Trắc nghiệm Sử 11 bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) (có đáp án)

Trắc nghiệm Sử 11 bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) theo chương trình chuẩn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file pdf gồm 5 trang chứa nhiều thông tin hay và bổ ích giúp bạn dễ dàng tham khảo và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Sử 11 bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) (có đáp án)

Trắc nghiệm Sử 11 bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) theo chương trình chuẩn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file pdf gồm 5 trang chứa nhiều thông tin hay và bổ ích giúp bạn dễ dàng tham khảo và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ 11 BÀI 16:
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
Câu 1: Nét ni bt của phong trào đấu tranh chng ch nghĩa thực dân các nước Đông Nam Á i
s lãnh đạo của Đảng Cng sn là
A. Đấu tranh đòi các quyền li v chính tr B. Đấu tranh đòi các quyền li v kinh tế
C. N ra các cuc khởi nghĩa vũ trang D. Thc hin ch trương “vô sản hóa”
Câu 2: i s lãnh đạo của Đảng cng sn, phong trào dân tc các nước Đông Nam Á diễn ra
như thế nào?
A. i hình thc bt hp tác B. Sôi ni, quyết lit
C. Bí mt D. Hp pháp
Câu 3: Vì sao sau Chiến tranh thế giơi thứ nhất, phong trào đấu ranh chng thc dân Pháp dâng cao
Lào và Campuchia ?
A. Thc dân Pháp thc hiện chính sách “ngu dân”
B. Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và thc hin chế độ thuế khóa, lao dch nng n
C. Thực dân Pháp tăng cường các chính sách thuế khóa, lao dch
D. Thc dân Pháp thc hin chính sách bóc lt nng n đối vi giai cp công nhân các nước Đông
Nam Á
Câu 4: Đặc trưng bản v tình hình chính tr các nước Đông Nam Á trong những thp niên đầu
thế k XX là:
A. chính quyn thc dân nm toàn b quyn hành.
B. toàn b quyn lực nhà nước nm trong tay giai cp thông tr bn x.
C. giai cp thông tr bn x có quyn hành tuyệt đối v ngoi giao.
D. chính quyn thc dân ch khng chế v mt quân s.
Câu 5: Đặc trưng cơ bản v th chế chính tr các nước Đông Nam À những thập niên đầu thế k XX
là gì?
A. Tr thành thuộc địa hoc na thuộc địa, na phong kiến.
B. Nn cng hoà dân ch nhân dân được thiết lp.
C. Tn ti chế độ quân ch chuyên chế.
D. Tn ti chế độ cộng hoà tư sản.
Câu 6: Yếu t gây tác động lớn đến toàn b nn kinh tế, chính tr, hi các nước Đông Nam Á
sau Chiến tranh thế gii th nht là:
A. Có s liên minh gia giai cp vô sn và giai cp nông dân.
B. Chính sách khai thác và bóc lt thuộc địa ca thực dân phương Tây.
C. Hu qu ca Chiến tranh thế gii th nht.
D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 7: Phong trào đấu tranh tiêu biu Lào trong giai đoạn 1918 - 1922 là:
A. khởi nghĩa của Com-ma-đam. B. khởi nghĩa ca Pha-ca-đuốc.
C. khởi nghĩa của Ong Ko. D. khởi nghĩa của Chu Pa-chay.
Câu 8: Cuc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biu Campuchia đu thế k XX chính quyn thc dân
đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là
A. Phong trào chng bt phu, bt lính tnh Prâyveng
B. Phong trào chng bt phu, bt lính tnh Côngpông Chàm
C. Phong trào chng bt phu, bắt lính đấu tranh vũ trang chống Pháp tỉnh Côngpông Chơnăng
D. Cuc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc
Câu 9: S kiện nh bước ngot, m ra thi mi ca phong trào cách mng Đông Dương đu
thp niên 30 ca thế k XX là
A. Phong trào Xô viết Ngh - Tĩnh (1930 – 1931) Vit Nam
B. S ra đời của Đảng Cng sn Việt Nam (sau là Đảng Cng sản Đông Dương)
C. Phong trào cách mng dâng cao thành làn sóng mnh m c ba nước Đông Dương do ảnh
hưởng ca cuc khng hong kinh tế (1929 1933)
D. Quc tế Cng sản đã công nhận Đảng Cng sn và phong trào cách mng Đông Dương là một
b phn ca cách mng thế gii
Câu 10: Cuc vận động dân ch 1936 1939 Vit Nam tác dụng như thế nào đối vi cuộc đu
tranh ca nhân dân Lào và Campuchia?
A. Thúc đẩy phong trào công nhân Lào, Campuchia phát trin
B. Đã đòi được các quyn t do, dân ch cho nhân dân hai nước.
C. Kích thích s phát trin ca phong trào đấu tranh dân ch.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khi ách thng tr thc dân.
Câu 11: Đim ni bt trong hoạt động chính tr ca giai cấp sản dân tc các nước Đông Nam Á
sau Chiến tranh thế gii th nht là:
A. đòi thi hành những ci cách dân ch.
B. đấu tranh đòi những quyn li kinh tế.
C. đòi quyền t ch v chính tr, t do trong kinh doanh.
D. đấu tranh đòi được tham gia trong mt s cơ quan nhà nước.
Câu 12: Mục tiêu đấu tranh ca giai cấp sản dân tc các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế
gii th nht là:
A. khai trí để chấn hưng quốc gia. B. giành độc lp dân tc.
C. đòi quyền t do trong kinh doanh. D. đòi các quyền dân sinh dân ch.
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn 1936 - 1939 là gì?
A. Chng bn phản động thuộc địa, phát xít và chiến tranh.
B. Chng chiến tranh đế quc và thc dân phản đng.
C. Chng bn phản động thuộc địa, ch nghĩa phát xít.
D. Chng ch nghĩa phát xít và chiến tranh.
Câu 14: Sau Chiến tranh thế gii th nht giai cp, tng lp nào các nước Đông Nam Á đu tranh
đòi tự ch chính trị, đòi sử dng tiếng m đẻ trong nhà trường?
A. Giai cấp tư sản. B. Giai cp công nhân.
C. Hc sinh, sinh viên. D. Giai cấp địa ch.
Câu 15: Để cùng nhau chng ch nghĩa phát xít, trong các năm 1936 1939, ba nước Đông Dương
đã thành lập
A. Mt trn Dân ch Đông Dương B. Mt trn Dân tộc Đông Dương
C. Mt trn Giải phóng Đông Dương D. Mt trận Đoàn kết Đông Dương
Câu 16: Hãy sp xếp các s kiện sau theo đúng trình tự thi gian:
1. Thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác thuộc địa Đông Dương;
2. Phong trào đấu tranh chng Pháp mnh m;
3. Đảng Cng sản Đông Dương ra đời đã mở ra thi kì phát trin mi ca phong trào
A. 1,2,3 B. 2,1,3 C. 3,2,1 D. 1,3,2
Câu 17: Xu hướng mi xut hiện trong phong trào đấu tranh giảnh độc lp Đông Nam Á t nhng
năm 20 của thế k XX là gì:
A. Xu hướng tư sản. B. Xu hướng vô sn.
C. Xu hướng ci cách. D. Xu hướng bạo động.
Câu 18: Vì sao phong trào chng Pháp ca nhân dân Lào và Cam-pu-chia (1918 - 1939) tht bi?
A. Ni b những người lãnh đạo có s chia r, mất đoàn kết.
B. Phong trào mang tính t phát, phân tán.
C. Không lôi kéo được đông đảo nhân dân lao động tham gia.
D. Chưa có mt t chc, lực lượng lãnh đạo chưa đủ kh năng để đưa phong trào đi lên.
Câu 19: Phong trào đấu tranh chng Pháp ca nhân dân Lào và Cam-pu-chia sau Chiến tranh thế gii
th nhất chưa giành được thng li là do nguyên nhân nào?
A. S xung đột gay gt gia hai dân tc Cam-pu-chia và Lào.
B. Không lôi kéo được đông đảo nhân dân lao động tham gia.
C. Ni b những người lãnh đạo chia r, mất đoàn kết.
D. Phong trào mang tính t phát, phân tán chưa có một t chc, lực lượng lãnh đạo đủ kh năng để
đưa phong trào đi lên.
Câu 20: Mc tiêu ln nht ca cách mng các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế gii th nht
là:
A. độc lp dân tc B. ci cách dân ch
C. công nghip hóa, hiện đại hóa D. bình quân địa quyn
Câu 21: Trong năm 1930, Đảng Cng sn lần lượt ra đời các nước nào Đông Nam Á?
A. Vit Nam, Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a.
B. Vit Nam, Xing-ga-po, Phi-líp-pin.
C. Vit Nam, Xiêm, In-đô-nê-xi-a.
D. Vit Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-líp-pin.
Câu 22: Trong nửa đầu thp niên 30 th k XX, mt s kiện đánh dấu phong trào cách mng Lào
Cam-pu-chia chuyn sang mt thi kì mi là:
A. Đảng Cng sản Đông Dương ra đời.
B. Đảng Nhân dân Cách mng Lào thành lp.
C. Đảng Nhân dân Cách mng Cam-pu-chia thành lp.
D. chính quyn Xô viết được thành lp Ngh - Tĩnh (Việt Nam).
Câu 23: S kin quan trng m ra thi mi ca phong trào cách mng Đông Dương thế k XX
là:
A. Phong trào đấu tranh vũ trang phát triển ca ba nước Đông Dương.
B. Đảng Cng sn Việt Nam ra đời.
C. Giai cp công nhân chuyn t đầu tranh t phát sang đấu tranh t giác
D. Liên minh công - nông hình thành.
Câu 24: Phong trào đấu tranh nào sau đây không nm trong phong trào gii phóng dân tc Lào
Cam-pu-chia trong những năm 1918 - 1939?
A. Khi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam.
B. Phong trào bt hợp tác, không đóng thuế và ty chay hàng hoá.
C. Khởi nghĩa Chậu Pa-chay.
D. Phong trào chng thuế, chng bt phu Công-pông Chơ-năng.
Câu 25: Giai cp nào không gi vai trò lãnh đạo trong phong trào đc lp dân tc các nước Đông
Nam Á gia hai cuc chiến tranh thế gii?
A. Giai cấp tư sản. B. Giai cp vô sn.
C. Giai cp tiểu tư sản. D. Giai cấp tư sản và vô sn.
Câu 26: So vi những năm đầu thế k XX, mt trong nhng nét mi ca phong trào gii phóng n
tc Đông Nam Á sau Chiến tranh thế gii th nht là:
A. có s liên minh gia giai cấp tư sản và vô sn.
B. giai cấp tư sản liên minh vi phong kiến.
C. phong trào gii phóng dân tc mt s nước đã giành thắng li.
D. phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rt.
Câu 27: Sau Chiến tranh thế gii th nhất, các nước phương y đã thay đổi chính sách đối vi các
nước thuộc địa Đông Nam Á như thế nào?
A. Tăng cường chính sách khai thác và bóc lt thuộc địa
B. Đẩy mnh phát trin kinh tế, chính tr, xã hi
C. Hợp tác, giao lưu thúc đẩy kinh tế đối ngoi
D. Vơ vét khoáng sản đưa về chính quc
Câu 28: Ý không phản ánh đúng nét ni bt v kinh tế của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh
thế gii th nht là
A. B hi nhập cưỡng bc vào h thng kinh tế tư bản ch nghĩa
B. Là th trường tiêu th hàng hóa của các nước tư bản
C. Là nơi cung cấp nguyên liệu cho các nước tư bản
D. Công nghiệp có bước phát trin khi sc, nht là công nghip nng
Câu 29: Đặc điểm chung v tình hình chính tr của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế gii
th nht là
A. Vn duy trì chế độ quân ch chuyên chế
B. B chính quyn thc dân khng chế
C. Có nước giành được quyn t ch trong chng mc nhất định
D. Chính quyn thực dân có nguy cơ sụp đổ trước sc tiến công mnh m ca phong trào cách
mng
Câu 30: Tình hình xã hi ni bt các nước Đông Nam Á giai đoạn này là gì?
A. Các giai cấp cũ bị phân hóa, các giai cp mi hình thành
B. Xã hi ngày càng phân hóa sâu sc, giai cp mi ngày càng phát trin v s ng và ý thc giai
cp
C. Giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành v s ng và chất lượng
D. Giai cấp ư sản dân tộc vươn lên mạnh m
Câu 31: S kin lch s thế giới nào đã tác động mnh m đến phong trào độc lp dân tc Đông
Nam Á sau Chiến tranh thế gii th nht?
A. Thng li ca Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
B. Phong trào công nhân quc tế phát trin mnh
C. Chiến tranh thế gii th nht kết thúc
D. S phc hi ca ch nghĩa tư bản sau Chiến tranh thế gii th nht
Câu 32: Sau Chiến tranh thế gii th nhất, phong trào độc lp dân tc Đông Nam Á phát triển vi
quy mô như thế nào?
A. Din ra ba nước Đông Dương
B. Din ra hu khắp các nước Đông Nam Á
C. Din ra ch nơi nào có chính đảng ca giai cấp tư sản lãnh đạo
D. Din ra ch nơi nào có Đảng Cng Sản lãnh đạo
Câu 33: Ý nào không phản ánh đúng nét mới trong phong trào dân tộc sản Đông Nam Á sau
Chiến tranh thế gii th nht?
A. Mục tiêu giành độc lập được đặt ra rõ ràng
B. Có s liên kết vi các phong trào khác trong c nước
C. Mt s chính đảng tư sản được thành lp và có ảnh hưởng rng rãi
D. Diễn ra dưới nhiu hình thc phong phú
Câu 34: Mục tiêu đấu tranh ca giai cấp tư sản dân tc Đông Nam Á là gì?
A. Đòi quyền t do kinh doanh, t ch v chính trị, đòi dùng tiếng m đẻ trong nhà trường
B. Đòi quyền t do, dân sinh dân ch
C. Đánh đuổi đế quốc, đánh đổ phong kiến
D. Đánh đổ phong kiến, đánh đuổi đế quc
Câu 35: Đim khác bit gia phong trào cách mạng các nước Đông Nam Á giữa hai cuc Chiến
tranh thế gii so vi cui thế k XIX đầu thế k XX là:
A. xut hiện khuynh hướng vô sn.
B. khuynh hướng tư sản thng thế.
C. có s tham gia của đông đảo các giai cp.
D. giai cp vô sn thng thế.
Câu 36: Đánh giá như thế nào v mi quan h gia cách mạng ba nước Đông Dương giữa hai cuc
chiến tranh thế gii (1918 - 1939)?
A. Đoàn kết, gắn bó dưới s lãnh đạo thng nht của Đảng Cng sản Đông Dương.
B. Có s liên kết cht ch vi nhau v lực lượng cách mng.
C. Riêng l không có s thng nht.
D. Có s phi hp mt s phong trào đấu tranh.
Câu 37: T thp niên 20 ca thế k XX, vic truyn ch nghĩa Mác - -nin vào các nước Đông
Nam Á đã dẫn đến:
A. hàng loạt phong trào đấu tranh ca giai câp công nhân các nước.
B. s ra đời ca các t chc cng sn.
C. nhiều phong trào đấu tranh chng thc dân, phong kiến bùng n.
D. hàng loạt các Đảng Cng sản được thành lp.
Câu 38: Nét mới trong phong trào độc lp dân tc Đông Nam Á giữa hai cuc chiến tranh thế gii
là gì?
A. xã hi phân hóa thành giai cấp tư sản và vô sn.
B. s ra đời ca giai cấp tư sản
C. giai cp vô sản ra đời, tham gia lãnh đạo cách mng
D. đấu tranh đòi quyền li kinh tế
Câu 39: Ni dung nào không mục tiêu đấu tranh Lào Cam-pu-chia trong giai đoạn 1936
-1939?
A. chng bn phản động thuộc địa B. chng phát xít
C. chng chiến tranh D. chng phong kiến
Câu 40: Đông Nam Á, Đảng Cng sản nước nào được thành lp sm nht?
A. In-đô--xi-a B. Phi-líp-pin C. Xiêm D. Vit Nam
-----------------------------------------------
----------- HT ----------
ĐÁP ÁN
CÂU
ĐA
CÂU
ĐA
CÂU
ĐA
CÂU
ĐA
1
C
11
C
21
D
31
A
2
B
12
C
22
A
32
B
3
B
13
A
23
B
33
B
4
A
14
A
24
B
34
A
5
A
15
A
25
C
35
A
6
B
16
D
26
D
36
A
7
D
17
B
27
A
37
D
8
C
18
D
28
D
38
C
9
B
19
D
29
B
39
D
10
C
20
A
30
B
40
A
| 1/5

Preview text:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ 11 BÀI 16:
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
Câu 1: Nét nổi bật của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là
A. Đấu tranh đòi các quyền lợi về chính trị
B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế
C. Nổ ra các cuộc khởi nghĩa vũ trang
D. Thực hiện chủ trương “vô sản hóa”
Câu 2: Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào dân tộc ở các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
A. Dưới hình thức bất hợp tác
B. Sôi nổi, quyết liệt C. Bí mật D. Hợp pháp
Câu 3: Vì sao sau Chiến tranh thế giơi thứ nhất, phong trào đấu ranh chống thực dân Pháp dâng cao ở Lào và Campuchia ?
A. Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân”
B. Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và thực hiện chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề
C. Thực dân Pháp tăng cường các chính sách thuế khóa, lao dịch
D. Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột nặng nề đối với giai cấp công nhân ở các nước Đông Nam Á
Câu 4: Đặc trưng cơ bản về tình hình chính trị ở các nước Đông Nam Á trong những thập niên đầu thế kỉ XX là:
A. chính quyền thực dân nắm toàn bộ quyền hành.
B. toàn bộ quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp thông trị bản xứ.
C. giai cấp thông trị bản xứ có quyền hành tuyệt đối về ngoại giao.
D. chính quyền thực dân chỉ khống chế vẻ mặt quân sự.
Câu 5: Đặc trưng cơ bản về thể chế chính trị ở các nước Đông Nam À những thập niên đầu thế kỉ XX là gì?
A. Trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
B. Nền cộng hoà dân chủ nhân dân được thiết lập.
C. Tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế.
D. Tồn tại chế độ cộng hoà tư sản.
Câu 6: Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á
sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. Có sự liên minh giữa giai cấp vô sản và giai cấp nông dân.
B. Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 7: Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào trong giai đoạn 1918 - 1922 là:
A. khởi nghĩa của Com-ma-đam.
B. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
C. khởi nghĩa của Ong Kẹo.
D. khởi nghĩa của Chậu Pa-chay.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân
đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là
A. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng
B. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Côngpông Chàm
C. Phong trào chống bắt phu, bắt lính đấu tranh vũ trang chống Pháp ở tỉnh Côngpông Chơnăng
D. Cuộc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc
Câu 9: Sự kiện có tính bước ngoặt, mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương đầu
thập niên 30 của thế kỉ XX là
A. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 – 1931) ở Việt Nam
B. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (sau là Đảng Cộng sản Đông Dương)
C. Phong trào cách mạng dâng cao thành làn sóng mạnh mẽ ở cả ba nước Đông Dương do ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)
D. Quốc tế Cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản và phong trào cách mạng ở Đông Dương là một
bộ phận của cách mạng thế giới
Câu 10: Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu
tranh của nhân dân Lào và Campuchia?
A. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
B. Đã đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
C. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
Câu 11: Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á
sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. đòi thi hành những cải cách dân chủ.
B. đấu tranh đòi những quyền lợi kinh tế.
C. đòi quyền tự chủ về chính trị, tự do trong kinh doanh.
D. đấu tranh đòi được tham gia trong một số cơ quan nhà nước.
Câu 12: Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. khai trí để chấn hưng quốc gia.
B. giành độc lập dân tộc.
C. đòi quyền tự do trong kinh doanh.
D. đòi các quyền dân sinh dân chủ.
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn 1936 - 1939 là gì?
A. Chống bọn phản động thuộc địa, phát xít và chiến tranh.
B. Chống chiến tranh đế quốc và thực dân phản động.
C. Chống bọn phản động thuộc địa, chủ nghĩa phát xít.
D. Chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh.
Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp, tầng lớp nào ở các nước Đông Nam Á đấu tranh
đòi tự chủ chính trị, đòi sử dụng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường?
A. Giai cấp tư sản.
B. Giai cấp công nhân.
C. Học sinh, sinh viên.
D. Giai cấp địa chủ.
Câu 15: Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương
Câu 16: Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian:
1. Thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác thuộc địa ở Đông Dương;
2. Phong trào đấu tranh chống Pháp mạnh mẽ;
3. Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời đã mở ra thời kì phát triển mới của phong trào A. 1,2,3 B. 2,1,3 C. 3,2,1 D. 1,3,2
Câu 17: Xu hướng mới xuất hiện trong phong trào đấu tranh giảnh độc lập ở Đông Nam Á từ những
năm 20 của thế kỉ XX là gì:
A. Xu hướng tư sản.
B. Xu hướng vô sản.
C. Xu hướng cải cách.
D. Xu hướng bạo động.
Câu 18: Vì sao phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia (1918 - 1939) thất bại?
A. Nội bộ những người lãnh đạo có sự chia rẽ, mất đoàn kết.
B. Phong trào mang tính tự phát, phân tán.
C. Không lôi kéo được đông đảo nhân dân lao động tham gia.
D. Chưa có một tổ chức, lực lượng lãnh đạo chưa đủ khả năng để đưa phong trào đi lên.
Câu 19: Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia sau Chiến tranh thế giới
thứ nhất chưa giành được thắng lợi là do nguyên nhân nào?
A. Sự xung đột gay gắt giữa hai dân tộc Cam-pu-chia và Lào.
B. Không lôi kéo được đông đảo nhân dân lao động tham gia.
C. Nội bộ những người lãnh đạo chia rẽ, mất đoàn kết.
D. Phong trào mang tính tự phát, phân tán chưa có một tổ chức, lực lượng lãnh đạo đủ khả năng để đưa phong trào đi lên.
Câu 20: Mục tiêu lớn nhất của cách mạng ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. độc lập dân tộc
B. cải cách dân chủ
C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa
D. bình quân địa quyền
Câu 21: Trong năm 1930, Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước nào ở Đông Nam Á?
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam, Xing-ga-po, Phi-líp-pin.
C. Việt Nam, Xiêm, In-đô-nê-xi-a.
D. Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-líp-pin.
Câu 22: Trong nửa đầu thập niên 30 thể kỉ XX, một sự kiện đánh dấu phong trào cách mạng Lào và
Cam-pu-chia chuyển sang một thời kì mới là:
A. Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời.
B. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào thành lập.
C. Đảng Nhân dân Cách mạng Cam-pu-chia thành lập.
D. chính quyền Xô viết được thành lập ở Nghệ - Tĩnh (Việt Nam).
Câu 23: Sự kiện quan trọng mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương thế kỉ XX là:
A. Phong trào đấu tranh vũ trang phát triển ở ca ba nước Đông Dương.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
C. Giai cấp công nhân chuyền từ đầu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác
D. Liên minh công - nông hình thành.
Câu 24: Phong trào đấu tranh nào sau đây không nằm trong phong trào giải phóng dân tộc ở Lào và
Cam-pu-chia trong những năm 1918 - 1939?
A. Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam.
B. Phong trào bất hợp tác, không đóng thuế và tẩy chay hàng hoá.
C. Khởi nghĩa Chậu Pa-chay.
D. Phong trào chống thuế, chống bắt phu ở Công-pông Chơ-năng.
Câu 25: Giai cấp nào không giữ vai trò lãnh đạo trong phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông
Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
A. Giai cấp tư sản.
B. Giai cấp vô sản.
C. Giai cấp tiểu tư sản.
D. Giai cấp tư sản và vô sản.
Câu 26: So với những năm đầu thế kỉ XX, một trong những nét mới của phong trào giải phóng dân
tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và vô sản.
B. giai cấp tư sản liên minh với phong kiến.
C. phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước đã giành thắng lợi.
D. phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt.
Câu 27: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước phương Tây đã thay đổi chính sách đối với các
nước thuộc địa ở Đông Nam Á như thế nào?
A. Tăng cường chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, chính trị, xã hội
C. Hợp tác, giao lưu thúc đẩy kinh tế đối ngoại
D. Vơ vét khoáng sản đưa về chính quốc
Câu 28: Ý không phản ánh đúng nét nổi bật về kinh tế của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Bị hội nhập cưỡng bức vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. Là thị trường tiêu thụ hàng hóa của các nước tư bản
C. Là nơi cung cấp nguyên liệu cho các nước tư bản
D. Công nghiệp có bước phát triển khởi sắc, nhất là công nghiệp nặng
Câu 29: Đặc điểm chung về tình hình chính trị của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế
B. Bị chính quyền thực dân khống chế
C. Có nước giành được quyền tự chủ trong chừng mực nhất định
D. Chính quyền thực dân có nguy cơ sụp đổ trước sức tiến công mạnh mẽ của phong trào cách mạng
Câu 30: Tình hình xã hội nổi bật ở các nước Đông Nam Á giai đoạn này là gì?
A. Các giai cấp cũ bị phân hóa, các giai cấp mới hình thành
B. Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc, giai cấp mới ngày càng phát triển về số lượng và ý thức giai cấp
C. Giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành về số lượng và chất lượng
D. Giai cấp ư sản dân tộc vươn lên mạnh mẽ
Câu 31: Sự kiện lịch sử thế giới nào đã tác động mạnh mẽ đến phong trào độc lập dân tộc ở Đông
Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
B. Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
D. Sự phục hồi của chủ nghĩa tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Câu 32: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á phát triển với quy mô như thế nào?
A. Diễn ra ở ba nước Đông Dương
B. Diễn ra ở hầu khắp các nước Đông Nam Á
C. Diễn ra ở chỉ nơi nào có chính đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo
D. Diễn ra chỉ ở nơi nào có Đảng Cộng Sản lãnh đạo
Câu 33: Ý nào không phản ánh đúng nét mới trong phong trào dân tộc tư sản ở Đông Nam Á sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Mục tiêu giành độc lập được đặt ra rõ ràng
B. Có sự liên kết với các phong trào khác trong cả nước
C. Một số chính đảng tư sản được thành lập và có ảnh hưởng rộng rãi
D. Diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú
Câu 34: Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á là gì?
A. Đòi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường
B. Đòi quyền tự do, dân sinh dân chủ
C. Đánh đuổi đế quốc, đánh đổ phong kiến
D. Đánh đổ phong kiến, đánh đuổi đế quốc
Câu 35: Điểm khác biệt giữa phong trào cách mạng các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc Chiến
tranh thế giới so với cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:
A. xuất hiện khuynh hướng vô sản.
B. khuynh hướng tư sản thắng thế.
C. có sự tham gia của đông đảo các giai cấp.
D. giai cấp vô sản thắng thế.
Câu 36: Đánh giá như thế nào về mối quan hệ giữa cách mạng ba nước Đông Dương giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới (1918 - 1939)?
A. Đoàn kết, gắn bó dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Có sự liên kết chặt chẽ với nhau về lực lượng cách mạng.
C. Riêng lẻ không có sự thống nhất.
D. Có sự phối hợp ở một số phong trào đấu tranh.
Câu 37: Từ thập niên 20 của thế kỉ XX, việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào các nước Đông Nam Á đã dẫn đến:
A. hàng loạt phong trào đấu tranh của giai câp công nhân ở các nước.
B. sự ra đời của các tổ chức cộng sản.
C. nhiều phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến bùng nổ.
D. hàng loạt các Đảng Cộng sản được thành lập.
Câu 38: Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là gì?
A. xã hội phân hóa thành giai cấp tư sản và vô sản.
B. sự ra đời của giai cấp tư sản
C. giai cấp vô sản ra đời, tham gia lãnh đạo cách mạng
D. đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế
Câu 39: Nội dung nào không là mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn 1936 -1939?
A. chống bọn phản động thuộc địa B. chống phát xít
C. chống chiến tranh
D. chống phong kiến
Câu 40: Ở Đông Nam Á, Đảng Cộng sản nước nào được thành lập sớm nhất? A. In-đô-nê-xi-a B. Phi-líp-pin C. Xiêm D. Việt Nam
----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN CÂU ĐA CÂU ĐA CÂU ĐA CÂU ĐA 1 C 11 C 21 D 31 A 2 B 12 C 22 A 32 B 3 B 13 A 23 B 33 B 4 A 14 A 24 B 34 A 5 A 15 A 25 C 35 A 6 B 16 D 26 D 36 A 7 D 17 B 27 A 37 D 8 C 18 D 28 D 38 C 9 B 19 D 29 B 39 D 10 C 20 A 30 B 40 A