Trắc nghiệm ôn thi GDCD 12 HK1 (có đáp án)

Trắc nghiệm ôn thi GDCD 12 học kỳ 1 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 8 trang tổng hợp các câu hỏi được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: GDCD LỚP 12
i 1: Pháp luật và đời sống
Câu 1: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện
bằng
A. sức mạnh chuyên chính. B. tiềm lực tài chính quốc gia.
C. quyn lực nhà nước. D. nh tự giác của nhân dân.
Câu 2: Đặc trưng nào ca pháp luật ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội
khác?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xác đnh chặt chẽ về hình thức. D. Tính xác đnh chặt chẽ về ni dung.
Câu 3. Tính quyền lực của pháp luật đưc thể hiện
A. sức mạnh quyền lực nhà nước. B. kỷ luật ca Đảng.
C. tổ chức công Đn. D. ý thức tự gc của công dân.
Câu 4. Nội dung nào dưi đây không phải đặc trưng của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính thuyết phục, nêu gương.
C. Tính xác đnh chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 5. Các văn bản quy phạm pháp luật phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa để được hiểu đúng,
thực hiện chính xác là đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực của pháp luật.
C. Tính bắt buộc chung của pháp luật. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 6. Đặc trưngm nên giá trị công bằng, bình đẳng ca pháp luật là
A. tính cnh xác, một nghĩa trong diễn đạt văn bản.
B. tính quy phạm phổ biến.
C. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. tínhng buc chặt chẽ.
Câu 7. Nhà nước đưa c quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triền hội vào các
trong các quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ
A.các quyền của công dân. B.các giá trị đạo đức.
C. tính phổ biến của pháp luật. D. tính quyền lực của pháp luật.
Câu 8. Nhà nước quản lí xã hội một cách dân ch và hiệu quả nhất là quản lí bằng
A. kế hoạch. B. pháp luật. C. đạo đức. D. giáo dục.
Câu 9. Nhờ có pp luật Nhà nước mi phát huy được
A. điều kiện. B. quyền lợi. C. khng. D. quyền lực của mình.
Câu 10. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức được thhiện ở nội dung nào dưi đây?
A. Các quy tắc đạo đức đều là quy phạm pháp luật.
B. Các quy phạm pháp luật đều quy tắc đạo đức.
C. Các quy phạm pháp luật không bảo vệ các giá trị đạo đức.
D. Pháp luật phương tiện thể hiệnbảo vc giá trị đạo đức.
Câu 11. Nhờ có pháp luật nhà nước mới kiểm tra, kiểm soát được các hoạt đng của mọi cá nn, tổ
chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ ca mình. Nhận định này đề cập đến
A. chức năng của pháp luật B. vai trò của pháp luật
C. đặc trưng của pp luật D. nhiệm vụ của pháp luật
Câu 12. Pháp luật quy định rõ cách thức để công dân thực hiện quyn tố cáo của mình là biểu hiện c th
về
A. vai trò của pháp luật. B. đặc trưng của pháp luật.
C. chức năng của pháp luật. D. khái niệm ca pháp luật.
i 2: Thực hiện pháp lut
Trang 2
Câu 1: Quá trình hoạt động mục đích, làm cho những quy đnh của pháp luật đi vào cuộc sống, trở
thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là
A. áp dng pp luật. B. thực hiện pháp luật. C. thi hành pp luật. D. tuân th
pháp luật.
Câu 2: Chỉ cơ quan, công chức nnước có thẩm quyền mới được
A. thi hành pp luật. B. tuân th pp luật. C. áp dng pp luật. D. sử dụng pháp luật.
Câu 3: Cá t chức,nhân không m những việc mà pháp luật cấm
A. áp dng pp luật. B. tuân th pp luật. C. thi hành pp luật. D. sử dụng pháp luật.
Câu 4: Các nhân, t chức sử dụng đúng đắn các quyn của mình, m nhng pháp luật cho phép
m là
A. áp dng pp luật. B. thi hành pp luật. C. sử dụng pháp luật. D. tuân th pp luật.
Câu 5: nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những pháp luật quy
định phải làm là hình thức
A. áp dng pp luật. B. sử dụng pháp luật. C. thi hành pp luật. D. tuân th pp luật.
Câu 6: Đến hn np tiền điện mà X vn kng np. Vy X không thc hiện hình thức thực hiện pháp
luật nào?
A. Thi hành pháp luật. B. p dng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Sử
dụng pháp luật.
Câu 7: Nghi ngờ K lấy trộm máy tính xách tay của mình nên chị M đã tự ý ng vào nhà K để lục soát
tìm kiếm. Chị M đã không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. p dụng pháp luật. D. Thi
hành pháp luật.
Câu 8: Anh N không chấp hành quy định của quan chức năng về việc thực hiện các biện pháp gn
ch xã hội n bị ch tịch UBND xã ra quyết định xử phạt. Việc m của Chủ tịch ủy ban biểu
hiện của hình thức thực hiện pháp luậtoi đây?
A. Thi hành pháp luật. B. p dng pháp luật. C. Tuyên truyn pháp luật. D. Thực hiện
quy chế.
Câu 9: Anh U viết bài chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống đuối nước cho ngưi dân. Anh U đã thực hiện
pháp luật theo hình thức nào sau đây?
A. Sử dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật.
Câu 10: Biết anh H đi công tác nên anh K rủ anh D là nhân viên cùng với anh H tại sở X, đã cùng nhau
mở trộm email cá nhân của anh H để lấy thông tin tài liệu. Anh K lấy tài liệu chỉnh sửa và nộp cho giám
đốc S. Khi về, anh H phát hiện email của mình bị mở trm, anh đã làm đơn báo với giám đốc và cơ quan
chức năng. Trong trường hợp này, ai dưới đây chưa tuân thủ pp luật?
A. Anh K. B. Anh D anh K. C. Anh H. D. Anh K và giám đc S.
Câu 11: Đưc đồng nghiệp anh N cảnh giới, anh T đột nhập vào nM lấy trộm chiếc bình
cổ rồi bán với giá năm trăm triệu đồng. Ba tháng sau, anh T mi anh K và anh H làm ng cơ quan đi ăn
nhu. Trong lúc phấn khích, anh K cho anh H xem đoạn phim anh đã quay toàn cảnh vụ trộm trên.
Sau đó, anh H to vụ việc với cơ quan công an. Những ai dưi đây đã sử dụng pháp luật?
A. Anh K. B. Anh N. C. Anh H. D. Anh T.
Câu 12: Vi phạm pháp luật là do người có năng lực pháp lý, có lỗi thực hiện. Dấu hiệu nào còn thiếu để
xác địnhnh vi vi phạm pháp luật?
A. Có ý chí thực hiện. B. Có khnăng gánh chịu hậu quả thực hiện.
C. Hành vi trái pháp luật. D. Có tri thức thức thực hiện.
Câu 13: Một trong nhng dấu hiệubản xác địnhnh vi vi phạm pháp luật là ngưi vi phạm
A. cần bảo mật lịch nhân. B. phải có năng lc trách nhiệm pháp lí.
C. cần chủ động đăng kí nhân khẩu. D. phải c ý thực hiệnnh vi trái pháp luật.
Câu 14: Mt trong những dấu hiệu cơ bản xác định hành vi vi phạm pháp luật là
A. người y quyền đưc bảo mật. B. chủ thđại diện phải ẩn danh.
Trang 3
C. người vi phạm phải có lỗi. D. chủ thể làm chứng bị từ chối.
Câu 15: Bất ng dân nào khi vi phạm pp luật đều phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi của
mình là thể hiện bình đẳng về
A. nghĩa vụ phát sinh. B. trách nhiệm pháp lí. C. trách nhiệm đạo đức. D. nghĩa vng dân.
Câu 16: Trách nhiệm pháp lí đưc áp dng nhằm buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải chấm dứt
A. hành vi trái pháp luật.B. chuyển quyền nhàn thân. C. mi quan hệ dân sự. D. khai tài sản thế
chấp.
Câu 17: Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh hoặc kiềm chế việc làm trái pháp luật là một trong c
mục đích của
A. vận dụng pháp luật. B. giáo dục pp luật. C. thực hiện pháp luật. D. trách nhiệm
pháp lí.
Câu 18: M b trưởng công an huyện, M đã rủ N và V đua xe, cả ba đều bị cảnh sát giao thông x
phạt vhành vi đua xe trái phép. Việc xử phạt này thể hiện điều?
A. Bình đẳng trong xã hội. B. Bình đẳng về quyền và nghĩa v.
C. Bình đẳng về nghĩa v. D. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 19: Theo quy định của pháp luật, việc xử người chưa thành niên phạm ti đưc áp dụng theo
nguyên tắc chủ yếu là
A. đe da. B. giáo dục. C. trừng trị. D. trấn áp.
Câu 20: Vi phm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức đ nguy hiểm thấp hơn tội phạm, m
phm các
A. quy tắc kỉ luật lao động. B. quy tắc qun lí xã hi.
C. nguyên tắc quản lí hành chính. D. quy tắc qun lí ca nhà nước.
Câu 21: Vi phạm dân sự là nhữngnh vi xâm phạm tới các
A. quan htài sản và quan hệ gia đình. B. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
C. quan hkinh tế và quan hệ tình cảm. D. quan hệ s hữu và quan hệ gia đình.
Câu 22: Hành vi vi phạm pp luật xâm phạm c quan hệ lao động, công vụ nhà nước... do pháp luật
lao động và pháp luật hành chính bảo vệ là loại vi phạm
A. kỉ luật. B. dân sự. C. hành chính. D. hình sự.
Câu 23: Theo quy định của pháp luật, cửa hàng kinh doanh đồ ăn kng đm bảo an toàn vsinh môi
trườngvi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Dân sự B. Kỉ luật C. Hành chính D. Hình sự
Câu 24: Theo qui định ca pháp luật, người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi
A. hành vi. B. tội phạm. C. khuyết điểm. D. hoạt động.
Câu 25: Người có năng lực trách nhiệm pháp vi phạm pháp luật hành chính khi tự ý thực hiện nh vi
nào sau đây?
A. Chiếm dụng hành lang giao tng. B. Tổ chức hoạt động khng bố.
C. Mua bán người qua biên giới. D. Sản xuất vũ kquân dụng.
Câu 26: Ngưi đạt đến độ tui nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây
ra?
A. Từ đủ 18 tuổi trn. B. Từ 18 tui trn. C. Từ đủ 16 tuổi trn. D. Từ đủ 14
tuổi trở lên.
u 27: Ngưi t đbao nhiêu tuổi trlên phi chịu tch nhim nh svề tội phm đặc biệt nghiêm trọng?
A. Từ đủ 12 tuổi trlên. B. Từ đủ 14 tuổi trlên. C. Từ đủ 18 tuổi trn. D. Từ đủ 16 tuổi tr
lên.
Câu 28: Ông K đánh ông H gây thương tích 31% m thiệt hại một số i sản của ông H. Theo em,
ông K phải chịu trách nhiệm pháp lý gì?
A. Trách nhiệmnh chính và dân sự. B. Trách nhiệmnh sự và dân sự.
C. Trách kỷ luật và hình sự. D. Trách nhiệmn sự và k luật.
Trang 4
Câu 29: Làm cùng mt cơ quan, lại là bạn bè vi nhau với nhau nên H đã nhiều lần cấu kết với V để lấy
trộm sản phẩm của công ty đemn. H và anh V đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính. B. Kỉ luật. C. Hình sự. D. Dân sự.
Câu 30: Theo quy định ca pháp lut, học sinh đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được phép lái xe có dung tích
xi lanh bao nhiêu?
A. T 50cm3-70cm3. B. i 50cm3. C. 90 cm3. D. 110 cm3.
Câu 31: o tháng 10/2011, anh H hạt trưởng ht kimm đã đòi anh L giám đc công ty Y phi chi 30
triệu đng mới được làm th tc vn chuyn 50 m3 g quý. Khi hai bên đang giao nhn tin thì anh N
công an huyn đã có mặt để bt qu tangnh vi đưa hối lộ. Do trước đó từng mang ơn H đã giúp em gái
mình m kế toán ti ht kiểm lâm nên anh N đành bỏ qua chuyn y. Nhng ai th phi chu trách
nhim hình sk lut?
A. Anh H và anh L. B. Anh H và anh N .
C. Anh L và anh N. D. Anh L, anh N và anh H
Câu 32: Khi đo đất để cấp sổ đỏ cho nhà ông A, cán bđịa chính xã H vì tư li nên đã đo lấn chiếm sang
nhà ông N 10m đất. Gia đình ông N đã gửi đơn n ông Q Chủ tịch UBND xã. Do trước đó đã nhận 50
triệu đồng từ phía ông A nên ông Q đã chđạo n bộ địa chỉ sửa lại hgốc nhằm cấp sđỏ cho gia
đình ông A. Trong trường hợp này những ai có thể vừa vi phm hình sự vừa vi phạm k luật?
A. Ông A và anh H. B. Ông A và ông Q.
C. Ông Q và anh H. D. Ông A và ông Q và anh H
Câu 33. Công ty S do ông V làm giám đốc đã gây thất thoát hàng chục tỷ đồng ca nhà nước, đồng thi
ông V còn chỉ đạo kế toán công ty là chị T tiêu hủyc chứng từ có liên quan. Biết chuyện đó nên anh X
nhân viên công ty đã tố cáo ông V, thấy vậy con ông V là M đã nhờ S, Q và K hành hung anh X, đồng
thời đưa ông V trốn đi xa. Những ai vừa phải chịu trách nhiệm k luật vừa phải chịu trách nhiệm hình
sự?
A. Chỉ mình anh X. B. Anh X, M, K
C. Chỉ mình chị T. D. Ông V, T,
Câu 34: Đến hạn trả khoản nợ năm trăm triệu đồng theo nội dung hợp đồng ông K vay tiền ca bà N,
mặc đkhả năng thanh toán nhưng do muốn chiếm đoạt số tiền đó nên ông K đã b trốn. Trong lúc
vội vã, xe do ông K điều khiển đã va chạm với chị V khiến chị bị ny chân. Biết chuyện, ông
M chng bà N đã phóng ha đốt cháy cửa hàng điện tử ca gia đình ông K và bị anh S con trai ông K đe
dọa trả thù. Nhng ai dưới đây vừa phải chu trách nhiệm hình sự va phải chịu trách nhiệmn sự?
A. Ông M và anh S. B. Ông K và ông M.
C. Ông K, ông M và anh S. D. Ông K, bà N và anh S.
Chủ đề: Quyn bình đẳng của công dân trong mt số lĩnh vực của đời sống xã hội.
Câu 1: nh đẳng trước pháp luật có nghĩa bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa v trước
A. gia đình theo quy định của dòng họ.
B. tổ chức, đoàn thể theo quy định ca Điều lệ.
C. tổ dân phố theo quy định của xã, phưng.
D. Nhà nước và xã hi theo quy định của pháp luật
Câu 2:ng dân dù ở cương vị nào, khi vi phm pháp luật đều b x lí theo quy đnh là
A. công dân bình đẳng v kinh tế.
B. công dân bình đẳng v quyn và nghĩa v.
C. công dân bình đẳng v trách nhim pháp lí.
D. công dân bình đẳng v chính tr.
Câu 3: Quyền nghĩa vcông n không bphân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu nghèo,
thành phần và địa vị xã hội là nội dung bình đẳng về
A. nghĩa vụ và trách nhiệm. B. quyền và nghĩa vụ.
C. trách nhiệm pháp lí. D. nghĩa vụ pháp lý.
Câu 4: Bất kì công dâno vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm
A. hòa giải. B. điều tra. C. liên đới. D. pháp lí.
Trang 5
Câu 5: Mi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và phải chịu
trách nhiệm pháp lí theo quy định của pp luật
A. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. B. bình đẳng trước pháp luật.
C. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. D. bình đẳng về quyền con người.
Câu 6: Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không ph thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ
gì. Điềuy thể hiện công dân bình đẳng về
A. quyn lao động. B. quyền tự chủ kinh doanh.
C. trách nhiệm pp lý. D. nghĩa vụ trong kinh doanh.
Câu 7: Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dânnnh đẳng trong việc thực hiện
A. trách nhiệm. B. nhu cầu riêng. C. công việc chung. D. nghĩa v.
Câu 8: Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không ph thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ
gì. Điềuy thể hiện công dân bình đẳng về
A. quyn tự chủ kinh doanh. B. nghĩa vụ trong kinh doanh.
C. trách nhiệm pp lý. D. quyn lao động.
Câu 9: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình da trên cơ s nguyên tc nào sau đây?
A. Dân ch, công bằng, tôn trọng ln nhau, không phân biệt đối xử.
B. T do, công bằng, tôn trọng ln nhau, không phân biệt đối xử.
C. Công bằng, lng nghe, kính trng ln nhau, không phân biệt đối x.
D. Chia s, đng thun, quan tâm ln nhau, không phân biệt đi x.
Câu 10: Bình đẳng gia v và chồng đưc th hin trong mi quan h nào?
A. Tài sn và s hu. B. Nhân thân và tài sn.
C. Dân s và xã hi. D. Nhân thân và lao động.
Câu 11: Hành vi nào sau đây vi phạm ni dung bình đẳng gia cha m và con?
A. Cha m cùng nhau yêu thương, nuôi dưng, chăm sóc và n trng ý kiến ca con.
B. Cha m phân biệt đối x gia con trai và con gái, con rut và con nuôi.
C. Cha m chăm lo việc hc tp và phát trin lành mnh ca con v mi mt.
D. Cha m không xúi gic, ép buc con làm nhng vic trái pháp lut.
Câu 12: Ni dung nào sau đây th hin bình đng gia ông bà và cháu?
A. Việc chăm sóc ông bà là nghĩa v ca cha m nên cháu không có bn phn.
B. Ch có cháu trai sng cùng ông bà mi có nghĩa v phng dưng ông bà.
C. Cháu có bn phn kính trng chăm sóc, phụng dưng ông bà.
D. Khi cháu đưc thừa hưởng tài sn ca ông bà thì s có nghĩa v chăm sóc ông bà.
Câu 13: Trong tng hp không còn cha m thì bình đng gia anh, chị, em đưc th hin như thế nào?
A. Anh ch c có quyn quyết đnh mi việc trong gia đình.
B. Các em được ưu tiên hoàn toàn trong tha kế tài sn.
C. Ch có anh c mi có nghĩa v chămc các em.
D. Anh ch em có nghĩa v và quyền đùm bọc, nuôi dưng nhau.
Câu 14: V chng tôn trng quyn t do tín ngưng, tôn giáo ca nhau th hin quyn bình đng trong
quan h
A. nhân thân. B. gia đình. C. tình cm. D. xã hi.
Câu 15: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là
A. người chồng giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế, công việc ln trong gia đình.
B. vợ chồngng bàn bạc tôn trọng ý kiến ca nhau trong việc quyết định các công việc gia đình.
C. chỉ người chồng mới có quyn lựa chọn nơi cư trú, quyết đnh số con,thời gian sinh con.
D. công việc vủa người vợ ni tr gia đình,chăm sóc con cái và c khoản chi tiêu hng ngày.
Câu 16: Trường hp nào được xác đnh là tài sn chung?
A. Nhng thu nhp hp pháp được v chng to ra trong thi kì hôn nhân.
B. Tài sản được tha kế riêng; tng, cho riêng trong thi kì hôn nhân.
C. Tài sn mà mỗi người có được trước khi kết hôn.
D. Tài sn được chia riêng cho v, chng trong thi kì hôn nhân.
Trang 6
Câu 17: Ý kiếno dưới đây đúng về quyền bình đẳng giữa cha m và con?
A. Cha m kng được phân biệt, đối xử giữa các con.
B. Cha m cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.
C. Cha m cần quan tâm, chăm sóc con đhơn con ni.
D. Cha m được quyền quyết đnh việc chọn trường, chọn ngành hc cho con.
Câu 18: Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được thể hiện thông qua
A. tìm việc làm. B. kí hp đồng lao động.
C. sử dụng lao đng. D. thực hiện nghĩa v lao động.
Câu 19: Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được thể hiện thông qua
A. thỏa thuận lao động. B. hợp đồng lao động.
C. việc sử dụng lao động. D. quyền đưc lao đng.
Câu 20: Việc giao kết hợp đồng lao động được tuân theo nguyên tắc nào sau đây?
A. Tự do, tự nguyn, bình đẳng, không trái pháp luật và tha ưc lao động tập thể.
B. Tự do, dân ch, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
C. Tự do, tự nguyn, công bằng, không trái pháp luật và thỏa ưc lao động tập thể.
D. Tự do, ch động, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
Câu 21: Ngưi sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp lao
động nữ
A. kết hôn. B. nghviệc không lí do.
C. ni con dưới 12 tháng tui. D. có thai.
Câu 22: Mọi công dân đu có quyền tự do lựa chn hình thức t chức kinh doanhy theo
A. sở thích và khnăng. B. nhu cầu thị trường.
C. mục đích bản thân. D. khả năngnhu cầu.
Câu 23: Trong những ngành nghề pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp
luật thì mọi doanh nghiệp đều có quyn
A. tự chủ đăng kí kinh doanh. B. kinh doanh không cần đăng kí.
C. miễn giảm thuế. D. tăng thu nhập.
Câu 24: Mi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kinh doanh theo quy định ca pháp luật nội
dung thuộc quyền nào sau đây?
A. Quyền bình đẳng trong kinh doanh. B. Quyền bình đẳng trong lao động.
C. Quyền bình đẳng trong sản xuất. D. Quyền bình đẳng trong mua bán.
Câu 25: nh đẳng trong kinh doanh nghĩa là bình đẳng trong
A. lựa chọn, nnh nghề. B. tìm kiếm việc làm.
C. quyn làm việc. D. lựa chọn việc làm.
Câu 26: Việc thực hiện liên tục một, mt s hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư
A. kinh doanh. B. lao động. C. sản xuất. D. buôn bán.
Câu 27: Bình đẳng trong kinh doanh không được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A. Lựa chọn nnh, nghề, địa điểm kinh doanh. B. Lựa chọn hình thức t chức kinh doanh.
C. Thực hiện quyền và nghĩa v trong kinh doanh. D. Tìm mọi cách để thu lợi trong kinh doanh.
Câu 28: Nội dung nào sau đây không thể hiện quyn bình đẳng giữa c doanh nghiệp thuộc các thành
phn kinh tế?
A. Được khuyến khích, phát triển lâu dài.
B. Là b phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế.
C. Doanh nghiệp nhà nước luôn được ưu tiên phát triển.
D. Được hợp tác và cạnh tranhnh mạnh.
Câu 30: Ni dung nào sau đây không phải là quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
B. Quyền tự chủ đăngkinh doanh theo quy định pp luật.
C. Quyền chủ đng m rộng quy mô và ngành nghề.
D. Quyền tự do lựa chọn, tìm kiếm việc làm.
i 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
Trang 7
Câu 1. Các dân tộc trong một quc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, chủng tộc,
màu da ... đều được Nhà c và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển thể hiện nội
dung khái niệm nào sau đây?
A. Sự công bằng giữa cácnhân. B. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
C. Quyền bình đẳng giữa các công dân. D. Quyền bình đẳng giữa c tôn go.
Câu 2. Bình đẳng giữa các dân tộc đưc
A. Nhà nước và pháp luật tôn trng, bảo vệ.
B. Nhà nước bảo đm quyền bình đẳng.
C. Nhà nước và pháp luật tôn trng, bảo vệ, tạo điều kiện phát triển.
D. duy trì và tạo điều kiện phát triển.
Câu 3. Ý kiến nào dưới đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?
A. Công dân các dân tộc đều có quyền bu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nưc.
B. Công dânc dân tộc đều có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hi.
C. Công dânc dân tộc đều có quyền tham gia thảo luận các vấn đề quan trọng của nhà nước.
D. Công dân các dân tộc đa s mới có quyền biểu quyết khi Nhà nước t chức trưng cầu ý dân.
Câu 4. Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây vquyn bình đẳng giữa các dân tộc trong nh vực
kinh tế?
A. Công dân các dân tc được Nnước bảo hộ quyền sở hữu.
B. Công dân các dân tc thiểu s và đa s đềuquyền tự do kinh doanh theo quy định ca pháp luật.
C. Chỉ có các dân tc thiểu số mi có quyền tự do kinh doanh ở các tỉnh miền núi.
D. Công dân thuộc các dân tộc khi kinh doanh đều phải nộp thuế theo quy định của pháp luật.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây thuộc nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Có quyền tham gia thảo luậnc vấn đề chung của cả nưc và địa phương.
B. Chỉ có quyn tham gia thảo luận các vấn đề chung địa phương.
C. Chỉ có quyn tham gia thảo luận các vấn đề ở phạm vi cả nưc.
D. Chỉ có quyền tham gia thảo luận các vấn đề cơ quan mình.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây thuộc quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Côngnc dân tộc thiểu s chỉ quyền theo tôn giáo do xã quy định.
B. Côngn có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
C. Côngnc dân tộc đa số kng có quyn theo tôn giáo nào.
D. Côngn nam không được theo tôn giáo nào.
Câu 7. Nhà nước có chínhch phát triển kinh tế đối với vùng núi , vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm
từng bước nâng cao đi sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tc. Chủ trương này của Nhà nước là
tạo điều kiện để nhân dân các dân tc được bình đẳng với nhau trên lĩnh vực gì?
A. Chính trị B. Giáo dục C. Y tế D. Kinh tế
Câu 8. Các dân tộc Việt nam đều quyn dùng tiếng i, chữ viết của mình biểu hiện quyền nh
đẳng về
A. chính trị. B. giáo dục. C. văn hóa. D. xã hội.
Câu 9. Việc đảm bảo tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực ca Nhà nước thể
hiện quyền bình đẳng giữa các
A. công dân. B. dân tc. C. vùng miền. D. trongng việc chung ca Nhà
nước.
Câu 10. Trưng PTTH nội trú Tỉnh A có học sinh thuc các dân tộc khác nhau đều được khuyến khích hát
c bài hát và biểu diễn các điệu múa đặc sắc của dân tộc mình. Điều đó thhiện sự nh đẳng trong
A. tôn giáo. B. dân tộc. C. văn hóa. D. xã hi.
Câu 11 . Các dân tc trong cùng một quốc gia đều có quyền bầu cử, ứng cử kng phân biệt dân tộc này
hay dân tộc khác là bình đẳng trong lĩnh vực nào?
A. Kinh tế. B. Chính tr. C. Xã hi. D. Văn hóa.
Câu 12. Để thực hiện đưc quyền bình đẳng về giáo dục giữa các dân tộc, trường THPT A cần thực hiện
bình đẳng về
Trang 8
A. cơ sở vật chất giáo dc. C. ni dung chương trình. B. cơ hi học tập. D. đánh gkết quhọc
tập.
Câu 13 . Bạn A ngưi n tộc y được Nhà nước cho vay vốn để chăn nuôi, điều này thể hiện chính sách
của Đảng và Nhà nước ta vphát triển
A. kinh doanh. B. văn hóa. C. kinh tế. D. xã hi.
Câu 14. Trong trường PTDT Nội Trú nhà trường luôn khuyến khích hc sinh mặc trang phục truyn thống
của dân tộc mình, hát, múa các tiết mục văn nghệ đặc sắc của dân tộc mình. Việc làm trên thể hiện quyền
gì của công dân?
A. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc. B. Quyền tự do giữa c dân tộc
C. Quyền tự do tín ngưngn giáo. D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 15. Chị M người dân tộc H’ Mông và anh H là ngưi dân tộc Kinh. H đã yêu nhau được 2 năm
và quyết đnh kết hôn. Nhưng gia đình chị M không đồng ýkiến quyết không cho hai người lấy nhau vì
do anh H không phải người dân tộc H’ Mông. Hành vi cản trở của gia đình chị M đã vi phm quyền
của công dân?
A. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc B. Quyền tự do giữa các dân tộc
C. Quyền tự do tín ngưngn giáo D. Quyền tự do ngôn luận.
i 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định
hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm ti quả tang, là thể hiện quyn
A. bt kh xâm phm v ch của công dân. B. bắt người hp pháp ca công dân.
C. bất khả xâm phạm thân thể của công dân. D. bo h v tính mng, sc khỏe của công dân.
Câu 2: Không ai bị bắt nếu không có quyết đnh của Tòa án, quyết định hoặc pchuẩn của Viện Kiểm
t, trtrường hợp
A. đang đi công tác cho cơ quan. B. phạm tội quả tang.
Câu 3: Quyền bất khả xâm phạm về thân thcủa công n quy định việc bắt và giam, giữ người chỉ
được thực hiện khi có quyết đinh hoặc phê chuẩn của
A. Viện Kiểm sát. B. Tổng thanh tra.
C. y ban nhân dân. D. Hội đồng nhân dân.
C. đang đi lao độngc ngoài. D. đang trong quân đội.
Câu 4: Anh A vay tin của B. Đến hn tr mà A vn không tr. B nh ngưi bt nht A đ gia đình A
đem tiền tr n thì mi th. Hành vi này ca B xâm phm ti
A. quyn bt kh xâm phm v ch . B. quyn bt kh xâm phm v thân th.
C. quyn bt kh xâm phm v tính mng, sc khe. D. quyn t do ngôn lun.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, bất kì ai cũng quyn bắt ngưi trong trường hợp người
đó đang
A. phạm tội truy B. điều tra tội phạm. C. theo dõi phiên tòa. D. thụ lí v án.
| 1/8

Preview text:

ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: GDCD – LỚP 12
Bài 1: Pháp luật và đời sống
Câu 1: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng
A. sức mạnh chuyên chính.
B. tiềm lực tài chính quốc gia.
C. quyền lực nhà nước.
D. tính tự giác của nhân dân.
Câu 2: Đặc trưng nào của pháp luật là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Câu 3. Tính quyền lực của pháp luật được thể hiện ở
A. sức mạnh quyền lực nhà nước. B. kỷ luật của Đảng. C. tổ chức công Đoàn.
D. ý thức tự giác của công dân.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính thuyết phục, nêu gương.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 5. Các văn bản quy phạm pháp luật phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa để được hiểu đúng,
thực hiện chính xác là đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực của pháp luật.
C. Tính bắt buộc chung của pháp luật.
D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 6. Đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật là
A. tính chính xác, một nghĩa trong diễn đạt văn bản.
B. tính quy phạm phổ biến.
C. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. tính ràng buộc chặt chẽ.
Câu 7. Nhà nước đưa các quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triền xã hội vào các
trong các quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ
A.các quyền của công dân.
B.các giá trị đạo đức.
C. tính phổ biến của pháp luật. D. tính quyền lực của pháp luật.
Câu 8. Nhà nước quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng
A. kế hoạch. B. pháp luật. C. đạo đức. D. giáo dục.
Câu 9. Nhờ có pháp luật Nhà nước mới phát huy được
A. điều kiện. B. quyền lợi. C. khả năng. D. quyền lực của mình.
Câu 10. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức được thể hiện ở nội dung nào dưới đây?
A. Các quy tắc đạo đức đều là quy phạm pháp luật.
B. Các quy phạm pháp luật đều là quy tắc đạo đức.
C. Các quy phạm pháp luật không bảo vệ các giá trị đạo đức.
D. Pháp luật là phương tiện thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
Câu 11. Nhờ có pháp luật nhà nước mới kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ
chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình. Nhận định này đề cập đến
A. chức năng của pháp luật B. vai trò của pháp luật
C. đặc trưng của pháp luật D. nhiệm vụ của pháp luật
Câu 12. Pháp luật quy định rõ cách thức để công dân thực hiện quyền tố cáo của mình là biểu hiện cụ thể về
A. vai trò của pháp luật. B. đặc trưng của pháp luật.
C. chức năng của pháp luật. D. khái niệm của pháp luật.
Bài 2: Thực hiện pháp luật Trang 1
Câu 1: Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở
thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là
A. áp dụng pháp luật.
B. thực hiện pháp luật.
C. thi hành pháp luật. D. tuân thủ pháp luật.
Câu 2: Chỉ cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền mới được
A. thi hành pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật.
Câu 3: Cá tổ chức, cá nhân không làm những việc mà pháp luật cấm là
A. áp dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. sử dụng pháp luật.
Câu 4: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép làm là
A. áp dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. tuân thủ pháp luật.
Câu 5: Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy
định phải làm là hình thức
A. áp dụng pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. tuân thủ pháp luật.
Câu 6: Đến hạn nộp tiền điện mà X vẫn không nộp. Vậy X không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Thi hành pháp luật. B. Áp dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.
Câu 7: Nghi ngờ K lấy trộm máy tính xách tay của mình nên chị M đã tự ý xông vào nhà K để lục soát
tìm kiếm. Chị M đã không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật.
Câu 8: Anh N không chấp hành quy định của cơ quan chức năng về việc thực hiện các biện pháp giãn
cách xã hội nên bị chủ tịch UBND xã ra quyết định xử phạt. Việc làm của Chủ tịch ủy ban xã là biểu
hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật. B. Áp dụng pháp luật.
C. Tuyên truyền pháp luật. D. Thực hiện quy chế.
Câu 9: Anh U viết bài chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống đuối nước cho người dân. Anh U đã thực hiện
pháp luật theo hình thức nào sau đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 10: Biết anh H đi công tác nên anh K rủ anh D là nhân viên cùng với anh H tại sở X, đã cùng nhau
mở trộm email cá nhân của anh H để lấy thông tin tài liệu. Anh K lấy tài liệu chỉnh sửa và nộp cho giám
đốc S. Khi về, anh H phát hiện email của mình bị mở trộm, anh đã làm đơn báo với giám đốc và cơ quan
chức năng. Trong trường hợp này, ai dưới đây chưa tuân thủ pháp luật?
A. Anh K. B. Anh D anh K. C. Anh H. D. Anh K và giám đốc S.
Câu 11: Được đồng nghiệp là anh N cảnh giới, anh T đột nhập vào nhà bà M lấy trộm chiếc bình
cổ rồi bán với giá năm trăm triệu đồng. Ba tháng sau, anh T mời anh K và anh H làm cùng cơ quan đi ăn
nhậu. Trong lúc phấn khích, anh K cho anh H xem đoạn phim mà anh đã quay toàn cảnh vụ trộm trên.
Sau đó, anh H tố cáo vụ việc với cơ quan công an. Những ai dưới đây đã sử dụng pháp luật? A. Anh K. B. Anh N. C. Anh H. D. Anh T.
Câu 12: Vi phạm pháp luật là do người có năng lực pháp lý, có lỗi thực hiện. Dấu hiệu nào còn thiếu để
xác định hành vi vi phạm pháp luật?
A. Có ý chí thực hiện.
B. Có khả năng gánh chịu hậu quả thực hiện.
C. Hành vi trái pháp luật.
D. Có tri thức thức thực hiện.
Câu 13: Một trong những dấu hiệu cơ bản xác định hành vi vi phạm pháp luật là người vi phạm
A. cần bảo mật lí lịch cá nhân.
B. phải có năng lực trách nhiệm pháp lí.
C. cần chủ động đăng kí nhân khẩu.
D. phải cố ý thực hiện hành vi trái pháp luật.
Câu 14: Một trong những dấu hiệu cơ bản xác định hành vi vi phạm pháp luật là
A. người ủy quyền được bảo mật.
B. chủ thể đại diện phải ẩn danh. Trang 2
C. người vi phạm phải có lỗi.
D. chủ thể làm chứng bị từ chối.
Câu 15: Bất kì công dân nào khi vi phạm pháp luật đều phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi của
mình là thể hiện bình đẳng về
A. nghĩa vụ phát sinh. B. trách nhiệm pháp lí.
C. trách nhiệm đạo đức.
D. nghĩa vụ công dân.
Câu 16: Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải chấm dứt
A. hành vi trái pháp luật.B. chuyển quyền nhàn thân. C. mọi quan hệ dân sự. D. kê khai tài sản thế chấp.
Câu 17: Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh hoặc kiềm chế việc làm trái pháp luật là một trong các mục đích của
A. vận dụng pháp luật. B. giáo dục pháp luật.
C. thực hiện pháp luật. D. trách nhiệm pháp lí.
Câu 18: M có bố là trưởng công an huyện, M đã rủ N và V đua xe, cả ba đều bị cảnh sát giao thông xử
phạt về hành vi đua xe trái phép. Việc xử phạt này thể hiện điều gì?
A. Bình đẳng trong xã hội.
B. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
C. Bình đẳng về nghĩa vụ.
D. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 19: Theo quy định của pháp luật, việc xử lí người chưa thành niên phạm tội được áp dụng theo nguyên tắc chủ yếu là A. đe dọa. B. giáo dục. C. trừng trị. D. trấn áp.
Câu 20: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm thấp hơn tội phạm, xâm phạm các
A. quy tắc kỉ luật lao động.
B. quy tắc quản lí xã hội.
C. nguyên tắc quản lí hành chính.
D. quy tắc quản lí của nhà nước.
Câu 21: Vi phạm dân sự là những hành vi xâm phạm tới các
A. quan hệ tài sản và quan hệ gia đình.
B. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
C. quan hệ kinh tế và quan hệ tình cảm.
D. quan hệ sở hữu và quan hệ gia đình.
Câu 22: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước... do pháp luật
lao động và pháp luật hành chính bảo vệ là loại vi phạm A. kỉ luật. B. dân sự. C. hành chính. D. hình sự.
Câu 23: Theo quy định của pháp luật, cửa hàng kinh doanh đồ ăn không đảm bảo an toàn vệ sinh môi
trường là vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Dân sự B. Kỉ luật C. Hành chính D. Hình sự
Câu 24: Theo qui định của pháp luật, người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi A. hành vi. B. tội phạm. C. khuyết điểm. D. hoạt động.
Câu 25: Người có năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm pháp luật hành chính khi tự ý thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Chiếm dụng hành lang giao thông.
B. Tổ chức hoạt động khủng bố.
C. Mua bán người qua biên giới.
D. Sản xuất vũ khí quân dụng.
Câu 26: Người đạt đến độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra?
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 27: Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?
A. Từ đủ 12 tuổi trở lên. B. Từ đủ 14 tuổi trở lên. C. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
Câu 28: Ông K đánh ông H gây thương tích 31% và làm thiệt hại một số tài sản của ông H. Theo em,
ông K phải chịu trách nhiệm pháp lý gì?
A. Trách nhiệm hành chính và dân sự.
B. Trách nhiệm hình sự và dân sự.
C. Trách kỷ luật và hình sự.
D. Trách nhiệm dân sự và kỷ luật. Trang 3
Câu 29: Làm cùng một cơ quan, lại là bạn bè với nhau với nhau nên H đã nhiều lần cấu kết với V để lấy
trộm sản phẩm của công ty đem bán. H và anh V đã vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Hành chính. B. Kỉ luật. C. Hình sự. D. Dân sự.
Câu 30: Theo quy định của pháp luật, học sinh đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được phép lái xe có dung tích xi lanh bao nhiêu?
A. Từ 50cm3-70cm3. B. Dưới 50cm3. C. 90 cm3. D. 110 cm3.
Câu 31: Vào tháng 10/2011, anh H hạt trưởng hạt kiểm lâm đã đòi anh L giám đốc công ty Y phải chi 30
triệu đồng mới được làm thủ tục vận chuyển 50 m3 gỗ quý. Khi hai bên đang giao nhận tiền thì anh N
công an huyện đã có mặt để bắt quả tang hành vi đưa hối lộ. Do trước đó từng mang ơn H đã giúp em gái
mình làm kế toán tại hạt kiểm lâm nên anh N đành bỏ qua chuyện này. Những ai có thể phải chịu trách
nhiệm hình sự và kỷ luật?
A. Anh H và anh L. B. Anh H và anh N .
C. Anh L và anh N.
D. Anh L, anh N và anh H
Câu 32: Khi đo đất để cấp sổ đỏ cho nhà ông A, cán bộ địa chính xã H vì tư lợi nên đã đo lấn chiếm sang
nhà ông N 10m đất. Gia đình ông N đã gửi đơn lên ông Q Chủ tịch UBND xã. Do trước đó đã nhận 50
triệu đồng từ phía ông A nên ông Q đã chỉ đạo cán bộ địa chỉ sửa lại hồ sơ gốc nhằm cấp sổ đỏ cho gia
đình ông A. Trong trường hợp này những ai có thể vừa vi phạm hình sự vừa vi phạm kỷ luật? A. Ông A và anh H. B. Ông A và ông Q. C. Ông Q và anh H.
D. Ông A và ông Q và anh H
Câu 33. Công ty S do ông V làm giám đốc đã gây thất thoát hàng chục tỷ đồng của nhà nước, đồng thời
ông V còn chỉ đạo kế toán công ty là chị T tiêu hủy các chứng từ có liên quan. Biết chuyện đó nên anh X
là nhân viên công ty đã tố cáo ông V, thấy vậy con ông V là M đã nhờ S, Q và K hành hung anh X, đồng
thời đưa ông V trốn đi xa. Những ai vừa phải chịu trách nhiệm kỷ luật vừa phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Chỉ mình anh X. B. Anh X, M, K
C. Chỉ mình chị T. D. Ông V, T,
Câu 34: Đến hạn trả khoản nợ năm trăm triệu đồng theo nội dung hợp đồng ông K vay tiền của bà N,
mặc dù đủ khả năng thanh toán nhưng do muốn chiếm đoạt số tiền đó nên ông K đã bỏ trốn. Trong lúc
vội vã, xe mô tô do ông K điều khiển đã va chạm với chị V khiến chị bị ngã gãy chân. Biết chuyện, ông
M chồng bà N đã phóng hỏa đốt cháy cửa hàng điện tử của gia đình ông K và bị anh S con trai ông K đe
dọa trả thù. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Ông M và anh S. B. Ông K và ông M.
C. Ông K, ông M và anh S.
D. Ông K, bà N và anh S.
Chủ đề: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội.
Câu 1: Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước
A. gia đình theo quy định của dòng họ.
B. tổ chức, đoàn thể theo quy định của Điều lệ.
C. tổ dân phố theo quy định của xã, phường.
D. Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật
Câu 2: Công dân dù ở cương vị nào, khi vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định là
A. công dân bình đẳng về kinh tế.
B. công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
C. công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
D. công dân bình đẳng về chính trị.
Câu 3: Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu nghèo,
thành phần và địa vị xã hội là nội dung bình đẳng về
A. nghĩa vụ và trách nhiệm.
B. quyền và nghĩa vụ.
C. trách nhiệm pháp lí.
D. nghĩa vụ pháp lý.
Câu 4: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm A. hòa giải. B. điều tra. C. liên đới. D. pháp lí. Trang 4
Câu 5: Mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và phải chịu
trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật là
A. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
B. bình đẳng trước pháp luật.
C. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
D. bình đẳng về quyền con người.
Câu 6: Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ
gì. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về
A. quyền lao động.
B. quyền tự chủ kinh doanh.
C. trách nhiệm pháp lý.
D. nghĩa vụ trong kinh doanh.
Câu 7: Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong việc thực hiện A. trách nhiệm. B. nhu cầu riêng. C. công việc chung. D. nghĩa vụ.
Câu 8: Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ
gì. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về
A. quyền tự chủ kinh doanh.
B. nghĩa vụ trong kinh doanh.
C. trách nhiệm pháp lý.
D. quyền lao động.
Câu 9: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tắc nào sau đây?
A. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
B. Tự do, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
C. Công bằng, lắng nghe, kính trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
D. Chia sẻ, đồng thuận, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
Câu 10: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào? A. Tài sản và sở hữu.
B. Nhân thân và tài sản. C. Dân sự và xã hội.
D. Nhân thân và lao động.
Câu 11: Hành vi nào sau đây vi phạm nội dung bình đẳng giữa cha mẹ và con?
A. Cha mẹ cùng nhau yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc và tôn trọng ý kiến của con.
B. Cha mẹ phân biệt đối xử giữa con trai và con gái, con ruột và con nuôi.
C. Cha mẹ chăm lo việc học tập và phát triển lành mạnh của con về mọi mặt.
D. Cha mẹ không xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật.
Câu 12: Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng giữa ông bà và cháu?
A. Việc chăm sóc ông bà là nghĩa vụ của cha mẹ nên cháu không có bổn phận.
B. Chỉ có cháu trai sống cùng ông bà mới có nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà.
C. Cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc, phụng dưỡng ông bà.
D. Khi cháu được thừa hưởng tài sản của ông bà thì sẽ có nghĩa vụ chăm sóc ông bà.
Câu 13: Trong trường hợp không còn cha mẹ thì bình đẳng giữa anh, chị, em được thể hiện như thế nào?
A. Anh chị cả có quyền quyết định mọi việc trong gia đình.
B. Các em được ưu tiên hoàn toàn trong thừa kế tài sản.
C. Chỉ có anh cả mới có nghĩa vụ chăm sóc các em.
D. Anh chị em có nghĩa vụ và quyền đùm bọc, nuôi dưỡng nhau.
Câu 14: Vợ chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau thể hiện quyền bình đẳng trong quan hệ A. nhân thân. B. gia đình. C. tình cảm. D. xã hội.
Câu 15: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là
A. người chồng giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế, công việc lớn trong gia đình.
B. vợ chồng cùng bàn bạc tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc gia đình.
C. chỉ người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con,thời gian sinh con.
D. công việc vủa người vợ là nội trợ gia đình,chăm sóc con cái và các khoản chi tiêu hằng ngày.
Câu 16: Trường hợp nào được xác định là tài sản chung?
A. Những thu nhập hợp pháp được vợ chồng tạo ra trong thời kì hôn nhân.
B. Tài sản được thừa kế riêng; tặng, cho riêng trong thời kì hôn nhân.
C. Tài sản mà mỗi người có được trước khi kết hôn.
D. Tài sản được chia riêng cho vợ, chồng trong thời kì hôn nhân. Trang 5
Câu 17: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?
A. Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con.
B. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.
C. Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.
D. Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.
Câu 18: Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được thể hiện thông qua A. tìm việc làm.
B. kí hợp đồng lao động. C. sử dụng lao động.
D. thực hiện nghĩa vụ lao động.
Câu 19: Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được thể hiện thông qua
A. thỏa thuận lao động. B. hợp đồng lao động.
C. việc sử dụng lao động.
D. quyền được lao động.
Câu 20: Việc giao kết hợp đồng lao động được tuân theo nguyên tắc nào sau đây?
A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
B. Tự do, dân chủ, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
C. Tự do, tự nguyện, công bằng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
D. Tự do, chủ động, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
Câu 21: Người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp lao động nữ A. kết hôn.
B. nghỉ việc không lí do.
C. nuôi con dưới 12 tháng tuổi. D. có thai.
Câu 22: Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo
A. sở thích và khả năng. B. nhu cầu thị trường. C. mục đích bản thân. D. khả năng và nhu cầu.
Câu 23: Trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp
luật thì mọi doanh nghiệp đều có quyền
A. tự chủ đăng kí kinh doanh.
B. kinh doanh không cần đăng kí. C. miễn giảm thuế. D. tăng thu nhập.
Câu 24: Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật là nội
dung thuộc quyền nào sau đây?
A. Quyền bình đẳng trong kinh doanh.
B. Quyền bình đẳng trong lao động.
C. Quyền bình đẳng trong sản xuất.
D. Quyền bình đẳng trong mua bán.
Câu 25: Bình đẳng trong kinh doanh nghĩa là bình đẳng trong
A. lựa chọn, ngành nghề. B. tìm kiếm việc làm. C. quyền làm việc. D. lựa chọn việc làm.
Câu 26: Việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư là A. kinh doanh. B. lao động. C. sản xuất. D. buôn bán.
Câu 27: Bình đẳng trong kinh doanh không được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A. Lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh.
B. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
C. Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh. D. Tìm mọi cách để thu lợi trong kinh doanh.
Câu 28: Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế?
A. Được khuyến khích, phát triển lâu dài.
B. Là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế.
C. Doanh nghiệp nhà nước luôn được ưu tiên phát triển.
D. Được hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
Câu 30: Nội dung nào sau đây không phải là quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
B. Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật.
C. Quyền chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề.
D. Quyền tự do lựa chọn, tìm kiếm việc làm.
Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. Trang 6
Câu 1. Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, chủng tộc,
màu da ... đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển là thể hiện nội
dung khái niệm nào sau đây?
A. Sự công bằng giữa các cá nhân.
B. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
C. Quyền bình đẳng giữa các công dân.
D. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Câu 2. Bình đẳng giữa các dân tộc được
A. Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ.
B. Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng.
C. Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ, tạo điều kiện phát triển.
D. duy trì và tạo điều kiện phát triển.
Câu 3. Ý kiến nào dưới đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?
A. Công dân các dân tộc đều có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
B. Công dân các dân tộc đều có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. Công dân các dân tộc đều có quyền tham gia thảo luận các vấn đề quan trọng của nhà nước.
D. Công dân các dân tộc đa số mới có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
Câu 4. Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế?
A. Công dân các dân tộc được Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu.
B. Công dân các dân tộc thiểu số và đa số đều có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật.
C. Chỉ có các dân tộc thiểu số mới có quyền tự do kinh doanh ở các tỉnh miền núi.
D. Công dân thuộc các dân tộc khi kinh doanh đều phải nộp thuế theo quy định của pháp luật.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây thuộc nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Có quyền tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương.
B. Chỉ có quyền tham gia thảo luận các vấn đề chung ở địa phương.
C. Chỉ có quyền tham gia thảo luận các vấn đề ở phạm vi cả nước.
D. Chỉ có quyền tham gia thảo luận các vấn đề ở cơ quan mình.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây thuộc quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Công dân các dân tộc thiểu số chỉ có quyền theo tôn giáo do xã quy định.
B. Công dân có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
C. Công dân các dân tộc đa số không có quyền theo tôn giáo nào.
D. Công dân nam không được theo tôn giáo nào.
Câu 7. Nhà nước có chính sách phát triển kinh tế đối với vùng núi , vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm
từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc. Chủ trương này của Nhà nước là
tạo điều kiện để nhân dân các dân tộc được bình đẳng với nhau trên lĩnh vực gì? A. Chính trị B. Giáo dục C. Y tế D. Kinh tế
Câu 8. Các dân tộc Việt nam đều có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình là biểu hiện quyền bình đẳng về
A. chính trị. B. giáo dục. C. văn hóa. D. xã hội.
Câu 9. Việc đảm bảo tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực của Nhà nước thể
hiện quyền bình đẳng giữa các A. công dân.
B. dân tộc. C. vùng miền. D. trong công việc chung của Nhà nước.
Câu 10.
Trường PTTH nội trú Tỉnh A có học sinh thuộc các dân tộc khác nhau đều được khuyến khích hát
các bài hát và biểu diễn các điệu múa đặc sắc của dân tộc mình. Điều đó thể hiện sự bình đẳng trong A. tôn giáo. B. dân tộc. C. văn hóa. D. xã hội.
Câu 11 . Các dân tộc trong cùng một quốc gia đều có quyền bầu cử, ứng cử không phân biệt dân tộc này
hay dân tộc khác là bình đẳng trong lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Xã hội. D. Văn hóa.
Câu 12. Để thực hiện được quyền bình đẳng về giáo dục giữa các dân tộc, trường THPT A cần thực hiện bình đẳng về Trang 7
A. cơ sở vật chất giáo dục. C. nội dung chương trình. B. cơ hội học tập. D. đánh giá kết quả học tập.
Câu 13 . Bạn A người dân tộc Tày được Nhà nước cho vay vốn để chăn nuôi, điều này thể hiện chính sách
của Đảng và Nhà nước ta về phát triển A. kinh doanh. B. văn hóa. C. kinh tế. D. xã hội.
Câu 14. Trong trường PTDT Nội Trú nhà trường luôn khuyến khích học sinh mặc trang phục truyền thống
của dân tộc mình, hát, múa các tiết mục văn nghệ đặc sắc của dân tộc mình. Việc làm trên thể hiện quyền gì của công dân?
A. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
B. Quyền tự do giữa các dân tộc
C. Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.
D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 15. Chị M là người dân tộc H’ Mông và anh H là người dân tộc Kinh. Họ đã yêu nhau được 2 năm
và quyết định kết hôn. Nhưng gia đình chị M không đồng ý và kiến quyết không cho hai người lấy nhau vì
lí do anh H không phải là người dân tộc H’ Mông. Hành vi cản trở của gia đình chị M đã vi phạm quyền gì của công dân?
A. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
B. Quyền tự do giữa các dân tộc
C. Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo
D. Quyền tự do ngôn luận.
Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định
hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang, là thể hiện quyền
A. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
B. bắt người hợp pháp của công dân.
C. bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
D. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
Câu 2: Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp
A. đang đi công tác cho cơ quan.
B. phạm tội quả tang.
Câu 3: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân quy định việc bắt và giam, giữ người chỉ
được thực hiện khi có quyết đinh hoặc phê chuẩn của A. Viện Kiểm sát. B. Tổng thanh tra.
C. ủy ban nhân dân.
D. Hội đồng nhân dân.
C. đang đi lao động nước ngoài. D. đang trong quân đội.
Câu 4: Anh A vay tiền của B. Đến hẹn trả mà A vẫn không trả. B nhờ người bắt nhốt A để gia đình A
đem tiền trả nợ thì mới thả. Hành vi này của B xâm phạm tới
A. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
B. quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
C. quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe. D. quyền tự do ngôn luận.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, bất kì ai cũng có quyền bắt người trong trường hợp người đó đang
A. phạm tội truy nã
B. điều tra tội phạm. C. theo dõi phiên tòa. D. thụ lí vụ án. Trang 8