoặc thay đổi không đáng
kể.
D. cả A và B đều đúng.
Câu 60
NH
3
có pK = 4,74 . Vậy pH dung dịch gồm NH 0,12M và NH Cl 0,1M là:
b 3 4
A. 8,253
B. 9,34
C. 9,29
D. 10,26
Câu 61
NH
3
có pK = 4,74 . Vậy pH dung dịch gồm NH 0,1M và NH Cl 0,1M là:
b 3 4
A. 8,253
B. 9,34
C. 9,26
D. 10,26
Câu 62
Tính nồng độ OH trong một lít dung dịch NH 0,1M. Biết hằng số điện ly của NH
-
3 3
K
b
=1,8.10
-5
A. 1,34.10
-3
mol/lít
B. 4,24.10
-3
mol/lít
C. 1,34.10 mol/lít
-2
D. 4,24.10 mol/lít
-4
Câu 63
Trong các dung dịch sau đây: Na , NaCl , K , CH COONa , C ONa, NH
2
CO
3 2
SO
4 3 6
H
5 4
Cl,
C
6
H
5
ONH
3
Cl, AlCl . Dung dịch nào có pH>7
3
A. NaCl , K
2
SO
4
B. NH Cl , C Cl, AlCl
4 6
H
5
ONH
3 3
C. K , CH COONa, AlCl
2
SO
4 3 3
D. Na CO ONa
2 3
, CH COONa, C
3 6
H
5
Câu 64
Tính độ tan (mol/lit) 25 C của CaSO trong nước . Cho biết tich số tan của CaSO
o
4 4
25
o
C là 9,1. 10 .
-6
A. 2,12.10 (mol/lít)
-3
B. 3,6016. 10
-3
(mol/lít)
C. 3,66 . 10 (mol/lít)
-3
D. 3,0166.10
-3
(mol/lít)
Câu 65
CH
2
=CH-COOH có pK = 4,26. Vậy pH của 100ml dung dịch CH =CH-COOH 0,12M là:
a 2
A. 2,32
B. 2,59
C. 3,24
D. 2,56
Câu 66
NH
3
có pK = 4,74. Vậy pH của dung dịch NH 0,12M là:
b 3
A. 11,24
B. 11,71
C. 11,17
D. 8,29
Câu 67
C
6
H
5
NH
2
có pK = 9,42. Vậy pH của 100ml dung dịch C 0,01M là:
b 6
H
5
NH
2
A. 8,00
B. 5,71
C. 9
D. 8,29
Câu 68
CH
3
COOH có pK = 4,74. Vậy pH của dung dịch CH COOH 0,15M là
a 3
A. 2,3
B. 2,78
C. 3,24
D. 5,56
Câu 69
Tích số tan của CaCO ở 25 C 4,8.10 . Vậy độ tan của CaCO ở 25 C là
3
o -9
3
o
A.
6,892.10 mol/lít.
-5
B.
6,289.10 mol/lít.
-5
C.
6,928.10 mol/lít.
-5
D.
8,926.10 mol/lít.
-5
Câu 70
NH
3
có pK = 4,74. Vậy pH của dung dịch gồm NH 0,12M và NH Cl 0,1M là:
b 3 4
A. 8,253
B. 9,34
C. 9,29
D.10,26
Câu 71
Một dung dịch có pH = 10 thì [OH ] bằng
A.
10 M.
−8
B.
10 M.
−10
C.
10 M.
−5
D.
10 M.
−4
Câu 72
Chuẩn độ 10ml dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M với chỉ thị
phenolphthalein có pH đổi màu là 10 hết Vml. Tại điểm phát hiện đổi màu V
A. 10,000
B. 10,201
C. 10,020
D. 10,009
Câu 73
Chuẩn độ 10ml dung dịch NaOH 0,1M bằng dung dịch HCl 0,1M với chỉ thị heliantin có
pH đổi màu là 4,5 hết Vml. Tại điểm phát hiện đổi màu V là
A. 10,000
B. 10,006
C. 10,102
D. 10,008
Câu 74
Màng thẩm thấu là những màng
A. chỉ cho các ion đi qua
B. cho các ion và phân tử chất tan đi qua
C. chỉ cho dug môi đi qua
D. cho các hạt keo đi qua
Câu 75
Màng thẩm tích là những màng
A. chỉ cho các ion đi qua
B. cho các ion và phân tử chất tan đi qua
C. chỉ cho dug môi đi qua
D. cho các hạt keo đi qua
Câu 76
So sánh kính hiển vi và kính siêu hiển vi
A. cấu tạo giống nhau
B. kính siêu hiển vi có độ phóng đại lớn hơn
C. cấu tạo hệ thống quang học khác nhau
D. vị trí đặt nguồn sáng khác nhau.
Câu 77
Điện tích (âm hay dương) của hạt keo được quyết định bởi
A. điện tichq của nhân hạt keo
B. điện tích của lớp hấp phụ
C. điện tích của lớp ion đối
D. điện tích của lớp khuếch tán
Câu 78
Cấu tạo hạt keo gồm nhân và các lớp bao quanh gồm
A. một lớp tích điện trái dấu với nhân
B. hai lớp tích điện trái dấu với nhau và điện tích không bằng nhau
C. hai lớp tích điện trái dấu với nhau và điện tích bằng nhau
D. ba lớp tích điện trái dấu bố trí xen kẽ nhau
Câu 79
Mixen của hạt keo là một đơn vị cấu trúc có điện tích
A. trung hoà điện
B. mang điện tích của lớp hấp phụ
C. mang điện tích của lớp ion đối
D. mang điện tích của lớp khuếch tán
Câu 80
Bề mặt trượt của hạt keo là bề mặt giới hạn giữa
A. nhân và lớp hấp phụ
B. lớp hấp phụ và lớp ion đối
C. lớp hấp phụ và khuếch tán
D. lớp ion đối và lớp khuếch tán
Câu 81
Nhỏ từ từ dung dịch AgNO vào dung dịch KI ta thu được hạt keo bạc có điện tích
3
A. trung hoà
B. tích điện dương
C. tích điện âm
D. không dự đoán được điện tích
Câu 82
Nhỏ từ từ dung dịch KI vào dung dịch AgNO ta thu được hạt keo bạc có điện tích
3
A. trung hoà
B. tích điện dương
C. tích điện âm
D. không dự đoán được điện tích
Câu 83
Nhỏ từ từ dung dịch KI vào dung dịch AgNO ta thu được hạt keo bạc có cấu tạo mixen
3
A. [(AgI) . (n-x)K . xK
m
.nI
- +
]
x- +
B. [(AgI) . (n-x)NO . xNO
m
.nAg
+
3
-
]
x+
3
-
C. [(AgI) . (n-x)Ag . xAg
m
.nI
- +
]
x- +
D. [(AgI) . (n-x)I . xI
m
.nAg
+ -
]
x+ -
Câu 84
Dung dịch FeCl trong nước không bền từ từ hình thành những hạt keo sắt có điện tích là
3
A. trung hoà
B. tích điện dương
C. tích điện âm
D. không dự đoán được điện tích
Câu 85
Dung dịch FeCl trong nước không bền từ từ hình thành những hạt keo sắt có cấu tạo hạt
3
Mixen là
A. [(Fe(OH) . (3n-x)OH . xOH
3
) .nFe
m
3+ -
]
x+ -
B. [(Fe(OH) . (3n-x)Cl . xCl
3
) .nFe
m
3+ -
]
x+ -
C. [(Fe(OH) . (n-x)Fe . xFe
3
) .3nOH
m
- 3+
]
3x- 3+
D. [(Fe(OH) . (n-x) H . xH
3
) .nOH
m
- +
]
x- +
Câu 86
Dung dịch AlCl trong nước không bền từ từ hình thành những hạt keo nhôm có điện tích
3
A. trung hoà
B. tích điện dương
C. tích điện âm
D. không dự đoán được điện tích
Câu 87
Dung dịch AlCl trong nước không bền từ từ hình thành những hạt keo nhôm có cấu tạo
3
hạt Mixen là
A. [(Al(OH) . (3n-x)OH . xOH
3
) .nAl
m
3+ -
]
x+ -
B. [(Al(OH) . (3n-x)Cl . xCl
3
) .nAl
m
3+ -
]
x+ -
C. [(Al(OH) . (n-x)Al . xAl
3
) .3nOH
m
- 3+
]
3x- 3+
D. [(Al(OH) . (n-x) H . xH
3
) .nOH
m
- +
]
x- +
Câu 88
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl ta thu được hạt keo bạc có điện tích là
2
A. trung hoà
B. tích điện dương
C. tích điện âm
D. không dự đoán được điện tích
Câu 89
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl ta thu được hạt keo bạc có cấu tạo
2
mixen là
A. [(Cu(OH) . (n-x)Cu . xCu
2
) .2nOH
m
- 2+
]
2x- 2+
B. [(Cu(OH) . (2n-x)Cl . xCl
2
) .nCu
m
2+ -
]
x+ -
C. [(Cu(OH) . (n-x)Cu . xCu
2
)
m
.2nCl
- 2+
]
2x- 2+
D. [(Cu(OH) . (n-x)Cl . xCl
2
) .nNa
m
+ -
]
x+ -
Câu 90
Keo thân dịch là những hệ keo có thể tan trong môi trường
A. môi trường phân tán của hạt keo
B. các dung môi phân cực
C. các dung môi không phân cực
D. trong mọi môi trường
Câu 91
Keo sơ dịch là những hệ keo có lớp ngoài cùng của hạt keo là
A. các phân tử nước
B. các phân tử của môi trưởng phân tán hạt keo
C. các hạt không có trong môi trưởng phân tán hạt keo
D. các hạt có trong thành phần nhân hạt keo
Câu 92
Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo cũng được tính theo công thức thực nghiệm của
Vant’Hoff: RCT. Khi tính có đơn vị là atm thì R có giá trị nào dưới đâyπ = π
A. 0,082
B. 2,98
C. 8,31
D. 6,62
Câu 93
Trong cân bằng Donnal yếu tố được nghiên cứu là
A. nồng độ hạt keo protein trong tế bào
B. tương quan giữa nồng độ hạt keo protein và sự hấp thu muối NaCl
C. nồng độ NaCl trong tế bào
D. quá trình hấp thu nước qua màng tế bào
Câu 94
Theo nghiên cứu của Donnal, khi nồng độ hạt keo protein trong tế bào so với rất lớn
nồng độ NaCl trong môi trường xung quanh tế bào thì lượng NaCl được hấp thu là
A. 1/2
B. 1/3
C. 1/4
D. không hấp thu
Câu 95
Theo nghiên cứu của Donnal, khi nồng độ hạt keo protein trong tế bào so với rất nhỏ
nồng độ NaCl trong môi trường xung quanh tế bào thì lượng NaCl được hấp thu là
A. 1/2
B. 1/3
C. 1/4
D. không hấp thu
Câu 96
Theo nghiên cứu của Donnal, khi nồng độ hạt keo protein trong tế bào với nồng độ bằng
NaCl trong môi trường xung quanh tế bào thì lượng NaCl được hấp thu là
A. 1/2
B. 1/3
C. 1/4
D. không hấp thu
Câu 97
Trong dung dịch keo, số lực tác dụng lên hạt keo quyết định độ bền của hệ là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 98
Chùm tia sáng Tyndall dùng trong thí nghiệm với dung dịch keo là chùm tia…..
A. hội tụ
B. phân kỳ
C. đơn sắc
D. phân cực
Câu 99
Hiệu ứng Tyndall có được là do
A. dung môi trong dung dịch keo
B. các hạt keo
C. các ion có trong dung dịch keo
D. các ion dương có mặt trong dung dịch
Câu 100
pHi là pH tại đó hạt keo protein tồn tại ở
A. điện tích âm
B. điện tích dương
C. trung hoà điện tích
D. điện tích không phụ thuộc pH
Câu 101
Khi dung dịch keo protein có pH> pHi thì hạt keo tồn tại ở
A. điện tích âm
B. điện tích dương
C. trung hoà điện tích
D. điện tích không phụ thuộc pH
Câu 102
Khi dung dịch keo protein có pH< pHi thì hạt keo tồn tại ở
A. điện tích âm
B. điện tích dương
C. trung hoà điện tích
D. điện tích không phụ thuộc pH
Cẩu 103
Quá trình một kết tủa keo lại chuyển thành dạng keo dưới tác dụng của một chất điện ly
được gọi là
A. quá trình tinh chế keo
B. quá trình hoà tan keo
C. sự pepti hoá
D. quá trình hoà tan kết tủa keo
Câu 104
Cho hai dug dịch HCl (có pH=a) và CH COOH (có pH=b) có cùng nồng độ C . Nếu so
3 M
sánh pH của hai dung dịch này thì
A. a < b
B. a = b
C. a > b
D. không so sánh được.
Câu 105
So sánh nồng độ C của hai dung dịch NaOH (có nồng độ là a) và CH COONa (có nồng
M 3
độ là b) của hai dung dịch có cùng pH.
A. a < b
B. a = b
C. a > b
D. không so sánh được.
Câu 106
Khẳng định nào sau đây là không đúng.
A. Chất điện ly là chất tan được trong nước
B. Độ điện ly α càng lớn thì hằng số điện ly K càng tăng và chất điện ly càng mạnh
C. Độ điện ly α càng lớn khi nồng độ chất điện ly càng loãng
D. Trong dung dịch chất điện ly chỉ tồn tại các ion
Câu 107
Phát biểu nào sau đây sai.
A. Dung dịch chất điện ly dẫn được điện vì trong dung dịch chất điện ly có chứa những
phần tử mang điện.
B. Khi pha loãng hoặc cô cạn dung dịch, nồng độ mol của các chất tan tỷ lệ thuận với thể
tích dung dịch.
C. Độ tan của chất khí tăng khi áp suất tăng vì quá trình hoà tan chất khí làm giảm áp suất
D. Dung dịch NaOH 10 M có pH không phải là 9
-9
Câu 108
Hoà tan 1mol hydroclorua vào nước. sau đó cho vào dung dịch trên 300g dung dịch
NaOH 10% (d= 1,5). Vậy pH của dung dịch sau khi pha là
A. pH= 7
B. pH>7
C. pH< 7
D. pH = 8,5
Câu 109
Trong các chất sau đây, chất nào tạo được base mạnh nhất khi nó phản ứng như một acid.
A. H
2
SO
4
B. H
3
PO
4
C. H O
2
D. CH
3
COOH
Câu 110
Trong các chất sau đây, chất nào là base mạnh nhất
A. NaNH
2
B. NaOH
C. CH
3
COONa
D. HCOONa
Câu 111
Chất phải thêm vào dung dịch để làm pH thay đổi từ 12 xuống 10 là.
A. Na
2
CO
3
B. NaOH
C. HCl
D. CH
3
COONa
Câu 112
Khi pha loãng hoặc cô cạn dung dịch thì.
A. Nồng độ các chất tỷ lệ thuận với thể tích
B. Nồng độ mol các chất tỷ lệ nghịch với thể tích
C. Khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch không thay đổi
D. nồng độ các chất không thay đổi
Câu 113
Dung dịch đệm là dung dịch
A. Hồn hơp acid yếu và muối của nó với base mạnh
B. Hỗn hợp base yếu và muối của nó với acid mạnh
C. Có pH không thay đổi khi thêm bất kỳ acid hoặc base vào
D. Hỗn hơp acid yếu và muối của nó với base mạnh hoặc hỗn hợp base yếu và muối của
nó với acid mạnh
Câu 114
Xét dung dịch acid yếu HNO 0,1M nếu bỏ qua sự điện ly cùa nước thì đánh giá nào sau
2
đây là đúng
A. pH > 1,0
B. pH = 1,0
C. [H ]> [NO ]
+
2
-
D. [H ] < [NO ]
+
2
-
Câu 115
Xét dung dịch acid yếu HNO 0,1M, pKa = 3,3, nếu bỏ qua sự điện ly cùa nước thì đánh
2
giá nào sau đây là đúng
A. pH = 2,15
B. pH = 1,0
C. [H ]> [NO ]
+
2
-
D. [H ] < [NO ]
+
2
-
Câu 116
Xét dung dịch acid yếu HNO 0,1M, pKa = 3,3, nếu bỏ qua sự điện ly cùa nước thì đánh
2
giá nào sau đây là đúng
A. [OH ] = 1,41.10 M
- -12
B. pH = 1,0
C. [H ]> [NO ]
+
2
-
D. [H ] < [NO ]
+
2
-
Câu 117
Đối với dung dịch acid mạnh HNO 0,1M nếu bỏ qua sự điện ly của nước thì đánh giá
3
nào sau đây là đúng ?
A. pH < 1,0
B. pH > 1,0
B. 62%
C. 5,2%
D. 6,2%
Câu 213
Một dung dịch muối CaCl có hệ số đảng trương i=1,84. Vậy độ điện ly biểu kiến của
2
CaCl
2
trong trường hợp này là
A. 0,52
B. 0,42
C. 0,32
D. 0,22
Câu 214
Hằng số nghiệm đông của nước là 1,86. Khi hoà tan 17,0 gam KCl vào 150 gam nước thì
nhiệt độ đông đặc của nước trong dung dịch là – 4,7 C. Vậy hệ số đẳng trương Vant’hoff i
o
của dung dịch này bằng
A. 1,86
B. 2,52
C. 1,66
D. 1,55
Câu 215
Dung dịch BaCl nồng độ 0,159 mol trong 1000 gam nước sôi ở nhiệt độ 100,208 C,
2
o
hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52. Vậy độ điện ly của BaCl trong dung dịch này là
2
A. 75%
B. 65%
C. 55%
D. 45%
Câu 216
Dung dịch Al nồng độ 0,936 mol trong 1000 gam nước, đông đặc tai nhiệt độ
2
(SO
4
)
3
-4,46
o
C Hằng số nghiệm đông của nước là 1,86. Vậy độ điện ly của BaCl trong dung
2
dịch này là
A. 39%
B. 49%
C. 59%
D. 69%
Câu 217
Áp suất thẩm thấu của dung dịch HCl 0,82M tại 18 C là 35,9 atm. Dung dịch acid tại
o
nồng độ này có hệ số đẳng trương Vant’Hoff i bằng
A. 1,83
B. 15,2
C. 1,55
D. 2,10
Câu 218
Trong số các tiểu phân sau tiểu phân nào có thể là acid Lewis
A. NH
3
B. F
-
C. NH
4
+
D. BF
3
Câu 219
Phát biểu nào sau đây sai
A. Theo Arrhenius, acid là những chất trong nước điện ly cho ion hydro, base là những
chất điện ly trong nước cho ion hydroxyd
B. Theo Bronsted – Lowry, phản ứng trung hoà và phản ứng thuỷ phân muối có cùng bản
chất.
C. Theo Lewis, base là tiểu phân cho một cặp electron để tạo một liên kết phối trí, acid là
tiểu phân nhận cặp electron
D. Ở cùng điều kiện, hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hoà giữa một mol acid đơn chức
với một mol base đơn chức là một hằng số
Câu 220
Một dung dịch có [OH ] = 1,2.10 M ở 25 C. Nồng độ ion hydroni của dung dịch này là
- -5 o
A. 8,3.10 M
-10
B. 1,2. 10 M
-19
C. 1,2. 10 M
-5
D. 1,0. 10 M
-14
Câu 221
Nồng độ ion hydroni H trong dung dịch Ca(OH) 5,7.10 M bằng
3
O
+
2
-3
A. 5,71. 10 M
-17
B. 8,77.10 M.
-13
C. 8,77. 10
-11
M
D. 3,08.10 M
-9
Câu 222
Một dung dịch có nổng độ [H ] = 0,001M. Vậy pH và nồng độ ion [OH ] bằng
3
O
+ -
A. pH = 3 [OH ] = 10 M
- -10
B. pH =10 [OH ] = 10 M
-3 - -11
C. pH = 2 [OH ] = 10 M
- -10
D. pH = 3 [OH ] = 10
- -11
M
Câu 223
Dung dịch HNO 0,0045M có pH bằng
3
A. 4,17
B. 2,35
C. 3.35
D. 5,35
Câu 224
Dung dịch KOH 0,01M có pH bằng
A. 11
B. 12
C. 13
D.14
Câu 225
Một dung dịch Ba(OH) có [Ba ]= 5.10 M. pH của dung dịch này bằng
2
2+ -4
A. 8
B. 9,6
C. 10,5
D. 11
Câu 226
Một dung dịch có pH = 4,5. Nồng độ ion [H ] của dung dịch này bằng
+
A. 1,6.10 M
-5
B. 3,16.10 M
-4
C. 0,45M
D. 3,16.10 M
-10
Câu 227
Một dung dịch pH = 6,39, nồng độ [OH ] của dung dịch này bằng
-
A. 1,00.10 M
-14
B. 4,08.10 M
-7
C. 9,92.10 M
-7
D. 2,45.10 M
-8
Câu 228
Trong 675 ml dung dịch có 0,036 mol NaOH. Dung dịch có pH bằng
A. 3,41
B. 10,58
C. 12,73
D. 13,00
Câu 229
Trộn lẫn hai dung dịch có thể tích bằng nhau HCl 0,2M và Ba(OH) 0,2M . Dung dịch thu
2
được có pH bằng
A. 1,3
B. 7
C. 13
D. 13,3
Câu 230
Trộn 10ml dung dịch CH COOH 0,1M với 90ml nước thu được 100ml dung dịch có pH
3
bằng (Biết pKa của CH COOH bằng 4,7)
3
A. 2,30
B. 3,35
C. 2,95
D. 4,80
Câu 231
Dung dịch acid HA 0,1M có pH=1. Vậy
A. HA là acid mạnh
B. Ka của acid HA bằng 1
C. HA là acid yếu
D. Ka của acid HA bằng 0,1
Câu 232
Dung dịch acid HA 0,3M có pH = 5,2. Vậy hằng số acid của HA bằng
A. 3,98.10
-11
B. 6,3.10
-6
C. 7,52.10
-5
D. 1,33.10
-10
Câu 233
Acid acetic có Ka = 1,8.10 , dung dịch acid acetic 2,5.10 M có pH bằng
-5 -2
A. 6,35
B. 3,17
C. 1,60
D. 12,7
Câu 234
Dung dịch một acid yếu đơn chức HA 0,15M có pH = 2,8. Hằng số pKa của acid HA
bằng
A. 3,771
B. 4,776
C. 5,776
D. 6,771
Câu 235
Hoà tan 0,25 mol NH vào một lượng nước được 1,00 lít dung dịch. Hằng số base của
3
NH
3
là 1,8.10 (25 C). Dung dịch thu được có pH bằng
-5 o
A. 4,50
B. 9,12
C. 11,33
D. 13,55
Câu 236
Hoà tan 0,155 gam một base hữu cơ đơn chức (M=31) vào nước thành 50ml dung dịch.
Dung dịch thu được có pH = 10. Độ điện ly của dung dịch base này là
A. 0,1%
B. 0,5%
C. 1%
D. 5%
Câu 237
Acid sunfuhydric có hằng số acid Ka = 8,9.10 và Ka =1,3.10 . Hỏi trong dung dịch
1
-8
2
-14
H
2
S 0,33M nồng độ ion HS bằng bao nhiêu?
-
A. 1,71.10 M
-4
B. 1,88.10 M
-5
C. 2,73.10 M
-8
D. 7,55.10 M
-6
Câu 238
Trong các hợp chất cho dưới đây, hợp chất có tính acid mạnh nhất là
A. F
3
COH
B. FCH OH
2
C. FCH
2
SH
D. F
3
CSH
Câu 239
Có bốn dung dịch acid yếu có nồng độ chất tan và hằng số acid tương ứng. Dung dịch có
[H
+
] nhỏ nhất là
Nồng độ chất tan (M) hằng số acid
A. 1,0.10
-1
1,0.10
-3
B. 1,0.10
-2
1,0.10
-8
C. 1,0.10
-1
1,0.10
-7
D. 1,0.10
-3
1,0.10
-5
Câu 240
Acid liên hợp của ion HS
-
A. S
2
B. HS
C. HS
2
D. H S
2
Câu 241
Phát biểu nào dưới đây đúng
Acid liên hợp của nước và base liên hợp của NH tương ứng là
3
A. OH và NH
-
4
+
B. H và NH
3
O
+
4
+
C. H và NH
3
O
+
2
-
D. OH và NH
-
2
+
Câu 242
Dung dịch acid HA 0,10M có pH=3. Base liên hợp A có hằng số base bằng
A. 1,0.10
-3
B. 1,0.10
-11
C. 1,0.10
-9
D.1,0.10
-5
Câu 243
Acid cyanhydric có hằng số acid bằng 6,2.10 . Dung dịch NaCN 1M có pH bằng
-10
A. 2,30
B. 11,60
C. 7,30
D. 9,50
Câu 244
Penicilin G là một acid yếu (Ka=1,74.10 ) dung dịch muối Natri 0,1M của penicilin có
-3
pH bằng
A. 8,5
B. 9,0
C. 7,88
D. 9,5
Câu 245
Cho bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa một muối clorua của bốn base yếu, có nồng độ
0,1M, và hằng số base tương ứng. Dung dịch có giá trị pH lớn nhất là
Muối Hằng số base
A. NH : 1,8.10
4
Cl NH
3
-5
B. C Cl C : 4,2.10
6
H
5
NH
3 6
H
5
NH
2
-10
C. HƠNH : 1,1.10
3
Cl HƠNH
2
-8
D. CH : 4,4.10
3
NH NH
2
Cl CH
3 2
-4
Câu 246
Cho bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa một muối natri của bốn acid yếu, có nồng độ
0,1M, và hằng số acid tương ứng. Dung dịch có giá trị pH nhỏ nhất là
Muối Hằng số acid
A. HCOONa HCOOH: 1,8.10
-4
B. NaOBr HOBr: 2,8.10
-9
C. NaNO : 5,6.10
2
HNO
2
-4
D. C OH: 1,1.10
6
H
5
ONa C
6
H
5
-10
Câu 247
Acid hypoclorơ acid hoá trong nước như sau:
HOCl + H O H O+ + OCl
2 3
-
Khi thêm NaOCl vào dung dịch trên, hiện tượng nào dưới đây xảy ra:
A. Nồng độ acid HOCl và nồng độ ion H đều tăng
3
O
+
B. Nồng độ acid HOCl tăng và nồng độ ion H giảm
3
O
+
C. Nồng độ acid HOCl giảm và nồng độ ion H tăng
3
O
+
D. Không có sự thay đổi nào do NaOCl là một muối
Câu 248
Cho bốn dung dịch với dung môi là nước:
1. Dung dịch HCl với NaCl
2. Dung dịch CH COOH với CH
3 3
COONa
3. Dung dịch NH Cl với NH
4 3
4. Dung dịch CH
3
COOH
Trong bốn dung dịch trên dung dịch có thể sử dụng làm dung dịch đệm là.
A. 1 , 2
B. 1 , 3
C. 2 , 3
D. 2 , 4
Câu 249
Hỗn hợp chất tan nào dưới đây khi hoà tan trong nước thì thu được dung dịch đệm
A. NaCl và CH
3
COONa
B. KOH và NH
3
C. CH COOH và CH
3 3
COONa
D. CH COOH và HCl
3
Câu 250
Có bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa hỗn hợp hai chất tan, khi pha loãng gấp đôi, dung
dịch có pH ít biến đổi nhất là
A. HCl và KCl
B. KOH và NH
3
C. CH COOH và CH
3 3
COONa
D. CH COOH và HCl
3
Câu 251
Thêm 10ml dung dịch NaOH 0,1M vào 10ml dung dịch CH COOH 0,2M. Biết
3
K
a
(CH
3
COOH)= 4,76. pH của dung dịch thu được bằng
A. 4,76
B. 3,73
C. 5,73
D. 6,73
Câu 252
Có bốn dung dịch dung môi là nước.
1. Hoà tan 0,2 mol HCl với 0,2mol KOH thành 1 lít dung dịch
2. Hoà tan 0,1 mol CH COOH với 0,1mol CH COONa thành 1 lít dung dịch
3 3
3. Hoà tan 0,2 mol muối CH thành 1 lít dung dịch
3
COONH
4
4. Hoà tan 0,1 mol NaCl thành 1 lít dung dịch
Khi dùng nước pha loãng bốn dung dịch trên, các dung dịch có pH ít thay đổi là
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 1, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4
Câu 253
Acid acetic có pKa =4,75 (25 C). Lần lượt pha chế các dung dịch đệm sau:
o
1. Trộn 0,5 lít dung dịch CH COOH 0,10 M với 1,0 lít dung dịch CH COONa 0,05 M
3 3
2. Trộn 0,5 lít dung dịch CH COOH 0,20 M với 0,50 lít dung dịch CH COONa 0,40 M
3 3
3. Trộn 1,0 lít dung dịch CH COOH 0,15 M với 1,0 lít dung dịch NaOH 0,10 M
3
4. Trộn 1,0 lít dung dịch CH COOH 0,10 M với 1,0 lít dung dịch NaOH 0,05M
3
Các dung dịch đệm có pH = 4,75 là
A. 1, 4
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 1, 3
Câu 254
Acid formic có Ka=1,8.10 (25 C). Lần lượt pha chế các dung dịch đệm sau:
-4 o
1. Trộn 0,5 lít dung dịch HCOOH 0,10 M với 1,0 lít dung dịch HCOONa 0,05 M
2. Trộn 0,5 lít dung dịch HCOOH 0,20 M với 0,50 lít dung dịch HCOONa 0,40 M
3. Trộn 1,0 lít dung dịch HCOOH 0,15 M với 1,0 lít dung dịch NaOH 0,10 M
4. Trộn 1,0 lít dung dịch HCOOH 0,10 M với 1,0 lít dung dịch NaOH 0,05M
Các dung dịch đệm có pH = 3,74 là
A. 1, 4
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 1, 3
Câu 255
Acid cyanhydric có Ka=6,2.10 (25 C). Lần lượt pha chế các dung dịch đệm sau:
-10 o
1. Trộn 0,5 lít dung dịch HCN 0,10 M với 1,0 lít dung dịch NaCN 0,05 M
2. Trộn 0,5 lít dung dịch HCN 0,20 M với 0,50 lít dung dịch NaCN 0,40 M
3. Trộn 1,0 lít dung dịch HCN 0,15 M với 1,0 lít dung dịch NaOH 0,10 M
4. Trộn 1,0 lít dung dịch HCN 0,10 M với 1,0 lít dung dịch NaOH 0,05M
Các dung dịch đệm có pH = 9,2 là
A. 1, 4
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 1, 3
Câu 256
Acid formic có Ka=1,8.10 (25 C). Dung dịch hỗn hợp hai chất tan cùng nồng độ mol
-4 o
acid formic và muối natri formiat có pH bằng.
A. 7,0
B. 6,7
C. 3,7
D. 4,5
Câu 257
Acid acetic có Ka = 1,8.10 (25 C) hoà tan hỗn hợp 0,1mol acid acetic và 0,1mol natri
-5 o
acetat thành 1 lít dung dịch. Thêm 10ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch trên. pH của
dung dịch thay đổi
A. 0,88 đơn vị
B. 0,12 đơn vị
C. 1,2 đơn vị
D. 0,087 đơn vị
Câu 258
Acid acetic có Ka = 1,8.10 (25 C) . Tỷ lệ số mol CH COOH cần dùng để
-5 o
3
COONa/CH
3
được dung dịch đệm pH = 4,50 là
A. 1,6/1.0
B. 0,2/1,0
C. 0,58/1,0
D. 5,8/1,0
Câu 259
Để điều chế dung dịch đệm pH =2, nên sử dụng acid nào dưới đây cùng với muối natri
của nó.
A. CH COOH , Ka =1,8.10
3
-5
B. HCOOH, Ka = 1,8.10
-4
C. C COOH, Ka = 6,4.10
6
H
5
-5
D. HClO , Ka = 1,1.10
2
-2
Câu 260
Để thu được dung dịch đệm có pH=5,12, số gam CH COONa cần phải lấy để thêm vào 1
3
lít dung dịch CH COOH 0,15M là
3
A. 29 gam
B. 19 gam
C. 39 gam
D. 49 gam
Câu 261
Trong các muối cho dưới đây, muối nào khi hoà tan vào nước cho dung dịch có tính acid
A. KCl
B. NaNO
2
C. NH
4
NO
3
D. NH
4
CN
Câu 262
Trong các muối cho dưới đây, muối nào khi hoà tan vào nước cho dung dịch có tính acid
A. NaNO
3
B. NH
4
Cl
C. KNO
2
D. KClO
2
Câu 263
Trộn đẳng mol chất tan có trong từng dung dịch sau, dung dịch có pH xấp xỉ 7 là
A. HNO và NH
3 3
B. NaOH và NaHCO
3
C. KOH và CH
3
COOH
D. CH COOH và NH
3 3
Câu 264
Trộn đẳng mol chất tan có trong từng dung dịch sau, dung dịch có pH xấp xỉ 7 là
A. HCl và NH
3
B. KOH và KHCO
3
C. NaOH và CH
3
COOH
D. CH COOH và NH
3 3
Câu 265
Hoà tan hỗn hợp đẳng mol chất tan sau đây trong nước:
1. NH và CH
3 3
COOH
2. NaOH và CH
3
COOH
3. NH và HCl
3
4. BaOH và H
2
SO
4
Các dung dịch có môi trường trung tính là
A. 1 và 2
B. 2 và 3
C. 3 và 4
D. 1 và 4
Câu 266
Dung dịch AlCl trong nước bị thuỷ phân. Quá trình thuỷ phân của AlCl sẽ tăng cường
3 3
khi thêm vào dung dịch nào trong số các dung dịch sau
A. NH
4
Cl
B. Na
2
CO
3
C. K
2
SO
4
D. HNO
3
Câu 267
Dung dịch chất tan nào sau đây trong nước thuỷ phân không hoàn toàn tạo thành muối và
base
A. Al
2
(SO )
4 3
B. NH
4
NO
3
C. K
3
PO
4
D. Ba(NO
3
)
2
Câu 268
Người ta chuẩn độ 50ml dung dịch acid yếu HA bằng dung dịch NaOH 0,1M. khi thêm
19,65 ml dung dịch NaOH thì pH của dung dịch là 4,85, khi thêm 39,30 ml dung dịch
NaOH thì vừa đạt điểm tương đương. Vậy hằng số acid của HA có giá trị là
A. 1,4.10
-2
B. 1,4.10
-3
C. 1,4.10
-4
D. 1,4.10
-5
Câu 269
Cho biết K ) = 4,75 và K COOH) = 4,73. Trong số các giá trị cho sau đây, giá
b
(NH
3 a
(CH
3
trị nào tương ứng với hằng số cân bằng của phản ứng:
NH COO
4
+
+ CH
3
-
NH + CH COOH K= ?
3 3
A. K= 10
-3,52
=3.10
-4
B. K = 10 = 3.10
-4,52 -5
C. K= 10 =3.10
-5,52 -6
D. K = 10 = 3.10
-6,52 -7
Câu 270
Cho biết K ) = 4,75 và K S) = 19. Trong số các giá trị cho sau đây, giá trị nào
b
(NH
3 a2
(H
2
tương ứng với hằng số cân bằng của phản ứng:
NH
4
+
+ S NH + HS K =?
2-
3
-
A. K= 10 = 5,62.10
9,75 9
B. K = 10 = 5,62.10
10,75 10
C. K= 10
11,75 11
= 5,62.10
D. K = 10 = 5,65.10
12,75 12
Câu 271
Lấy 25,00ml dung dịch dấm pha thành 250,00ml. lấy 25,00ml dung dịch mới thu được
chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1027 M tới khi đạt điểm tương đương thì cần
tiêu tốn 22,13mldung dịch NaOH. Nồng độ mol của acid acetic trong dung dịch dấm ban
đầu là
A. 0,85
B. 0,95
C. 1,05
D. 1,15
Câu 272
Nhóm chất nào dưới đây gồm toàn hợp chất dễ tan trong nước
A. ZnS, KNO , CoS, PbCrO
3 4
B. NaCl, KNO , Zn(NO , MgSO
3 3
)
2 4
C. Ca , Cr(OH) , NaCl, ZnS
3
(PO )
4 2 3
D. Ag O, Cu(OH) KCl, NaBr
2 2,
Câu 273
Nhóm chất nào dưới đây gồm toàn hợp chất ít tan trong nước
A. NaCl, KNO , ZnS, PbCrO
3 4
B. KBr, NaNO , Zn(NO , Na S
3 3
)
2 2
C. Ca , Cr(OH) , PbCrO , ZnS
3
(PO
4
)
2 3 4
D. Ag O, Cu(OH) , KCl, NaBr
2 2
Câu 274
Phát biểu nào dưới đây sai
A. Với dung dịch bão hoà chất điện ly ít tan PCâu(PO ta có: T = [PCâu
4
)
2
+
]
3
[PO ]
4
3- 2
B. Độ tan của chất điện ly ít tan tăng lên khi có ion cùng tên trong dung dịch.
C. Chất điện ly ít tan sẽ kết tủa khi tích số các ion của nó trong dung dịch với số mũ thích
hợp vượt quá giá trị tích số tan của nó tại nhiệt độ đã cho
D. kết tủa chất điện ly ít tan sẽ bị hoà tan khi giảm nồng độ các ion của chúng trong dung
dịch sao cho tích số nồng độ các ion của nó trong dung dịch nhỏ hơn tích số tan tại nhiệt
độ đã cho
Câu 275
Có một dung dịch bảo hoà Ca trong nước. Phát biểu nào sau đây đúng
3
(PO
4
)
2
A. biểu thức tích số tan của canxi photphat: T = [Ca
2+
] [PO
2
4
3-
]
3
B. Nồng độ ion canxi trong dung dịch lớn gấp ba lần nồng độ ion photphat
C. Khi thêm một lượng canxi nitrat váo dung dịch thì sẽ thấy xuất hiện kết tủa canxi
photphat.
D. Khi thêm một lượng canxi nitrat váo dung dịch thì độ tan của canxi photphat không
thay đổi
Câu 276
Độ tan của PbCl ở 25 C là 3,91.10 M. Vậy tích số tan của chì clorua ở nhiệt độ trên xấp
2
o -2
xỉ bằng
A. 2,39.10
-2
B. 2,39.10
-3
C. 2,39.10
-5
D. 2,39.10
-4
Câu 277
Tích số tan của Cu(OH) ở nhiệt độ thường bằng 4,8.10 . Hỏi độ tan mol/lit của đồng
2
-20
hydroxyd ở cùng nhiệt độ đó bằng bao nhiêu?
A. 2,28.10 M
-7
B. 2,28.10 M
-8
C. 2,28.10 M
-5
D. 2,28.10 M
-6
Câu 278
Tích số tan của Ag ở nhiệt độ 25 C bằng 4,8.10 . Hỏi độ tan mol/lit của bạc
3
PO
4
o -20
photphat ở cùng nhiệt độ đó bằng bao nhiêu?
A. 1,49.10 M
-6
B. 1,49.10 M
-8
C. 1,49.10 M
-7
D. 1,49.10 M
-5
Câu 279
Tích số tan của Ca ở nhiệt độ 25 C bằng 2,07.10 . Hỏi độ tan mol/lit của canxi
3
(PO
4
)
2
o -33
photphat ở cùng nhiệt độ đó bằng bao nhiêu?
A. 1,1.10 M
-4
B. 1,1.10 M
-5
C. 1,1.10 M
-6
D. 1,19.10 M
-7
Câu 280
Ở 25 C, có tích số tan bằng 9,8.10 . Độ tan mol/lít của chì iodua trong dung dịch NaI
o -9
0,01M ở nhiệt độ đó là
A. 1,5.10 M
-3
B. 9,8.10 M
-5
C. 1,4.10 M
-6
D. 5,6.10 M
-2
Câu 281
Tích số tan của Mg(OH) ở nhiệt độ 25 C bằng 5,6.10 . Hỏi dung dịch bão hoà Mg(OH)
2
o -12
2
ở cùng nhiệt độ đó có pH bằng bao nhiêu?
A. 8,84
B. 9,54
C. 10,35
D. 11,46
Câu 282
Giả sử tích số tan của AgCl ở nhiệt độ thường là 1,8.10 . Trong một dung dịch , nồng độ
-10
ion bạc là 4.10 . Thêm từ từ NaCl vào dung dịch cho tới khi AgCl bắt đầu xuất hiện dưới
-3
dạng kết tủa. hỏi nồng độ mol của ion clorua đã vượt quá giá trị nào trong những giá trị
cho dưới đây
A. 4.10 M
-8
B. 5.10 M
-8
C. 2.10 M
-7
D. 4.10 M
-7
Câu 283
Giả sử tích số tan của BaSO ở nhiệt độ thường là 1.10 . Trộn 100ml dung dịch Na
4
-10
2
SO
4
2.10
-4
M được 200ml dung dịch mới. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng.
A. [Ba ] = 10 ; BaSO kết tủa
2+
][SO
4
2- -7
4
B. [Ba ] = 10 ; BaSO kết tủa
2+
][SO
4
2- -8
4
C. [Ba ] = 10 ; BaSO không kết tủa
2+
][SO
4
2- -7
4
D. [Ba ] = 10 ; BaSO không kết tủa
2+
][SO
4
2- -7
4
Câu 284
Giả sử tích số tan của BaSO ở nhiệt độ thường là 1.10 . Trong các dữ liệu cho dưới
4
-10
đây, dữ liệu nào ứng với độ tan mol của BaSO trong nước nguyên chất và trong dung
4
dịch Na 0,1M
2
SO
4
A. 10 M và 10 M
-10 -2
B. 10 M và 10 M
-5 -6
C. 10 M và 10 M
-2 -6
D. 10 M và 10 M
-5 -9
Câu 285
Giả sử tích số tan của Mg(OH) ở nhiệt độ 25 C bằng 5,6.10 . Thêm dần dung dịch
2
o -12
NaOH vào dung dịch muối Mg(NO 0,1M cho tới khi xuất hiện kết tủa Mg(OH) . Hỏi
3
)
2 2
giá trị pH tại đó kết tủa bắt đầu xuất hiện là bao nhiêu ?
A. 6,87
B. 9,87
C. 7,87
D. 8,87
Câu 286
Giả sử tích số tan của Cu(OH) ở nhiệt độ 25 C bằng 4,8.10 . Thêm dần dung dịch
2
o -20
NaOH vào dung dịch muối Cu(NO 0,02M cho tới khi xuất hiện kết tủa Cu(OH) . Hỏi
3
)
2 2
giá trị pH tại đó kết tủa bắt đầu xuất hiện là bao nhiêu ?
A. 3,2
B. 4,2
C. 5,2
D. 6,2
Câu 287
Tích số tan của Ca (OH) ở nhiệt độ 25 C bằng 8,0.10 . Từ dung dịch muối canxi tring đó
2
o -6
[Ca
2+
]= 1,0M, để kất tủa ion canxi dưới dạng Ca(OH) nồng độ mol của NaOH trong
2
dung dịch đó là
A. 6,7.10 M
-8
B. 2,8.10 M
-3
C. 1,5.10 M
-7
D. 0,10M
Câu 288
Tính độ tan mol của Ag ] trong nước. Biết T(Ag ở 25 C
4
[Fe(CN)
6 4
[Fe(CN) ])=1,6.10
6
-41 o
A. 2,3.10 M
-8
B. 2,3.10 M
-9
C. 2,3.10 M
-10
D. 2,3.10
-11
M
Câu 289
Trong bốn chất điện ly ít tan sau đây chất tương đối tan nhiều trong nước hơn cả là
A. AuI, T=1,6.10
-23
B. CuCN, T=3,2.10
-20
C. MnS, T=3,0.10
-14
D. AgCl, T= 1,8.10
-10
Câu 290
Trong bốn chất điện ly ít tan sau đây chất tương đối ít tan trong nước hơn cả là
A. AuCl, T=2,0.10
-13
B. AgI, T=8,5.10
-17
C. AgBr, T=5,4.10
-13
D. CuBr, T= 6,3.10
-9
Câu 291
Ở nhiệt độ thường tích số tan của CaSO và BaSO lần lượt bằng 4,9.10 và 1,0.10 .
4 4
-5 -10
Thêm từng giọt dung dịch Na 0,1M vào 1lít dung dịch chứa 5.10 mol Ca và 5.10
2
SO
4
-3 2+ -4
mol Ba Phát biểu nào dưới đây đúng.
2+.
A. Muối CaSO kết tủa kết trước
4
B. Muối BaSO kết tủa trước
4
C. Cả hai kết tủa xuất hiện đồng thời
D. Không có kết tủa xuất hiện
Câu 292
Bạc clorua không tan trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NH
3
A. NH làm tăng pH của dung dịch nên AgCl tan nhiều hơn
3
B. NH làm giảm pH của dung dịch nên AgCl tan nhiều hơn
3
C. NH tạo phức với ion clorua làm dịch chuyển cân bằng nên AgCl tan nhiều hơn
3
D. NH tạo phức với ion bạc làm dịch chuyển cân bằng nên AgCl tan nhiều hơn.
3
Câu 293
Hợp chất nào dưới đây tan trong dung dịch NH nhiều hơn tan trong nước
3
A. BaSO
4
B. AgBr
C. PbI
2
D. BaF
2
Câu 294
Biết tích số tan của Fe(OH) là 2,8.10 ở 25 C. Độ tan của Fe(OH) trong dung dịch có
3
-39 o
3
pH=6 là
A. 2,8.10 M
-12
B. 2,8.10
-11
M
C. 2,8.10 M
-10
D. 2,8.10 M
-9
Câu 295
Biết pK COOH)=4,74. Trộn 50ml dung dịch CH COOH 0,20M với 50ml dung dịch
a
(CH
3 3
NaOH 0,10M được 100ml dung dịch mới. pH của dung dịch thu được là
A. 3,74
B. 4,74
C. 5,74
D. 6,74
Câu 296
Biết pK )=4,74. Trộn 50ml dung dịch HCl 0,30M với 50ml dung dịch NH 0,40M
b
(NH
3 3
được 100ml dung dịch mới. pH của dung dịch thu được là
A. 6,78
B. 7,78
C. 8,78
D. 5,87
Câu 297
Biết K OH) = 1,05.10 . Tính pH của dung dịch natri phenolat 0,001M.
a
(C
6
H
5
-10
A. 9,49
B. 10,49
C. 11,49
D. 8,49
Câu 298
Hằng số thuỷ phân của ion kẽm là 1,0.10 . pH của dung dịch ZnCl 0,001M là
-9
2
A. 3.0
B. 4,0
C. 5,0
D. 6,0
Câu 299
Một dung dịch có pH = 10 thì [OH ] bằng
A.
10 M.
−8
B.
10 M.
−10
C.
10 M.
−5
D.
10 M.
−4
Câu 300
Chuẩn độ 10ml dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M với chỉ thị
phenolphthalein có pH đổi màu là 10 hết Vml. Tại điểm phát hiện đổi màu V
A. 10,000
B. 10,201
C. 10,020
D. 10,009
BÀI 4 - ĐIỆN HÓA HỌC
Câu 1: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Fe /Fe= -0,44 V, Cu /Cu = 0,34
2+ 2+
V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Fe mạnh hơn Cu
B. Tính oxy hóa Cu mạnh hơn Fe
2+ 2+
C. Tính khử Fe mạnh hơn Cu
2+
D. Tính oxy hóa Cu mạnh hơn Fe
2+
Câu 2: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg /Mg= -2,36 V, Cu /Cu =
2+ 2+
0,34 V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Mg mạnh hơn Cu
B. Tính oxy hóa Cu mạnh hơn Mg
2+ 2+
C. Tính khử Mg mạnh hơn Cu
2+
D. Tính oxy hóa Cu mạnh hơn Mg
2+
Câu 3: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg /Mg= -2,36 V, S/S = -0,51
2+ 2-
V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Mg mạnh hơn S
2-
B. Tính oxy hóa S mạnh hơn Mg
2+
C. Tính khử Mg mạnh hơn S
2+ 2-
D. Tính oxy hóa S mạnh hơn Mg
Câu 4: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Zn /Zn = -0,76 V, Cu /Cu =
2+ 2+
0,34 V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Zn mạnh hơn Cu
B. Tính oxy hóa Cu mạnh hơn Zn
2+ 2+
C. Tính khử Zn mạnh hơn Cu
2+
D. Tính oxy hóa Cu mạnh hơn Zn
2+
Câu 5: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Zn /Zn = -0,76 V, 2H =
2+ +
/H
2
0,00 V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Zn mạnh hơn H
2
B. Tính oxy hóa H mạnh hơn Zn
+ 2+
C. Tính khử Zn mạnh hơn H
2+
2
D. Tính oxy hóa H mạnh hơn Zn
+
Câu 6: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Fe /Fe = -0,44 V, 2H = 0,00
2+ +
/H
2
V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Fe mạnh hơn H
2
B. Tính oxy hóa H mạnh hơn Fe
+ 2+
C. Tính khử Fe mạnh hơn H
2+
2
D. Tính oxy hóa H mạnh hơn Fe
+
Câu 7: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg /Mg= -2,36 V, 2H =
2+ +
/H
2
0,00 V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Mg mạnh hơn H
2
B. Tính oxy hóa H mạnh hơn Mg
+ 2+
C. Tính khử Mg mạnh hơn H
2+
2
D. Tính oxy hóa H mạnh hơn Mg
+
Câu 8: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Cu /Cu= 0,34 V, 2H = 0,00
2+ +
/H
2
V. Nhận định nào sau đây là Đúng
A. Tính khử Cu mạnh hơn H
2
B. Tính oxy hóa H mạnh hơn Cu
+ 2+
C. Tính khử Cu mạnh hơn H
2+
2
D. Tính oxy hóa Cu mạnh hơn H
2+ +
Câu 9: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Ag /Ag= 0,80 V, 2H = 0,00
+ +
/H
2
V. Nhận định nào sau đây là Đúng
A. Tính khử Ag mạnh hơn H
2
B. Tính oxy hóa H mạnh hơn Ag
+ +
C. Tính khử Ag mạnh hơn H
+
2
D. Tính oxy hóa Ag mạnh hơn H
+ +
Câu 10: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp I = 0,54 V, Cl = 1,36
2
/2I
-
2
/2Cl
-
V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử I mạnh hơn Cl
-
2
B. Tính oxy hóa I mạnh hơn Cl
2
-
C. Tính khử I mạnh hơn Cl
- -
D. Tính oxy hóa I mạnh hơn Cl
2 2
Câu 11: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp 2H = -0,83 V, 2H =
2
O/H
2
+
/H
2
0,00 V. Nhận định nào sau đây là Đúng
A. Tính khử H O mạnh hơn H
2 2
B. Tính oxy hóa H O mạnh hơn H
2
+
C. Tính khử H O mạnh hơn H
2
+
D. Tính oxy hóa H mạnh hơn H
2
+
Câu 12: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp 2H = -0,83 V, Zn /Zn =
2
O/H
2
2+
-0,76 V. Nhận định nào sau đây là Đúng
A. Tính khử Zn mạnh hơn H
2
B. Tính oxy hóa H O mạnh hơn Zn
2
2+
C. Tính khử Zn mạnh hơn H
2+
2
D. Tính oxy hóa Zn mạnh hơn H O
2+
2
Câu 13: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp 2H = -0,83 V, Al /Al =
2
O/H
2
3+
-1,85 V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Al mạnh hơn H
2
B. Tính oxy hóa H O mạnh hơn Al
2
3+
C. Tính khử Al mạnh hơn H
3+
2
D. Tính oxy hóa Al yếu hơn H O
3+
2
Câu 14: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Fe /Fe= -0,44 V, Cu /Cu =
2+ 2+
0,34 V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. Fe + Cu
2+
B. Fe + Cu
2+ 2+
C. Fe + Cu
D. Fe + Cu
2+
Câu 15: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg /Mg= -2,36 V, Cu /Cu =
2+ 2+
0,15 V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. Mg + Cu
2+
B. Mg + Cu
2+
C. Mg + Cu
D. Mg + Cu
2+ 2+
Câu 16: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg /Mg= -2,36 V, S/S =
2+ 2-
-0,51 V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. Mg + S
2+
B. Mg + S
C. Mg + S
2-
D. Mg + S
2+ 2-
Câu 17: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Zn /Zn = -0,76 V, Cu /Cu =
2+ 2+
0,15 V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. Zn + Cu
2+
B. Zn + Cu
2+
C. Zn + Cu
D. Zn + Cu
2+ 2+
Câu 18: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Zn /Zn = -0,76 V, 2H =
2+ +
/H
2
0,00 V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. Zn + H
2+
2
B. Zn + 2H
+
C. Zn + H
2
D. Zn + 2H
2+ +
Câu 19: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Fe /Fe = -0,44 V, 2H =
2+ +
/H
2
0,00 V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. Fe + H
2+
2
B. Fe + 2H
+
C. Fe + H
2
D. Fe + 2H
2+ +
Câu 20: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg /Mg= -2,36 V, 2H =
2+ +
/H
2
0,00 V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. Mg + H
2+
2
B. Mg + 2H
+
C. Mg + H
2
D. Mg + 2H
2+ +
Câu 21: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Cu /Cu= 0,34 V, 2H =
2+ +
/H
2
0,00 V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. Cu + H
2+
2
B. Cu + 2H
+
C. Cu + H
2
D. Cu + 2H
2+ +
Câu 22: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Ag /Ag= 0,80 V, 2H = 0,00
+ +
/H
2
V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. 2Ag + H
+
2
B. Ag + H
+
C. 2Ag + H
2
D. Ag + H
+ +
Câu 23: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp I = 0,54 V, Cl = 1,36
2
/2I
-
2
/2Cl
-
V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. 2I + Cl
-
2
B. 2I + 2Cl
- -
C. 2Cl + I
-
2
D. Cl + I
2 2
Câu 24: Tính giá trị thế của điện cực đồng nhúng vào dung dịch CuSO 0,1M. Biết rằng
4
E
0 2+
Cu /Cu
= 0,34V; [Cu] = 1M.
A. 0,3695 V
B. 0,281 V
C. 0,3105 V
D. 0,399 V
Câu 25: Tính giá trị thế của điện cực đồng nhúng vào dung dịch CuSO 0,01M. Biết rằng
4
E
0 2+
Cu /Cu
= 0,34V; [Cu] = 1M.
A. 0,3695 V
B. 0,281 V
C. 0,3105 V
D. 0,399 V
Câu 26: Tính giá trị thế của điện cực đồng nhúng vào dung dịch CuSO 0,001M. Biết
4
rằng E = 0,34V; [Cu] = 1M.
0
Cu /Cu
2+
A. 0,3695 V
B. 0,281 V
C. 0,2515 V
D. 0,399 V
Câu 27: Tính giá trị thế của điện cực Kẽm nhúng vào dung dịch ZnSO 0,1M. Biết rằng
4
E
0 2+
Zn /Zn
= -0,763V; [Zn] = 1M.
A. – 0,704 V
B. - 0,822 V
C. - 0,7335 V
D. - 0,7925 V
Câu 28: Tính giá trị thế của điện cực Kẽm nhúng vào dung dịch ZnSO 0,01M. Biết rằng
4
E
0 2+
Zn /Zn
= -0,763V; [Zn] = 1M.
A. – 0,704 V
B. - 0,822 V
C. - 0,7335 V
D. - 0,7925 V
Câu 29: Tính giá trị thế của điện cực Kẽm nhúng vào dung dịch ZnSO 0,001M. Biết rằng
4
E
0 2+
Zn /Zn
= -0,763V; [Zn] = 1M.
A. - 0,704 V
B. - 0,822 V
C. - 0,7335 V
D. - 0,8515 V
Câu 30: Tính giá trị thế của điện cực Fe nhúng vào dung dịch FeSO 0,1M. Biết rằng
4
E
0 2+
Fe /Fe
= -0,44V; cho [Fe] = 1M.
A. - 0,499 V
B. - 0,4105 V
C. - 0,4695 V
D. - 0,5285 V
Câu 31: Tính giá trị thế của điện cực Fe nhúng vào dung dịch FeSO 0,01M. Biết rằng
4
E
0 2+
Fe /Fe
= -0,44V; cho [Fe] = 1M.
A. - 0,499 V
B. - 0,381 V
C. - 0,4695 V
D. - 0,4105 V
Câu 32: Tính giá trị thế của điện cực Fe nhúng vào dung dịch FeSO 0,001M. Biết rằng
4
E
0 2+
Fe /Fe
= -0,44V; cho [Fe] = 1M.
A. - 0,499 V
B. - 0,4105 V
C. - 0,3515 V
D. - 0,5285 V
Câu 33:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Cu + 2Ag → Cu + 2Ag
+ 2+
A. Ag/Ag
+
//Cu /Cu
2+
B. Cu/Cu / Ag /Ag
2+ +
C. Cu/Cu /Ag
2+
//Ag
+
D. Cu/Cu /Ag
2+
//Ag
+
Câu 34:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Fe + Cu → Fe + Cu
2+ 2+
A. Cu/Cu /Fe
2+
//Fe
2+
B. Fe/Fe / Cu /Cu
2+ 2+
C. Cu/Cu / Fe /Fe
2+ 2+
D. Fe/Fe // Cu /Cu
2+ 2+
Câu 35:Viết hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: 2Al + 3Cu 2Al +
2+ 3+
3Cu
A. Cu /Cu// Al /Al
2+ 3+
B. Al/Al / Cu /Cu
3+ 2+
C. Cu/Cu / Al /Al
2+ 3+
D. Al/Al // Cu /Cu
3+ 2+
Câu 36:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Zn + Cu → Zn + Cu
2+ 2+
A. Cu/Cu // Zn /Zn
2+ 2+
B. Zn/Zn / Cu /Cu
2+ 2+
C. Cu/Cu / Zn /Zn
2+ 2+
D. Zn/Zn // Cu /Cu
2+ 2+
Câu 37:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Mg + Cu → Mg + Cu
2+ 2+
A. Cu/Cu // Mg /Mg
2+ 2+
B. Mg/Mg / Cu /Cu
2+ 2+
C. Cu/Cu / Mg /Mg
2+ 2+
D. Mg/Mg // Cu /Cu
2+ 2+
Câu 38:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Mg + 2Ag → Mg + 2Ag
+ 2+
A. Ag/Ag /Mg
+
//Mg
2+
B. Mg/Mg / Ag /Ag
2+ +
C. Ag/Ag / Mg /Mg
+ 2+
D. Mg/Mg /Ag
2+
//Ag
+
Câu 39:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Al + 3Ag Al + 3Ag
+ 3+
A. Ag/Ag /Al
+
//Al
3+
B. Al/Al / Ag /Ag
3+ +
C. Ag/Ag / Al /Al
+ 3+
D. Al/Al /Ag
3+
//Ag
+
Câu 40:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Zn + 2Ag → Zn + 2Ag
+ 2+
A. Ag/Ag // Zn /Zn
+ 2+
B. Zn /Zn / Ag /Ag
2+ +
C. Ag/Ag / Zn /Zn
+ 2+
D. Zn /Zn /Ag
2+
//Ag
+
Câu 41:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Fe + 2Ag → Fe + 2Ag
+ 2+
A. Ag/Ag // Fe /Fe
+ 2+
B. Fe/Fe / Ag /Ag
2+ +
C. Ag/Ag / Fe /Fe
+ 2+
D. Fe/Fe /Ag
2+
//Ag
+
Câu 42:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Zn + Fe → Zn + Fe
2+ 2+
A. Fe/Fe /Zn
2+
//Zn
2+
B. Zn/Zn / Fe /Fe
2+ 2+
C. Fe/Fe / Zn /Zn
2+ 2+
D. Zn/Zn /Fe
2+
//Fe
2+
Câu 43: Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: 2Cr + 3Cu → 2Cr + 3Cu
2+ 3+
Suất điện động chuẩn của pin là (Biết E = + 0,34V; E = - 0,74V)
0
Cu2+/Cu
0
Cr3+/Cr
A. 0,40 V
B. 2,5 V
C. 1,08 V
D. 1,25 V
Câu 44: Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: Fe + Cu → Fe + Cu
2+ 2+
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp E = - 0,44 V, E = 0,34 V.
0
Fe2+/Fe
0
Cu2+/Cu
Suất điện động chuẩn của pin là
A. 0,10 V
B. 1,56 V
C. 0,78 V
D. 0,20 V
Câu 45: Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: Mg + Cu → Mg + Cu
2+ 2+
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp E = -2,36 V, E = 0,34 V.
0
Mg2+/Mg
0
Cu2+/Cu
Suất điện động chuẩn của pin là
A. 2,02 V
B. 5,4 V
C. 2,7 V
D. 4,04 V
Câu 46: Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: Zn + Cu → Zn + Cu
2+ 2+
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp E = -0,76 V, E = 0,34 V.
0
Zn2+/Zn
0
Cu2+/Cu
Suất điện động chuẩn của pin là
A. 0,42 V
B. 2,2 V
C. 1,1 V
D. 0,84 V
Câu 47: Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: 2Al + 3Cu → 2Al + 3Cu
2+ 3+
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp E = -1,85 V, E = 0,34 V. Suất
0
Al3+/Al
0
Cu2+/Cu
điện động chuẩn của pin là
A. 1,51 V
B. 4,72 V
C. 2,19 V
D. 2,68 V
Câu 48: Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: Fe + 3Ag → Fe + 3Ag
+ 3+
Suất điện động chuẩn của pin là (Biết E = + 0,80 V; E = - 0,037 V)
0
Ag+/Ag
0
Fe3+/Fe
A. 0,763 V
B. 2,363 V
C. 0,837 V
D. 2,437 V
Câu 49: Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: Al + 3Ag Al + 3Ag
+ 3+
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp E = + 0,80 V; E = -1,85 V.
0
Ag+/Ag
0
Al3+/Al
Suất điện động chuẩn của pin là
A. 1,05 V
B. 4,25 V
C. 2,65 V
D. 0,55 V
CÂU 97
Có hai ion kim loại kiềm đóng vai trò rất quan trọng trong cơ thể là:
A. Li+ , Na+ B. Li+ , K+ C. K , Na D. Cs , Na
+ + + +
CÂU 98
Ngay ở điều kiện thường có một kim loại kiềm có thể phản ứng trực tiếp với N . Kim loại đó là :
2
A. Li B. Na C. K D. Cs
CÂU 99
Các kim loại nhóm II có khả năng phản ứng trực tiếp với nước là
A
A. Be , Ca , Sr B. Mg , Ca, Ba C. Ca , Sr, Ba D. Mg , Sr, Ba
CÂU 100
Cặp kim loại nào trong các cặp kim loại sau cháy trong O tạo thành peroxit
2
A. Li , Na B. Li , Ba C. Na , Ca D. Na , Ba
CÂU 101
Ion Al khi thâm nhập cơ thể người thì
3+
A. gây ngộ độc ngay tức khắc
B. vô hại
C. bị cơ thể đào thải ngay
D. có khả năng tích tụ và gây ra chứng run tay chân khi tích tụ đủ lượng.
CÂU 102
Có hai ion kim loại kiềm thổ đóng vai trò rất quan trọng trong cơ thể là
A. Ba , Ca B. Ca , Mg C. Ba , Ca D. Sr , Ba
2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+
CÂU 103
Trong các nhóm nguyên tố sau nhóm nào gồm các nguyên tố lưỡng tính
A. Al , Zn , Cr B. Al, Zn, Pb C. Al , Sn, Mo D. Sn, Zn, Cu
CÂU 104
Sản phẩm của phản ứng KO + H ? và tổng hệ số cân bằng(là các số nguyên nhỏ nhất)
2 2
SO
4
của các chất trong phản ứng là
A . K , H , THSCB =5 B. K , H S , THSCB =7
2
SO
4 2
O
2 2
SO
4 2
C. K , O , THSCB =8 D. K , H , O , THSCB =6
2
SO
4 2 2
SO
4 2
O
2 2
CÂU 105
Khi hòa tan BaO vào dung dịch HCl đặc thì sản phẩm thu được là gì?. Tổng hệ số cân bằng(là
2
các số nguyên nhỏ nhất) của các chất trong phản ứng là:
A. BaCl + H O THSCB = 6 B. BaCl + H O + Cl THSCB = 9
2 2 2 2 2
C. BaCl + H THSCB = 5 D. BaCl + H O + Cl THSCB = 7
2 2
O
2 2 2 2
CÂU 106
Trong hai phản ứng dưới đây:
M + O MO (1)
2 2
2M(OH)
2
+ O
2
2MO
2
+ 2H
2
O (2)
A. Cả hai phản ứng đều có thể dùng để điều chế SnO .
2
B. Cả hai phản ứng đều được dùng để điều chế PbO
2
C. phản ứng (1) để điều chế SnO phản ứng (2) để điều chế PbO .
2 2
D. phản ứng (1) để điều chế PbO phản ứng (2) để điều chế SnO .
2 2
CÂU 107
Khi các hydroxit của các kim loại M (Fe, Ni, Co) tan trong dung dịch kiềm theo phản ứng:
M(OH) + 3KOH K ] . Kim loại M là:
3
3
[M(OH)
6
t
o
t
o
A. Fe, Co B. Co, Ni C. Fe, Ni D. Fe , Co, Ni
CÂU 108
Trong các muối AgX(AgCl, AgBr, AgI) muối nào tan tốt trong dung dịch HCl đậm đặc theo phản
ứng
AgX + HCl H[AgXCl] . Muối AgX là:
A. AgCl B. AgBr C. AgI D. AgCl , AgBr , AgI.
CÂU 109
Khảo sát phức chất : [NiCl theo thuyết VB. Hãy cho biết sự lai hóa, từ tính, cơ cấu không
4
]
2-
gian của phức chất
A. dsp , thuận từ, vuông phẳng B. sp , nghịch từ, tứ diện đều
2 3
C. dsp , nghịch từ, vuông phẳng D. sp , thuận từ, tứ diện đều
2 3
CÂU 110
Trong các kim loại M(Zn , Cd, Hg) kim loại nào có hydroxit không bền. Dễ bị phân hủy theo
phương trình phản ứng sau
2MOH M + MO + H O
2
Kim loại M là :
A. Zn B. Cd C. Hg D. Zn , Cd, Hg
CÂU 111
Muối kép KCl.MgCl O có trong.
2.
.6H
2
A. quặng xinvinit B. Quặng cacnalit
C. quặng apatit D. Mỏ diêm tiêu
CÂU
Hòa tan Ca vào trong nước tạo ra các hợp chất nào trong các hợp chất sau đây
3
P
2
A.Ca(OH) O PO
2
, PH B. Ca(OH) . P
3 2 2 5
C. Ca(OH) , PO D. Ca(OH) , H
2 2 2 3 4
CÂU 112
Khi tác dụng với HCl đặc thì kim loại M tham gia theo hai phản ứng sau:
M + 2HCl MCl + H
2 2
MCl
2
+ HCl H[MCl
3
]
Vậy kim loại M trong hai phản ứng trên là:
A. Sn B. Sn và Pb C. Pb D. không phải Sn cũng không phải Pb
CÂU 113
Công thức feroxen hay bicyclopentadienyl có dạng M(C được dùng làm thuốc chữa bệnh
5
H
5
)
2
thiếu máu. Kim loại M trong công thức trên là gì?
A. Fe B. Co C. Ni D. Cu
CÂU 114
Khi đun nóng SnCl với CuO sản phẩm của phản ứng và hệ số cân bằng (là các số nguyên nhỏ
2
nhất) của các chất trong phản ứng là
A. CuCl và SnO , THSCB=5 B. CuCl và SnO , THSCB=6
2 2
C. CuCl và SnO , THSCB= 4 D. cả A,B,C đều sai
2 2
CÂU 115
Khảo sát phức [Co(NH theo thuyết VB. Cho biết sự lai hóa, sự hình thành liên kết hóa học
3
)
6
]
3+
trong phức chất
A. sp liên kết cho nhận giữa 6 đôi electron của 6 nguyên tử N trong 6 phân tử NH và 6 obitan
3
d
2
3
lai hóa sp trống của ion Co .
3
d
2 3+
B. d liên kết cho nhận giữa 6 đôi electron của ion Co và 6 obitan trống của 6 nguyên tử N
2
sp
3 3+
trong 6 phân tử NH .
3
C. d liên kết cho nhận giữa 6 đôi electron của 6 nguyên tử N trong 6 phân tử NH và 6 obitan
2
sp
3
3
lai hóa sp trống của ion Co .
3
d
2 3+
D. sp liên kết cho nhận giữa 6 đôi electron của ion Co và 6 obitan trống của 6 nguyên tử N
3
d
2 3+
trong 6 phân tử NH .
3
CÂU 116
Trong dung dịch ion Hg tác dụng với Baz như NaOH, thì sản phẩm thu được là.
2+
A. HgO B. HgOH C. Hg(OH) D. Hg
2 2
O
2
CÂU 117
Khi viết phản ứng điện cực (dạng oxy hoá trên khử) xảy ra trong môi trường axit đối với cặp oxy
hóa khử Cr / Cr ta sẽ có số electron trao đổi và tổng hệ số cân bằng ( là các số nguyên nhỏ
2
O
7
2- 3+
nhất) lần lượt là.
A. 6, 24 B. 3, 14 C. 6 , 30 D. 3,12
CÂU 118
Sản phẩm của phản ứng Na N + H O ? và tổng hệ số cân bằng ( là các số nguyên nhỏ nhất)
3 2
của các chất là.
A. NaOH và NH THSCB=8 B. NaOH và NH THSCB=12
3 3
C. NaOH , Na O và NH THSCB=6 D. phản ứng không xảy ra ở đk thường
2 3
CÂU 119
Trong các chất rắn sau: BeCl , K ,BeSO , Be(NO chất nào bị thủy phân trong nước ?
2 2
BeO
2 4 3
)
2
Tổng hệ số cân bằng ( là các số nguyên nhỏ nhất ) của các chất trong phản ứng là.
A. BeSO , THSCB=6 B. Be(NO THSCB=6
4 3
)
2
C. BeCl , THSCB=6 D. K THSCB=6
2 2
BeO
2
CÂU 120
Trong bệnh nhân Alzeimer, người ta tìm thấy có sự lắng đọng một kim loại trong não. Khi bệnh
nhân đã uống phải nguồn nước chứa hơn 110mg/l kim loại này trong một thời gian thì tần suất
mắc phải của chứng bệnh này tăng 50%. Kim loại bệnh nhân đã nhiễm là.
A. Al B. Fe C. Zn D. Cu
CÂU 121
Hemoglobin trong máu gồm ion M liên kết với popyrin và một phân tử protein có tên globin
2+
tạo thành phức chất bát diện. phức này có nhiệm vụ vận chuyển oxy từ phổi đến các mô và CO
2
từ các mô về phổi. M là kim loại nào.
A Fe B. Pb C. Co D. Ni
CÂU 122
Trong các muối AgX (X: Cl , Br, I) muối nào tan (nhiều hoặc ít) trong dung dịch Kalithiosunfat
theo phương trình phản ứng
AgX + 2K K ] + KX
2
S
2
O
3
3
[Ag(S O
2 3
)
2
AgX là:
A. AgCl, AgBr B. AgI ,AgBr C. AgCl, AgI D. AgCl, AgBr, AgI
CÂU 123
Nhận xét nào sau đây về đồng phân cis-dicloro diamin platin (II) là đúng.
A. Trong phức chất có hai phối tử NH nằm cùng một phía đối với ion Pt
3
2+
B. Trong phức chất có hai phối tử Cl nằm cùng một phía với ion Pt
- 2+
C. cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.
CÂU 124
Trong các kim loại M(Zn , Cd ,Hg) kim loại nào được điều chế theo phản ứng:
MS + Fe M + FeS
A. Zn B. Cd C. Hg D. Zn, Cd, Hg
CÂU 125
Trong các kim loại kiềm, kim loại nào tham gia phản ứng với hydro tạo hợp chất hydrua ở 600-
700
o
C và 350-400 C
o
A. ở 600- 700 C Li, Na tác dụng, ở 350 – 400 C K ,Rb, Cs tác dụng
o o
B. ở 600- 700 C Li, Na, K tác dụng, ở 350 – 400 C Rb, Cs tác dụng
o o
C. ở 600- 700 C Li tác dụng, ở 350 – 400 C Na, K ,Rb, Cs tác dụng
o o
D. ở 600- 700 C Li, Na, K ,Rb tác dụng, ở 350 – 400 C Cs tác dụng
o o
CÂU 126
ở điều kiện bình thường Ba tiếp xúc với không khí tạo ra hợp chất A. chất A và tổng hệ số cân
bằng của các chất trong phản ứng tạo ra A lần lượt là
A. BaO THSCB=5 B. BaO THSCB =4
C. BaO THSCB = 3 D. BaO THSCB =9
2 2
CÂU 127
Dạng thù hình nào của Al khi đun nóng chảy thì xảy ra ba phản ứng dưới đây
2
O
3
Al + 2NaOH 2NaAlO + H O
2
O
3
2 2
Al + Na 2NaAlO + CO
2
O
3 2
CO
3
2 2
Al + K Al + K
2
O
3 2
S
2
O
7
2
(SO
4
)
3 2
SO
4
A. - Al , - Al , - Al B. - Al , - Al , - Al
2
O
3
2
O
3
2
O
3
2
O
3
2
O
3
2
O
3
C. - Al , - Al , - Al D. ở cả ba phản ứng - Al - Al đều tham gia
2
O
3
2
O
3
2
O
3
2
O
3
2
O
3
CÂU 128
Muối của kim loại M (Fe, Co, Ni) tham gia được phản ứng
M + 2KI 2MSO + I + K
2
(SO
4
)
3
4 2 2
SO
4
thì kim loại M là
A. Fe B. Co C. Fe, Ni D. Fe, Co, Ni
CÂU 129
CuO không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch NH tạo thành phức chất amoniacat,
3
tổng hệ số cân bằng( là số nguyên nhỏ nhất) của các chất trong phản ứng sẽ là
A. 6 B. 7 C.8 D. 9
CÂU 130
Khảo sát phức chất [Au(CN) . Hãy cho biết trạng thái lai hóa , cơ cấu không gian và từ tính của
4
]
-
phức chất. ( cho biết Z = 79)
Au
A. sp tứ diện đều, thuận từ B. dsp vuông phẳng, nghịch từ
3 2
C. sp tứ diện đều, nghịch từ D. dsp vuông phẳng, thuận từ
3 2
CÂU 131
Trong các kim loại M(Zn, Cd, Hg) kim loại nào có thể điều chế được theo phản ứng
4MS + 4CaO 4M + CaSO + 3CaS
4
Kim loại M là.
A. Hg B. Zn C. Cd D. Zn, Cd, Hg
CÂU 132
Khi viết bán phản ứng điện cực (dạng oxy hóa trên khử) xảy ra trong môi trường axit đối với cặp
oxy hóa khử NO ta sẽ có số electron trao đổi và tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên nhỏ
3
-
/N
2
nhất) của bán phản ứng lần lượt là
A. 5, 18 B. 5, 21 C.10, 18 D. 10, 21
CÂU 133
Cho biết biểu hiện khi cơ thể thiếu hụt K và những tác hại xảy ra khi đưa K vào cơ thể dưới
+ +
dạng viên nén
A. cao huyết áp , nhồi máu cơ tim
B. rối loạn nhịp tim, loét thành ruột
C. loét dạ dày, cao huyết áp
D. viêm não, loét dạ dày
CÂU 134
Khi nung Be(OH) với NaOH nóng chảy sản phẩm thu được là gì? Tổng hệ số cân bằng (là các
2
số nguyên nhỏ nhất) của phản ứng bằng bao nhiêu?
A. Na và H O. THSCB= 6 B. Na ] . THSCB= 4
2
BeO
2 2 2
[Be(OH)
4
C. Na và H O. THSCB= 4 C . Na ] . THSCB= 6
2
BeO
2 2 2
[Be(OH)
4
CÂU 135
Trong các nhóm kim loại dưới đây, nhóm kim loại nào tác dung với dung dịch NaOH ở nhiệt độ
thường theo phương trình phản ứng.
2M + 2OH + 6H O 2[M(OH) + 3H
-
2
4
]
-
2
A. Al, Sn, Cu B. Be, Al, Pb C. Al, Ga, In D. Zn, Al, Cu
CÂU 136
Khi hydroxit của kim loại M tác dụng với dung dịch chất oxy hóa mạnh theo phản ứng
2M(OH) O
2
+ H
2 2
2M(OH) thì kim loại M là.
3
A. Co B. Zn C. Fe D. Co , Zn , Fe
CÂU 137
Trong vitamin CÂU2 có chứa nguyên tố kim loại, nguyên tố đó là
A. Cu B. Fe C. Co D. Zn
CÂU 138
Trong gel dùng sát trùng khi giải phẫu niêm mạc mắt có chứa một nguyên tố kim loại là
A. Fe B. Cu C. Co D. Ag
CÂU 139
Cho các hydroxyd kết tủa trong các ống nghiệm riêng biệt: Cu(OH) , Al(OH) , AgOH. Thêm từ
2 3
từ dung dịch NH vào các ống. các hydroxyd bị hoà tan là
3
A. Cu(OH) , Al(OH) B Cu(OH) , AgOH C. Al(OH) , AgOH D. Cu(OH) , Al(OH) , AgOH
2 3 2 3 2 3
CÂU 140
Trong bốn kim loại Al, Cu, Ag, Hg, kim loại có độc tính cao nhất là
A. Al B. Cu C. Ag D. Hg
CÂU 142
Trong bốn kim loại Cr, Fe, Co, Zn kim loại có mặt nhiều nhất trong cơ thể là
A. Cr B. Fe C. Co D. Zn
CÂU 143
Trong nhóm các nguyên tố Cr, Mo. W các nguyên tố nào đã được phát hiện có mặt trong cơ thể
người.
A. Cr, W B. Mo, W C. Cr, Mo D. W
CÂU 144
Sản phẩm của phản ứng của Fe với oxy không khí ở điều kiện thường là
A. FeO B. Fe C. Fe D. FeO. 2Fe
2
O
3 3
O
4 2
O
3
CÂU145
Gỉ sắt tạo thành trong không khí ẩm có công thức hoá học
A. Fe . xH C. Fe
2
O
3 2
O B.Fe(OH)
3 3
O
4
.xH OD.Fe(OH)
2 2
CÂU 146
Đốt cháy Fe trong oxy nguyên chất tạo thành sản phẩm là
A. FeO B. Fe C. Fe D. FeO. Fe
3
O
4 2
O
3 2
O
3
CÂU 147
Cho Cl phản ứng với M( Fe, Co, Ni) theo phản ứng
2
M + Cl → MCl
2 2
M là
A. Fe B. chỉ Ni C. chỉ Co D. Co và Ni
CÂU 148
Sắt phản ứng với nước ở nhiệt độ t: 500< t < 570. Sản phẩm thu được của phản ứng là
A. FeO B. Fe C. Fe D. Fe(OH)
2
O
3 3
O
4 3
CÂU 149
Ở nhiệt độ cao, sắt có khả năng phản ứng với khí CO tạo thành sản phẩm khí là
A. FeCO B. Fe(CO) C. Fe(CO) D. Fe(CO)
2 4 5
CÂU 150
Ở nhiệt độ cao, cobalt có khả năng phản ứng với khí CO tạo thành sản phẩm khí là
A. Co(CO) B. Co(CO) C. Co(CO) D. Co(CO)
2 3 4 5
BÀI 6 – CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM
Câu 1
Cho H vào vết thương thấy nó bị phân hủy rất nhanh vì
2
O
2
A. máu có tính kiềm
B. H
2
O
2
phản ứng với NaCl trong máu
C. Trong máu có men catalase phân hủy H
2
O
2
D. H khộng bền khi tiếp súc với da người.
2
O
2
Câu 2
Nguyên tố N trong phân tử NH có kiểu lai hóa
3
A. Sp B. Sp C. Sp D. d
2 3
2
sp
3
Câu 3
Nguyên tố O trong phân tử H O có kiểu lai hóa
2
A. Sp B. Sp C. Sp D. d
2 3
2
sp
3
Câu 4
Nguyên tố N trong phân tử HNO có kiểu lai hóa
3
A. Sp B. Sp C. Sp
2 3
D. d
2
sp
3
Câu 5
Nguyên tử O trong phân tử H có lai hoá
2
O
2
A. Sp B. Sp C. Sp D. d
2 3
2
sp
3
Câu 6
Cho các axit: HClO , HClO , HClO , . axit bền nhất
2 3
HClO
4
A. HClO B. HClO C. HClO D. HClO
2 3 4
Câu 7
Cho các chất khí: HCl , HBr , HI, HF tan o nước ta thu được các dung dịch axit
nồng độ mol bằng nhau. Hỏi axit nào mạnh nhất
A. HCl B. HBr C. HI D. HF
Câu 8
Phân từ NH nguyên tử N nguyên tố trung tâm. Lai hóa của nguyên tử N, cấu trúc
3
hình học của phân tử NH
3
A. sp , tứ diện B. sp , tháp cụt
3 3
C. dsp vuông phẳng. C. sp , tam giác đều.
2 2
Câu 9
Phân từ H O nguyên tử O nguyên tố trung tâm. Lai hóa của nguyên tử O, cấu trúc
2
hình học của phân tử H O là
2
A. sp , tứ diện B. sp , góc 60
3 2
o
C. sp ,góc nhỏ hơn 109 28’. C. sp , tam giác đều.
3 o 2
Câu 10
Phân tử NaNH có tên gọi là
2
A. natri amin B. Natri amino
C. Natri amidua D. Natri imidua
Câu 11
Phân tử Na NH có tên gọi là
2
A. natri amino B. Natri imidua
C. Natri amidua D. Natri nitrua
Câu 12
Hydro nguyên tử thể phản ứng với KMnO trong môi trường axit H loãng.
4 2
SO
4
Tổng hệ số cân bằng của phản ứng (là các số nguyên nhỏ nhất) đó là:
A. 10 B. 15 C. 26 18
Câu 13
Oxy trong tự nhiên tồn tại mấy dạng thù hình
A. Một dạng duy nhất B. Hai dạng
C. Ba dạng D. Bốn dạng
Câu 14
Hydro trong tự nhiên tồn tại mấy dạng thù hình
A. Một dạng duy nhất B. Hai dạng
C. Ba dạng D. Bốn dạng
Câu 15
Các bon trong tự nhiên tồn tại mấy dạng thù hình
A. Một dạng duy nhất B. Hai dạng
C. Ba dạng D. Bốn dạng
Câu 16
Phospho trong tự nhiên tồn tại mấy dạng thù hình
A. Một dạng duy nhất B. Hai dạng
C. Ba dạng D. Bốn dạng
Câu 17
Nitơ trong tự nhiên tồn tại mấy dạng thù hình
A. Một dạng duy nhất B. Hai dạng
C. Ba dạng D. Bốn dạng
Câu 18
Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tử carbon chu kỳ X, nhóm Y, cấu hình
electron Z
A.
X:3 Y:IV , Z: 1s 2s 2p X:2 Y: V , Z: 1s 2s 2p
A
2 2 6
B.
A
2 2 4
C.
X:2 Y:IV , Z: 1s 2s 2p X:3 Y:IV , Z: 1s 2s 2p
A
2 2 2
D.
A
2 2 5
Câu 19
Lai hoá sp của nguyên tử carbon có góc lai hoá X còn được gọi là lai hoá Y
3
A.
X:120 Y:lai hoá tứ diện X:109 28’ Y: lai hoá tam giác
o
B.
o
C.
X:180 Y:lai hoá tam giác X: 109 28’ Y: lai hoá tứ diện
o
D.
o
Câu 20
Lai hoá sp của nguyên tử carbon thường gặp hợp chất liên kết X góc lai hoá Y
2
còn được gọi là lai hoá Z
A.
X: ba Y:120 Z: lai hoá tứ diện X:đôi Y: 120 Z: lai hoá tam giác
o
B.
o
C.
X: đôi Y:109 28’ Z: lai hoá đường thẳng X: Y: 180 Z: lai hoá tứ diện
o
D.
o
Câu 21
Lai hoá sp của nguyên tử carbon thường gặp hợp chất liên kết X góc lai hoá Y
còn được gọi là lai hoá Z
A.
X: ba Y:180 Z: lai hoá tứ diện X:đôi Y: 109 28’ Z: lai hoá tam giác
o
B.
o
C.
X: ba Y: 180 Z: lai hoá đường thẳng X:đôi Y: 120 Z: lai hoá tứ diệnD.
o
Câu 22
Dung dịch nào trong các dung dịch sau đây không được chứa trong bình bằng thuỷ tinh
A. HF B. HCl C. H D. H
2
SO
4 3
PO
4
Câu 23
Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của các nguyên tố halogen là
A. ns B. ns C. ns D. ns
2
np
3 2
np
4 2
np
5 2
np
6
Câu 24
Ở trạng thái cơ bản nguyên tử của các halogen có số điện tử độc thân là
A. 1 B.3 C. 5 D. 7
Câu 25
Phân tử các đơn chất halogen có kiểu liên kết là
A. ion B. cộng hoá trị C. phối trí D. tinh thể
Câu 26
Phản ứng hoá học giữa H và Cl xảy ra trong điều kiện tối thiểu là
A. trong bóng tối
B. có chiếu sáng
C. đốt nóng
D. nhiệt độ thấp
Câu 27
Phát biểu nào sau đây khi nói về CaOClkhông đúng
2
A. là chất bột màu trắng luôn bốc mùi khí chlor
B. là chất sát trùng, tẩy màu vải sợi
C. là muối hỗn tạp của acid hypochloric và acid chlorhydric
D. là muối kép của acid hypochloric và acid chlorhydric
Câu 28
Kim loại X tác dụng với khí Cl tạo thành muối A. Kim loại X tác dụng với HCl tạo thành
2
muối B. cho kim loại X tác dụng với muối A lại tạo thành muối B. Kim loại X là
A. Fe B. Mg C. Al D. Zn
Câu 29
Ở điều kiện thường đơn chất nào có cấu tạo mạng tinh thể phân tử.
A. Fluor B. Chlor C. Brom D. Iod
Câu 30
Hợp chất nào sau đây kém bền nhất
A. HClO B. HClO C. HClO D. HClO
2 3 4
Câu 31
Ion nào dễ bị oxy háo nhất
A. Cl B. Br C. F D. I
- - -
Câu 32
Hỗn hợp khí nào sau đây có thể cùng tồn tại
A. O , Cl B. HI, Cl C. H S, Cl D. NH , Cl
2 2 2 2 2 3 2
Câu 33
Các nguyên tớ nhóm VIA có cấu tạo electron lớp vỏ ngoài cùng là
A. ns B. ns C. ns D. ns
2
np
3 2
np
4 2
np
5 2
np
6
Câu 34
Ở trạng thái kích thích, nguyên tử nguyên tố nào tạo được ít electron độc thân nhất
A. O B. S C. Se D. Te
Câu 35
Cấu hình electron của nguyên tử S ở trạng thái kích thích là
A. 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 4
B. 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 6
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
2 2 6 2 3 1
D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
2 2 6 1 4 1
Câu 36
Phân tử nào sau đây có liên kết ion
A. CaO B. CO C. SiO D. SO
2 2 2
Câu 37
Oxy không phản ứng trực tiếp với
A. Fluor B. carbon C. lưu huỳnh D. Crom
Câu 38
Nhiệt phân cùng khối lượng với hiệu suất 100% thì muối nào sau đây cho loựng oxy
nhiều nhất
A. KMnO B. KClO C. KNO D. CaOCl
4 3 3 2
Câu 39
Ozon tan nhiều trong nước hơn oxy vì
A. phân tử khối của ozon lớn hơn oxy
B. ozon phân cực còn oxy không phân cực
C. ozon dễ tác dụng với nước còn oxy khó tác dụng với nước
D. ozon dễ hoá lỏng hơn oxy
Câu 40
Đưa mẩu than hồng vào ống nghiệm chứa oxy, hiện tượng xảy ra là
A. mẫu than bùng cháy.
B. mẫu than tắt ngay
C. mẫu than tắt từ từ
D. không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 41
Một phi kim R tạo được với oxy hai oxit, trong đó thành phần của oxy lần lượt là 50%
60%. R là
A. C B. N C. S D. Cl
Câu 42
Chất nào sau đây vừa thể hiện tính oxy hoá vừa thể hiện tính khử
A. O B. H C. KMnO D. H
3 2
SO
4 4 2
O
2
Câu 43
Hai bình cầu khối lượng dung tích bằng nhau. Nạp đầy khí oxy vào bình thứ nhất,
nạp đầy khí oxy đã được ozon hoá vào bình thứ hai cho đến khi áp suất hai bình như
nhau. Đặt hai bình cầu trên hai dĩa cân thì thấy khối lượng hai bình khác nhau 0,32 gam.
Khối lượng ozon trng bình thứ hai là
A. 0,96g B. 9,6g C. 0,69g D. 0,48g
Câu 44
Để loại bỏ H2S ra khỏi hỗn hợp khí H2, dung dịch nào sau đây được dủng để hỗn hợp
khí lội qua.
A. Pb(NO B. Na S C. Zn(NO D. Fe(NO
3
)
2 2 3
)
2 3
)
2
Câu 45
Cho khí SO đi chậm qua dung dịch X cho đến dư. Lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa sau đó
2
kết tủa tan ra. X là dung dịch của chất nào
A. Na B. Ba(OH) C. Ca(HCO D. NaHCO
2
CO
3 2 3
)
2 3
Câu 46
Chất nào sau đây không oxy hoá được khí SO
2
A. H S B. dung dịch KMnO C. dung dịch nước Brom D. dung dịch K
2 4 2
Cr
2
O
7
Câu 47
Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA
A. ns B. ns C. (n-1)d D. (n-1)d
2
np
4 2
np
3 10
ns np
2 3 10
np
5
Câu 48
Khí Nitơ tương đối trơ ở điều kiện thường, nguyên nhân chủ yếu là
A. phân tử N không phân cực
2
Câu 49
Cho các axit: HClO , HClO , HClO , . axit có tính oxi hóa mạnh nhất
2 3
HClO
4
A. HClO B. HClO C. HClO D. HClO
2 3 4
Câu 50
Nguyên tố S trong phân tử H có kiểu lai hoá là
2
SO
4
A. Sp B. Sp C. Sp D. d
2 3
2
sp
3
| 1/197

Preview text:

BÀI 1 - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1: Ký hiệu đồng vị 63Cu cho biết thông tin nào là SAI 29
A. Nguyên tử của nguyên tố đồng ký hiệu là Cu
B. Hạt nhân nguyên tử có 29 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 29 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 29 electron
Câu 2: Ký hiệu đồng vị 3H cho biết thông tin nào là SAI 1
A. Nguyên tử của nguyên tố Hydro ký hiệu là H
B. Hạt nhân nguyên tử có 1 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 1 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 1 electron
Câu 3: Ký hiệu đồng vị 7Li cho biết thông tin nào là SAI 3
A. Nguyên tử của nguyên tố Liti ký hiệu là Li
B. Hạt nhân nguyên tử có 3 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 3 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 3 electron
Câu 4: Ký hiệu đồng vị 35Cl cho biết thông tin nào là SAI 17
A. Nguyên tử của nguyên tố chlor ký hiệu là Cl
B. Hạt nhân nguyên tử có 17 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 17 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 17 electron
Câu 5: Ký hiệu đồng vị 14C 6
cho biết thông tin nào là SAI
A. Nguyên tử của nguyên tố carbon ký hiệu là C
B. Hạt nhân nguyên tử có 6 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 6 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 6 electron
Câu 6: Ký hiệu đồng vị 18O cho biết thông tin nào là SAI 8
A. Nguyên tử của nguyên tố oxy ký hiệu là O
B. Hạt nhân nguyên tử có 8 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 8 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 8 electron
Câu 7: Ký hiệu đồng vị 23 Na cho biết thông tin nào là SAI 11
A. Nguyên tử của nguyên tố ntri ký hiệu là Na
B. Hạt nhân nguyên tử có 11 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 11 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 11 electron
Câu 8: Ký hiệu đồng vị 31 P cho biết thông tin nào là SAI 15
A. Nguyên tử của nguyên tố Phosphor ký hiệu là P
B. Hạt nhân nguyên tử có 15 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 11 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 11 electron
Câu 9: Ký hiệu đồng vị 19F cho biết thông tin nào là SAI 9
A. Nguyên tử của nguyên tố Fluor ký hiệu là F
B. Hạt nhân nguyên tử có 9 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 9 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 9 electron
Câu 10: Ký hiệu đồng vị 13C cho biết thông tin nào là SAI 6
A. Nguyên tử của nguyên tố Carbon ký hiệu là C
B. Hạt nhân nguyên tử có 6 proton
C. Hạt nhân nguyên tử có 6 nơtron
D. Lớp vỏ có tổng cộng 6 electron
Câu 11: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính n=0
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 12: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 13: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính n=1
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 14: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 15: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là SAI A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m=0
Câu 16: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính n=0
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0, 1
Câu 17: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng A. Số e tối đa là 6
B. Giá trị của số lượng tử chính n=0
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m= 0
Câu 18: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=2
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m= 0
Câu 19: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng A. Số e tối đa là 3
B. Giá trị của số lượng tử chính n=1
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
D. Giá trị của số lượng tử từ m= 0
Câu 20: Đối với phân lớp p. Nhận xét nào là đúng
A. Giá trị của số lượng tử chính n=1
B. Giá trị của số lượng tử phụ l=1
C. Giá trị của số lượng tử từ m=-1,0, +1 D. Tất cả đều đúng
Câu 21: Đối với phân lớp s. Nhận xét nào là SAI A. Số e tối đa là 2
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=1
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0,1
Câu 22: Đối với phân lớp d. Nhận xét nào là SAI A. Số e tối đa là 10
B. Giá trị của số lượng tử chính tối thiểu n=3
C. Giá trị của số lượng tử phụ l=0,1,2
D. Giá trị của số lượng tử từ m=-1, 0,1
Câu 23: Theo nguyên lý vững bền Cleskovsky. Thứ tự năng lượng nào là sai? A. 3s < 3p < 4s B. 3p < 4s < 3d C. 3p < 3d < 4s D. 2s < 2p <3s
Câu 24: Đồng (Cu) có hai đồng vị bền là 63Cu Cu 29 (chiếm 69,09%) và 65 29 (chiếm 30,91%). Khối
lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố Cu bằng: A. 63,55 đ.v.C B. 63 đ.v.C C. 63 g D. 64 g
Câu 25: Khối lượng mol nguyên tử của oxy là A. 32 gam B. 16 gam C. 16 đ.v.C D. 32 đ.v.C
Câu 26: Khối lượng nguyên tử của oxy là A. 32 gam B. 16 gam C. 16 đ.v.C D. 32 đ.v.C
Câu 27: Khối lượng phân tử của oxy là A. 16 gam B. 32 gam C. 16 đ.v.C D. 32 đ.v.C
Câu 28: Khối lượng mol phân tử của oxy là A. 16 gam B. 32 gam C. 16 đ.v.C D. 32 đ.v.C
Câu 29: Khối lượng mol nguyên tử của Chlor là A. 35,5 gam B. 71 gam C. 35,5 đ.v.C D. 71 đ.v.C
Câu 30: Khối lượng nguyên tử của Chlor là A. 35,5 gam B. 71 gam C. 35,5 đ.v.C D. 71 đ.v.C
Câu 31: Khối lượng phân tử của Chlor là A. 35,5 gam B. 71 gam C. 35,5 đ.v.C D. 71 đ.v.C
Câu 32: Khối lượng mol phân tử của Chlor là A. 35,5 gam B. 71 gam C. 35,5 đ.v.C D. 71 đ.v.C
Câu 33: Khối lượng mol phân tử của Hydro là A. 1 gam B. 2 gam C. 1 đ.v.C D. 2 đ.v.C
Câu 34: Khối lượng mol nguyên tử của Hydro là A. 1 gam B. 2 gam C. 1 đ.v.C D. 2 đ.v.C
Câu 35: Khối lượng phân tử của Hydro là A. 1 gam B. 2 gam C. 1 đ.v.C D. 2 đ.v.C
Câu 36: Khối lượng nguyên tử của Hydro là A. 1 gam B. 2 gam C. 1 đ.v.C D. 2 đ.v.C
Câu 37: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2 2p 2
2 . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,ms) xác định
electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử C là A. Ψ(2,1,-1,+1/2) B. Ψ(2,2,+1,+1/2) C. Ψ(2,1,0,+1/2) D. Ψ(2,1,+1,+1/2)
Câu 38: Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s 2s 2 2p 2
. Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m 3 s) xác định
electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử N là A. Ψ(2,1,-1,+1/2) B. Ψ(2,2,+1,+1/2) C. Ψ(2,1,+1,+1/2) D. Ψ(2,0,0,+1/2)
Câu 39: Cấu hình electron của O (Z = 8) 1s 2s 2 2p 2
. Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m 4 s) xác định
electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử O là A. Ψ(2,1,-1,-1/2) B. Ψ(2,2,+1,+1/2) C. Ψ(2,0,0,+1/2) D. Ψ(2,1,+1,+1/2)
Câu 40: Cấu hình electron của F (Z = 9) 1s 2s 2 2p 2
. Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m 5 s) xác định
electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử F là A. Ψ(2,1,-1,+1/2) B. Ψ(2,1,0,-1/2) C. Ψ(2,0,0,+1/2) D. Ψ(2,1,+1,+1/2)
Câu 41: Cấu hình electron của Si (Z = 14) 1s 2s 2 2p 2 3s 6
2 3p . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m 2 s)
xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Si là A. Ψ(3,1,0,+1/2) B. Ψ(3,2,+1,+1/2) C. Ψ(3,0,0,+1/2) D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 42 : Cấu hình electron của P (Z = 15) 1s22s 2p 2
6 3s23p . Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m 3 s) xác
định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử P là A. Ψ(3,1,-1,+1/2) B. Ψ(3,2,+1,+1/2) C. Ψ(3,0,0,+1/2) D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 43: Cấu hình electron của S (Z = 16) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2
. Cho biết hàm sóng Ψ(n,l,m,m 4 s) xác
định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử P là A. Ψ(3,1,-1,-1/2) B. Ψ(3,2,+1,+1/2) C. Ψ(3,0,0,+1/2) D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 44: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2
. Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m 5 s) xác
định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Cl là A. Ψ(3,1,-1,+1/2) B. Ψ(3,2,+1,+1/2) C. Ψ(3,1,0,-1/2) D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 45: Cấu hình electron của Na (Z = 11) 1s22s 2p 2 3s 6
. Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m 1 s) xác
định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Na là A. Ψ(3,1,-1,+1/2) B. Ψ(3,2,+1,+1/2) C. Ψ(3,0,0,+1/2) D. Ψ(3,1,+1,+1/2)
Câu 46: Cấu hình electron của Ca (Z = 20) 1s 2s 2 2p 2 3s 6 2 3p 4s 6
. Cho biết hàm sóng Ψ (n,l,m,m 2 s)
xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Ca là A. Ψ(4,1,-1,+1/2) B. Ψ(4,2,+1,+1/2) C. Ψ(4,0,0,-1/2) D. Ψ(4,1,+1,+1/2)
Câu 47: Cấu hình electron của K (Z = 19) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2
6 4s . Cho biết hàm sóng Ψ(n,l,m,m 1 s)
xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử P là: A. Ψ(4,1,-1,+1/2) B. Ψ(4,2,+1,+1/2) C. Ψ(4,0,0,+1/2) D. Ψ(4,1,+1,+1/2)
Câu 48: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2 2p 2
2 . Vị trí của nguyên tố C trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 4
C. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 2
D. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 4
Câu 49: Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s22s 2p 2
. Vị trí của nguyên tố N trong bảng HTTH là: 3
A. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 7
D. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 2
Câu 50: Cấu hình electron của O (Z = 8) 1s 2s 2 2p 2
. Vị trí của nguyên tố O trong bảng HTTH 4 là:
A. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 4
B. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 6
D. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm 4
Câu 51: Cấu hình electron của F (Z = 9) 1s 2s 2 2p 2
. Vị trí của nguyên tố N trong bảng HTTH là: 5
A. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 5
B. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 7
D. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 2
Câu 52: Cấu hình electron của Si (Z = 14) 1s 2s 2 2p 2 3s 6
2 3p . Vị trí của nguyên tố N trong bảng 2 HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 4
C. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 6
Câu 53: Cấu hình electron của P (Z = 15) 1s22s 2p 2 3s 6 23p . 3
Vị trí của nguyên tố P trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 3
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm 3
Câu 54: Cấu hình electron của S (Z = 16) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2
. Vị trí của nguyên tố S trong bảng 4 HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 4
B. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 3
C. Chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 6
Câu 55: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2
. Vị trí của nguyên tố Cl trong bảng 5 HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 7
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 5
C. Chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 7, phân nhóm chính nhóm 3
Câu 56: Cấu hình electron của Na (Z = 11) 1s22s 2p 2 3s 6 .
1 Vị trí của nguyên tố Na trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 1
B. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 7
C. Chu kỳ 1, phân nhóm chính nhóm 3
D. Chu kỳ 1, phân nhóm chính nhóm 7
Câu 57: Cấu hình electron của Ca (Z = 20) 1s 2s 2 2p 2 3s 6 2 3p 4s 6
. Vị trí của nguyên tố Ca trong 2 bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 2
B. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 4
C. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 8
D. Chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm 8
Câu 58: Cấu hình electron của K (Z = 19) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2
6 4s . Vị trí của nguyên tố K trong bảng 1 HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm 7
B. Chu kỳ 1, phân nhóm chính nhóm 4
C. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 1
D. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 7
Câu 59: Cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d 4s 6
2 . Vị trí của nguyên tố Fe trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm VI
B. Chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm VIII
C. Chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 2
D. Chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm VIII
Câu 60: Cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d 4s 6
2 . Cấu hình electron của Fe2+ là: A. 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d 4s 6 2 B. 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d44s2 C. 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d54s1 D. 1s 22s22p 3s 6 3p 2 3d 6 6
Câu 61: Cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d 4s 6
2 . Cấu hình electron của Fe3+ là: A. 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d 4s 6 2 B. 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d34s2 C. 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d44s1 D. 1s 22s22p 3s 6 3p 2 3d 6 5
Câu 62: Cấu hình electron của Co(Z = 27) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d 4s 7
. Vị trí của nguyên tố Co trong 2 bảng HTTH là: A. Chu kỳ 3, nhóm IIB B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB C. Chu kỳ 4, IIA D. Chu kỳ 4, VIIIB
Câu 63: Cấu hình electron của Co (Z = 27) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d 4s 7
. Cấu hình electron của Co 2 2+ là: A. 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d 4s 7 2 B. 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d54s2 C. 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d64s1 D. 1s 22s22p 3s 6 3p 2 3d 6 7
Câu 64: Cấu hình electron của Co (Z = 27) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d 4s 7
. Cấu hình electron của Co 2 3+ là: A. 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d 4s 7 2 B. 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d34s2 C. 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d54s1 D. 1s 22s22p 3s 6 3p 2 3d 6 6
Câu 65: Cấu hình electron của Ni (Z = 28) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d 4s 8
2 . Vị trí của nguyên tố Ni trong bảng HTTH là: A. Chu kỳ 3, nhóm IIIB B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB C. Chu kỳ 4, nhóm IIA D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB
Câu 66: Cấu hình electron của Ni (Z = 28) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d 4s 8
2 . Cấu hình electron của Ni2+ là: A. 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d 4s 8 2 B. 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d64s2 C. 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 6 3d64s1 D. 1s 22s22p 3s 6 3p 2 3d 6 8
Câu 67: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử A như sau:
A. n=3 , l= 0 , m=1 , ms = + 1/2
B. n=3 , l= 0 , m= 0 , ms = + 1/2
C. n=3 , l= 3 , m=1 , ms = + 1/2
D. n=3 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 68: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử B như sau:
A. n=1 , l= 0 , m=1 , ms = + 1/2
B. n=1 , l= 0 , m= 0 , ms = - 1/2
C. n=1 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=1 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 69: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử X như sau:
A. n=1 , l= 0 , m=1 , ms = + 1/2
B. n=1 , l= 0 , m= 0 , ms = + 1/2
C. n=1 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=1 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 70: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử Y như sau:
A. n=2 , l= 0 , m=1 , ms = + 1/2
B. n=2 , l= 0 , m= 0 , ms = - 1/2
C. n=2 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=2 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 71: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử X như sau:
A. n=2 , l= 0 , m=1 , ms = + 1/2
B. n=2 , l= 0 , m= 0 , ms = + 1/2
C. n=2 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=2 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 72: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử Y như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=-1 , ms = + 1/2
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , ms = + 1/2
C. n=2 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=2 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 73: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử A như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=0 , ms = + 1/2
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , ms = + 1/2
C. n=2 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=2 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 74: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử B như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=1 , ms = + 1/2
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , ms = + 1/2
C. n=2 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=2 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 75: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử A như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=1 , ms = - 1/2
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , ms = + 1/2
C. n=2 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=2 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 76: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử Y như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=0 , ms = - 1/2
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , ms = + 1/2
C. n=2 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=2 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 77: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử X như sau:
A. n=2 , l= 1 , m=-1 , ms = - 1/2
B. n=2 , l= 0 , m= 1 , ms = + 1/2
C. n=2 , l= 3 , m=0 , ms = + 1/2
D. n=2 , l= 0 , m=2 , ms = + 1/2
Câu 78: Căn cứ để sắp xếp vào trong bảng hệ thống tuần hoàn của các nguyên tố phân nhóm chính là
A. Tổng số electron của nguyên tử
B. Tổng số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử
C. Số lớp vỏ nguyên tử
D. Số electron lớp ngoài cùng và số electron d sát ngoài cùng
Câu 79: Căn cứ để sắp xếp vào trong bảng hệ thống tuần hoàn của các nguyên tố phân nhóm phụ là
A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng B. Số electron phân lớp d
C. Số electron lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng
D. Số electron lớp ngoài cùng và số electron d sát ngoài cùng
Câu 80: Căn cứ để xếp các nguyên tố vào một chu kỳ của bảng hệ thống tuần hoàn
A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng B. Số lớp electron
C. Số electron lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng
D. Số electron lớp ngoài cùng và số electron d sát ngoài cùng
Câu 81: Các yếu tố xác định vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng B. Số lớp e C. A và B đúng D. Tất cả đều sai
Câu 82: Mối liên hệ giửa cấu tạo nguyên tử và vị trí nguyên tố là
A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng – nhóm, phân nhóm B. Số lớp e – chu kỳ
C. Tổng số electron – ô thứ tự D. Tất cả đều đúng
Câu 83: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2 2p 2
2. Vị trí của nguyên tố C trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 2, nhóm IIA, kim loại
B. Chu kỳ 4, nhóm IVA, khí hiếm
C. Chu kỳ 6, nhóm IIA, khí hiếm
D. Chu kỳ 2, nhóm IVA, phi kim
Câu 84: Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s22s 2p 2
. Vị trí và phân loại của nguyên tố N trong 3 bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 2, nhóm 2, kim loại
B. Chu kỳ 2, nhóm 5, phi kim
C. Chu kỳ 2, nhóm 7, kim loại
D. Chu kỳ 7, nhóm 1, khí hiếm
Câu 85: Cấu hình electron của O (Z = 8) 1s 2s 2 2p 2
. Vị trí và phân loại của nguyên tố O trong 4 bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 2, nhóm 4, kim loại
B. Chu kỳ 6, nhóm 5, kim loại
C. Chu kỳ 2, nhóm 6, phi kim
D. Chu kỳ 5, nhóm 4, phi kim
Câu 86: Cấu hình electron của F (Z = 9) 1s 2s 2 2p 2
. Vị trí và phân loại của nguyên tố F trong 5 bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 7, nhóm 5, kim loại
B. Chu kỳ 2, nhóm 5, phi kim
C. Chu kỳ 2, nhóm 7, phi kim
D. Chu kỳ 7, nhóm 2, kim loại
Câu 87: Cấu hình electron của Si (Z = 14) 1s 2s 2 2p 2 3s 6
2 3p . Vị trí và phân loại của nguyên tố 2 Si trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm 2, kim loại
B. Chu kỳ 3, nhóm 4, phi kim
C. Chu kỳ 4, nhóm 3, kim loại
D. Chu kỳ 4, nhóm 6, phi kim
Câu 88: Cấu hình electron của P (Z = 15) 1s22s 2p 2 3s 6 23p . 3
Vị trí và phân loại của nguyên tố P trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm 3, kim loại
B. Chu kỳ 3, nhóm 5, phi kim
C. Chu kỳ 6, nhóm 3, kim loại
D. Chu kỳ 5, nhóm 3, kim loại
Câu 89: Cấu hình electron của S (Z = 16) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2
. Vị trí và phân loại của nguyên tố S 4 trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm 4, phi kim
B. Chu kỳ 4, nhóm 3, kim loại
C. Chu kỳ 6, nhóm 3, kim loại
D. Chu kỳ 3, nhóm 6, phi kim
Câu 90: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2
. Vị trí và phân loại của nguyên tố Cl 5 trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm 7, phi kim
B. Chu kỳ 3, nhóm 5, phi kim
C. Chu kỳ 5, nhóm 3, kim loại
D. Chu kỳ 7, nhóm 3, kim loại
Câu 91: Cấu hình electron của Na (Z = 11) 1s22s 2p 2 3s 6 .
1 Vị trí và phân loại của nguyên tố Na trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm 1, kim loại
B. Chu kỳ 3, nhóm 7, phi kim
C. Chu kỳ 1, nhóm 3, kim loại
D. Chu kỳ 1, nhóm 7, phi kim
Câu 92: Cấu hình electron của Ca (Z = 20) 1s 2s 2 2p 2 3s 6 2 3p 4s 6
. Vị trí và phân loại của nguyên 2 tố Ca trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 4, nhóm 2, kim loại
B. Chu kỳ 2, nhóm 4, phi kim
C. Chu kỳ 4, nhóm 8, khí hiếm
D. Chu kỳ 2, nhóm 8, khí hiếm
Câu 93: Cấu hình electron của K (Z = 19) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2
6 4s . Vị trí và phân loại của nguyên tố 1 K trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm 7, phi kim
B. Chu kỳ 1, nhóm 4, phi kim
C. Chu kỳ 4, nhóm 1, kim loại
D. Chu kỳ 4, nhóm 7, phi kim
Câu 94: Cấu hình electron của Zn(Z=30): 1s 2s 2 2p 2 3s 6 3p 2 3d 6 4s 10
. Vị trí và phân loại của 2
nguyên tố Zn trong bảng HTTH là:
A. chu kỳ 4, phân nhóm IIA, kim loại.
B. chu kỳ 4, phân nhóm IIA, phi kim.
C. chu kỳ 4, phân nhóm IIB, kim loại.
D. chu kỳ 4, phân nhóm IIB, khí hiếm.
Câu 95: Cấu hình electron của Ca (Z=20): 1s 2s 2 2p 2 3s 6 3p 2 4s 6
. Vị trí và phân loại của nguyên 2 tố Ca trong bảng HTTH là:
A. chu kỳ 4, phân nhóm IIA, kim loại.
B. chu kỳ 4, phân nhóm IIA, phi kim.
C. chu kỳ 4, phân nhóm IIB, kim loại.
D. chu kỳ 4, phân nhóm IIB, khí hiếm.
Câu 96: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2 2p 2
2. Số oxy hóa cao nhất của C là A. - 4 B. + 4 C. 0 D. Tất cả đều đúng
Câu 97: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2 2p 2
2. Số oxy hóa thấp nhất của C là A. - 4 B. + 4 C. 0 D. Tất cả đều đúng
Câu 98: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2 2p 2
2. Hợp chất có số oxy hóa cao nhất A. CH4 B. CO2 C. H2CO3 D. Cả B và C
Câu 99: Cấu hình electron của C (Z = 6) 1s 2s 2 2p 2
2. Hợp chất có số oxy hóa thấp nhất A. CH4 B. CO2 C. H2CO3 D. Cả B và C
Câu 100: Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s22s 2p 2
. Số oxy hóa cao nhất của N 3 là A. - 5 B. + 5 C. - 3 D. + 3
Câu : Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s22s 2p 2
. Số oxy hóa thấp nhất của N là 3 A. - 5 B. + 5 C. - 3 D. + 3
Câu 101 : Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s22s 2p 2
. Hợp chất có số oxy hóa cao nhất của 3 N là A. N2O5 B. HNO3 C. NH3 D. Cả A và B
Câu 102: Cấu hình electron của N (Z = 7) 1s22s 2p 2
. Hợp chất có số oxy hóa thấp nhất 3 của N là A. N2O5 B. HNO3 C. NH3 D. Cả A và B
Câu 103: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2
. Số oxy hóa cao nhất của Cl là 5 A. - 7 B. + 7 C. - 1 D. + 5
Câu 104: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2
. Số oxy hóa thấp nhất của Cl là 5 A. - 7 B. + 7 C. - 1 D. + 5
Câu 105: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2
. Số oxy hóa thấp nhất của Cl là 5 A. - 7 B. + 7 C. - 1 D. + 5
Câu 106: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2
. Hợp chất có số oxy hóa cao nhất của 5 Cl là A. NaCl B. HClO4 C. Cl2O7 D. Cả B và C
Câu 107: Cấu hình electron của Cl (Z = 17) 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2
. Hợp chất có số oxy hóa thấp nhất 5 của Cl là A. NaCl B. HClO4 C. Cl2O7 D. Cả B và C
Câu 108: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Mg, Al, Na theo chiều tăng tính kim loại A. Na < Mg < Al B. Mg < Al < Na C. Mg < Na < Al D. Al < Mg < Na
Câu 109: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Be, Mg, Na theo chiều tăng tính kim loại A. Na < Mg < Be B. Mg < Be < Na C. Mg < Na < Be D. Be < Mg < Na
Câu 110: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Ca, Mg, Ba theo chiều tăng tính kim loại A. Ba < Mg < Ca B. Mg < Ca < Ba C. Mg < Ba < Ca D. Ca < Mg < Ba
Câu 111: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Mg, Na, K theo chiều tăng tính kim loại A. K < Mg < Na B. Mg < Na < K C. Mg < K < Na D. Na < Mg < K
Câu 112: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Mg, Na, Ba theo chiều tăng tính kim loại A. Ba < Mg < Na B. Mg < Na < Ba C. Mg < Ba < Na D. Na < Mg < Ba
Câu 113: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Mg, Zn, Fe theo chiều tăng tính khử A. Fe < Mg < Zn B. Fe < Zn < Mg C. Mg < Fe < Zn D. Zn < Mg < Fe
Câu 114: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Mg, Zn, Al theo chiều tăng tính khử A. Al < Mg < Zn B. Zn < Al < Mg C. Mg < Al < Zn D. Zn < Mg < Al
Câu 115: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Cu, Zn, Fe theo chiều tăng tính khử A. Fe < Cu < Zn B. Fe < Zn < Cu C. Cu < Fe < Zn D. Zn < Cu < Fe
Câu 116: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Cu, Ag, Fe theo chiều tăng tính khử A. Fe < Cu < Ag B. Fe < Ag < Cu C. Cu < Fe < Ag D. Ag < Cu < Fe
Câu 117: Hãy sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố Cu, Ag, Au theo chiều tăng tính khử A. Au < Cu < Ag B. Au < Ag < Cu C. Cu < Au < Ag D. Ag < Cu < Au
Câu 118: Hãy sắp xếp các nguyên tử và ion sau: Mg2+, Al3+, Na+ theo chiều tăng dần bán kính A. Na+< Mg2+ < Al3+ B. Mg2+ < Al3+ < Na+ C. Mg2+ < Na+ < Al3+ D. Al3+ < Mg2+ < Na+
Câu 119: Hãy sắp xếp các ion sau: K+, Li+, Na+ theo chiều tăng dần bán kính A. Na+ < Li+ < K+ B. Li+ < K+ < Na+ C. Li+ < Na+ < K+ D. K+ < Li+ < Na+
Câu 120: Hãy sắp xếp các ion sau: Ca2+, Mg2+, Ba2+ theo chiều tăng dần bán kính A. Ca2+ < Mg2+< Ba2+ B. Mg2+< Ba2+< Ca2+ C. Mg2+ < Ca2+< Ba2+ D. Ba2+< Mg2+ < Ca2+
Câu 121: Hãy sắp xếp các ion sau: Ca2+, Mg2+, Ba2+ theo chiều giảm dần bán kính A. Ba2+> Ca2+ > Mg2+ B. Mg2+ > Ba2+ > Ca2+ C. Mg2+ > Ca2+ > Ba2+ D. Ba2+ > Mg2+ > Ca2+
Câu 122: Hãy sắp xếp các ion sau: K+, Mg2+, Na+ theo chiều tăng dần bán kính A. Na+ < Mg2+ < K+ B. Mg2+ < K+ < Na+ C. Mg2+ < Na+ < K+ D. K+ < Mg2+< Na+
Câu 123: Hãy sắp xếp các ion sau: Ca2+, Mg2+, Al3+ theo chiều tăng dần bán kính A. Ca2+ < Mg2+< Al3+ B. Mg2+< Al3+< Ca2+ C. Mg2+ < Ca2+< Al3+ D. Al3+< Mg2+ < Ca2+
Câu 124: Hãy sắp xếp các ion sau: K+, Ba2+, Na+ theo chiều tăng dần bán kính A. Na+ < Ba2+ < K+ B. Ba2+ < K+ < Na+ C. Na+ < K+ < Ba2+ D. K+ < Ba2+ < Na+
Câu 125: Hãy sắp xếp các nguyên tử và ion sau: Na, Mg2+, Al3+ theo chiều tăng dần bán kính A. Na < Mg2+ < Al3+ B. Mg2+ < Al3+ < Na C. Na < Al3+ < Mg2+ D. Al3+ < Mg2+ < Na
Câu 126: Hãy sắp xếp các nguyên tử và ion sau: K, Mg2+, Al3+ theo chiều tăng dần bán kính A. K < Mg2+ < Al3+ B. Mg2+ < Al3+ < K C. K < Al3+ < Mg2+ D. Al3+ < Mg2+ < K
Câu 127: Hãy sắp xếp các nguyên tử và ion sau: Ba, Mg2+, Al3+ theo chiều tăng dần bán kính A. Ba < Mg2+ < Al3+ B. Mg2+ < Al3+ < Ba C. Mg2+ < Ba < Al3+ D. Al3+ < Mg2+ < Ba
Câu 128: So sánh tính base của KOH, Mg(OH) , NaOH 2 A. NaOH < KOH < Mg(OH) 2 B. Mg(OH)2 < NaOH < KOH C. NaOH < Mg(OH) < KOH 2 D. KOH < Mg(OH) < NaOH 2
Câu 129: So sánh tính base của LiOH, NaOH, KOH A. NaOH < KOH < LiOH B. LiOH < NaOH < KOH C. NaOH < LiOH < KOH D. KOH < LiOH < NaOH
Câu 130: So sánh tính base của Ca(OH) , Mg(OH) 2 , Ba(OH) 2 2 A. Ca(OH) < Ba(OH) 2 < Mg(OH) 2 2
B. Mg(OH)2 < Ca(OH)2 < Ba(OH)2
C. Ca(OH)2 < Mg(OH) < Ba(OH) 2 2 D. Ba(OH) < Mg(OH) 2 < Ca(OH) 2 2
Câu 131: So sánh tính base của Ca(OH) , Mg(OH) 2 , KOH 2 A. Ca(OH) < KOH < Mg(OH) 2 2
B. Mg(OH)2 < Ca(OH)2 < KOH C. Ca(OH) < Mg(OH) 2 2 < KOH D. KOH < Mg(OH) < Ca(OH) 2 2
Câu 132: So sánh tính base của KOH, Mg(OH) , Be(OH) 2 2 A. Be(OH) < KOH < Mg(OH) 2 2
B. Mg(OH)2 < Be(OH)2 < KOH C. Be(OH) < Mg(OH) 2 2 < KOH D. KOH < Mg(OH) < Be(OH) 2 2
Câu 133: So sánh tính base của K O, MgO, Na 2 O 2 A. NaOH < Na2O < MgO B. MgO < Na O < K 2 O 2 C. NaOH < MgO < Na O 2 D. K O < MgO < Na 2 O 2
Câu 134: So sánh tính base của Li O, Na 2 O, K 2 O 2 A. Na O < K 2 O < Li 2 O 2 B. Li O < Na 2 O < K 2 O 2 C. Na O < Li 2 O < K 2 O 2 D. K O < Li 2 O < Na 2 O 2
Câu 135: So sánh tính base của CaO, MgO, BaO A. CaO < BaO < MgO B. MgO < CaO < BaO C. CaO < MgO < BaO D. BaO < MgO < CaO
Câu 136: So sánh tính base của CaO, MgO, K O 2 A. CaO < K O < MgO 2 B. MgO < CaO < K2O C. CaO < MgO < K2O D. K O < MgO < CaO 2
Câu 137: So sánh tính base của K O, MgO, BeO 2 A. BeO < K O < MgO 2 B. MgO < BeO < K2O C. BeO < MgO < K2O D. K O < MgO < BeO 2
Câu 138: Đối với các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất của chúng biến đổi
A. Từ trên xuống dưới, tính oxy hóa giảm dần
B. Từ trên xuống dưới, tính khử tăng dần
C. Từ trái sang phải tính oxy hóa tăng dần
D. Từ trái sang phải tính oxy hóa giảm dần
Câu 139: Đối với các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất của chúng biến đổi
A.Từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần
B. Từ trên xuống dưới, tính kim loại giảm dần
C. Từ trái sang phải, tính kim loại tăng dần
D. Từ trái sang phải, tính phi kim giảm dần
Câu 140: Đối với các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất của chúng biến đổi
A.Từ trên xuống dưới, tính phi kim tăng dần
B. Từ trên xuống dưới, tính kim loại giảm dần
C. Từ trái sang phải, tính phi kim tăng dần
D. Từ trái sang phải, tính kim loại tăng dần
Câu 141: Đối với các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất của oxyd và hydroxyd biến đổi
A.Từ trên xuống dưới, tính acid tăng dần
B. Từ trên xuống dưới, tính base giảm dần
C. Từ trái sang phải, tính acid giảm dần
D. Từ trái sang phải, tính base giảm dần
Câu 142: Đối với các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính
chất của oxyd và hydroxyd biến đổi
A. Từ trên xuống dưới trong một phân nhóm, tính base tăng dần
B. Từ trên xuống dưới trong một phân nhóm, tính acid giảm dần
C. Từ trái sang phải trong một chu kỳ tính base tăng dần
D. Từ trái sang phải trong một chu kỳ tính acid giảm dần
Câu 143: Đối với các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn, bán kính nguyên tử và độ âm điện biến đổi:
A. Từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử và độ âm điện tăng dần
B. Từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử và độ âm điện giảm dần
C. Từ trái sang phải, bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần
D. Từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần
Câu 144: Định luật tuần hoàn của Mendeleev. Nội dung nào là không phù hợp?
A. Tính chất của nguyên tố trong cùng nhóm biến thiên theo chiều từ trên xuống dưới.
B. Tính chất của nguyên tố trong cùng chu kỳ biến thiên theo chiều từ trái qua phải.
C. Tính chất của nguyên tố, các đơn chất và hợp chất tạo nên từ nguyên tố đó biến thiên
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
D. Tính chất của nguyên tố, các đơn chất và hợp chất tạo nên từ nguyên tố đó biến thiên
theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử.
Câu 145: Định luật tuần hoàn của Mendeleev. Nội dung nào là phù hợp?
A. Tính chất của nguyên tố trong cùng nhóm biến thiên theo chiều từ trên xuống dưới.
B. Tính chất của nguyên tố trong cùng chu kỳ biến thiên theo chiều từ trái qua phải.
C. Tính chất của nguyên tố, các đơn chất và hợp chất tạo nên từ nguyên tố đó biến thiên
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D. Tất cả đều đúng
Câu 146: Theo qui tắc bát tử. Số liên kết xung quanh nguyên tử O tối đa là A. 2 B. 6 C. 3 D. 8
Câu 147: Theo qui tắc bát tử. Số liên kết xung quanh nguyên tử S tối đa là A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 148: Theo qui tắc bát tử. Số liên kết xung quanh nguyên tử C tối đa là A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 149: Theo qui tắc bát tử. Số liên kết xung quanh nguyên tử Si tối đa là A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 150: Theo qui tắc bát tử. Số liên kết xung quanh nguyên tử N tối đa là A. 3 B. 4 C. 5 D. 8
Câu 151: Theo qui tắc bát tử. Số liên kết xung quanh nguyên tử P tối đa là A. 1 B. 3 C. 5 D. 8
Câu 152: Theo qui tắc bát tử. Số liên kết xung quanh nguyên tử F tối đa là A. 1 B. 3 C. 7 D. 8
Câu 153: Số liên kết xung quanh nguyên tử Cl tối đa là A. 1 B. 3 C. 5 D. 7
Câu 154: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu A. Xen phủ trục s-s B. Xen phủ trục p-p C. Xen phủ trục s-p D. Tất cả đều đúng
Câu 155: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu A. Xen phủ trục s-s B. Xen phủ trục p-p C. Xen phủ bên s-p D. B và C đúng
Câu 156: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu A. Xen phủ trục s-s B. Xen phủ bên p-p C. Xen phủ trục s-p D. A và C đúng
Câu 157: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu A. Xen phủ bên s-s B. Xen phủ trục p-p C. Xen phủ trục s-p D. B và C đúng
Câu 158: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu A. Xen phủ trục p-d B. Xen phủ trục d-d C. Xen phủ trục s-p D. Xen phủ trục s-d
Câu 159: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu A. Xen phủ bên p-p B. Xen phủ bên d-d C. Xen phủ bên d-p D. Tất cả đều đúng
Câu 160: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu A. Xen phủ trục p-p B. Xen phủ bên d-d C. Xen phủ bên d-p D. B và C đúng
Câu 161: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu A. Xen phủ bên p-p B. Xen phủ trục d-d C. Xen phủ bên d-p D. A và C đúng
Câu 162: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu A. Xen phủ bên p-p B. Xen phủ bên d-d C. Xen phủ trục d-p D. A và B đúng
Câu 163: Theo thuyết liên kết cộng hóa trị. Liên kết do sự xen phủ các AO theo kiểu A. Xen phủ bên p-p B. Xen phủ bên d-d C. Xen phủ trục s-s D. A và B đúng
Câu 164: Liên kết hóa học trong phân tử NaCl là liên kết loại gì? A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực D. liên kết cho nhận
Câu 165: Liên kết hóa học trong phân tử methan CH là liên kết 4 loại gì? A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực D. liên kết cho nhận
Câu 166: Liên kết hóa học trong phân tử nước H2O là liên kết loại gì? A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực D. liên kết cho nhận
Câu 167: Liên kết hóa học trong phân tử amoniac NH là liên kết loại gì? 3 A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực D. liên kết cho nhận
Câu 168: Liên kết hóa học trong phân tử oxyd carbonic CO là liên kết loại gì? 2 A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực D. liên kết cho nhận
Câu 169: Liên kết hóa học trong phân tử oxyd sulfurơ SO là liên kết 2 loại gì? A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực D. liên kết cho nhận
Câu 170: Liên kết hóa học trong phân tử amoni NH + 4 là liên kết loại gì?
A. liên kết ion và cộng hóa trị có cực
B. liên kết ion và cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực và cộng hóa trị không cực
D. liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết cho nhận
Câu 171: Liên kết hóa học C-C trong phân tử ethylen C2H là liên kết loại gì? 4 A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực D. liên kết cho nhận
Câu 172: Liên kết hóa học C-H trong phân tử ethylen C2H là liên kết loại gì? 4 A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực D. liên kết cho nhận
Câu 173: Liên kết hóa học C-C trong phân tử ethylen C2H là liên kết loại gì? 4 A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực D. liên kết cho nhận
Câu 174: Liên kết hóa học C-C trong phân tử benzen C6H6 là liên kết loại gì? A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực D. liên kết cho nhận
Câu 175: Liên kết hóa học C-H trong phân tử ethylen C6H là liên kết loại gì? 6 A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực D. liên kết cho nhận
Câu 176: Liên kết hóa học C-C trong phân tử cyclohexan C6H là liên kết loại gì? 12 A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực D. liên kết cho nhận
Câu 177: Liên kết hóa học C-H trong phân tử ethylen C6H là liên kết loại gì? 12 A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực D. liên kết cho nhận
Câu 178: Liên kết hóa học trong phân tử Cl2 là liên kết loại gì? A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực D. liên kết cho nhận
Câu 179: Liên kết hóa học trong phân tử Br là liên kết loại gì? 2 A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực D. liên kết cho nhận
Câu 180: Liên kết hóa học trong phân tử I2 là liên kết loại gì? A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực
C. liên kết cộng hóa trị có cực D. liên kết cho nhận
Câu 181: Liên kết hóa học trong phân tử N2 là liên kết loại gì? A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị không cực D. 34.999
Câu 226: Chọn phát biểu đúng A.
Độ dài liên kết càng lớn, năng lượng liên kết càng nhỏ thì liên kết càng bền B.
Độ dài liên kết càng nhỏ, năng lượng liên kết càng nhỏ thì liên kết càng bền C.
Độ dài liên kết càng nhỏ, năng lượng liên kết càng lớn thì liên kết càng bền D.
Độ dài liên kết càng lớn, năng lượng liên kết càng lớn thì liên kết càng bền
Câu 227: Chọn phát biểu sai A.
Liên kết hóa học tạo ra do sự xen phủ các orbital trên trục nối hai nhân của nguyên tử
được gọi là liên kết B.
Liên kết hóa học tạo ra do sự xen phủ các orbital ở hai bên trục nối hai nhân của nguyên
tử được gọi là liên kết C.
Trong phân tử BF B lai hóa sp3 3, D.
Trong phân tử acetylen, C lai hóa sp
Câu 228: Chọn phát biểu đúng A. Trong phân tử NH 3 3, nitơ lai hóa sp B. Trong phân tử C 2 2H , carbon lai hóa sp 2 C.
Trong phân tử H O, oxi lai hóa sp 2 D. Cả A, B, C đều sai
Câu 229: Cho các hợp chất sau : BeF ,2 BF ,3 PCl ,5 SF .
6 Lai hóa của nguyên tố trung tâm lần lượt là A. sp2, sp, sp3, sp d 3 B. sp, sp , sp 3 d, sp 3 3d2 C. sp, sp , sp 2 d, sp 3 3d2 D. sp2, sp , sp 3 3d, sp d 3
Câu 230: Cho các hợp chất sau CHCl , CCl 3 , PH 4 , BeCl 3 , SO 2 , SO 2 . Chọn phát biểu đúng 3 A.
Các phân tử phân cực là CCl , PH 4 3, SO3 B.
Các phân tử không phân cực là SO , BeCl 2 , PH 2 3 C.
Các phân tử mà nguyên tố trung tâm lai hóa sp là CHCl 3 , CCl 3 , PH 4 3 D.
Các phân tử mà nguyên tố trung tâm lai hóa sp là BeCl 2 , SO 2 , SO 2 3
Câu 231: Các chất nào sau đây có liên kết hydrogen nội phân tử A. H2O, HF B. H2S, HCl C. SiH4, CH4 D. PH3, NH3
Câu 232: Nhiệt độ sôi của H O cao hơn H 2 S là do 2 A.
Phân tử khối của H O nhỏ hơn H 2 S 2 B.
Độ dài liên kết H O ngắn hơn H 2 S 2 C.
Giữa các phân tử H O có liên kết hydrogen 2 D.
Sự phân cực liên kết trong H O lớn hơn 2
Câu 233: Điều kiện để tạo thành liên kết cho nhận là A.
Chất cho và chất nhận đều là phi kim mạnh B.
Chất cho và chất nhận phải có độ âm điện gần bằng nhau C. A, B đúng D.
Chất cho phải có ít nhất một cặp electron chưa liên kết, chất nhận phải có một orbital trống Câu 234: Chọn câu đúng A.
Góc liên kết trong phân tử BF3 bằng 109° B.
Trong phân tử SO , S lai hóa sp 2 C.
Các góc liên kết trong phân tử PCl bằng 90° 5 D.
Các góc liên kết trong phân tử SF bằng 90° 6 Câu 235: Chọn câu đúng A.
Trong phân tử CH , C lai hóa s 2 4 p B.
Góc liên kết giảm dần CH4>NH >H 3 O 2 C.
Góc liên kết giảm dần H O> CH 2 >NH 4 3 D.
Góc liên kết giảm dần NH3>H O >CH 2 4
Câu 236: Chọn công thức Lewis đúng của H S 2 B
Câu 237: Chọn công thức Lewis đúng của CSe2 C
Câu 238: Trong công thức Lewis của CO , số cặp electron chưa liên kết của nguyên tử trung tâm 2 là A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 239: Trong công thức Lewis của PCl , số cặp electron chưa liên kết của nguyên tử trung tâm 3 là A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 240: Trong công thức Lewis của CO 2
3 - số liên kết đôi, liên kết đơn, và đôi điện tử tự do ,
chưa liên kết của nguyên tử trung tâm là A. 1, 3, 0 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 0 D. 2, 1, 0
Câu 241: Tổng số electron hóa trị của phân tử C4H5Cl FO là 2 A. 42 B. 44 C. 46 D. 48
Câu 242: Chọn công thức Lewis đúng của H2CO3 C
Câu 243: Chọn công thức Lewis đúng của ion cyanate A
Câu 244: Chọn công thức Lewis đóng vị trí quan trọng nhất A. A B. B C. C D.
Cả ba công thức đều đóng góp như nhau
Câu 245: Hợp chất nào có tính chất là hợp chất ion nhiều nhất ? A. HNF2 B. N2H4 C. CaCl2 D. CH Cl 3
Câu 246: Hợp chất nào phân cực nhất A. NH3 B. PH3 C. HF D. H S 2
Câu 247: Hợp chất nào không phân cực A. BCl3 B. XeF4 C. C2H4 D. ClF3
Câu 248: Dự đoán góc liên kết xung quanh hai nguyên tử carbon trong CH CHO ? 3 A. 109°, 109° B. 109°, 120° C. 120°, 109° D. 120°, 90°
Câu 249: Hãy dự đoán góc liên kết xung quanh hai nguyên tử carbon trong CH COOH ? 3 A. 109°, 109° B. 120°, 90° C. 120°, 109° D. 109°, 120°
Câu 250: Phân tử nào có lai hóa sp và có moment 3 lưỡng cực ? A. SiH4 B. BF3 C. NH3 D. PCl5
Câu 251: Hợp chất nào sau đây có cộng hưởng ?
BeI2 (I), O3 (II), H S (III), CO 2 2 (IV), SO (V) 2 A. (I), (II), (V) B. (II), (V) C. (II), (IV), (V) D. (II), (III)
Câu 252: Điện tích hình thức trên Cl và O trong ClO -3 lần lượt là A. Cl = 1- , O = 0 B. Cl = 1+ , O = 1- C. Cl = 2+ , O = 1- D. Cl = 4- , O = 1+
Câu 253: Còn bao nhiêu cặp electron tự do trong phân tử SCl4 ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 254: N trong phân tử HNO lai hóa 2 A. sp B. sp2 C. sp3 D. sp3d
Câu 255: Góc liên kết tạo bởi N và O trong phân tử HNO 2 A. 120° B. 109° C. 90° D. 180°
Câu 256: Với các chất: (I): KCl, (II): KF, (III): NaBr. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần của các chất trên là A. (II) < (I) < (III) B. (III) < (I) < (II) C. (I) < (III) < (II) D. (III) < (II) < (I)
Câu 257: Trị số góc liên kết trong phân tử IF3 là A. 120º B. 90º, 120º, 180º C. 90°, 120° D. 90º, 180°
Câu 258: Chọn phát biểu đúng A.
Phóng xạ electron capture làm số nơtron tăng +1 đơn vị B.
Phóng xạ tia �, �- làm số nơtron giảm 2 đơn vị C.
Phóng xạ tia � làm thay đổi số nơtron D. Cả A, C đều đúng
Câu 259: Tiến trình nào làm tăng tỉ lệ N/P? A. Phóng xạ tạo tia �
B. Phóng xạ tạo dòng positron C. Phóng xạ tạo tia � D. Cả B và C
Câu 260: Chọn phát biểu đúng A. Trong hai đồng vị Au và 173 Au, đồng vị 199
Au phân hủy cho ra tia β, đồng vị 173 199Au cho tia B. Trong hai đồng vị Au và 173 Au, đồng vị 199
Au phân hủy cho ra tia β, đồng vị 199 173Au cho tia C. Trong hai đồng vị Au và 173 Au, đồng vị 199 Au phân hủy cho ra tia 199 �, đồng vị 173Au cho tia β D. Cả A, B, C đều sai
Câu 261: Chọn phát biểu đúng A.
Hơn 1/3 các nguyên tố được biết cho đến nay không có đồng vị phóng xạ B.
Các hạt nhân nguyên tử có Z từ 100 là những hạt nhân kém bền luôn có hiện tượng phóng xạ C. Đồng vị
là đồng vị duy nhất không chứa proton trong nhân D.
Mỗi nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn có ít nhất một đồng vị phóng xạ
Câu 262 : Tiến trình nào làm giảm tỉ lệ N/P? A. Phóng xạ tạo tia �
B. Phóng xạ tạo dòng positron D. Phóng xạ tạo tia � D. Cả B và C
Cho bảng sau dùng cho câu 263, 264, 265 Phóng xạ Ký hiệu Thay đổi số proton Thay đổi số khối Thay đổi số nơtron Tia alpha A B C hay Tia beta D E F β- Tia positron G H I β+ hay
Câu 263 : Chọn lần lượt các giá trị của A, B, C điền vào bảng trên A. -2, 0, -2 B. +2, 0, -2 C. -2, -4, -2 D. +1, 0, -1
Câu 263 : Chọn lần lượt các giá trị của D, E, F điền vào bảng trên A. -1, 0, +1 B. 0, 0, 0 C. -2, -4, -2 D. +1, 0, -1
Câu 265 : Chọn lần lượt các giá trị của G, H, I điền vào bảng trên A. -1, 0, +1 B. -2, 0, +2 C. -2, -4, -2 D. -1, 0, 0
Câu 267: Chọn giá trị lần lượt của bốn số lượng tử n, l, m, ms cho electron 4s A. n = 4, l = 1, m= 0, ms= + 1/2 B. n = 4, l = 0, m=0, ms= 1/2 C. n = 4, l = 1, m=4, ms=-1/2 D. n = 4, l = 4, m=0, ms= 1/2
Câu 268: Chọn giá trị lần lượt của bốn số lượng tử n, l, m, ms cho electron 3p A.
n = 3, l = 2, m= -2, -1, 0, +1, +2, ms= + 1/2 B.
n = 3, l = 0, m=--3,-2,-1,0,+1,+2,+3, ms= 1/2 C.
n = 3, l = 1, m=-1, 0, +1, ms=-1/2 D.
n = 3, l = 1, m=-1, 0, +1, ms= 1/2
Câu 269: Chọn giá trị lần lượt của bốn số lượng tử n, l, m, ms cho electron 5f A.
n = 5, l = 3, m= -3, -2, -1, 0, +1, +2, +3, ms= 1/2 B.
n = 5, l = 2, m= 0, +1, +2, ms= 1/2 C. n = 5, l = 0, m=0, ms= 0 D.
n = 5, l = 1, m=-1, 0, +1, ms= + ½
Câu 270: Chọn giá trị lần lượt của bốn số lượng tử n, l, m, ms cho electron 5d
A. n = 5, l = 2, m= 0, 1, ms= 1/2
B. n = 5, l = 2, m= -2, -1, 0, +1, +2, ms= 1/2
C. n = 5, l = 4, m=-1, 0, +1, ms= 1/2
D. n = 5, l = 0, m = 0, ms= - 1/2
Câu 271: Liên kết sinh ra do lực hút tĩnh điện giữa các điện tích của những ion mang điện tích ngược dấu là A. Liên kết cộng hóa trị B. Liên kết cho nhận C. Liên kết hydro D. Liên kết ion
Câu 272: Liên kết ion thuần túy chỉ hình thành giữa các nguyên tử của các nguyên tố có độ âm điện A. Giống nhau B. Khác nhau không nhiều C. Rất khác nhau D. Gần giống nhau
Câu 273: Liên kết phổ biến và quan trọng nhất trong hợp chất hữu cơ là A. Liên kết cộng hóa trị B. Liên kết cho nhận C. Liên kết hydro D. Liên kết dị cực
Câu 274: Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị thường A.
Có độ sôi lớn, dễ tan trong nước, dễ bay hơi B.
Dễ tan trong nước và phân ly thành ion C.
Ít tan trong nước, nếu tan thì không phân ly hoặc rất ít phân ly thành ion D.
Có nhiệt độ nóng chảy rất cao, có khả năng hoạt động hóa học mạnh
Câu 275: Có thể phân biệt liên kết cộng hóa trị và liên kết ion bằng các tiêu chí sau A.
Độ phân cực của liên kết B. Góc liên kết C. Năng lượng liên kết D. Cả ba tiêu chí A, B, C
Câu 276: Liên kết hydro liên phân tử là liên kết...(A)...được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa
hydro đã liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn trong một phân tử với một nguyên tử trong
phân tử khác có độ âm điện...(B)...có kích thước...(C)... A. A: mạnh, B: nhỏ, C: bé B. A: yếu, B: lớn, C: lớn C. A: mạnh, B: bé, C: lớn D. A: yếu, B: lớn, C: nhỏ
Câu 277: Lai hóa sp của nguyên tử carbon có góc lai hóa là...(A)...còn 3 gọi là lai hóa...(B)... A.
A: 120°, B: lai hóa tứ diện B.
A: 180°, B: lai hóa tam giác đều C.
A: 109°28’, B: lai hóa tam giác đều D.
A: 109°28’, B: lai hóa tứ diện
Câu 278: Lai hóa sp của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết...(A)...có 2 góc lai
hóa là...(B)..., còn gọi là lai hóa...(C)... A.
A: ba, B: 120°, C: lai hóa tứ diện B.
A: đôi, B: 120°, C: lai hóa tam giác đều C.
A: đôi, B: 109°28’, C: lai hóa tứ diện D.
A: ba, B: 120°, C: lai hóa tam giác đều
Câu 279: Lai hóa sp của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết...(A)...có góc lai
hóa là...(B)..., còn gọi là lai hóa...(C)... A.
A: ba, B: 120°, C: lai hóa đường thẳng B.
A: đôi, B: 120°, C: lai hóa tam giác đều C.
A: ba, B: 180°, C: lai hóa đường thẳng D.
A: đôi, B: 120°, C: lai hóa tứ diện
Câu 280: Xác định dạng lai hóa của nguyên tử carbon trong hợp chất sau đây 5 4 3 2 1 CH3- CH2- CH= CH- CHO A. 1C, C, 3
4C lai hóa sp , các nguyên tử carbon còn lại lai hóa sp 2 3 B. 1C, C, 3 C lai hóa sp 5
, các nguyên tử carbon còn lại lai hóa sp 2 3 C. 1C, C, 2 C lai hóa sp 3
, các nguyên tử carbon còn lại lai hóa sp 2 3 D. 1C, C lai hóa sp 2
, các nguyên tử carbon còn lại lai hóa sp 2 3
Câu 281: Góc liên kết C-C-H trong hợp chất CH2=CH có giá trị là bao nhiêu 2 A. 108° B. 120° C. 109°28’ D. 90°
Câu 282: Nguyên tử carbon số 1 và 3 trong hợp chất 3CH 2 1
3- CH= CH có dạng lai hóa gì 2 A. sp (C1), sp (C3) 2 B. sp2 (C1), sp (C3) C. sp3 (C1), sp2 (C3) D. sp2 (C1), sp (C3) 3
Câu 283: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết giữa hai nguyên tử carbon kế cận dài nhất A. HC≡CH B. CH3-CH3 C. CH2=CH2 D. CH3-CH=CH2
Câu 284: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết giữa hai nguyên tử carbon kế cận ngắn nhất A. HC≡CH B. CH3-CH3 C. CH2=CH2 D. CH3-CH=CH2
Câu 285: Trong các hợp chất sau đây, chất nào có cấu trúc thẳng hàng
I) HC≡CH; II) H3C-CH=C=CH2; III) H3C-CH=CH ; IV) H 2 3C-CH=C=CH ; V) BrC 2 ≡CBr; VI) H3C-CH =CCl 2 2 A. I và V B. I và VI C. I, II và IV D. I và III
Câu 286: Hiệu ứng cảm ứng là A.
Sự dịch chuyển của các điện tử π trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân bố lại mật độ điện tử trong phân tử B.
Sự dịch chuyển của các điện tử σ dọc theo mạch nối đơn theo cơ chế cảm ứng tĩnh điện C.
Sự dịch của các điện tử p trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân bố lại mật độ điện tử trong phân tử D. Cả A và C
Câu 287: Hiệu ứng liên hợp là A.
Sự dịch chuyển của các điện tử π trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân bố lại mật độ điện tử trong phân tử B.
Sự dịch chuyển của các điện tử σ dọc theo mạch nối đơn theo cơ chế cảm ứng tĩnh điện C.
Sự dịch của các điện tử p trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân bố lại mật độ điện tử trong phân tử D. Cả A và C
Câu 288: Hiệu ứng siêu liên hợp là A.
Sự dịch chuyển của các điện tử π trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân bố lại mật độ điện tử trong phân tử B.
Sự dịch chuyển của các điện tử σ dọc theo mạch nối đơn theo cơ chế cảm ứng tĩnh điện C.
Sự dịch của các điện tử σ của các liên kết C-H ở vị trí α so với liên kết bội với các điện tử π của liên kết bội D. Cả A và C
Câu 289: Đặc điểm của hiệu ứng liên hợp A.
Chỉ xuất hiện trong hệ thống không no, có chứa hệ liên hợp π-π, p-π B. Tắt dần theo mạch C C.
Không tắt dần theo mạch C mà được truyền đi trong hệ thống liên hợp D. Cả A và C
Câu 290: Đặc điểm của hiệu ứng cảm ứng A.
Chỉ xuất hiện trong hệ thống không no, đặc biệt là hệ liên hợp B. Tắt dần theo mạch C C.
Không tắt dần theo mạch C mà được truyền đi trong hệ thống liên hợp D. Cả A và B
Câu 291: Đặc điểm của hệ siêu liên hợp A.
Chỉ xuất hiện trong hệ thống không no, đặc biệt là hệ liên hợp B. Tắt dần theo mạch C C.
Không tắt dần theo mạch C mà được truyền đi trong hệ thống liên hợp D.
Số liên kết C-H ở vị trí α so với liên kết bội càng nhiều thì hiệu ứng siêu liên hợp càng lớn
Câu 292: Trong các nhóm thế sau, nhóm thế nào có cả hai hiệu ứng -I và +C? I) –CN II) –NO2 III) –OH IV) –NH2 A. III B. I và III C. II và III D. III và IV
Câu 293: Trong các nhóm thế sau, nhóm thế nào có hai hiệu ứng +C? I) –CN II) –OCH 3 III) –CH=CH 2IV) –NH2 A. I và IV B. II và III C. II và IV D. III và IV
Câu 294: Trong các nhóm thế sau, nhóm thế nào có hai hiệu ứng +I? I) –CH(CH3) 2 II)-C2H5 III) –OH IV) –Cl A. I và II B. II và III C. III và IV D. I, II và III
Câu 295: Trong các nhóm thế sau, nhóm thế nào có hai hiệu ứng -C? I) –CN II)-OCH3 III) –Cl IV) –NH2 A. I B. II và IV C. III và IV D. I và III
Câu 296: Trong các nhóm thế sau, nhóm thế nào có hai hiệu ứng -I? I) –CN II)-NO 2 III) –C6H5O- IV) –CH3 A. III B. II C. I và II D. III và IV
Câu 297: Sắp xếp các nhóm sau theo hiệu ứng +C giảm dần I) –F II) –I III) –OH IV) –NH2 A. I > II > III > IV B. IV > III > I > II C. I > IV > II > III D. II > IV > I > III
Câu 298: Sắp xếp các nhóm sau theo hiệu ứng -C giảm dần I) –NO + 2 II) –C≡CH III) –C≡N IV) –N (CH3)3 A. I > II > IV > III B. II > I > III > IV C. IV > III > I > II D. IV > I > III > II
Câu 299: Sắp xếp các nhóm sau theo hiệu ứng -C tăng dần I) –CHO II) –COCl III) –CONH2 IV) –COOCH3 A. III < IV < II < I B. IV < II < I < III C. II < III < IV < I D. I < II < IV < III
Câu 300: Sắp xếp các nhóm sau theo hiệu ứng +I tăng dần I) –CH - 3 II) –H III) –O IV) –C(CH3)3 A. III < IV < II < I B. IV < II < I < III C. II < I < IV < III D. II < I < III < IV
Câu 301: Sắp xếp các nhóm sau theo hiệu ứng -I tăng dần I) –NO 2 II) –CH=CH 2 III) –C≡CH IV) –H A. I < III < II < IV B. IV < II < III < I C. III < I < IV < II D. II < I < III < IV
Câu 302: Theo định nghĩa của Bronsted, acid là những hợp chất A. Có khả năng cho proton B. Có khả năng nhận proton C.
Có khả năng cho cặp điện tử tự do D.
Có khả năng nhận cặp điện tử tự do
Câu 303: Theo định nghĩa của Bronsted, base là những hợp chất A. Có khả năng cho proton B. Có khả năng nhận proton C.
Có khả năng cho cặp điện tử tự do D.
Có khả năng nhận cặp điện tử tự do
Câu 304: Theo định nghĩa của Lewis, acid là những hợp chất A. Có khả năng cho proton B. Có khả năng nhận proton C.
Có khả năng cho cặp điện tử tự do D.
Có khả năng nhận cặp điện tử tự do
Câu 305: Theo định nghĩa của Lewis, base là những hợp chất A. Có khả năng cho proton B. Có khả năng nhận proton C.
Có khả năng cho cặp điện tử tự do D.
Có khả năng nhận cặp điện tử tự do
Câu 306: Sắp xếp lực base của các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần I) CH3CH(CH )NH 3 2 II) CH3NHCH3 III) CH3NH2 IV) C2H NH 5 2 A. II > I > IV > III B. I > II > III > IV C. I > III > II > IV D. III > I > IV > II
Câu 307: Sắp xếp lực acid của các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần I) CH3CH2COOH
II) CH3CH(Cl)COOH III) Cl(CH2) COOH 2 IV) CH3CH(F)COOH A. IV > II > III > I B. I > II > III > IV C. II > IV > III > I D. III > I > IV > II
Câu 308: Sắp xếp lực base của các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần I) CH3CH(CH )CH 3 NH 2 2 II) NH 3 III) C6H5NH2 IV) CH3C(CH3) CH 2 NH 2 2 A. II < III < IV < I B. III < II < IV < I C. IV < III < I < II D. III < II < I < IV
Câu 309: Sắp xếp lực acid của các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần I) ClCH2COOH II) C6H OH 5 III) CH(Cl) COOH 2 IV) C2H OH 5 A. II < III < IV < I B. II < I < IV < III C. IV < II < I < III D. III < II < I < IV
Câu 310: Tiểu phân nào sau đây là acid Lewis A. HO- B. SnCl2 C. (CH3) O 2 D. C6H5NH2
Câu 311: Tiểu phân nào sau đây là acid Lewis A. -CN B. CH3SH C. BF3 D. C6H5NH2
Câu 312: Tiểu phân nào sau đây là base Lewis A. AlCl3 B. –NO2 C. BF3 D. -N(CH3)2
Câu 313: Tiểu phân nào sau đây là base Lewis A. -CN B. CH3SH C. BF3 D. –CHO
BÀI 2 - NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
Câu 1: Chọn phát biểu đúng A.
Hệ kín là hệ không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường B.
Hệ hở là hệ không trao đổi vật chất nhưng có thể trao đổi năng lượng với môi trường C.
Hệ hở là hệ trao đổi vật chất bên trong hệ nhưng không trao đổi năng lượng với môi trường D.
Hệ cô lập là hệ không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường
Câu 2: Chọn phát biểu đúng A.
Hệ kín là hệ không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường B.
Hệ kín là hệ không trao đổi vật chất nhưng có thể trao đổi năng lượng với môi trường. C.
Hệ cô lập là hệ trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường D.
Hệ hở là hệ không trao đổi vật chất bên trong hệ nhưng có thể trao đổi năng lượng với môi trường
Câu 3: Chọn phát biểu đúng A.
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng là lượng nhiệt toả ra hay hấp thu vào trong một phản ứng hoá học B.
Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng phụ thuộc vào cách thức diễn biến của phản ứng C.
Theo quy ước nếu hệ nhận được năng lượng thì ∆H có giá trị âm D.
Theo quy ước nếu hệ sinh năng lượng thì ∆H có giá trị dương Câu
4: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng oxy hoá glucose ở điều kiện tiêu chuẩn
C6H12O6(r) + 6O2 (k) → 6CO2(k) + 6H2O (k) Biết ΔHof - 1273,3 -393,5 -241,8 kJ/mol A. 5382,5 KJ/mol B. 3824,8 KJ/mol C. 2538,5 KJ/mol D. Một kết quả khác Câu
5: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng thuỷ phân ure thành CO2 và NH dưới xúc tá 3 c của enzym urease (NH2) CO (dd) + H 2
2O (1) → CO2 (dd) + 2NH3 (dd) Biết ΔHf° -76,3 -68,3 - 98,7 -19,3 kcal/mol A. 3,8 kcal B. 9,2 kcal C. 6,5 kcal D. 7,3 kcal
Câu 6: Tính nhiệt sinh ra khi cho 5 g Al phản ứng với Fe2O theo phương trình sau 3 2Al + Fe o 2O3 → 2Fe + Al2O ΔH 3 = -852kJ A. 78,8 kJ B. 77.8 kJ C. 88,7 kJ D. Một kết quả khác
Câu 7 : Tính nhiệt sinh ra khi đốt 100 g nitromethan (CH3NO ) 2 4CH NO o 3 2 + 7O → 4CO 2 + 6H 2 O + 4NO 2 ΔH 2 = -2441,6kJ A. 1500 kJ B. 1200 kJ C. 1000 kJ D. 900 kJ
Câu 8 : Tính nhiệt hấp thu vào khi hòa tan 4,88g Ba(OH)2.8H O vào NH 2 Cl ? 4 Ba(OH) .8H o 2 2O + 2NH Cl → BaCl 4 + 2NH 2 + 10H 3 O ΔH 2 = +80,3 kJ A. 1,24 kJ B. 2,14 kJ C. 4,12 kJ D. 2,41 kJ
Câu 9 : Sử dụng định luật Hess để tính ΔH (kJ) cho phản ứng sau o CH4 (khí) + 2O (khí) → CO 2 2 (khí) + 2H O (lỏng) 2 Biết CH (khí) + O o 4 (khí) → CH 2 O (khí) + H 2 O (khí) 2 ΔH = -275,6 kJ CH o 2O (khí) + O (khí) → CO 2 (khí) + H 2 O (khí) 2 ΔH = -526,7 kJ H o 2O (lỏng) → H2O (khí) ΔH = +44,0 Kj A. +890,3 B. -890,3 C. -980,3 D. Một kết quả khác
Câu 10 : Trên cở sở dữ liệu sau, hãy tính nhiệt tạo thành của Al2Cl (rắn) khan ở 298K 6 2Al + 6HCl (lỏng) → Al o 2Cl6 (lỏng) + 3H 2 ΔH = -1003,2 kJ H o 2 + Cl → 2HCl (khí) 2 ΔH = -184,1 kJ HCl (khí) → HCl (lỏng) ΔH = -72,45 kJ o Al Cl 2 6 (rắn) → Al Cl 2 6 (lỏng) ΔH = -643,1 kJ o A. -1240,5 kJ B. +1285,7 kJ C. - 1347,1 kJ D. Một kết quả khác
Câu 11: Tính nhiệt của phản ứng (Kcal) H2(k) + S(r) + 2O (k) + 5H 2 2O(l) = H2SO .5H 4 O(dd) 2
Biết nhiệt sinh của H2SO (l) là -193,75 Kcal/mol và nhiệt hòa 4
tan H2SO (l) với 5 mol nước là 4 -13,6 Kcal A. -207,35 B. +207,35 C. -195,8 D. +195,8
Câu 12 : Sử dụng định luật Hess để tính ΔH (kJ) cho phản ứng sau o
C (rắn) + H O (khí) → CO (khí) + H 2 (khí) 2 Biết C (rắn) + O o 2 (khí) → CO (khí) 2 ΔH = -393,5 kJ 2CO (khí) + O (khí) → 2CO o 2 (khí) 2 ΔH = -566,0 kJ 2H o 2 (khí) + O (khí) → 2H 2 O (khí) 2 ΔH = -483,6 kJ A. +131,3 B. -131,3 C. -313,1 D. Một kết quả khác
Dữ liệu sau dùng cho câu 13, 14 S (rắn) + O (khí) → SO o 2 (khí) 2 ΔH = -296,8 kJ SO o 2 (khí) + ½ O → SO 2 3 (khí) ΔH = -98,9 kJ
SO3 (khí) + H O (lỏng) → H 2 2SO4 (dung dịch) ΔH = -227,8 kJ o
Câu 13: Tính ∆H°f của SO (kJ) 3 A. -456,8 B. -395,7 C. -540,0 D. -165,8
Câu 14: Tính ∆H°f của H2SO4 (kJ), biết ∆H°f của H O 2 (l) = -285,8 kJ A. -560,9 B. -890,2 C. -740,8 D. -909,3 Câu 15: Styren (C o 8H ) có nhiệt cháy ΔH 8
c = -4395 kJ. Tính ∆H°f (kJ/mol) của styren biết
∆H°f(CO2)= -393,5 kJ/mol, ∆H°f(H2O)= -285,5 kJ/mol. A. -850,2 B. +105,0 C. -420,5 D. +219,8 Câu 16
: Methyl tert-butyl ether được điều chế từ 2-methylpropene với methanol (∆H°f =-239,2 kJ/mol) Tính ∆H°f (kJ/mol) của 2-methylpropene? A. -19,6 B. +19,6 C. -16,9 D. +16,9
Câu 17 : Tính hiệu ứng nhiệt chuẩn của phản ứng CaCO (rắn) 3 CaO (rắn) + CO → (khí), biết 2
∆H°f CaCO3=-1207.6 kJ/mol, ∆H° =-634,9 kJ/mol ∆H° f CaO f CO2=-393,5 kJ/mol. A. +179,2 kJ B. +197,2 kJ C. -170,5 kJ D. -150,9 kJ
Câu 18 : Tính hiệu ứng nhiệt chuẩn của phản ứng 3N2O (khí) + 2H 4 O (lỏng) 2 → 4HNO (lỏng) + 3
2NO (khí), biết ∆H°f N2O4=+11,1 kJ/mol, ∆H°f H2O=-285,8 kJ/mol, ∆H°f HNO3=-174,1 kJ/mol, ∆H°f NO=+91,3 kJ/mol. A. + 52,8 kJ B. + 14,0 kJ C. +24,5 kJ D. Một kết quả khác
Câu 19: Tính hiệu ứng nhiệt chuẩn của phản ứng CH CH 3 2OH (lỏng) + O2 (khí) CH → 3COOH (lỏng) + H2O (lỏng)
Biết ∆H°f CH3CH2OH = -277,7 kJ/mol, ∆H°f CH3COOH f H2O =-484,5 kJ/mol, ∆H° =-285,8 kJ/mol. A. +492,6 kJ B. -492,6 kJ C. +924,6 kJ D. -924,6 kJ Câu 20: Cho phản ứng CH CH 3 2OH (lỏng) + O2 (khí) CH →
3COOH (lỏng) + H2O (lỏng) ∆H°=-492,6 kJ
Biết ∆H°f CH3CH2OH = -277,7 kJ/mol, ∆H°f H2O=-285,8 kJ/mol. Tính ∆H°f CH3COOH (kJ/mol) ? A. -350,4 B. -484,5 C. -820,6 D. -541,3
Câu 21 : Tính ∆H° của phản ứng sau C2H4 (k) + H O (k) → C 2 2H OH (khí) 5
Cho DC-H = 410 kJ/mol, DC-C = 350 kJ/mol, DC-O = 350 kJ/mol, DH-O = 460 kJ/mol A. +80 kJ B. +97 kJ C. +78 kJ D. +52 kJ
Câu 22 : Tính ∆H° của phản ứng sau 2NH3 (k) + Cl (k) → N 2 2H (khí) + 2HCl (khí) 4 Cho D = 390 kJ/mol, D N-H = 243 kJ/mol, D Cl-Cl
N-N = 240 kJ/mol, DH-Cl = 432 kJ/mol A. -25 kJ B. -52 kJ C. -98 kJ D. -81 kJ
Câu 23 : Cho ∆H°f (butan C4H ) = -147,5 kJ/mol, tỷ trọng d = 0,579 g/mL. Tính hiệu ứng nhiệt 10
của quá trình đốt cháy 58 g butan ? A. -26,3 kJ/mL B. -45,35 kJ/mL C. -20,17 kJ/mL D. -36,40 kJ/mL
Câu 24: Tính ∆H° của phản ứng sau
Cho DC-H = 410 kJ/mol, DC-C = 350 kJ/mol, DC=C = 728 kJ/mol, D = 460 kJ/mol H-O A. +824 kJ B. +428 kJ C. +482 kJ D. Một kết quả khác
Câu 25: Tính ∆H° của phản ứng sau
Cho DC-H = 410 kJ/mol, DC-C = 350 kJ/mol, DC-O= 350 kJ/mol, DC=O= 732 kJ/mol, DH-O = 460 kJ/mol A. +147,5 kJ B. +250,0 kJ C. +369,1 kJ D. Một kết quả khác
Câu 26 : Chọn phát biểu đúng A.
Entropy là thước đo mức độ hỗn độn của vật chất: ứng với trạng thái có trật tự (ít hỗn
độn) entropy có giá trị lớn, hệ ở trạng thái càng hỗn độn entropy có giá trị càng nhỏ. B.
Trong một hệ cô lập nếu biến thiên entropy ( S = Scuối - Sđầu) của một quá trình có giá trị
dương thì quá trình đó có thể tự diễn biến C.
Trong một hệ cô lập nếu biến thiên entropy ( S = Scuối - Sđầu) của một quá trình có giá trị
âm thì quá trình đó có thể tự diễn biến D.
Entropy của các chất nguyên chất dưới dạng tinh thể hoàn hảo ở 0 K bằng 1
Câu 27 : Chọn phát biểu sai A.
Entropy là thước đo mức độ hỗn độn của vật chất: ứng với trạng thái có trật tự (ít hỗn
độn) entropy có giá trị nhỏ, hệ ở trạng thái càng hỗn độn entropy có giá trị càng lớn. B.
Entropy là một tiêu chuẩn để xét đoán một quá trình có tự xảy ra không trong hệ cô lập. C.
Qúa trình tự diễn biến khi : H>0 và S >0 D.
Qúa trình không tự diễn biến khi : H>0 và S <0
Câu 28 : Tính S° của phản ứng C (than chì) + CO (k) = 2CO 2
Cho S° của các chất là: 5,7 213,6 197,6 (J/K.mol) A. 175,9 J/K.mol B. 195,7 J/K.mol C. 579,5 J/K.mol D. 795,9 J/K.mol
Câu 29 : Dự đoán dấu của S° dương hay âm trong hai phản ứng sau
a/ CH2=CH2 (khí) + Br (khí) → BrCH 2 2CH Br (lỏng) 2 C. -445,2 kJ/mol D. +445,2 kJ/mol
Câu 191: Tính S° (J/mol.K) của Fe2O3 (r) Fe2O (r) + 13CO (k) → 3
2Fe(CO)5 (k) + 3CO2 (k) có ∆G°= -52,15 kJ/mol H°f (kJ/mol) -824,2 -110,5 -733,8 -393,5 S° (J/mol.K) ? 197,6 445,2 213,6 A. 76,9 kJ/mol B. 53,7 kJ/mol C. 78,4 kJ/mol D. 87,4 kJ/mol
Câu 192: Tính S° (J/mol.K) của Fe2O3 (r) Fe2O (r) + 13CO (k) → 3
2Fe(CO)5 (k) + 3CO2 (k) có ∆G°= -52,15 kJ/mol H°f (kJ/mol) -824,2 -110,5 -733,8 -393,5 S° (J/mol.K) 87,4 ? 445,2 213,6 A. 167,9 kJ/mol B. 175,8 kJ/mol C. 121,7 kJ/mol D. Một kết quả khác
Câu 193 : Xét phản ứng 2H2O (dd) → H 2 O (lỏng) + O 2 (k) 2
Cho k ở 20°C là 1.8 10-5 s-1, nồng độ đầu của H2O là 0.30 M. Tính [H 2 2O ] sau 2 h? 2 A. 0,26 M B. 0,15 M C. 0,25 M D. Một kết quả khác
Câu 194 : Xét phản ứng 2H2O (dd) → H 2 O (lỏng) + O 2 (k) 2
Cho k ở 20°C là 1.8 10-5 s-1, nồng độ đầu của H2O là 0.30 M. Tính [H 2 2O ] sau 3 h? 2 A. 0,15 M B. 0,25 M C. 0,35 M D. Một kết quả khác
Câu 195 : Xét phản ứng 2H2O (dd) → H 2 O (lỏng) + O 2 (k) 2
Cho k ở 20°C là 1.8 10-5 s-1, nồng độ đầu của H2O là 0.30 M. Mất bao lâu thì nồng độ H 2 2O 2 giảm còn 0.12 M? A. Khoảng 14 h B. Khoảng 15 h C. Khoảng 16 h D. Khoảng 17 h
Câu 196 : Xét phản ứng 2H2O (dd) → H 2 O (lỏng) + O 2 (k) 2
Cho k ở 20°C là 1.8 10-5 s-1, nồng độ đầu của H2O là 0.30 M. 2
Mất bao lâu thì 90% H2O bị phân 2 hủy? A. Khoảng 34 h B. Khoảng 35 h C. Khoảng 36 h D. Khoảng 37 h
Câu 197: Cho phản ứng: 2NO (k) + O (k) 5 2 2NO (k) có 2
Kc =6,9×10 tại 500K. Trong bình
kín dung tích 5,0L ở 500K chứa 0,06 mol NO, 1,0 mol O và 2
0,8 mol NO . Chọn phát biểu đúng: 2 A. Phản ứng đang cân bằng B.
Phản ứng chưa cân bằng và xu hướng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận để đạt trạng thái cân bằng C.
Phản ứng chưa cân bằng và xu hướng phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch để đạt trạng thái cân bằng D. Cả A, B, C đều sai
Câu 198: Cho phản ứng: 2NO (k) + O (k) 5 2 2NO (k) có 2
Kc =6,9×10 tại 500K. Trong bình
kín dung tích 5,0L ở 500K chứa 0,005 mol NO, 0,2 mol O và 2
4,0 mol NO . Chọn phát biểu 2 đúng: A. Phản ứng đang cân bằng B.
Phản ứng chưa cân bằng và xu hướng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận để đạt trạng thái cân bằng C.
Phản ứng chưa cân bằng và xu hướng phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch để đạt trạng thái cân bằng D. Cả A, B, C đều sai
Câu 199 : Xét phản ứng 4CO (khí) + 2 NO (khí) → 4CO 2 (khí) + N 2 (khí) 2 có ∆H°=-1198,4 kJ ở
25°C. Cho ∆Hf°(NO)=+91,3 kJ/mol, ∆Hf°(CO2)=-393,5 kJ/mol 2NO (khí) + O (khí) → 2NO 2 (khí) (1) ∆H°=-1 2 16,2 kJ 2CO (khí) + O (khí) → 2CO 2 (khí) (2) ∆H°= ? 2
Tính ∆H° của phản ứng (2) A. -566,0 kJ B. -129,4 kJ C. -930,5 kJ D. -130,8 kJ
Câu 200 : Xét phản ứng 4CO (khí) + 2 NO (khí) → 4CO 2 (khí) + N 2 (khí) 2 có ∆H°=-1198,4 kJ ở
25°C. Cho ∆Hf°(NO)=+91,3 kJ/mol, ∆Hf°(CO2)=-393,5 kJ/mol 2NO (khí) + O (khí) → 2NO 2 (khí) (1) ∆H°= ? kJ 2 2CO (khí) + O (khí) → 2CO 2 (khí) (2) ∆H°=-566,0 kJ 2
Tính ∆H° của phản ứng (1) A. -542,0 kJ B. +542,0 kJ C. -116,2 kJ D. +116,2 kJ Bài 3 – DUNG DỊCH Câu 1
Hệ phân tán có kích thước hạt phân tán nhỏ hơn 1nm được gọi là A. Dung dịch keo B. Dung dịch thực
C. Dung dịch chất không điện ly
D. Dung dịch chất điện ly Câu 2
Hệ phân tán ở trạng thái lỏng có: 1nm ≤ kích thước hạt phân tán ≤ 100 nm được gọi là A. Dung dịch keo B. Dung dịch thực
C. Dung dịch chất không điện ly
D. Dung dịch chất điện ly Câu 3
Hệ phân tán ở trạng thái lỏng thì được gọi là A. Dung dịch. B. Hệ nhũ tương. C. Hệ huyên phù. D. Hệ phân tán lỏng. Câu 4
Hệ phân tán gồm hai chất lỏng có kích thước hạt phân tán ≥ 100 nm được gọi là A. Dung dịch keo B. Dung dịch thực C. Hệ huyền phù D. Hệ nhũ tương Câu 5
Hệ phân tán gồm một chất lỏng và một chất rắn có kích thước hạt phân tán ≥ 100 nm được gọi là A. Dung dịch keo B. Dung dịch thực C. Hệ huyền phù D. Hệ nhũ tương Câu 6 Chọn phát biểu đúng
A. Dung dịch là hỗn hợp hai hay nhiều chất ở thể lỏng
B. Dung dịch là một hệ đồng nhất gồm hai hay nhiều chất
C. Dung dịch là hệ gồm hai chất lỏng khuyếch tán vào nhau
D. Dung dịch là một hệ gồm một chất rắn khuyếch tán trong môi trường lỏng. Câu 7
Dung dịch chất điện ly là
A. dung dịch của những chất lỏng hoà tan
B. dung dịch của chất rắn hoà tan trong chất lỏng
C. Dung dịch của chất phân tán có kích thước hạt nhỏ hơn 1nm
D. Dung dịch có khả năng dẫn điện. Câu 8
Dung dịch chất không điện ly là
A. dung dịch của những chất lỏng hoà tan
B. dung dịch của chất rắn hoà tan trong chất lỏng
C. Dung dịch của chất phân tán có kích thước hạt nhỏ hơn 1nm
D. Dung dịch koông có khả năng dẫn điện. Câu 9 Dung dịch keo là
A. dung dịch của những chất lỏng hoà tan
B. dung dịch của chất rắn hoà tan trong chất lỏng
C. Dung dịch của chất phân tán có 1nm ≤ kích thước hạt ≤ 100nm
D. Dung dịch có khả năng dẫn điện Câu 10 Huyền phù là
A .Hệ phân tán của một chất rắn trong môi truòng lỏng
B. Hệ phân tán của một chất rắn trong môi trường rắn.
C. Hệ phân tán lỏng- rán và kích thước hạt phân tán lớn hơn 100nm.
D. Hệ phân tán lỏng- lỏng và kích thước hạt phân tán lớn hơn 100nm. Câu 11 Nhũ tương là
A .Hệ phân tán của một chất rắn trong môi truòng lỏng
B. Hệ phân tán của một chất lỏng trong môi trường lỏng.
C. Hệ phân tán lỏng- rán và kích thước hạt phân tán lớn hơn 100nm.
D. Hệ phân tán lỏng- lỏng và kích thước hạt phân tán lớn hơn 100nm. Câu 12
Nồng độ dung dịch biểu thị
1. lượng chất tan có trong một lượng dung dịch nhất định
2. số mol chất tan có trong dung dịch
3 khối lượng chất tan có trong dung dịch A. 1 đúng B. 2 đúng C. 3 đúng. D. 1,2,3 đều đúng Câu 13
Nồng độ phần trăm cho biết
1. số phần khối lượng chất tan có trong một trăm phần khối lượng dung dịch.
2. số gam chất tan có trong một lít dung dịch
3 số mol chất tan có trong một ít dung dịch. A. 1 đúng B. 2 đúng C. 3 đúng D. 1 và 3 đúng Câu 14
Nồng độ mol/lit cho biết
1. số phân tử chất tan có trong một lít dung dịch
2 số mol chất tan có trong một lít dung dịch
3. sô mol chất tan có trong 1000 gam nước. A. 1 đúng B. 2 đúng C. 3 đúng. D. 1,2,3 đều đúng Câu 15 Nồng độ molan cho biệt
1. số mol chất tan có trong 1000 gam dung dịch
2. số mol chất tan có trong 1000 gam dung môi.
3. số phân tử chất tan có trong 1000 gam dung dịch A. 1 đúng B. 2 đúng C. 3 đúng D. 1 và 3 đúng. Câu 16
Nồng độ phân mol cho biết
1. số mol chất tan có trong 1000 gam dung dịch
2. số mol chất tan có trong 1000 gam dung môi.
3. số mol chất tan có trong tổng số mol các chất có trong dung dịch kể cả dung môi A. 1 đúng B. 2 đúng C. 3 đúng D. 1 và 3 đúng. Câu 17
Nồng độ đương lượng gam cho biết
1. số phân tử chất tan có trong một lít dung dịch
2 số đương lượng gam chất tan có trong một lít dung dịch
3. sô đương lượng gam chất tan có trong 1000 gam nước A. 1 đúng B. 2 đúng C. 3 đúng. D. 2,3 đều đúng Câu 18
Đương lượng gam của một chất là
A. lượng chất đó phản ứng vừa đủ với một đương lượng gam của một chât khác
B. là lượng chất đó phản ứng vừa đủ với một mol khí hydro
C. là lượng chất đó khi phản ứng thì cho hoặc nhận một electron
D. là lượng acid khi phản ứng cho đúng một ion H+ Câu 19
Cho công thức tính đươg lượng gam: E= M/a với : E (g/dlg), M(g/mol). Vẩy a là.
A. số điện tử chất đang tính trao đởi khi tham gia phản ứng
B. số gốc acid chất đang tính tham gia phản ứng
C. số điện tích dương hoặc âm chất trao đổi khi tham gia phản ưng
D. số đương lượng gam ứng với một mol chất khi tham gia phản ứng Câu 20
Cho công thức tính đươg lượng gam: E= M/a với : E (g/dlg), M(g/mol). Trong phản ứng trao đổi a là.
A. số điện tử chất đang tính trao đởi khi tham gia phản ứng
B. số gốc acid chất đang tính tham gia phản ứng
C. số mol điện tích dương hoặc âm một mol chất trao đổi khi tham gia phản ưng
D. số nguyên tử kim loại chất trao đội khi tham gia phản ứng Câu 21
Cho công thức tính đươg lượng gam: E= M/a với : E (g/dlg), M(g/mol). Trong phản ứng oxy hoá-khử a là
A. số mol điện tử một mol chất đang tính trao đổi khi tham gia phản ứng
B. số gốc acid chất đang tính tham gia phản ứng
C. số điện tích dương hoặc âm một mol chất trao đổi khi tham gia phản ưng
D. số nguyên tử kim loại chất trao đội khi tham gia phản ứng. Câu 22
Cho công thức tính đươg lượng gam: E= M/a với : E (g/dlg), M(g/mol). Trong phản ứng trung hoà a là
A. số mol ion H+ mà một mol chất đã cho hay nhận khi tham gia phản ứng
B. số gốc acid chất đang tính tham gia phản ứng
C. số điện tích dương hoặc âm một mol chất trao đổi khi tham gia phản ưng
D. số nguyên tử kim loại chất trao đội khi tham gia phản ứng Câu 23
Cho phản ứng: Na2CO3 + HCl → NaHCO + NaCl 3
Vậy dung dịch chứa 1,06 g Na2CO 3trong 100ml dung dịch thi nồng độ đương lượng của dung dịch là A. 0,1N B. 0,2N C. 0,0001N D. 0,0002N Câu 24
Cho phản ứng: Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H O 2
Vậy dung dịch chứa 1,06 g Na2CO 3trong 100ml dung dịch thi nồng độ đương lượng của dung dịch là A. 0,1N B. 0,2N C. 0,0001N D. 0,0002N Câu 25 Cho phản ứng:
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
Vậy 2,32 gam Fe3O ứng với mấy đương lượng gam 4 A. 0,1E B. 0,3E C. 0,01E D. 0,03E Câu 26
Cho phản ứng: : Na2CO + 2HCl → Na 3 2CO3 + 2NaCl.
Vậy dung dịch chứa 1,06 g Na2CO 3trong 100ml dung dịch thi nồng độ đương lượng của dung dịch là A. 0,1N B. 0,2N C. 0,0001N D. 0,0002N Câu 27
Cho phản ứng: : Na2CO + HCl → NaHCO 3 3 + NaCl.
Vậy dung dịch chứa 1,06 g Na2CO 3trong 100ml dung dịch thi nồng độ đương lượng của dung dịch là A. 0,1N B. 0,2N C. 0,0001N D. 0,0002N Câu 28
Hiện uọng thẩm thấu là hiện tượng
A. chất tan đi xuyên qua màng bán thẩm để cân bằng áp suất
B. dung môi đi xuyên qua màng bán thẩm để cân bằng áp suất.
C. dung dịch đi xuyên qua màng để cân bằng áp suất.
D. dung môi và chất tan dịch chuyển theo hai chiều ngược nhau qua màng bán thẩm Câu 29
Áp suất thẩm thấu là áp suất
A. xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc giữa dung dịch và không khí
B. xuất hiện trong dung dịch
C. xuất hiện hai bên màng bán thẩm khi hai bên màng có hai dung dịch khac nhau về nồng độ
D. xuất hiện trong mọi trường hợp khi có màng bán thẩm Câu 30
Định luật Vant’Hoff được tóm tắt bởi công thức π = RCT. R có ba giá trị: 1) 0,0821 ; 2)
1,98 ; 3) 8,31. Khi dùng công thức trên ta phải chọn giá trị nào của R. A. 1 B. 2 C. 3 D. 2 hoặc 3 Câu 31
Áp suất thẩm thấu của dung dịch 5g/lit glucose ở 25oC là A. 0,679atm B. 68,79 atm C. 16,39atm D. 1,639atm Câu 32
ở 37oC dịch trong hồng cầu có áp suất thẩm thấu là 7,5 atm . Tính nồng độ mol/lit của các
chất tan có trong dịch hồng cầu. A. 0,295 M B. 0,00291M C. 0,0122M D. 0,0291M Câu 33
Dung dịch chất A trong nước không điện ly. 0,184 gam chất A trong 100ml dung dịch có
áp suất thẩm thấu là 560 mmHg ở 30oC. Tính khối lượng mol của A. A. 62,044 g/mol B. 82 g/mol C. 149,8 g/mol D. 82,73 g/mol Câu 34
Dung dịch 0,4 g/lít một polipeptid có áp uất thẩm thấu 3,74 Torr ở 27oC (1Torr = 1,32.10-
3atm). Tính khối lượng mol của polipepid đó A. 1993,2 g/mol B. 347 g/mol C. 26,3 g/mol D. 266,63 g/mol Câu 35
Dung dịch trong nước của một chất B (không điện ly) chứa 3gam B trong 250 ml dung
dịch ở 12 C có áp suất thẩm thấu là 0,82 atm. T o
ính khối lượng mol của B A.34,2 g/mol B. 342 g/mol C. 2064,5 g/mol D. 206,45g/mol Câu 36
Dung dịch một chất tan không điện ly trong nước đông đặc ở -2,47 C. Hỏi dung o dịch này
sôi ở nhiệt độ bao nhiêu ? Biết nước có K =1,86 và K đ s=0,52 A. 100,226 C o B. 100,426 C o C. 100,126 C o D. 100,691 C o Câu 37
Cho Fe =56 , O=16 . Đương lượng gam của Fe2O là 3 A. 160/3 gam B. 80/3 gam C. 40/3 gam D. 60/3 gam Câu 38 Trong một phản ứng: Fe2+ Fe3+
Cho biết Fe= 56 , O= 16. Đương lượng gam của FeO là A. 72 gam B. 36 gam C. 24 gam D. 12 gam Câu 39
Tính nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc ( C) o
của dung dịch chứa 9 gam glucose trong 100
g nước. Biết nước có ks = 0,52 và k = 1,86. đ A. 0,94 và 0,26 B. 0,26 và 0,94 C. 100,26 , 0,94 D. 100,26 , -0,94 Câu 40
Một dung dịch chứa 9 gam chất A không điện ly trong 100 g nước sôi ở 100,26 C. o Biết
nước có ks = 0,52 và kđ = 1,86. Khối lượng mol của chất A bằng x(g/mol). x có giá trị là A. 180 B. 60 C. 94 D. 92 Câu 41
Khối lượng mol của phân tử hemoglobin là 70000g/mol. Nếu hòa tan 40 gam
hemoglobin vào nước thành 1 lít dung dịch ở 4oC thì áp suất thẩm thấu của dung dịch tạo thành là A. 0,026 at B. 0,013 at C. 0,15 at D. 0,2 at Câu 42
Phải lấy bao nhiêu gam glucozơ hòa tan trong 150 gam nước để hạ nhiệt độ đông đặc
của dung dịch thu được xuống 0,75 C. Biết k o đ của nước bằng 1,86 A. 5 gam B. 10 gam C. 15 gam D. 10,89 gam Câu 43
Thế nào là hiện tượng thẩm thấu
A. là hiện tượng các phân tử chất tan khuếch tán qua màng bán thẩm để đi vào dung dịch.
B. Là hiện tượng các phân tử dung môi khuếch tán qua màng bán thẩm để đi vào dung dịch
C. Là hiện tượng các phân tử chất tan và các phân tử dung môi khuếch tán qua màng bán
thẩm để đi vào dung dịch D. A,B,C đều đúng. Câu 44
Một dung dịch chứa 54 gam gluco C6H12O6 trong 250 gam nước sẽ đông đặc ở bao nhiêu
độ ? cho biết hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86 0C/mol.gam (C=12 , H=1, O=16) A. -2,232 C o B. -0,558 C o C. -0,279 oC D. -0,1395 C o Câu 45
Hoà tan 4,6 gam một chất (A) không điện ly (MA= 92) vào 100 gam nước tạo thành dung
dịch (X). Tính nhiệt độ sôi của dung dịch (X). Biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52. A. 100,5 C o B. 100,26 C o C. 100,6 C o D. 101,26 C o Câu 46
Hoà tan 4,6 gam một chất (A) không điện ly vào 100 gam nước tạo thành dung dịch (X).
Nhiệt độ sôi của dung dịch (X) là 100,26oC. Biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52.
Khối lượng mol phân tử của (A) (g/mol) là A. 180 B. 92 C. 94 D. 60 Câu 47
Khối lượng mol của phân tử hemoglobin là 70000g/mol. Nếu hòa tan 40 gam hemoglobin
vào nước thành 1 lít dung dịch ở 4 C o
thì áp suất thẩm thấu của dung dịch tạo thành là: Cho R= 0,082 at.lít/ K. o A. 0,026 at B. 0,013 at C. 0,15 at D. 0,2 at Câu 48
Hoà tan 4,6 gam một chất (A) không điện ly (MA= 92) vào 100 gam nước tạo thành dung
dịch (X). Tính nhiệt độ sôi của dung dịch (X). Biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52. A. 100,5 C o B. 100,26 C o C. 100,6 C o D. 101,26 C o Câu 49
Phải lấy bao nhiêu gam glucozơ hòa tan trong 100 gam nước để hạ nhiệt độ đông đặc của
dung dịch thu được xuống 0,93oC. Biết k của nước bằng 1,86. đ A. 12 gam B. 14 gam C. 9 gam D. 18 gam Câu 50
Trong 1ml dung dịch chứa 10-6 mol chất tan A ở 0 C. o
Vậy áp suất thẩm thấu của dung dịch (tính theo mmHg) là: A. 19,54 mmHg B. 16,782 mmHg C. 17,024 mmHg D. 14,702 mmHg Câu 51
Biểu thức của đinh luật Raun (Raoult) thứ hai về độ tăng nhiệt độ sôi ts= Ks.Cm. Hãy
cho biết ý nghĩa của hằng số nghiệm sôi Ks.
A. Hằng số nghiệm sôi là độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch.
B. Hằng số nghiệm sôi là độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch chứa 1mol chất tan trong 1000 gam dung môi.
C. Hằng số nghiệm sôi là nhiệt độ sôi của dung dịch.
D. Hằng số nghiệm sôi là nhiệt độ sôi của dung dịch chứa 1mol chất tan trong 1000 gam dung môi. Câu 52
C6H5NH2 có pKb = 9,42. Trong một cốc chứa 100ml dung dịch C6H5NH 20,01M. pH của dung dịch đó là A. 8,00 B. 8,5 C. 9 D. 8,29 Câu 53
Trộn hai thể tích bằng nhau của hai dung dịch HCl 0,2M và NH 0,2M được dung dịch 3
X. Biết hằng số điện ly của NH3 Kb=1,8.10-5. pH của dung dịch X là A. 5,127 B. 2,064 C. 7,00 D. 6,025 Câu 54
Một dung dịch chứa hỗn hợp CH COONa 3
0,15M và CH3COOH 0,15M. Biết CH3COOH
có pKa= 4,74. pH của dung dịch trên là A. 4,74 B. 9,26 C. 4,63 D. 4,63 Câu 55
Tính độ tan (mol/lit) ở 25oC của AgCl trong nước ở 25oC . Cho biết tich số tan của AgCl ở 25 C là 1,78. 10 o -10. A. 1,334.10-5 (mol/lít) B. 1,433. 10-5(mol/lít) C. 1,325 . 10-5 (mol/lít) D. 1,343.10-5(mol/lít) Câu 56
Tính độ tan (mol/lit) ở 25oC của BaSO o
4 trong nước ở 25 C . Cho biết tich số tan của BaSO o -10 4 ở 25 C là 1,1.10 . A. 1,049.10-5 (mol/lít) B. 1,433. 10-5(mol/lít) C. 1,325 . 10-5 (mol/lít) D. 1,343.10-5(mol/lít) Câu 57
Tính độ tan (mol/lit) ở 25oC của CaCO o
3 trong nước ở 25 C . Cho biết tich số tan của CaCO o -9 3 ở 25 C là 4,8. 10 . A. 1,334.10-5 (mol/lít) B. 6,928.10-5(mol/lít) C. 6,298.10-5 (mol/lít) D. 1,343.10-5(mol/lít) Câu 58
Tính độ tan (mol/lit) ở 25oC của BaCO o
3 trong nước ở 25 C . Cho biết tich số tan của BaCO o -9 3 ở 25 C là 5,1. 10 . A. 1,334.10-5 (mol/lít) B. 7,141. 10-5(mol/lít) C. 7,325 . 10-5 (mol/lít) D. 1,343.10-5(mol/lít) Câu 59
Thế nào là dung dịch đệm:
A. là dung dịch tạo bởi một bazơ yếu và muối của nó, mà khi thêm một lượng nhỏ axit
mạnh hoặc bazơ mạnh vào thì pH của dung dịch không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể.
B. là dung dịch tạo bởi một axit yếu và muối của nó, mà khi thêm một lượng nhỏ axit
mạnh hoặc bazơ mạnh vào thì pH của dung dịch không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể.
C. là dung dịch tạo bởi một bazơ mạnh và muối của nó, mà khi thêm một lượng nhỏ axit
yếu hoặc bazơ yếu vào thì pH của dung dịch không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể. D. cả A và B đều đúng. Câu 60
NH3 có pKb= 4,74 . Vậy pH dung dịch gồm NH 0,12M và NH 3 Cl 0,1M là: 4 A. 8,253 B. 9,34 C. 9,29 D. 10,26 Câu 61
NH3 có pKb= 4,74 . Vậy pH dung dịch gồm NH 0,1M và NH 3 Cl 0,1M là: 4 A. 8,253 B. 9,34 C. 9,26 D. 10,26 Câu 62
Tính nồng độ OH- trong một lít dung dịch NH3 0,1M. Biết hằng số điện ly của NH3 Kb=1,8.10-5 A. 1,34.10-3mol/lít B. 4,24.10 -3mol/lít C. 1,34.10-2mol/lít D. 4,24.10-4mol/lít Câu 63
Trong các dung dịch sau đây: Na2CO 3, NaCl , K2SO 4, CH3COONa , C6H ONa, 5 NH4Cl,
C6H5ONH3Cl, AlCl3. Dung dịch nào có pH>7 A. NaCl , K2SO4 B. NH Cl , C 4 6H5ONH3Cl, AlCl3 C. K2SO , CH 4 COONa, 3 AlCl3 D. Na CO 2 3 , CH3COONa, C6H5ONa Câu 64
Tính độ tan (mol/lit) ở 25oC của CaSO4 trong nước . Cho biết tich số tan của CaSO 4ở 25oC là 9,1. 10-6. A. 2,12.10-3 (mol/lít) B. 3,6016. 10-3(mol/lít) C. 3,66 . 10-3 (mol/lít) D. 3,0166.10-3(mol/lít) Câu 65
CH2=CH-COOH có pKa= 4,26. Vậy pH của 100ml dung dịch CH =CH-COOH 0,12M là: 2 A. 2,32 B. 2,59 C. 3,24 D. 2,56 Câu 66
NH3 có pKb = 4,74. Vậy pH của dung dịch NH3 0,12M là: A. 11,24 B. 11,71 C. 11,17 D. 8,29 Câu 67
C6H5NH2 có pKb = 9,42. Vậy pH của 100ml dung dịch C6H5NH 0,01M là: 2 A. 8,00 B. 5,71 C. 9 D. 8,29 Câu 68
CH3COOH có pKa= 4,74. Vậy pH của dung dịch CH3COOH 0,15M là A. 2,3 B. 2,78 C. 3,24 D. 5,56 Câu 69 Tích số tan của CaCO o -9 o
3 ở 25 C 4,8.10 . Vậy độ tan của CaCO3 ở 25 C là A. 6,892.10-5mol/lít.
B. 6,289.10-5 mol/lít.
C. 6,928.10-5 mol/lít.
D. 8,926.10-5 mol/lít. Câu 70
NH3 có pKb = 4,74. Vậy pH của dung dịch gồm NH3 0,12M và NH4Cl 0,1M là: A. 8,253 B. 9,34 C. 9,29 D.10,26 Câu 71
Một dung dịch có pH = 10 thì [OH−] bằng A. 10−8 M. B. 10−10M. C. 10−5M. D. 10−4M. Câu 72
Chuẩn độ 10ml dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M với chỉ thị
phenolphthalein có pH đổi màu là 10 hết Vml. Tại điểm phát hiện đổi màu V là A. 10,000 B. 10,201 C. 10,020 D. 10,009 Câu 73
Chuẩn độ 10ml dung dịch NaOH 0,1M bằng dung dịch HCl 0,1M với chỉ thị heliantin có
pH đổi màu là 4,5 hết Vml. Tại điểm phát hiện đổi màu V là A. 10,000 B. 10,006 C. 10,102 D. 10,008 Câu 74
Màng thẩm thấu là những màng
A. chỉ cho các ion đi qua
B. cho các ion và phân tử chất tan đi qua
C. chỉ cho dug môi đi qua
D. cho các hạt keo đi qua Câu 75
Màng thẩm tích là những màng
A. chỉ cho các ion đi qua
B. cho các ion và phân tử chất tan đi qua
C. chỉ cho dug môi đi qua
D. cho các hạt keo đi qua Câu 76
So sánh kính hiển vi và kính siêu hiển vi
A. cấu tạo giống nhau
B. kính siêu hiển vi có độ phóng đại lớn hơn
C. cấu tạo hệ thống quang học khác nhau
D. vị trí đặt nguồn sáng khác nhau. Câu 77
Điện tích (âm hay dương) của hạt keo được quyết định bởi
A. điện tichq của nhân hạt keo
B. điện tích của lớp hấp phụ
C. điện tích của lớp ion đối
D. điện tích của lớp khuếch tán Câu 78
Cấu tạo hạt keo gồm nhân và các lớp bao quanh gồm
A. một lớp tích điện trái dấu với nhân
B. hai lớp tích điện trái dấu với nhau và điện tích không bằng nhau
C. hai lớp tích điện trái dấu với nhau và điện tích bằng nhau
D. ba lớp tích điện trái dấu bố trí xen kẽ nhau Câu 79
Mixen của hạt keo là một đơn vị cấu trúc có điện tích A. trung hoà điện
B. mang điện tích của lớp hấp phụ
C. mang điện tích của lớp ion đối
D. mang điện tích của lớp khuếch tán Câu 80
Bề mặt trượt của hạt keo là bề mặt giới hạn giữa A. nhân và lớp hấp phụ
B. lớp hấp phụ và lớp ion đối
C. lớp hấp phụ và khuếch tán
D. lớp ion đối và lớp khuếch tán Câu 81
Nhỏ từ từ dung dịch AgNO3 vào dung dịch KI ta thu được hạt keo bạc có điện tích A. trung hoà B. tích điện dương C. tích điện âm
D. không dự đoán được điện tích Câu 82
Nhỏ từ từ dung dịch KI vào dung dịch AgNO3 ta thu được hạt keo bạc có điện tích A. trung hoà B. tích điện dương C. tích điện âm
D. không dự đoán được điện tích Câu 83
Nhỏ từ từ dung dịch KI vào dung dịch AgNO3 ta thu được hạt keo bạc có cấu tạo mixen là A. [(AgI) + + m.nI-. (n-x)K ]x-. xK B. [(AgI) - - m.nAg+. (n-x)NO3 ]x+. xNO3 C. [(AgI) + + m.nI-. (n-x)Ag ]x-. xAg D. [(AgI) - - m.nAg+. (n-x)I ]x+. xI Câu 84
Dung dịch FeCl trong nước không bền từ từ hình thành những hạt keo sắt có điện tích là 3 A. trung hoà B. tích điện dương C. tích điện âm
D. không dự đoán được điện tích Câu 85
Dung dịch FeCl trong nước không bền từ từ hình thành những hạt keo sắt có cấu tạo hạt 3 Mixen là A. [(Fe(OH) 3+ - - 3)m.nFe . (3n-x)OH ]x+. xOH B. [(Fe(OH) 3+ - - 3)m.nFe . (3n-x)Cl ]x+. xCl C. [(Fe(OH) - 3+ 3+ 3)m.3nOH . (n-x)Fe ]3x-. xFe D. [(Fe(OH) - + + 3)m.nOH . (n-x) H ]x-. xH Câu 86
Dung dịch AlCl trong nước không bền từ từ hình thành những hạt keo nhôm có điện tích 3 là A. trung hoà B. tích điện dương C. tích điện âm
D. không dự đoán được điện tích Câu 87
Dung dịch AlCl trong nước không bền từ từ hình thành những hạt keo nhôm có cấu tạo 3 hạt Mixen là A. [(Al(OH) 3+ - - 3)m.nAl . (3n-x)OH ]x+. xOH B. [(Al(OH) 3+ - - 3)m.nAl . (3n-x)Cl ]x+. xCl C. [(Al(OH) - 3+ 3+ 3)m.3nOH . (n-x)Al ]3x-. xAl D. [(Al(OH) - + + 3)m.nOH . (n-x) H ]x-. xH Câu 88
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 ta thu được hạt keo bạc có điện tích là A. trung hoà B. tích điện dương C. tích điện âm
D. không dự đoán được điện tích Câu 89
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 ta thu được hạt keo bạc có cấu tạo mixen là A. [(Cu(OH) - 2+ 2+ 2)m.2nOH . (n-x)Cu ]2x-. xCu B. [(Cu(OH) 2+ - - 2)m.nCu . (2n-x)Cl ]x+. xCl C. [(Cu(OH) 2+ 2+ 2)m.2nCl-. (n-x)Cu ]2x-. xCu D. [(Cu(OH) + - - 2)m.nNa . (n-x)Cl ]x+. xCl Câu 90
Keo thân dịch là những hệ keo có thể tan trong môi trường
A. môi trường phân tán của hạt keo B. các dung môi phân cực
C. các dung môi không phân cực D. trong mọi môi trường Câu 91
Keo sơ dịch là những hệ keo có lớp ngoài cùng của hạt keo là A. các phân tử nước
B. các phân tử của môi trưởng phân tán hạt keo
C. các hạt không có trong môi trưởng phân tán hạt keo
D. các hạt có trong thành phần nhân hạt keo Câu 92
Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo cũng được tính theo công thức thực nghiệm của
Vant’Hoff: π = RCT. Khi tính π có đơn vị là atm thì R có giá trị nào dưới đây A. 0,082 B. 2,98 C. 8,31 D. 6,62 Câu 93
Trong cân bằng Donnal yếu tố được nghiên cứu là
A. nồng độ hạt keo protein trong tế bào
B. tương quan giữa nồng độ hạt keo protein và sự hấp thu muối NaCl
C. nồng độ NaCl trong tế bào
D. quá trình hấp thu nước qua màng tế bào Câu 94
Theo nghiên cứu của Donnal, khi nồng độ hạt keo protein trong tế bào rất lớn so với
nồng độ NaCl trong môi trường xung quanh tế bào thì lượng NaCl được hấp thu là A. 1/2 B. 1/3 C. 1/4 D. không hấp thu Câu 95
Theo nghiên cứu của Donnal, khi nồng độ hạt keo protein trong tế bào rất nhỏ so với
nồng độ NaCl trong môi trường xung quanh tế bào thì lượng NaCl được hấp thu là A. 1/2 B. 1/3 C. 1/4 D. không hấp thu Câu 96
Theo nghiên cứu của Donnal, khi nồng độ hạt keo protein trong tế bào bằng với nồng độ
NaCl trong môi trường xung quanh tế bào thì lượng NaCl được hấp thu là A. 1/2 B. 1/3 C. 1/4 D. không hấp thu Câu 97
Trong dung dịch keo, số lực tác dụng lên hạt keo quyết định độ bền của hệ là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 98
Chùm tia sáng Tyndall dùng trong thí nghiệm với dung dịch keo là chùm tia….. A. hội tụ B. phân kỳ C. đơn sắc D. phân cực Câu 99
Hiệu ứng Tyndall có được là do
A. dung môi trong dung dịch keo B. các hạt keo
C. các ion có trong dung dịch keo
D. các ion dương có mặt trong dung dịch Câu 100
pHi là pH tại đó hạt keo protein tồn tại ở A. điện tích âm B. điện tích dương C. trung hoà điện tích
D. điện tích không phụ thuộc pH Câu 101
Khi dung dịch keo protein có pH> pHi thì hạt keo tồn tại ở A. điện tích âm B. điện tích dương C. trung hoà điện tích
D. điện tích không phụ thuộc pH Câu 102
Khi dung dịch keo protein có pH< pHi thì hạt keo tồn tại ở A. điện tích âm B. điện tích dương C. trung hoà điện tích
D. điện tích không phụ thuộc pH Cẩu 103
Quá trình một kết tủa keo lại chuyển thành dạng keo dưới tác dụng của một chất điện ly được gọi là A. quá trình tinh chế keo B. quá trình hoà tan keo C. sự pepti hoá
D. quá trình hoà tan kết tủa keo Câu 104
Cho hai dug dịch HCl (có pH=a) và CH COOH (có pH=b) có cùng nồng độ C 3 M. Nếu so
sánh pH của hai dung dịch này thì A. a < b B. a = b C. a > b D. không so sánh được. Câu 105
So sánh nồng độ CM của hai dung dịch NaOH (có nồng độ là a) và CH COONa (có nồng 3
độ là b) của hai dung dịch có cùng pH. A. a < b B. a = b C. a > b D. không so sánh được. Câu 106
Khẳng định nào sau đây là không đúng.
A. Chất điện ly là chất tan được trong nước
B. Độ điện ly α càng lớn thì hằng số điện ly K càng tăng và chất điện ly càng mạnh
C. Độ điện ly α càng lớn khi nồng độ chất điện ly càng loãng
D. Trong dung dịch chất điện ly chỉ tồn tại các ion Câu 107
Phát biểu nào sau đây sai.
A. Dung dịch chất điện ly dẫn được điện vì trong dung dịch chất điện ly có chứa những phần tử mang điện.
B. Khi pha loãng hoặc cô cạn dung dịch, nồng độ mol của các chất tan tỷ lệ thuận với thể tích dung dịch.
C. Độ tan của chất khí tăng khi áp suất tăng vì quá trình hoà tan chất khí làm giảm áp suất
D. Dung dịch NaOH 10-9M có pH không phải là 9 Câu 108
Hoà tan 1mol hydroclorua vào nước. sau đó cho vào dung dịch trên 300g dung dịch
NaOH 10% (d= 1,5). Vậy pH của dung dịch sau khi pha là A. pH= 7 B. pH>7 C. pH< 7 D. pH = 8,5 Câu 109
Trong các chất sau đây, chất nào tạo được base mạnh nhất khi nó phản ứng như một acid. A. H2SO4 B. H3PO4 C. H2O D. CH3COOH Câu 110
Trong các chất sau đây, chất nào là base mạnh nhất A. NaNH2 B. NaOH C. CH3COONa D. HCOONa Câu 111
Chất phải thêm vào dung dịch để làm pH thay đổi từ 12 xuống 10 là. A. Na2CO3 B. NaOH C. HCl D. CH3COONa Câu 112
Khi pha loãng hoặc cô cạn dung dịch thì.
A. Nồng độ các chất tỷ lệ thuận với thể tích
B. Nồng độ mol các chất tỷ lệ nghịch với thể tích
C. Khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch không thay đổi
D. nồng độ các chất không thay đổi Câu 113
Dung dịch đệm là dung dịch
A. Hồn hơp acid yếu và muối của nó với base mạnh
B. Hỗn hợp base yếu và muối của nó với acid mạnh
C. Có pH không thay đổi khi thêm bất kỳ acid hoặc base vào
D. Hỗn hơp acid yếu và muối của nó với base mạnh hoặc hỗn hợp base yếu và muối của nó với acid mạnh Câu 114
Xét dung dịch acid yếu HNO2 0,1M nếu bỏ qua sự điện ly cùa nước thì đánh giá nào sau đây là đúng A. pH > 1,0 B. pH = 1,0 C. [H+]> [NO -2] D. [H+] < [NO -2] Câu 115
Xét dung dịch acid yếu HNO2 0,1M, pKa = 3,3, nếu bỏ qua sự điện ly cùa nước thì đánh giá nào sau đây là đúng A. pH = 2,15 B. pH = 1,0 C. [H+]> [NO -2] D. [H+] < [NO -2] Câu 116
Xét dung dịch acid yếu HNO2 0,1M, pKa = 3,3, nếu bỏ qua sự điện ly cùa nước thì đánh giá nào sau đây là đúng A. [OH-] = 1,41.10-12M B. pH = 1,0 C. [H+]> [NO -2] D. [H+] < [NO -2] Câu 117
Đối với dung dịch acid mạnh HNO3 0,1M nếu bỏ qua sự điện ly của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng ? A. pH < 1,0 B. pH > 1,0 B. 62% C. 5,2% D. 6,2% Câu 213
Một dung dịch muối CaCl2 có hệ số đảng trương i=1,84. Vậy độ điện ly biểu kiến của
CaCl2 trong trường hợp này là A. 0,52 B. 0,42 C. 0,32 D. 0,22 Câu 214
Hằng số nghiệm đông của nước là 1,86. Khi hoà tan 17,0 gam KCl vào 150 gam nước thì
nhiệt độ đông đặc của nước trong dung dịch là – 4,7oC. Vậy hệ số đẳng trương Vant’hoff i của dung dịch này bằng A. 1,86 B. 2,52 C. 1,66 D. 1,55 Câu 215 Dung dịch BaCl o
2 nồng độ 0,159 mol trong 1000 gam nước sôi ở nhiệt độ 100,208 C,
hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52. Vậy độ điện ly của BaCl2 trong dung dịch này là A. 75% B. 65% C. 55% D. 45% Câu 216
Dung dịch Al2(SO4) nồng độ 0,936 mol trong 1000 gam nước, đông đặc tai nhiệt độ 3
-4,46oC Hằng số nghiệm đông của nước là 1,86. Vậy độ điện ly của BaCl2 trong dung dịch này là A. 39% B. 49% C. 59% D. 69% Câu 217
Áp suất thẩm thấu của dung dịch HCl 0,82M tại 18 C là 35,9 atm. Dung dịch acid tại o
nồng độ này có hệ số đẳng trương Vant’Hoff i bằng A. 1,83 B. 15,2 C. 1,55 D. 2,10 Câu 218
Trong số các tiểu phân sau tiểu phân nào có thể là acid Lewis A. NH3 B. F- C. NH + 4 D. BF3 Câu 219
Phát biểu nào sau đây sai
A. Theo Arrhenius, acid là những chất trong nước điện ly cho ion hydro, base là những
chất điện ly trong nước cho ion hydroxyd
B. Theo Bronsted – Lowry, phản ứng trung hoà và phản ứng thuỷ phân muối có cùng bản chất.
C. Theo Lewis, base là tiểu phân cho một cặp electron để tạo một liên kết phối trí, acid là
tiểu phân nhận cặp electron
D. Ở cùng điều kiện, hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hoà giữa một mol acid đơn chức
với một mol base đơn chức là một hằng số Câu 220
Một dung dịch có [OH-] = 1,2.10-5M ở 25 C. Nồng độ ion hydroni của dung dịch này là o A. 8,3.10-10 M B. 1,2. 10-19 M C. 1,2. 10-5 M D. 1,0. 10-14 M Câu 221 Nồng độ ion hydroni H -3
3O+ trong dung dịch Ca(OH) 5,7.10 2 M bằng A. 5,71. 10-17 M B. 8,77.10-13 M. C. 8,77. 10-11 M D. 3,08.10-9 M Câu 222
Một dung dịch có nổng độ [H -
3O+] = 0,001M. Vậy pH và nồng độ ion [OH ] bằng A. pH = 3 [OH-] = 10-10M B. pH =10-3 [OH-] = 10-11M C. pH = 2 [OH-] = 10-10 M D. pH = 3 [OH-] = 10-11M Câu 223
Dung dịch HNO 0,0045M có pH bằng 3 A. 4,17 B. 2,35 C. 3.35 D. 5,35 Câu 224
Dung dịch KOH 0,01M có pH bằng A. 11 B. 12 C. 13 D.14 Câu 225 Một dung dịch Ba(OH) 2+ -4
2 có [Ba ]= 5.10 M. pH của dung dịch này bằng A. 8 B. 9,6 C. 10,5 D. 11 Câu 226
Một dung dịch có pH = 4,5. Nồng độ ion [H+] của dung dịch này bằng A. 1,6.10-5M B. 3,16.10-4M C. 0,45M D. 3,16.10-10 M Câu 227
Một dung dịch pH = 6,39, nồng độ [OH-] của dung dịch này bằng A. 1,00.10-14M B. 4,08.10-7 M C. 9,92.10-7 M D. 2,45.10-8 M Câu 228
Trong 675 ml dung dịch có 0,036 mol NaOH. Dung dịch có pH bằng A. 3,41 B. 10,58 C. 12,73 D. 13,00 Câu 229
Trộn lẫn hai dung dịch có thể tích bằng nhau HCl 0,2M và Ba(OH)2 0,2M . Dung dịch thu được có pH bằng A. 1,3 B. 7 C. 13 D. 13,3 Câu 230
Trộn 10ml dung dịch CH3COOH 0,1M với 90ml nước thu được 100ml dung dịch có pH
bằng (Biết pKa của CH3COOH bằng 4,7) A. 2,30 B. 3,35 C. 2,95 D. 4,80 Câu 231
Dung dịch acid HA 0,1M có pH=1. Vậy A. HA là acid mạnh B. Ka của acid HA bằng 1 C. HA là acid yếu D. Ka của acid HA bằng 0,1 Câu 232
Dung dịch acid HA 0,3M có pH = 5,2. Vậy hằng số acid của HA bằng A. 3,98.10-11 B. 6,3.10-6 C. 7,52.10-5 D. 1,33.10-10 Câu 233
Acid acetic có Ka = 1,8.10-5, dung dịch acid acetic 2,5.10-2M có pH bằng A. 6,35 B. 3,17 C. 1,60 D. 12,7 Câu 234
Dung dịch một acid yếu đơn chức HA 0,15M có pH = 2,8. Hằng số pKa của acid HA bằng A. 3,771 B. 4,776 C. 5,776 D. 6,771 Câu 235
Hoà tan 0,25 mol NH3 vào một lượng nước được 1,00 lít dung dịch. Hằng số base của NH -5 o
3 là 1,8.10 (25 C). Dung dịch thu được có pH bằng A. 4,50 B. 9,12 C. 11,33 D. 13,55 Câu 236
Hoà tan 0,155 gam một base hữu cơ đơn chức (M=31) vào nước thành 50ml dung dịch.
Dung dịch thu được có pH = 10. Độ điện ly của dung dịch base này là A. 0,1% B. 0,5% C. 1% D. 5% Câu 237
Acid sunfuhydric có hằng số acid Ka = 8,9.10-8 -14 1
và Ka2 =1,3.10 . Hỏi trong dung dịch H -
2S 0,33M nồng độ ion HS bằng bao nhiêu? A. 1,71.10-4M B. 1,88.10-5M C. 2,73.10-8M D. 7,55.10-6M Câu 238
Trong các hợp chất cho dưới đây, hợp chất có tính acid mạnh nhất là A. F3COH B. FCH2OH C. FCH2SH D. F3CSH Câu 239
Có bốn dung dịch acid yếu có nồng độ chất tan và hằng số acid tương ứng. Dung dịch có [H+] nhỏ nhất là
Nồng độ chất tan (M) hằng số acid A. 1,0.10-1 1,0.10-3 B. 1,0.10-2 1,0.10-8 C. 1,0.10-1 1,0.10-7 D. 1,0.10-3 1,0.10-5 Câu 240
Acid liên hợp của ion HS- là A. S2 B. HS C. HS2 D. H2S Câu 241
Phát biểu nào dưới đây đúng
Acid liên hợp của nước và base liên hợp của NH3 tương ứng là A. OH- và NH + 4 B. H + 3O+ và NH4 C. H - 3O+ và NH2 D. OH- và NH + 2 Câu 242
Dung dịch acid HA 0,10M có pH=3. Base liên hợp A có hằng số base bằng A. 1,0.10-3 B. 1,0.10-11 C. 1,0.10-9 D.1,0.10-5 Câu 243
Acid cyanhydric có hằng số acid bằng 6,2.10-10. Dung dịch NaCN 1M có pH bằng A. 2,30 B. 11,60 C. 7,30 D. 9,50 Câu 244
Penicilin G là một acid yếu (Ka=1,74.10-3) dung dịch muối Natri 0,1M của penicilin có pH bằng A. 8,5 B. 9,0 C. 7,88 D. 9,5 Câu 245
Cho bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa một muối clorua của bốn base yếu, có nồng độ
0,1M, và hằng số base tương ứng. Dung dịch có giá trị pH lớn nhất là Muối Hằng số base A. NH -5 4Cl NH3: 1,8.10 B. C -10 6H5NH Cl 3 C6H5NH2: 4,2.10 C. HƠNH -8 3Cl HƠNH : 1,1.10 2 D. CH -4 3NH2Cl CH NH 3 2: 4,4.10 Câu 246
Cho bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa một muối natri của bốn acid yếu, có nồng độ
0,1M, và hằng số acid tương ứng. Dung dịch có giá trị pH nhỏ nhất là Muối Hằng số acid A. HCOONa HCOOH: 1,8.10-4 B. NaOBr HOBr: 2,8.10-9 C. NaNO -4 2 HNO2: 5,6.10 D. C -10 6H5ONa C6H OH: 1,1.10 5 Câu 247
Acid hypoclorơ acid hoá trong nước như sau: HOCl + H - 2O H3O+ + OCl
Khi thêm NaOCl vào dung dịch trên, hiện tượng nào dưới đây xảy ra:
A. Nồng độ acid HOCl và nồng độ ion H3O+ đều tăng
B. Nồng độ acid HOCl tăng và nồng độ ion H3O+ giảm
C. Nồng độ acid HOCl giảm và nồng độ ion H3O+ tăng
D. Không có sự thay đổi nào do NaOCl là một muối Câu 248
Cho bốn dung dịch với dung môi là nước: 1. Dung dịch HCl với NaCl
2. Dung dịch CH COOH với CH 3 3COONa 3. Dung dịch NH Cl với NH 4 3 4. Dung dịch CH3COOH
Trong bốn dung dịch trên dung dịch có thể sử dụng làm dung dịch đệm là. A. 1 , 2 B. 1 , 3 C. 2 , 3 D. 2 , 4 Câu 249
Hỗn hợp chất tan nào dưới đây khi hoà tan trong nước thì thu được dung dịch đệm A. NaCl và CH3COONa B. KOH và NH3 C. CH COOH và CH 3 3COONa D. CH COOH và HCl 3 Câu 250
Có bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa hỗn hợp hai chất tan, khi pha loãng gấp đôi, dung
dịch có pH ít biến đổi nhất là A. HCl và KCl B. KOH và NH3 C. CH COOH và CH 3 3COONa D. CH COOH và HCl 3 Câu 251
Thêm 10ml dung dịch NaOH 0,1M vào 10ml dung dịch CH3COOH 0,2M. Biết
Ka(CH3COOH)= 4,76. pH của dung dịch thu được bằng A. 4,76 B. 3,73 C. 5,73 D. 6,73 Câu 252
Có bốn dung dịch dung môi là nước.
1. Hoà tan 0,2 mol HCl với 0,2mol KOH thành 1 lít dung dịch
2. Hoà tan 0,1 mol CH COOH với 0,1mol CH 3
3COONa thành 1 lít dung dịch
3. Hoà tan 0,2 mol muối CH3COONH thành 1 lít dung dịch 4
4. Hoà tan 0,1 mol NaCl thành 1 lít dung dịch
Khi dùng nước pha loãng bốn dung dịch trên, các dung dịch có pH ít thay đổi là A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4 Câu 253
Acid acetic có pKa =4,75 (25 C). Lần lượt pha chế các dung dịch đệm sau: o
1. Trộn 0,5 lít dung dịch CH COOH 0,10 M với 1,0 lít dung dịch CH 3 COONa 0,05 M 3
2. Trộn 0,5 lít dung dịch CH COOH 0,20 M với 0,50 lít dung dịch CH 3 3COONa 0,40 M
3. Trộn 1,0 lít dung dịch CH COOH 0,15 M với 1,0 lít dung dịch NaOH 0,10 M 3
4. Trộn 1,0 lít dung dịch CH COOH 0,10 M với 1,0 lít dung dịch NaOH 0,05M 3
Các dung dịch đệm có pH = 4,75 là A. 1, 4 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 3 Câu 254
Acid formic có Ka=1,8.10-4 (25oC). Lần lượt pha chế các dung dịch đệm sau:
1. Trộn 0,5 lít dung dịch HCOOH 0,10 M với 1,0 lít dung dịch HCOONa 0,05 M
2. Trộn 0,5 lít dung dịch HCOOH 0,20 M với 0,50 lít dung dịch HCOONa 0,40 M
3. Trộn 1,0 lít dung dịch HCOOH 0,15 M với 1,0 lít dung dịch NaOH 0,10 M
4. Trộn 1,0 lít dung dịch HCOOH 0,10 M với 1,0 lít dung dịch NaOH 0,05M
Các dung dịch đệm có pH = 3,74 là A. 1, 4 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 3 Câu 255
Acid cyanhydric có Ka=6,2.10-10 (25oC). Lần lượt pha chế các dung dịch đệm sau:
1. Trộn 0,5 lít dung dịch HCN 0,10 M với 1,0 lít dung dịch NaCN 0,05 M
2. Trộn 0,5 lít dung dịch HCN 0,20 M với 0,50 lít dung dịch NaCN 0,40 M
3. Trộn 1,0 lít dung dịch HCN 0,15 M với 1,0 lít dung dịch NaOH 0,10 M
4. Trộn 1,0 lít dung dịch HCN 0,10 M với 1,0 lít dung dịch NaOH 0,05M
Các dung dịch đệm có pH = 9,2 là A. 1, 4 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 3 Câu 256
Acid formic có Ka=1,8.10-4 (25oC). Dung dịch hỗn hợp hai chất tan cùng nồng độ mol
acid formic và muối natri formiat có pH bằng. A. 7,0 B. 6,7 C. 3,7 D. 4,5 Câu 257
Acid acetic có Ka = 1,8.10-5 (25oC) hoà tan hỗn hợp 0,1mol acid acetic và 0,1mol natri
acetat thành 1 lít dung dịch. Thêm 10ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch trên. pH của dung dịch thay đổi A. 0,88 đơn vị B. 0,12 đơn vị C. 1,2 đơn vị D. 0,087 đơn vị Câu 258
Acid acetic có Ka = 1,8.10-5 (25oC) . Tỷ lệ số mol CH3COONa/CH3COOH cần dùng để
được dung dịch đệm pH = 4,50 là A. 1,6/1.0 B. 0,2/1,0 C. 0,58/1,0 D. 5,8/1,0 Câu 259
Để điều chế dung dịch đệm pH =2, nên sử dụng acid nào dưới đây cùng với muối natri của nó. A. CH COOH -5 3 , Ka =1,8.10 B. HCOOH, Ka = 1,8.10-4 C. C -5 6H5COOH, Ka = 6,4.10 D. HClO , Ka = 1,1.10-2 2 Câu 260
Để thu được dung dịch đệm có pH=5,12, số gam CH3COONa cần phải lấy để thêm vào 1
lít dung dịch CH3COOH 0,15M là A. 29 gam B. 19 gam C. 39 gam D. 49 gam Câu 261
Trong các muối cho dưới đây, muối nào khi hoà tan vào nước cho dung dịch có tính acid A. KCl B. NaNO2 C. NH4NO3 D. NH4CN Câu 262
Trong các muối cho dưới đây, muối nào khi hoà tan vào nước cho dung dịch có tính acid A. NaNO3 B. NH4Cl C. KNO2 D. KClO2 Câu 263
Trộn đẳng mol chất tan có trong từng dung dịch sau, dung dịch có pH xấp xỉ 7 là A. HNO và NH 3 3 B. NaOH và NaHCO3 C. KOH và CH3COOH D. CH COOH và NH 3 3 Câu 264
Trộn đẳng mol chất tan có trong từng dung dịch sau, dung dịch có pH xấp xỉ 7 là A. HCl và NH3 B. KOH và KHCO3 C. NaOH và CH3COOH D. CH COOH và NH 3 3 Câu 265
Hoà tan hỗn hợp đẳng mol chất tan sau đây trong nước: 1. NH3 và CH3COOH 2. NaOH và CH3COOH 3. NH3 và HCl 4. BaOH và H2SO4
Các dung dịch có môi trường trung tính là A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 1 và 4 Câu 266
Dung dịch AlCl trong nước bị thuỷ phân. Quá trình thuỷ phân của 3 AlCl3 sẽ tăng cường
khi thêm vào dung dịch nào trong số các dung dịch sau A. NH4Cl B. Na2CO3 C. K2SO4 D. HNO3 Câu 267
Dung dịch chất tan nào sau đây trong nước thuỷ phân không hoàn toàn tạo thành muối và base A. Al2(SO4)3 B. NH4NO3 C. K3PO4 D. Ba(NO3)2 Câu 268
Người ta chuẩn độ 50ml dung dịch acid yếu HA bằng dung dịch NaOH 0,1M. khi thêm
19,65 ml dung dịch NaOH thì pH của dung dịch là 4,85, khi thêm 39,30 ml dung dịch
NaOH thì vừa đạt điểm tương đương. Vậy hằng số acid của HA có giá trị là A. 1,4.10-2 B. 1,4.10-3 C. 1,4.10-4 D. 1,4.10-5 Câu 269
Cho biết Kb(NH3) = 4,75 và Ka(CH3COOH) = 4,73. Trong số các giá trị cho sau đây, giá
trị nào tương ứng với hằng số cân bằng của phản ứng: NH + - 4 + CH3COO NH + CH 3 3COOH K= ? A. K= 10-3,52=3.10-4 B. K = 10-4,52 = 3.10-5 C. K= 10-5,52 =3.10-6 D. K = 10-6,52 = 3.10-7 Câu 270
Cho biết Kb(NH3) = 4,75 và Ka2(H2S) = 19. Trong số các giá trị cho sau đây, giá trị nào
tương ứng với hằng số cân bằng của phản ứng: NH + 2- - 4 + S NH + HS 3 K =? A. K= 10 = 5,62.10 9,75 9 B. K = 10 = 5,62.10 10,75 10 C. K= 1011,75 11 = 5,62.10 D. K = 10 = 5,65.10 12,75 12 Câu 271
Lấy 25,00ml dung dịch dấm pha thành 250,00ml. lấy 25,00ml dung dịch mới thu được
chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1027 M tới khi đạt điểm tương đương thì cần
tiêu tốn 22,13mldung dịch NaOH. Nồng độ mol của acid acetic trong dung dịch dấm ban đầu là A. 0,85 B. 0,95 C. 1,05 D. 1,15 Câu 272
Nhóm chất nào dưới đây gồm toàn hợp chất dễ tan trong nước A. ZnS, KNO , CoS, PbCrO 3 4 B. NaCl, KNO3, Zn(NO3)2, MgSO4
C. Ca3(PO4)2, Cr(OH)3, NaCl, ZnS D. Ag O, Cu(OH) 2 2, KCl, NaBr Câu 273
Nhóm chất nào dưới đây gồm toàn hợp chất ít tan trong nước A. NaCl, KNO3, ZnS, PbCrO4 B. KBr, NaNO3, Zn(NO3)2, Na2S C. Ca3(PO4) , Cr(OH) 2 , PbCrO 3 , ZnS 4 D. Ag O, Cu(OH) 2 2, KCl, NaBr Câu 274
Phát biểu nào dưới đây sai
A. Với dung dịch bão hoà chất điện ly ít tan PCâu(PO + 3- 2
4)2 ta có: T = [PCâu ]3[PO4 ]
B. Độ tan của chất điện ly ít tan tăng lên khi có ion cùng tên trong dung dịch.
C. Chất điện ly ít tan sẽ kết tủa khi tích số các ion của nó trong dung dịch với số mũ thích
hợp vượt quá giá trị tích số tan của nó tại nhiệt độ đã cho
D. kết tủa chất điện ly ít tan sẽ bị hoà tan khi giảm nồng độ các ion của chúng trong dung
dịch sao cho tích số nồng độ các ion của nó trong dung dịch nhỏ hơn tích số tan tại nhiệt độ đã cho Câu 275
Có một dung dịch bảo hoà Ca3(PO4) trong nước. Phát biểu nào sau đây đúng 2
A. biểu thức tích số tan của canxi photphat: T = [Ca2+]2[PO 3- 4 ]3
B. Nồng độ ion canxi trong dung dịch lớn gấp ba lần nồng độ ion photphat
C. Khi thêm một lượng canxi nitrat váo dung dịch thì sẽ thấy xuất hiện kết tủa canxi photphat.
D. Khi thêm một lượng canxi nitrat váo dung dịch thì độ tan của canxi photphat không thay đổi Câu 276 Độ tan của PbCl ở 25o -2 2
C là 3,91.10 M. Vậy tích số tan của chì clorua ở nhiệt độ trên xấp xỉ bằng A. 2,39.10-2 B. 2,39.10-3 C. 2,39.10-5 D. 2,39.10-4 Câu 277 Tích số tan của Cu(OH) -20
2 ở nhiệt độ thường bằng 4,8.10
. Hỏi độ tan mol/lit của đồng
hydroxyd ở cùng nhiệt độ đó bằng bao nhiêu? A. 2,28.10-7M B. 2,28.10-8M C. 2,28.10-5M D. 2,28.10-6M Câu 278 Tích số tan của Ag o -20 3PO ở nhiệt độ 25 4
C bằng 4,8.10 . Hỏi độ tan mol/lit của bạc
photphat ở cùng nhiệt độ đó bằng bao nhiêu? A. 1,49.10-6M B. 1,49.10-8M C. 1,49.10-7M D. 1,49.10-5M Câu 279 Tích số tan của Ca o -33 3(PO4) ở nhiệt độ 25 2
C bằng 2,07.10 . Hỏi độ tan mol/lit của canxi
photphat ở cùng nhiệt độ đó bằng bao nhiêu? A. 1,1.10-4M B. 1,1.10-5M C. 1,1.10-6M D. 1,19.10-7M Câu 280
Ở 25 C, có tích số tan bằng 9,8.10 o
-9. Độ tan mol/lít của chì iodua trong dung dịch NaI
0,01M ở nhiệt độ đó là A. 1,5.10-3 M B. 9,8.10-5 M C. 1,4.10-6 M D. 5,6.10-2M Câu 281 Tích số tan của Mg(OH) o -12
2 ở nhiệt độ 25 C bằng 5,6.10
. Hỏi dung dịch bão hoà Mg(OH)2
ở cùng nhiệt độ đó có pH bằng bao nhiêu? A. 8,84 B. 9,54 C. 10,35 D. 11,46 Câu 282
Giả sử tích số tan của AgCl ở nhiệt độ thường là 1,8.10-10. Trong một dung dịch , nồng độ
ion bạc là 4.10-3. Thêm từ từ NaCl vào dung dịch cho tới khi AgCl bắt đầu xuất hiện dưới
dạng kết tủa. hỏi nồng độ mol của ion clorua đã vượt quá giá trị nào trong những giá trị cho dưới đây A. 4.10-8M B. 5.10-8M C. 2.10-7M D. 4.10-7M Câu 283
Giả sử tích số tan của BaSO -10
4 ở nhiệt độ thường là 1.10
. Trộn 100ml dung dịch Na2SO4
2.10-4 M được 200ml dung dịch mới. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng. A. [Ba2+][SO 2- -7 4 ] = 10 ; BaSO4 kết tủa B. [Ba2+][SO 2- -8 4 ] = 10 ; BaSO kết tủa 4 C. [Ba2+][SO 2- -7
4 ] = 10 ; BaSO4 không kết tủa D. [Ba2+][SO 2- -7
4 ] = 10 ; BaSO4 không kết tủa Câu 284
Giả sử tích số tan của BaSO -10
4 ở nhiệt độ thường là 1.10
. Trong các dữ liệu cho dưới
đây, dữ liệu nào ứng với độ tan mol của BaSO4 trong nước nguyên chất và trong dung dịch Na2SO4 0,1M A. 10-10M và 10-2M B. 10-5M và 10-6M C. 10-2M và 10-6M D. 10-5M và 10-9M Câu 285
Giả sử tích số tan của Mg(OH) ở nhiệt độ 25o -12 2
C bằng 5,6.10 . Thêm dần dung dịch
NaOH vào dung dịch muối Mg(NO3) 0,1M cho tới khi xuất hiện kết tủa Mg(OH) 2 . Hỏi 2
giá trị pH tại đó kết tủa bắt đầu xuất hiện là bao nhiêu ? A. 6,87 B. 9,87 C. 7,87 D. 8,87 Câu 286
Giả sử tích số tan của Cu(OH) ở nhiệt độ 25o -20 2
C bằng 4,8.10 . Thêm dần dung dịch
NaOH vào dung dịch muối Cu(NO3)2 0,02M cho tới khi xuất hiện kết tủa Cu(OH) . Hỏi 2
giá trị pH tại đó kết tủa bắt đầu xuất hiện là bao nhiêu ? A. 3,2 B. 4,2 C. 5,2 D. 6,2 Câu 287
Tích số tan của Ca (OH) ở nhiệt độ 25o -6 2
C bằng 8,0.10 . Từ dung dịch muối canxi tring đó
[Ca2+]= 1,0M, để kất tủa ion canxi dưới dạng Ca(OH) nồng độ mol của NaOH trong 2 dung dịch đó là A. 6,7.10-8M B. 2,8.10-3M C. 1,5.10-7M D. 0,10M Câu 288 Tính độ tan mol của Ag -41 o
4[Fe(CN)6] trong nước. Biết T(Ag4[Fe(CN) ])=1,6.10 6 ở 25 C A. 2,3.10-8M B. 2,3.10-9M C. 2,3.10-10M D. 2,3.10-11M Câu 289
Trong bốn chất điện ly ít tan sau đây chất tương đối tan nhiều trong nước hơn cả là A. AuI, T=1,6.10-23 B. CuCN, T=3,2.10-20 C. MnS, T=3,0.10-14 D. AgCl, T= 1,8.10-10 Câu 290
Trong bốn chất điện ly ít tan sau đây chất tương đối ít tan trong nước hơn cả là A. AuCl, T=2,0.10-13 B. AgI, T=8,5.10-17 C. AgBr, T=5,4.10-13 D. CuBr, T= 6,3.10-9 Câu 291
Ở nhiệt độ thường tích số tan của CaSO và BaSO -5 -10 4
4 lần lượt bằng 4,9.10 và 1,0.10 .
Thêm từng giọt dung dịch Na -3 2+ -4
2SO4 0,1M vào 1lít dung dịch chứa 5.10 mol Ca và 5.10
mol Ba2+. Phát biểu nào dưới đây đúng.
A. Muối CaSO4 kết tủa kết trước
B. Muối BaSO4 kết tủa trước
C. Cả hai kết tủa xuất hiện đồng thời
D. Không có kết tủa xuất hiện Câu 292
Bạc clorua không tan trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NH vì 3
A. NH3 làm tăng pH của dung dịch nên AgCl tan nhiều hơn
B. NH làm giảm pH của dung dịch nên 3 AgCl tan nhiều hơn
C. NH tạo phức với ion clorua làm dịch chuyển cân bằng nên 3 AgCl tan nhiều hơn
D. NH3 tạo phức với ion bạc làm dịch chuyển cân bằng nên AgCl tan nhiều hơn. Câu 293
Hợp chất nào dưới đây tan trong dung dịch NH3 nhiều hơn tan trong nước A. BaSO4 B. AgBr C. PbI2 D. BaF2 Câu 294
Biết tích số tan của Fe(OH) -39 o 3 là 2,8.10
ở 25 C. Độ tan của Fe(OH)3 trong dung dịch có pH=6 là A. 2,8.10-12M B. 2,8.10-11M C. 2,8.10-10M D. 2,8.10-9M Câu 295 Biết pKa(CH COOH)=4,74. T 3
rộn 50ml dung dịch CH3COOH 0,20M với 50ml dung dịch
NaOH 0,10M được 100ml dung dịch mới. pH của dung dịch thu được là A. 3,74 B. 4,74 C. 5,74 D. 6,74 Câu 296 Biết pKb(NH )=4,74. T 3
rộn 50ml dung dịch HCl 0,30M với 50ml dung dịch NH3 0,40M
được 100ml dung dịch mới. pH của dung dịch thu được là A. 6,78 B. 7,78 C. 8,78 D. 5,87 Câu 297 Biết K -10 a(C6H5OH) = 1,05.10
. Tính pH của dung dịch natri phenolat 0,001M. A. 9,49 B. 10,49 C. 11,49 D. 8,49 Câu 298
Hằng số thuỷ phân của ion kẽm là 1,0.10-9. pH của dung dịch ZnCl2 0,001M là A. 3.0 B. 4,0 C. 5,0 D. 6,0 Câu 299
Một dung dịch có pH = 10 thì [OH−] bằng A. 10−8 M. B. 10−10M. C. 10−5M. D. 10−4M. Câu 300
Chuẩn độ 10ml dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M với chỉ thị
phenolphthalein có pH đổi màu là 10 hết Vml. Tại điểm phát hiện đổi màu V là A. 10,000 B. 10,201 C. 10,020 D. 10,009
BÀI 4 - ĐIỆN HÓA HỌC
Câu 1: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Fe2+/Fe= -0,44 V, Cu2+/Cu = 0,34
V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Fe mạnh hơn Cu
B. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Fe2+
C. Tính khử Fe2+ mạnh hơn Cu
D. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Fe
Câu 2: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg2+/Mg= -2,36 V, Cu2+/Cu =
0,34 V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Mg mạnh hơn Cu
B. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Mg2+
C. Tính khử Mg2+ mạnh hơn Cu
D. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Mg
Câu 3: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg2+/Mg= -2,36 V, S/S2- = -0,51
V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Mg mạnh hơn S2-
B. Tính oxy hóa S mạnh hơn Mg2+
C. Tính khử Mg2+ mạnh hơn S2-
D. Tính oxy hóa S mạnh hơn Mg
Câu 4: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Zn2+/Zn = -0,76 V, Cu2+/Cu =
0,34 V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Zn mạnh hơn Cu
B. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Zn 2+
C. Tính khử Zn2+ mạnh hơn Cu
D. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Zn
Câu 5: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Zn2+/Zn = -0,76 V, 2H+/H2 =
0,00 V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Zn mạnh hơn H2
B. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Zn2+
C. Tính khử Zn2+ mạnh hơn H2
D. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Zn
Câu 6: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Fe2+/Fe = -0,44 V, 2H+/H2 = 0,00
V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Fe mạnh hơn H2
B. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Fe 2+
C. Tính khử Fe2+ mạnh hơn H2
D. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Fe
Câu 7: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg2+/Mg= -2,36 V, 2H+/H 2=
0,00 V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Mg mạnh hơn H2
B. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Mg 2+
C. Tính khử Mg2+ mạnh hơn H2
D. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Mg
Câu 8: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Cu2+/Cu= 0,34 V, 2H+/H2 = 0,00
V. Nhận định nào sau đây là Đúng
A. Tính khử Cu mạnh hơn H2
B. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Cu2+
C. Tính khử Cu2+ mạnh hơn H2
D. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn H+
Câu 9: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Ag+/Ag= 0,80 V, 2H+/H 2= 0,00
V. Nhận định nào sau đây là Đúng
A. Tính khử Ag mạnh hơn H2
B. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Ag+
C. Tính khử Ag+ mạnh hơn H2
D. Tính oxy hóa Ag+ mạnh hơn H+
Câu 10: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp I
2/2I- = 0,54 V, Cl2/2Cl- = 1,36
V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử I- mạnh hơn Cl2
B. Tính oxy hóa I mạnh hơn Cl- 2
C. Tính khử I- mạnh hơn Cl-
D. Tính oxy hóa I mạnh hơn Cl 2 2
Câu 11: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp 2H + 2O/H2= -0,83 V, 2H /H2 =
0,00 V. Nhận định nào sau đây là Đúng
A. Tính khử H O mạnh hơn H 2 2 B. Tính oxy hóa H + 2O mạnh hơn H
C. Tính khử H O mạnh hơn H+ 2
D. Tính oxy hóa H mạnh hơn H+ 2
Câu 12: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp 2H 2+ 2O/H2= -0,83 V, Zn /Zn =
-0,76 V. Nhận định nào sau đây là Đúng
A. Tính khử Zn mạnh hơn H2 B. Tính oxy hóa H 2+ 2O mạnh hơn Zn
C. Tính khử Zn2+ mạnh hơn H2
D. Tính oxy hóa Zn2+ mạnh hơn H O 2
Câu 13: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp 2H 3+ 2O/H2= -0,83 V, Al /Al =
-1,85 V. Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Al mạnh hơn H2 B. Tính oxy hóa H 3+ 2O mạnh hơn Al
C. Tính khử Al3+ mạnh hơn H2
D. Tính oxy hóa Al3+ yếu hơn H2O
Câu 14: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Fe2+/Fe= -0,44 V, Cu2+/Cu =
0,34 V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được? A. Fe2+ + Cu B. Fe2+ + Cu2+ C. Fe + Cu D. Fe + Cu2+
Câu 15: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg2+/Mg= -2,36 V, Cu2+/Cu =
0,15 V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được? A. Mg2+ + Cu B. Mg + Cu2+ C. Mg + Cu D. Mg2+ + Cu2+
Câu 16: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg2+/Mg= -2,36 V, S/S2- =
-0,51 V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được? A. Mg2+ + S B. Mg + S C. Mg + S2- D. Mg2+ + S2-
Câu 17: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Zn2+/Zn = -0,76 V, Cu2+/Cu =
0,15 V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được? A. Zn2+ + Cu B. Zn + Cu2+ C. Zn + Cu D. Zn2+ + Cu2+
Câu 18: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Zn2+/Zn = -0,76 V, 2H+/H 2=
0,00 V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được? A. Zn2+ + H2 B. Zn + 2H+ C. Zn + H2 D. Zn2+ + 2H+
Câu 19: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Fe2+/Fe = -0,44 V, 2H+/H2 =
0,00 V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được? A. Fe2+ + H2 B. Fe + 2H+ C. Fe + H2 D. Fe2+ + 2H+
Câu 20: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg2+/Mg= -2,36 V, 2H+/H2 =
0,00 V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được? A. Mg2+ + H2 B. Mg + 2H+ C. Mg + H2 D. Mg2+ + 2H+
Câu 21: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Cu2+/Cu= 0,34 V, 2H+/H2 =
0,00 V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được? A. Cu2+ + H2 B. Cu + 2H+ C. Cu + H2 D. Cu2+ + 2H+
Câu 22: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Ag+/Ag= 0,80 V, 2H+/H2 = 0,00
V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được? A. 2Ag+ + H2 B. Ag + H+ C. 2Ag + H2 D. Ag+ + H+
Câu 23: Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp I
2/2I- = 0,54 V, Cl2/2Cl- = 1,36
V. Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được? A. 2I- + Cl2 B. 2I- + 2Cl- C. 2Cl- + I2 D. Cl2 + I2
Câu 24: Tính giá trị thế của điện cực đồng nhúng vào dung dịch CuSO 40,1M. Biết rằng E0 2+ Cu /Cu = 0,34V; [Cu] = 1M. A. 0,3695 V B. 0,281 V C. 0,3105 V D. 0,399 V
Câu 25: Tính giá trị thế của điện cực đồng nhúng vào dung dịch CuSO4 0,01M. Biết rằng E0 2+ Cu /Cu = 0,34V; [Cu] = 1M. A. 0,3695 V B. 0,281 V C. 0,3105 V D. 0,399 V
Câu 26: Tính giá trị thế của điện cực đồng nhúng vào dung dịch CuSO 4 0,001M. Biết rằng E0 2+ Cu /Cu = 0,34V; [Cu] = 1M. A. 0,3695 V B. 0,281 V C. 0,2515 V D. 0,399 V
Câu 27: Tính giá trị thế của điện cực Kẽm nhúng vào dung dịch ZnSO4 0,1M. Biết rằng E0 2+ Zn /Zn = -0,763V; [Zn] = 1M. A. – 0,704 V B. - 0,822 V C. - 0,7335 V D. - 0,7925 V
Câu 28: Tính giá trị thế của điện cực Kẽm nhúng vào dung dịch ZnSO4 0,01M. Biết rằng E0 2+ Zn /Zn = -0,763V; [Zn] = 1M. A. – 0,704 V B. - 0,822 V C. - 0,7335 V D. - 0,7925 V
Câu 29: Tính giá trị thế của điện cực Kẽm nhúng vào dung dịch ZnSO4 0,001M. Biết rằng E0 2+ Zn /Zn = -0,763V; [Zn] = 1M. A. - 0,704 V B. - 0,822 V C. - 0,7335 V D. - 0,8515 V
Câu 30: Tính giá trị thế của điện cực Fe nhúng vào dung dịch FeSO4 0,1M. Biết rằng E0 2+
Fe /Fe = -0,44V; cho [Fe] = 1M. A. - 0,499 V B. - 0,4105 V C. - 0,4695 V D. - 0,5285 V
Câu 31: Tính giá trị thế của điện cực Fe nhúng vào dung dịch FeSO 40,01M. Biết rằng E0 2+
Fe /Fe = -0,44V; cho [Fe] = 1M. A. - 0,499 V B. - 0,381 V C. - 0,4695 V D. - 0,4105 V
Câu 32: Tính giá trị thế của điện cực Fe nhúng vào dung dịch FeSO4 0,001M. Biết rằng E0 2+
Fe /Fe = -0,44V; cho [Fe] = 1M. A. - 0,499 V B. - 0,4105 V C. - 0,3515 V D. - 0,5285 V
Câu 33:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag A. ⊕ Ag/Ag+//Cu2+/Cu ⊝ B. ⊝ Cu/Cu2+/ Ag+/Ag ⊕ C. ⊕ Cu/Cu2+//Ag+/Ag ⊝ D. ⊝ Cu/Cu2+//Ag+/Ag ⊕
Câu 34:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu A. ⊕ Cu/Cu2+//Fe2+/Fe ⊝ B. ⊝ Fe/Fe2+/ Cu2+/Cu ⊕ C. ⊕ Cu/Cu2+/ Fe2+/Fe ⊝ D. ⊝ Fe/Fe2+// Cu2+/Cu ⊕
Câu 35:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu A. ⊕ Cu2+/Cu// Al3+/Al ⊝ B. ⊝ Al/Al3+/ Cu2+/Cu ⊕ C. ⊕ Cu/Cu2+/ Al3+/Al ⊝ D. ⊝ Al/Al3+// Cu2+/Cu ⊕
Câu 36:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu A. ⊕ Cu/Cu2+// Zn2+/Zn ⊝ B. ⊝ Zn/Zn 2+/ Cu2+/Cu ⊕ C. ⊕ Cu/Cu2+/ Zn2+/Zn ⊝ D. ⊝ Zn/Zn 2+// Cu2+/Cu ⊕
Câu 37:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu A. ⊕ Cu/Cu2+// Mg2+/Mg ⊝ B. ⊝ Mg/Mg2+/ Cu2+/Cu ⊕ C. ⊕ Cu/Cu2+/ Mg2+/Mg ⊝ D. ⊝ Mg/Mg2+// Cu2+/Cu ⊕
Câu 38:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag A. ⊕ Ag/Ag+//Mg2+/Mg ⊝ B. ⊝ Mg/Mg2+/ Ag+/Ag ⊕ C. ⊕ Ag/Ag+/ Mg2+/Mg ⊝ D. ⊝ Mg/Mg2+//Ag+/Ag ⊕
Câu 39:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag A. ⊕ Ag/Ag+//Al3+/Al ⊝ B. ⊝ Al/Al3+/ Ag+/Ag ⊕ C. ⊕ Ag/Ag+/ Al3+/Al ⊝ D. ⊝ Al/Al3+//Ag+/Ag ⊕
Câu 40:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag A. ⊕ Ag/Ag+// Zn2+/Zn ⊝ B. ⊝ Zn /Zn2+/ Ag+/Ag ⊕ C. ⊕ Ag/Ag+/ Zn2+/Zn ⊝ D. ⊝ Zn /Zn2+//Ag+/Ag ⊕
Câu 41:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag A. ⊕ Ag/Ag+// Fe2+/Fe ⊝ B. ⊝ Fe/Fe2+/ Ag+/Ag ⊕ C. ⊕ Ag/Ag+/ Fe2+/Fe ⊝ D. ⊝ Fe/Fe2+//Ag+/Ag ⊕
Câu 42:Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe A. ⊕ Fe/Fe2+//Zn2+/Zn ⊝ B. ⊝ Zn/Zn2+/ Fe2+/Fe ⊕ C. ⊕ Fe/Fe2+/ Zn2+/Zn ⊝ D. ⊝ Zn/Zn2+//Fe2+/Fe ⊕
Câu 43: Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: 2Cr + 3Cu2+ → 2Cr3+ + 3Cu
Suất điện động chuẩn của pin là (Biết E0 = + 0,34V 0 Cu2+/Cu ; E Cr3+/Cr= - 0,74V) A. 0,40 V B. 2,5 V C. 1,08 V D. 1,25 V
Câu 44: Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp E0 0 Fe2+/Fe= - 0,44 V, E Cu2+/Cu = 0,34 V.
Suất điện động chuẩn của pin là A. 0,10 V B. 1,56 V C. 0,78 V D. 0,20 V
Câu 45: Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp E0 0 Mg2+/Mg= -2,36 V, E Cu2+/Cu = 0,34 V.
Suất điện động chuẩn của pin là A. 2,02 V B. 5,4 V C. 2,7 V D. 4,04 V
Câu 46: Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp E0 0
Zn2+/Zn = -0,76 V, E Cu2+/Cu = 0,34 V.
Suất điện động chuẩn của pin là A. 0,42 V B. 2,2 V C. 1,1 V D. 0,84 V
Câu 47: Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp E0 0 Al3+/Al= -1,85 V, E Cu2+/Cu = 0,34 V. Suất
điện động chuẩn của pin là A. 1,51 V B. 4,72 V C. 2,19 V D. 2,68 V
Câu 48: Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: Fe + 3Ag+ → Fe3+ + 3Ag
Suất điện động chuẩn của pin là (Biết E0 0
Ag+/Ag = + 0,80 V; E Fe3+/Fe = - 0,037 V) A. 0,763 V B. 2,363 V C. 0,837 V D. 2,437 V
Câu 49: Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp E0 0
Ag+/Ag = + 0,80 V; E Al3+/Al= -1,85 V.
Suất điện động chuẩn của pin là A. 1,05 V B. 4,25 V C. 2,65 V D. 0,55 V CÂU 97
Có hai ion kim loại kiềm đóng vai trò rất quan trọng trong cơ thể là: A. Li+ , Na+ B. Li+ , K+ C. K+ , Na+ D. Cs+ , Na+ CÂU 98
Ngay ở điều kiện thường có một kim loại kiềm có thể phản ứng trực tiếp với N . Kim loại đó là : 2 A. Li B. Na C. K D. Cs CÂU 99
Các kim loại nhóm IIA có khả năng phản ứng trực tiếp với nước là
A. Be , Ca , Sr B. Mg , Ca, Ba C. Ca , Sr, Ba D. Mg , Sr, Ba CÂU 100
Cặp kim loại nào trong các cặp kim loại sau cháy trong O tạo thành peroxit 2 A. Li , Na B. Li , Ba C. Na , Ca D. Na , Ba CÂU 101
Ion Al3+ khi thâm nhập cơ thể người thì
A. gây ngộ độc ngay tức khắc B. vô hại
C. bị cơ thể đào thải ngay
D. có khả năng tích tụ và gây ra chứng run tay chân khi tích tụ đủ lượng. CÂU 102
Có hai ion kim loại kiềm thổ đóng vai trò rất quan trọng trong cơ thể là
A. Ba2+ , Ca2+ B. Ca2+ , Mg2+ C. Ba2+ , Ca2+ D. Sr2+ , Ba2+ CÂU 103
Trong các nhóm nguyên tố sau nhóm nào gồm các nguyên tố lưỡng tính A. Al , Zn , Cr B. Al, Zn, Pb C. Al , Sn, Mo D. Sn, Zn, Cu CÂU 104
Sản phẩm của phản ứng KO + H 2 2SO 4
? và tổng hệ số cân bằng(là các số nguyên nhỏ nhất)
của các chất trong phản ứng là A . K2SO , H 4 2O , THSCB =5 B. K 2 2SO , H 4 S , 2 THSCB =7 C. K2SO , O 4 , TH 2 SCB =8 D. K2SO , H 4 2O , O 2 , 2 THSCB =6 CÂU 105
Khi hòa tan BaO vào dung dịch HCl đặc thì sản phẩm thu được là gì?. Tổng hệ số cân bằng(là 2
các số nguyên nhỏ nhất) của các chất trong phản ứng là:
A. BaCl2 + H O THSCB = 6 B. BaCl 2 + H 2 O + Cl 2 THSCB = 9 2
C. BaCl2 + H2O2 THSCB = 5 D. BaCl + H 2 O + Cl 2 2THSCB = 7 CÂU 106
Trong hai phản ứng dưới đây: to M + O MO 2 (1) 2 2M(OH)2 + O2 2MO2 + 2H2O (2) to
A. Cả hai phản ứng đều có thể dùng để điều chế SnO .2
B. Cả hai phản ứng đều được dùng để điều chế PbO2
C. phản ứng (1) để điều chế SnO phản ứng (2) để điều chế PbO 2 .2
D. phản ứng (1) để điều chế PbO phản ứng (2) để điều chế SnO 2 .2 CÂU 107
Khi các hydroxit của các kim loại M (Fe, Ni, Co) tan trong dung dịch kiềm theo phản ứng: M(OH) + 3KOH 3
K3[M(OH) ] . Kim loại M là: 6 A. Fe, Co B. Co, Ni C. Fe, Ni D. Fe , Co, Ni CÂU 108
Trong các muối AgX(AgCl, AgBr, AgI) muối nào tan tốt trong dung dịch HCl đậm đặc theo phản ứng
AgX + HCl H[AgXCl] . Muối AgX là: A. AgCl B. AgBr C. AgI D. AgCl , AgBr , AgI. CÂU 109
Khảo sát phức chất : [NiCl4]2- theo thuyết VB. Hãy cho biết sự lai hóa, từ tính, cơ cấu không gian của phức chất
A. dsp , thuận từ, vuông phẳng B. sp 2
, nghịch từ, tứ diện đều 3
C. dsp , nghịch từ, vuông phẳng D. sp 2
, thuận từ, tứ diện đều 3 CÂU 110
Trong các kim loại M(Zn , Cd, Hg) kim loại nào có hydroxit không bền. Dễ bị phân hủy theo
phương trình phản ứng sau 2MOH M + MO + H O 2 Kim loại M là : A. Zn B. Cd C. Hg D. Zn , Cd, Hg CÂU 111
Muối kép KCl.MgCl2..6H2O có trong.
A. quặng xinvinit B. Quặng cacnalit
C. quặng apatit D. Mỏ diêm tiêu CÂU
Hòa tan Ca3P vào trong nước tạo ra các hợp chất nào trong các 2 hợp chất sau đây A.Ca(OH)2 , PH B. Ca(OH) 3 . P 2 O 2 5 C. Ca(OH) , PO 2 D. Ca(OH) 2 , H 2 PO 3 4 CÂU 112
Khi tác dụng với HCl đặc thì kim loại M tham gia theo hai phản ứng sau: M + 2HCl MCl + H 2 2 MCl2 + HCl H[MCl3]
Vậy kim loại M trong hai phản ứng trên là:
A. Sn B. Sn và Pb C. Pb D. không phải Sn cũng không phải Pb CÂU 113
Công thức feroxen hay bicyclopentadienyl có dạng M(C5H5) được dùng làm thuốc chữa 2 bệnh
thiếu máu. Kim loại M trong công thức trên là gì? A. Fe B. Co C. Ni D. Cu CÂU 114
Khi đun nóng SnCl với CuO sản phẩm của phản ứng và hệ số cân bằng (là các số nguyên nhỏ 2
nhất) của các chất trong phản ứng là
A. CuCl2 và SnO , THSCB=5 B. CuCl và SnO , 2 THSCB=6
C. CuCl2 và SnO , THSCB= 4 D. cả 2 A,B,C đều sai CÂU 115
Khảo sát phức [Co(NH3)6]3+ theo thuyết VB. Cho biết sự lai hóa, sự hình thành liên kết hóa học trong phức chất
A. sp3d liên kết cho nhận giữa 6 đôi electron của 6 nguyên tử N trong 6 phân tử NH 2 và 6 obitan 3
lai hóa sp3d trống của ion Co 2 3+.
B. d2sp3 liên kết cho nhận giữa 6 đôi electron của ion Co3+ và 6 obitan trống của 6 nguyên tử N trong 6 phân tử NH .3
C. d2sp3 liên kết cho nhận giữa 6 đôi electron của 6 nguyên tử N trong 6 phân tử NH và 3 6 obitan
lai hóa sp3d trống của ion Co 2 3+.
D. sp3d liên kết cho nhận giữa 6 đôi electron của ion Co 2
3+ và 6 obitan trống của 6 nguyên tử N trong 6 phân tử NH .3 CÂU 116
Trong dung dịch ion Hg2+ tác dụng với Baz như NaOH, thì sản phẩm thu được là. A. HgO B. HgOH C. Hg(OH) D. Hg 2 2O2 CÂU 117
Khi viết phản ứng điện cực (dạng oxy hoá trên khử) xảy ra trong môi trường axit đối với cặp oxy hóa khử Cr 2- 3+ 2O7 / Cr
ta sẽ có số electron trao đổi và tổng hệ số cân bằng ( là các số nguyên nhỏ nhất) lần lượt là. A. 6, 24 B. 3, 14 C. 6 , 30 D. 3,12 CÂU 118
Sản phẩm của phản ứng Na3N + H O 2
? và tổng hệ số cân bằng ( là các số nguyên nhỏ nhất) của các chất là.
A. NaOH và NH THSCB=8 B. NaOH và NH 3 3 THSCB=12 C. NaOH , Na O và NH 2
3 THSCB=6 D. phản ứng không xảy ra ở đk thường CÂU 119
Trong các chất rắn sau: BeCl , K 2 2BeO ,BeSO 2
4 , Be(NO3) chất nào bị thủy phân trong nước ? 2
Tổng hệ số cân bằng ( là các số nguyên nhỏ nhất ) của các chất trong phản ứng là. A. BeSO , THSCB=6 B. Be(NO 4 3) T 2 HSCB=6 C. BeCl2 , THSCB=6 D. K2BeO 2 THSCB=6 CÂU 120
Trong bệnh nhân Alzeimer, người ta tìm thấy có sự lắng đọng một kim loại trong não. Khi bệnh
nhân đã uống phải nguồn nước chứa hơn 110mg/l kim loại này trong một thời gian thì tần suất
mắc phải của chứng bệnh này tăng 50%. Kim loại bệnh nhân đã nhiễm là. A. Al B. Fe C. Zn D. Cu CÂU 121
Hemoglobin trong máu gồm ion M2+ liên kết với popyrin và một phân tử protein có tên globin
tạo thành phức chất bát diện. phức này có nhiệm vụ vận chuyển oxy từ phổi đến các mô và CO 2
từ các mô về phổi. M là kim loại nào. A Fe B. Pb C. Co D. Ni CÂU 122
Trong các muối AgX (X: Cl , Br, I) muối nào tan (nhiều hoặc ít) trong dung dịch Kalithiosunfat
theo phương trình phản ứng AgX + 2K2S2O 3 K3[Ag(S O 2 3) ] + KX 2 AgX là:
A. AgCl, AgBr B. AgI ,AgBr C. AgCl, AgI D. AgCl, AgBr, AgI CÂU 123
Nhận xét nào sau đây về đồng phân cis-dicloro diamin platin (II) là đúng.
A. Trong phức chất có hai phối tử NH nằm cùng một phía đối với ion Pt2+ 3
B. Trong phức chất có hai phối tử Cl- nằm cùng một phía với ion Pt2+
C. cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai. CÂU 124
Trong các kim loại M(Zn , Cd ,Hg) kim loại nào được điều chế theo phản ứng: MS + Fe M + FeS A. Zn B. Cd C. Hg D. Zn, Cd, Hg CÂU 125
Trong các kim loại kiềm, kim loại nào tham gia phản ứng với hydro tạo hợp chất hydrua ở 600- 700oC và 350-400 C o
A. ở 600- 700 C Li, Na tác dụng, ở 350 – 400 o C K ,Rb, Cs tác dụng o
B. ở 600- 700 C Li, Na, K tác dụng, ở 350 – 400 o C Rb, Cs tác dụng o
C. ở 600- 700 C Li tác dụng, ở 350 – 400 o C Na, K ,Rb, Cs tác dụng o
D. ở 600- 700 C Li, Na, K ,Rb tác dụng, ở 350 – 400 o C Cs tác dụng o CÂU 126
ở điều kiện bình thường Ba tiếp xúc với không khí tạo ra hợp chất A. chất A và tổng hệ số cân
bằng của các chất trong phản ứng tạo ra A lần lượt là A. BaO THSCB=5 B. BaO THSCB =4 C. BaO THSCB = 3 D. BaO 2 2THSCB =9 CÂU 127
Dạng thù hình nào của Al2O3 khi đun nóng chảy thì xảy ra ba phản ứng dưới đây Al2O + 2NaOH 3 2NaAlO + H 2 O 2 Al2O + Na 3 2CO 3 2NaAlO + CO 2 2 Al2O + K 3 2S2O 7 Al2(SO4) + K 3 2SO4 A. - Al2O , 3 - Al2O3, - Al2O B. 3 - Al2O , 3 - Al2O , 3 - Al2O 3 C. - Al2O , 3 - Al2O , 3
- Al2O D. ở cả ba phản ứng 3 - Al2O và 3 - Al2O đều tham gia 3 CÂU 128
Muối của kim loại M (Fe, Co, Ni) tham gia được phản ứng M2(SO4) + 2KI 3 2MSO + I 4 + K 2 2SO4 thì kim loại M là A. Fe B. Co C. Fe, Ni D. Fe, Co, Ni CÂU 129
CuO không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch NH tạo thành phức chất amoniacat, 3
tổng hệ số cân bằng( là số nguyên nhỏ nhất) của các chất trong phản ứng sẽ là A. 6 B. 7 C.8 D. 9 CÂU 130
Khảo sát phức chất [Au(CN)4]- . Hãy cho biết trạng thái lai hóa , cơ cấu không gian và từ tính của
phức chất. ( cho biết ZAu= 79)
A. sp tứ diện đều, thuận từ B. dsp 3 vuông phẳng, nghịch từ 2
C. sp tứ diện đều, nghịch từ D. dsp 3 vuông phẳng, thuận từ 2 CÂU 131
Trong các kim loại M(Zn, Cd, Hg) kim loại nào có thể điều chế được theo phản ứng 4MS + 4CaO 4M + CaSO + 3CaS 4 Kim loại M là. A. Hg B. Zn C. Cd D. Zn, Cd, Hg CÂU 132
Khi viết bán phản ứng điện cực (dạng oxy hóa trên khử) xảy ra trong môi trường axit đối với cặp
oxy hóa khử NO -3/N ta sẽ có số electron trao đổi và tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên nhỏ 2
nhất) của bán phản ứng lần lượt là
A. 5, 18 B. 5, 21 C.10, 18 D. 10, 21 CÂU 133
Cho biết biểu hiện khi cơ thể thiếu hụt K+ và những tác hại xảy ra khi đưa K+ vào cơ thể dưới dạng viên nén
A. cao huyết áp , nhồi máu cơ tim
B. rối loạn nhịp tim, loét thành ruột
C. loét dạ dày, cao huyết áp D. viêm não, loét dạ dày CÂU 134
Khi nung Be(OH) với NaOH nóng chảy sản phẩm thu được là gì? Tổng hệ số cân bằng (là các 2
số nguyên nhỏ nhất) của phản ứng bằng bao nhiêu? A. Na2BeO và H 2 O. THSCB= 6 B. Na 2 2[Be(OH) ] . 4 THSCB= 4 C. Na2BeO và H 2
2O. THSCB= 4 C . Na2[Be(OH) ] . TH 4 SCB= 6 CÂU 135
Trong các nhóm kim loại dưới đây, nhóm kim loại nào tác dung với dung dịch NaOH ở nhiệt độ
thường theo phương trình phản ứng. 2M + 2OH- + 6H O 2 2[M(OH)4]- + 3H2
A. Al, Sn, Cu B. Be, Al, Pb C. Al, Ga, In D. Zn, Al, Cu CÂU 136
Khi hydroxit của kim loại M tác dụng với dung dịch chất oxy hóa mạnh theo phản ứng
2M(OH)2 + H2O2 2M(OH) thì kim loại M là. 3
A. Co B. Zn C. Fe D. Co , Zn , Fe CÂU 137
Trong vitamin CÂU2 có chứa nguyên tố kim loại, nguyên tố đó là A. Cu B. Fe C. Co D. Zn CÂU 138
Trong gel dùng sát trùng khi giải phẫu niêm mạc mắt có chứa một nguyên tố kim loại là A. Fe B. Cu C. Co D. Ag CÂU 139
Cho các hydroxyd kết tủa trong các ống nghiệm riêng biệt: Cu(OH) , 2 Al(OH) , 3 AgOH. Thêm từ
từ dung dịch NH vào các ống. các hydroxyd bị hoà tan là 3
A. Cu(OH)2 , Al(OH)3 B Cu(OH)2, AgOH C. Al(OH)3, AgOH D. Cu(OH)2 , Al(OH)3, AgOH CÂU 140
Trong bốn kim loại Al, Cu, Ag, Hg, kim loại có độc tính cao nhất là A. Al B. Cu C. Ag D. Hg CÂU 142
Trong bốn kim loại Cr, Fe, Co, Zn kim loại có mặt nhiều nhất trong cơ thể là A. Cr B. Fe C. Co D. Zn CÂU 143
Trong nhóm các nguyên tố Cr, Mo. W các nguyên tố nào đã được phát hiện có mặt trong cơ thể người. A. Cr, W B. Mo, W C. Cr, Mo D. W CÂU 144
Sản phẩm của phản ứng của Fe với oxy không khí ở điều kiện thường là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO. 2Fe2O3 CÂU145
Gỉ sắt tạo thành trong không khí ẩm có công thức hoá học A. Fe2O3. xH2O B.Fe(OH)3 C. Fe3O4.xH O 2 D.Fe(OH)2 CÂU 146
Đốt cháy Fe trong oxy nguyên chất tạo thành sản phẩm là A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O 3 D. FeO. Fe2O3 CÂU 147
Cho Cl phản ứng với M( Fe, Co, Ni) theo phản ứng 2 M + Cl → MCl 2 2 M là A. Fe B. chỉ Ni C. chỉ Co D. Co và Ni CÂU 148
Sắt phản ứng với nước ở nhiệt độ t: 500< t < 570. Sản phẩm thu được của phản ứng là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe(OH)3 CÂU 149
Ở nhiệt độ cao, sắt có khả năng phản ứng với khí CO tạo thành sản phẩm khí là A. FeCO B. Fe(CO)2 C. Fe(CO)4 D. Fe(CO)5 CÂU 150
Ở nhiệt độ cao, cobalt có khả năng phản ứng với khí CO tạo thành sản phẩm khí là A. Co(CO)2 B. Co(CO)3 C. Co(CO)4 D. Co(CO)5
BÀI 6 – CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM Câu 1
Cho H2O vào vết thương thấy nó bị phân hủy rất nhanh vì 2 A. máu có tính kiềm
B. H2O2 phản ứng với NaCl trong máu
C. Trong máu có men catalase phân hủy H2O2
D. H2O2 khộng bền khi tiếp súc với da người. Câu 2
Nguyên tố N trong phân tử NH3 có kiểu lai hóa A. Sp B. Sp2 C. Sp3 2 D. d sp3 Câu 3
Nguyên tố O trong phân tử H2O có kiểu lai hóa A. Sp B. Sp2 C. Sp3 2 D. d sp3 Câu 4
Nguyên tố N trong phân tử HNO3 có kiểu lai hóa A. Sp B. Sp C. Sp 2 3 D. d2sp3 Câu 5
Nguyên tử O trong phân tử H2O2 có lai hoá A. Sp B. Sp2 C. Sp3 2 D. d sp3 Câu 6
Cho các axit: HClO , HClO2 , HClO , 3 HClO . axit bền nhất 4 A. HClO B. HClO C. HClO 2 D. HClO 3 4 Câu 7
Cho các chất khí: HCl , HBr , HI, HF tan vào nước ta thu được các dung dịch axit có
nồng độ mol bằng nhau. Hỏi axit nào mạnh nhất A. HCl B. HBr C. HI D. HF Câu 8
Phân từ NH 3có nguyên tử N là nguyên tố trung tâm. Lai hóa của nguyên tử N, cấu trúc
hình học của phân tử NH là 3 A. sp , tứ diện 3 B. sp3 , tháp cụt C. dsp vuông phẳng. 2 C. sp2 , tam giác đều. Câu 9 Phân từ H O 2
có nguyên tử O là nguyên tố trung tâm. Lai hóa của nguyên tử O, cấu trúc
hình học của phân tử H2O là A. sp , tứ diện 3 B. sp2 o , góc 60 C. sp ,góc nhỏ hơn 109 3
o 28’. C. sp2 , tam giác đều. Câu 10
Phân tử NaNH2 có tên gọi là A. natri amin B. Natri amino
C. Natri amidua D. Natri imidua Câu 11
Phân tử Na2NH có tên gọi là
A. natri amino B. Natri imidua
C. Natri amidua D. Natri nitrua Câu 12
Hydro nguyên tử có thể phản ứng với KMnO4 trong môi trường axit H2SO 4 loãng.
Tổng hệ số cân bằng của phản ứng (là các số nguyên nhỏ nhất) đó là: A. 10 B. 15 C. 26 18 Câu 13
Oxy trong tự nhiên tồn tại mấy dạng thù hình
A. Một dạng duy nhất B. Hai dạng C. Ba dạng D. Bốn dạng Câu 14
Hydro trong tự nhiên tồn tại mấy dạng thù hình
A. Một dạng duy nhất B. Hai dạng C. Ba dạng D. Bốn dạng Câu 15
Các bon trong tự nhiên tồn tại mấy dạng thù hình
A. Một dạng duy nhất B. Hai dạng C. Ba dạng D. Bốn dạng Câu 16
Phospho trong tự nhiên tồn tại mấy dạng thù hình
A. Một dạng duy nhất B. Hai dạng C. Ba dạng D. Bốn dạng Câu 17
Nitơ trong tự nhiên tồn tại mấy dạng thù hình
A. Một dạng duy nhất B. Hai dạng C. Ba dạng D. Bốn dạng Câu 18
Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tử carbon ở chu kỳ X, nhóm Y, có cấu hình electron Z A. X:3 Y:IV 2 2 6 2 2 4 A, Z: 1s 2s 2p
B. X:2 Y: VA, Z: 1s 2s 2p C. X:2 Y:IV 2 2 2 2 2 5 A, Z: 1s 2s 2p
D. X:3 Y:IVA, Z: 1s 2s 2p Câu 19
Lai hoá sp của nguyên tử carbon có góc lai hoá X còn được gọi là lai hoá 3 Y
A. X:120o Y:lai hoá tứ diện
B. X:109o28’ Y: lai hoá tam giác
C. X:180o Y:lai hoá tam giác D. X: 109 28’ o Y: lai hoá tứ diện Câu 20
Lai hoá sp 2của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết X có góc lai hoá Y
còn được gọi là lai hoá Z
A. X: ba Y:120 Z: lai hoá tứ diện o
B. X:đôi Y: 120o Z: lai hoá tam giác C. X: đôi Y:109 28’ o Z: lai hoá đường thẳng
D. X: Y: 180 Z: lai hoá tứ diện o Câu 21
Lai hoá sp của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết X có góc lai hoá Y
còn được gọi là lai hoá Z
A. X: ba Y:180 Z: lai hoá tứ diện o
B. X:đôi Y: 109o28’ Z: lai hoá tam giác
C. X: ba Y: 180 Z: lai hoá đường thẳng D. X:đôi Y: 120 Z: lai hoá tứ diện o Câu 22
Dung dịch nào trong các dung dịch sau đây không được chứa trong bình bằng thuỷ tinh A. HF B. HCl C. H2SO4 D. H3PO4 Câu 23
Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của các nguyên tố halogen là A. ns2np3 B. ns2np4 C. ns2np5 D. ns2np6 Câu 24
Ở trạng thái cơ bản nguyên tử của các halogen có số điện tử độc thân là A. 1 B.3 C. 5 D. 7 Câu 25
Phân tử các đơn chất halogen có kiểu liên kết là A. ion B. cộng hoá trị C. phối trí D. tinh thể Câu 26
Phản ứng hoá học giữa H và Cl xảy ra trong điều kiện tối thiểu là A. trong bóng tối B. có chiếu sáng C. đốt nóng D. nhiệt độ thấp Câu 27
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về CaOCl2
A. là chất bột màu trắng luôn bốc mùi khí chlor
B. là chất sát trùng, tẩy màu vải sợi
C. là muối hỗn tạp của acid hypochloric và acid chlorhydric
D. là muối kép của acid hypochloric và acid chlorhydric Câu 28
Kim loại X tác dụng với khí Cl tạo thành muối 2
A. Kim loại X tác dụng với HCl tạo thành
muối B. cho kim loại X tác dụng với muối A lại tạo thành muối B. Kim loại X là A. Fe B. Mg C. Al D. Zn Câu 29
Ở điều kiện thường đơn chất nào có cấu tạo mạng tinh thể phân tử. A. Fluor B. Chlor C. Brom D. Iod Câu 30
Hợp chất nào sau đây kém bền nhất A. HClO B. HClO2 C. HClO3 D. HClO4 Câu 31
Ion nào dễ bị oxy háo nhất A. Cl - B. Br - C. F - D. I – Câu 32
Hỗn hợp khí nào sau đây có thể cùng tồn tại A. O2, Cl2 B. HI, Cl2 C. H S, Cl 2 2 D. NH3, Cl2 Câu 33
Các nguyên tớ nhóm VIA có cấu tạo electron lớp vỏ ngoài cùng là A. ns2np3 B. ns2np4 C. ns2np5 D. ns2np6 Câu 34
Ở trạng thái kích thích, nguyên tử nguyên tố nào tạo được ít electron độc thân nhất A. O B. S C. Se D. Te Câu 35
Cấu hình electron của nguyên tử S ở trạng thái kích thích là A. 1s 2s 2 2 2p6 3s 3p 2 4 B. 1s 2s 2 2 2p6 3s 3p 2 6 C. 1s 2s 2 2 2p6 3s 3p 2 3d 3 1 D. 1s 2s 2 2 2p6 3s 3p 1 3d 4 1 Câu 36
Phân tử nào sau đây có liên kết ion A. CaO B. CO2 C. SiO2 D. SO2 Câu 37
Oxy không phản ứng trực tiếp với A. Fluor B. carbon C. lưu huỳnh D. Crom Câu 38
Nhiệt phân cùng khối lượng với hiệu suất 100% thì muối nào sau đây cho loựng oxy nhiều nhất A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. CaOCl2 Câu 39
Ozon tan nhiều trong nước hơn oxy vì
A. phân tử khối của ozon lớn hơn oxy
B. ozon phân cực còn oxy không phân cực
C. ozon dễ tác dụng với nước còn oxy khó tác dụng với nước
D. ozon dễ hoá lỏng hơn oxy Câu 40
Đưa mẩu than hồng vào ống nghiệm chứa oxy, hiện tượng xảy ra là A. mẫu than bùng cháy. B. mẫu than tắt ngay C. mẫu than tắt từ từ
D. không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 41
Một phi kim R tạo được với oxy hai oxit, trong đó thành phần của oxy lần lượt là 50% và 60%. R là A. C B. N C. S D. Cl Câu 42
Chất nào sau đây vừa thể hiện tính oxy hoá vừa thể hiện tính khử A. O3 B. H2SO4 C. KMnO4 D. H2O2 Câu 43
Hai bình cầu có khối lượng và dung tích bằng nhau. Nạp đầy khí oxy vào bình thứ nhất,
nạp đầy khí oxy đã được ozon hoá vào bình thứ hai cho đến khi áp suất hai bình như
nhau. Đặt hai bình cầu trên hai dĩa cân thì thấy khối lượng hai bình khác nhau 0,32 gam.
Khối lượng ozon trng bình thứ hai là A. 0,96g B. 9,6g C. 0,69g D. 0,48g Câu 44
Để loại bỏ H2S ra khỏi hỗn hợp khí H2, dung dịch nào sau đây được dủng để hỗn hợp khí lội qua. A. Pb(NO3)2 B. Na S 2 C. Zn(NO3)2 D. Fe(NO3)2 Câu 45
Cho khí SO2 đi chậm qua dung dịch X cho đến dư. Lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa sau đó
kết tủa tan ra. X là dung dịch của chất nào A. Na2CO3 B. Ba(OH)2 C. Ca(HCO3)2 D. NaHCO3 Câu 46
Chất nào sau đây không oxy hoá được khí SO2
A. H2S B. dung dịch KMnO4 C. dung dịch nước Brom D. dung dịch K2Cr2O7 Câu 47
Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là A. ns2np4 B. ns2np3 C. (n-1)d10ns2np3 D. (n-1)d10np5 Câu 48
Khí Nitơ tương đối trơ ở điều kiện thường, nguyên nhân chủ yếu là
A. phân tử N2 không phân cực Câu 49
Cho các axit: HClO , HClO2 , HClO ,
3 HClO . axit có tính oxi hóa mạnh nhất 4 A. HClO B. HClO C. HClO 2 D. HClO 3 4 Câu 50
Nguyên tố S trong phân tử H2SO có kiểu lai hoá là 4 A. Sp B. Sp2 C. Sp3 2 D. d sp3