Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 29 - 30

Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 29 - 30 là tài liệu tham khảo hữu ích hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy, củng cố kiến thức trọng tâm bài học cho học sinh, đồng thời giúp các em làm quen với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm Sinh trong chương trình học lớp 12. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 29 - 30 : Quá trình hình thành loài
u 1: Vai trò của điều kiện địa lí trong quá trình hình thành loài mới
A. nhân tố tạo điều kin cho sự cách li sinh sản và cách li di truyền.
B. nhân tố tác động trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật
C. nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi theo những hướng khác nhau
D. nhân tố tạo ra những kiểu hình thích nghi với những điều kiện địa lí khác nhau
u 2: Khi nói về cách li địa lí, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Những loài ít di động hoặc không khả năng di động phát n ít chịu ảnh
hưởng của dạng cách li này.
(2) Các quần thể trong loài bị ngăn cách nhau bởi khoảng cách hơn tầm hoạt
động kiếm ăn và giao phối của các cá thể trong loài.
(3) Cách li bởi sự xuất hiện các vật cản địa lí như núi, sông, biển.
(4) Các động vật cạn hoặc các quần thể sinh vật nước bcách li bởi sự xuất
hin dải đất lin.
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
u 3: Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa , nhân tố nào sau
đây là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tn cơ thể sinh vật?
A. Sự thay đổi điều kin địa
B. Sự cách li địa lí
C. Đột biến
D. CLTN
u 4: Phát biểu nào sau đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình
thành loài là đúng nhất?
A. i trường địa khác nhau nguyên nhân chính làm phân hóa thành phần
kiu gen của quần thể.
B. Cách li địa luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản.
C. Cách li địa thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian
chuyển tiếp.
D. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
u 5: Trong qtrình hình thành loài bằng con đưng địa , có bao nhiêu phát
biu sau đây là không đúng?
(1) Điều kin địa nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ng trên
cơ thể sinh vật.
(2) Loài mở rộng khu pn bố, chiếm thêm những vùng nh thổ mới điều kiện
địa chất, khí hậu khác nhau, những vùng lãnh thổ mi hoặc khu phân bố bchia
cắt do các vật cản địa sẽm cho các quần thể trong loài bch li nhau.
(3) Hình thành loài bằng con đường địa phương thức cả động vật và thực
vật.
(4) Trong những điều kiện sống khác nhau, CLTN đã tích lũy các đột biến biến
dị tổ hợp theo những hướng khác nhau, dần dần tạo thành những nòi địa rồi tới
li mới.
(5) Điều kiện địa lí là nhan tố chọn lọc những kiu gen thích nghi.
(6) Cách li đa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài.
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
u 6: Quá trình hình thành li bằng con đường địa diễn ra theo trình tự nào
sau đây?
(1) Skhác biệt về tần số alen dần tích lũy dẫn đến ch li sinh sản giữa các quần
thvới nhau và vi quần thể gốc, khi đó loài mới được hình thành.
(2) Trong những điều kiện địa lí khác nhau, CLTN các nhân tố tiến hóa đã m
biến đổi thành phần kiểu gen tần salen của các quần thể bị cách li theo các
hướng thích nghi khác nhau, làm chúng ngày càng khác nhau khác xa so vi
quàn thể gốc.
(3) Một loài ban đầu bị chia cắt thành các qun thể cách li với nhau do c trở ngại
về mặt địa lí.
A. (3) → (2) →(1)
B. (2) → (3) → (1)
C. (1) → (2) → (3)
D. (3) → (1) → (2)
u 7: Vai trò của CLTN trong qtrình hình thành loài mi bằng con đường địa
A. ch lũy những biến d li đào thải những biến dị hi, dần dần hình
thành nòi mi.
B. tích lũy những đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng thích nghi khác
nhau, dần dần tạo thành nòi đa lí rồi tới các loài mi.
C. nhân tố gây ra sự phân li tính trạng tạo ra nhiều nòi mi.
D. nhân tố gây ra sự biến đổi tương ứng trên thể sinh vật
u 8: Trong các phương thức hình thành loài, phương thức tạo ra kết qunhanh
nhất là bằng con đường
A. cách li tập tính
B. lai xa kết hợp đa bội hóa
C. sinh thái
D. cách li địa lí
u 9: Khi nói về con đường hình thành loài bằng lai xa m đa bội hóa, bao
nhiêu nhận định đúng trong các nhận định dưới đây?
(1) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bi hóa xảy ra chủ yếu c loài
thực vật.
(2) Din ra 1 cách tương đối nhanh chóng qua nhiều bước trung gian chuyn
tiếp.
(3) Góp phần hình thành loài mới trong cùng khi vực đa sự sai khác NST
nhanh chóng dẫn đến sự cách li sinh sản.
(4) Con lai xa sau khi đa bội hóa được gọi thể tứ bội hữu thụ.
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
u 10: Nhận định nào dưới đây không đúng?
A. Những cá thể thuộc các quần thể cùng loài khác nhau khi sống trong những sinh
cảnh khác nhau thường không thể giao phối với nhau dẫn đến cách li sinh sản. Đây
là đặc điểm của cơ chế cách li sinh thái.
B. Trong qtrình hình thành loài mi, điều kiện sinh thái vai trò thúc đẩy sự
phân hóa kiểu gen của quần thể gốc.
C. Quá trình hình thành loài thường gắn liền với q trình hình thành quần thể
thích nghi.
D. Ở các loài sinh sản vô tính và đơn tính, việc phân biệt 2 loài thân thuộc là không
dễ dàng.
u 11: Hãy ghép tên pơng thức hình thành loài mới với chế hình thành sao
cho phù hợp.
a) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
b) Hình thành li bằng con đường địa lí.
c) Hình thành loài bằng con đường sinh thái.
I. CLTN tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo ng thích nghi vi các điều
kin địa chất, khí hậu khác nhau.
II. CLTN tích lũy các biến dị theo hướng thích nghi với những điu kiện sinh thái
khác nhau.
III. Lai xa kết hợp với đa bội hóa đã tạo ra c thsong nhị bội tổ hợp NST
mi, cách li sinh sản với 2 loài bố mẹ, đứng vững qua CLTN.
Phương án đúng là:
A. Ia IIb IIIc
B. IIIa Ib IIc
C. IIIa IIb Ia
D. IIa IIIb Ic
u 12: sở di truyền của qtrình hình thành loài mi bằng con đường lai xa
và đa bội hóa là:
A. Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ NST của 2 loài bố, mẹ.
B. Hai bộ NST đơn bội khác loài trong cùng 1 tế bào nên gay kkhăn cho sự tiếp
hợp trao đổi chéo giữa các cặp NST, do vậy làm cản trở quá trình phát sinh giao
tử.
C. Nhờ lai xa đã tạo ra cơ thể lai có sự tổ hợp bộ NST đơn bội ca cả 2 loài nhưng
bất thụ. Sự đa bội hóa giúp qtrình giảm phân của thể lai xa diễn ra bình
thường và cơ thể lai xa có khả năng sinh sản hữu tính.
D. thể lai xa thực hiện việc duy trì hát triển nòi giống bằng hình thức sinh
sản sinh dưỡng.
u 13: Phát biểu nào dưới đây liên quan đến qtrình hình thành loài mi
không đúng?
A. Qtrình hình thành loài mới thể diễn ra từ ttrong hàng vn, hàng triệu
năm hoặc có thể diễn ra tương đối nhanh chóng trong một thời gian không dài lm.
B. Li mới không xuất hiện với một thể duy nhất phải 1 quần thể hay
mt nhóm quần thể tồn tại phát triển như mt mắt xích trong hsinh thái
đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của CLTN.
C. Lai xa đa bội hóa là con đường hình thành loài mi thường gặp thực vật, ít
gặp động vật động vật, chế cách li sinh sản giữa 2 li rất phức tạp
việc đa bội hóa tng gây chết.
D. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa con đường sinh thái luôn
luôn diễn ra hoàn toàn độc lập với nhau.
u 14: Các cơ chế hình thành loài bằng đa bội hóa cùng nguồn là:
(1) Hình thành loài bằng cơ chế đa bội hóa cùng nguồn, gặp phổ biến ở thực vật.
(2) Tmột số thể tứ bội tỏ ra thích nghi sẽ phát triển thành một quần thể tứ bội
trở thành loài mi đã cách li sinh sản với loài gốc lưỡng bội do sau khi chúng
giao phấn với nhau tạo ra thể tam bội bất thụ.
(3) Thể tự đa bội n thể được hình thành qua nguyên nhân và được tồn tại ch
yếu bằng sinh sản vô tính.
Phương án đúng là:
A. (1), (2) và (3)
B. (1) và (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
u 15: Tại sao từ 1 loài lại có thể hình thành li khác hoặc 1 i loài khác nhau
trong khi nó vẫn chiếm địa bàn sinh sống như cũ?
A. Do đột biến
B. Do ngoại cảnh thay đổi
C. Do áp lực của chọn lọc
D. Do quá trình đột biến, giao phối và CLTN theo con đường phân li
Đáp án - Hướng dẫn giải
1 -
C
2 -
C
3 -
C
4 -
C
5 -
A
6 -
A
7 -
B
8 -
B
9 -
B
10 -
B
11 -
B
12 -
C
14 -
A
| 1/6

Preview text:

Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 29 - 30 : Quá trình hình thành loài
Câu 1: Vai trò của điều kiện địa lí trong quá trình hình thành loài mới là
A. nhân tố tạo điều kiện cho sự cách li sinh sản và cách li di truyền.
B. nhân tố tác động trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật
C. nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi theo những hướng khác nhau
D. nhân tố tạo ra những kiểu hình thích nghi với những điều kiện địa lí khác nhau
Câu 2: Khi nói về cách li địa lí, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Những loài ít di động hoặc không có khả năng di động và phát tán ít chịu ảnh
hưởng của dạng cách li này.
(2) Các quần thể trong loài bị ngăn cách nhau bởi khoảng cách bé hơn tầm hoạt
động kiếm ăn và giao phối của các cá thể trong loài.
(3) Cách li bởi sự xuất hiện các vật cản địa lí như núi, sông, biển.
(4) Các động vật ở cạn hoặc các quần thể sinh vật ở nước bị cách li bởi sự xuất hiện dải đất liền. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí, nhân tố nào sau
đây là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật?
A. Sự thay đổi điều kiện địa lí B. Sự cách li địa lí C. Đột biến D. CLTN
Câu 4: Phát biểu nào sau đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình
thành loài là đúng nhất?
A. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hóa thành phần
kiểu gen của quần thể.
B. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản.
C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
D. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
Câu 5: Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, có bao nhiêu phát
biểu sau đây là không đúng?
(1) Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.
(2) Loài mở rộng khu phân bố, chiếm thêm những vùng lãnh thổ mới có điều kiện
địa chất, khí hậu khác nhau, ở những vùng lãnh thổ mới hoặc khu phân bố bị chia
cắt do các vật cản địa lí sẽ làm cho các quần thể trong loài bị cách li nhau.
(3) Hình thành loài bằng con đường địa lí là phương thức có cả ở động vật và thực vật.
(4) Trong những điều kiện sống khác nhau, CLTN đã tích lũy các đột biến và biến
dị tổ hợp theo những hướng khác nhau, dần dần tạo thành những nòi địa lí rồi tới loài mới.
(5) Điều kiện địa lí là nhan tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.
(6) Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí diễn ra theo trình tự nào sau đây?
(1) Sự khác biệt về tần số alen dần tích lũy dẫn đến cách li sinh sản giữa các quần
thể với nhau và với quần thể gốc, khi đó loài mới được hình thành.
(2) Trong những điều kiện địa lí khác nhau, CLTN và các nhân tố tiến hóa đã làm
biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của các quần thể bị cách li theo các
hướng thích nghi khác nhau, làm chúng ngày càng khác nhau và khác xa so với quàn thể gốc.
(3) Một loài ban đầu bị chia cắt thành các quần thể cách li với nhau do các trở ngại về mặt địa lí. A. (3) → (2) →(1) B. (2) → (3) → (1) C. (1) → (2) → (3) D. (3) → (1) → (2)
Câu 7: Vai trò của CLTN trong quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí là
A. tích lũy những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại, dần dần hình thành nòi mới.
B. tích lũy những đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng thích nghi khác
nhau, dần dần tạo thành nòi địa lí rồi tới các loài mới.
C. nhân tố gây ra sự phân li tính trạng tạo ra nhiều nòi mới.
D. nhân tố gây ra sự biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật
Câu 8: Trong các phương thức hình thành loài, phương thức tạo ra kết quả nhanh
nhất là bằng con đường A. cách li tập tính
B. lai xa kết hợp đa bội hóa C. sinh thái D. cách li địa lí
Câu 9: Khi nói về con đường hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hóa, có bao
nhiêu nhận định đúng trong các nhận định dưới đây?
(1) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa xảy ra chủ yếu ở các loài thực vật.
(2) Diễn ra 1 cách tương đối nhanh chóng và qua nhiều bước trung gian chuyển tiếp.
(3) Góp phần hình thành loài mới trong cùng khi vực địa lí vì sự sai khác và NST
nhanh chóng dẫn đến sự cách li sinh sản.
(4) Con lai xa sau khi đa bội hóa được gọi là thể tứ bội hữu thụ. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10: Nhận định nào dưới đây không đúng?
A. Những cá thể thuộc các quần thể cùng loài khác nhau khi sống trong những sinh
cảnh khác nhau thường không thể giao phối với nhau dẫn đến cách li sinh sản. Đây
là đặc điểm của cơ chế cách li sinh thái.
B. Trong quá trình hình thành loài mới, điều kiện sinh thái có vai trò thúc đẩy sự
phân hóa kiểu gen của quần thể gốc.
C. Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi.
D. Ở các loài sinh sản vô tính và đơn tính, việc phân biệt 2 loài thân thuộc là không dễ dàng.
Câu 11: Hãy ghép tên phương thức hình thành loài mới với cơ chế hình thành sao cho phù hợp.
a) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
b) Hình thành loài bằng con đường địa lí.
c) Hình thành loài bằng con đường sinh thái.
I. CLTN tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng thích nghi với các điều
kiện địa chất, khí hậu khác nhau.
II. CLTN tích lũy các biến dị theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau.
III. Lai xa kết hợp với đa bội hóa đã tạo ra các cá thể song nhị bội có tổ hợp NST
mới, cách li sinh sản với 2 loài bố mẹ, đứng vững qua CLTN. Phương án đúng là: A. Ia – IIb – IIIc B. IIIa – Ib – IIc C. IIIa – IIb – Ia D. IIa – IIIb – Ic
Câu 12: Cơ sở di truyền của quá trình hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa là:
A. Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ NST của 2 loài bố, mẹ.
B. Hai bộ NST đơn bội khác loài trong cùng 1 tế bào nên gay khó khăn cho sự tiếp
hợp và trao đổi chéo giữa các cặp NST, do vậy làm cản trở quá trình phát sinh giao tử.
C. Nhờ lai xa đã tạo ra cơ thể lai có sự tổ hợp bộ NST đơn bội của cả 2 loài nhưng
bất thụ. Sự đa bội hóa giúp quá trình giảm phân của cơ thể lai xa diễn ra bình
thường và cơ thể lai xa có khả năng sinh sản hữu tính.
D. Cơ thể lai xa thực hiện việc duy trì và hát triển nòi giống bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng.
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây liên quan đến quá trình hình thành loài mới là không đúng?
A. Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra từ từ trong hàng vạn, hàng triệu
năm hoặc có thể diễn ra tương đối nhanh chóng trong một thời gian không dài lắm.
B. Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là 1 quần thể hay
mọt nhóm quần thể tồn tại và phát triển như một mắt xích trong hệ sinh thái và
đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của CLTN.
C. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài mới thường gặp ở thực vật, ít
gặp ở động vật vì ở động vật, cơ chế cách li sinh sản giữa 2 loài rất phức tạp và
việc đa bội hóa thường gây chết.
D. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí và con đường sinh thái luôn
luôn diễn ra hoàn toàn độc lập với nhau.
Câu 14: Các cơ chế hình thành loài bằng đa bội hóa cùng nguồn là:
(1) Hình thành loài bằng cơ chế đa bội hóa cùng nguồn, gặp phổ biến ở thực vật.
(2) Từ một số thể tứ bội tỏ ra thích nghi sẽ phát triển thành một quần thể tứ bội và
trở thành loài mới vì đã cách li sinh sản với loài gốc lưỡng bội do sau khi chúng
giao phấn với nhau tạo ra thể tam bội bất thụ.
(3) Thể tự đa bội còn có thể được hình thành qua nguyên nhân và được tồn tại chủ
yếu bằng sinh sản vô tính. Phương án đúng là: A. (1), (2) và (3) B. (1) và (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3)
Câu 15: Tại sao từ 1 loài lại có thể hình thành loài khác hoặc 1 vài loài khác nhau
trong khi nó vẫn chiếm địa bàn sinh sống như cũ? A. Do đột biến
B. Do ngoại cảnh thay đổi
C. Do áp lực của chọn lọc
D. Do quá trình đột biến, giao phối và CLTN theo con đường phân li
Đáp án - Hướng dẫn giải
1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 - 9 - 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15 - C C C C A A B B B B B C D A D
Document Outline

  • Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 29 - 30 : Quá trình hình thành loài