Trắc nghiệm Ôn tập Nguyên lý thống kê| Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1: Loại điều tra nào sau đây được sử dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay?a. Điều tra trọng điểmb. Điều tra chọn mẫuc. Điều tra chuyên đềCâu 2: Khi lập bảng thống kê, nếu hiện tượng không có số liệu thì ta sử dụng ký hiệu nàotrong những ký hiệu sau?a. Một dấu gạch ngang (-)b. Dấu ba chấm (…)c. Dấu gạch chéo (x). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Nguyên lý thống kê (HUHA)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45619127
ÔN TẬP THỐNG KÊ TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT (0,25 ĐIỂM/1 CÂU)
Câu 1: Loại điều tra nào sau đây được sử dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay?
a. Điều tra trọng điểm b. Điều tra chọn mẫu
c. Điều tra chuyên đề
Câu 2: Khi lập bảng thống kê, nếu hiện tượng không có số liệu thì ta sử dụng ký hiệu nào trong những ký hiệu sau?
a. Một dấu gạch ngang (-) b. Dấu ba chấm (…) c. Dấu gạch chéo (x)
Câu 3: Trong nghiên cứu thống kê, để đảm bảo tính đại diện thì số trung bình được tính ra từ:
a. Tổng thể đồng chất
b. Tổng thể không đồng chất
c. Phương án a hoặc phương án b
Câu 4: Toàn bộ dân số của tỉnh A là một tổng thể thống kê a. Đúng b. Sai
c. Chưa chắc chắn
Câu 5: Kết quả của cuộc điều tra trọng điểm dùng để suy rộng cho các đơn vị khác, cũng như
nắm được đặc điểm chung của toàn bộ tổng thể a. Đúng b. Sai
c. Chưa chắc chắn
Câu 6: Tổng thể bao gồm những đơn vị (phần tử) cấu thành có biểu hiện rõ ràng, dễ xác định danh giới là: a. Tổng thể tiềm ẩn b. Tổng thể bộc lộ
c. Tổng thể bộ phận
Câu 7: Tiêu thức giới tính là: a. Tiêu thức thay phiên b. Tiêu thức thuộc tính
c. Cả 2 phương án trên
Câu 8: Loại điều tra nào cho ta kết quả dùng để suy rộng cho toàn bộ tổng thể? a. Điều tra chọn mẫu b. Điều tra toàn bộ
c. Điều tra trọng điểm
Câu 9: Quá trình nghiên cứu thống kê được chia thành:
a. Điều tra thống kê, Phân tích dự đoán thống kê
b. Điều tra thống kê, Tổng hợp thống kê
c. Điều tra thống kê, Tổng hợp thống kê, Phân tích dự đoán thống kê 1 lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 10: Tiêu thức nào dưới đây là tiêu thức số lượng khi nghiên cứu về người công nhân: a. Bậc thợ b. Giới tính c. Nghề nghiệp
Câu 11: Số tương đối nào sau đây không phải là chỉ số?
a. Số tương đối động thái
b. Số tương đối kế hoạch
c. Số tương đối cường độ
Câu 12: Sự khác nhau giữa chỉ số giá tiêu dùng Laspeyres và Passche là: a. Giá b. Khối lượng c. Cả 2 phương án trên
Câu 13: Số tương đối trong thống kê biểu hiện quan hệ so sánh giữa: a.
2 mức độ của một hiện tượng nghiên cứu
b. 2 mức độ của hai hiện tượng khác loại c. Cả 2 phương án trên
Câu 14: Gốc so sánh liên hoàn là gốc so sánh: a.
Thay đổi theo kỳ nghiên cứu
b. Không thay đổi theo kỳ nghiên cứu c. Cả 2 phương án trên
Câu 15: Gốc so sánh định gốc là gốc so sánh: a.
Thay đổi theo kỳ nghiên cứu
b. Không thay đổi theo kỳ nghiên cứu c. Cả 2 phương án trên
Câu 16: Tiêu thức được chọn làm tiêu thức phân tổ là:
a. Tiêu thức thuộc tính.
b. Tiêu thức số lượng. c. Cả 2 phương án trên
Câu 17: Căn cứ vào phạm vi của các đối tượng được điều tra thực tế, điều tra thống kê được phân thành:
a. Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ
b. Điều tra thường xuyên và không thường xuyên
c. Điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm và điều tra chuyên đề
Câu 18: Đồ thị thống kê cho ta biết: a.
Một cách chi tiết, tỷ mỉ các đặc trưng số lượng của hiện tượng cũng như sự phát triển
củahiện tượng nghiên cứu b.
Chỉ nêu lên một cách khái quát các đặc điểm chủ yếu về bản chất và xu hướng phát
triểncủa hiện tượng nghiên cứu c. Cả 2 phương án trên
Câu 19: Số tương đối kế hoạch biểu hiện sự so sánh giữa mức độ thực tế và mức độ kế
hoạch đặt ra cùng kỳ là: lOMoAR cPSD| 45619127
a. Số tương đối động thái
b. Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
c. Số tương đối thực hiện kế hoạch
Câu 20: Mối quan hệ giữa lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn và lượng tăng giảm tuyệt đối
định gốc là mối quan hệ: a. Tổng b. Tích c. Thương
Câu 21: Giữa số tương đối động thái và các số tương đối kế hoạch có quan hệ: a. Mối quan hệ tổng b. Mối quan hệ tích
c. Không phải các phương án trên
Câu 22: Chỉ số là số tương đối thể hiện quan hệ so sánh:
a. Giữa 2 mức độ của một hiện tượng nghiên cứu
b. Giữa 2 mức độ của hai hiện tượng nghiên cứu nhưng có liên quan đến nhau
c. Cả hai phương án trên
Câu 23: Không thể cộng các số tuyệt đối thời điểm lại với nhau được: a. Đúng b. Sai c. Chưa chắc chắn
Câu 24: Số bình quân nhân là:
a. Số bình quân của những lượng biến có quan hệ tổng
b. Số bình quân của những đại lượng có quan hệ tích số với nhau
c. Không có phương án nào
Câu 25: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc là chênh lệch giữa các mức độ kỳ nghiên cứu
với kỳ đứng liền trước nó: a. Đúng b. Sai c. Chưa chắc chắn
Câu 26: Số bình quân trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của
hiện tượng kinh tế - xã hội: a. Đúng b. Sai c. Chưa chắc chắn
TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP (1,0 ĐIỂM/1 CÂU)
Câu 1: Số lượng hộ gia đình sinh con thứ 3 ở địa phương X qua 4 năm 2010, 2011, 2012,
2013 lần lượt là: 8 hộ, 10 hộ, 6 hộ, 4 hộ. Vậy tốc độ phát triển liên hoàn lần lượt là:
Tỉnh A năm 2012 dự kiến số tiền thuế thu được so với năm trước sẽ tăng 10% nhưng thực tế
số thuế thu được lại giảm 2%. Vậy tỉnh A hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu trên là: 3 lOMoAR cPSD| 45619127
Năm 2013, đoàn thanh niên tại địa phương X tổ chức hoạt động hiến máu nhân đạo, số
lượng người tham gia là 210 người, bằng 110% so với năm trước. Vậy số người tham gia
hoạt động này năm 2012 là:
Theo thống kê của địa phương X, tỷ lệ tội phạm năm 2010 so với 2009 là 110%, năm 2011
so với 2010 là 108% và năm 2012 so với năm 2011 là 115%. Tỷ lệ tội phạm trung bình ở
địa phương X giai đoạn từ 2010-2012 là:
Có tài liệu về giá trị sản xuất công nghiệp (GTSXCN) tại địa phương X trong giai đoạn 2010-2013 như sau: Năm 2010 2011 2012 2013 GTSXCN 1.510 (triệu đồng) 1.520 1.470 1.620
Lượng tăng tuyệt đối về GTSXCN bình quân trong thời gian trên là?
Tốc độ phát triển bình quân về GTSXCN trong giai đoạn trên là
Câu 2: Có tài liêu về dân số của tỉnh A năm 2013 như sau: Ngày/tháng 1/1 1/4 1/7 1/10 31/12 Số dân (người) 1.520 1.520 1.540 1610 1.600
Vậy dân số bình quân của tỉnh A năm 2013 là:
Câu 3: Có tài liệu về dân số của các huyện thuộc tỉnh A năm 2013 như sau (Đơn vị tính: người) Số xuất Số nhập Dân Số Số cư Huyện số sinh chết cư trong ngày 1/1
trong năm trong năm trong năm năm A 2000 48 15 13 10 B 1600 41 13 12 13 C 900 27 10 16 11
Ta có dân số bình quân của tỉnh, tỷ suất sinh, tỷ suất chết lần lượt là:
Năm nay tỉnh A hoàn thành vượt mức kế hoạch về giá trị sản xuất công nghiệp là 15%. So
với năm trước thì giá trị sản xuất công nghiệp tăng 12%. Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
về giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh A năm nay là:
Một nhóm gồm 4 chuyên viên văn phòng tiến hành soạn thảo một loại văn bản và trong thời
gian như nhau. Người thứ nhất soạn một văn bản hết 20 phút, người thứ hai hết 23 phút, người thứ
ba hết 27 phút, người thứ tư hết 30 phút. Vậy thời gian bình quân để soạn thảo một văn bản của 4
chuyên viên văn phòng trên là: lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 4: Có tài liệu về tình hình sản xuất của một công ty trong tháng 5 năm N như sau: Giá Số thành Năng Mức lương đơn vị Xí công suất lao tháng nghi nhân sản động(tấ ệp (1000đ/ngư (người phẩm n/người ời) ) (1trđ/tấn ) ) A 250 4100 24 20 B 200 4500 28 18 C 300 5100 30 17
Tính giá thành đơn vị sản phẩm bình quân toàn công ty là:
Câu 5: Cho tình hình tiêu thụ sản phẩm A, B tại địa phương X như sau: Sản Tháng 1/2014 Tháng 12/2014 phẩm Giá bán Khối Giá bán Khối đơn vị lượng đơn vị lượng sản sản sản sản phẩm phẩm phẩm phẩm (1000 (1000 đồng) tiêu thụ tiêu thụ đồng) (sản (sản phẩm) phẩm) A 10 550 12 600 B 12 560 13 610
Chỉ số tổng hợp giá Laspeyres là:
Chỉ số tổng hợp giá Passche là:
Câu 6: Doanh thu của một cửa hàng từ năm 2000 – 2005 như sau:
200 200 200 200 200 200 Năm 0 1 2 3 4 5 Doanh thu (triệu 500 520 470 600 590 660 đồng) 5 lOMoAR cPSD| 45619127
Lượng tăng tuyệt đối bình quân trong thời gian đó là:
Câu 7: Có số liệu về hàng tồn kho của một cửa hàng như sau: Ngày, tháng, năm
1/1/N 1/2/N 1/3/N 1/4/N Giá trị hàng tồn kho 700 650 800 890 (Triệu đồng)
Hãy tính giá trị hàng tồn kho trung bình của Quý I:
Câu 8: Cho tài liệu về sản lượng của xí nghiệp X qua các năm như sau: Năm N N+1 N+2 N+3 Sản lượng 100 120 145 160 (1.000 tấn)
Tính giá trị tuyệt đối 1% tăng lên của sản lượng năm N+1 so với năm N:
Câu 9: Cho năng suất lao động tại công ty A chuyên sản xuất sản phẩm X tháng 4/2024 như sau:
Năng suất lao động Số công nhân (kg/người/tháng) 240 – 260 14 260 – 280 26 280 – 300 35 300 – 320 23
Mốt về năng suất lao động trong tháng là:
Câu 10: Cho năng suất lao động tại công ty A chuyên sản xuất sản phẩm X tháng 4/2024 như sau:
Năng suất lao động Số công nhân (kg/người/tháng) 240 – 260 14 260 – 280 26 280 – 300 35 300 – 320 23
Me về năng suất lao động trong tháng là:
Câu 11: Cho tình hình tiêu thụ sản phẩm A, B tại địa phương X trong tháng 12/2024 như sau: Thị trường A Thị trường B lOMoAR cPSD| 45619127 Sản Giá bán Khối Giá bán Khối phẩm đơn vị lượng đơn vị lượng sản sản sản sản phẩm phẩm phẩm phẩm (1000 (1000 đồng) tiêu thụ tiêu thụ đồng) (sản (sản phẩm) phẩm) X 15 550 116 600 Y 21 560 23 610
Chỉ số tổng hợp giá là
Câu 12: Cho tình hình tiêu thụ sản phẩm A, B tại địa phương X trong tháng 12/2024 như sau: Sản Thị trường A Thị trường B phẩm Giá bán Khối Giá bán Khối đơn vị lượng lượng đơn vị sản sản sản phẩm sản phẩm phẩm phẩm (1000 tiêu thụ (1000 tiêu thụ đồng) (sản đồng) (sản phẩm) phẩm) X 15 550 116 600 Y 21 560 23 610
Chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ là
BÀI TẬP TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM/BÀI)
Câu 1 . Có tài liệu về tình hình sản xuất của một công ty trong tháng 5 năm N như sau: Giá thành đơn Xí
Số công nhân Mức lương tháng
Năng suất lao động vị sản phẩm nghiệp (người) (1000đ/người) (tấn/người) (trđ/tấn) A 250 8000 24 25 B 200 8500 28 20 C 300 10.000 30 18 7 lOMoAR cPSD| 45619127
Yêu cầu: Tính cho các chỉ tiêu cho công ty nói trên:
a. Năng suất lao động bình quân.
b. Mức lương tháng bình quân.
c. Giá thành đơn vị sản phẩm bình quân.
Câu 2. Có tài liệu về tình hình thực hiện kế hoạch về giá trị sản xuất của 3 xí nghiệp như sau: Xí nghiệp Quý I Quý II Quý III Giá trị
% hoàn Kế hoạch % hoàn Kết cấu giá % hoàn
sản xuất thành kế về giá trị thành kế trị sản xuất thành kế thực tế hoạch hoạch sản xuất (%) hoạch giá (tỷ đồng) (tỷ đồng) trị sản xuất A 510 92 600 90 34 90 B 530 86 560 95 26 95 C 550 91 630 94 40 97 Yêu cầu
Hãy tính % hoàn thành kế hoạch bình quân chung về giá trị sản xuất của ba xí nghiệp: 1. Quý I 2. Quý II 3. 6 tháng đầu năm 4. Quý III
Cho năng suất lao động tại công ty A chuyên sản xuất sản phẩm X tháng 4/2024 như sau:
Năng suất lao động Số công nhân (kg/người/tháng) 200 – 220 14 220 – 240 26 240 – 260 35 260 – 280 23 Yêu cầu tính:
1. Năng suất lao động bình quân 1 công nhân trong 1 tháng
2. Tính Mốt về năng suất lao động trong tháng
3. Tính Me về năng suất lao động trong tháng
Cho năng suất lao động tại công ty B chuyên sản xuất sản phẩm Y tháng 4/2024 như sau:
Năng suất lao động Số công nhân (kg/người/tháng) lOMoAR cPSD| 45619127 <220 14 220 – 250 26 250 – 270 35 270 – 310 23 >310 17 Yêu cầu tính:
1. Năng suất lao động bình quân 1 công nhân trong 1 tháng
2. Tính Mốt về năng suất lao động trong tháng
3. Tính Me về năng suất lao động trong tháng
Cho tình hình tiêu thụ sản phẩm A, B tại địa phương X như sau: Sản Tháng 1/2014 Tháng 12/2014 phẩm Giá bán Khối Giá bán Khối đơn vị lượng đơn vị lượng sản sản sản sản phẩm phẩm phẩm phẩm (1000 (1000 đồng) tiêu thụ tiêu thụ đồng) (sản (sản phẩm) phẩm) A 10 550 12 600 B 12 560 13 610
1. Tính chỉ số đơn giá, chỉ số đơn lượng hàng tiêu thụ
2. TÍnh chỉ số tổng hợp giá Laspeyres, Passche
3. Tính chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ Laspeyres, Passche
Cho tình hình tiêu thụ sản phẩm A, B tại địa phương X trong tháng 12/2024 như sau: Sản Thị trường A Thị trường B phẩm Giá bán Khối Giá bán Khối đơn vị lượng đơn vị lượng sản sản sản sản phẩm phẩm phẩm phẩm (1000 (1000 đồng) tiêu thụ tiêu thụ đồng) (sản (sản phẩm) phẩm) 9 lOMoAR cPSD| 45619127 X 10 550 12 600 Y 12 560 13 610
1. Tính chỉ số đơn giá, chỉ số đơn lượng hàng tiêu thụ
2. Tính chỉ số tổng hợp giá
3. TÍnh chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ
Trích tài liệu của một doanh nghiệp qua 1 số năm như sau: Năm 2018 2019 2020 2021 2022 Doanh thu bán 340 hàng (triệu đồng) Lượng tăng 30 -7 (giảm) tuyệt đối liên hoàn (triệu đồng) Tốc độ phát triển 105 liên hoàn (%) Giá trị tuyệt đối 3,75 của 1% tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn (triệu đồng)
Hãy tính toán tìm số liệu còn thiếu ở bảng trên (trình bày cách tìm Y, các ô còn lại tự
tính toán và điền số liệu)