Trắc nghiệm quản lý nhà nước về kinh tế - Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Trắc nghiệm quản lý nhà nước về kinh tế - Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1
Câu 1 (NB): Khái niệm nhà nước
A. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị.
B. Tổ chức duy trì trật tự xã hội và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã
hội.
C. Một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng
quản lý.
D. Tất cả các phương án A, B và C.
Câu 2 (VD): Các chức năng của nhà nước
A. Chức năng đối nội.
B. Chức năng đối ngoại.
C. Chức năng đối nội và đối ngoại.
D. Tất cả các phương án A, B, C đều đúng.
Câu 3 (NB): Quản lý kinh tế thuộc chức năng nào của nhà nước?
A. Chức năng đối nội.
B. Chức năng đối ngoại.
C. Chức năng đối nội và đối ngoại.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 4 (TH): Quản lý các hoạt động hợp tác quốc tế thuộc chức năng nào
của nhà nước
A. Chức năng đối nội.
B. Chức năng đối ngoại.
C. Chức năng đối nội và đối ngoại.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 5 (TH): Quản lý nhà nước về kinh tế
A. Được thực hiện thông qua cả ba cơ quan gồm lập pháp, hành pháp và tư
pháp.
B. Được thực hiện bởi cơ quan hành pháp.
C. Cả hai phương án A và B đều sai.
D. Cả hai phương án A và B đều đúng.
Câu 6 (NB): Đặc điểm quản lý nhà nước về kinh tế
A. Tổ chức và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực trong và ngoài nước.
B. Thể hiện đặc trưng của thể chế chính trị của đất nước.
C. Là một khoa học, nghệ thuật và là một nghề.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 7 (TH): Tìm phương án đúng về đặc điểm quản lý nhà nước về kinh tế
A. Tổ chức và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực trong và ngoài nước.
B. Thể hiện đặc trưng của thể chế chính trị của đất nước.
C. Cả hai phương án A, B đều đúng.
D. Cả hai phương án A, B đều sai.
Câu 8 (TH): Tìm phương án sai về đặc điểm quản lý nhà nước về kinh tế
A. Tổ chức và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực trong và ngoài nước.
B. Có tính khoa học, tính nghệ thuật và là một nghề.
C. Cả hai phương án A, B đều đúng.
D. Cả hai phương án A, B đều sai.
Câu 9 (VD): Phát biểu “Tổ chức và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn
lực. Nắm bắt, tổ chức và tạo động lực cho con người hoạt động có vai trò
then chốt” là nói về
A. Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế.
B. Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế.
C. Đặc điểm quản lý nhà nước về kinh tế.
D. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.
Câu 10 (VD): Phát biểu “Thể hiện đặc trưng của thể chế chính trị của đất
nước, chỉ rõ dựa vào ai và hướng vào ai để phục vụ” là nói về
A. Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế.
B. Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế.
C. Đặc điểm quản lý nhà nước về kinh tế.
D. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.
Câu 11 (VD): Phát biểu “Quản lý nhà nước về kinh tế được thực hiện
thông qua ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp của Nhà nước” là
nói về
A. Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế.
B. Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế.
C. Đặc điểm quản lý nhà nước về kinh tế.
D. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.
Câu 12 (NB): Nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam
A. Đảng lãnh đạo các hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế.
B. Nhà nước quản lý các hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế.
C. Nhân dân làm chủ.
D. Tất cả ba phương án A, B, C.
Câu 13 (NB): Mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam
A. Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
B. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo cơ chế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.
C. Đảm bảo chủ động hội nhập quốc tế.
D. Tất cả ba phương án A, B, C.
Câu 14 (TH): Tìm phương án sai về đặc điểm của mục tiêu quản lý nhà
nước về kinh tế
A. Tính vi mô.
B. Tính thống nhất về chất và lượng.
C. Tính tiến thủ và tính trình tự theo giai đoạn.
D. Tính quan hệ tương hỗ.
Câu 15 (TH): Tìm phương án sai về nội dung của mục tiêu ổn định kinh tế
A. Duy trì sự ổn định cơ bản của mức vật giá, ngăn ngừa và kiềm chế lạm phát.
B. Duy trì sự ổn định cơ bản của việc làm.
C. Hạn chế sự ổn định của tăng trưởng kinh tế.
D. Đảm bảo sự cân bằng cơ bản của thu - chi ngân sách nhà nước và thanh
toán quốc tế
Câu 16 (TH): Nội dung của mục tiêu phúc lợi kinh tế tổng hợp
A. Tăng trưởng, ổn định và công bằng kinh tế.
B. Đảm bảo chất lượng môi trường, hài hoà quan hệ quốc tế và hoàn thiện chế
độ nhà nước.
C. Cả hai phương án A và B đều đúng.
D. Cả hai phương án A và B đều sai.
Câu 17 (TH): Tìm phương án sai về phân loại chức năng quản lý nhà nước
về kinh tế theo tính chất tác động
A. Tạo lập môi trường thuận lợi.
B. Điều hành, kiểm soát.
C. Hỗ trợ phát triển.
D. Nâng cao hiệu quả hoạt động của kinh tế nhà nước.
Câu 18 (NB): Vai trò của cải cách khu vực công
A. Tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực tư nhân phát triển.
B. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực của đất nước.
C. Thúc đẩy hiệu quả của doanh nghiệp.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 19 (NB): Quản lý nhà nước về kinh tế có bao nhiêu nhóm mục tiêu
A. 10.
B. 4.
C. 14.
D. 5.
Câu 20 (NB): Quản lý nhà nước về kinh tế có bao nhiêu mục tiêu chủ yếu
A. 10.
B. 4.
C. 14.
D. 5.
Câu 21 (VD): Phát biểu “Thực hiện quản lý theo kế hoạch, điều hành,
kiểm soát” là nói về loại chức năng nào của quản lý nhà nước về kinh tế
A. Theo quá trình quản lý.
B. Theo yếu tố và lĩnh vực hoạt động của kinh tế quốc dân.
C. Theo tính chất tác động.
D. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.
Câu 22 (VDC): Phát biểu “Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động sản
xuất kinh doanh” là nói về loại chức năng nào của quản lý nhà nước về
kinh tế
A. Theo quá trình quản lý.
B. Theo yếu tố và lĩnh vực hoạt động của kinh tế quốc dân.
C. Theo tính chất tác động.
D. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.
Câu 23 (VDC): Phát biểu “Quản lý tài chính, tiền tệ, kinh tế đối ngoại,
khoa học kỹ thuật” là nói về loại chức năng nào của quản lý nhà nước về
kinh tế
A. Theo quá trình quản lý.
B. Theo yếu tố và lĩnh vực hoạt động của kinh tế quốc dân.
C. Theo tính chất tác động.
D. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.
Câu 24 (VDC): Phát biểu “Khả năng nhận định, đánh giá và dự báo xu thế
chưa cao” là nói về
A. Những hạn chế của nền kinh tế thế giới.
B. Hạn chế về quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam.
C. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế của kinh tế thế giới.
D. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế về quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam.
Câu 25: Cho biết phương án đúng về khái niệm nhà nước ? (chọn nhiều
hơn một phương án)
A. Một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng
quản lý
B. Tố chức duy trì trật tự xã hội và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã
hội
C. Một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế
D. Có chức năng đối nội và đối ngoại
E. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị
Câu 26: Phát biểu đúng về đặc điểm quản lý nhà nước về kinh tế?
A. Thể hiện đặc trưng của thể chế chính trị của đất nước
B. Sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực trong phạm vi đất nước
C. Được thực hiện thông qua cả ba cơ quan gồm lập pháp, hành pháp và tư
pháp
D. Tổ chức và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực trong và ngoài nước
E. Là một khoa học, nghệ thuật và là một nghề
CHƯƠNG 2
Câu 1 (TH): Tìm phương án sai về đặc điểm của các quy luật kinh tế
A. Tồn tại và tác động thông qua hoạt động kinh tế của con người.
B. Độ bền vững của quy luật kinh tế thường kém so với các quy luật tự nhiên
C. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả của quy luật kinh tế thường kém
phức tạp so với quy luật tự nhiên.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 2 (NB): Phát biểu nào thể hiện tính khách quan của các quy luật
A. Con ng i không th t o ra, b đi hay thay thếế các quy lu t khách quan.ườ
B. Kếết qu c a các quy lu t không ph thu c vào ý muôến c a con ng i. ườ
C. Con ng i có th nh n biếết và v n d ng quy lu t trong th c tếễn.ườ
D. Tấết c các ph ng án đ a ra. ươ ư
Câu 3 (NB): Đâu không phải là tính khách quan của các quy luật
A. Con người có thể tạo ra, bỏ đi hay thay thế các quy luật khách quan.
B. Con người không thể tạo ra, bỏ đi hay thay thế các quy luật khách quan.
C. Kết quả của các quy luật không phụ thuộc vào ý muốn của con người.
D. Con người có thể nhận biết và vận dụng quy luật trong thực tiễn.
Câu 4 (TH): Tìm phương án sai
A. Con người không thể nhận biết và vận dụng quy luật trong thực tiễn.
B. Con người không thể tạo ra, bỏ đi hay thay thế các quy luật khách quan.
C. Kết quả của các quy luật không phụ thuộc vào ý muốn của con người.
D. Con người có thể nhận biết và vận dụng quy luật trong thực tiễn.
Câu 5 (NB): Đặc điểm của các quy luật kinh tế
A. Quy luật kinh tế tồn tại và tác động thông qua hoạt động kinh tế của con
người.
B. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả trong các quy luật kinh tế thường
phức tạp và khó phát hiện hơn so với quy luật tự nhiên.
C. Độ bền vững của quy luật kinh tế thường kém so với các quy luật tự nhiên.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 6 (TH): Tìm phương án sai về đặc điểm của các quy luật kinh tế
A. Quy luật kinh tế tồn tại và tác động thông qua hoạt động kinh tế của con
người.
B. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả trong các quy luật kinh tế thường
đơn giản và dễ phát hiện hơn so với quy luật tự nhiên.
C. Độ bền vững của quy luật kinh tế thường kém hơn so với các quy luật tự
nhiên.
D. Các quy luật kinh tế hoạt động có liên quan đến cơ chế quản lý kinh tế.
Câu 7 (TH): Tìm phương án sai về đặc điểm của các quy luật kinh tế
A. Quy luật kinh tế tồn tại và tác động thông qua hoạt động kinh tế của con
người.
B. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả trong các quy luật kinh tế thường
phức tạp và khó phát hiện hơn so với quy luật tự nhiên.
C. Độ bền vững của quy luật kinh tế thường tốt hơn so với các quy luật tự
nhiên.
D. Các quy luật kinh tế hoạt động có liên quan đến cơ chế quản lý kinh tế.
Câu 8 (NB): Đặc điểm của cơ chế vận dụng các quy luật
A. Tính bao quát và toàn diện.
B. Tính thống nhất, tính khoa học và cách mạng.
C. Tính đồng bộ, nhịp nhàng.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 8’ (NB): Đặc điểm của cơ chế vận dụng các quy luật (chọn tất cả các
phương án đúng)
A. Tính bao quát và toàn diện.
B. Tính thống nhất, tính khoa học và cách mạng.
C. Tính đồng bộ, nhịp nhàng.
D. Tính giai cấp.
E. Tính xã hội.
Câu 9 (VD): Phát biểu “Tổ chức hệ thống để cho hệ thống xuất hiện các
điều kiện tương thích mà nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng” là đề cập
về ?
A. Đặc điểm của cơ chế vận dụng quy luật.
B. Khái niệm về cơ chế vận dụng quy luật.
C. Nội dung của cơ chế vận dụng quy luật.
D. Chức năng của cơ chế vận dụng quy luật.
Câu 10 : Phát biểu “Tính đồng bộ nhịp nhàng giữa các yếu tố hợp thành
cơ chế” là đề cập về
A. Đặc điểm của cơ chế vận dụng quy luật.
B. Khái niệm về cơ chế vận dụng quy luật.
C. Nội dung của cơ chế vận dụng quy luật. Phát biểu
D. Chức năng của cơ chế vận dụng quy luật.
Câu 11 (VD): Phát biểu “tổng thể những điều kiện, những hình thức,
phương pháp áp dụng các quy luật kinh tế vào hoạt động kinh tế” là nói
về
A. Đặc điểm của cơ chế vận dụng quy luật.
B. Khái niệm về cơ chế vận dụng quy luật.
C. Nội dung của cơ chế vận dụng quy luật.
D. Chức năng của cơ chế vận dụng quy luật.
Câu 12 (NB): Nội dung của cơ chế vận dụng quy luật
A. Nhận biết các quy luật.
B. Tổ chức hệ thống để xuất hiện các điều kiện tương thích.
C. Tổ chức thu thập thông tin.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 13 (VDC): Tìm phương án sai về quy luật mang tính phổ quát
A. Lực lượng sản xuất và quan quan hệ sản xuất có mối liên hệ mật thiết với
nhau.
B. Tổ chức quản lý không quy định tư liệu sản xuất.
C. Quan hệ sản xuất không quyết định kiến trúc thượng tầng.
D. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản
xuất.
Câu 14 (VDC): Tìm phương án sai về quy luật mang tính phổ quát
A. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối liên hệ mật thiết với nhau.
B. Tổ chức quản lý quy định tư liệu sản xuất.
C. Quan hệ sản xuất quyết định kiến trúc thượng tầng.
D. Tổ chức quản lý bị quy định bởi tư liệu sản xuất.
Câu 15 (VD): Tìm phương án đúng về quy luật mang tính phổ quát
A. Lực lượng sản xuất không quyết định quan hệ sản xuất.
B. Tư liệu sản xuất quy định cách thức tổ chức quản lý.
C. Quan hệ sản xuất không quyết định kiến trúc thượng tầng.
D. Cả phương án A và C.
Câu 16 (NB): Phát biểu nào sau đây là sai
A. Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên hao phí thời gian lao động xã
hội cần thiết.
B. Trong sản xuất hao phí lao động cá biệt phải bằng hao phí lao động xã hội
cần thiết.
C. Trao đổi phải dựa trên nguyên tắc ngang giá.
D. Tất cả các phương án trên đều sai.
Câu 17 (TH): Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Giá cả của hàng hoá là biểu thị bằng tiền của giá trị hàng hoá.
B. Giá trị là nội dung bên trong, giá cả là hình thức biểu hiện bên ngoài.
C. Sự ganh đua, đấu tranh về kinh tế nhằm giành điều kiện thuận lợi để thu
được nhiều lợi nhuận.
D. Tất cả các phương án trên đều không sai.
Câu 18 (NB): Phát biểu nào không phải là yêu cầu đối với nguyên tắc
quản lý
A. Phù hợp với mục tiêu của quản lý.
B. Phản ánh đúng tính chất và các quan hệ quản lý.
C. Quy tắc chỉ đạo, tiêu chuẩn hành vi phải tuân thủ trong quá trình quản lý
kinh tế.
D. Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán và được đảm bảo bằng pháp luật.
Câu 19: Phát biểu nào không phải là yêu cầu đối với nguyên tắc quản lý?
A. Phù hợp với mục tiêu của quản lý
B. Quy tắc chỉ đạo, tiêu chuẩn hành vi phải tuân thủ trong quá trình quản lý
kinh tế
C. Phản ánh đúng tính chất và các quan hệ quản lý
D. Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán và được đảm bảo bằng pháp luật
Câu 20: Nội dung của cơ chế vận dụng quy luật
A. Nhận biết các quy luật
B. Tổ chức hệ thống để xuất hiện các điều kiện tương thích
C. Tổ chức thu thập thông tin
D. Tất cả các phương án trên
Câu 21: Phát biểu “Tính đồng bộ nhịp nhàng giữa các yếu tố hợp thành
cơ chế” là đề cập về
A. Đặc điểm của cơ chế vận dụng quy luật
B. Khái niệm về cơ chế vận dụng quy luật
C. Nội dung của cơ chế vận dụng quy luật
D. Chức năng của cơ chế vận dụng quy luật
Câu 22: Phát biểu “Tổ chức hệ thống để cho hệ thống xuất hiện các điều
kiện tương thích mà nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng” là đề cập về
A. Đặc điểm của cơ chế vận dụng quy luật
B. Khái niệm về cơ chế vận dụng quy luật
C. Nội dung của cơ chế vận dụng quy luật
D. Chức năng của cơ chế vận dụng quy luật
CHƯƠNG 3
Câu 1 (TH): Có bao nhiêu cách phân loại công cụ quản lý kinh tế
A. 2 loại.
B. 6 loại
C. 3 loại.
D. 1 loại.
Câu 2 (NB): Các công cụ quản lý kinh tế chủ yếu
A. Pháp luật.
B. Kế hoạch.
C. Chính sách.
D. Tất cả các phương án A, B và C.
Câu 3 (NB): Đặc điểm của công cụ quản lý kinh tế chủ yếu
A. Tính chủ thể.
B. Tính hệ thống.
C. Tính mục đích.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 4 (VD): Phát biểu “công cụ quản lý nhà nước về kinh tế nhằm quản lý
kinh tế vĩ mô, toàn bộ nền kinh tế quốc dân” thể hiện đặc điểm gì?
A. Tính chủ thể.
B. Tính hệ thống.
C. Tính mục đích.
D. Không thể hiện đặc điểm nào cả.
Câu 5 (TH): Phát biểu “hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung do Nhà nước ban hành, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, là
nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội” thể hiện gì?
A. Khái niệm về pháp luật.
B. Phân loại văn bản luật.
C. Vai trò của pháp luật.
D. Phương hướng đổi mới luật pháp.
Câu 6 (VDC): Phát biểu “ban hành các đạo luật tạo môi trường pháp luật
chính thức, ổn định cho sự hình thành và phát triển các quan hệ kinh tế
thị trường” thể hiện nội dung gì?
A. Khái niệm về pháp luật.
B. Phân loại văn bản luật.
C. Vai trò của pháp luật.
D. Phương hướng đổi mới luật pháp.
Câu 7 (TH): Tìm phương án sai
A. Hệ thống văn bản quản lý nhà nước về kinh tế bao gồm văn bản quy phạm
pháp luật và băn bản áp dụng quy phạm pháp luật.
B. Văn bản quy phạm pháp luật gồm văn bản luật và văn bản dưới luật.
C. Phương án A, B đều sai.
D. Phương án A, B đều đúng.
Câu 8 (NB): Đâu là phát biểu đúng
A. Hệ thống văn bản quản lý nhà nước về kinh tế bao gồm văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.
B. Văn bản quy phạm pháp luật gồm văn bản luật và văn bản dưới luật
C. Phương án A, B đều sai.
D. Phương án A, B đều đúng.
Câu 9 (NB): Tìm phát biểu đúng về vai trò của pháp luật trong quản lý
nhà nước về kinh tế
A. Tạo tiền đề pháp lý vững chắc để điều chỉnh quan hệ kinh tế, duy trì sự ổn
định nền kinh tế.
B. Thực hiện bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các chủ thể kinh tế.
C. Kết hợp hài hoà phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.
D. Tất cả các phương án A, B, C đều đúng.
Câu 10 (TH): Phát biểu nào không đúng về đổi mới công tác kế hoạch
A. Kết hợp kế hoạch với thị trường.
B. Chuyển sang kế hoạch chi tiết, cụ thể từ kế hoạch định hướng, gián tiếp.
C. Tăng cường chất lượng công tác lập kế hoạch.
D. Tăng cường giám sát việc thực hiện kế hoạch.
Câu 11 (TH): Loại kế hoạch nào có nội dung cụ thể kế hoạch trung hạn?
A. Kế hoạch dài hạn.
B. Kế hoạch hàng năm.
C. Chiến lược.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 12 (VDC): Phát biểu “xác định đồng bộ các mục tiêu, công việc phải
tiến hành, nguồn lực cần huy động để thực hiện một kế hoạch” là đề cập
đến?
A. Kế hoạch dài hạn.
B. Kế hoạch hàng năm.
C. Chiến lược.
D. Chương trình.
Câu 13 (TH): Công cụ kế hoạch bao gồm các loại sau
A. Kế hoạch trung hạn.
B. Kế hoạch hàng năm.
C. Chiến lược.
D. Tài sản quốc gia
E. Kế hoạch dài hạn
Câu 14 : Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên hao phí thời gian lao động xã
hội cần thiết.
B. Trao đổi phải dựa trên nguyên tắc ngang giá.
C. Trong sản xuất hao phí lao động cá biệt phải bằng hao phí lao động xã hội
cần thiết.
D. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 15 (NB): Tìm phát biểu đúng về khái niệm về chính sách
A. Chính sách là tập hợp các giải pháp nhất định để thực hiện các mục tiêu b
phận trong quá trình đạt tới các mục tiêu chung của phát triển kinh tế xã
hội.
B. Chính sách bao gồm 2 phần: Các mục tiêu và giải pháp cần áp dụng để thực
hiện mục tiêu.
C. Chính sách là các quyết định của nhà nước về chi tiêu và thuế để ổn định thị
trường.
D. Chính sách là các quyết định của nhà nước về đầu tư công và đầu tư tư
nhân.
Câu 16 (NB): Chính sách về văn hoá, giáo dục thuộc nhóm chính sách nào
A. Chính sách về xã hội.
B. Chính sách về kinh tế.
C. Chính sách đầu tư.
D. Chính sách về tài chính.
Câu 17 (VDC): Phát biểu “chính sách quy định quyền sở hữu tài sản,
nghĩa vụ tài chính, quy định về hợp tác công tư” thuộc nhóm chính sách
nào
A. Chính sách về xã hội.
B. Chính sách về kinh tế.
C. Chính sách đầu tư.
D. Chính sách về tài khoá.
Câu 18 (TH): Tìm phát biểu sai về chính sách đầu tư
A. Quy định về chính sách lãi suất và kiềm chế làm phát.
B. Quy định của nhà nước về đầu tư công và đầu tư tư nhân.
C. Chính sách ưu đãi đầu tư bằng thuế, hỗ trợ đào nhân lực và chuyển giao
công nghệ.
D. Hạn chế đầu tư thông qua việc cấp giấy phép.
Câu 19 (NB): Tìm phát biểu đúng về khái niệm về tài sản quốc gia
A. Tài sản quốc gia bao gồm tất cả mọi nguồn lực của đất nước.
B. Gồm nguồn vốn và phương tiện vật chất kỹ thuật mà nhà nước có thể sử
dụng để quản lý nền kinh tế.
C. Cả hai phương án A, B đều đúng.
D. Cả hai phương án A, B đều sai.
Câu 20 (TH): Tìm phát biểu sai về đặc điểm phương pháp quản lý nhà
nước về kinh tế
A. Phương pháp quản lý kinh tế của Nhà nước là biểu hiện cụ thể của mối quan
hệ giữa nhà nước với các đối tượng quản lý có tính đa dạng, phong phú và
thường xuyên thay đổi.
B. Quyết định dứt khoát có tính bắt buộc.
C. Vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật.
D. Tác động của các phương pháp quản lý là tác động có mục đích nhằm phối
hợp hoạt động đảm bảo sự thống nhất.
Câu 21 (TH): Tìm phát bi u sai vềề yều câều khi s d ng ph ng pháp kinh tềế ươ
A. Hoàn thiện các đòn bảy kinh tế, nâng cao năng lực vận dụng các quan hệ
hàng hoá - tiền tệ, quan hệ thị trường.
B. Tác động bắt buộc nhằm phối hợp hoạt động đảm bảo sự thống nhất trong
quản lý nhà nước về kinh tế.
C. Thực hiện phân cấp đúng đắn giữa các cấp quản lý theo hướng mở rộng
quyền hạn cho cấp dưới.
D. Cán bộ quản lý phải có trình độ, năng lực, phải hiểu biết và thông thạo nhiều
kiến thức, có kinh nghiệm quản lý, có bản lĩnh, tự chủ.
Câu 22 (NB): Đặc điểm phương pháp hành chính trong quản lý nhà nước
về kinh tế
A. Lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động của hệ thống, kết nối các bộ phận.
B. Tính bắt buộc, tính quyền lực.
C. Có hiệu lực ngay từ khi ban hành quyết định.
D. Tất cả các phương án A, B, C.
Câu 23 (VD): Phát biểu “vận dụng các quy luật tâm lý để thuyết phục,
giúp người lao động phân biệt rõ phải – trái, đúng –sai” thuộc phương
pháp nào trong quản lý kinh tế?
A. Phương pháp giáo dục.
B. Phương pháp hành chính.
C. Phương pháp kinh tế.
D. Tất cả các phương án A, B, C.
Câu 24 (VD): Phát biểu “vận dụng các quy luật tâm lý để thuyết phục,
giúp người lao động phân biệt rõ phải – trái, đúng –sai” đề cập đến?
A. Khái niệm phương pháp giáo dục.
B. Khái niệm phương pháp kinh tế.
C. Đặc điểm của phương pháp giáo dục.
D. Đặc điểm của phương pháp hành chính.
Câu 25: Cho biết các đặc điểm của các quy luật kinh tế?
A. Quy luật kinh tế tồn tại và tác động thông qua hoạt động kinh tế của con
người
B. Quy luật kinh tế tồn tại và tác động không thông qua hoạt động kinh tế của
con người
C. Độ bền vững của quy luật kinh tế thường kém so với các quy luật tự nhiên
D. Độ bền vững của quy luật kinh tế thường tốt hơn so với các quy luật tự nhiên
E. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả trong các quy luật kinh tế thường
phức tạp và khó phát hiện hơn so với quy luật tự nhiên
Câu 26: Các phát biểu nào thể hiện tính khách quan của các quy luật?
A. Con người có thể nhận biết và vận dụng quy luật trong thực tiễn
B. Kết quả của các quy luật không phụ thuộc vào ý muốn của con người
C. Con người không thể tạo ra, bỏ đi hay thay thế các quy luật khách quan
D. Tất cả các phương án nêu ra
E. Con người không thể nhận biết và vận dụng quy luật trong thực tiễn
Câu 27: Đặc điểm của cơ chế vận dụng các quy luật
A. Tính bao quát và toàn diện
B. Tính thống nhất, tính khoa học và cách mạng
C. Tính đồng bộ, nhịp nhàng
D. Tất cả các phương án trên
CHƯƠNG 4
Câu 1 (NB): Đặc điểm thông tin trong quản lý nhà nước về kinh tế
A. Những tín hiệu được thu nhận, xử lý và được sử dụng cho việc đề ra và thực
hiện các quyết định quản lý nhà nước về kinh tế.
B. Một tín hiệu muốn trở thành thông tin phải đáp ứng được 2 yêu cầu: (i) hiểu
và giải thích được; (ii)có ích đối với việc ra quyết định hoặc giải quyết nhiệm
vụ.
C. Thông tin luôn phản ánh mối liên hệ qua lại giữa người gửi tin với người nhận
tin và sử dụng.
D. Phương án B và C.
Câu 2 (TH): Tìm phát biểu sai về vai trò của thông tin trong quản lý nhà
nước về kinh tế
A. Thông tin luôn phản ánh mối liên hệ qua lại giữa người gửi tin với người nhận
tin.
B. Là cơ sở, tiền đề của công cụ quản lý.
C. Quá trình thu thập, xử lý và truyền đạt thông tin.
D. Vừa là yếu tố đầu vào không thể thiếu vừa là nguồn dự trữ tiềm năng cho
bất kỳ tổ chức nào.
Câu 3 (VD): Tìm phát biểu sai về đặc điểm thông tin trong quản lý nhà
nước về kinh tế
A. Những tín hiệu được thu nhận, xử lý và được sử dụng cho việc đề ra và thực
hiện các quyết định quản lý nhà nước về kinh tế.
B. Một tín hiệu muốn trở thành thông tin phải đáp ứng được 2 yêu cầu: Hiểu và
giải thích được; có ích đối với việc ra quyết định hoặc giải quyết nhiệm vụ
C. Thông tin luôn phản ánh mối liên hệ qua lại giữa người gửi tin với người nhận
tin sử dụng.
D. Phương án B và C.
Câu 4 (NB): Có bao nhiêu cách phân loại thông tin trong quản lý nhà
nước về kinh tế
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 5.
Câu 5 (TH): Tìm đáp án đúng về phân loại thông tin theo nguồn gốc
A. Thông tin bên trong, thông tin bên ngoài.
B. Thông tin có hệ thống, thông tin không có hệ thống.
C. Thông tin bên trong, thông tin biến đổi.
D. Thông tin chính thống, thông tin không chính thống.
Câu 6 (TH): Tìm đáp án đúng về phân loại thông tin theo cách tiếp cận
A. Thông tin bên trong, thông tin bên ngoài.
B. Thông tin có hệ thống, thông tin không có hệ thống.
C. Thông tin bên trong, thông tin biến đổi.
D. Thông tin chính thống, thông tin không chính thống.
Câu 7 (NB): Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống thông tin quản lý
A. Cung cấp đủ thông tin cần thiết.
B. Tính sát thực, năng động.
C. Tính hiện đại, phổ cập.
D. Tính tài chính
E. Thông tin không chính thống
Câu 8 (VD): Tìm phương án sai về yêu cầu đối với thông tin trong quản lý
nhà nước về kinh tế
A. Tính chính xác.
B. Tính tài chính.
C. Tính kịp thời.
D. Tính kinh tế.
E. Tính logic
F. Tính bảo mật
G. Tính đầy đủ
Câu 9 (TH): Tìm phát biểu đúng về vai trò của thông tin trong quản lý
nhà nước về kinh tế
A. Là cơ sở, tiền đề của công cụ quản lý.
B. Yếu tố quan trọng, đầu vào của tổ chức, là nguồn dự trữ tiềm năng của tổ
chức.
C. Phương án A, B đều đúng.
D. Phương án A và B đều sai.
Câu 10 (NB): Tìm phát biểu đúng về vai trò của thông tin trong quản lý
nhà nước về kinh tế
A. Là cơ sở, tiền đề của công cụ quản lý.
B. Yếu tố quan trọng, đầu vào của tổ chức.
C. Là nguồn dự trữ tiềm năng của tổ chức.
D. Cả phương án A, B, C đều đúng.
Câu 11 (NB): Tìm phát biểu đúng về các phân hệ của hệ thống thông tin
quản lý
A. Thu thập, chọn lọc.
B. Phân loại, xử lý.
C. Bảo quản, giao nộp.
D. Cả phương án A, B, C đều đúng.
Câu 12 (NB): Tìm phát biểu đúng về quan điểm xây dựng hệ thống thông
tin quản lý
A. Quan điểm chính trị.
B. Quan điểm hệ thống.
C. Quan điểm hiệu quả và khả thi.
D. Cả phương án A, B, C đều đúng.
Câu 13 (VD): Tìm phát biểu sai về quan điểm xây dựng hệ thống thông
tin quản lý
A. Quan điểm xã hội.
B. Quan điểm hệ thống.
C. Quan điểm hiệu quả và khả thi.
D. Quan điểm chính trị.
Câu 14 (VD): Tìm phát biểu đúng về nguyên tắc xây dựng hệ thống thông
tin quản lý
A. Cung cấp đủ thông tin cần thiết.
B. Là cơ sở, tiền đề của công cụ quản lý.
C. Thuận lợi khi sử dụng và hiệu quả cao.
D. Phương án A và B.
Câu 15 (VD): Tìm phát biểu sai về nguyên tắc xây dựng hệ thống thông
tin quản lý
A. Phải hợp với cơ cấu quản lý của Nhà nước.
B. Là cơ sở, tiền đề của công cụ quản lý.
C. Thuận lợi khi sử dụng và hiệu quả cao.
D. Xuất phát từ mục đích của hệ thống quản lý từ chức năng, nhiệm vụ, hoạt
động của tổ chức để thiết kế mối quan hệ thông tin.
Câu 16 (TH): Có mấy loại hình quyết định quản lý nhà nước
A. 2 loại hình.
B. 5 loại hình.
C. 4 loại hình.
D. 7 loại hình.
Câu 17 (TH): Phát biểu sai về căn cứ ra quyết định
A. Yêu cầu của các quy luật chủ quan.
B. Thời gian cho phép.
C. Mục tiêu dài hạn của đất nước.
D. Thực trạng, xu thế biến động của môi trường.
Câu 18 (NB): Phát biểu đúng về căn cứ ra quyết định
A. Yêu cầu của các quy luật khách quan.
B. Thời gian cho phép.
C. Mục tiêu dài hạn của đất nước.
D. Tất cả các phương án A, B, C.
Câu 19 (NB): Quá trình ra quyết định gồm mấy nội dung
A. 2 nội dung.
B. 4 nội dung.
C. 3 nội dung.
D. 5 nội dung.
Câu 20 (VDC): Tìm phát biểu sai về chức năng cơ bản của văn bản
A. Chức năng thông tin.
B. Chức năng pháp lý.
C. Chức năng giám sát.
D. Chức năng thống kê.
E. Chức năng quản lý
Câu 21 (VDC): Phát biểu “là cơ sở cho công tác kiểm tra, thanh tra, giám
sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức và doanh nghiệp” là
đề cập đến
A. Vai trò của hệ thống thông tin quản lý.
B. Yêu cầu đối với văn bản quản lý nhà nước về kinh tế.
C. Vai trò của văn bản quản lý nhà nước về kinh tế.
D. Yêu cầu đối với quyết định trong quản lý nhà nước về kinh tế.
Câu 22: Đặc điểm thông tin trong quản lý nhà nước về kinh tế? (chọn các
phương án)
A. Không có phương án nào
B. Một tín hiệu muốn trở thành thông tin phải đáp ứng được 2 yêu cầu: (i) hiểu
và giải thích được; (ii) có ích đối với việc ra quyết định hoặc giải quyết nhiệm
vụ
C. Những tín hiệu được thu nhận, xử lý và được sử dụng cho việc đề ra và thực
hiện các quyết định quản lý nhà nước về kinh tế
D. Thông tin luôn phản ánh mối liên hệ qua lại giữa người gửi tin với người nhận
tin và sử dụng
Câu 23: Tìm phát biểu đúng về nguyên tắc xây dựng hệ thống thông tin
quản lý? (chọn các đáp án đúng)
A. Thuận lợi khi sử dụng và hiệu quả cao
B. Xuất phát từ mục đích của hệ thống quản lý từ chức năng, nhiệm vụ, hoạt
động của tổ chức để thiết kế mối quan hệ thông tin
C. Phải hợp với cơ cấu quản lý của Nhà nước
D. Là cơ sở, tiền đề của công cụ quản lý
Câu 24: Tìm đáp án đúng về phân loại thông tin theo cách tiếp cận?
A. Thông tin chính thống, thông tin không chính thống
B. Thông tin bên trong, thông tin bên ngoài
C. Thông tin có hệ thống, thông tin không có hệ thống
D. Thông tin bên trong, thông tin biến đổi
Câu 25 (TH): Tìm đáp án đúng về phân loại thông tin theo sự ổn định
A. Thông tin bên trong, thông tin bên ngoài.
B. Thông tin thường xuyên, thông tin biến đổi.
C. Thông tin bên trong, thông tin biến đổi.
D. Thông tin chính thống, thông tin không chính thống.
Câu 26 (TH): Tìm đáp án đúng về phân loại thông tin theo hình thức thể
hiện
A. Thông tin bên trong, thông tin bên ngoài.
B. Thông tin có hệ thống, thông tin không có hệ thống.
C. Thông tin được thể hiện qua các văn bản, lời nói.
D. Thông tin chính thống, thông tin không chính thống.
CHƯƠNG 5
Câu 1 (TH): Tìm phát biểu sai về bộ máy quản lý nhà nước
A. Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, được tổ
chức theo những nguyên tắc thống nhất và tạo thành một chỉnh thể đồng bộ
để thực hiện các chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của nhà nước.
B. Cơ quan nhà nước là một bộ phận của bộ máy nhà nước, mang tính độc lập
tương đối, có chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ nhất định và được thành
lập theo quy định của pháp luật.
C. Hai phương án A, B đều sai.
D. Hai phương án A, B đều đúng.
Câu 2 (TH): Tìm phát biểu đúng về bộ máy quản lý nhà nước
A. Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, được tổ
chức theo những nguyên tắc thống nhất và tạo thành một chỉnh thể đồng bộ
để thực hiện các chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của nhà nước.
B. Cơ quan nhà nước là một bộ phận của bộ máy nhà nước, mang tính độc lập
tương đối, có chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ nhất định và được thành
lập theo quy định của pháp luật.
C. Hai phương án A, B đều sai.
D. Hai phương án A, B đều đúng.
Câu 3 (NB): Đặc điểm bộ máy nhà nước và cơ quan nhà nước
A. Tổ chức và hoạt động theo uỷ quyền.
B. Được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật và thực hiện
quyền lực nhà nước
C. Thực hiện thẩm quyền được nhà nước giao và kinh phí hoạt động từ ngân
sách nhà nước.
D. Tất cả phương án A, B, C.
Câu 4 (TH): Phát biểu nào sai về đặc điểm bộ máy nhà nước và cơ quan
nhà nước
A. Tổ chức và hoạt động theo uỷ quyền.
B. Được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật và thực hiện
quyền lực nhà nước.
C. Thực hiện thẩm quyền được nhà nước giao và kinh phí hoạt động từ ngân
sách nhà nước.
D. Kinh phí hoạt động không từ ngân sách nhà nước.
Câu 5 (NB): Vì sao khó có thể phân định rõ ràng bộ máy quản lý nhà nước
về kinh tế
A. Quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước về nhà nước nói riêng được
thực hiện thông qua cả ba hệ thống cơ quan quyền lực gồm có lập pháp,
hành pháp và tư pháp (theo nghĩa rộng. hoặc qua hệ thống cơ quan hành
pháp (theo nghĩa hẹp).
B. Quản lý nhà nước về kinh tế được thực hiện bởi những cơ quan quản lý trực
tiếp và/hoặc cơ quan quản lý gián tiếp.
C. Có những cơ quan có thẩm quyền ra quyết định tập thể về các lĩnh vực kinh
tế xã hội của đất nước hay từng địa phương như quốc hội và hội đồng nhân
dân.
D. Tất cả các phương án A, B, C trên.
Câu 6 (VD): Tìm phát biểu sai về đặc điểm của bộ máy quản lý nhà nước
về kinh tế
A. Nắm và chi phi phối các nguồn lực kinh tế (tài chính, vật chất, tài nguyên).
B. Thuộc kiến trúc thượng tầng
C. Quyền lực nhà nước là thống nhất và thuộc về nhân dân và tiềm ẩn xu
hướng dân chủ hoá.
D. Hoạt động bằng công quyền, thông qua quyền lực công.
Câu 7 (TH): Tìm phát biểu sai về đặc điểm của bộ máy quản lý nhà nước
về kinh tế
A. Nắm và chi phi phối các nguồn lực kinh tế (tài chính, vật chất, tài nguyên).
B. Thuộc kiến trúc thượng tầng.
C. Tiềm ẩn xu hướng dân chủ hoá.
D. Hoạt động bằng công quyền, thông qua quyền lực công.
Câu 8 (TH): Tìm phát biểu sai về nguyên tắc chung tổ chức bộ máy quản
lý nhà nước về kinh tế
A. Tập trung hoá và phân nhóm chức năng.
B. Phân định phạm vi quản lý và phân cấp quản lý.
C. Phù hợp giữa các chức năng, nhiệm vụ với quyền hạn; giữa quyền hạn với
trách nhiệm.
D. Hiệu lực và hiệu quả.
Câu 9: Tìm phát biểu đúng về nguyên tắc chung tổ chức bộ máy quản lý
nhà nước về kinh tế
A. Chuyên môn hoá và phân nhóm chức năng.
B. Phân định phạm vi quản lý và phân cấp quản lý.
C. Phù hợp giữa các chức năng, nhiệm vụ với quyền hạn; giữa quyền hạn với
trách nhiệm.
D. Tất cả các phương án A, B, C.
Câu 10 (VD): Tìm phát biểu sai về đặc điểm của bộ máy quản lý nhà nước
về kinh tế
A. Chuyên môn hoá và phân nhóm chức năng.
B. Phân định phạm vi quản lý và tập trung quản lý.
C. Phù hợp giữa các chức năng, nhiệm vụ với quyền hạn; giữa quyền hạn với
trách nhiệm.
D. Hiệu lực và hiệu quả.
Câu 11 (VD): Tìm phát biểu đúng về mô hình cơ cấu tổ chức quản lý nhà
nước về kinh tế
A. Mô hình tập trung.
B. Mô hình phân quyền.
C. Mô hình tản quyền.
D. Phương án A và B.
Câu 12: (Chọn các PÁ) Tìm phát biểu sai về mô hình cơ cấu tổ chức quản
lý nhà nước về kinh tế
A. Mô hình tập trung.
B. Mô hình phân quyền.
C. Mô hình tập thể.
D. Mô hình nhân quyền.
Câu 13 (VD): Các mô hình cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về kinh tế
A. Mô hình tập quyền và tản quyền.
B. Mô hình phân quyền chức năng và mô hình phân quyền theo lãnh thổ
C. Mô hình tập trung.
D. Phương án A và B.
Câu 14 (NB): Có bao nhiêu loại mô hình cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước
về kinh tế
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 15 (NB): Tìm phát biểu đúng về căn cứ xây dựng cơ cấu tổ chức quản
lý nhà nước về kinh tế
A. Mục tiêu của tổ chức.
B. Chức năng nhiệm vụ của tổ chức.
C. Phương án A và B là đúng.
D. Phương án A và B là sai.
Câu 16 (TH): Tìm phát biểu sai về căn cứ xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý
nhà nước về kinh tế
A. Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý.
B. Chức năng nhiệm vụ của tổ chức.
C. Phương án A và B là sai.
D. Phương án A và B là đúng.
Câu 17 (NB): Các giai đoạn của quá trình xây dựng bộ máy quản lý nhà
nước về kinh tế
A. Xác định mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, mô hình cơ cấu tổng quát.
B. Xây dựng quyền hạn, trách nhiệm, quy chế hoạt động và quy chế phối hợp
C. Phân bổ chức năng nhiệm vụ đề hình thành các bộ phận, phân hệ.
D. Tất cả các phương án A, B, C.
Câu 18 (VDC): Tìm phát biểu sai về tiêu chí xác định nhiệm vụ, quyền hạn
và trách nhiệm của từng cấp chính quyền điạ phương trong quản lý nhà
nước về kinh tế
A. Cơ cấu phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính – lãnh thổ.
B. Cơ cấu kinh tế chung, cơ cấu ngành và cơ cấu kinh tế lãnh th
C. Cơ chế quản lý nhà nước và cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch, tập trung.
D. Trình độ của hệ thống pháp luật, trình độ tổ chức, cán bộ.
Câu 19: Quản lý nhà nước về kinh tế được thực hiện bởi cơ quan nào?
A. Phương án 1: Được thực hiện thông qua cả ba cơ quan gồm lập pháp, hành
pháp và tư pháp.
B. Cả hai phương án 1 và 2 đều đúng
C. Phương án 2: Được thực hiện bởi cơ quan hành pháp.
D. Cả hai phương án 1 và 2 đều sai.
CHƯƠNG 6
Câu 1 (NB): Có bao nhiêu cách phân loại cán bộ quản lý nhà nước về kinh
tế
A. 2 loại.
B. 4 loại
C. 3 loại.
D. 7 loại.
Câu 2 (NB): Theo quy định của pháp luật hiện hành cán bộ quản lý nhà
nước về kinh tế gồm mấy loại
A. 2 loại.
B. 4 loại
C. 3 loại.
D. 5 loại.
Câu 3 (NB): Tiêu chí để xác định cán bộ lãnh đạo trong quản lý nhà nước
về kinh tế
A. Là công dân Việt Nam.
B. Được bổ nhiệm đứng đầu một đơn vị.
C. Được xếp vào một ngạch và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
D. Tất cả các phương án A, B và C.
Câu 4: Tìm phương án sai khi phát biểu về đội ngũ cán bộ lãnh trong
QLNN về kinh tế
A. Là cầu nối giữa dân với các tổ chức phi lợi nhuận.
B. Đưa ra phương án sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.
C. Đại diện cho nhà nước, nhân tố đảm bảo sự thành công của quá trình hội
nhập kinh tế.
D. Trực tiếp tham gia vào các quá trình hoạch định.
Câu 5: Tại sao nói đội ngũ cán bộ lãnh đạo trong quản lý nhà nước về
kinh tế là quan trọng?
A. Trực tiếp tham gia vào các quá trình hoạch định.
B. Đưa ra phương án sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.
C. Đại diện cho nhà nước, nhân tố đảm bảo sự thành công của quá trình hội
nhập kinh tế.
D. Tất cả phương án A, B, C.
Câu 6: Yêu cầu nào không bắt buộc đối với cán bộ lãnh đạo trong quản lý
nhà nước về kinh tế?
A. Phẩm chất chính trị.
B. Năng lực chuyên môn, tổ chức, đạo đức.
C. Trình độ học vấn cao nhất.
D. Uy tín, cá tính.
Câu 7: Cán bộ lãnh đạo quản lý nhà nước về kinh tế cần “năng lực chuyên
môn và tổ chức” là nói về?
A. Phẩm chất chính trị.
B. Đạo đức của cán bộ.
C. Yêu cầu đối với cán bộ lãnh đạo.
D. Vai trò của cán bộ.
Câu 8 (TH): Phương pháp nào không sử dụng để lựa chọn và bổ nhiệm
lãnh đạo
A. Bổ nhiệm trực tiếp.
B. Bổ nhiệm gián tiếp.
C. Bổ nhiệm qua kết quả bầu cử.
D. Kết hợp bổ nhiệm trực tiếp và lấy ý kiến.
Câu 9 (VD): Dự báo tình hình cán bộ lãnh đạo và yêu cầu mới về số lượng,
chất lượng là nói về
A. Bổ nhiệm trực tiếp.
B. Kế hoạch hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo.
C. Bổ nhiệm qua kết quả bầu cử.
D. Yêu cầu đối với cán bộ lãnh đạo.
Câu 10 (NB): Kế hoạch hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo bao gồm các bước
A. Dự báo tình hình cán bộ lãnh đạo và nhu cầu mới về số lượng và chất lượng.
B. Kế hoạch trẻ hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo.
C. Kế hoạch bổ sung và luân chuyển cán bộ lãnh đạo.
D. Tất cả phương án A, B, C.
Câu 10” (NB): Kế hoạch hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo bao gồm các bước
A. Dự báo tình hình cán bộ lãnh đạo và nhu cầu mới về số lượng và chất lượng.
B. Kế hoạch trẻ hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo.
C. Kế hoạch bổ sung và luân chuyển cán bộ lãnh đạo.
D. Kế hoạch tuyển dụng và đào tạo.
E. Kế hoạch đánh giá chất lượng.
Câu 11 (NB): Phương pháp lựa chọn và bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo
A. Phương pháp bổ nhiệm trực tiếp.
B. Phương pháp bổ nhiệm qua kết quả bầu cử.
C. Cả hai phương án A và B đều đúng.
D. Cả hai phương án A và B đều sai.
Câu 12 (NB): Nguyên tắc sử dụng để đánh giá cán bộ lãnh đạo
A. Đánh giá thường xuyên theo định kỳ.
B. Đánh giá chính xác, toàn diện.
C. Đánh giá công khai, công bằng.
D. Tất cả các phương án A, B và C.
Câu 13 (TH): Nguyên tắc nào không sử dụng để đánh giá cán bộ lãnh đạo
A. Đánh giá thường xuyên theo định kỳ.
B. Đánh giá không thường xuyên.
C. Đánh giá công khai, công bằng.
D. Đánh giá chính xác, toàn diện.
Câu 13” (TH): Nguyên tắc nào sử dụng để đánh giá cán bộ lãnh đạo
A. Đánh giá thường xuyên theo định kỳ.
B. Đánh giá không thường xuyên.
C. Đánh giá công khai, công bằng.
D. Đánh giá chính xác.
E. Đánh giá toàn diện.
Câu 14 (VD): Phát biểu tạo động lực phấn đấu cho người lãnh đạo là nói
về
A. Mục đích của việc đánh giá.
B. Nguyên tắc đánh giá.
C. Phương pháp đánh giá.
D. Nội dung đánh giá.
Câu 15 (TH): Tìm phát biểu sai về phương pháp đánh giá cán bộ lãnh đạo
A. Đánh giá của cơ quan quản lý cấp dưới.
B. Tự đánh giá.
C. Đánh giá theo dư luận.
D. Đánh giá của thủ trưởng cấp trên trực tiếp.
Câu 16 (TH): Phương pháp đánh giá cán bộ lãnh đạo bao gồm
A. Đánh giá của cơ quan quản lý.
B. Tự đánh giá, đánh giá theo dư luận.
C. Đánh giá theo dư luận.
D. Cả phương án A, B và C.
Câu 17 (VDC): Phát biểu “nâng cao chất lượng, phẩm chất năng lực cán
bộ, phát huy hiệu quả, hiệu lực quản lý” là nói về
A. Giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế.
B. Nguyên tắc về xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế.
C. Hạn chế về công tác cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế.
D. Kinh nghiệm về công tác cán bộ.
Câu 18 (VD): Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo nào là đúng?
A. Đào tạo trước khi làm việc, nâng cao nhiệm vụ và trước khi nhận chức vụ
mới.
B. Đào tạo qua trường, đào tạo nâng cao trình độ và đào tạo trước khi nhận
chức vụ.
C. Cả phương án A và B.
D. Đào tạo trước nhi nhận chức vụ, đào tạo nâng cao trình độ và đào tạo qua
trường.
Câu 19 (VDC): Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo quản lý nào
là sai?
A. Đào tạo trước khi làm việc, nâng cao nhiệm vụ và trước khi nhận chức vụ
mới.
B. Đào tạo qua trường, đào tạo nâng cao trình độ và đào tạo trước khi nhận
chức vụ.
C. Cả phương án A và B.
D. Đào tạo trước khi nhận chức vụ, đào tạo nâng cao trình độ và đào tạo qua
trường.
| 1/30

Preview text:

CHƯƠNG 1
Câu 1 (NB): Khái niệm nhà nước
A. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị.
B. Tổ chức duy trì trật tự xã hội và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội.
C. Một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý.
D. Tất cả các phương án A, B và C.
Câu 2 (VD): Các chức năng của nhà nước A. Chức năng đối nội.
B. Chức năng đối ngoại.
C. Chức năng đối nội và đối ngoại.
D. Tất cả các phương án A, B, C đều đúng.
Câu 3 (NB): Quản lý kinh tế thuộc chức năng nào của nhà nước? A. Chức năng đối nội.
B. Chức năng đối ngoại.
C. Chức năng đối nội và đối ngoại.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 4 (TH): Quản lý các hoạt động hợp tác quốc tế thuộc chức năng nào của nhà nước A. Chức năng đối nội.
B. Chức năng đối ngoại.
C. Chức năng đối nội và đối ngoại.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 5 (TH): Quản lý nhà nước về kinh tế
A. Được thực hiện thông qua cả ba cơ quan gồm lập pháp, hành pháp và tư pháp.
B. Được thực hiện bởi cơ quan hành pháp.
C. Cả hai phương án A và B đều sai.
D. Cả hai phương án A và B đều đúng.
Câu 6 (NB): Đặc điểm quản lý nhà nước về kinh tế
A. Tổ chức và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực trong và ngoài nước.
B. Thể hiện đặc trưng của thể chế chính trị của đất nước.
C. Là một khoa học, nghệ thuật và là một nghề.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 7 (TH): Tìm phương án đúng về đặc điểm quản lý nhà nước về kinh tế
A. Tổ chức và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực trong và ngoài nước.
B. Thể hiện đặc trưng của thể chế chính trị của đất nước.
C. Cả hai phương án A, B đều đúng.
D. Cả hai phương án A, B đều sai.
Câu 8 (TH): Tìm phương án sai về đặc điểm quản lý nhà nước về kinh tế
A. Tổ chức và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực trong và ngoài nước.
B. Có tính khoa học, tính nghệ thuật và là một nghề.
C. Cả hai phương án A, B đều đúng.
D. Cả hai phương án A, B đều sai.
Câu 9 (VD): Phát biểu “Tổ chức và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn
lực. Nắm bắt, tổ chức và tạo động lực cho con người hoạt động có vai trò
then chốt” là nói về

A. Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế.
B. Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế.
C. Đặc điểm quản lý nhà nước về kinh tế.
D. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.
Câu 10 (VD): Phát biểu “Thể hiện đặc trưng của thể chế chính trị của đất
nước, chỉ rõ dựa vào ai và hướng vào ai để phục vụ” là nói về

A. Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế.
B. Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế.
C. Đặc điểm quản lý nhà nước về kinh tế.
D. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.
Câu 11 (VD): Phát biểu “Quản lý nhà nước về kinh tế được thực hiện
thông qua ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp của Nhà nước” là nói về

A. Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế.
B. Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế.
C. Đặc điểm quản lý nhà nước về kinh tế.
D. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.
Câu 12 (NB): Nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam
A. Đảng lãnh đạo các hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế.
B. Nhà nước quản lý các hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế. C. Nhân dân làm chủ.
D. Tất cả ba phương án A, B, C.
Câu 13 (NB): Mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam
A. Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
B. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Đảm bảo chủ động hội nhập quốc tế.
D. Tất cả ba phương án A, B, C.
Câu 14 (TH): Tìm phương án sai về đặc điểm của mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế A. Tính vi mô.
B. Tính thống nhất về chất và lượng.
C. Tính tiến thủ và tính trình tự theo giai đoạn.
D. Tính quan hệ tương hỗ.
Câu 15 (TH): Tìm phương án sai về nội dung của mục tiêu ổn định kinh tế
A. Duy trì sự ổn định cơ bản của mức vật giá, ngăn ngừa và kiềm chế lạm phát.
B. Duy trì sự ổn định cơ bản của việc làm.
C. Hạn chế sự ổn định của tăng trưởng kinh tế.
D. Đảm bảo sự cân bằng cơ bản của thu - chi ngân sách nhà nước và thanh toán quốc tế
Câu 16 (TH): Nội dung của mục tiêu phúc lợi kinh tế tổng hợp
A. Tăng trưởng, ổn định và công bằng kinh tế.
B. Đảm bảo chất lượng môi trường, hài hoà quan hệ quốc tế và hoàn thiện chế độ nhà nước.
C. Cả hai phương án A và B đều đúng.
D. Cả hai phương án A và B đều sai.
Câu 17 (TH): Tìm phương án sai về phân loại chức năng quản lý nhà nước
về kinh tế theo tính chất tác động

A. Tạo lập môi trường thuận lợi.
B. Điều hành, kiểm soát. C. Hỗ trợ phát triển.
D. Nâng cao hiệu quả hoạt động của kinh tế nhà nước.
Câu 18 (NB): Vai trò của cải cách khu vực công
A. Tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực tư nhân phát triển.
B. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực của đất nước.
C. Thúc đẩy hiệu quả của doanh nghiệp.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 19 (NB): Quản lý nhà nước về kinh tế có bao nhiêu nhóm mục tiêu A. 10. B. 4. C. 14. D. 5.
Câu 20 (NB): Quản lý nhà nước về kinh tế có bao nhiêu mục tiêu chủ yếu A. 10. B. 4. C. 14. D. 5.
Câu 21 (VD): Phát biểu “Thực hiện quản lý theo kế hoạch, điều hành,
kiểm soát” là nói về loại chức năng nào của quản lý nhà nước về kinh tế

A. Theo quá trình quản lý.
B. Theo yếu tố và lĩnh vực hoạt động của kinh tế quốc dân.
C. Theo tính chất tác động.
D. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.
Câu 22 (VDC): Phát biểu “Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động sản
xuất kinh doanh” là nói về loại chức năng nào của quản lý nhà nước về kinh tế

A. Theo quá trình quản lý.
B. Theo yếu tố và lĩnh vực hoạt động của kinh tế quốc dân.
C. Theo tính chất tác động.
D. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.
Câu 23 (VDC): Phát biểu “Quản lý tài chính, tiền tệ, kinh tế đối ngoại,
khoa học kỹ thuật” là nói về loại chức năng nào của quản lý nhà nước về kinh tế

A. Theo quá trình quản lý.
B. Theo yếu tố và lĩnh vực hoạt động của kinh tế quốc dân.
C. Theo tính chất tác động.
D. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.
Câu 24 (VDC): Phát biểu “Khả năng nhận định, đánh giá và dự báo xu thế
chưa cao” là nói về

A. Những hạn chế của nền kinh tế thế giới.
B. Hạn chế về quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam.
C. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế của kinh tế thế giới.
D. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế về quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam.
Câu 25: Cho biết phương án đúng về khái niệm nhà nước ? (chọn nhiều hơn một phương án)
A. Một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý
B. Tố chức duy trì trật tự xã hội và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội
C. Một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế
D. Có chức năng đối nội và đối ngoại
E. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị
Câu 26: Phát biểu đúng về đặc điểm quản lý nhà nước về kinh tế?
A. Thể hiện đặc trưng của thể chế chính trị của đất nước
B. Sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực trong phạm vi đất nước
C. Được thực hiện thông qua cả ba cơ quan gồm lập pháp, hành pháp và tư pháp
D. Tổ chức và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực trong và ngoài nước
E. Là một khoa học, nghệ thuật và là một nghề CHƯƠNG 2
Câu 1 (TH): Tìm phương án sai về đặc điểm của các quy luật kinh tế
A. Tồn tại và tác động thông qua hoạt động kinh tế của con người.
B. Độ bền vững của quy luật kinh tế thường kém so với các quy luật tự nhiên
C. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả của quy luật kinh tế thường kém
phức tạp so với quy luật tự nhiên.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 2 (NB): Phát biểu nào thể hiện tính khách quan của các quy luật A. Con ng i không th ườ t ể o ra, b ạ đi hay tha ỏ
y thếế các quy luậ t khách quan. B. Kếết qu c ả a các quy lu ủ t không ph ậ thu ụ c vào ý muôến c ộ a c ủ on ng i. ườ C. Con ng i có th ườ nh ể n biếết và v ậ n d ậ ng quy lu ụ t trong ậ th c tếễn. ự
D. Tấết cả các phương án đưa ra.
Câu 3 (NB): Đâu không phải là tính khách quan của các quy luật
A. Con người có thể tạo ra, bỏ đi hay thay thế các quy luật khách quan.
B. Con người không thể tạo ra, bỏ đi hay thay thế các quy luật khách quan.
C. Kết quả của các quy luật không phụ thuộc vào ý muốn của con người.
D. Con người có thể nhận biết và vận dụng quy luật trong thực tiễn.
Câu 4 (TH): Tìm phương án sai
A. Con người không thể nhận biết và vận dụng quy luật trong thực tiễn.
B. Con người không thể tạo ra, bỏ đi hay thay thế các quy luật khách quan.
C. Kết quả của các quy luật không phụ thuộc vào ý muốn của con người.
D. Con người có thể nhận biết và vận dụng quy luật trong thực tiễn.
Câu 5 (NB): Đặc điểm của các quy luật kinh tế
A. Quy luật kinh tế tồn tại và tác động thông qua hoạt động kinh tế của con người.
B. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả trong các quy luật kinh tế thường
phức tạp và khó phát hiện hơn so với quy luật tự nhiên.
C. Độ bền vững của quy luật kinh tế thường kém so với các quy luật tự nhiên.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 6 (TH): Tìm phương án sai về đặc điểm của các quy luật kinh tế
A. Quy luật kinh tế tồn tại và tác động thông qua hoạt động kinh tế của con người.
B. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả trong các quy luật kinh tế thường
đơn giản và dễ phát hiện hơn so với quy luật tự nhiên.
C. Độ bền vững của quy luật kinh tế thường kém hơn so với các quy luật tự nhiên.
D. Các quy luật kinh tế hoạt động có liên quan đến cơ chế quản lý kinh tế.
Câu 7 (TH): Tìm phương án sai về đặc điểm của các quy luật kinh tế
A. Quy luật kinh tế tồn tại và tác động thông qua hoạt động kinh tế của con người.
B. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả trong các quy luật kinh tế thường
phức tạp và khó phát hiện hơn so với quy luật tự nhiên.
C. Độ bền vững của quy luật kinh tế thường tốt hơn so với các quy luật tự nhiên.
D. Các quy luật kinh tế hoạt động có liên quan đến cơ chế quản lý kinh tế.
Câu 8 (NB): Đặc điểm của cơ chế vận dụng các quy luật
A. Tính bao quát và toàn diện.
B. Tính thống nhất, tính khoa học và cách mạng.
C. Tính đồng bộ, nhịp nhàng.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 8’ (NB): Đặc điểm của cơ chế vận dụng các quy luật (chọn tất cả các phương án đúng)
A. Tính bao quát và toàn diện.
B. Tính thống nhất, tính khoa học và cách mạng.
C. Tính đồng bộ, nhịp nhàng. D. Tính giai cấp. E. Tính xã hội.
Câu 9 (VD): Phát biểu “Tổ chức hệ thống để cho hệ thống xuất hiện các
điều kiện tương thích mà nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng” là đề cập về ?

A. Đặc điểm của cơ chế vận dụng quy luật.
B. Khái niệm về cơ chế vận dụng quy luật.
C. Nội dung của cơ chế vận dụng quy luật.
D. Chức năng của cơ chế vận dụng quy luật.
Câu 10 : Phát biểu “Tính đồng bộ nhịp nhàng giữa các yếu tố hợp thành
cơ chế” là đề cập về

A. Đặc điểm của cơ chế vận dụng quy luật.
B. Khái niệm về cơ chế vận dụng quy luật.
C. Nội dung của cơ chế vận dụng quy luật. Phát biểu
D. Chức năng của cơ chế vận dụng quy luật.
Câu 11 (VD): Phát biểu “tổng thể những điều kiện, những hình thức,
phương pháp áp dụng các quy luật kinh tế vào hoạt động kinh tế” là nói về

A. Đặc điểm của cơ chế vận dụng quy luật.
B. Khái niệm về cơ chế vận dụng quy luật.
C. Nội dung của cơ chế vận dụng quy luật.
D. Chức năng của cơ chế vận dụng quy luật.
Câu 12 (NB): Nội dung của cơ chế vận dụng quy luật
A. Nhận biết các quy luật.
B. Tổ chức hệ thống để xuất hiện các điều kiện tương thích.
C. Tổ chức thu thập thông tin.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 13 (VDC): Tìm phương án sai về quy luật mang tính phổ quát
A. Lực lượng sản xuất và quan quan hệ sản xuất có mối liên hệ mật thiết với nhau.
B. Tổ chức quản lý không quy định tư liệu sản xuất.
C. Quan hệ sản xuất không quyết định kiến trúc thượng tầng.
D. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
Câu 14 (VDC): Tìm phương án sai về quy luật mang tính phổ quát
A. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối liên hệ mật thiết với nhau.
B. Tổ chức quản lý quy định tư liệu sản xuất.
C. Quan hệ sản xuất quyết định kiến trúc thượng tầng.
D. Tổ chức quản lý bị quy định bởi tư liệu sản xuất.
Câu 15 (VD): Tìm phương án đúng về quy luật mang tính phổ quát
A. Lực lượng sản xuất không quyết định quan hệ sản xuất.
B. Tư liệu sản xuất quy định cách thức tổ chức quản lý.
C. Quan hệ sản xuất không quyết định kiến trúc thượng tầng. D. Cả phương án A và C.
Câu 16 (NB): Phát biểu nào sau đây là sai
A. Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên hao phí thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. Trong sản xuất hao phí lao động cá biệt phải bằng hao phí lao động xã hội cần thiết.
C. Trao đổi phải dựa trên nguyên tắc ngang giá.
D. Tất cả các phương án trên đều sai.
Câu 17 (TH): Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Giá cả của hàng hoá là biểu thị bằng tiền của giá trị hàng hoá.
B. Giá trị là nội dung bên trong, giá cả là hình thức biểu hiện bên ngoài.
C. Sự ganh đua, đấu tranh về kinh tế nhằm giành điều kiện thuận lợi để thu
được nhiều lợi nhuận.
D. Tất cả các phương án trên đều không sai.
Câu 18 (NB): Phát biểu nào không phải là yêu cầu đối với nguyên tắc quản lý
A. Phù hợp với mục tiêu của quản lý.
B. Phản ánh đúng tính chất và các quan hệ quản lý.
C. Quy tắc chỉ đạo, tiêu chuẩn hành vi phải tuân thủ trong quá trình quản lý kinh tế.
D. Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán và được đảm bảo bằng pháp luật.
Câu 19: Phát biểu nào không phải là yêu cầu đối với nguyên tắc quản lý?
A. Phù hợp với mục tiêu của quản lý
B. Quy tắc chỉ đạo, tiêu chuẩn hành vi phải tuân thủ trong quá trình quản lý kinh tế
C. Phản ánh đúng tính chất và các quan hệ quản lý
D. Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán và được đảm bảo bằng pháp luật
Câu 20: Nội dung của cơ chế vận dụng quy luật
A. Nhận biết các quy luật
B. Tổ chức hệ thống để xuất hiện các điều kiện tương thích
C. Tổ chức thu thập thông tin
D. Tất cả các phương án trên
Câu 21: Phát biểu “Tính đồng bộ nhịp nhàng giữa các yếu tố hợp thành
cơ chế” là đề cập về

A. Đặc điểm của cơ chế vận dụng quy luật
B. Khái niệm về cơ chế vận dụng quy luật
C. Nội dung của cơ chế vận dụng quy luật
D. Chức năng của cơ chế vận dụng quy luật
Câu 22: Phát biểu “Tổ chức hệ thống để cho hệ thống xuất hiện các điều
kiện tương thích mà nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng” là đề cập về

A. Đặc điểm của cơ chế vận dụng quy luật
B. Khái niệm về cơ chế vận dụng quy luật
C. Nội dung của cơ chế vận dụng quy luật
D. Chức năng của cơ chế vận dụng quy luật CHƯƠNG 3
Câu 1 (TH): Có bao nhiêu cách phân loại công cụ quản lý kinh tế A. 2 loại. B. 6 loại C. 3 loại. D. 1 loại.
Câu 2 (NB): Các công cụ quản lý kinh tế chủ yếu A. Pháp luật. B. Kế hoạch. C. Chính sách.
D. Tất cả các phương án A, B và C.
Câu 3 (NB): Đặc điểm của công cụ quản lý kinh tế chủ yếu A. Tính chủ thể. B. Tính hệ thống. C. Tính mục đích.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 4 (VD): Phát biểu “công cụ quản lý nhà nước về kinh tế nhằm quản lý
kinh tế vĩ mô, toàn bộ nền kinh tế quốc dân” thể hiện đặc điểm gì?
A. Tính chủ thể. B. Tính hệ thống. C. Tính mục đích.
D. Không thể hiện đặc điểm nào cả.
Câu 5 (TH): Phát biểu “hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung do Nhà nước ban hành, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, là
nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội” thể hiện gì?

A. Khái niệm về pháp luật.
B. Phân loại văn bản luật.
C. Vai trò của pháp luật.
D. Phương hướng đổi mới luật pháp.
Câu 6 (VDC): Phát biểu “ban hành các đạo luật tạo môi trường pháp luật
chính thức, ổn định cho sự hình thành và phát triển các quan hệ kinh tế
thị trường” thể hiện nội dung gì?

A. Khái niệm về pháp luật.
B. Phân loại văn bản luật.
C. Vai trò của pháp luật.
D. Phương hướng đổi mới luật pháp.
Câu 7 (TH): Tìm phương án sai
A. Hệ thống văn bản quản lý nhà nước về kinh tế bao gồm văn bản quy phạm
pháp luật và băn bản áp dụng quy phạm pháp luật.
B. Văn bản quy phạm pháp luật gồm văn bản luật và văn bản dưới luật.
C. Phương án A, B đều sai.
D. Phương án A, B đều đúng.
Câu 8 (NB): Đâu là phát biểu đúng
A. Hệ thống văn bản quản lý nhà nước về kinh tế bao gồm văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.
B. Văn bản quy phạm pháp luật gồm văn bản luật và văn bản dưới luật
C. Phương án A, B đều sai.
D. Phương án A, B đều đúng.
Câu 9 (NB): Tìm phát biểu đúng về vai trò của pháp luật trong quản lý
nhà nước về kinh tế

A. Tạo tiền đề pháp lý vững chắc để điều chỉnh quan hệ kinh tế, duy trì sự ổn định nền kinh tế.
B. Thực hiện bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các chủ thể kinh tế.
C. Kết hợp hài hoà phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.
D. Tất cả các phương án A, B, C đều đúng.
Câu 10 (TH): Phát biểu nào không đúng về đổi mới công tác kế hoạch
A. Kết hợp kế hoạch với thị trường.
B. Chuyển sang kế hoạch chi tiết, cụ thể từ kế hoạch định hướng, gián tiếp.
C. Tăng cường chất lượng công tác lập kế hoạch.
D. Tăng cường giám sát việc thực hiện kế hoạch.
Câu 11 (TH): Loại kế hoạch nào có nội dung cụ thể kế hoạch trung hạn? A. Kế hoạch dài hạn. B. Kế hoạch hàng năm. C. Chiến lược.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 12 (VDC): Phát biểu “xác định đồng bộ các mục tiêu, công việc phải
tiến hành, nguồn lực cần huy động để thực hiện một kế hoạch” là đề cập đến?
A. Kế hoạch dài hạn. B. Kế hoạch hàng năm. C. Chiến lược. D. Chương trình.
Câu 13 (TH): Công cụ kế hoạch bao gồm các loại sau A. Kế hoạch trung hạn. B. Kế hoạch hàng năm. C. Chiến lược. D. Tài sản quốc gia E. Kế hoạch dài hạn
Câu 14 : Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên hao phí thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. Trao đổi phải dựa trên nguyên tắc ngang giá.
C. Trong sản xuất hao phí lao động cá biệt phải bằng hao phí lao động xã hội cần thiết.
D. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 15 (NB): Tìm phát biểu đúng về khái niệm về chính sách
A. Chính sách là tập hợp các giải pháp nhất định để thực hiện các mục tiêu bộ
phận trong quá trình đạt tới các mục tiêu chung của phát triển kinh tế xã hội.
B. Chính sách bao gồm 2 phần: Các mục tiêu và giải pháp cần áp dụng để thực hiện mục tiêu.
C. Chính sách là các quyết định của nhà nước về chi tiêu và thuế để ổn định thị trường.
D. Chính sách là các quyết định của nhà nước về đầu tư công và đầu tư tư nhân.
Câu 16 (NB): Chính sách về văn hoá, giáo dục thuộc nhóm chính sách nào
A. Chính sách về xã hội.
B. Chính sách về kinh tế. C. Chính sách đầu tư.
D. Chính sách về tài chính.
Câu 17 (VDC): Phát biểu “chính sách quy định quyền sở hữu tài sản,
nghĩa vụ tài chính, quy định về hợp tác công tư” thuộc nhóm chính sách nào

A. Chính sách về xã hội.
B. Chính sách về kinh tế. C. Chính sách đầu tư.
D. Chính sách về tài khoá.
Câu 18 (TH): Tìm phát biểu sai về chính sách đầu tư
A. Quy định về chính sách lãi suất và kiềm chế làm phát.
B. Quy định của nhà nước về đầu tư công và đầu tư tư nhân.
C. Chính sách ưu đãi đầu tư bằng thuế, hỗ trợ đào nhân lực và chuyển giao công nghệ.
D. Hạn chế đầu tư thông qua việc cấp giấy phép.
Câu 19 (NB): Tìm phát biểu đúng về khái niệm về tài sản quốc gia
A. Tài sản quốc gia bao gồm tất cả mọi nguồn lực của đất nước.
B. Gồm nguồn vốn và phương tiện vật chất kỹ thuật mà nhà nước có thể sử
dụng để quản lý nền kinh tế.
C. Cả hai phương án A, B đều đúng.
D. Cả hai phương án A, B đều sai.
Câu 20 (TH): Tìm phát biểu sai về đặc điểm phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế
A. Phương pháp quản lý kinh tế của Nhà nước là biểu hiện cụ thể của mối quan
hệ giữa nhà nước với các đối tượng quản lý có tính đa dạng, phong phú và thường xuyên thay đổi.
B. Quyết định dứt khoát có tính bắt buộc.
C. Vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật.
D. Tác động của các phương pháp quản lý là tác động có mục đích nhằm phối
hợp hoạt động đảm bảo sự thống nhất.
Câu 21 (TH): Tìm phát bi u sai vềề yều câều khi s ể ử d ng ph ụ ng pháp kinh t ươ ềế
A. Hoàn thiện các đòn bảy kinh tế, nâng cao năng lực vận dụng các quan hệ
hàng hoá - tiền tệ, quan hệ thị trường.
B. Tác động bắt buộc nhằm phối hợp hoạt động đảm bảo sự thống nhất trong
quản lý nhà nước về kinh tế.
C. Thực hiện phân cấp đúng đắn giữa các cấp quản lý theo hướng mở rộng
quyền hạn cho cấp dưới.
D. Cán bộ quản lý phải có trình độ, năng lực, phải hiểu biết và thông thạo nhiều
kiến thức, có kinh nghiệm quản lý, có bản lĩnh, tự chủ.
Câu 22 (NB): Đặc điểm phương pháp hành chính trong quản lý nhà nước về kinh tế
A. Lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động của hệ thống, kết nối các bộ phận.
B. Tính bắt buộc, tính quyền lực.
C. Có hiệu lực ngay từ khi ban hành quyết định.
D. Tất cả các phương án A, B, C.
Câu 23 (VD): Phát biểu “vận dụng các quy luật tâm lý để thuyết phục,
giúp người lao động phân biệt rõ phải – trái, đúng –sai” thuộc phương
pháp nào trong quản lý kinh tế?

A. Phương pháp giáo dục.
B. Phương pháp hành chính. C. Phương pháp kinh tế.
D. Tất cả các phương án A, B, C.
Câu 24 (VD): Phát biểu “vận dụng các quy luật tâm lý để thuyết phục,
giúp người lao động phân biệt rõ phải – trái, đúng –sai” đề cập đến?

A. Khái niệm phương pháp giáo dục.
B. Khái niệm phương pháp kinh tế.
C. Đặc điểm của phương pháp giáo dục.
D. Đặc điểm của phương pháp hành chính.
Câu 25: Cho biết các đặc điểm của các quy luật kinh tế?
A. Quy luật kinh tế tồn tại và tác động thông qua hoạt động kinh tế của con người
B. Quy luật kinh tế tồn tại và tác động không thông qua hoạt động kinh tế của con người
C. Độ bền vững của quy luật kinh tế thường kém so với các quy luật tự nhiên
D. Độ bền vững của quy luật kinh tế thường tốt hơn so với các quy luật tự nhiên
E. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả trong các quy luật kinh tế thường
phức tạp và khó phát hiện hơn so với quy luật tự nhiên
Câu 26: Các phát biểu nào thể hiện tính khách quan của các quy luật?
A. Con người có thể nhận biết và vận dụng quy luật trong thực tiễn
B. Kết quả của các quy luật không phụ thuộc vào ý muốn của con người
C. Con người không thể tạo ra, bỏ đi hay thay thế các quy luật khách quan
D. Tất cả các phương án nêu ra
E. Con người không thể nhận biết và vận dụng quy luật trong thực tiễn
Câu 27: Đặc điểm của cơ chế vận dụng các quy luật
A. Tính bao quát và toàn diện
B. Tính thống nhất, tính khoa học và cách mạng
C. Tính đồng bộ, nhịp nhàng
D. Tất cả các phương án trên CHƯƠNG 4
Câu 1 (NB): Đặc điểm thông tin trong quản lý nhà nước về kinh tế
A. Những tín hiệu được thu nhận, xử lý và được sử dụng cho việc đề ra và thực
hiện các quyết định quản lý nhà nước về kinh tế.
B. Một tín hiệu muốn trở thành thông tin phải đáp ứng được 2 yêu cầu: (i) hiểu
và giải thích được; (ii)có ích đối với việc ra quyết định hoặc giải quyết nhiệm vụ.
C. Thông tin luôn phản ánh mối liên hệ qua lại giữa người gửi tin với người nhận tin và sử dụng. D. Phương án B và C.
Câu 2 (TH): Tìm phát biểu sai về vai trò của thông tin trong quản lý nhà nước về kinh tế
A. Thông tin luôn phản ánh mối liên hệ qua lại giữa người gửi tin với người nhận tin.
B. Là cơ sở, tiền đề của công cụ quản lý.
C. Quá trình thu thập, xử lý và truyền đạt thông tin.
D. Vừa là yếu tố đầu vào không thể thiếu vừa là nguồn dự trữ tiềm năng cho bất kỳ tổ chức nào.
Câu 3 (VD): Tìm phát biểu sai về đặc điểm thông tin trong quản lý nhà nước về kinh tế
A. Những tín hiệu được thu nhận, xử lý và được sử dụng cho việc đề ra và thực
hiện các quyết định quản lý nhà nước về kinh tế.
B. Một tín hiệu muốn trở thành thông tin phải đáp ứng được 2 yêu cầu: Hiểu và
giải thích được; có ích đối với việc ra quyết định hoặc giải quyết nhiệm vụ
C. Thông tin luôn phản ánh mối liên hệ qua lại giữa người gửi tin với người nhận tin sử dụng. D. Phương án B và C.
Câu 4 (NB): Có bao nhiêu cách phân loại thông tin trong quản lý nhà nước về kinh tế A. 6. B. 7. C. 8. D. 5.
Câu 5 (TH): Tìm đáp án đúng về phân loại thông tin theo nguồn gốc
A. Thông tin bên trong, thông tin bên ngoài.
B. Thông tin có hệ thống, thông tin không có hệ thống.
C. Thông tin bên trong, thông tin biến đổi.
D. Thông tin chính thống, thông tin không chính thống.
Câu 6 (TH): Tìm đáp án đúng về phân loại thông tin theo cách tiếp cận
A. Thông tin bên trong, thông tin bên ngoài.
B. Thông tin có hệ thống, thông tin không có hệ thống.
C. Thông tin bên trong, thông tin biến đổi.
D. Thông tin chính thống, thông tin không chính thống.
Câu 7 (NB): Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống thông tin quản lý
A. Cung cấp đủ thông tin cần thiết.
B. Tính sát thực, năng động.
C. Tính hiện đại, phổ cập. D. Tính tài chính
E. Thông tin không chính thống
Câu 8 (VD): Tìm phương án sai về yêu cầu đối với thông tin trong quản lý
nhà nước về kinh tế
A. Tính chính xác. B. Tính tài chính. C. Tính kịp thời. D. Tính kinh tế. E. Tính logic F. Tính bảo mật G. Tính đầy đủ
Câu 9 (TH): Tìm phát biểu đúng về vai trò của thông tin trong quản lý
nhà nước về kinh tế

A. Là cơ sở, tiền đề của công cụ quản lý.
B. Yếu tố quan trọng, đầu vào của tổ chức, là nguồn dự trữ tiềm năng của tổ chức.
C. Phương án A, B đều đúng.
D. Phương án A và B đều sai.
Câu 10 (NB): Tìm phát biểu đúng về vai trò của thông tin trong quản lý
nhà nước về kinh tế

A. Là cơ sở, tiền đề của công cụ quản lý.
B. Yếu tố quan trọng, đầu vào của tổ chức.
C. Là nguồn dự trữ tiềm năng của tổ chức.
D. Cả phương án A, B, C đều đúng.
Câu 11 (NB): Tìm phát biểu đúng về các phân hệ của hệ thống thông tin quản lý A. Thu thập, chọn lọc. B. Phân loại, xử lý. C. Bảo quản, giao nộp.
D. Cả phương án A, B, C đều đúng.
Câu 12 (NB): Tìm phát biểu đúng về quan điểm xây dựng hệ thống thông tin quản lý A. Quan điểm chính trị. B. Quan điểm hệ thống.
C. Quan điểm hiệu quả và khả thi.
D. Cả phương án A, B, C đều đúng.
Câu 13 (VD): Tìm phát biểu sai về quan điểm xây dựng hệ thống thông tin quản lý A. Quan điểm xã hội. B. Quan điểm hệ thống.
C. Quan điểm hiệu quả và khả thi. D. Quan điểm chính trị.
Câu 14 (VD): Tìm phát biểu đúng về nguyên tắc xây dựng hệ thống thông tin quản lý
A. Cung cấp đủ thông tin cần thiết.
B. Là cơ sở, tiền đề của công cụ quản lý.
C. Thuận lợi khi sử dụng và hiệu quả cao. D. Phương án A và B.
Câu 15 (VD): Tìm phát biểu sai về nguyên tắc xây dựng hệ thống thông tin quản lý
A. Phải hợp với cơ cấu quản lý của Nhà nước.
B. Là cơ sở, tiền đề của công cụ quản lý.
C. Thuận lợi khi sử dụng và hiệu quả cao.
D. Xuất phát từ mục đích của hệ thống quản lý từ chức năng, nhiệm vụ, hoạt
động của tổ chức để thiết kế mối quan hệ thông tin.
Câu 16 (TH): Có mấy loại hình quyết định quản lý nhà nước A. 2 loại hình. B. 5 loại hình. C. 4 loại hình. D. 7 loại hình.
Câu 17 (TH): Phát biểu sai về căn cứ ra quyết định
A. Yêu cầu của các quy luật chủ quan. B. Thời gian cho phép.
C. Mục tiêu dài hạn của đất nước.
D. Thực trạng, xu thế biến động của môi trường.
Câu 18 (NB): Phát biểu đúng về căn cứ ra quyết định
A. Yêu cầu của các quy luật khách quan. B. Thời gian cho phép.
C. Mục tiêu dài hạn của đất nước.
D. Tất cả các phương án A, B, C.
Câu 19 (NB): Quá trình ra quyết định gồm mấy nội dung A. 2 nội dung. B. 4 nội dung. C. 3 nội dung. D. 5 nội dung.
Câu 20 (VDC): Tìm phát biểu sai về chức năng cơ bản của văn bản A. Chức năng thông tin. B. Chức năng pháp lý. C. Chức năng giám sát. D. Chức năng thống kê. E. Chức năng quản lý
Câu 21 (VDC): Phát biểu “là cơ sở cho công tác kiểm tra, thanh tra, giám
sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức và doanh nghiệp” là đề cập đến

A. Vai trò của hệ thống thông tin quản lý.
B. Yêu cầu đối với văn bản quản lý nhà nước về kinh tế.
C. Vai trò của văn bản quản lý nhà nước về kinh tế.
D. Yêu cầu đối với quyết định trong quản lý nhà nước về kinh tế.
Câu 22: Đặc điểm thông tin trong quản lý nhà nước về kinh tế? (chọn các phương án)
A. Không có phương án nào
B. Một tín hiệu muốn trở thành thông tin phải đáp ứng được 2 yêu cầu: (i) hiểu
và giải thích được; (ii) có ích đối với việc ra quyết định hoặc giải quyết nhiệm vụ
C. Những tín hiệu được thu nhận, xử lý và được sử dụng cho việc đề ra và thực
hiện các quyết định quản lý nhà nước về kinh tế
D. Thông tin luôn phản ánh mối liên hệ qua lại giữa người gửi tin với người nhận tin và sử dụng
Câu 23: Tìm phát biểu đúng về nguyên tắc xây dựng hệ thống thông tin
quản lý? (chọn các đáp án đúng)

A. Thuận lợi khi sử dụng và hiệu quả cao
B. Xuất phát từ mục đích của hệ thống quản lý từ chức năng, nhiệm vụ, hoạt
động của tổ chức để thiết kế mối quan hệ thông tin
C. Phải hợp với cơ cấu quản lý của Nhà nước
D. Là cơ sở, tiền đề của công cụ quản lý
Câu 24: Tìm đáp án đúng về phân loại thông tin theo cách tiếp cận?
A. Thông tin chính thống, thông tin không chính thống
B. Thông tin bên trong, thông tin bên ngoài
C. Thông tin có hệ thống, thông tin không có hệ thống
D. Thông tin bên trong, thông tin biến đổi
Câu 25 (TH): Tìm đáp án đúng về phân loại thông tin theo sự ổn định
A. Thông tin bên trong, thông tin bên ngoài.
B. Thông tin thường xuyên, thông tin biến đổi.
C. Thông tin bên trong, thông tin biến đổi.
D. Thông tin chính thống, thông tin không chính thống.
Câu 26 (TH): Tìm đáp án đúng về phân loại thông tin theo hình thức thể hiện
A. Thông tin bên trong, thông tin bên ngoài.
B. Thông tin có hệ thống, thông tin không có hệ thống.
C. Thông tin được thể hiện qua các văn bản, lời nói.
D. Thông tin chính thống, thông tin không chính thống. CHƯƠNG 5
Câu 1 (TH): Tìm phát biểu sai về bộ máy quản lý nhà nước
A. Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, được tổ
chức theo những nguyên tắc thống nhất và tạo thành một chỉnh thể đồng bộ
để thực hiện các chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của nhà nước.
B. Cơ quan nhà nước là một bộ phận của bộ máy nhà nước, mang tính độc lập
tương đối, có chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ nhất định và được thành
lập theo quy định của pháp luật.
C. Hai phương án A, B đều sai.
D. Hai phương án A, B đều đúng.
Câu 2 (TH): Tìm phát biểu đúng về bộ máy quản lý nhà nước
A. Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, được tổ
chức theo những nguyên tắc thống nhất và tạo thành một chỉnh thể đồng bộ
để thực hiện các chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của nhà nước.
B. Cơ quan nhà nước là một bộ phận của bộ máy nhà nước, mang tính độc lập
tương đối, có chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ nhất định và được thành
lập theo quy định của pháp luật.
C. Hai phương án A, B đều sai.
D. Hai phương án A, B đều đúng.
Câu 3 (NB): Đặc điểm bộ máy nhà nước và cơ quan nhà nước
A. Tổ chức và hoạt động theo uỷ quyền.
B. Được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật và thực hiện quyền lực nhà nước
C. Thực hiện thẩm quyền được nhà nước giao và kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước.
D. Tất cả phương án A, B, C.
Câu 4 (TH): Phát biểu nào sai về đặc điểm bộ máy nhà nước và cơ quan nhà nước
A. Tổ chức và hoạt động theo uỷ quyền.
B. Được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật và thực hiện quyền lực nhà nước.
C. Thực hiện thẩm quyền được nhà nước giao và kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước.
D. Kinh phí hoạt động không từ ngân sách nhà nước.
Câu 5 (NB): Vì sao khó có thể phân định rõ ràng bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
A. Quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước về nhà nước nói riêng được
thực hiện thông qua cả ba hệ thống cơ quan quyền lực gồm có lập pháp,
hành pháp và tư pháp (theo nghĩa rộng. hoặc qua hệ thống cơ quan hành pháp (theo nghĩa hẹp).
B. Quản lý nhà nước về kinh tế được thực hiện bởi những cơ quan quản lý trực
tiếp và/hoặc cơ quan quản lý gián tiếp.
C. Có những cơ quan có thẩm quyền ra quyết định tập thể về các lĩnh vực kinh
tế xã hội của đất nước hay từng địa phương như quốc hội và hội đồng nhân dân.
D. Tất cả các phương án A, B, C trên.
Câu 6 (VD): Tìm phát biểu sai về đặc điểm của bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
A. Nắm và chi phi phối các nguồn lực kinh tế (tài chính, vật chất, tài nguyên).
B. Thuộc kiến trúc thượng tầng
C. Quyền lực nhà nước là thống nhất và thuộc về nhân dân và tiềm ẩn xu hướng dân chủ hoá.
D. Hoạt động bằng công quyền, thông qua quyền lực công.
Câu 7 (TH): Tìm phát biểu sai về đặc điểm của bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
A. Nắm và chi phi phối các nguồn lực kinh tế (tài chính, vật chất, tài nguyên).
B. Thuộc kiến trúc thượng tầng.
C. Tiềm ẩn xu hướng dân chủ hoá.
D. Hoạt động bằng công quyền, thông qua quyền lực công.
Câu 8 (TH): Tìm phát biểu sai về nguyên tắc chung tổ chức bộ máy quản
lý nhà nước về kinh tế

A. Tập trung hoá và phân nhóm chức năng.
B. Phân định phạm vi quản lý và phân cấp quản lý.
C. Phù hợp giữa các chức năng, nhiệm vụ với quyền hạn; giữa quyền hạn với trách nhiệm.
D. Hiệu lực và hiệu quả.
Câu 9: Tìm phát biểu đúng về nguyên tắc chung tổ chức bộ máy quản lý
nhà nước về kinh tế

A. Chuyên môn hoá và phân nhóm chức năng.
B. Phân định phạm vi quản lý và phân cấp quản lý.
C. Phù hợp giữa các chức năng, nhiệm vụ với quyền hạn; giữa quyền hạn với trách nhiệm.
D. Tất cả các phương án A, B, C.
Câu 10 (VD): Tìm phát biểu sai về đặc điểm của bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
A. Chuyên môn hoá và phân nhóm chức năng.
B. Phân định phạm vi quản lý và tập trung quản lý.
C. Phù hợp giữa các chức năng, nhiệm vụ với quyền hạn; giữa quyền hạn với trách nhiệm.
D. Hiệu lực và hiệu quả.
Câu 11 (VD): Tìm phát biểu đúng về mô hình cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về kinh tế A. Mô hình tập trung. B. Mô hình phân quyền. C. Mô hình tản quyền. D. Phương án A và B.
Câu 12: (Chọn các PÁ) Tìm phát biểu sai về mô hình cơ cấu tổ chức quản
lý nhà nước về kinh tế
A. Mô hình tập trung. B. Mô hình phân quyền. C. Mô hình tập thể. D. Mô hình nhân quyền.
Câu 13 (VD): Các mô hình cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về kinh tế
A. Mô hình tập quyền và tản quyền.
B. Mô hình phân quyền chức năng và mô hình phân quyền theo lãnh thổ C. Mô hình tập trung. D. Phương án A và B.
Câu 14 (NB): Có bao nhiêu loại mô hình cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về kinh tế A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 15 (NB): Tìm phát biểu đúng về căn cứ xây dựng cơ cấu tổ chức quản
lý nhà nước về kinh tế

A. Mục tiêu của tổ chức.
B. Chức năng nhiệm vụ của tổ chức.
C. Phương án A và B là đúng.
D. Phương án A và B là sai.
Câu 16 (TH): Tìm phát biểu sai về căn cứ xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý
nhà nước về kinh tế

A. Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý.
B. Chức năng nhiệm vụ của tổ chức.
C. Phương án A và B là sai.
D. Phương án A và B là đúng.
Câu 17 (NB): Các giai đoạn của quá trình xây dựng bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
A. Xác định mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, mô hình cơ cấu tổng quát.
B. Xây dựng quyền hạn, trách nhiệm, quy chế hoạt động và quy chế phối hợp
C. Phân bổ chức năng nhiệm vụ đề hình thành các bộ phận, phân hệ.
D. Tất cả các phương án A, B, C.
Câu 18 (VDC): Tìm phát biểu sai về tiêu chí xác định nhiệm vụ, quyền hạn
và trách nhiệm của từng cấp chính quyền điạ phương trong quản lý nhà nước về kinh tế

A. Cơ cấu phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính – lãnh thổ.
B. Cơ cấu kinh tế chung, cơ cấu ngành và cơ cấu kinh tế lãnh thổ
C. Cơ chế quản lý nhà nước và cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch, tập trung.
D. Trình độ của hệ thống pháp luật, trình độ tổ chức, cán bộ.
Câu 19: Quản lý nhà nước về kinh tế được thực hiện bởi cơ quan nào?
A. Phương án 1: Được thực hiện thông qua cả ba cơ quan gồm lập pháp, hành pháp và tư pháp.
B. Cả hai phương án 1 và 2 đều đúng
C. Phương án 2: Được thực hiện bởi cơ quan hành pháp.
D. Cả hai phương án 1 và 2 đều sai. CHƯƠNG 6
Câu 1 (NB): Có bao nhiêu cách phân loại cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế A. 2 loại. B. 4 loại C. 3 loại. D. 7 loại.
Câu 2 (NB): Theo quy định của pháp luật hiện hành cán bộ quản lý nhà
nước về kinh tế gồm mấy loại
A. 2 loại. B. 4 loại C. 3 loại. D. 5 loại.
Câu 3 (NB): Tiêu chí để xác định cán bộ lãnh đạo trong quản lý nhà nước về kinh tế A. Là công dân Việt Nam.
B. Được bổ nhiệm đứng đầu một đơn vị.
C. Được xếp vào một ngạch và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
D. Tất cả các phương án A, B và C.
Câu 4: Tìm phương án sai khi phát biểu về đội ngũ cán bộ lãnh trong QLNN về kinh tế
A. Là cầu nối giữa dân với các tổ chức phi lợi nhuận.
B. Đưa ra phương án sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.
C. Đại diện cho nhà nước, nhân tố đảm bảo sự thành công của quá trình hội nhập kinh tế.
D. Trực tiếp tham gia vào các quá trình hoạch định.
Câu 5: Tại sao nói đội ngũ cán bộ lãnh đạo trong quản lý nhà nước về
kinh tế là quan trọng?

A. Trực tiếp tham gia vào các quá trình hoạch định.
B. Đưa ra phương án sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.
C. Đại diện cho nhà nước, nhân tố đảm bảo sự thành công của quá trình hội nhập kinh tế.
D. Tất cả phương án A, B, C.
Câu 6: Yêu cầu nào không bắt buộc đối với cán bộ lãnh đạo trong quản lý
nhà nước về kinh tế?
A. Phẩm chất chính trị.
B. Năng lực chuyên môn, tổ chức, đạo đức.
C. Trình độ học vấn cao nhất. D. Uy tín, cá tính.
Câu 7: Cán bộ lãnh đạo quản lý nhà nước về kinh tế cần “năng lực chuyên
môn và tổ chức” là nói
về? A. Phẩm chất chính trị.
B. Đạo đức của cán bộ.
C. Yêu cầu đối với cán bộ lãnh đạo. D. Vai trò của cán bộ.
Câu 8 (TH): Phương pháp nào không sử dụng để lựa chọn và bổ nhiệm lãnh đạo A. Bổ nhiệm trực tiếp. B. Bổ nhiệm gián tiếp.
C. Bổ nhiệm qua kết quả bầu cử.
D. Kết hợp bổ nhiệm trực tiếp và lấy ý kiến.
Câu 9 (VD): Dự báo tình hình cán bộ lãnh đạo và yêu cầu mới về số lượng,
chất lượng là nói về
A. Bổ nhiệm trực tiếp.
B. Kế hoạch hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo.
C. Bổ nhiệm qua kết quả bầu cử.
D. Yêu cầu đối với cán bộ lãnh đạo.
Câu 10 (NB): Kế hoạch hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo bao gồm các bước
A. Dự báo tình hình cán bộ lãnh đạo và nhu cầu mới về số lượng và chất lượng.
B. Kế hoạch trẻ hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo.
C. Kế hoạch bổ sung và luân chuyển cán bộ lãnh đạo.
D. Tất cả phương án A, B, C.
Câu 10” (NB): Kế hoạch hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo bao gồm các bước
A. Dự báo tình hình cán bộ lãnh đạo và nhu cầu mới về số lượng và chất lượng.
B. Kế hoạch trẻ hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo.
C. Kế hoạch bổ sung và luân chuyển cán bộ lãnh đạo.
D. Kế hoạch tuyển dụng và đào tạo.
E. Kế hoạch đánh giá chất lượng.
Câu 11 (NB): Phương pháp lựa chọn và bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo
A. Phương pháp bổ nhiệm trực tiếp.
B. Phương pháp bổ nhiệm qua kết quả bầu cử.
C. Cả hai phương án A và B đều đúng.
D. Cả hai phương án A và B đều sai.
Câu 12 (NB): Nguyên tắc sử dụng để đánh giá cán bộ lãnh đạo
A. Đánh giá thường xuyên theo định kỳ.
B. Đánh giá chính xác, toàn diện.
C. Đánh giá công khai, công bằng.
D. Tất cả các phương án A, B và C.
Câu 13 (TH): Nguyên tắc nào không sử dụng để đánh giá cán bộ lãnh đạo
A. Đánh giá thường xuyên theo định kỳ.
B. Đánh giá không thường xuyên.
C. Đánh giá công khai, công bằng.
D. Đánh giá chính xác, toàn diện.
Câu 13” (TH): Nguyên tắc nào sử dụng để đánh giá cán bộ lãnh đạo
A. Đánh giá thường xuyên theo định kỳ.
B. Đánh giá không thường xuyên.
C. Đánh giá công khai, công bằng. D. Đánh giá chính xác. E. Đánh giá toàn diện.
Câu 14 (VD): Phát biểu tạo động lực phấn đấu cho người lãnh đạo là nói về
A. Mục đích của việc đánh giá. B. Nguyên tắc đánh giá. C. Phương pháp đánh giá. D. Nội dung đánh giá.
Câu 15 (TH): Tìm phát biểu sai về phương pháp đánh giá cán bộ lãnh đạo
A. Đánh giá của cơ quan quản lý cấp dưới. B. Tự đánh giá.
C. Đánh giá theo dư luận.
D. Đánh giá của thủ trưởng cấp trên trực tiếp.
Câu 16 (TH): Phương pháp đánh giá cán bộ lãnh đạo bao gồm
A. Đánh giá của cơ quan quản lý.
B. Tự đánh giá, đánh giá theo dư luận.
C. Đánh giá theo dư luận.
D. Cả phương án A, B và C.
Câu 17 (VDC): Phát biểu “nâng cao chất lượng, phẩm chất năng lực cán
bộ, phát huy hiệu quả, hiệu lực quản lý” là nói về

A. Giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế.
B. Nguyên tắc về xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế.
C. Hạn chế về công tác cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế.
D. Kinh nghiệm về công tác cán bộ.
Câu 18 (VD): Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo nào là đúng?
A. Đào tạo trước khi làm việc, nâng cao nhiệm vụ và trước khi nhận chức vụ mới.
B. Đào tạo qua trường, đào tạo nâng cao trình độ và đào tạo trước khi nhận chức vụ. C. Cả phương án A và B.
D. Đào tạo trước nhi nhận chức vụ, đào tạo nâng cao trình độ và đào tạo qua trường.
Câu 19 (VDC): Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo quản lý nào là sai?
A. Đào tạo trước khi làm việc, nâng cao nhiệm vụ và trước khi nhận chức vụ mới.
B. Đào tạo qua trường, đào tạo nâng cao trình độ và đào tạo trước khi nhận chức vụ. C. Cả phương án A và B.
D. Đào tạo trước khi nhận chức vụ, đào tạo nâng cao trình độ và đào tạo qua trường.