Trắc nghiệm ôn thi cuối kì Chương 2 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Định nghĩa Vật chất của Lenin: Được thể hiện trong tác phẩm nào? Dùng phương pháp định nghĩa gì? Thuộc tính cơ bản nhất của Vật chất? Nội dung cơ bản của định nghĩa? Ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP CHƯƠNG 2
1. 1. Phạm trù Vật chất
- Quan niệm vật chất của CNDV trước Mác:
Thuyết ngũ hành: Kim mộc thủy hỏa thổ (Trung Quốc)
Thuyết âm dương
Hecralit: lửa
Talet: nước
Anaximen: không khí
Democrit: nguyên tử
- Đặc điểm của CNDV cổ đại trong quan niệm về vật chất? Đồng nhất vật chất với vật
thể siêu hình
- Đặc điểm của CNDV cận đại Thế kỷ XV – XVIII trong quan niệm về vật chất?
Đồng nhất vật chất với khối lượng
- Những phát minh khoa học quan trọng nào đã phản bác những quan niệm máy
móc, siêu hình như: đồng nhất vật chất với khối lượng, năng lượng, trọng lượng?
Tia X (Ronghen), hiện tượng phóng xạ của Urani (Beccoren), điện tử (Tomxon),
chất phóng xạ mạnh (Mari), Thuyết tương đối hẹp và Thuyết tương đối tổng quát
(Anh-xtanh)
- Đặc điểm nổi bật nhất diễn ra xuyên suốt lịch sử triết học là gì? Đấu tranh giữa duy
vật và duy tâm
- Định nghĩa Vật chất của Lenin: Được thể hiện trong tác phẩm nào? Dùng phương
pháp định nghĩa gì? Thuộc tính cơ bản nhất của Vật chất? Nội dung cơ bản của
định nghĩa? Ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa?
Tác phẩm: chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
Phương pháp định nghĩa: thông qua mối quan hệ đối lập với vật chất là ý thức
Thuộc tính cơ bản nhất: thực tại khách quan
Nội dung cơ bản của định nghĩa: Vật chất là một phạm trù triết học, khác vật thể
vô cùng rộng tồn tại vĩnh viễn chỉ thực tại khách quan, mang lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc cảm
giác; ( câu nào thể hiện vc đem lại cho con người cảm giác)
Ý nghĩa: Cơ sở giải quyết 2 mặt vấn đề cơ bản triết học; cung cấp cơ sở khoa học,
phương pháp luận chống lại sự xuyên tạc của chủ nghĩa DVBC; cơ sở mối liên kết
CNDVBC và CNDVLS
- Phương thức tồn tại của VC là gì? Khái niệm vận động? Kể tên các hình thức vận
động theo thứ tự từ thấp đến cao? Nguồn gốc vận động? Tính chất vận động?
Phân biệt Vận động với đứng yên?
Phương thức tồn tại: vận động
KN vận động: bao gồm mọi sự thay đổi từ biến đổi vị trí đến tư duy
5 hình thức: cơ học, lý học, hóa học, sinh học, xã hội
Nguồn gốc: tự thân vận động
Tính chất: mang tính khách quan
Phân biệt: vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối; đứng im là trường hợp đặc
biệt của vận động
- Hình thức tồn tại của VC là gì? Không gian, thời gian là Hình thức tồn tại gì của
vật chất? Thời gian có mấy chiều? đó là chiều nào?
Hình thức tồn tại: không gian thời gian
Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính; thời gian là
hình thức tồn tại về trường tính
không gian có 3 chiều, thời gian 1 chiều (QK-HT-TL)
- Tính thống nhất của thế giới theo quan điểm CNDV; CNDT; Quan điểm Nhị
nguyên?
Thế giới thống nhất: CNDV (vật chất), CNDT (ý thức và tinh thần), quan điểm
Nhị nguyên (vật chất và ý thức)
2. Phạm trù Ý thức
- Khái niệm Ý thức:
toàn bộ hoạt động tinh thần con người; kết quả quá trình phản ánh giới thế khách
quan trong đầu óc con người
- Nguồn gốc của ý thức: Theo quan điểm CNDTKQ? CNDTCQ? CNDVSH?
CNDTKQ: sự hồi tưởng của ý niệm
CNDTCQ: cảm giác là cái tồn tại duy nhất sinh ra ý thức
CNDVSH: đồng nhất vật chất với ý thức
- Quan điểm nào cho rằng: “Óc tiết ra ý thức như gan tiết ra mật”
CNDVSH
- Quan điểm của CNDVBC về nguồn gốc nhận thức?
Nguồn gốc tự nhiên (bộ não, ý thức khách quan, sự phản ánh) và nguồn gốc xã hội
(lao động và ngôn ngữ-vỏ bọc tư duy) (quan trọng nhất) hình thành ý thức
- Yếu tố nào được xem là “vỏ vật chất” của tư duy?
ngôn ngữ
- Yếu tố nào được xem là Sức kích thích chủ yếu để biến bộ óc của loài vượn thành
bộ óc của con người và tâm lý động vật thành ý thức con người?
xã hội (ld và ngôn ngữ)
- Bản chất của Ý thức?
ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
ý thức là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người
ý thức là hình thức phản ánh riêng của óc người về HTKQ trên cơ sở thực tiễn xh-
ls
- Kết cấu của ý thức? Hình thức nào đóng vai trò quan trọng, định hướng là cơ bản,
cốt lõi nhất? Hình thức nào được xem là cố gắng, nỗ lực của con người để đạt được
mục đích? Yếu tố nào được xem là mức độ phát triển cao nhất của ý thức?
theo yếu tố hình thành: tri thức (quan trọng, định hướng cơ bản, cốt lõi), tình
cảm, ý chí (cố gắng nộ lực của con người để đạt được mục đích)
theo chiều sau nội tâm: tự ý thức (mức độ phát triển cao nhất của ý thức), tiềm
thức (ý thức dưới dạng tiềm tang), vô thức (ý thức không kiểm soát được)
3. Mối Quan hệ giữa vật chất với ý thức
- Quan điểm nào Tuyệt đối hóa vai trò Ý thức, Ý thức sinh ra vật chất?
CN Duy tâm
- Quan điểm nào Tuyệt đối hóa vai trò VC, phủ nhận tính độc lập tương đối của ý
thức?
CNDV siêu hình
- Quan điểm nào khẳng định: VC quyết định YT; YT có tính độc lập tương đối và
tác động trở lại VC; Điều kiện VC thay đổi thì Yt phải thay đổi
CNDV biện chứng, điều kiện vật chất thay đổi thì ý thức thay đổi
- Ý thức có thể tác động trở lại vật chất nhưng phải thông qua yếu tố nào?
thông qua hoạt động tự nguyện của con người
- Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo chiều hướng nào?
tích cực (thúc đẩy phát triển), tiêu cực (kiềm hãm phát triển)
-Ý nghĩa pp luận: tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan
- Con người mắc phải sai lầm gì khi trông chờ, ỷ lại, phụ thuộc vào yếu tố khách
quan?
Tuyệt đối hóa vai trò vật chất, phủ nhận vai trò ý thức
Đặt 1 sự vật đang trong tt vận động và có thể ptrien thì nó nằm trong nguyên lý
nào?
- Con người đã mắc phải căn bệnh nào của tư duy khi có thái độ “cố đấm ăn xôi”,
bất chấp khách quan trong nhận thức và hành động?
chủ quan duy ý chí
- Câu thơ “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” phản ánh đặc điểm nào dưới đây
của ý thức?
quan điểm chủ quan
4. Nguyên lý về MLHPB
- Khái niệm: MLH? Tính chất MLH?
MLH: sự ràng buộc, phụ thuộc, thống nhất giữa các mặt, bô phận với nhau
Tính chất: khách quan, phộ biến, phong phú đa dạng
- Tại sao SVHT có MLH hay Cơ sở của sự tồn tại đa dạng các mối liên hệ là gì?
vì thế giới thống nhất ở tính vật chất
- Nguyên lý nào Là cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện
Nguyên lý MQHPB
- Khắc phục quan điểm nào đối lập với quan điểm toàn diện?
quan điểm phiến diện, một chiều, chiết trung
-Ý nghĩa pp luận: cơ sở quan điểm toàn diện, xem sự vật trên ngtac ls cụ thể, tránh quan
điểm phiến diện, một chiều, chiết trung
5. Nguyên lý về sự phát triển
- Khái niệm: Phát triển? Tính chất phát triển? Nguồn gốc phát triển?
KN: là sự vận động từ thấp đến cao, đơn giản đến hoàn thiện, lạc hậu đến tiến bộ
Tính chất: khách quan, phổ biến, đa dạng
nguồn gốc: tự thân sự vật giải quyết mâu thuẫn bên trong
- Vì sao sự phát triển mang tính khách quan?
Vì sự vật phát triển bằng cách tự thân giải quyết mâu thuẫn bên trong
-Ý nghĩa pp luận: cơ sở quan điểm phát triền; phát triển sự vật, ht trải qua nhiều giai
đoạn; phát triển có tính kế thừa; tôn trọng sự phát triển
- Nguyên lý nào được xem Là cơ sở quan điểm phát triển
Nguyên lý về sự phát triển
- Phát triển SV, HT đảm bảo điều kiện gì?
6. Các cặp phạm trù
* Phạm trù là gì? Có bao nhiêu cặp phạm trù cơ bản? kể tên?
Phạm trù: là hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người, là những mô hình
tư tưởng phản ánh thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng
6 cặp cơ bản: cái riêng-cái chung; nguyên nhân-kết quả; tất nhiên-ngẫu nhiên, nội
dung-hình thức; bản chất-hiện tượng; khả năng-hiện thực
* Cái chung – cái riêng
- Khái niệm Cái chung? - Cái riêng? Cái đơn nhất?
cái riêng: từng sự vật, HT
cái chung: đặc điểm chung của SV, HT
cái đơn nhất: đặc điểm riêng của từng sv, ht
- Giữa cái chung và riêng cái nào rộng hơn cái nào? Cái nào nằm trong cái nào?
cái riêng rộng (riêng=chung + đơn nhất)
- Giữa cái chung, cái riêng, cái đơn nhất: Cái nào chuyển hóa thành cái nào?
chung và đơn nhất chuyển hóa cho nhau
* Nguyên nhân – Kết quả
- Nguyên nhân là gì? Kết quả là gì?
nguyên nhân: là tác động sinh ra kết quả; kết quả do nguyên nhân sinh ra
- Phân biệt: Nguyên nhân; Nguyên cớ; Điều kiện
Nguyên nhận: trực tiếp sinh ra kết quả
Nguyên cớ: cái xảy ra cùng nguyên nhân không sinh ra kết quả
Điều kiện: cái xảy ra cùng nguyên nhân, tác động vào nguyên nhân để kết quả xảy
ra nhanh hay chậm
- Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả và 01 kết quả có thể do nhiều nguyên
nhân sinh ra
- Muốn nhận thức SV, HT cần tìm đến yếu tố nào; muốn loại bỏ SV, HT cần loại bỏ
yếu tố nào?
nhận thức từ nguyên nhân sinh ra nó, loại bỏ từ nguyên nhân sinh ra nó
* Tất nhiên – Ngẫu nhiên
- Khái niệm tất nhiên? Ngẫu nhiên?
Tất nhiên: là mlh bản chất, do nguyên nhân cơ bản bên trong SV, ht quy định và
trong điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế và không thể khác được
NN: MLH không bản chất, quy định, nên do nguyên nhân hoàn cảnh bên ngoải
thể xuất hiện hoặc không xuất hiện, có thể xuất hiện thế này hoặc thế khác
-Tất nhiên dựa vào ngẫu nhiên để vạch đường đi cho mình
- Ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên, bổ sung cho tất nhiên
- Cặp phạm trù nào của phép biện chứng duy vật phản ánh quan hệ giữa cái chắc chắn
xảy ra thể xảy ra hoặc không xảy ra và cái có ?
Tất nhiên – ngẫu nhiên
* Nội dung – Hình thức
- Khái niệmNội dung? Hình thức?
Nội dung: chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sv, ht
Hình thức: chỉ phương thức, tồn tại, biểu hiện và phát triển của sv, ht
- Một hình thức chỉ chứa 1 nội dung; Một nội dung có thể chứa nhiều hình thức thể hiện
và ngược lại
- Nội dung là biến đổi; Hình thức nào là ổn định
- Cái gì quyết định hình thức. Cái gì có thể thúc đẩy hoặc cản trở sự phát triển nội dung
-> nôi dung quyết định hình thức; hình thức có thể thúc đẩy hoặc cản trở nội dung
- Hình thức có quyết định nội dung không? Câu nói “Cái áo không làm nên thầy
tu” nghĩa là gì?
hình thức không quyết định nội dung;
* Bản chất – Hiện tượng
- Khái niệm Bản chất? Hiện tượng?
BC: chỉ những mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong sự vật,
quyết định sự vận động và phát triển của sự vật đó
HT: sự biểu hiện những mặt, mối liên hệ ra bên ngoài, HT là biểu hiện của bản
chất
- Cặp phạm trù nào của phép biện chứng duy vật phản ánh quan hệ giữa cái tổng thể
những mặt, những mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối ổn định bên trong
quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng và biểu hiện ra bên ngoài của nó?
Bản chất và hiện tượng
- Yếu tố nào là cái bên trong; Cái chung, sâu sắc; Tương đối ổn định: bản chất
- Yếu tố nào Cái bên ngoài; Cái riêng, phong phú; Thường xuyên biến đổi: hiện tượng
* Khả năng – Hiện thực
- khái niệm khả năng? Hiện thực?
Khả năng: cái hiện chưa xảy ra, nhưng nhất định sẽ xảy ra khi có điều kiện
thích hợp
Hiện thực: cái đang có, đang tồn tại khách quan trong thực tế và các hiện thực
chủ quan đang tồn tại trong ý thức
- Hiện thực chứa đựng nhiều khả năng; Nhưng không phải tất cả khả năng đều trở thành
hiện thực.
- Trong hoạt động thực tiễn nên dựa vào hiện thực
- Để khả năng trở thành hiện thực, con người cần làm gì?
-> Cần có đủ các điều kiện để khả năng thành hiện thực
1. Quy luật
- Quy luật là gì?
Quy luật là giữa các mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bển vững tất yếu
đối tượng và nhất định tác động khi có điều kiện phù hợp
- Căn cứ vào lĩnh vực tác động có quy luật gì? QL tự nhiên, xã hội, tư duy
- Căn cứ vào mức độ phổ biến có những quy luật gì? QL riêng, chung và phổ biến
+ Quy luật là MLH bản chất, tất nhiên, phổ biến...
+ Các quy luật của phép biện chứng duy vật có đặc trưng gì?
-> Là những QL phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy
2. Quy luật lượng – chất
- Vị trí, vai trò của quy luật?
Chỉ ra của sự vật hiện tượng ở cách thức chung của quá trình vận động và phát triển
TN, XH, tư duy
- Khái niệm chất?
Dùng để chỉ của sự vật, hiện tượng; tính quy định khách quan vốn có là sự thống nhất
hữu cơ giữa các thuộc tính. Dùng để phân biệt
- Đặc điểm cơ bản của chất?
Khái niệm chất không đồng nhất với khái niệm thuộc tính
chất được tổng hợp từ những thuộc tính cơ bản của SV, HT mỗi SV, HT có nhiều chất
chất mang tính khách quan và tương đối ổn định chất gắn liền với sự vật
- Khái niệm lượng?
Lượng dùng để chỉ tính quy địnhkhách quan, vốn có của SV, HT; phương diện: số
lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu…
- Đặc điểm cơ bản của lượng?
Lượng còn được nhận biết bằng phương thức: năng lực trừu tượng
Mỗi SV, HT có nhiều lượng. Lượng của sv, ht mang tính khách quan, thường xuyên biến
đổi. Lượng gắn liền với sự vật
- Khái niệm Độ? Ví dụ.
Là giới hạn mà ở đó có sự thay đổi về lượng nhưng chưa thay đổi về chất (vd: lớp 10-12
là cấp 3...)
- Khái niệm điểm nút? Ví dụ là thời điểm mà ở lượng đã có sự tích lũy đủ và tại đó diễn
ra “bước nhảy” (vd: sau kỳ thi trung học quốc gia, trở thành sinh viên đại học)
- Bước nhảy:
+ Khái niệm bước nhảy? cho ví dụ?
Là quá trình làm thay đổi căn bản về chất, làm cho sự vật cũ mất đi và sự vật mới
ra đời
+ Phân loại bước nhảy? cho ví dụ?
căn cứ vào : BN lớn, nhỏ (vd học 1 môn, học hết 1 chương trình)trình độ phát triển
căn cứ vào : cục bộ, toàn bộ (vd: lĩnh vực chính trị, toàn bộ đời sống quy mô, nhịp điệu
xh)
căn cứ vào : tức thời (đột biến), dần dầnthời gian
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Lượng và chất có mối quan hệ biện chứng với nhau vì vậy trong nhận thức và trong
hoạt động thực tiễn cần phải biết tôn trọng cả chất và lượng, ko tuyệt đối hóa phần nào.
+ Muốn chất biến đổi chúng ta phải tích lũy dần đủ về lượng và lượng biến đổi thì mới để
chất biến đổi
+ Khi tích lũy đủ về lượng chúng ta mới thực hiện bước nhảy
- Khi chưa tích lũy đủ lượng, con người cần tránh thực hiện bước nhảy
- Trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn cần phải khắc phục khuynh hướng:
+ Khuynh hướng tả khuynh là gì? Khi lượng chưa tích lũy đủ đã thực hiện bước nhảy
+ Khuynh hướng hữu khuynh là gì? Khi lượng tích lũy đủ ko dám thực hiện bước nhảy
- Bước nhảy mang tính đa dạng và khách quan vì vậy chúng ta phải chống giáo điều, rập
khuôn
- Thực hiện bước nhảy trong xã hội cần chú ý đến đều kiện khách quan và chủ quan (có
thể thực hiện bước nhảy sớm hơn)
- Câu tục ngữ “Góp gió thành bão, góp cây nên rừng” thể hiện quy luật nào của phép biện
chứng duy vật: lượng đổi dẫn đến chất đổi
- Trong lĩnh vực xã hội, khi mọi điều kiện đã chín muồi, cần phải giải quyết ngay vấn đề
cấp bách đặt ra trước mắt, con người nên sử dụng loại bước nhảy nào?
Bước nhảy đột biến
- Đảng và Nhà nước Việt Nam đã sử dụng loại bước nhảy nào trong sự nghiệp đổi mới đi
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?
Bước nhảy dần dần
3. Quy luật mâu thuẫn
- Vị trí và vai trò của quy luật?
-> Chỉ ra nguyên nhân, động lực của quá trình vận động và phát triển của SV, HT ở TN,
XH và tư duy (hạt nhân của pháp duy vật biện chứng)
- Khái niệm mặt đối lập? mâu thuẫn? mâu thuẫn biện chứng? Yếu tố nào cấu thành mâu
thuẫn biện chứng? Mặt đối lập
mặt đối lập là những mặt có khuynh hướng phát triển trái ngược nhau nhưng là điều kiện
và tiền đề tồn tại nhau
mâu thuẫn là tập hợp các mặt đối lập
mâu thuẫn biện chứng là mâu thuẫn trong đó các mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu
tranh với nhau
yếu tố cấu thành mặt đối lập
- Phân loại mâu thuẫn:
+ Căn cứ vào sự tồn tại và phát triển của mâu thuẫn: MT cơ bản(suốt quá trình) và không
cơ bản
+ Căn cứ vào : MT bên trong và bên ngoàiquan hệ giữa các mặt đối lập
+ Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn (giai đoạn): Mâu thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn thứ yếu
+ Căn cứ vào p: MT đối kháng và không đối khánglợi ích các giai cấ
- Quá trình vận động mâu thuẫn:
+ Đấu tranh giữa các mặt đối lập
+ Thống nhất các mặt đối lập
+ Vừa thống nhất vừa đấu tranh
-> Các mặt đối lập cùng nằm trong 01 SV, HT
-> Các mặt đối lập có sự phụ thuộc lẫn nhau
-> Các mặt đối lập có sự chứa đựng yếu tố của nhau
-> Các mặt đối lập có sự chuyển hoá hoá? “Sau con mưa trời lại nắng”
->Các mặt đối lập có thời điểm đồng nhất với nhau
+ Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh lẫn nhau tạo nên trạng thái
của sự vật? Trạng thái ổn định tương đối của sự vật
Cung – Cầu; Trái-Phải; TRắng – Đen; Khoẻ - yếu: Đâu là các mặt đối lập vừa thống nhất,
vừa đấu tranh với nhau? Cung – Cầu
+ Thống nhất mang tính tương đối, đấu tranh mang tính tuyệt đối?
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+muốn giải quyết mâu thuẫn phải thừa nhận tính khách quan của MT, muốn phát hiện
mâu thuẫn cần tìm ra mặt đối lập trong sv, ht
+phân tích mâu thuẫn cần xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng MT; xem xét vị
trí, vai trò và mqh giữa các mt; nắm vững giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các
mặt đối lập; tránh điều hòa mâu thuẫn, nóng vội, bảo thủ
3. Quy luật phủ định của phủ định
- Vị trí vai trò: ở sv, ht chỉ ra khuynh hướng của quá trình, vận động và phát triển
(khuynh hướng)
- Khái niệm: Phủ định? Phủ định biện chứng? Phủ định siêu hình?
phủ định: sv, ht này dc thay thế bằng sv, ht kia
phủ định biện chứng là sự phủ định tạo điều kiện, tiền đề cho sự phát triển
phủ định siêu hình là phủ định đối lập phủ định biện chứng
- Đặc trưng của phủ định biện chứng:
+ Tính khách quan
+ Tính kế thừa
+ Theo phép biện chứng duy vật, kế thừa biện chứng khác với kế thừa siêu hình ở điểm
nào? Kế thừa biện chứng tiếp nhận và cải tạo cái cũ còn kế thừa siêu hình giữ lại nguyên
xi cái cũ
- Nội dung của phủ định biện chứng
sự phát triển của sv là quá trình phủ định liên tục từ thấp đến cao
sự phát triển của sự vật thông qua quá trình phủ định mang tính chu kỳ
tổng hợp các chu kỳ phat triển của sv tạo nên hình thái có mô hình “xoáy ốc”
- Ý nghĩa PP luận
+chỉ ra khuynh hướng tiến lên của sự vận động, phát triển của sv, sự thống nhất giữa tính
tiến bộ và tính kế thừa của sự pt
+giúp nhận thức đúng về xu hướng của sự phát triển – “xoáy ốc”
+giúp nhận thức đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng mới ra đời phù hợp với quy luật phát
triển
+ cần ủng hộ sự vật mới, tạo điều kiện cho nó phát triển phù hợp với xu thế vận động
phát triển của sv mới.
4. Các quy tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng?
- Nguyên tắc đầu tiên, mang tính chất nền tảng của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
là gì? Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý thức của
con người;
- Phương pháp suy luận nào được thực hiện bằng cách đi từ những tri thức mang tính
khái quát đến những tri thức riêng lẻ? Diễn dịch
- Điều kiện nào cho phép “lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất”? Lý luận thâm
nhập vào quần chúng
5. Nhận thức
- Khái niệm nhận thức? là quá trình phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thế giới khách
quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiên, nham sáng tạo ra tri thức về thế giới khách
quam
- Nguồn gốc nhận thức: từ thế giới khách quan (duy nhất)- đối tượng nhận thức
- Bản chất nhận thức: là sự phản ánh tích cực, sáng tạo của hiện thực khách quan
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của nhận thức?
- Hai yếu tố của nhận thức: khách thể và chủ thể
- TRình độ nhận thức: là quá trình biện chứng có vận động và phát triển (gồm: NT thông
trường, khoa học; nhận thức lý luận, kinh nghiệm)
- Thực tiễn là cơ sở, điểm xuất phát, đồng thời cũng là khâu kết thúc của quá trình nhận
thức
- “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý
luận nhận thức” là của ai? V.I. Lênin
6. Thực tiễn
- Khái niệm thực tiễn: là toàn bộ hoạt động vật chất có tính ls-xh, nhằm cải tạo tự nhiên,
xã hội phục vụ cho con người
- Hình thức cơ bản của thực tiễn: sản xuất vật chất (đầu tiên), thực nghiệm khoa học (đặc
biệt), hoạt động ctri-xh
- Hoạt động thực tiễn nhằm hướng tới mục đích Cải tạo tự nhiên và xã hội, phục vụ con
người
- Vai trò của thực tiễn đối nhận thức? là cơ sở, động lực của NT; là mục đích của nhận
thức; là tiêu chuẩn của chân lý => thực tiễn là thước đo giá trị tri thức đạt được. vì vậy
vai trò thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải quán triệt quan điểm TT
- Trong tác phẩm nào, C. Mác đã vạch ra sai lầm của toàn bộ chủ nghĩa duy vật trước đó
khi nhận thức chưa thật sự đúng đắn về phạm trù thực tiễn? Luận cương về Phoiơbắc
- Con người sẽ mắc phải căn bệnh nào khi cường điệu hóa lý luận, coi nhẹ thực tiễn?
Bệnh giáo điều (quá chú trọng vào nhận thức, lý luận, ko quan tâm thực tiễn)
- Câu thành ngữ “sống lâu nên lão làng” phản ánh sai lầm nào trong tư duy con người?
Bệnh kinh nghiệm (quá chú trọng thực tiễn, không quan tâm lý luận, nhận thức)
- Căn bệnh nào của tư duy biểu hiện qua việc áp dụng máy móc, rập khuôn kinh nghiệm
của địa phương khác vào địa phương mình, nước khác vào nước mình? Giáo điều kinh
nghiệm
7. Chân lý
- Khái niệm chân lý: là tri thức phù hợp với khách thể mà nó phản ánh được thực tiễn
kiểm nghiệm
- Đặc điểm chân lý
+ Chân lý có tính tương đối và tuyệt đối
+ Chân lý có tính cụ thể
+ Chân lý đã được thực tiễn kiểm nghiệm
8. Con đường nhận thức biện chứng
- Con đường biện chứng của Lênin: trực quan sinh động=> tư duy trừu tượng=> thực tiễn
- Các giai đoạn của nhận thức: nhận thức cảm tính (trực quan sinh động-thấp) và nhận
thức lý tính (tư duy trừu tượng-cao)
- Có những loại hình biện chứng nào? Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
- Nhận thức cảm tính gồm những hình thức: biểu tượng (cao nhất), tri giác, cảm giác
(thấp i)
- Nhận thức lý tính gồm những hình thức: suy lý=suy luận (cao I), phán đoán, khái
niệm (thâp I)
- Giai đoạn nào của nhận thức được gọi là trực quan sinh động?
Nhận thức cảm tính
- Hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng ở đó con người dựa trên cơ sở những tri thức đã
biết để rút ra tri thức mới được gọi là gì?
Suy luận
- Hình thức cao nhất, phức tạp nhất của nhận thức cảm tính là gì? Biểu tượng
- Hình thức cơ bản nào của tư duy trừu tượng phản ánh khái quát, gián tiếp những thuộc
tính chung, bản chất của một nhóm sự vật, hiện tượng và được biểu thị bằng từ hoặc cụm
từ? Khái niệm
- Cơ sở của nhận thức lý tính? Nhận thức cảm tính
- Việc cường điệu, tuyệt đối hóa vai trò của nhận thức cảm tính, phủ nhận nhận thức lý
tính sẽ rơi vào sai lầm nào? Chủ nghĩa duy cảm
CHUONG 3
1. Sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất?
- Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người
- Sự sản xuất xã hội là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, gồm những phương
diện:
sx vật chất
sx tinh thần
sx ra bản thân con người
- SX vật chất là quá trình con người sử dụng dụng cụ ld tác động tự nhiên, cải biến các
dạng vật chất của tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
- Vai trò của SX VC?
Là tiền đề trực tiếp tạo ra “tư liệu sinh oạt của con người” nhằm duy trì sự tồn tại và phát
triển của con người.
Là tiền đề cho mọi hoạt động lịch sử của con người
Là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người
+ Theo các nhà kinh điển của triết học Mác – Lênin, con người cần thỏa mãn “ăn uống, ở,
mặc” trước khi hoạt động chính trị, tôn giáo, nghệ thuật
+ Theo C. Mác, tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại là “Sự tồn tại của những cá
nhân con người sống”
+ Trên quan điểm duy vật về lịch sử, con người cần xuất phát từ yếu tố “đời sống sản
xuất, nền sản xuất vật chất” để nhận thức và cải tạo xã hội.
2. Biện chứng giữa LLSX và QHSX
- Khái niệm PTSX; Các yếu tố tạo thành PTSX? Yếu tố nào là quan trọng nhất?
PTSX là cách thức con người tiến hành sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất
định của xã hội loài người; các phương thức tồn tại trong lịch sử: 5 phương thức;
cấu trúc phương thức sản xuất: QH sản xuất (cn-cn) và lực lượng sản xuất (cn-tự nhiên)
(yếu tố quan trọng)/ mối quan hệ cn-cn; cn-tn là mối quan hệ song chủng
- Cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất trong những giai đoạn lịch sử
nhất định của xã hội loài người được gọi PTSX
- Kể tên các PTSX trong lịch sử
PTSX nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa
PTSX nào dựa trên cơ sở sản xuất công nghiệp?
- Khái niệm LLSX: là phương thức kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo
ra sức sx và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất tự nhiên theo nhu cầu
nhất định của con người. LLSX gồm những yếu tố người lao động và tư liệu sản xuất tạo
thành. Yếu tố người ld là quan trọng.
- TLSX gồm yếu tố đối tượng ld và tư liệu ld tạo thành. Yếu tố đối tượng ld là quan trọng
- TLLĐ gồm yếu tố công cụ ld và phương tiện ld tạo thành. Yếu tố công cụ ld là quan
trọng.
-Yếu tố trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp hiện nay: khoa học
- Yếu tố LLSX dùng để chỉ mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, nói lên khả năng
chinh phục tự nhiên của con người.
- Yếu tố dùng để chỉ mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất:
qh sản xuất
- Yếu tố dùng để chỉ mối quan hệ giữa con người với tự nhiên: lực lượng sản xuất
- Giữa LLSX và QHSX yếu tố nào mang tính thường xuyên biến đổi, mang tính tiến bộ,
cách mạng; yếu tố nào mang tính ổn định, bảo thủ, lạc hậu?
- Giữa LLSX và QHSX yếu tố nào là mặt tự nhiên; yếu tố nào là mặt xã hội của PTSX?
- QHSX là tổng hợp các quan hệ kinh tế vật chất giữa người với người trong quá trình sản
xuất, Bao gồm những yếu tố qh sở hữu TLSX, quan hệ tổ chức, qly sản xuất; quan hệ
phân phối. Yếu tố quan hệ sở hữu TLSX quan trọng, quyết định; yếu tố quan hệ tổ
chức, quản lý sản xuất tác động làm thúc đẩy hay kìm hãm sản xuất; yếu tố quan hệ phân
phối kích thích tới lợi ích của người lao động.
- Hiện nay yếu tố nào được xem là LLSX trực tiếp: khoa học kỹ thuật
(Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX là quy luật cơ bản của sự vận
9ộng , phát triển xh; mqh giữa QHSX là LLSX là mqh đấu tranh giữa các mặt đối lập)
- Phương diện nào trong quan hệ sản xuất phản ánh cách thức và quy mô của cải vật chất
mà con người được hưởng?
- Sự vận động, phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất, trong khi QHSX không
thay đổi tất yếu dẫn đến điều gì?
- Trong quá trình sản xuất vật chất, con người đã đồng thời thực hiện hai mối quan hệ
“song trùng”, đó là những mối quan hệ cn-cn và cn-tn
- Giữa LLSX là yếu tố nào mang tính quyết định. Khi LLSX thay đổi thì QHSX phải tác
động trở lại LLSX
- Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra theo 2 chiều
hướng: phù hợp với trình độ phát triển của LLSX và thúc đẩy, ngược lại ko phù hợp sẽ
kìm hãm.
- Khi QHSX được xem là không phù hợp với trình độ phát triển của LLSX: thấp hơn và
vượt trước LLSX
- Yếu tố nào là động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất?
Công cụ lao động
- Tính chất của lực lượng sản xuất thể hiện như thế nào?
Tính chất cá nhân hoặc tính chất xã hội hóa trong sử dụng tư liệu sản xuất
- Khi quan hệ sản xuất trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản
xuất thì đòi hỏi tất yếu của nền sản xuất xã hội là gì?
- LLSX sẽ như thế nào khi quan hệ sản xuất lạc hậu hoặc tiên tiến một cách giả tạo so với
lực lượng sản xuất?
- Mối quan hệ giữa những yếu tố nào là đặc trưng cơ bản nhất của lực lượng sản xuất?
Mối quan hệ giữa người lao động và công cụ lao động
- Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tương ứng với mối
quan hệ nào?
+ Nội dung và hình thức của quá trình sản xuất
+ Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đang thực hiện điều gì để thiết lập quan hệ sản xuất
phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất?
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần
kinh tế, nhiều hình thức sở hữu
- Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đang thực hiện điều gì để phát triển lực lượng sản
xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội?
Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện trong xã hội như thế
nào?
Mâu thuẫn giữa giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ với giai cấp đại diện cho
quan hệ sản xuất đã lạc hậu
3. Biện chứng giữa CSHT-KTTT
- Khái niệm CSHT?
CSHT bao gồm các loại QHSX nào? QHSX nào của CSHT phù hợp hoặc lạc hậu hoặc
vượt trước trình đọ phát triển của LLSX?
CSHT: là toàn bộ mqh sản xuất của xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp
thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó, gồm:
QHSX quá khứ (tàn dư),
QHSX hiện tại (thống trị),
QHSX tương lai (mầm móng)
- Khái niệm nào dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế
của một xã hội nhất định- CSHT
- Toàn bộ những hình thái ý thức xã hội và các thiết chế tương ứng của nó được hình
thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định được gọi là kiến trúc thượng tầng
- Vai trò, nhiệm vụ cơ bản của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng là:
quy luật cơ bản của vận động, phát triển
- KTTT do yếu tố CSHT sinh ra.
- Giữa CSHT và KTTT yếu tố nào quyết định? CSHT là yếu tố quyết định
- KTTT tác động trở lại CSHT : KTTT có nhiệm vụ bảo vệ CSHT sinh ra; xóa bỏ CSHT
tàn dư, ngăn chặn CSHT mầm móng (KTTT tốt=> thúc đẩy; ko=> kìm hãm)
- Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng thay đổi.
-KTTT bảo vệ lợp ích cho giai cấp thống trị
- Bộ phận nhà nước có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có
đối kháng giai cấp.
- Nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức... có mối liên hệ gián tiếp với cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
Liên hệ gián tiếp
- Nêu những thiết chế xã hội cơ bản thuộc kiến trúc thượng tầng?
Nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội, v.v.
- Triết học là bộ phận thuộc lĩnh vực nào? Kiến trúc thượng tầng
- Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc tương ứng với mối quan hệ nào trong xã
hội?
- Đặc điểm của CSHT và KTTT trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN hiện nay là gì?
4. Hình thái KTXH
- Phạm trù Hình thái kinh tế xã hội được dùng để chỉ xã hội trong từng giai đoạn lịch sử
nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một
trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng được xây dựng
trên những quan hệ sản xuất ấy.
- Hình thái kinh tế - xã hội bao gồm những yếu tố cơ bản: KTTT, QHSX và LLSX.
Trong đó yếu tố LLSX là quan trọng, xương sống quyết định.
- HTKT-XH là một quá trình lịch sử- tự nhiên
- tên các hình thái kinh tế - xã hội xuất hiện trong lịch sử loài người theo tiến trình nối
tiếp nhau từ thấp đến ca: HTKTXH nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, TBCN và
Cộng sản chủ nghĩa
- Học thuyết nào được xem là cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội?
- Giá trị khoa học của HTKHXH?
- “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự
nhiên”. c mác
- Việt Nam đã bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội nào để quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
- Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người, bên cạnh sự phát triển tuần tự của các
hình thái kinh tế - xã hội còn có hình thức phát triển mang tính tuần tự hoặc vượt bậc
- Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua
những vấn đề xác lập vị trí thống trị QHSX và KTTT tư bản bản chủ nghĩa.
5. Vấn đề giai cấp
- Định nghĩa giai cấp của Lênin? Được nêu trong tác phẩm nào?
Sáng kiến vĩ đại
- Giai cấp là những tập đoàn người khác nhau về những gì?
- Nguồn gốc sâu xa và nguồn gốc trực tiếp dẫn đến ra đời của giai cấp?
- Tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch
sử nhất định được gọi là gì?
Kết cấu xã hội – giai cấp
- Các giai cấp cơ bản trong xã hội: TBCN; PK; CHNL; XHCN
- Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp thường dẫn đến điều gì?
Cách mạng xã hội
- Khi chưa giành được chính quyền, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp
tư sản được diễn ra ở hình thức cơ bản nào?
Đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính trị, đấu tranh tư tưởng
- Giai cấp là phạm trù có tính lịch sử hay vĩnh viễn?
- Thực chất của quan hệ giai cấp?
Quan hệ giữa bóc lột và bị bóc lột, tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của tập đoàn
người khác
- Trí thức thuộc yếu tố nào trong kết cấu xã hội – giai cấp của xã hội xã hội chủ nghĩa?
Tầng lớp trung gian
- Mục tiêu của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội là gì?
Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng,
văn hóa
- Nhiệm vụ của đấu tranh giai cấp về kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Việt Nam hiện nay là gì?
Xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Theo các nhà kinh điển của triết học Mác – Lênin, để giành chính quyền từ tay giai cấp
tư sản, phương pháp cách mạng phổ biến nào buộc phải thực hiện?
Phương pháp bạo lực
- Đâu là thực chất của đấu tranh giai cấp?
Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của giai cấp bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp
bức, bóc lột nhằm giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích
6. Vấn đề dân tộc
- Hình thức cộng đồng người nào gắn liền với xã hội có giai cấp và nhà nước?
Dân tộc
- Kể tên các cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc? Hình thức nào xuất hiện đầu
tiên?
- Dân tộc hiểu theo mấy nghĩa? Cụ thể là gì?
- Các đặc trưng cơ bản của dân tộc?
- Quyền lực của tù trưởng, tộc trưởng, thủ lĩnh quân sự trong thị tộc được hình thành dựa
trên những cơ sở nào?
Uy tín, đạo đức cá nhân
- Hình thức cộng đồng người phát triển cao nhất trong lịch sử nhân loại là gì
- Hình thức cộng đồng người được hình thành bởi sự liên kết các thị tộc lại với nhau trên
cơ sở quan hệ hôn nhân, huyết thống được gọi là gì?
- Xét đến cùng đâu là nguyên nhân quyết định sự hình thành, phát triển của các hình thức
cộng đồng người trong lịch sử?
Sự phát triển của phương thức sản xuất
- Đặc trưng nào đã tạo nên nét độc đáo trong sự cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam?
Việc hình thành dân tộc bắt nguồn từ nhu cầu chống thiên tai và ngoại xâm.
- Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc với giai cấp?
- Mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp, dân tộc và nhân loại?
| 1/23

Preview text:

ÔN TẬP CHƯƠNG 2 1.
1. Phạm trù Vật chất
- Quan niệm vật chất của CNDV trước Mác:
Thuyết ngũ hành: Kim mộc thủy hỏa thổ (Trung Quốc) Thuyết âm dương Hecralit: lửa Talet: nước Anaximen: không khí Democrit: nguyên tử
- Đặc điểm của CNDV cổ đại trong quan niệm về vật chất? Đồng nhất vật chất với vật thể siêu hình
- Đặc điểm của CNDV cận đại Thế kỷ XV – XVIII trong quan niệm về vật chất?
Đồng nhất vật chất với khối lượng
- Những phát minh khoa học quan trọng nào đã phản bác những quan niệm máy
móc, siêu hình như: đồng nhất vật chất với khối lượng, năng lượng, trọng lượng?

Tia X (Ronghen), hiện tượng phóng xạ của Urani (Beccoren), điện tử (Tomxon),
chất phóng xạ mạnh (Mari), Thuyết tương đối hẹp và Thuyết tương đối tổng quát (Anh-xtanh)
- Đặc điểm nổi bật nhất diễn ra xuyên suốt lịch sử triết học là gì? Đấu tranh giữa duy vật và duy tâm
- Định nghĩa Vật chất của Lenin: Được thể hiện trong tác phẩm nào? Dùng phương
pháp định nghĩa gì? Thuộc tính cơ bản nhất của Vật chất? Nội dung cơ bản của
định nghĩa? Ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa?

Tác phẩm: chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
Phương pháp định nghĩa: thông qua mối quan hệ đối lập với vật chất là ý thức
Thuộc tính cơ bản nhất: thực tại khách quan
Nội dung cơ bản của định nghĩa: Vật chất là một phạm trù triết học, khác vật thể
vô cùng rộng tồn tại vĩnh viễn chỉ thực tại khách quan, mang lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc cảm
giác; ( câu nào thể hiện vc đem lại cho con người cảm giác)
Ý nghĩa: Cơ sở giải quyết 2 mặt vấn đề cơ bản triết học; cung cấp cơ sở khoa học,
phương pháp luận chống lại sự xuyên tạc của chủ nghĩa DVBC; cơ sở mối liên kết CNDVBC và CNDVLS
- Phương thức tồn tại của VC là gì? Khái niệm vận động? Kể tên các hình thức vận
động theo thứ tự từ thấp đến cao? Nguồn gốc vận động? Tính chất vận động?
Phân biệt Vận động với đứng yên?

Phương thức tồn tại: vận động
KN vận động: bao gồm mọi sự thay đổi từ biến đổi vị trí đến tư duy
5 hình thức: cơ học, lý học, hóa học, sinh học, xã hội
Nguồn gốc: tự thân vận động
Tính chất: mang tính khách quan
Phân biệt: vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối; đứng im là trường hợp đặc biệt của vận động
- Hình thức tồn tại của VC là gì? Không gian, thời gian là Hình thức tồn tại gì của
vật chất? Thời gian có mấy chiều? đó là chiều nào?

Hình thức tồn tại: không gian thời gian
Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính; thời gian là
hình thức tồn tại về trường tính
không gian có 3 chiều, thời gian 1 chiều (QK-HT-TL)
- Tính thống nhất của thế giới theo quan điểm CNDV; CNDT; Quan điểm Nhị nguyên?
Thế giới thống nhất: CNDV (vật chất), CNDT (ý thức và tinh thần), quan điểm
Nhị nguyên (vật chất và ý thức) 2. Phạm trù Ý thức - Khái niệm Ý thức:
toàn bộ hoạt động tinh thần con người; kết quả quá trình phản ánh giới thế khách
quan trong đầu óc con người
- Nguồn gốc của ý thức: Theo quan điểm CNDTKQ? CNDTCQ? CNDVSH?
CNDTKQ: sự hồi tưởng của ý niệm
CNDTCQ: cảm giác là cái tồn tại duy nhất sinh ra ý thức
CNDVSH: đồng nhất vật chất với ý thức
- Quan điểm nào cho rằng: “Óc tiết ra ý thức như gan tiết ra mật” CNDVSH
- Quan điểm của CNDVBC về nguồn gốc nhận thức?
Nguồn gốc tự nhiên (bộ não, ý thức khách quan, sự phản ánh) và nguồn gốc xã hội
(lao động và ngôn ngữ-vỏ bọc tư duy) (quan trọng nhất) hình thành ý thức
- Yếu tố nào được xem là “vỏ vật chất” của tư duy? ngôn ngữ
- Yếu tố nào được xem là Sức kích thích chủ yếu để biến bộ óc của loài vượn thành
bộ óc của con người và tâm lý động vật thành ý thức con người?
xã hội (ld và ngôn ngữ)
- Bản chất của Ý thức?
ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
ý thức là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người
ý thức là hình thức phản ánh riêng của óc người về HTKQ trên cơ sở thực tiễn xh- ls
- Kết cấu của ý thức? Hình thức nào đóng vai trò quan trọng, định hướng là cơ bản,
cốt lõi nhất? Hình thức nào được xem là cố gắng, nỗ lực của con người để đạt được
mục đích? Yếu tố nào được xem là mức độ phát triển cao nhất của ý thức?

theo yếu tố hình thành: tri thức (quan trọng, định hướng cơ bản, cốt lõi), tình
cảm, ý chí (cố gắng nộ lực của con người để đạt được mục đích)
theo chiều sau nội tâm: tự ý thức (mức độ phát triển cao nhất của ý thức), tiềm
thức (ý thức dưới dạng tiềm tang), vô thức (ý thức không kiểm soát được)
3. Mối Quan hệ giữa vật chất với ý thức
- Quan điểm nào Tuyệt đối hóa vai trò Ý thức, Ý thức sinh ra vật chất?
CN Duy tâm
- Quan điểm nào Tuyệt đối hóa vai trò VC, phủ nhận tính độc lập tương đối của ý thức? CNDV siêu hình
- Quan điểm nào khẳng định: VC quyết định YT; YT có tính độc lập tương đối và
tác động trở lại VC; Điều kiện VC thay đổi thì Yt phải thay đổi

CNDV biện chứng, điều kiện vật chất thay đổi thì ý thức thay đổi
- Ý thức có thể tác động trở lại vật chất nhưng phải thông qua yếu tố nào?
thông qua hoạt động tự nguyện của con người
- Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo chiều hướng nào?
tích cực (thúc đẩy phát triển), tiêu cực (kiềm hãm phát triển)
-Ý nghĩa pp luận: tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan
- Con người mắc phải sai lầm gì khi trông chờ, ỷ lại, phụ thuộc vào yếu tố khách quan?
Tuyệt đối hóa vai trò vật chất, phủ nhận vai trò ý thức
Đặt 1 sự vật đang trong tt vận động và có thể ptrien thì nó nằm trong nguyên lý nào?
- Con người đã mắc phải căn bệnh nào của tư duy khi có thái độ “cố đấm ăn xôi”,
bất chấp khách quan trong nhận thức và hành động?
chủ quan duy ý chí
- Câu thơ “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” phản ánh đặc điểm nào dưới đây của ý thức? quan điểm chủ quan 4. Nguyên lý về MLHPB
- Khái niệm: MLH? Tính chất MLH?
MLH: sự ràng buộc, phụ thuộc, thống nhất giữa các mặt, bô phận với nhau
Tính chất: khách quan, phộ biến, phong phú đa dạng
- Tại sao SVHT có MLH hay Cơ sở của sự tồn tại đa dạng các mối liên hệ là gì?
vì thế giới thống nhất ở tính vật chất
- Nguyên lý nào Là cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện Nguyên lý MQHPB
- Khắc phục quan điểm nào đối lập với quan điểm toàn diện?
quan điểm phiến diện, một chiều, chiết trung
-Ý nghĩa pp luận: cơ sở quan điểm toàn diện, xem sự vật trên ngtac ls cụ thể, tránh quan
điểm phiến diện, một chiều, chiết trung
5. Nguyên lý về sự phát triển
- Khái niệm: Phát triển? Tính chất phát triển? Nguồn gốc phát triển?
KN: là sự vận động từ thấp đến cao, đơn giản đến hoàn thiện, lạc hậu đến tiến bộ
Tính chất: khách quan, phổ biến, đa dạng
nguồn gốc: tự thân sự vật giải quyết mâu thuẫn bên trong
- Vì sao sự phát triển mang tính khách quan?
Vì sự vật phát triển bằng cách tự thân giải quyết mâu thuẫn bên trong
-Ý nghĩa pp luận: cơ sở quan điểm phát triền; phát triển sự vật, ht trải qua nhiều giai
đoạn; phát triển có tính kế thừa; tôn trọng sự phát triển
- Nguyên lý nào được xem Là cơ sở quan điểm phát triển
Nguyên lý về sự phát triển
- Phát triển SV, HT đảm bảo điều kiện gì? 6. Các cặp phạm trù
* Phạm trù là gì? Có bao nhiêu cặp phạm trù cơ bản? kể tên?
Phạm trù: là hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người, là những mô hình
tư tưởng phản ánh thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng
6 cặp cơ bản: cái riêng-cái chung; nguyên nhân-kết quả; tất nhiên-ngẫu nhiên, nội
dung-hình thức; bản chất-hiện tượng; khả năng-hiện thực * Cái chung – cái riêng
- Khái niệm Cái chung? - Cái riêng? Cái đơn nhất?
cái riêng: từng sự vật, HT
cái chung: đặc điểm chung của SV, HT
cái đơn nhất: đặc điểm riêng của từng sv, ht
- Giữa cái chung và riêng cái nào rộng hơn cái nào? Cái nào nằm trong cái nào?
cái riêng rộng (riêng=chung + đơn nhất)
- Giữa cái chung, cái riêng, cái đơn nhất: Cái nào chuyển hóa thành cái nào?
chung và đơn nhất chuyển hóa cho nhau
* Nguyên nhân – Kết quả
- Nguyên nhân là gì? Kết quả là gì?
nguyên nhân: là tác động sinh ra kết quả; kết quả do nguyên nhân sinh ra
- Phân biệt: Nguyên nhân; Nguyên cớ; Điều kiện
Nguyên nhận: trực tiếp sinh ra kết quả
Nguyên cớ: cái xảy ra cùng nguyên nhân không sinh ra kết quả
Điều kiện: cái xảy ra cùng nguyên nhân, tác động vào nguyên nhân để kết quả xảy ra nhanh hay chậm
- Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả và 01 kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra
- Muốn nhận thức SV, HT cần tìm đến yếu tố nào; muốn loại bỏ SV, HT cần loại bỏ yếu tố nào?
nhận thức từ nguyên nhân sinh ra nó, loại bỏ từ nguyên nhân sinh ra nó
* Tất nhiên – Ngẫu nhiên
- Khái niệm tất nhiên? Ngẫu nhiên?
Tất nhiên: là mlh bản chất, do nguyên nhân cơ bản bên trong SV, ht quy định và
trong điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế và không thể khác được
NN: MLH không bản chất, do nguyên nhân hoàn cảnh bên ngoải quy định, nên có
thể xuất hiện hoặc không xuất hiện, có thể xuất hiện thế này hoặc thế khác
-Tất nhiên dựa vào ngẫu nhiên để vạch đường đi cho mình
- Ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên, bổ sung cho tất nhiên
- Cặp phạm trù nào của phép biện chứng duy vật phản ánh quan hệ giữa cái chắc chắn
xảy ra và cái có thể xảy ra hoặc không xảy ra? Tất nhiên – ngẫu nhiên * Nội dung – Hình thức
- Khái niệmNội dung? Hình thức?
Nội dung: chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sv, ht
Hình thức: chỉ phương thức, tồn tại, biểu hiện và phát triển của sv, ht
- Một hình thức chỉ chứa 1 nội dung; Một nội dung có thể chứa nhiều hình thức thể hiện và ngược lại
- Nội dung là biến đổi; Hình thức nào là ổn định
- Cái gì quyết định hình thức. Cái gì có thể thúc đẩy hoặc cản trở sự phát triển nội dung
-> nôi dung quyết định hình thức; hình thức có thể thúc đẩy hoặc cản trở nội dung
- Hình thức có quyết định nội dung không? Câu nói “Cái áo không làm nên thầy tu” nghĩa là gì?
hình thức không quyết định nội dung;
* Bản chất – Hiện tượng
- Khái niệm Bản chất? Hiện tượng?
BC: chỉ những mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong sự vật,
quyết định sự vận động và phát triển của sự vật đó
HT: sự biểu hiện những mặt, mối liên hệ ra bên ngoài, HT là biểu hiện của bản chất
- Cặp phạm trù nào của phép biện chứng duy vật phản ánh quan hệ giữa cái tổng thể
những mặt, những mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối ổn định bên trong
quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng và biểu hiện ra bên ngoài của nó?
Bản chất và hiện tượng
- Yếu tố nào là cái bên trong; Cái chung, sâu sắc; Tương đối ổn định: bản chất
- Yếu tố nào Cái bên ngoài; Cái riêng, phong phú; Thường xuyên biến đổi: hiện tượng
* Khả năng – Hiện thực
- khái niệm khả năng? Hiện thực?
Khả năng: cái hiện chưa xảy ra, nhưng nhất định sẽ xảy ra khi có điều kiện thích hợp
Hiện thực: cái đang có, đang tồn tại khách quan trong thực tế và các hiện thực
chủ quan đang tồn tại trong ý thức
- Hiện thực chứa đựng nhiều khả năng; Nhưng không phải tất cả khả năng đều trở thành hiện thực.
- Trong hoạt động thực tiễn nên dựa vào hiện thực
- Để khả năng trở thành hiện thực, con người cần làm gì?
-> Cần có đủ các điều kiện để khả năng thành hiện thực 1. Quy luật - Quy luật là gì?
Quy luật là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bển vững tất yếu giữa các
đối tượng và nhất định tác động khi có điều kiện phù hợp

- Căn cứ vào lĩnh vực tác động có quy luật gì? QL tự nhiên, xã hội, tư duy
- Căn cứ vào mức độ phổ biến có những quy luật gì? QL riêng, chung và phổ biến
+ Quy luật là MLH bản chất, tất nhiên, phổ biến...
+ Các quy luật của phép biện chứng duy vật có đặc trưng gì?
-> Là những QL phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy
2. Quy luật lượng – chất
- Vị trí, vai trò của quy luật?
Chỉ ra cách thức chung của quá trình vận động và phát triển của sự vật hiện tượng ở TN, XH, tư duy - Khái niệm chất?
Dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất
hữu cơ giữa các thuộc tính. Dùng để phân biệt
- Đặc điểm cơ bản của chất?
Khái niệm chất không đồng nhất với khái niệm thuộc tính
chất được tổng hợp từ những thuộc tính cơ bản của SV, HT mỗi SV, HT có nhiều chất
chất mang tính khách quan và tương đối ổn định chất gắn liền với sự vật - Khái niệm lượng?
Lượng dùng để chỉ tính quy địnhkhách quan, vốn có của SV, HT; phương diện: số
lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu…
- Đặc điểm cơ bản của lượng?
Lượng còn được nhận biết bằng phương thức: năng lực trừu tượng
Mỗi SV, HT có nhiều lượng. Lượng của sv, ht mang tính khách quan, thường xuyên biến
đổi. Lượng gắn liền với sự vật
- Khái niệm Độ? Ví dụ.
Là giới hạn mà ở đó có sự thay đổi về lượng nhưng chưa thay đổi về chất (vd: lớp 10-12 là cấp 3...)
- Khái niệm điểm nút? Ví dụ là thời điểm mà ở lượng đã có sự tích lũy đủ và tại đó diễn
ra “bước nhảy” (vd: sau kỳ thi trung học quốc gia, trở thành sinh viên đại học) - Bước nhảy:
+ Khái niệm bước nhảy? cho ví dụ?
Là quá trình làm thay đổi căn bản về chất, làm cho sự vật cũ mất đi và sự vật mới ra đời
+ Phân loại bước nhảy? cho ví dụ?
căn cứ vào trình độ phát triển: BN lớn, nhỏ (vd học 1 môn, học hết 1 chương trình) căn cứ vào
: cục bộ, toàn bộ (vd: lĩnh vực chính tr quy mô, nhịp điệu ị, toàn bộ đời sống xh)
căn cứ vào thời gian: tức thời (đột biến), dần dần
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Lượng và chất có mối quan hệ biện chứng với nhau vì vậy trong nhận thức và trong
hoạt động thực tiễn cần phải biết tôn trọng cả chất và lượng, ko tuyệt đối hóa phần nào.
+ Muốn chất biến đổi chúng ta phải tích lũy dần đủ về lượng và lượng biến đổi thì mới để chất biến đổi
+ Khi tích lũy đủ về lượng chúng ta mới thực hiện bước nhảy
- Khi chưa tích lũy đủ lượng, con người cần tránh thực hiện bước nhảy
- Trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn cần phải khắc phục khuynh hướng:
+ Khuynh hướng tả khuynh là gì? Khi lượng chưa tích lũy đủ đã thực hiện bước nhảy
+ Khuynh hướng hữu khuynh là gì? Khi lượng tích lũy đủ ko dám thực hiện bước nhảy
- Bước nhảy mang tính đa dạng và khách quan vì vậy chúng ta phải chống giáo điều, rập khuôn
- Thực hiện bước nhảy trong xã hội cần chú ý đến đều kiện khách quan và chủ quan (có
thể thực hiện bước nhảy sớm hơn)
- Câu tục ngữ “Góp gió thành bão, góp cây nên rừng” thể hiện quy luật nào của phép biện
chứng duy vật: lượng đổi dẫn đến chất đổi
- Trong lĩnh vực xã hội, khi mọi điều kiện đã chín muồi, cần phải giải quyết ngay vấn đề
cấp bách đặt ra trước mắt, con người nên sử dụng loại bước nhảy nào? Bước nhảy đột biến
- Đảng và Nhà nước Việt Nam đã sử dụng loại bước nhảy nào trong sự nghiệp đổi mới đi
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay? Bước nhảy dần dần 3. Quy luật mâu thuẫn
- Vị trí và vai trò của quy luật?
-> Chỉ ra nguyên nhân, động lực của quá trình vận động và phát triển của SV, HT ở TN,
XH và tư duy (hạt nhân của pháp duy vật biện chứng)
- Khái niệm mặt đối lập? mâu thuẫn? mâu thuẫn biện chứng? Yếu tố nào cấu thành mâu
thuẫn biện chứng? Mặt đối lập
mặt đối lập là những mặt có khuynh hướng phát triển trái ngược nhau nhưng là điều kiện
và tiền đề tồn tại nhau
mâu thuẫn là tập hợp các mặt đối lập
mâu thuẫn biện chứng là mâu thuẫn trong đó các mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau
yếu tố cấu thành mặt đối lập - Phân loại mâu thuẫn:
+ Căn cứ vào sự tồn tại và phát triển của mâu thuẫn: MT cơ bản(suốt quá trình) và không cơ bản
+ Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập: MT bên trong và bên ngoài
+ Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn (giai đoạn): Mâu thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn thứ yếu
+ Căn cứ vào lợi ích các giai cấp: MT đối kháng và không đối kháng
- Quá trình vận động mâu thuẫn:
+ Đấu tranh giữa các mặt đối lập
+ Thống nhất các mặt đối lập
+ Vừa thống nhất vừa đấu tranh
-> Các mặt đối lập cùng nằm trong 01 SV, HT
-> Các mặt đối lập có sự phụ thuộc lẫn nhau
-> Các mặt đối lập có sự chứa đựng yếu tố của nhau
-> Các mặt đối lập có sự chuyển hoá hoá? “Sau con mưa trời lại nắng”
->Các mặt đối lập có thời điểm đồng nhất với nhau
+ Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh lẫn nhau tạo nên trạng thái gì
của sự vật? Trạng thái ổn định tương đối của sự vật
Cung – Cầu; Trái-Phải; TRắng – Đen; Khoẻ - yếu: Đâu là các mặt đối lập vừa thống nhất,
vừa đấu tranh với nhau? Cung – Cầu
+ Thống nhất mang tính tương đối, đấu tranh mang tính tuyệt đối?
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+muốn giải quyết mâu thuẫn phải thừa nhận tính khách quan của MT, muốn phát hiện
mâu thuẫn cần tìm ra mặt đối lập trong sv, ht
+phân tích mâu thuẫn cần xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng MT; xem xét vị
trí, vai trò và mqh giữa các mt; nắm vững giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các
mặt đối lập; tránh điều hòa mâu thuẫn, nóng vội, bảo thủ
3. Quy luật phủ định của phủ định
- Vị trí vai trò: chỉ ra khuynh hướng của quá trình, vận động và phát triển ở sv, ht (khuynh hướng)
- Khái niệm: Phủ định? Phủ định biện chứng? Phủ định siêu hình?
phủ định: sv, ht này dc thay thế bằng sv, ht kia
phủ định biện chứng là sự phủ định tạo điều kiện, tiền đề cho sự phát triển
phủ định siêu hình là phủ định đối lập phủ định biện chứng
- Đặc trưng của phủ định biện chứng: + Tính khách quan + Tính kế thừa
+ Theo phép biện chứng duy vật, kế thừa biện chứng khác với kế thừa siêu hình ở điểm
nào? Kế thừa biện chứng tiếp nhận và cải tạo cái cũ còn kế thừa siêu hình giữ lại nguyên xi cái cũ
- Nội dung của phủ định biện chứng
sự phát triển của sv là quá trình phủ định liên tục từ thấp đến cao
sự phát triển của sự vật thông qua quá trình phủ định mang tính chu kỳ
tổng hợp các chu kỳ phat triển của sv tạo nên hình thái có mô hình “xoáy ốc” - Ý nghĩa PP luận
+chỉ ra khuynh hướng tiến lên của sự vận động, phát triển của sv, sự thống nhất giữa tính
tiến bộ và tính kế thừa của sự pt
+giúp nhận thức đúng về xu hướng của sự phát triển – “xoáy ốc”
+giúp nhận thức đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng mới ra đời phù hợp với quy luật phát triển
+ cần ủng hộ sự vật mới, tạo điều kiện cho nó phát triển phù hợp với xu thế vận động phát triển của sv mới.
4. Các quy tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng?
- Nguyên tắc đầu tiên, mang tính chất nền tảng của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
là gì? Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý thức của con người;
- Phương pháp suy luận nào được thực hiện bằng cách đi từ những tri thức mang tính
khái quát đến những tri thức riêng lẻ? Diễn dịch
- Điều kiện nào cho phép “lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất”? Lý luận thâm nhập vào quần chúng 5. Nhận thức
- Khái niệm nhận thức? là quá trình phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thế giới khách
quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiên, nham sáng tạo ra tri thức về thế giới khách quam
- Nguồn gốc nhận thức: từ thế giới khách quan (duy nhất)- đối tượng nhận thức
- Bản chất nhận thức: là sự phản ánh tích cực, sáng tạo của hiện thực khách quan
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của nhận thức?
- Hai yếu tố của nhận thức: khách thể và chủ thể
- TRình độ nhận thức: là quá trình biện chứng có vận động và phát triển (gồm: NT thông
trường, khoa học; nhận thức lý luận, kinh nghiệm)
- Thực tiễn là cơ sở, điểm xuất phát, đồng thời cũng là khâu kết thúc của quá trình nhận thức
- “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý
luận nhận thức” là của ai? V.I. Lênin
6. Thực tiễn
- Khái niệm thực tiễn: là toàn bộ hoạt động vật chất có tính ls-xh, nhằm cải tạo tự nhiên,
xã hội phục vụ cho con người
- Hình thức cơ bản của thực tiễn: sản xuất vật chất (đầu tiên), thực nghiệm khoa học (đặc
biệt), hoạt động ctri-xh
- Hoạt động thực tiễn nhằm hướng tới mục đích Cải tạo tự nhiên và xã hội, phục vụ con người
- Vai trò của thực tiễn đối nhận thức? là cơ sở, động lực của NT; là mục đích của nhận
thức; là tiêu chuẩn của chân lý => thực tiễn là thước đo giá trị tri thức đạt được. vì vậy
vai trò thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải quán triệt quan điểm TT
- Trong tác phẩm nào, C. Mác đã vạch ra sai lầm của toàn bộ chủ nghĩa duy vật trước đó
khi nhận thức chưa thật sự đúng đắn về phạm trù thực tiễn? Luận cương về Phoiơbắc
- Con người sẽ mắc phải căn bệnh nào khi cường điệu hóa lý luận, coi nhẹ thực tiễn?
Bệnh giáo điều (quá chú trọng vào nhận thức, lý luận, ko quan tâm thực tiễn)
- Câu thành ngữ “sống lâu nên lão làng” phản ánh sai lầm nào trong tư duy con người?
Bệnh kinh nghiệm (quá chú trọng thực tiễn, không quan tâm lý luận, nhận thức)
- Căn bệnh nào của tư duy biểu hiện qua việc áp dụng máy móc, rập khuôn kinh nghiệm
của địa phương khác vào địa phương mình, nước khác vào nước mình? Giáo điều kinh nghiệm 7. Chân lý
- Khái niệm chân lý: là tri thức phù hợp với khách thể mà nó phản ánh được thực tiễn kiểm nghiệm - Đặc điểm chân lý
+ Chân lý có tính tương đối và tuyệt đối
+ Chân lý có tính cụ thể
+ Chân lý đã được thực tiễn kiểm nghiệm
8. Con đường nhận thức biện chứng
- Con đường biện chứng của Lênin: trực quan sinh động=> tư duy trừu tượng=> thực tiễn
- Các giai đoạn của nhận thức: nhận thức cảm tính (trực quan sinh động-thấp) và nhận
thức lý tính (tư duy trừu tượng-cao)
- Có những loại hình biện chứng nào? Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
- Nhận thức cảm tính gồm những hình thức: biểu tượng (cao nhất), tri giác, cảm giác (thấp i)
- Nhận thức lý tính gồm những hình thức: suy lý=suy luận (cao I), phán đoán, khái niệm (thâp I)
- Giai đoạn nào của nhận thức được gọi là trực quan sinh động? Nhận thức cảm tính
- Hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng ở đó con người dựa trên cơ sở những tri thức đã
biết để rút ra tri thức mới được gọi là gì? Suy luận
- Hình thức cao nhất, phức tạp nhất của nhận thức cảm tính là gì? Biểu tượng
- Hình thức cơ bản nào của tư duy trừu tượng phản ánh khái quát, gián tiếp những thuộc
tính chung, bản chất của một nhóm sự vật, hiện tượng và được biểu thị bằng từ hoặc cụm từ? Khái niệm
- Cơ sở của nhận thức lý tính? Nhận thức cảm tính
- Việc cường điệu, tuyệt đối hóa vai trò của nhận thức cảm tính, phủ nhận nhận thức lý
tính sẽ rơi vào sai lầm nào? Chủ nghĩa duy cảm CHUONG 3
1. Sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất?
- Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người
- Sự sản xuất xã hội là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, gồm những phương diện: sx vật chất sx tinh thần sx ra bản thân con người
- SX vật chất là quá trình con người sử dụng dụng cụ ld tác động tự nhiên, cải biến các
dạng vật chất của tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người - Vai trò của SX VC?
Là tiền đề trực tiếp tạo ra “tư liệu sinh oạt của con người” nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của con người.
Là tiền đề cho mọi hoạt động lịch sử của con người
Là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người
+ Theo các nhà kinh điển của triết học Mác – Lênin, con người cần thỏa mãn “ăn uống, ở,
mặc” trước khi hoạt động chính trị, tôn giáo, nghệ thuật
+ Theo C. Mác, tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại là “Sự tồn tại của những cá nhân con người sống”
+ Trên quan điểm duy vật về lịch sử, con người cần xuất phát từ yếu tố “đời sống sản
xuất, nền sản xuất vật chất” để nhận thức và cải tạo xã hội.
2. Biện chứng giữa LLSX và QHSX
- Khái niệm PTSX; Các yếu tố tạo thành PTSX? Yếu tố nào là quan trọng nhất?
PTSX là cách thức con người tiến hành sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất
định của xã hội loài người; các phương thức tồn tại trong lịch sử: 5 phương thức;
cấu trúc phương thức sản xuất: QH sản xuất (cn-cn) và lực lượng sản xuất (cn-tự nhiên)
(yếu tố quan trọng)/ mối quan hệ cn-cn; cn-tn là mối quan hệ song chủng
- Cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất trong những giai đoạn lịch sử
nhất định của xã hội loài người được gọi PTSX
- Kể tên các PTSX trong lịch sử
PTSX nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa
PTSX nào dựa trên cơ sở sản xuất công nghiệp?
- Khái niệm LLSX: là phương thức kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo
ra sức sx và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất tự nhiên theo nhu cầu
nhất định của con người. LLSX gồm những yếu tố người lao động và tư liệu sản xuất tạo
thành. Yếu tố người ld là quan trọng.
- TLSX gồm yếu tố đối tượng ld và tư liệu ld tạo thành. Yếu tố đối tượng ld là quan trọng
- TLLĐ gồm yếu tố công cụ ld và phương tiện ld tạo thành. Yếu tố công cụ ld là quan trọng.
-Yếu tố trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp hiện nay: khoa học
- Yếu tố LLSX dùng để chỉ mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, nói lên khả năng
chinh phục tự nhiên của con người.
- Yếu tố dùng để chỉ mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất: qh sản xuất
- Yếu tố dùng để chỉ mối quan hệ giữa con người với tự nhiên: lực lượng sản xuất
- Giữa LLSX và QHSX yếu tố nào mang tính thường xuyên biến đổi, mang tính tiến bộ,
cách mạng; yếu tố nào mang tính ổn định, bảo thủ, lạc hậu?
- Giữa LLSX và QHSX yếu tố nào là mặt tự nhiên; yếu tố nào là mặt xã hội của PTSX?
- QHSX là tổng hợp các quan hệ kinh tế vật chất giữa người với người trong quá trình sản
xuất, Bao gồm những yếu tố qh sở hữu TLSX, quan hệ tổ chức, qly sản xuất; quan hệ
phân phối. Yếu tố quan hệ sở hữu TLSX quan trọng, quyết định; yếu tố quan hệ tổ
chức, quản lý sản xuất tác động làm thúc đẩy hay kìm hãm sản xuất; yếu tố quan hệ phân
phối kích thích tới lợi ích của người lao động.
- Hiện nay yếu tố nào được xem là LLSX trực tiếp: khoa học kỹ thuật
(Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX là quy luật cơ bản của sự vận
9ộng , phát triển xh; mqh giữa QHSX là LLSX là mqh đấu tranh giữa các mặt đối lập)
- Phương diện nào trong quan hệ sản xuất phản ánh cách thức và quy mô của cải vật chất
mà con người được hưởng?
- Sự vận động, phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất, trong khi QHSX không
thay đổi tất yếu dẫn đến điều gì?
- Trong quá trình sản xuất vật chất, con người đã đồng thời thực hiện hai mối quan hệ
“song trùng”, đó là những mối quan hệ cn-cn và cn-tn
- Giữa LLSX là yếu tố nào mang tính quyết định. Khi LLSX thay đổi thì QHSX phải tác động trở lại LLSX
- Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra theo 2 chiều
hướng: phù hợp với trình độ phát triển của LLSX và thúc đẩy, ngược lại ko phù hợp sẽ kìm hãm.
- Khi QHSX được xem là không phù hợp với trình độ phát triển của LLSX: thấp hơn và vượt trước LLSX
- Yếu tố nào là động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất? Công cụ lao động
- Tính chất của lực lượng sản xuất thể hiện như thế nào?
Tính chất cá nhân hoặc tính chất xã hội hóa trong sử dụng tư liệu sản xuất
- Khi quan hệ sản xuất trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản
xuất thì đòi hỏi tất yếu của nền sản xuất xã hội là gì?
- LLSX sẽ như thế nào khi quan hệ sản xuất lạc hậu hoặc tiên tiến một cách giả tạo so với lực lượng sản xuất?
- Mối quan hệ giữa những yếu tố nào là đặc trưng cơ bản nhất của lực lượng sản xuất?
Mối quan hệ giữa người lao động và công cụ lao động
- Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tương ứng với mối quan hệ nào?
+ Nội dung và hình thức của quá trình sản xuất
+ Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đang thực hiện điều gì để thiết lập quan hệ sản xuất
phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất?
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần
kinh tế, nhiều hình thức sở hữu
- Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đang thực hiện điều gì để phát triển lực lượng sản
xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội?
Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện trong xã hội như thế nào?
Mâu thuẫn giữa giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ với giai cấp đại diện cho
quan hệ sản xuất đã lạc hậu
3. Biện chứng giữa CSHT-KTTT - Khái niệm CSHT?
CSHT bao gồm các loại QHSX nào? QHSX nào của CSHT phù hợp hoặc lạc hậu hoặc
vượt trước trình đọ phát triển của LLSX?
CSHT: là toàn bộ mqh sản xuất của xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp
thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó, gồm: QHSX quá khứ (tàn dư),
QHSX hiện tại (thống trị),
QHSX tương lai (mầm móng)
- Khái niệm nào dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế
của một xã hội nhất định- CSHT
- Toàn bộ những hình thái ý thức xã hội và các thiết chế tương ứng của nó được hình
thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định được gọi là kiến trúc thượng tầng
- Vai trò, nhiệm vụ cơ bản của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng là:
quy luật cơ bản của vận động, phát triển
- KTTT do yếu tố CSHT sinh ra.
- Giữa CSHT và KTTT yếu tố nào quyết định? CSHT là yếu tố quyết định
- KTTT tác động trở lại CSHT : KTTT có nhiệm vụ bảo vệ CSHT sinh ra; xóa bỏ CSHT
tàn dư, ngăn chặn CSHT mầm móng (KTTT tốt=> thúc đẩy; ko=> kìm hãm)
- Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng thay đổi.
-KTTT bảo vệ lợp ích cho giai cấp thống trị
- Bộ phận nhà nước có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp.
- Nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức... có mối liên hệ gián tiếp với cơ sở hạ tầng sinh ra nó. Liên hệ gián tiếp
- Nêu những thiết chế xã hội cơ bản thuộc kiến trúc thượng tầng?
Nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội, v.v.
- Triết học là bộ phận thuộc lĩnh vực nào? Kiến trúc thượng tầng
- Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc tương ứng với mối quan hệ nào trong xã hội?
- Đặc điểm của CSHT và KTTT trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN hiện nay là gì? 4. Hình thái KTXH
- Phạm trù Hình thái kinh tế xã hội được dùng để chỉ xã hội trong từng giai đoạn lịch sử
nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một
trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng được xây dựng
trên những quan hệ sản xuất ấy.
- Hình thái kinh tế - xã hội bao gồm những yếu tố cơ bản: KTTT, QHSX và LLSX.
Trong đó yếu tố LLSX là quan trọng, xương sống quyết định.
- HTKT-XH là một quá trình lịch sử- tự nhiên
- tên các hình thái kinh tế - xã hội xuất hiện trong lịch sử loài người theo tiến trình nối
tiếp nhau từ thấp đến ca: HTKTXH nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, TBCN và Cộng sản chủ nghĩa
- Học thuyết nào được xem là cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội?
- Giá trị khoa học của HTKHXH?
- “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”. c mác
- Việt Nam đã bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội nào để quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
- Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người, bên cạnh sự phát triển tuần tự của các
hình thái kinh tế - xã hội còn có hình thức phát triển mang tính tuần tự hoặc vượt bậc
- Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua
những vấn đề xác lập vị trí thống trị QHSX và KTTT tư bản bản chủ nghĩa. 5. Vấn đề giai cấp
- Định nghĩa giai cấp của Lênin? Được nêu trong tác phẩm nào? Sáng kiến vĩ đại
- Giai cấp là những tập đoàn người khác nhau về những gì?
- Nguồn gốc sâu xa và nguồn gốc trực tiếp dẫn đến ra đời của giai cấp?
- Tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch
sử nhất định được gọi là gì?
Kết cấu xã hội – giai cấp
- Các giai cấp cơ bản trong xã hội: TBCN; PK; CHNL; XHCN
- Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp thường dẫn đến điều gì? Cách mạng xã hội
- Khi chưa giành được chính quyền, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp
tư sản được diễn ra ở hình thức cơ bản nào?
Đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính trị, đấu tranh tư tưởng
- Giai cấp là phạm trù có tính lịch sử hay vĩnh viễn?
- Thực chất của quan hệ giai cấp?
Quan hệ giữa bóc lột và bị bóc lột, tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của tập đoàn người khác
- Trí thức thuộc yếu tố nào trong kết cấu xã hội – giai cấp của xã hội xã hội chủ nghĩa? Tầng lớp trung gian
- Mục tiêu của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa
- Nhiệm vụ của đấu tranh giai cấp về kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam hiện nay là gì?
Xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Theo các nhà kinh điển của triết học Mác – Lênin, để giành chính quyền từ tay giai cấp
tư sản, phương pháp cách mạng phổ biến nào buộc phải thực hiện? Phương pháp bạo lực
- Đâu là thực chất của đấu tranh giai cấp?
Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của giai cấp bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp
bức, bóc lột nhằm giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích 6. Vấn đề dân tộc
- Hình thức cộng đồng người nào gắn liền với xã hội có giai cấp và nhà nước? Dân tộc
- Kể tên các cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc? Hình thức nào xuất hiện đầu tiên?
- Dân tộc hiểu theo mấy nghĩa? Cụ thể là gì?
- Các đặc trưng cơ bản của dân tộc?
- Quyền lực của tù trưởng, tộc trưởng, thủ lĩnh quân sự trong thị tộc được hình thành dựa trên những cơ sở nào?
Uy tín, đạo đức cá nhân
- Hình thức cộng đồng người phát triển cao nhất trong lịch sử nhân loại là gì
- Hình thức cộng đồng người được hình thành bởi sự liên kết các thị tộc lại với nhau trên
cơ sở quan hệ hôn nhân, huyết thống được gọi là gì?
- Xét đến cùng đâu là nguyên nhân quyết định sự hình thành, phát triển của các hình thức
cộng đồng người trong lịch sử?
Sự phát triển của phương thức sản xuất
- Đặc trưng nào đã tạo nên nét độc đáo trong sự cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam?
Việc hình thành dân tộc bắt nguồn từ nhu cầu chống thiên tai và ngoại xâm.
- Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc với giai cấp?
- Mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp, dân tộc và nhân loại?