Trắc nghiệm tâm lý du khách - Quản trị khách sạn | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

1. Đối tượng nào dưới đây không được xem là “khách du lịch”?A. Những người tị nạnB. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài về quêC. Thủy thủ đoàn (có sử dụng tối trọ)D. Giảng viên trường Đại học Arizona (Hoa Kỳ) đến Hà Nội tham dự hội thảoquốc tế về du lịch. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Đối tượng nào dưới đây không được xem là “khách du lịch”?
A. Những người tị nạn
B. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài về quê
C. Thủy thủ đoàn (có sử dụng tối trọ)
D. Giảng viên trường Đại học Arizona (Hoa Kỳ) đến Nội tham dự hội thảo
quốc tế về du lịch
2. Khách du lịch là khách có thời gian đi du lịch tối thiểu là…
A. 12 giờ
B. 24 giờ
C. 36 giờ
D. 48 giờ
3. Công dân Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam là?
A. Khách du lịch nội địa
B. Khách du lịch quốc tế đến
C. Khách du lịch quốc tế đi
D. Khách tham quan
4. Người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch là?
A. Khách tham quan
B. Khách du lịch quốc tế đi
C. Khách du lịch quốc tế đến
D. Khách du lịch nội địa
5. Loại hình du lịch nào không thuộc nhóm du lịch thuần túy?
A. Du lịch tham quan
B. Du lịch giải trí
C. Du lịch mạo hiểm
D. Du lịch công vụ
6. Loại hình du lịch nào không thuộc nhóm du lịch kết hợp?
A. Du lịch văn hóa
B. Du lịch chữa bệnh
C. Du lịch công vụ
D. Du lịch thăm thân
7. Loại hình du lịch văn hóa thường gắn liền với địa điểm nào dưới đây?
A. Các nơi thờ tự linh thiêng
B. Những nơi có khí hậu trong lành, phong cảnh tự nhiên đẹp, yên bình
C. Nơi có dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe phát triển
D. Những vùng nét văn hóa đặc trưng độc đáo, phong tục, tập quán khác lạ, di
tích lịch sử hoặc di sản văn hóa hấp dẫn
8. M.I.C.E là loại hình du lịch gì?
A. Du lịch thăm thân
B. Du lịch công vụ
C. Du lịch hội nghị, hội thảo
D. Du lịch y tế
9. Từ nào trong các từ sau có nghĩa là “Tâm lý học”?
A. Psychology
B. Socialogy
C. Biology
D. History
10. Trong từ “Psychologie”, từ “Psyche” có nghĩa là gì?
A. Linh hồn, tâm hồn
B. Học thuyết
C. Khoa học
D. Khoa học về tâm hồn
11. Theo A. Maslow, nhu cầu của con người được sắp xếp theo thứ bậc như
thế nào (tính từ thấp lên cao)?
A. Sinh lý- Xã hội- An toàn- Tự hoàn thiện- Tự trọng
B. Sinh lý- An toàn- Xã hội- Tự trọng- Tự hoàn thiên
C. Sinh lý- An toàn- Tự trọng- Tự hoàn thiện- Xã hội
D. Sinh lý- Xã hội- An toàn- Tự trọng- Tự hoàn thiện
12…. nội lực thúc đẩy con người thực hiện hoạt động theo một mục tiêu
nhất định?
A. Nhu cầu
B. Hành vi tiêu dùng
C. Động cơ
D. Sở thích
13. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của nhu cầu du lịch?
A. Nhu cầu du lịch là nhu cầu thiết yếu của con người
B. Nhu cầu du lịch là nhu cầu thứ yếu nhưng là nhu cầu cao cấp
C. Nhu cầu du lịch có tính tổng hợp và đồng bộ cao
D. Nhu cầu du lịch có tính thời vụ
14. Nhu cầu nào là nhu cầu đặc trưng của khách du lịch?
A. Nhu cầu vận chuyển
B. Nhu cầu lưu trú và ăn uống
C. Nhu cầu tham quan và giải trí
D. Nhu cầu bổ sung
15 hành động của người tiêu dùng được thể hiện trong việc tìm kiếm,
mua sắm, sử dụng, đánh giá các sản phẩm, dịch vụ?
A. Động cơ
B. Nhu cầu
C. Sở thích
D. Hành vi tiêu dùng
16… là những rung cảm xảy ra nhanh mạnh, tồn tại trong thời gian tương đối
ngắn?
A. Xúc cảm
B. Tâm trạng
C. Tình cảm
D. Sở thích
17 trạng thái tâm cường độ yếu hoặc trung bình, diễn ra trong
khoảng thời gian tương đối dài?
A. Cảm xúc
B. Tâm trạng
C. Tình cảm
D. Hứng thú
18 những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự
vật, hiện tượng có liên quan đến nhu cầu và động cơ của họ?
A. Cảm xúc
B. Tâm trạng
C. Tình cảm
D. Hứng thú
19. Động thuộc nhóm nào trong các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi của
người mua?
A. Văn hóa
B. Xã hội
C. Tâm lý
D. Cá nhân
20. “Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng” thể hiện
quy luật nào của đời sống tình cảm?
A. Quy luật di chuyển
B. Quy luật tương phản
C. Quy luật lây lan
D. Quy luật thích ứng
21. “Giận thì giận mà thương thì thương” thể hiện quy luật nào của tình cảm?
A. Quy luật di chuyển
B. Quy luật tương phản
C. Quy luật lây lan
D. Quy luật pha trộn
22. “Xa thương, gần thường” thể hiện quy luật nào của đời sống tình cảm?
A. Quy luật di chuyển
B. Quy luật tương phản
C. Quy luật thích ứng
D. Quy luật hình thành tình cảm
23. Đặc điểm nào không đúng với đặc điểm của tính cách dân tộc?
A. Tính cách dân tộc là phép cộng tâm lý của các cá nhân trong nhóm
B. Tính cách dân tộc mang bản chất xã hội lịch sử, giúp phân biệt sự khác nhau
giữa dân tộc này với dân tộc khác.
C. Tính cách dân tộc tương đối bền vững
D. Tính cách dân tộc bao gồm đặc điểm tâm lý đặc trưng được biểu hiện ở đa số
các thành viên của nó.
24. “Tình tình kín đáo, buồn vui giận dỗi không biểu hiện trên nét mặt” là
những nét đặc trưng tâm lý khách du lịch châu lục nào?
A. Châu Âu
B. Châu Á
C. Châu Phi
D. Châu Mỹ La tinh
25. “Tính cởi mở, nói nhiều, tự do, cử chỉ tự nhiên, phóng khoáng, vui buồn
thể hiện trên nét mặt” những nét đặc trưng tâm khách du lịch châu lục
nào?
A. Châu Âu
B. Châu Á
C. Châu Phi
D. Châu Mỹ La tinh
26. Giá trị nào dưới đây được đề cao trong nền văn hóa Mỹ?
A. Tính cần cù, chăm chỉ
B. Tính trung thực, trọng chữ tín
C. Tính đoàn kết, gắn bó và chủ nghĩa cầu toàn
D. Chủ nghĩa cá nhân, tự do và thực dụng
27. Bữa ăn của người Pháp thường kéo dài bao lâu?
A. 15 phút
B. 30 phút
C. 1 tiếng
D. 2- 3 tiếng
28. Với người Pháp, ngón tay trỏ chỉ vào thái dương chứng tỏ điều gì?
A. Sự thông thái
B. Sự ngu ngốc
C. Sự đãng trí
D. Đang ở trong tình trạng nan giải
29. Afternoon tea (bữa trà chiều) là tập quán ăn uống của quốc gia nào?
A. Pháp
B. Đức
C. Anh
D. Trung Quốc
30. Khi chúc rượu, người Anh thường làm gì?
A Chạm ly
B. Nâng ly nghiêng mình về phía trước
C. Ngoắc tay
D. Ôm vai
31. Du khách Nga kiêng ăn loại thức ăn nào?
A. Cá ướp muối hun khói
B. Thịt chim bồ câu
C. Thịt ninh nhừ
D. Bắp cải muối chua
32. Người nước nào có phong tục mang bánh mì và muối ra đón khách quý để
biểu thị sự quý trọng và hòa bình?
A. Nga
B. Đức
C. Anh
D. Mỹ
33. Quốc hoa của Hàn Quốc là?
A. Hoa sen
B. Hoa cải dầu
C. Hoa hồng Sharon
D. Hoa Agnes
34. Tôn giáo bản địa đặc trưng của người Nhật?
A. Hồi giáo
B. Thần đạo
C. Phật Giáo
D. Công giáo
35. Đặc điểm nào dưới đây là tính cách tiêu biểu của người Nhật?
A. Siêng năng nhưng hoang phí
B. Không yêu thích thiên nhiên
C. Thường đề cao lợi ích của cá nhân hơn lợi ích của cộng đồng
D. Yêu lao động, đề cao tính kỷ luật, ham học hỏi
36. Người dân nước nào không có thói quen cho và nhận tiền boa vì quan
niệm làm như vậy là cá nhân bị xúc phạm?
A. Pháp
B. Nhật Bản
C. Hàn Quốc
D. Việt Nam
37. Người dân nước nào có thói quen dùng khăn bông hâm nóng để lau mặt
trước và sau khi ăn?
A. Hàn Quốc
B. Đài Loan
C. Nhật Bản
D. Triều Tiên
38. Du khách nước nào kiêng tặng lược?
A. Đức
B. Đài Loan
C. Thái Lan
D. Nhật Bản
39. Người Nhật cúi chào 90 độ trong trường hợp nào?
A. Trường hợp giản đơn
B. Trường hợp kính trọng
C. Trường hợp thật kính trọng
D. Trường hợp tạ lỗi
40. Khi chọn buồng tại khách sạn, khách Nhật Bản thích chọn loại buồng
nào?
A. Buồng ở tầng số 4
B. Buồng ở tầng trên cùng của khách sạn
C. Buồng số chẵn
D. Buồng số lẽ
41. Đặc điểm nào không phải tập quán và khẩu vị ăn uống của người Ấn Độ?
A. Dùng tay phải để vo trộn và bốc thức ăn đưa lên miệng
B. Dùng tay trái để cầm cốc uống nước, rót thẳng nước từ cốc vào miệng (không
ngậm miệng vào cốc)
C. Không quen ăn cay, ít sử dụng gia vị trong chế biến
D. Uống trà đen có pha sữa, đôi lúc có thêm một ít gừng và trà phải uống thật nóng
42. Loại gia vị được coi là gia vị quốc hồn của các món ăn Ấn Độ?
A. Hạt cẩm chướng
B. Hạnh nhân
C. Hồi
D. Bột ca- ri
43. Trang phục truyền thống của phụ nữ Ấn Độ?
A. Kimono
B. Sari
C. Hanbok
D. Sườn xám
44.Vào bữa sáng, người Trung Quốc thường ăn gì?
A. Sủi cảo, xôi
B. Cơm rang, bánh dầy
C. Bánh bao, cháo, mỳ nước
D. Vịt quay, hải sản, cơm
45. Tính cách điển hình của người Trung Quốc?
A. Rất coi trọng việc ăn uống
B. Người Trung Quốc ứng xử giao tiếp rất vụng về
C. Trong giao tiếp, khi nói về bản thân, họ thường đề cao mình
D. Thích tranh luận các vấn đề chính trị
46. Đặc điểm nào không đúng với đặc điểm giao tiếp của người Thái Lan?
A. Bắt tay hoặc ôm hôn khi gặp mặt
B. Không vứt mũ xuống đất, không xoa đầu người khác
C. Không giơ chân về phía người khác hoặc dùng chân để đá bất kì vật nào
D. Không được lấy chuyện hoàng tộc để bàn luận
47. Tôn giáo chính của người Malaysia?
A. Phật giáo
B. Thiên chúa giáo
C. Hồi giáo
D. Ấn Độ giáo
48. Ăn trầu là một tập quán phổ biến ở quốc gia nào?
A. Đài Loan
B. Malaysia
C. Nhật Bản
D. Đáp án A và B
49. Cử chỉ gật đầu có ý nghĩa là “không” được thể hiện ở nền văn hóa nước
nào sau đây?
A. Anh
B. Ấn Độ
C. Hy Lạp
D. Đức
50. Ở quốc gia nào sau đây có tập quán gõ ngón trỏ lên mũi có ý nghĩa là “Hãy
giữ bí mật”?
A. Mỹ
B. Anh
C. Pháp
D. Nga
51. “Giàu tình cảm, hào phóng, trí tưởng tượng phong phú, thích làm người
khác yêu quý mình, ghét sự nền nếp…” đặc điểm của nhóm du
khách nào?
A. Du khách là thương gia
B. Du khách là nhà báo
C. Du khách là nghệ sĩ
D. Du khách là nhà khoa học
52. “Có nhiều kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử, thủ thuật thuyết phục người
khác, hay phô trương, kiêng kị…” đặc điểm giao tiếp của nhóm du khách
nào?
A. Du khách là thương gia
B. Du khách là nghệ sĩ
C. Du khách là nhà báo
D. Du khách là giáo viên
53. “Thích được cưng chiều, mềm mỏng, khám phá những điều mới lạ, đồ
chơi, hiếu động” là đặc điểm của du khách có độ tuổi nào?
A. Du khách ở độ tuổi trung niên
B. Du khách ở độ tuổi thiếu nhi
C. Du khách ở độ tuổi vị thành niên
D. Du khách là người cao tuổi
54. Du khách ở độ tuổi 31 – 55 có đặc điểm tâm lý phổ biến gì?
A. Thích khám phá, tò mò với những điều mới lạ
B. Thích các công viên giải trí và trò chơi điện tử
C. Thích sự vui vẻ, không thích các nề nếp quá cứng nhắc
D. Tất cả các đáp án trên đều sai
55. Tín đồ đạo Hindu kiêng ăn thịt gì?
A. Heo
B. Bò
C. Dê
D. Gia cầm
56. Ramadan là gì?
A. Lễ hội lớn nhất của người Hồi giáo
B. Tháng ăn chay của người Hồi giáo
C. Tháng nhịn ăn hoàn toàn của người Hồi giáo
D. Tháng nhịn ăn uống vào ban ngày của người Hồi giáo
57. Theo quan niệm của tín đồ Hồi giáo, Halal là gì?
A. Thịt heo, huyết động vật và rượu
B. Súc vật chết già, chết bệnh, chết đuối hay rơi từ trên cao xuống chết
C. Súc vật không được giết mổ đúng nghi thức
D. Súc vật như cừu, dê, trâu, bò và gia cầm được giết mổ bởi người theo đạo Hồi
và theo đúng nghi thức của đạo Hồi.
58. “Giàu lòng bác ái, nhân từ, nhẫn nại, thích yên tĩnh, dễ hòa hợp với các
tôn giáo khác” là đặc điểm của nhóm du khách theo tôn giáo nào?
A. Cơ đốc giáo
B. Phật giáo
C. Ấn Độ giáo
D. Hồi giáo
59. “Ngày dành cho tôn giáo” của tín đồ đạo Hồi?
A. Chủ nhật
B. Thứ bảy
C. Thứ sáu
D. Thứ ba
60. Đặc điểm tâm lý nào sau đây không thuộc đặc điểm tâm lý của khách du
lịch là nam giới?
A. Thích khám phá, mạo hiểm, thích vui chơi giải trí
B. Dễ tính, tiêu pha rộng rãi, dùng đồ sang trọng
C. Thường thận trọng trước những sản phẩm mới lạ
D. Xấu hổ khi mặc cả nhiều
| 1/13

Preview text:

1. Đối tượng nào dưới đây không được xem là “khách du lịch”? A. Những người tị nạn
B. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài về quê
C. Thủy thủ đoàn (có sử dụng tối trọ)
D. Giảng viên trường Đại học Arizona (Hoa Kỳ) đến Hà Nội tham dự hội thảo quốc tế về du lịch
2. Khách du lịch là khách có thời gian đi du lịch tối thiểu là… A. 12 giờ B. 24 giờ C. 36 giờ D. 48 giờ
3. Công dân Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam là?
A. Khách du lịch nội địa
B. Khách du lịch quốc tế đến
C. Khách du lịch quốc tế đi D. Khách tham quan
4. Người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch là? A. Khách tham quan
B. Khách du lịch quốc tế đi
C. Khách du lịch quốc tế đến
D. Khách du lịch nội địa
5. Loại hình du lịch nào không thuộc nhóm du lịch thuần túy? A. Du lịch tham quan B. Du lịch giải trí C. Du lịch mạo hiểm D. Du lịch công vụ
6. Loại hình du lịch nào không thuộc nhóm du lịch kết hợp? A. Du lịch văn hóa B. Du lịch chữa bệnh C. Du lịch công vụ D. Du lịch thăm thân
7. Loại hình du lịch văn hóa thường gắn liền với địa điểm nào dưới đây?
A. Các nơi thờ tự linh thiêng
B. Những nơi có khí hậu trong lành, phong cảnh tự nhiên đẹp, yên bình
C. Nơi có dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe phát triển
D. Những vùng có nét văn hóa đặc trưng độc đáo, phong tục, tập quán khác lạ, di
tích lịch sử hoặc di sản văn hóa hấp dẫn
8. M.I.C.E là loại hình du lịch gì? A. Du lịch thăm thân B. Du lịch công vụ
C. Du lịch hội nghị, hội thảo D. Du lịch y tế
9. Từ nào trong các từ sau có nghĩa là “Tâm lý học”? A. Psychology B. Socialogy C. Biology D. History
10. Trong từ “Psychologie”, từ “Psyche” có nghĩa là gì? A. Linh hồn, tâm hồn B. Học thuyết C. Khoa học D. Khoa học về tâm hồn
11. Theo A. Maslow, nhu cầu của con người được sắp xếp theo thứ bậc như
thế nào (tính từ thấp lên cao)?
A. Sinh lý- Xã hội- An toàn- Tự hoàn thiện- Tự trọng
B. Sinh lý- An toàn- Xã hội- Tự trọng- Tự hoàn thiên
C. Sinh lý- An toàn- Tự trọng- Tự hoàn thiện- Xã hội
D. Sinh lý- Xã hội- An toàn- Tự trọng- Tự hoàn thiện
12…. là nội lực thúc đẩy con người thực hiện hoạt động theo một mục tiêu nhất định? A. Nhu cầu B. Hành vi tiêu dùng C. Động cơ D. Sở thích
13. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của nhu cầu du lịch?
A. Nhu cầu du lịch là nhu cầu thiết yếu của con người
B. Nhu cầu du lịch là nhu cầu thứ yếu nhưng là nhu cầu cao cấp
C. Nhu cầu du lịch có tính tổng hợp và đồng bộ cao
D. Nhu cầu du lịch có tính thời vụ
14. Nhu cầu nào là nhu cầu đặc trưng của khách du lịch? A. Nhu cầu vận chuyển
B. Nhu cầu lưu trú và ăn uống
C. Nhu cầu tham quan và giải trí D. Nhu cầu bổ sung
15 … là hành động của người tiêu dùng được thể hiện trong việc tìm kiếm,
mua sắm, sử dụng, đánh giá các sản phẩm, dịch vụ? A. Động cơ B. Nhu cầu C. Sở thích D. Hành vi tiêu dùng
16… là những rung cảm xảy ra nhanh mạnh, tồn tại trong thời gian tương đối ngắn? A. Xúc cảm B. Tâm trạng C. Tình cảm D. Sở thích
17 … là trạng thái tâm lí có cường độ yếu hoặc trung bình, diễn ra trong
khoảng thời gian tương đối dài? A. Cảm xúc B. Tâm trạng C. Tình cảm D. Hứng thú
18 … là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự
vật, hiện tượng có liên quan đến nhu cầu và động cơ của họ? A. Cảm xúc B. Tâm trạng C. Tình cảm D. Hứng thú
19. Động cơ thuộc nhóm nào trong các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi của người mua? A. Văn hóa B. Xã hội C. Tâm lý D. Cá nhân
20. “Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng” thể hiện
quy luật nào của đời sống tình cảm? A. Quy luật di chuyển B. Quy luật tương phản C. Quy luật lây lan D. Quy luật thích ứng
21. “Giận thì giận mà thương thì thương” thể hiện quy luật nào của tình cảm? A. Quy luật di chuyển B. Quy luật tương phản C. Quy luật lây lan D. Quy luật pha trộn
22. “Xa thương, gần thường” thể hiện quy luật nào của đời sống tình cảm? A. Quy luật di chuyển B. Quy luật tương phản C. Quy luật thích ứng
D. Quy luật hình thành tình cảm
23. Đặc điểm nào không đúng với đặc điểm của tính cách dân tộc?
A. Tính cách dân tộc là phép cộng tâm lý của các cá nhân trong nhóm
B. Tính cách dân tộc mang bản chất xã hội lịch sử, giúp phân biệt sự khác nhau
giữa dân tộc này với dân tộc khác.
C. Tính cách dân tộc tương đối bền vững
D. Tính cách dân tộc bao gồm đặc điểm tâm lý đặc trưng được biểu hiện ở đa số các thành viên của nó.
24. “Tình tình kín đáo, buồn vui giận dỗi không biểu hiện trên nét mặt” là
những nét đặc trưng tâm lý khách du lịch châu lục nào? A. Châu Âu B. Châu Á C. Châu Phi D. Châu Mỹ La tinh
25. “Tính cởi mở, nói nhiều, tự do, cử chỉ tự nhiên, phóng khoáng, vui buồn
thể hiện trên nét mặt” là những nét đặc trưng tâm lý khách du lịch châu lục nào? A. Châu Âu B. Châu Á C. Châu Phi D. Châu Mỹ La tinh
26. Giá trị nào dưới đây được đề cao trong nền văn hóa Mỹ?
A. Tính cần cù, chăm chỉ
B. Tính trung thực, trọng chữ tín
C. Tính đoàn kết, gắn bó và chủ nghĩa cầu toàn
D. Chủ nghĩa cá nhân, tự do và thực dụng
27. Bữa ăn của người Pháp thường kéo dài bao lâu? A. 15 phút B. 30 phút C. 1 tiếng D. 2- 3 tiếng
28. Với người Pháp, ngón tay trỏ chỉ vào thái dương chứng tỏ điều gì? A. Sự thông thái B. Sự ngu ngốc C. Sự đãng trí
D. Đang ở trong tình trạng nan giải
29. Afternoon tea (bữa trà chiều) là tập quán ăn uống của quốc gia nào? A. Pháp B. Đức C. Anh D. Trung Quốc
30. Khi chúc rượu, người Anh thường làm gì? A Chạm ly
B. Nâng ly nghiêng mình về phía trước C. Ngoắc tay D. Ôm vai
31. Du khách Nga kiêng ăn loại thức ăn nào? A. Cá ướp muối hun khói B. Thịt chim bồ câu C. Thịt ninh nhừ D. Bắp cải muối chua
32. Người nước nào có phong tục mang bánh mì và muối ra đón khách quý để
biểu thị sự quý trọng và hòa bình? A. Nga B. Đức C. Anh D. Mỹ
33. Quốc hoa của Hàn Quốc là? A. Hoa sen B. Hoa cải dầu C. Hoa hồng Sharon D. Hoa Agnes
34. Tôn giáo bản địa đặc trưng của người Nhật? A. Hồi giáo B. Thần đạo C. Phật Giáo D. Công giáo
35. Đặc điểm nào dưới đây là tính cách tiêu biểu của người Nhật?
A. Siêng năng nhưng hoang phí
B. Không yêu thích thiên nhiên
C. Thường đề cao lợi ích của cá nhân hơn lợi ích của cộng đồng
D. Yêu lao động, đề cao tính kỷ luật, ham học hỏi
36. Người dân nước nào không có thói quen cho và nhận tiền boa vì quan
niệm làm như vậy là cá nhân bị xúc phạm? A. Pháp B. Nhật Bản C. Hàn Quốc D. Việt Nam
37. Người dân nước nào có thói quen dùng khăn bông hâm nóng để lau mặt
trước và sau khi ăn? A. Hàn Quốc B. Đài Loan C. Nhật Bản D. Triều Tiên
38. Du khách nước nào kiêng tặng lược? A. Đức B. Đài Loan C. Thái Lan D. Nhật Bản
39. Người Nhật cúi chào 90 độ trong trường hợp nào?
A. Trường hợp giản đơn
B. Trường hợp kính trọng
C. Trường hợp thật kính trọng D. Trường hợp tạ lỗi
40. Khi chọn buồng tại khách sạn, khách Nhật Bản thích chọn loại buồng nào? A. Buồng ở tầng số 4
B. Buồng ở tầng trên cùng của khách sạn C. Buồng số chẵn D. Buồng số lẽ
41. Đặc điểm nào không phải tập quán và khẩu vị ăn uống của người Ấn Độ?
A. Dùng tay phải để vo trộn và bốc thức ăn đưa lên miệng
B. Dùng tay trái để cầm cốc uống nước, rót thẳng nước từ cốc vào miệng (không ngậm miệng vào cốc)
C. Không quen ăn cay, ít sử dụng gia vị trong chế biến
D. Uống trà đen có pha sữa, đôi lúc có thêm một ít gừng và trà phải uống thật nóng
42. Loại gia vị được coi là gia vị quốc hồn của các món ăn Ấn Độ? A. Hạt cẩm chướng B. Hạnh nhân C. Hồi D. Bột ca- ri
43. Trang phục truyền thống của phụ nữ Ấn Độ? A. Kimono B. Sari C. Hanbok D. Sườn xám
44.Vào bữa sáng, người Trung Quốc thường ăn gì? A. Sủi cảo, xôi B. Cơm rang, bánh dầy
C. Bánh bao, cháo, mỳ nước
D. Vịt quay, hải sản, cơm
45. Tính cách điển hình của người Trung Quốc?
A. Rất coi trọng việc ăn uống
B. Người Trung Quốc ứng xử giao tiếp rất vụng về
C. Trong giao tiếp, khi nói về bản thân, họ thường đề cao mình
D. Thích tranh luận các vấn đề chính trị
46. Đặc điểm nào không đúng với đặc điểm giao tiếp của người Thái Lan?
A. Bắt tay hoặc ôm hôn khi gặp mặt
B. Không vứt mũ xuống đất, không xoa đầu người khác
C. Không giơ chân về phía người khác hoặc dùng chân để đá bất kì vật nào
D. Không được lấy chuyện hoàng tộc để bàn luận
47. Tôn giáo chính của người Malaysia? A. Phật giáo B. Thiên chúa giáo C. Hồi giáo D. Ấn Độ giáo
48. Ăn trầu là một tập quán phổ biến ở quốc gia nào? A. Đài Loan B. Malaysia C. Nhật Bản D. Đáp án A và B
49. Cử chỉ gật đầu có ý nghĩa là “không” được thể hiện ở nền văn hóa nước nào sau đây? A. Anh B. Ấn Độ C. Hy Lạp D. Đức
50. Ở quốc gia nào sau đây có tập quán gõ ngón trỏ lên mũi có ý nghĩa là “Hãy giữ bí mật”? A. Mỹ B. Anh C. Pháp D. Nga
51. “Giàu tình cảm, hào phóng, trí tưởng tượng phong phú, thích làm người
khác yêu quý mình, ghét sự gò bó nền nếp…” là đặc điểm của nhóm du khách nào? A. Du khách là thương gia B. Du khách là nhà báo C. Du khách là nghệ sĩ
D. Du khách là nhà khoa học
52. “Có nhiều kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử, thủ thuật thuyết phục người
khác, hay phô trương, kiêng kị…” là đặc điểm giao tiếp của nhóm du khách nào? A. Du khách là thương gia B. Du khách là nghệ sĩ C. Du khách là nhà báo D. Du khách là giáo viên
53. “Thích được cưng chiều, mềm mỏng, khám phá những điều mới lạ, đồ
chơi, hiếu động” là đặc điểm của du khách có độ tuổi nào?
A. Du khách ở độ tuổi trung niên
B. Du khách ở độ tuổi thiếu nhi
C. Du khách ở độ tuổi vị thành niên
D. Du khách là người cao tuổi
54. Du khách ở độ tuổi 31 – 55 có đặc điểm tâm lý phổ biến gì?
A. Thích khám phá, tò mò với những điều mới lạ
B. Thích các công viên giải trí và trò chơi điện tử
C. Thích sự vui vẻ, không thích các nề nếp quá cứng nhắc
D. Tất cả các đáp án trên đều sai
55. Tín đồ đạo Hindu kiêng ăn thịt gì? A. Heo B. Bò C. Dê D. Gia cầm 56. Ramadan là gì?
A. Lễ hội lớn nhất của người Hồi giáo
B. Tháng ăn chay của người Hồi giáo
C. Tháng nhịn ăn hoàn toàn của người Hồi giáo
D. Tháng nhịn ăn uống vào ban ngày của người Hồi giáo
57. Theo quan niệm của tín đồ Hồi giáo, Halal là gì?
A. Thịt heo, huyết động vật và rượu
B. Súc vật chết già, chết bệnh, chết đuối hay rơi từ trên cao xuống chết
C. Súc vật không được giết mổ đúng nghi thức
D. Súc vật như cừu, dê, trâu, bò và gia cầm được giết mổ bởi người theo đạo Hồi
và theo đúng nghi thức của đạo Hồi.
58. “Giàu lòng bác ái, nhân từ, nhẫn nại, thích yên tĩnh, dễ hòa hợp với các
tôn giáo khác” là đặc điểm của nhóm du khách theo tôn giáo nào? A. Cơ đốc giáo B. Phật giáo C. Ấn Độ giáo D. Hồi giáo
59. “Ngày dành cho tôn giáo” của tín đồ đạo Hồi? A. Chủ nhật B. Thứ bảy C. Thứ sáu D. Thứ ba
60. Đặc điểm tâm lý nào sau đây không thuộc đặc điểm tâm lý của khách du lịch là nam giới?
A. Thích khám phá, mạo hiểm, thích vui chơi giải trí
B. Dễ tính, tiêu pha rộng rãi, dùng đồ sang trọng
C. Thường thận trọng trước những sản phẩm mới lạ
D. Xấu hổ khi mặc cả nhiều