Trắc nghiệm pháp luật đại cương - part 3 | Pháp luật đại cương | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Nhận định đúng sai pháp luật đại cương của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
25 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm pháp luật đại cương - part 3 | Pháp luật đại cương | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Nhận định đúng sai pháp luật đại cương của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

75 38 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45470368
OMoARcPSD|454 70368
Trắc nghiệm môn Pháp luật ại cương
1. Phần: Nguồn gốc và Bản chất nhà nước
Trc nghim 1.01
Nhà nước do giai cấp thống trị lập nên ể bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp mình là
quan iểm của học thuyết:
A Mác Lênin.
B Thần học.
C Gia trưởng.
D Khế ước xã hội.
Trc nghim 1.02
Bản chất nhà nước là:
A Tính giai cấp
B Tính giai cấp và tính xã hội.
C Tính xã hội.
D Không có thuộc tính nào.
Trc nghim 1.03
Tổ chức có quyền lực công:
A Công ty.
lOMoARcPSD|45470368
B Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
C Các tổ chức xã hội.
D Nhà nước.
Trc nghim 1.04
Xã hội từ xưa ến nay ã trải qua bao nhiêu kiểu Nhà nước?
A 2 kiểu Nhà nước
B 3 kiểu Nhà nước
C 4 kiểu Nhà nước
D 5 kiểu Nhà nước
Trc nghim 1.05
Quyền lực Nhà nước tập trung, thống nhất trong các quan quyền lực do dân bầu
ra là hình thức chính thể:
A Cộng hoà dân chủ nhân dân.
B Cộng hoà dân chủ tư sản.
C Quân chủ lập hiến.
D Quân chủ chuyên chế.
Đáp án trắc nghiệm pháp luật ại cương Phần 1
1.01 A ; 1.02 B; 1.03 D; 1.04 C; 1.05 A.
2. Phần: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
lOMoARcPSD|45470368
Trc nghim 2.01
Bản chất của Nhà nước Việt Nam là:
A Nhà nước của tất cả các dân tộc trong quốc gia Việt Nam.
B Nhà nước mà trong ó quyền lực Nhà nước thuộc về nhân
dân.
C Nhà nước thể hiện bản chất dân chủ trong c lĩnh vực kinh tế, chính trị, vai trò ý
thức xã hội.
D Cả a, b, c ều úng.
Trc nghim 2.02
Chức năng của Nhà nước là:
A Những phương diện hoạt ộng cơ bản có tính chất ịnh hướng của Nhà nước.
B Nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước.
C Nhiệm vụ lâu dài của Nhà nước.
D Hoạt ộng bảo vệ an ninh trật tự xã hội.
Trc nghim 2.03
Hình thức Nhà nước Việt Nam dưới góc ộ chính thể là:
A Hình thức chính thể cộng hoà dân chủ tư sản.
B Hình thức chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân.
lOMoARcPSD|45470368
C Hình thức chính thể quân chủ lập hiến.
D Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế.
Trc nghim 2.04
Hình thức cấu trúc của Nhà nước Việt Nam là:
A Nhà nước liên minh B
Nhà nước liên bang.
C Nhà nước ơn nhất.
D Cả a, b, c ều úng.
Trc nghim 2.05
Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước:
A Có chủ quyền chung, toàn vẹn lãnh thổ.
B một hệ thống pháp luật áp dụng trên toàn lãnh thổ.
C Có hai hệ thống cơ quan Nhà nước.
D Cả a và b ều úng.
Đáp án trắc nghiệm pháp luật ại cương Phần 2
2.01 D; 2.02 A; 2.03 B; 2.04 C; 2.05 D.
3. Phần: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
lOMoARcPSD|45470368
Trc nghim 3.01
Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của Nhà nước Việt Nam là A
Đảng Cộng sản.
B Quốc hội.
C Chính phủ.
D Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
Trc nghim 3.02
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh ược bầu hay ược bổ nhiệm bởi:
A Tổng bí thư Đảng.
lOMoARcPSD|45470368
B Thủ tướng.
C Chủ tịch quốc hội.
D Hội ồng nhân dân tỉnh, thành phố thuộc trung ương.
Trc nghim 3.03
Cơ quan thường trực của Quốc hội là:
A Chính phủ
B Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
C Hội ồng nhân dân các cấp.
D Uỷ ban nhân dân các cấp.
Trc nghim 3.04
Cơ quan quản lý Nhà nước ịa phương là A
Uỷ ban nhân dân các cấp.
B Hội ồng nhân dân các cấp.
C Toà án nhân dân cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương.
D Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương.
Trc nghim 3.05
Cơ quan quản lý Nhà nước cấp Trung ương là:
A Toà án nhân dân tối cao.
lOMoARcPSD|45470368
Downloaded by Trang Mai (trang1201@gmail.com)
B Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
C Bộ và cơ quan ngang Bộ.
D Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Đáp án trắc nghiệm pháp luật ại cương Phần 3
3.01 B; 3.02 D; 3.03 B; 3.04 A; 3.05 C
4. Phần: Những vấn ề chung về pháp luật
Trắc nghiệm 4.01 Pháp luật và Nhà nước là 2 hiện tượng xuất hiện trong xã hội cùng
lúc là quan iểm của lý thuyết:
A Thuyết tư sản.
B Thuyết thần học.
C Học thuyết Mác-Lênin.
D a và b ều úng.
Trc nghim 4.02
Hình thức Pháp luật ược áp dụng chủ yếu tại Việt Nam là:
A Tập quán pháp.
B Tiền lệ pháp.
C Văn bản quy phạm Pháp luật.
D Học lý.
lOMoARcPSD|45470368
Trc nghim 4.03
Tính quy phạm phổ biến là ặc tính của:
A Pháp luật.
B Quy tắc ạo ức.
C Tôn giáo.
D Tổ chức xã hội.
Trc nghim 4.04
Các quốc gia sau ây ã trải qua 4 kiểu pháp luật trong quá trình phát triển của mình:
A Việt Nam.
B Hoa Kỳ.
C Pháp.
D Tất cả ều sai.
Trc nghim 4.05
Điều ước quốc tế là hình thức pháp luật của Việt Nam khi:
A Việt Nam không công nhận.
B Việt Nam tham gia ký kết.
C Điều ước có nhiều quốc gia cùng ký kết.
D Điều ước ược nhiều quốc gia trên thế giới công nhận.
lOMoARcPSD|45470368
Downloaded by Trang Mai (trang1201@gmail.com)
Đáp án trắc nghiệm pháp luật ại cương Phần 4
4.01 C; 4.02 C; 4.03 A; 4.04 D; 4.05 B
5. Phần: Quy phạm pháp luật và Văn bản quy phạm pháp luật
Trc nghim 5.01
Các văn bản sau ây, văn bản nào là văn bản quy phạm Pháp luật:
A Công văn
B Tờ trình
C Lệnh
D Thông báo
Trc nghim 5.02
Văn bản nào dưới ây do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành
A Pháp lệnh
B Nghị ịnh
C Lệnh
D Quyết ịnh
Trc nghim 5.03
Quy phạm pháp luật ược thể hiện bằng hình thức:
A Lời nói.
lOMoARcPSD|45470368
B Văn bản.
C Hành vi cụ thể.
D b và c ều úng.
Trc nghim 5.04
Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc thể hiện ý chí của:
A Tổ chức kinh tế B
Tổ chức xã hội.
C Tổ chức chính trị – hội.
lOMoARcPSD|45470368
Downloaded by Trang Mai (trang1201@gmail.com)
D Nhà nước.
Trc nghim 5.05
Văn bản pháp luật giá trị hiệu lực pháp cao nhất trong hệ thống văn bản pháp
luật nước ta:
A Hiến pháp.
B Nghị quyết của Quốc hội.
C Lệnh của Chủ tịch nước.
D Pháp lệnh.
Trc nghim 5.06
Sắp xếp các văn bản gồm: Nghị ịnh, Pháp lệnh, Luật, Chỉ thị theo trật tự thứ bậc
trong hệ thống văn bản pháp luật nước ta:
A Pháp lệnh – Luật – Nghị ịnh – Chỉ thị.
B Luật Pháp lệnh Nghị ịnh – Chỉ thị.
C Pháp lệnh – Nghị ịnh – Luật Chỉ thị.
D Nghị ịnh Luật Pháp lệnh – Chỉ thị.
Trc nghim 5.07
Nghị ịnh văn bản quy phạm pháp luật do quan Nhà nước thẩm quyền ban
hành là:
A Chính phủ.
B Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
lOMoARcPSD|45470368
C D
C Thủ tướng chính phủ.
Chủ tịch nước.
Đáp án trắc nghiệm pháp luật ại cương Phần 5
5.01 C; 5.02 A; 5.03 B; 5.04 D; 5.05 A; 5.06 B; 5.07 A
6. Phần: Quan hệ pháp luật
Trc nghim 6.01
Quan hệ mua bán hàng hoá là quan hệ pháp luật khi chủ thể tham gia gồm:
A Các cá nhân có năng lực chủ thể.
B Công ty với công ty.
C Công ty với cá nhân có năng lực chủ thể.
D Cả a, b, c ều úng.
Trc nghim 6.02
Đứa trẻ mới ược sinh ra ược Nhà nước công nhận là chủ thể có năng lực:
A Năng lực Pháp
luật C Năng lực chủ
thể.
lOMoARcPSD|45470368
D
Downloaded by Trang Mai (trang1201@gmail.com)
B Năng lực hành
vi D Tất cả ều sai.
Trc nghim 6.03
Các tổ chức sau ây, tổ chức nào không phải là pháp nhân
A Công ty Cổ phần
B Công ty Hợp danh.
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
Uỷ ban nhân dân các cấp.
Trc nghim 6.04
Thời iểm năng lực pháp luật và năng lực hành vi của pháp nhân ược Nhà nước công
nhận là:
A Cùng một thời iểm.
B Năng lực pháp luật ược công nhận trước năng lực hành vi.
C Năng lực hành vi ược công nhận trước năng lực pháp luật.
D b và c ều sai.
Trc nghim 6.05
Nội dung của quan hệ pháp luật là:
A Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
B Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật muốn ạt ược.
lOMoARcPSD|45470368
C D
C Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật.
D Là ối tượng mà các chủ thể quan tâm khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
Trc nghim 6.06
Các sự kiện pháp lý nào sau ây ược xem là sự biến pháp lý?
A Nhận con nuôi.
B Lập di chúc thừa kế.
C Đăng ký kết hôn.
Sự qua ời của một người.
Trc nghim 6.07
Khi nào pháp nhân có năng lực chủ thể?
A Khi Nhà nước cho phép hoặc công nhận sự thành lập của pháp nhân.
B Khi tổ chức có ủ thành viên.
C Khi các thành viên thỏa thuận thành lập pháp nhân.
D Khi một tổ chức có ủ vốn.
Đáp án trắc nghiệm pháp luật ại cương Phần 6
6.01 D; 6.02 A; 6.03 B; 6.04 A; 6.05 C; 6.06 D; 6.07 A
7. Phần: Vi phạm pháp luật và Trách nhiệm pháp lý
lOMoARcPSD|45470368
D
Downloaded by Trang Mai (trang1201@gmail.com)
Trc nghim 7.01
Hành vi nào kể dưới ây là hành vi vi phạm pháp luật?
A Hành vi trốn thuế.
B Hành vi làm thiệt hại ến xã hội của người tâm thần.
C Ý ịnh cướp tài sản của người khác.
D Hành vi cư xử không lịch sự.
Trc nghim 7.02
Chủ thể thực hiện vi phạm hình sự có thể là:
A Tổ chức pháp nhân.
B Cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự
Tổ chức không là pháp nhân.
Người tâm thần.
Trc nghim 7.03
Hành vi tổ chức ánh bạc của công chức, viên chức nhà nước bị công an bắt quả tang
ược xác ịnh là hành vi:
A Vi phạm dân sự.
B Vi phạm công vụ.
C Vi phạm hành chính.
D Vi phạm hình sự.
lOMoARcPSD|45470368
C D
Trc nghim 7.04
Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lý do:
A Toà án áp dụng ối với chủ thể vi phạm hình sự.
B Viện kiểm sát áp dụng ối với chủ thể vi phạm hình sự.
C Công an áp dụng ối với chủ thể vi phạm hình sự.
D Chính phủáp dụng ối với chủ thể vi phạm hình sự.
Trc nghim 7.05
Chế tài nghiêm khắc nhất trong các loại trách nhiệm pháp lý là:
A Chế tài kỷ luật.
B Chế tài hành chính.
C Chế tài hình sự.
Chế tài dân sự.
Đáp án Phần 7
7.01 A; 7.02 B; 7.03 D; 7.04 A; 7.05 C
8. Phần: Khái quát về hệ thống pháp luật
Trc nghim 8.01
Trong các yếu tố cấu thành hệ thống pháp luật, yếu tố ược xem là ơn vị bản nhỏ
nhất trong hệ thống pháp luật là:
lOMoARcPSD|45470368
D
Downloaded by Trang Mai (trang1201@gmail.com)
A Quy phạm pháp luật.
B Chế ịnh pháp luật.
C Ngành luật.
D Tất cả ều úng
Trc nghim 8.02
Căn cứ phân ịnh các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam là:
A Căn cứ vào chủ thể các quan hệ xã hội.
B Đối tượng iều chỉnh và phương pháp iều chỉnh.
C Căn cứ lĩnh vực chung hay riêng trong xã hội.
D Tất cả ều sai.
Trc nghim 8.03
Nhóm ngành luật quốc nội bao gồm:
A 5 ngành luật
B 9 ngành luật.
7 ngành luật.
11 ngành luật.
Trc nghim 8.04
Nhóm ngành luật quốc tế bao gồm:
lOMoARcPSD|45470368
C D
A 3 ngành luật
B 2 ngành luật.
C 4 ngành luật.
D 5 ngành luật.
Trc nghim 8.05
Hiến pháp có hiệu lực áp dụng hiện nay là:
A Hiến pháp 1992.
B Hiến pháp 1946.
C Hiến pháp 1959.
D Hiến pháp 1980.
Đáp án Phần 8
8.01 A; 8.02 B; 8.03 D; 8.04 B; 8.05 A
9. Phần: Luật Dân sự
Trc nghim 9.01
Các quan hệ nào sau ây là ối tượng iều chỉnh của luật dân sự?
A Quan hệ tài sản phát sinh trong sản xuất, tiêu dùng giữa cá nhân với cá nhân.
lOMoARcPSD|45470368
B C
Quan hệ liên quan ến danh dự, nhân phẩm phát sinh giữa các chủ thể với nhau.
Quan hệ giữa tác giả với tác phẩm của họ.
D Tất cả ều úng.
Trc nghim 9.02
Các trường hợp chiếm hữu nào sau ây là chiếm hữu bất hợp pháp?
A Chiếm hữu của chủ sở hữu vật.
B Chiếm hữu vật ánh rơi không khai báo.
C Chiếm hữu do chủ sở hữu vật uỷ quyền.
D Chiếm hữu thông qua việc thuê vật của chủ sở hữu.
Trc nghim 9.03
Các trường hợp quyền ịnh oạt tài sản của chủ sở hữu bị hạn chế:
A Bán cổ vật thuộc sở hữu của chủ sở hữu.
B Bán vật thuộc sở hữu của chủ sở hữu ang thế chấp.
C Bán vật thuộc sở hữu của chủ sở hữu bị hư hỏng.
D b và c ều úng.
lOMoARcPSD|45470368
C D
Trc nghim 9.04
Một người lập nhiều di chúc hợp pháp với các hình thức khác nhau, di chúc nào
giá trị áp dụng trong trường hợp người lập di chúc chết ngày 01/01/2005?
A Di chúc bằng lời nói lập ngày 20/12/2004.
B Di chúc bằng văn bản có người làm chứng lập ngày 20/10/2004.
Di chúc bằng văn bản có công chứng nhà nước lập ngày 20/08/2004.
Di chúc bằng văn bản viết tay lập ngày 20/05/2004.
Trc nghim 9.05
Hàng thừa kế thứ nhất theo quy ịnh pháp luật về thừa kế:
A Con nuôi của người chết.
B Vợ của người chết.
C Em ruột của người chết.
D a và b ều úng.
Đáp án Phần 9
9.01 D; 9.02 B; 9.03 D; 9.04 A; 9.05 D
10: Phần: Luật hình sự
| 1/25

Preview text:

lOMoARcPSD| 45470368 OMoARcPSD| 45470368
Trắc nghiệm môn Pháp luật ại cương
1. Phần: Nguồn gốc và Bản chất nhà nước
Trắc nghiệm 1.01
Nhà nước do giai cấp thống trị lập nên ể bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp mình là
quan iểm của học thuyết: A – Mác – Lênin. B – Thần học. C – Gia trưởng. D – Khế ước xã hội.
Trắc nghiệm 1.02
Bản chất nhà nước là: A – Tính giai cấp
B – Tính giai cấp và tính xã hội. C – Tính xã hội.
D – Không có thuộc tính nào.
Trắc nghiệm 1.03
Tổ chức có quyền lực công: A – Công ty. lOMoARcPSD| 45470368
B – Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
C – Các tổ chức xã hội. D Nhà nước.
Trắc nghiệm 1.04
Xã hội từ xưa ến nay ã trải qua bao nhiêu kiểu Nhà nước? A – 2 kiểu Nhà nước B – 3 kiểu Nhà nước C – 4 kiểu Nhà nước D – 5 kiểu Nhà nước
Trắc nghiệm 1.05
Quyền lực Nhà nước tập trung, thống nhất trong các cơ quan quyền lực do dân bầu
ra là hình thức chính thể:
A – Cộng hoà dân chủ nhân dân.
B – Cộng hoà dân chủ tư sản.
C – Quân chủ lập hiến.
D – Quân chủ chuyên chế.
Đáp án trắc nghiệm pháp luật ại cương – Phần 1
1.01 – A ; 1.02 – B; 1.03 – D; 1.04 – C; 1.05 – A.
2. Phần: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lOMoARcPSD| 45470368 –
Trắc nghiệm 2.01
Bản chất của Nhà nước Việt Nam là:
A – Nhà nước của tất cả các dân tộc trong quốc gia Việt Nam.
B – Nhà nước mà trong ó quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
C – Nhà nước thể hiện bản chất dân chủ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, vai trò và ý thức xã hội. D – Cả a, b, c ều úng.
Trắc nghiệm 2.02
Chức năng của Nhà nước là:
A – Những phương diện hoạt ộng cơ bản có tính chất ịnh hướng của Nhà nước.
B – Nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước.
C – Nhiệm vụ lâu dài của Nhà nước.
D – Hoạt ộng bảo vệ an ninh trật tự xã hội.
Trắc nghiệm 2.03
Hình thức Nhà nước Việt Nam dưới góc ộ chính thể là:
A – Hình thức chính thể cộng hoà dân chủ tư sản.
B – Hình thức chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân. lOMoARcPSD| 45470368
C – Hình thức chính thể quân chủ lập hiến.
D – Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế.
Trắc nghiệm 2.04
Hình thức cấu trúc của Nhà nước Việt Nam là:
A – Nhà nước liên minh B Nhà nước liên bang. C Nhà nước ơn nhất. D – Cả a, b, c ều úng.
Trắc nghiệm 2.05
Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước:
A – Có chủ quyền chung, toàn vẹn lãnh thổ.
B – Có một hệ thống pháp luật áp dụng trên toàn lãnh thổ.
C – Có hai hệ thống cơ quan Nhà nước. D – Cả a và b ều úng.
Đáp án trắc nghiệm pháp luật ại cương – Phần 2
2.01 – D; 2.02 – A; 2.03 – B; 2.04 – C; 2.05 – D.
3. Phần: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lOMoARcPSD| 45470368 –
Trắc nghiệm 3.01
Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của Nhà nước Việt Nam là A – Đảng Cộng sản. B – Quốc hội. C – Chính phủ.
D – Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
Trắc nghiệm 3.02
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh ược bầu hay ược bổ nhiệm bởi:
A – Tổng bí thư Đảng. lOMoARcPSD| 45470368 – B Thủ tướng.
C – Chủ tịch quốc hội.
D – Hội ồng nhân dân tỉnh, thành phố thuộc trung ương.
Trắc nghiệm 3.03
Cơ quan thường trực của Quốc hội là: A – Chính phủ
B – Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
C – Hội ồng nhân dân các cấp.
D – Uỷ ban nhân dân các cấp.
Trắc nghiệm 3.04
Cơ quan quản lý Nhà nước ịa phương là A –
Uỷ ban nhân dân các cấp.
B – Hội ồng nhân dân các cấp.
C – Toà án nhân dân cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương.
D – Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương.
Trắc nghiệm 3.05
Cơ quan quản lý Nhà nước cấp Trung ương là:
A – Toà án nhân dân tối cao. lOMoARcPSD| 45470368 –
B – Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
C Bộ và cơ quan ngang Bộ.
D Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Đáp án trắc nghiệm pháp luật ại cương – Phần 3
3.01 – B; 3.02 – D; 3.03 – B; 3.04 – A; 3.05 – C
4. Phần: Những vấn ề chung về pháp luật
Trắc nghiệm 4.01 Pháp luật và Nhà nước là 2 hiện tượng xuất hiện trong xã hội cùng
lúc là quan iểm của lý thuyết: A – Thuyết tư sản. B – Thuyết thần học.
C – Học thuyết Mác-Lênin. D – a và b ều úng.
Trắc nghiệm 4.02
Hình thức Pháp luật ược áp dụng chủ yếu tại Việt Nam là: A – Tập quán pháp. B – Tiền lệ pháp.
C – Văn bản quy phạm Pháp luật. D – Học lý. –
Downloaded by Trang Mai (trang1201@gmail.com) lOMoARcPSD| 45470368 –
Trắc nghiệm 4.03
Tính quy phạm phổ biến là ặc tính của: A – Pháp luật. B Quy tắc ạo ức. C Tôn giáo. D – Tổ chức xã hội.
Trắc nghiệm 4.04
Các quốc gia sau ây ã trải qua 4 kiểu pháp luật trong quá trình phát triển của mình: A – Việt Nam. B – Hoa Kỳ. C – Pháp. D – Tất cả ều sai.
Trắc nghiệm 4.05
Điều ước quốc tế là hình thức pháp luật của Việt Nam khi:
A – Việt Nam không công nhận.
B – Việt Nam tham gia ký kết.
C – Điều ước có nhiều quốc gia cùng ký kết.
D – Điều ước ược nhiều quốc gia trên thế giới công nhận. lOMoARcPSD| 45470368 –
Đáp án trắc nghiệm pháp luật ại cương – Phần 4
4.01 – C; 4.02 – C; 4.03 – A; 4.04 – D; 4.05 – B
5. Phần: Quy phạm pháp luật và Văn bản quy phạm pháp luật
Trắc nghiệm 5.01
Các văn bản sau ây, văn bản nào là văn bản quy phạm Pháp luật: A Công văn B Tờ trình C – Lệnh D – Thông báo
Trắc nghiệm 5.02
Văn bản nào dưới ây do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành A – Pháp lệnh B – Nghị ịnh C – Lệnh D – Quyết ịnh
Trắc nghiệm 5.03
Quy phạm pháp luật ược thể hiện bằng hình thức: A – Lời nói. –
Downloaded by Trang Mai (trang1201@gmail.com) lOMoARcPSD| 45470368 – B – Văn bản. C – Hành vi cụ thể. D – b và c ều úng.
Trắc nghiệm 5.04
Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc thể hiện ý chí của: A – Tổ chức kinh tế B – Tổ chức xã hội.
C Tổ chức chính trị – xã hội. lOMoARcPSD| 45470368 – D Nhà nước.
Trắc nghiệm 5.05
Văn bản pháp luật có giá trị hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản pháp luật nước ta: A – Hiến pháp.
B – Nghị quyết của Quốc hội.
C – Lệnh của Chủ tịch nước. D – Pháp lệnh.
Trắc nghiệm 5.06
Sắp xếp các văn bản gồm: Nghị ịnh, Pháp lệnh, Luật, Chỉ thị theo trật tự thứ bậc
trong hệ thống văn bản pháp luật nước ta:
A – Pháp lệnh – Luật – Nghị ịnh – Chỉ thị.
B – Luật – Pháp lệnh – Nghị ịnh – Chỉ thị.
C – Pháp lệnh – Nghị ịnh – Luật – Chỉ thị.
D – Nghị ịnh – Luật – Pháp lệnh – Chỉ thị.
Trắc nghiệm 5.07
Nghị ịnh là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành là: A – Chính phủ.
B – Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
Downloaded by Trang Mai (trang1201@gmail.com) lOMoARcPSD| 45470368 C – D –
C – Thủ tướng chính phủ. Chủ tịch nước.
Đáp án trắc nghiệm pháp luật ại cương – Phần 5
5.01 – C; 5.02 – A; 5.03 – B; 5.04 – D; 5.05 – A; 5.06 – B; 5.07 – A
6. Phần: Quan hệ pháp luật
Trắc nghiệm 6.01
Quan hệ mua bán hàng hoá là quan hệ pháp luật khi chủ thể tham gia gồm:
A – Các cá nhân có năng lực chủ thể.
B – Công ty với công ty.
C – Công ty với cá nhân có năng lực chủ thể. D – Cả a, b, c ều úng.
Trắc nghiệm 6.02
Đứa trẻ mới ược sinh ra ược Nhà nước công nhận là chủ thể có năng lực: A – Năng lực Pháp
luật C – Năng lực chủ thể. lOMoARcPSD| 45470368 D – B – Năng lực hành vi D – Tất cả ều sai.
Trắc nghiệm 6.03
Các tổ chức sau ây, tổ chức nào không phải là pháp nhân A – Công ty Cổ phần B – Công ty Hợp danh.
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
Uỷ ban nhân dân các cấp.
Trắc nghiệm 6.04
Thời iểm năng lực pháp luật và năng lực hành vi của pháp nhân ược Nhà nước công nhận là:
A – Cùng một thời iểm.
B – Năng lực pháp luật ược công nhận trước năng lực hành vi.
C – Năng lực hành vi ược công nhận trước năng lực pháp luật. D – b và c ều sai.
Trắc nghiệm 6.05
Nội dung của quan hệ pháp luật là:
A – Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
B – Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật muốn ạt ược.
Downloaded by Trang Mai (trang1201@gmail.com) lOMoARcPSD| 45470368 C – D –
C – Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật.
D – Là ối tượng mà các chủ thể quan tâm khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
Trắc nghiệm 6.06
Các sự kiện pháp lý nào sau ây ược xem là sự biến pháp lý? A – Nhận con nuôi.
B – Lập di chúc thừa kế. C – Đăng ký kết hôn.
Sự qua ời của một người.
Trắc nghiệm 6.07
Khi nào pháp nhân có năng lực chủ thể?
A – Khi Nhà nước cho phép hoặc công nhận sự thành lập của pháp nhân.
B – Khi tổ chức có ủ thành viên.
C – Khi các thành viên thỏa thuận thành lập pháp nhân.
D – Khi một tổ chức có ủ vốn.
Đáp án trắc nghiệm pháp luật ại cương – Phần 6
6.01 – D; 6.02 – A; 6.03 – B; 6.04 – A; 6.05 – C; 6.06 – D; 6.07 – A
7. Phần: Vi phạm pháp luật và Trách nhiệm pháp lý lOMoARcPSD| 45470368 D –
Trắc nghiệm 7.01
Hành vi nào kể dưới ây là hành vi vi phạm pháp luật? A – Hành vi trốn thuế.
B – Hành vi làm thiệt hại ến xã hội của người tâm thần.
C – Ý ịnh cướp tài sản của người khác.
D – Hành vi cư xử không lịch sự.
Trắc nghiệm 7.02
Chủ thể thực hiện vi phạm hình sự có thể là:
A – Tổ chức pháp nhân.
B – Cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự
Tổ chức không là pháp nhân. Người tâm thần.
Trắc nghiệm 7.03
Hành vi tổ chức ánh bạc của công chức, viên chức nhà nước bị công an bắt quả tang
ược xác ịnh là hành vi: A – Vi phạm dân sự. B – Vi phạm công vụ. C – Vi phạm hành chính. D – Vi phạm hình sự.
Downloaded by Trang Mai (trang1201@gmail.com) lOMoARcPSD| 45470368 C – D –
Trắc nghiệm 7.04
Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lý do:
A – Toà án áp dụng ối với chủ thể vi phạm hình sự.
B – Viện kiểm sát áp dụng ối với chủ thể vi phạm hình sự.
C – Công an áp dụng ối với chủ thể vi phạm hình sự.
D – Chính phủáp dụng ối với chủ thể vi phạm hình sự.
Trắc nghiệm 7.05
Chế tài nghiêm khắc nhất trong các loại trách nhiệm pháp lý là: A – Chế tài kỷ luật.
B – Chế tài hành chính. C – Chế tài hình sự. Chế tài dân sự. Đáp án Phần 7
7.01 – A; 7.02 – B; 7.03 – D; 7.04 – A; 7.05 – C
8. Phần: Khái quát về hệ thống pháp luật
Trắc nghiệm 8.01
Trong các yếu tố cấu thành hệ thống pháp luật, yếu tố ược xem là ơn vị cơ bản nhỏ
nhất trong hệ thống pháp luật là: lOMoARcPSD| 45470368 D –
A – Quy phạm pháp luật.
B – Chế ịnh pháp luật. C – Ngành luật. D – Tất cả ều úng
Trắc nghiệm 8.02
Căn cứ phân ịnh các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam là:
A – Căn cứ vào chủ thể các quan hệ xã hội.
B – Đối tượng iều chỉnh và phương pháp iều chỉnh.
C – Căn cứ lĩnh vực chung hay riêng trong xã hội. D – Tất cả ều sai.
Trắc nghiệm 8.03
Nhóm ngành luật quốc nội bao gồm: A – 5 ngành luật B – 9 ngành luật. 7 ngành luật. 11 ngành luật.
Trắc nghiệm 8.04
Nhóm ngành luật quốc tế bao gồm:
Downloaded by Trang Mai (trang1201@gmail.com) lOMoARcPSD| 45470368 C – D – A – 3 ngành luật B – 2 ngành luật. C – 4 ngành luật. D – 5 ngành luật.
Trắc nghiệm 8.05
Hiến pháp có hiệu lực áp dụng hiện nay là: A – Hiến pháp 1992. B – Hiến pháp 1946. C – Hiến pháp 1959. D – Hiến pháp 1980. Đáp án Phần 8
8.01 – A; 8.02 – B; 8.03 – D; 8.04 – B; 8.05 – A 9. Phần: Luật Dân sự
Trắc nghiệm 9.01
Các quan hệ nào sau ây là ối tượng iều chỉnh của luật dân sự?
A – Quan hệ tài sản phát sinh trong sản xuất, tiêu dùng giữa cá nhân với cá nhân. lOMoARcPSD| 45470368 B – C –
Quan hệ liên quan ến danh dự, nhân phẩm phát sinh giữa các chủ thể với nhau.
Quan hệ giữa tác giả với tác phẩm của họ. D – Tất cả ều úng.
Trắc nghiệm 9.02
Các trường hợp chiếm hữu nào sau ây là chiếm hữu bất hợp pháp?
A – Chiếm hữu của chủ sở hữu vật.
B – Chiếm hữu vật ánh rơi không khai báo.
C – Chiếm hữu do chủ sở hữu vật uỷ quyền.
D – Chiếm hữu thông qua việc thuê vật của chủ sở hữu.
Trắc nghiệm 9.03
Các trường hợp quyền ịnh oạt tài sản của chủ sở hữu bị hạn chế:
A – Bán cổ vật thuộc sở hữu của chủ sở hữu.
B – Bán vật thuộc sở hữu của chủ sở hữu ang thế chấp.
C – Bán vật thuộc sở hữu của chủ sở hữu bị hư hỏng. D – b và c ều úng. lOMoARcPSD| 45470368 C – D –
Trắc nghiệm 9.04
Một người lập nhiều di chúc hợp pháp với các hình thức khác nhau, di chúc nào có
giá trị áp dụng trong trường hợp người lập di chúc chết ngày 01/01/2005?
A – Di chúc bằng lời nói lập ngày 20/12/2004.
B – Di chúc bằng văn bản có người làm chứng lập ngày 20/10/2004.
Di chúc bằng văn bản có công chứng nhà nước lập ngày 20/08/2004.
Di chúc bằng văn bản viết tay lập ngày 20/05/2004.
Trắc nghiệm 9.05
Hàng thừa kế thứ nhất theo quy ịnh pháp luật về thừa kế:
A – Con nuôi của người chết.
B – Vợ của người chết.
C – Em ruột của người chết. D – a và b ều úng. Đáp án Phần 9
9.01 – D; 9.02 – B; 9.03 – D; 9.04 – A; 9.05 – D 10: Phần: Luật hình sự