Trắc nghiệm pháp luật đại cương
Trắc nghiệm pháp luật đại cương
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1. Theo quan iểm Mác Lênin, nhận ịnh nào sau ây úng về nguồn gốc của pháp luật:
- Pháp luật do chúa trời sinh ra
- Pháp luật do nhà nước tạo ra
- Pháp luật do trong các quy tắc do người gia trưởng, tộc trưởng ặt ra D. Tất cả ều sai
2. Theo quan iểm Mác Lênin, Pháp luật có nguồn gốc từ âu:
- Thần thánh
- Thượng Đế
- Là sản phẩm của xã hội có giai cấp và ấu tranh giai cấp H. Tất cả ều sai
3. Quan iểm nào sau ây của pháp luật không thuộc học thuyết Mác-lênin:
- Pháp luật bắt nguồn từ lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị
- Gắn liền với sự phân chia Xã hội thành các giai cấp thống trị,bị trị
- Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị ược ể lên thành luật
- Tất cả ều sai
4. Theo quan iểm Mác Lênin, Pháp luật ược ban hành bởi:
M. Nhà nước N. Liên minh xã hội
O. Giai cấp thống trị P. Giai cấp bị trị
5. Theo quan iểm Mác Lênin, mối quan hệ giữa pháp luật và Nhà nước thể hiện ở những iểm nào:
- Nhà nước thừa nhận quy phạm xã hội phong tục tập quán và biến chúng thành pháp luật
- Hoạt ộng sáng tạo PL của nhà nước ặt ra những quy phạm pháp luật mới
- Nhà nước ảm bảo thi hành pháp luật bằng sự cưỡng chế
- Tất cả ều úng
6. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện:
- Pháp luật chỉ thể hiện ý chí của các giai cấp khác trong xã hội
- Pháp luật bắt buộc phải thể hiện ý chí của các giai cấp khác trong xã hội
- Lợi ích của giai cấp cầm quyền, các giai cấp khác trong xã hội
- Tất cả ều úng
7. Tính ảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước là :
- Thuộc tính chung của các quy phạm xã hội
- Thuộc tính của pháp luật
- Kiểu pháp luật ã tồn tại trong lịch sử
- Biện pháp không chỉ do nhà nước thực hiện
8. Nhận ịnh nào sau ây úng
CC. Quy phạm xã hội iều chỉnh quan hệ xã hội tốt hơn qui phạm pháp luật DD. Quy phạm xã hội không phải chuẩn mực cho hành vi ứng xử của con người
- Quy phạm xã hội do nhà nước ban hành
- Tất cả ều sai
9. Văn bản pháp luật không bao gồm:
- Văn bản luật
- Văn bản quy phạm pháp luật
- Văn bản dưới luật
- Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam
10. Hình thức pháp luật cơ bản của Việt Nam là:
- Tập quán Pháp
- Tiền lệ pháp
- Văn bản quy phạm pháp luật
- Văn bản áp dụng pháp luật
11. Quy phạm nào sau ây ược nhà nước ảm bảo thực hiện:
- Quy phạm ạo ức
- Quy phạm tôn giáo
- Quy phạm phong tục, tập quán
- Quy phạm pháp luật
12. Pháp luật là:
- Quy tắc xử sự chỉ do nhà nước ban hành
- Quy tắc xử sự phù hợp với xã hội và ược nhà nước nâng lên thành luật
- Quy tắc xử sự do nhà nước ặt ra một cách chủ quan VV. Tất cả ều úng
- Kiểu pháp luật do:
- Các nhà nghiên cứu tự ặt ra
- Do xã hội quy ịnh
- Nhà nước quy ịnh
- Tất cả ều sai
Kiểu pháp luật là hình thái pháp luật ược xác ịnh bởi tập hợp các dấu hiệu, ặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện bản chất giai cấp nhà nước, iều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế – xã hội nhất ịnh.
- Các quan iểm phi Mac-xít giải thích nguồn gốc nhà nước không thuyết phục vì chúng:
- Lý giải có căn cứ khoa học nhưng che giấu bản chất nhà nước
- Che giấu bản chất thực của nhà nước và thiếu tính khoa học
- thể hiện bản chất thật của nhà nước nhưng chưa có căn cứ khoa học DDD. có căn cứ khoa học và nhầm thể hiện bản chất thật của nhà nước
- Quan iểm nào cho rằng nhà nước ra ời thông qua sự thỏa thuận giữa các công dân trong xã hội:
- Học thuyết thần quyền
- Học thuyết gia trưởng
- Học thuyết Mác-Lênin
- Học thuyết khế ước xã hội
- quyền lực quản lý xuất hiện trong xã hội thị tộc vì:
- Nhu cầu xây dựng và quản lý các công trình thuỷ lợi
- Nhu cầu tổ chức chiến tranh chống xâm lược
- Nhu cầu quản lý các công việc chung của thị tộc LLL. Nhu cầu trấn áp giai cấp bị trị
- Theo quan iểm Mác Lênin mục ích ra ời các quan iểm, học thuyết giải thích nguồn gốc nhà nước nhằm:
- Giải thích về sự tồn tại và phát triển của nhà nước
- Lý giải một cách thiếu căn cứ khoa học về nhà nước
- Bảo vệ nhà nước của giai cấp thống trị PPP. Che ậy bản chất giai cấp của nhà nước
- Xét từ góc ộ giai cấp nhà nước ra ời là do:
- Sự xuất hiện các giai cấp và quan hệ giai cấp
- Sự xuất hiện giai cấp và ấu tranh giai cấp
- Xuất hiện giai cấp bóc lột và bị bóc lột
- Nhu cầu giải quyết mối quan hệ giai cấp
- Nhà nước ra ời là nhằm
- Bảo vệ lợi ích chung của giai cấp thống trị và bị trị
- Bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền và lợi ích chung của xã hội
- Quản lý các công việc chung của xã hội
- Thể hiện cái dưới chung của các giai cấp trong xã hội
- Quá trình ra ời của nhà nước úng nhất là theo trình tự
- Sản xuất phát triển, tư hữu hình thành, phân hóa giai cấp, ấu tranh giai cấp, xuất hiện nhà nước
- Phân công lao ộng, phân hóa giai cấp, tư hữu suất hiện, xuất hiện nhà nước
- Sản xuất phát triển, tư hữu xuất hiện, ấu tranh giai cấp, xuất hiện nhà nước
- Phân công lao ộng, xuất hiện tư hữu, mâu thuẫn giai cấp, xuất hiện nhà nước
- Theo quan iểm Mác-Lênin nhà nước hình thành khi và chỉ khi:
- Xuất hiện sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
- Hình thành các hoạt ộng trị thuỷ
- Nhu cầu tổ chức chiến tranh và chống chiến tranh FFFF. Hình thành giai cấp và ấu tranh giai cấp
- Con ường hình thành nhà nước nào sau ây là sai:
- Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược, cai trị
- Thông qua hoạt ộng xây dựng và bảo vệ các công trình trị thuỷ
- Thông qua quá trình hình thành giai cấp và ấu tranh giai cấp JJJJ. Sự thoả thuận giữa các công dân trong xã hội
- Bản chất xã hội của nhà nước thể hiện qua:
- Chức năng và nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của giai cấp
- Việc không bảo vệ những lợi ích khác nhau trong xã hội
- Những hoạt ộng bảo vệ trật tự của nhà nước NNNN. Bảo vệ và thể hiện ý chí và lợi ích chung của xã hội
- Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế thể hiện:
- Pháp luật luôn phụ thuộc vào kinh tế
- Pháp luật luôn lạc hậu so với kinh tế
- Pháp luật tồn tại ộc lập tương ối so với kinh tế RRRR. Tất cả ều úng
- Quan iểm nào sau ây của chủ nghĩa Mác-Lênin phản ánh mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước.
- Pháp luật có trước, nhà nước ra ời sau
- Nhà nước có trước, pháp luật ra ời sau
- Pháp luật với nhà nước không cùng phát sinh, tồn tại, phát triển, tiêu vong
- Pháp luật của nhà nước là hai hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng
- Tập quán pháp là:
- Một ặc tính của pháp luật
- Một loại văn bản pháp luật
- Một hình thức của pháp luật
- Tất cả ều úng
- Đặc iểm nào sau ây không phải là ặc iểm của văn bản quy phạm pháp luật:
- Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
- Ban hành theo trình tự thủ tục luật ịnh CCCCC. Áp dụng nhiều lần trong xã hội
DDDDD. Áp dụng các quy tắc xử sự chung với từng trường hợp cụ thể Đặc iểm văn bản quy phạm pháp luật :
- Là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. ...
- Là văn bản có chứa ựng các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc.
- Là văn bản ược áp dụng nhiều lần trong ời sống xã hội ối với những trường hợp khi có những sự kiện pháp lý xảy ra
_ Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành ược quy ịnh cụ thể trong luật.
- Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật là:
- Hiệu lực về khách thể
- Hiệu lực về không gian và thời gian GGGGG. Hiệu lực mục ích văn bản
- Tất cả ều úng
- Nhận ịnh nào sau ây về tiền lệ pháp là không chính xác:
- Chỉ xuất phát từ phán quyết của tòa án cao cấp nhất
- Hình thức nhà nước thừa nhận các quyết ịnh của cơ quan xét xử
- Vụ việc ã ược giải quyết làm cơ sở cho những trường hợp có tình tiết tương tự
- Các nước theo hệ thống luật Anh - Mỹ áp dụng tiền lệ pháp
- Nhận ịnh nào sau ây không úng về tập quán
- Tập quán là thói quen không mang tính cưỡng chế
- Tập quán là hành vi là bị lập lại nhiều lần trong ời sống cộng ồng
- Tập quán mang tính pháp lý và cưỡng chế
- Tập quán là những quy phạm xã hội
- Pháp luật là :
- Do tất cả các cơ quan nhà nước ban hành
- Là các quy tắc xử sự bắt buộc riêng ối với nhóm ối tượng cụ thể
- Không thể thực hiện lợi ích và ý chí giai cấp thống trị
- Là các quy tắc xử sự nhầm iều chỉnh các quan hệ xã hội
- Nội dung của pháp luật quyết ịnh trước hết bởi iều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị là:
- Một ặc iểm của nhà nước
- Một ặc iểm của quy phạm xã hội
- Nguồn gốc của pháp luật
- Tính giai cấp của pháp luật
- Pháp luật chứa ựng trong nó những mô hình hành vi là biểu hiện của:
- Tính xác ịnh chặt chẽ về cấu trúc
- Tính quy phạm phổ biến
- Tính ảm bảo cưỡng chế nhà nước
- Tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức
- Pháp luật là phương tiện ể con người xác lập quan hệ với nhau, nhờ ó xã hội có sự ổn ịnh, trật tự là:
- Một ặc iểm của nhà nước
- Một ặc iểm của quy phạm xã hội
- Nguồn gốc của pháp luật
- Tính xã hội của pháp luật
- Pháp luật ược áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian là biểu hiện của
- Tính quy phạm phổ biến
- Tính ảm bảo cưỡng chế nhà nước IIIIII. Tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức
JJJJJJ. Tất cả ều úng
- Nhận ịnh nào sau ây không chính xác:
- Tập quán là quy phạm xã hội
- Tập quán pháp là quy phạm pháp luật
- Tập quán pháp là hình thức của pháp luật NNNNNN. Tập quán là hình thức pháp luật
- Hình thức pháp luật là:
- Phương thức tồn tại của pháp luật
- Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
- A và B ều úng
- Tất cả ều sai
Hình thức pháp luật là cách thức thể hiện ý chí của nhà nước hay cách thức mà nhà nước sử dụng ể chuyển ý chí của nó thành pháp luật.
- Hiến pháp Việt Nam 2013 “công dân ủ 18 tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” là:
- Tập quán pháp
- Tiền lệ pháp
- Quy phạm pháp luật
- Tất cả ều úng
Là hình thức pháp luật tiến bộ nhất. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong ó quy ịnh những quy tắc xử sự chung (quy phạm ối với mọi người) ược áp dụng nhiều lần trong ời sống xã hội. Có nhiều loại văn bản pháp luật. Ở mỗi nước, trong những iều kiện cụ thể có những quy ịnh riêng về tên gọi và hiệu lực pháp lý của các loại văn bản pháp luật. Nhưng nhìn chung, các văn bản pháp luật ều ược ban hành theo một trình tự thủ tục nhất ịnh và chứa ựng những quy ịnh cụ thể (các quy phạm pháp luật).
- Nhận ịnh nào sau ây chính xác:
- Hiến pháp là văn bản pháp luật do Chủ tịch nước ban hành
- Hiến pháp là văn kiện chính trị có hiệu lực cao nhất
- Hiến pháp là văn bản tổng hợp quy ịnh của các bộ luật ZZZZZZ. Hiến pháp là văn bản quy phạm pháp luật
Đó là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành, có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quy ịnh các vấn ề cơ bản nhất của Nhà nước
- Lựa chọn nào sau ây ược xem là hình thức pháp luật:
- Văn bản hành chính
- Tập quán ược nhà nước thừa nhận, ảm bảo thực hiện
- Nghị quyết của ảng Cộng sản Việt Nam
- Bản án của tòa án ( Nghị quyết 04/2019/NQ- HĐTP từ iều 3 ến iều 7 cũng quy ịnh: bản án, quyết ịnh của tất cả các cấp toà án ều có thể ược lựa chọn là án lệ )
- Đường lối, chính sách của giai cấp thống trị chỉ ạo nội dung của pháp luật là biểu hiện mối quan hệ giữa pháp luật với:
- Tôn giáo
- Đạo ức
- Chính trị
- Kinh tế
- Trong các văn bản quy phạm pháp luật sau ây, văn bản nào có giá trị pháp lý cao nhất
IIIIIII. Nghị ịnh JJJJJJJ. Pháp lệnh
KKKKKKK. Lệnh của chủ tịch nước LLLLLLL. Bộ luật
- Văn bàn nào sau ây là văn bản quy phạm pháp luật?
- Bộ luật lao ộng
- Điều lệ oàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
- A và B ều úng
- Tất cả ều sai
- Quan iểm nào sau ây về pháp luật thuộc học thuyết Mác-Lênin
QQQQQQQ. Pháp luật không bắt nguồn từ lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị RRRRRRR. Gắn liền với sự phân chia xã hội thành các giai cấp thống trị, bị trị
- Pháp luật không là ý chí của giai cấp thống trị ược ể lên thành luật
- Tất cả ều sai
- Theo quan iểm của học thuyết Mác-Lênin pháp luật ược ban hành bởi:
- Nhà nước
- Liên minh xã hội
- Giai cấp thống trị XXXXXXX. Giai cấp bị trị
- Theo quan iểm của học thuyết Mác-Lênin mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật thể hiện ở những iểm nào:
- Nhà nước thừa nhận quy phạm xã hội phong tục tập quán biến chúng thành pháp luật
- Hoạt ộng sáng tạo pháp luật của nhà nước ặt ra những quy phạm pháp luật mới
- Nhà nước ảm bảo thi hành pháp luật bằng sự cưỡng chế BBBBBBBB. Tất cả ều úng
- Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện
- Pháp luật chỉ thể hiện ý chí của giai cấp khác trong xã hội
- Pháp luật bắt buộc phải thể hiện ý chí của các giai cấp khác trong xã hội
- Lợi ích của giai cấp cầm quyền, lợi ích của các giai cấp khác trong xã hội
- Tất cả ều úng
- Tính ảm bảo cưỡng chế nhà nước là
- Thuộc tính chung của các quy phạm xã hội
- Thuộc tính của pháp luật
- Kiểu pháp luật ã tồn tại trong lịch sử
- Biện pháp không chỉ do nhà nước thực hiện
Thuộc tính là tính chất vốn có, gắn liền, không thể tách rời của sự vật, hiện tượng, qua ó có thể phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng kia. Thuộc tính của pháp luật là những dấu hiệu ặc trưng của pháp luật, nhằm phân biệt chúng với các quy phạm xã hội khác; quy phạm ạo ức, quy phạm tôn giáo.
Các thuộc tính của pháp luật
- Tính quy phạm phổ biến: ược hiểu là tính bắt buộc thực hiện mọi quy ịnh của pháp luật hiện hành ối với mọi cá nhân, tổ chức; - Tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức:
- Tính bảo ảm thực hiện bằng nhà nước của pháp luật:
- Tính hệ thống, tính thống nhất, tính ổn ịnh và tính năng ộng
49. Nhận ịnh nào sau ây là úng
- Quy phạm xã hội iều chỉnh quan hệ xã hội hiệu quả hơn quy phạm pháp luật
- Quy phạm xã hội do nhà nước ban hành
- Quy phạm xã hội không phải chuẩn mực cho hành vi ứng xử của con người
- Tất cả ều sai
Tiêu chí | Quy phạm pháp luật | Quy phạm xã hội |
Khái niệm | Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung do nhà nước ặt ra hoặc thừa nhận và bảo ảm thực hiện nhằm mục ích ể iều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo những ịnh hướng và nhằm ạt ược những mục ích nhất ịnh. | Quy phạm xã hội là những quy tắc xử sự chung nhằm iều chỉnh các mối quan hệ giữa con người với con người trong một cộng ồng, một khu vực nhất ịnh. |
Nguồn gốc | Là kết quả của cả quá trình tư duy sáng tạo, thể hiện ý chí của nhà nước, do Nhà nước ban hành | Được hình thành từ thực tiễn ời sống xã hội, bắt nguồn từ các quan niệm về ạo ức, lối sống. |
Phạm vi | Áp dụng rộng rãi trên toàn lãnh thổ ất nước ối với mọi lĩnh vực của ời sống xã hội | Phạm vi hẹp hơn, chỉ áp dụng trong một tổ chức hay một cộng ồng nhất ịnh |
Mục ích | Để iều chỉnh mối quan hệ xã hội dựa theo ý chí của nhà nước | Để iều chỉnh mối quan hệ xã hội giữa con người với con người |
Hình thức | Thông qua hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật | Bằng hình thức truyền miệng, quy tắc ngầm trong cuộc sống |
Nôi dung |
cho phép
|
thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế mà ược thực hiện bằng 1 cách tự nguyện , tự giác
|
Đặc iểm |
-Cứng rắn , không tình cảm, thể hiện sự răn e.
|
|
Phương thức tác ộng | Thuyết phục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước | Dư luận xã hội |
- Văn bản pháp luật không bao gồm:
- Điều lệ ảng Cộng sản Việt Nam
- Văn bản quy phạm pháp luật
- Văn bản dưới luật RRRRRRRR. Văn bản luật
- Pháp luật là phương tiện ể con người xác lập quan hệ với nhau, nhờ ó xã hội có sự ổn ịnh, trật tự là
- Một ặc iểm của nhà nước
- Một ặc iểm của quy phạm xã hội
- Nguồn gốc của pháp luật
- Tính xã hội của pháp luật
Tính xã hội của pháp luật thể hiện ở chỗ: Pháp luật là sự thể hiện ý chí chung của cả xã hội, là công cụ iều chỉnh các quan hệ xã hội, nhằm thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích chung của cả cộng ồng, vì sự phát triển chung của xã hội.
- Đặc iểm nào sau ây làm rõ sự khác biệt giữa quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội
- Do nhà nước ặt ra và ược ảm bảo bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước
- Là một tiêu chuẩn ể ánh giá hành vi của con người
- Quy phạm xã hội, vi phạm pháp luật tương ồng nhau và không có sự khác biệt
- Là quy tắc xử sự chung cho nhiều người
- Bộ phận quy ịnh của quy phạm pháp luật hàm chứa nội dung gì?
- Những iều kiện, hoàn cảnh, ịa iểm và chủ thể
- Biện pháp mà pháp luật sử dụng khi không thực hiện úng quy ịnh
- Cách thức xử sự chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật DDDDDDDDD. Tất cả nội dung trên ều úng
Về nguyên tắc, mỗi quy phạm pháp luật có ba bộ phận là giả ịnh, quy ịnh và chế tài. Trong ó:
- Giả ịnh là phần xác ịnh chủ thể tham gia quan hệ pháp luật và những hoàn cảnh, iều kiện mà chủ thể gặp phải trong thực tiễn;
- Quy ịnh là phần xác ịnh chủ thể phải làm gì khi gặp phải hoàn cảnh, iều kiện ã nêu trong phần giả ịnh ( ược một quyền, phải làm một nghĩa vụ, phải tránh các xử sự bị cấm)
- Chế tài là phần nêu rõ biện pháp, hình thức xử lí của nhà nước ối với người ã xử sự không úng với quy ịnh, hậu quả mà người ó phải gánh chịu.
- Trong quan hệ pháp luật, bộ phận nêu lên biện pháp tác ộng của nhà nước ối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật
Chế tài
- Bộ phận nêu lên hoàn cảnh, iều kiện có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người gặp phải
Giả ịnh
- Nhận ịnh nào sau ây là úng
EEEEEEEEE. Tất cả các quy phạm pháp luật ều có ầy ủ ba bộ phận FFFFFFFFF. Chế tài ược chia thành hai loại chế tài dân sự và chế tài hình sự
- Chế tài hình sự áp dụng ối với hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm
- Quy phạm pháp luật là tiêu chuẩn ể ánh giá ạo ức của con người
- Chế tài nào sau ây áp dụng ối với tổ chức
- Chế tài hình sự
- Chế tài hình sự, chế tài dân sự
- Chế tài dân sự, chế tài hành chính, chế tài hình sự
- Tất cả áp án ều sai
- Giáo dục tại xã, phường, thị trấn là
- Biện pháp chế tài dân sự ( việc của ôi bên )
- Biện pháp chế tài hình sự ( hành vi nguy hiểm ược coi là tội phạm )
- Biện pháp chế tài kỷ luật ( của cấp trên ối với cấp dưới ) PPPPPPPPP. Tất cả ều sai
Chế tài hành chính
- Ông B xây dựng nhà lấn chiếm lối i khu phố, bị chính quyền có thẩm quyền yêu cầu bỏ phần lấn chiếm
Chế tài hành chính
- Một nhóm các quy phạm pháp luật có ặc iểm chung giống nhau iều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội tương ứng gọi là
- Quy phạm pháp luật
- Ngành luật ( iều chỉnh 1 lĩnh vực )
- Chế ịnh pháp luật
- Hệ thống pháp luật
- Hệ thống các quy phạm pháp luật có ặc tính chung, iều chỉnh các quan hệ xã hội cùng loại trong một lĩnh vực nhất ịnh của ời sống xã hội Ngành luật
- Pháp lệnh ược ban hành bởi:
Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Tế bào nhỏ nhất cấu thành nên một hệ thống pháp luật Quy phạm pháp luật
- Văn bản quy phạm pháp luật nào là văn bản luật
- Lệnh
- Nghị ịnh
- Pháp lệnh
- Hiến pháp
- Văn bản quy phạm pháp luật nào là văn bản dưới luật
YYYYYYYYY. Pháp lệnh ZZZZZZZZZ. Hiến pháp ( Vb luật )
AAAAAAAAAA. Bộ luật ( Vb luật ) BBBBBBBBBB.Tất cả ều sai
- Quy phạm pháp luật suất hiện từ khi nào
CCCCCCCCCC.Khi giai cấp xuất hiện
- Trong chế ộ xã hội cộng sản nguyên thủy
- Khi tư hữu xuất hiện
- Khi nhà nước xuất hiện
- Quy phạm xã hội xuất hiện từ khi
- Khi giai cấp xuất hiện
- Trong chế ộ xã hội cộng sản nguyên thủy
- Khi tư hữu xuất hiện
- Khi nhà nước xuất hiện
- Nhận ịnh nào sau ây là không chính xác
- Nghị ịnh là một văn bản dưới luật
- Nghị ịnh quy ịnh chi tiết thi hành luật
- Nghị ịnh do thủ tướng chính phủ ban hành
- Nghị ịnh là văn bản quy phạm pháp luật ược ban hành bởi chính phủ
- Bộ phận nào của pháp luật có tác dụng bảo vệ pháp luật
- Giả inh
- Quy ịnh
- Chế tài
RRRRRRRRRR.Cả 3 áp án trên
- Thành phần của một quan hệ pháp luật bao gồm các yếu tố
- Chủ thể quan hệ pháp luật và sự biến pháp lý
- Nội dung của quan hệ pháp luật và sự kiện pháp lý
- Chủ thể, nội dung và khách thể của quan hệ pháp luật
- chủ thể và nội dung của quan hệ pháp luật
- Sự kiện thực tế mà sự xuất hiện, mất i của chúng ược pháp luật gắn với việc hình thành, thay ổi, chấm dứt quan hệ pháp luật
WWWWWWWWWW.Quy phạm pháp luật
- Quyền pháp lý
- Sự kiện pháp lí
- Nghĩa vụ pháp lý
- Lợi ích vật chất, tinh thần có thể thỏa mãn nhu cầu của chủ thể mà vì chúng, chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật
- Sự kiện pháp lý
- Quy phạm pháp luật
- Khách thể của quan hệ pháp luật
- Nội dung của quan hệ
- Năng lực chủ thể ược tạo thành bởi
- Năng lực pháp luật
- Năng lực hành vi pháp lý
- Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
- Năng lực nhận thức của cá nhân
- Nhận ịnh nào không chính xác
- Người nước ngoài cũng có thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự tại Việt Nam
- Cái chết tự nhiên của con người ược xem là sự biến pháp lý
- Người ủ 18 tuổi trở lên là người có ầy ủ năng lực hành vi dân sự
- Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội ược quy phạm pháp luật iều chỉnh
- Khả năng của chủ thể ược hưởng quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy ịnh của pháp luật ược gọi là
- Năng lực hành vi pháp lý
- Năng lực chủ thể ( năng lực pháp luật + năng lực hành vi
)
- Năng lực pháp luật
- Năng lực pháp lý ( không có )
- Năng lực pháp luật của cá nhân có từ khi
- Cá nhân sinh ra và còn sống
- Cá nhân ủ 6 tuổi
- Cá nhân ủ 15 tuổi
- Cá nhân ủ 18 tuổi
- Nhận ịnh nào sau ây là úng
- Năng lực hành vi của cá nhân phát sinh khi cá nhân ủ 18 tuổi
- Năng lực pháp luật và năng lực hành vi cá nhân phát sinh cùng thời iểm ( nl pháp luật có trước, nl hành vi có sau )
- Năng lực pháp luật cá nhân có từ khi họ sinh ra và chấm dứt khi họ chết
- Năng lực hành vi là tiền ề của năng lực pháp luật của chủ thể ( bị ngược )
- Quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật khi ược sự iều chỉnh của
- Quy phạm tôn giáo
- Quy phạm ạo ức AAAAAAAAAAAA. Quy phạm pháp luật
BBBBBBBBBBBB. Hành vi của các chủ thể
- Nhận ịnh chưa chính xác khi nói về quan hệ pháp luật
Quan hệ xã hội là quan hệ pháp luật ( quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội )
Quan hệ pháp luật có cơ cấu chủ thể nhất ịnh
Quan hệ pháp luật ược nhà nước bảo ảm thực hiện
Quan hệ pháp luật mang tính ý chí
Đặc iểm của quan hệ pháp luật
+ Quan hệ này ược phát sinh trên cơ sở quy phạm pháp luật. Trong ó, quy phạm pháp luật là sự dự liệu tình huống nảy sinh quan hệ pháp luật, xác ịnh ược chủ thể tham gia, quyền lợi và nghĩa vụ pháp lý.
+ Quan hệ mang tính ý chí, ây là ý chí của Nhà nước sau ó mới là ý chí của các bên tham gia vào quan hệ ó.
+ Nhà nước ảm bảo cho việc thực hiện quan hệ pháp luật, thậm chí là bảo ảm bằng các biện pháp cưỡng chế thi hành.
+ Khi tham gia quan hệ này, các bên bị ràng buộc bằng quyền chủ thể và nghĩa vụ mà pháp luật quy ịnh.
+ Quan hệ pháp luật còn mang tính cụ về chủ thể tham gia là cá nhân, tổ chức hay cơ quan nhà nước cũng như quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia.
- Quan hệ pháp luật phát sinh, thay ổi hoặc chấm dứt dưới tác ộng của 3 yếu tố
Năng lực chủ thể, nội dung của quan hệ pháp luật, quy phạm pháp luật
Quy phạm pháp luật, sự biến pháp lý, năng lực chủ thể
Sự kiện pháp lý, năng lực chủ thể, hành vi của chủ thể
Quy phạm pháp luật, năng lực chủ thể, sự kiện pháp lý
- Theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam, cần mấy iều kiện ể một tổ chức trở thành một pháp nhân
- Được thành lập hợp pháp;
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
- Có tài sản ộc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản ó
- Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách ộc lập
- Năng lực hành vi của chủ thể chỉ suất hiện khi Công dân ủ 18 tuổi
Công dân 18 tuổi
Khi người ó ạt ộ tuổi nhất ịnh và ạt ược iều kiện theo quy ịnh của pháp luật
Công dân có nhận thức hoàn toàn bình thường và sức khỏe tốt
- Sự kiện pháp lí ể một quan hệ pháp luật về hôn nhân phát sinh ó là
Công dân nam và công dân nữ ủ iều kiện luật quy ịnh làm lễ kết hôn
Công dân lên mà công nhân nữ kết hôn và chung sống trong một gia ình
Công dân nam và công dân nữ tiến hành thủ tục ăng ký kết hôn
Tất cả ều sai
Một sự việc chỉ ược coi là sự kiện pháp lý khi nó có những ặc iểm sau:
- Sự kiện phải ược thể hiện trên thực tế dưới dạng hành vi hoặc những sự kiện nằm ngoài ý chí của con người nhưng ể lại hậu quả thực tiễn với các chủ thể tham gia quan hệ ó.
- Sự kiện ó ược ề cập trong phần giả ịnh của các quy phạm pháp luật và khi nó xảy ra thì sẽ làm cho quy tắc xử sự nêu trong phần quy ịnh của quy phạm phát sinh hiệu lực.
- Khi sự kiện ó xảy ra thì sẽ gây ra những hậu quả pháp lý nhất ịnh, tức là làm phát sinh, thay ổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật.
Ví dụ: Luật Hôn nhân gia ình Việt Nam quy ịnh nam, nữ ủ tuổi kết hôn phải làm thủ tục ăng ký kết hôn theo quy ịnh của pháp luật. Đây là sự kiện pháp lý vì nó làm phát sinh quan hệ hôn nhân giữa các chủ thể.
81. Theo iều 9 bộ luật hình sự 2015 ( ược sửa ổi bổ sung năm 2017) thì tội phạm ược phân làm:
- loại
- loại
- loại
- loại
- Tội phạm ít nghiêm trọng là tội có tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình
Phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù ến năm năm
Phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù ến 01 năm
Phạt tiền cải tạo không gian giữ hoặc phạt tù ến 03 năm
Tất cả ều sai
- Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt
Từ trên 02 năm tù ến 07 năm
Từ trên 03 năm tù ến 07 năm
Từ trên 04 năm tù ến 07 năm
Từ trên 05 năm tù ến 07 năm
- Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt
Từ 07 năm ến 15 năm tù
Từ 03 năm ến 15 năm tù
Từ 05 năm ến 15 năm tù
Từ 09 năm ến 15 năm tù
- Tội phạm ặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt Từ trên 15 năm tù ến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
- Người “ từ ủ 16 tuổi trở lên “ phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm trừ những trường hợp tội phạm bộ luật hình sự hợp nhất có quy ịnh khác.
- Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội
Chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và chỉ bị áp dụng một hình phạt bổ sung
Chỉ bị áp dụng một hình phạt chính, có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung
Chỉ bị áp dụng một hình phạt bổ sung
Tất cả ều sai
- Phương pháp iều chỉnh của luật tố tụng hình sự Phương pháp quyền uy
Phương pháp chế ước và phương pháp phối hợp
Phương pháp quyền uy, phương pháp chế ước và phương pháp phối hợp
Phương pháp quyền uy, phương pháp bình ẳng và phương pháp phối hợp
- Theo trình tự thời gian quá trình giải quyết một vụ án ược chia thành 4 giai oạn
- Quá trình giải quyết một vụ án ược chia thành 4 giai oạn, gọi là giai oạn tố tụng bao gồm khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử
- Trong giai oạn xét xử, các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện chế ộ 2 cấp xét xử ối với vụ án hình sự : sơ thẩm, phúc thẩm.
- Đối tượng iều chỉnh bộ luật dân sự Việt Nam 2015 bao gồm: quan hệ lao ộng, quan hệ hôn nhân và gia ình, quan hệ kinh doanh thương mại.
- Đối tượng iều chỉnh bộ luật dân sự Việt Nam 2015 bao gồm: cả quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
- Các ối tượng nào sau ây không có quyền thừa kế: bào thai ang tồn tại trong bụng mẹ.
- Thời iểm mở thừa kế là: thời iểm người ể lại tài sản thừa kế chết
- Địa iểm mở thừa kế là: nơi cư trú cuối cùng của người ể lại di sản hoặc nơi có toàn bộ phần lớn di sản
- Thừa kế theo pháp luật là: Thừa kế theo hàng thừa kế, iều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy ịnh.
- Hình thức của di chúc hợp pháp là: Di chúc miệng và di chúc bằng văn bản
- Người thừa kế không phụ thuộc vào di chúc là: con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ chồng, con ã thành niên không có khả năng lao ộng
- A là chết ruột của B. A và B chết cùng thời iểm trong một tai nạn giao thông. Do vậy: cả A và B ều không ược hưởng di sản của nhau
- Di chúc miệng ộc lập có hai người làm chứng ghi lại, ký tên chứ ược coi là hợp pháp nếu: Được công chứng trong năm ngày kể từ ngày ý chí cuối cùng ược thể hiện
- Di chúc miệng sẽ bị mặc nhiên hủy bỏ nếu: sau ba tháng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt.
- Để di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ có hiệu lực pháp lý thì phải ược: Người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực
- Pháp nhân là: Tổ chức có 4 iều kiện do pháp luật quy ịnh
- Các chủ thể nào KHÔNG tư cách pháp nhân: cá nhân ược quyền tham gia các quan hệ pháp luật, hộ gia ình, tổ hợp tác.
- Phương pháp iều chỉnh ặc trưng của ngành luật dân sự: Phương pháp tôn trọng sự bình ẳng và tự do thỏa thuận các chủ thể
- Người từ ủ 15 ến dưới 18 tuổi không ược lập di chúc nếu: Không có cha, mẹ hoặc người giám hộ ồng ý
- Thừa kế không phụ thuộc nội dung của di chúc ược hưởng: ⅔ Của một suất thừa kế theo pháp luật.
- Các trường hợp ược hưởng sản, nếu người ể lại ã biết nhưng vẫn cho hưởng theo di chúc:
- Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng
- Người ể lại di sản người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe người ể lại di sản
- Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người ể lại di sản trong việc lập di chúc
- Người bị kết án về hành vi cố Ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác
- Các bên không thỏa thuận, pháp luật không quy ịnh và không có tập quán, không thể áp dụng tương tự pháp luật, Bộ luật hình sự: Cho phép áp dụng án lệ, lẽ công bằng ể giải quyết tranh chấp
- Theo BLDS 2015, khi chưa có iều kiện ể áp dụng ể giải quyết vụ việc dân sự thì toà án: Áp dụng tập quán, án lệ, lẽ công bằng ể giải quyết
- Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thỗ nhằm: quản lý xã hội