Trắc nghiệm ôn tập Triết học Chương 4 | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1. Nhiệm vụ trung tâm của đổi mới ở nước ta là gì?a. Đổi mới văn hóa giáo dụcb. Củng cố bộ máy nhà nướcc. Mở rộng giáo lưu quốc tếd. Đổi mới kinh tế.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Triết học Mác-Lenin (THML1)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45438797 ÔN TẬP CHƯƠNG 4
1. Nhiệm vụ trung tâm của đổi mới ở nước ta là gì?
a. Đổi mới văn hóa giáo dục
b. Củng cố bộ máy nhà nước
c. Mở rộng giáo lưu quốc tế d. Đổi mới kinh tế 2. Dân chủ là gì?
a. Tự do làm gì mình muồn
b. Ai cũng có quyên lãnh đạo
c. Mọi người đều có quyền mơ ước
d. Quyền lực mang tính nhân dân, thuộc về nhân dân
3. Tư tưởng dân chủ xuất hiện khi nào? a.
Ngay từ khi có xã hội loài người b.
Ngay từ khi có nhà nước vô sản c.
Khi có nhà nước chiến hữu nô lệ d.
Từ khi có nhà nước tư bản chủ nghĩa
4. Khái niệm “dân chủ” xuất hiện khi nào? a.
Ngay từ khi có xã hội loài người b.
Ngay từ khi có nhà nước vô sản c.
Khi có nhà nước chiến hữu nô lệ d.
Từ khi có nhà nước tư bản chủ nghĩa
5. Bản chất chính trị của nền dân chủ được thể hiện như thế nào? a.
Là sự lãnh đạo của GCCN thông qua Đảng của nó đối với toàn xã hội, để thực hiện
quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, trong đó có GCCN b.
Là thực hiên quyền lực của GCCN và nhân dân lao động đối với toàn xã hội c.
Là sự lãnh đạo của GCCN thông qua chính đảng của nó để cải tạo xã hội cũ, xây dựng
xã hội mới. d. Tất cả đều đúng
6. Sự khác biệt cơ bản của nền dân chủ XHCN với các nền dân chủ của các xã hội có phân
chia giai cấp trong lịch sử nhân loại? a.
Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của số đông, của tất cả quần chúng nhân dân lao động trong xã hội. b.
Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ có tổ chức đảng cộng sản lãnh đạo c.
Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ được thực thi bằng luật pháp nhân dân d.
Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ phi giai cấp
7. Đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là: a.
Đổi mới mục tiêu, con đường XHCN b.
Đổi mới nội dung, phương hướng hoạt động, tổ chức cán bộ và quan hệ giữa các tổ
chức trong hệ thống chính trị c.
Thay đổi tư duy lý luận d. Tất cả đều đúng lOMoAR cPSD| 45438797
8. Tổ chức nào đóng vao trò là trụ cột trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay? a.
Đảng Cộng sản Việt Nam b.
Nhà nước Cộng hòa XHCN việt Nam c.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam d. Các đoàn thể nhân dân
9. Chế độ nhất nguyên về chính trị là: a. Chuyên chính vô sản b.
Chỉ có một giai cấp và một đảng duy nhất lãnh đạo c.
Không chia sẻ quyền lực d. Tất cả đều đúng
10. Trong quá trình đổi mới và thực thi dân chủ ở nước ta hiện nay, nhiệm vụ nào được
xem là khó khăn, phức tạp, nhạy cảm nhất hiên nay? a. Xóa đói giảm nghèo b. Cải cách giáo dục c. Chống tham nhũng d.
Trật tự an toàn giao thông
11. Bản chất giai cấp của nhà nước XHCN là gì? a. Mang bản chất GCCN b.
Mang bản chất của đa số nhân dân lao động c.
Mang bản chất GCCN, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc d.
Mang tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
12. Bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN dựa trên cơ sở nào? a.
Chế độ chính trị của GCCN b.
Cơ chế quản lý nền kinh tế XHCN c.
Chế độ công hữu về TLSX chủ yếu d.
Bản chất chính trị XHCN
13. Giữa chức năng bạo lực, trấn áp và chức năng tổ chức, xây dựng của nhà nước vô
sản thì chức năng nào là quan trọng? a. Quan trọng như nhau b.
Tổ chức, xây dựng là chính c.
Bạo lực trấn ấp là chính d.
Cả hai đều không phải là chức năng quan trọng
14. Hệ tư tưởng XHCN được thể hiện tập trung ở đâu? a.
Hệ thống chính sách chủ trương của đảng và nhà nước b.
Hệ thống tư tưởng của các cá nhân trong xã hội XHCN c.
Toàn bộ hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin d.
Trong tất cả các yếu tố trên.
15. Nội dung nền tảng và cơ bản trong sự nghiệp cách mạng trên lĩnh vực văn hóa tư
tưởng ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH là: a.
Xây dựng nền dân chủ XHCN b.
Làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng, đạo đức HCM giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội lOMoAR cPSD| 45438797 c.
Bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống. Đồng thời tiếp thu có chọn lọc những tinh
hoa văn minh của nhân loại d.
Nâng cao trình độ dân trí và đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục, phát triển khoa học công nghệ
16. Sự ra đời của chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa được thiết lập
cho: a. Giai cấp tư sản. b. Giai cấp công nhân.
c. Giai cấp công nhân và tuyệt đại đa số nhân dân lao động.
d. Giai cấp tiểu tư sản
17. Nhà nước ra đời do :
a. Cuộc đấu tranh giai cấp không điều hòa
b. Nhu cầu của việc chống giặc ngoại xâm
c. Nhu cầu của việc phát triển trồng trọt và chăn nuôi d. Cả a, b, c đều đúng
18. Khi xã hội chưa có giai cấp, chưa có đấu tranh giai cấp thì : a. Chưa có nhà nước b. Đã có nhà nước
c. Có các hình thức của nhà nước d. Nhà nước phát triển
19. Thời kỳ quá độ lên CNXH:
a. Bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền nhà
nước cho đến khi CNXH đã tạo ra được những cơ sở của mình trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
b. Bắt đầu từ cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
c. Bắt đầu từ đấu tranh giai cấp
d. Bắt đầu từ sản xuất hàng hóa
20. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là bước quá độ :
a. Quá độ trực tiếp, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
b. Quá độ gián tiếp, bỏ qua chê độ chủ nghĩa tư bản tiến lên chủ nghĩa xã hội.
c. Quá độ gián tiếp, bỏ qua chế độ phong kiến tiến lên chủ nghĩa xã hội
d. Quá độ có qua trung gian
21. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chính là :
a. Những nhân tố của xã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau và
đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
b. Chỉ là những nhân tố của xã hội mới được sinh ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
c. Còn những tàn tích của xã hội cũ
d. Những nhân tố của xã hội mới đang nảy sinh
22. Nền kinh tế thị trường dựa trên cơ sở nền kinh tế :
a. Tồn tại nhiều thành phần kinh tế.
b. Nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
c. Tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất lOMoAR cPSD| 45438797
d. Tồn tại nhiều khuyết điểm chưa được khắc phục
23. Kinh tế thị trường phát triển theo cơ cấu : a. Là nền kinh tế mở.
b. Là nền kinh tế khép kín
c. Là nền kinh tế độc lập
d. Là nền kinh tế nghèo nàn
24. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa cần phải kế thừa yếu tố
nào của chủ nghĩa tư bản? a. Những thành tựu khoa học – công nghệ.
b. Khoa học quản lý của của chủ nghĩa tư bản. c. Thị trường d. Vốn
25. Điền từ vào chỗ trống: Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công nhân,
vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính …………sâu sắc a. Giai cấp. b. Nhân đạo. c. Dân tộc. d. Cộng đồng.
26. Đặc điểm của nền dân chủ XHCN là gì?
a. Phát triển cao nhất trong lịch sử.
b. Rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử.
c. Tuyệt đối nhất trong lịch sử.
d. Hoàn bị nhất trong lịch sử.
27. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên các lĩnh vực nào?
a. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
b. Kinh tế, chính trị, văn hóa.
c. Kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần.
d. Chính trị, văn hóa, xã hội.
28. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của ai?
a. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
b. Người thừa hành trong xã hội. c. Giai cấp công nhân.
d. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
29. Nền dân chủ XHCN dựa trên cơ sở kinh tế như thế nào?
a. Chế độ công hữu về TLSX.
b. Chế độ tư hữu về TLSX.
c. Kinh tế xã hội chủ nghĩa.
d. Kinh tế nhiều thành phần.
30. Nền dân chủ XHCN dựa trên hệ tư tưởng nào? a. Giai cấp công nhân. lOMoAR cPSD| 45438797 b. Giai cấp nông dân. c. Giai cấp tư sản.
d. Hệ tư tưởng Mác – Lênin.
31. Một trong những nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là gì?
a. Quyền lực tập trung trong tay nhà nước
b. Nhà nước quản lí mọi mặt xã hội
c. Quyền lực thuộc về nhân dân d. Nhân dân làm chủ
32. Một yếu tố không thể thiếu để xây dựng nền dân chủ XHCN là gì? a. Pháp luật, kỷ luật.
b. Pháp luật, kỉ luật, kỉ cương. c. Pháp luật, nhà tù. d. Pháp luật, quân đội
33. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam là gì?
a. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
b. Mọi công dân đều bình đẳng và tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật.
c. Mọi công dân đều bình đẳng và tự do kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế theo
quy định của pháp luật.
d. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật và tự do lựa chọn ngành nghề.
34. Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện như thế nào? a.
Là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đối với toàn xã hội, để
thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, trong đó có giai cấp công nhân. b.
Là thực hiện quyền lực của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đối với toàn xã hội. c.
Là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của nó để cải tạo xã hội
cũ và xây dựng xã hội mới. d. Cả a, b và c
35. Dân chủ được xem xét dưới góc độ nào? a. Phạm trù chính trị b. Phạm trù lịch sử c. Phạm trù văn hoá d. Cả a, b và c
36. So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm khác biệt cơ bản nào?
a. Không còn mang tính giai cấp.
b. Là nền dân chủ phi lịch sử.
c. Là nền dân chủ thuần tuý.
d. Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động. lOMoAR cPSD| 45438797
37. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: "Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân
dân làm chủ. Nhân dân có quyền lợi làm chủ, thì phải có... làm tròn bổn phận công dân"
(Hồ Chí Minh) a. Trách nhiệm b. Nghĩa vụ c. Trình độ để d. Khả năng để
38. Điền vào ô trống từ còn thiếu: "Quyền không bao giờ có thể ở một mức độ cao hơn
chế độ ... và sự phát triển văn hoá của xã hội do chế độ ... đó quyết định" (Mác: Phê phán
Cương lĩnh Gôta) a. Chính trị b. Xã hội c. Kinh tế d. Nhà nước
39. Câu "Thực hành dân chủ là cái chìa khoá vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn" là của ai? a. V.I. Lênin b. Mao Trạch Đông c. Hồ Chí Minh d. Lê Duẩn
40. Chủ nghĩa Mác – Lenin chỉ rõ: Dân chủ tư sản ra đời là?
a, Một bước tiến lớn của nhân loại với những giá trị nổi bật về quyền tự do, bình đẳng, dân chủ. b.
Một bước tiến lớn của nhân loại với những giá trị nổi bật về quyền tự do ngôn luận c.
Một bước tiến lớn của xã hội phong kiến với những giá trị nổi bật về quyền tự do, bình đẳng, dân chủ. d.
Một bước tiến lớn của xã hội chủ nghĩa với những giá trị nổi bật về quyền tự do, bình đẳng, dân chủ.
41. Sự gắn kết giữa độc lập dân tộc và CNXH chính là con đường: a. Tất yếu khách quan b. Duy nhất đúng c. Duy nhất d. Tất yếu
42. Chọn từ đúng để điền vào chổ trống: “Chỉ có (….) mới giải phóng triệt để giai cấp vô
sản và nhân dân lao động khỏi ách áp bức bóc lột, bất công”: a. Chủ nghĩa xã hội b.Chủ nghĩa Tư bản c. Chủ nghĩa Đế quốc d. Chủ nghĩa thực dân
43. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là? a. Đảng Cộng sản b. Nhà nước
c. Các tổ chức hội quần chúng
d. Mặt trận dân tộc thống nhất lOMoAR cPSD| 45438797
44. Nội dung nào là mục tiêu của CNXH?
a. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp
b. Giải phóng giai cấp, giải phóng con người
c. Giải phóng con người, giải phóng dân tộc
d. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
45. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên các lĩnh vực nào?
a. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
b. Kinh tế, chính trị, văn hóa
c. Kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần
d. Chính trị, văn hóa, xã hội
46. So với nền dân chủ trước đây, dân chủ XHCN có điểm khác biệt cơ bản nào?
a. Không còn mang tính giai cấp
b. Là nền dân chủ phi lịch sử
c. Là nền dân chủ thuần túy
d. Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân
47. Động lực lớn nhất của dân tộc ta trong quá trình lịch sử?
a. Sức mạnh của nông dân
b. Đại đoàn kết toàn dân tộc
c. Chủ nghĩa yêu nước của giai cấp công nhân d. Tinh thần yêu nước