-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 15 (Có đáp án)| Kết nối tri thức
Trắc nghiệm Sinh 11 Tiêu hóa ở động vật được biên soạn bám sát với chương trình trong sách giáo khoa, giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý học tập, rèn luyện kiến thức sinh học theo bài học.
Chương 2: Cảm ứng ở sinh vật (KNTT) 17 tài liệu
Sinh Học 11 318 tài liệu
Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 15 (Có đáp án)| Kết nối tri thức
Trắc nghiệm Sinh 11 Tiêu hóa ở động vật được biên soạn bám sát với chương trình trong sách giáo khoa, giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý học tập, rèn luyện kiến thức sinh học theo bài học.
Chủ đề: Chương 2: Cảm ứng ở sinh vật (KNTT) 17 tài liệu
Môn: Sinh Học 11 318 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Sinh Học 11
- Chương 1: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật (KNTT) (34)
- Chương 3: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (KNTT) (18)
- Chương 4: Sinh sản ở sinh vật (KNTT) (13)
- Chương 5: Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật và một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể (KNTT) (6)
- Đề thi Sinh Học 11 (25)
Preview text:
Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 15: Tiêu hóa ở động vật
Câu 1. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa thì
A. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.
B. thức ăn được tiêu hóa nội bào.
C. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
D. một số thức ăn tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào. Đáp án: B
Câu 2. Điều không đúng với sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóaở người là
A. ở ruột già có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
B. ở dạ dày có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
C. ở miệng có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
D. ở ruột non có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. Đáp án: A
Câu 3. Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa? A. Tuyến nước bọt. B. Khoang miệng. C. Dạ dày. D. Thực quản. Đáp án: D
Câu 4. Điều không đúng với ưu thế của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa là
A. dịch tiêu hóa không bị hòa loãng.
B. dịch tiêu hóa được hòa loãng.
C. ông tiêu hóa được phân hóa thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyên hóa về chức năng. articleads1
D. có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học.
Câu 5. Ở động vật có ống tiêu hóa
A. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.
B. thức ăn được tiêu hóa nội bào.
C. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
D. một số thức ăn tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào. Đáp án: A
Ở động vật có 2 hình thức tiêu hóa nội bào và ngoại bào nhưng ở động vật có ống tiêu
hóa (Động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống) thì thức ăn
được tiêu hóa ngoại bào.
Câu 6. Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa
A. nội bào nhờ enzim thủy phân những chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất
đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
B. ngoại bào, nhờ sự co bóp của lòng túi mà những chất dinh dưỡng phức tạp được
chuyển hóa thành những chất đơn giản.
C. ngoại bào (nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi) và tiêu hóa nội bào.
D. ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi. Đáp án: C
Câu 7. Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi qua ống tiêu hóa được
A. biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
B. biến đổi cơ học và hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
C. biến đổi hóa học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
D. biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào. Đáp án: B
Câu 8. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng
A. từ thức ăn cho cơ thể.
B. và năng lượng cho cơ thể. C. cho cơ thể.
D. có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được. Đáp án: D
Câu 9. Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra như thế nào?
A. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa ngoại bào.
B. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào.
C. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào.
D. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào. articleads2 Đáp án: A
Câu 10. Ở tiêu hóa nội bào, thức ăn được tiêu hóa trong A. không bào tiêu hóa. B. túi tiêu hóa. C. ống tiêu hóa.
D. không bao tiêu hóa sau đó đến túi tiêu hóa. Đáp án: A
Câu 11. Trong ống tiêu hóa của người, các cơ quan tiêu hóa được sắp theo thứ tự
A. miệng → ruột non→ dạ dày→ hầu → ruột già→ hậu môn
B. miệng →thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già→ hậu môn
C. miệng → ruột non→ thực quản → dạ dày → ruột già → hậu môn
D. miệng → dạ dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu môn Đáp án: B
Câu 12. Trong ông tiêu hóa của giun đất, các cơ quan tiêu hóa được sắp theo thứ tự
A. miệng → hầu → thực quản → diều → mề → ruột → hậu môn
B. miệng → hầu→ mề→ thực quản → diều → ruột → hậu môn
C. miệng→ hầu → diều → thực quản → mề → ruột→hậu môn
D. miệng → hầu → thực quản → mề → diều→ ruột→ hậu môn Đáp án: A
Câu 13. Phương án chú thích đúng cho các bộ phận ống tiêu hóa của chim là:
A. 1 - miệng ; 2 - diều ; 3 - thực quản ; 4 - dạ dày tuyến ; 5 - dạ dày cơ ; 6 - ruột ; 7 - hậu môn
B. 1 - miệng ; 2 - thực quản ; 3 - diều ; 4 - dạ dày cơ ; 5 - dạ dày tuyến ; 6 - ruột ; 7 - hậu môn
C. 1 - miệng ; 2 - diều ; 3 - thực quản ; 4 - dạ dày cơ ; 5 - dạ dày tuyến ; 6 - ruột ; 7 - hậu môn
D. 1 - miệng ; 2 - thực quản ; 3 - diều ; 4 - dạ dày tuyến ; 5 - dạ dày cơ ; 6 - ruột ; 7 - hậu môn Đáp án: D
Câu 14. Hình bên là ông tiêu hóa của giun đất và châu chấu. Em hãy xác định các bộ
phận tương ứng giống nhau của hai loài này bằng cách ghép chữ cái trên ống tiêu hóa
của châu chấu với số tương ứng trên ống tiêu hóa của giun đất
Phương án trả lời đúng là:
A. 1 - a ; 3 - b ; 4 - c ; 5 - d ; 6 - e ; 7 - f
B. 1 - a ; 2 - b ; 4 - c ; 5 - d ; 6 - e ; 7 - f
C. 1 - a ; 3 - c ; 4 - d ; 5 - d ; 6 - e ; 7 - f
D. 1 - a ; 2 - b ; 3 - c ; 4 - d ; 6 - e ; 7 - f Đáp án: A
Câu 15. Hình bên là quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa của thủy tức. Em hãy
chú thích cho các số trên hình bằng cách ghép với chữ cái tương ứng articleads3 a) Miệng b) Thức ăn
c) Tế bào trên thành túi tiết ra enzim tiêu hóa
d) Thức ăn đang tiêu hóa dở dang sẽ tiếp tục được tiêu hóa nội bào e) Túi tiêu hóa
Phương án trả lời đúng là: A. 1-a ; 2-e ; 3-b ; 4-c ; 5-d B. 1-a ; 2-e ; 3-b ; 4-d ; 5-c C. 1-a ; 2-c ; 3-b ; 4-e ; 5-d D. 1-a ; 2-b ; 3-c ; 4-c ; 5-d Đáp án: C
Câu 16 Tiêu hóa là gìA. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ
B. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể
C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng
D. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành
những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
Câu 17. Lượng prôtêin được bổ sung thường xuyên cho cơ thể động vật ăn thực vật có nguồn từ
A. Vi sinh vật sống cộng sinh trong hệ tiêu hóa của động vật
B. Cơ thể động vật ăn thực vật có phản xạ tự tạo prôtêin cho chúng khi thiếu
C. Thức ăn thực vật, chứa đựng prôtêin khá cao, đủ cung cấp cho cơ thể động vật
D. Sự thủy phân xenlulôzơ tạo thành
Câu 18. Cơ thể động vật ăn thực vật có thể tiêu hóa được thực vật
A. Động vật ăn thực vật chỉ tiêu hóa prôtêin trong thực vật chúng ăn
B. Cơ thể động vật ăn thực vật có enzim phân hủy tế bào thực vật
C. Nhờ vi sinh vật sống cộng sinh trong hệ tiêu hóa của động vật D. Cả A, B và C
Câu 19. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào? A. Tiêu hóa ngoại bào
B. Tiêu hoá nội bào
C. Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hoá nội bào
D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào
Câu 20. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, sự biến đổi thức ăn trong tế bào được gọi là
A. Tiêu hóa nội bào B. Đồng hóa C. Chuyển hóa nội bào D. Dị hóa
Câu 21. Quá trình tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
A. Các enzim từ ribôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong
thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
B. Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có
trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
C. Các enzim từ perôxixôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có
trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
D. Các enzim từ bộ máy gôn gi vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có
trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
Câu 22. Nội dung nào dưới đây về hoạt động tiêu hóa của động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là không đúng
A. Thức ăn được tiếp nhận vào trong cơ thể qua hiện tượng thực bào
B. Thức ăn được tiêu hóa nhờ các enzyme thủy phân của bộ máy Golgi
C. Chủ yếu là tiêu hóa nội bào
D. Trùng biến hình, trùng roi, trùng giày là những động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
Câu 23. Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
A. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp
thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng
phức tạp thành những chất đơn giản
C. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng
phức tạp trong khoang túi) và nội bào
D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi
Câu 24. Sinh vật tiết enzyme phân giải các chất hữu cơ trong môi trường rồi hấp thụ
các chất dinh dưỡng đơn giản , đó là hình thức A. Tiêu hóa nội bào
B. Tiêu hóa ngoại bào
C. Vừa tiêu hóa nội bào vừa tiêu hóa ngoại bào
D. Không thuộc các kiểu trên
Document Outline
- Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 15: Tiêu hóa ở động vật