-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm tổng hợp - môn Quản lý học | Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Preview text:
TRẮC NGHIỆM QUẢN LÝ HỌC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ
Câu 1: Năng lực của con người có thể đưa kiến thức vào thực tế để đạt
được kết quả mong muốn với hiệu lực, hiệu quả cao là: a. Kỹ năng con người b. Kỹ năng kỹ thuật c. Kỹ năng d.Kỹ năng nhận thức
Câu 2: Năng lực thực hiện các hoạt động chuyên môn được tiến hành bởi tổ
chức với mức độ thành thục nhất định là: a. Kỹ năng quản lý b. Kỹ năng kỹ thuật c. Kỹ năng con người d. Kỹ năng nhận thức
Câu 3: Tổ chức thuộc sở hữu tư nhân (của mô Kt hay mô Kt nhóm người) là một: a.Tổ chức tư b.Cơ quan nhà nước c.Doanh nghiệp nhà nước d.Tổ chức công
Câu 4: Kỹ năng kỹ thuật:
a. có vai trò lớn nhất ở các nhà quản lý cấp cao, giảm dần đối với các nhà quản
lý cấp trung, và có ý nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cơ sở.
b. có vai trò lớn nhất ở các nhà quản lý cơ sở, giảm dần đối với các nhà quản lý
cấp trung, và có ý nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cao.
c. có vai trò lớn nhất đối với các nhà quản lý cấp trung, giảm dần đối với các
nhà quản lý cấp cơ sở, và có ý nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cao.
d. có vai trò không thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau trong tổ chức.
Câu 5: Yếu tố nào dưới đây không thuộc hoạt động của nhà quản lý trong tổ chức? a. Kiểm soát. b.Bán hàng.
c.Tổ chức và lãnh đạo. d.Lập kế hoạch.
Câu 6: Theo cấp quản lý, có các loại nhà quản lý sau:
a. nhà quản lý cấp cao.
b. nhà quản lý cấp cơ sở
c. nhà quản lý cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở.
d. nhà quản lý cấp trung.
Câu 7: Tầm quan trọng tương đối của các kỹ năng quản lý:
a. tăng theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
b. thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau đối với từng kỹ năng cụ thể.
c. không thay đổi theo các cấp quản lý trong tổ chức.
d. giảm theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
Câu 8: Năng lực của hệ thống theo đuổi và thực hiện được các mục đích,
mục tiêu đúng đắn là định nghĩa của: a. Tính tối ưu b. Tính bền vững c. Tính hiệu quả d. Tính hiệu lực
Câu 9: Khi phân chia tổ chức thành các bộ phận nhỏ hơn, phụ thuộc nhau
nhiều hơn, nhà quản lý đã thực hiện chức năng: a. lãnh đạo. b. kiểm soát. c. lập kế hoạch. d.tổ chức.
Câu 10: Quá trhnh đảm bảo nguồn lực cho thực hiện kế hoạch trong các
hhnh thái cơ cấu nhất định là nội dung của chức năng : a. Kiểm soát b. Lãnh đạo c. Tổ chức d.Lập kế hoạch
Câu 11: Theo Daniel Goleman, năng lực quản lý bản thân và các mối quan
hệ của chúng ta một cách có hiệu lực là a. kỹ năng kỹ thuật b. kỹ năng con người c. kỹ năng nhận thức d.trí thông minh cảm xúc
Câu 12: Tầm quan trọng của kỹ năng nhận thức:
a.thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau đối với từng kỹ năng cụ thể.
b.không thay đổi theo các cấp quản lý trong tổ chức.
c.tăng theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
d.giảm theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
Câu 13: Những người chịu trách nhiệm đối với sự thực hiện của toàn tổ
chức hay một phân hệ lớn của tổ chức là:
a. Nhà quản lý chức năng
b. Nhà quản lý cấp cơ sở c. Nhà quản lý cấp cao d. Nhà quản lý cấp trung
Câu 14: Người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát công việc của
những người khác để tổ chức do họ quản lý đạt được mục đích của mhnh là: a.Hiệu trưởng b.Nhà quản lý c.Trưởng phòng d. Giám đốc
Câu 15: Quá trhnh thiết lâ Kp các mục tiêu và phương thức hành đô Kng thích
hợp để đạt mục tiêu là nội dung của chức năng : a. Kiểm soát b. Lập kế hoạch c. Lãnh đạo d. Tổ chức
Câu 16: Tổ chức thuô Kc quyền sở hữu của Nhà nước hoă Kc không có chủ sở hữu là một: a. Tổ chức tư b. Doanh nghiệp tư nhân c. Tổ chức công
d. Công ty trách nhiệm hữu hạn
Câu 17: Khi quản đốc phân xưởng của một nhà máy so sánh chất lượng
sản phẩm với tiêu chuẩn đặt ra của sản phẩm đó, nhà quản lý này đang thực hiện chức năng: a. lập kế hoạch. b. tổ chức. c. lãnh đạo. d. kiểm soát.
Câu 18: Kỹ năng nhận thức:
a. có vai trò lớn nhất ở các nhà quản lý cơ sở, giảm dần đối với các nhà quản lý
cấp trung, và có ý nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cao.
b. có vai trò lớn nhất ở các nhà quản lý cấp cao, giảm dần đối với các nhà quản
lý cấp trung, và có ý nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cơ sở.
c. có vai trò lớn nhất đối với các nhà quản lý cấp trung, giảm dần đối với các
nhà quản lý cấp cơ sở, và có ý nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cao.
d. có vai trò không thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau trong tổ chức.
Câu 19: Quá trhnh đánh thức sự nhiệt thnh, tạo động lực cho con người để
họ làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch là nội dung của chức năng a. Lập kế hoạch b. Kiểm soát c. Tổ chức d. Lãnh đạo
Câu 20: Những người chịu trách nhiệm đối với các công việc có đóng góp
trực tiếp vào việc tạo ra đầu ra của tổ chức là :
a. nhà quản lý cấp trung
b. nhà quản lý theo tuyến
c. nhà quản lý cấp cơ sở d.nhà quản lý chức năng
Câu 21: Đặc điểm công việc của nhà quản lý là:
a. Các nhà quản lý làm việc với những nhiệm vụ đa dạng và nhiều khi vụn vặt.
b. Tất cả các phương án trên
c. Các nhà quản lý làm việc với nhịp độ căng thẳng, liên tục, ít khi được nghỉ ngơi
d. Các nhà quản lý thực hiện công việc của họ chủ yếu thông qua mối quan hệ con người
Câu 22: Những mối quan hê K con người luôn luôn đpi hỏi nhà quản lý phải
xư뀉 lý kh攃Āo l攃Āo, linh hoạt, lúc "nhu" lúc "cương", lúc cứng rắn lúc mềm
mỏng là nội dung của:
a. Tính nghệ thuật của quản lý
b. Tính khoa học của quản lý
c. Tính nghề nghiệp của quản lý
d. Tính linh hoạt của quản lý
Câu 23: Theo mô hhnh chuỗi giá trị của Michael Porter, hoạt động nào sau
đây không phải là hoạt động chính của tổ chức:
a. Xúc tiến hỗn hợp và phân phối b. Huy động đầu vào c. Sản xuất
d. Nghiên cứu và phát triển
Câu 24: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của các hệ thống xã hội:
a. Có hình thái cơ cấu ổn định b. Tính hướng đích c. Tính phức tạp
d. Có sự chuyển hoá các nguồn lực
Câu 25: Những người chịu trách nhiệm trước công việc của những người lao động trực tiếp là:
a. Nhà quản lý cấp cơ sở b. Nhà quản lý cấp trung
c. Nhà quản lý chức năng d. Nhà quản lý cấp cao
Câu 26: Những người chỉ chịu trách nhiệm đối với một chức năng hoạt động của tổ chức là:
a. Nhà quản lý cấp cơ sở b. Nhà quản lý cấp trung
c. Nhà quản lý tổng hợp
d. Nhà quản lý chức năng
Câu 27: Năng lực phát hiện, phân tích và giải quyết những vấn đề phức tạp là: a. Kỹ năng nhận thức b. Kỹ năng quản lý c. Kỹ năng kỹ thuật d. Kỹ năng con người
Câu 28: Khi giám đốc một doanh nghiệp tạo động lực cho nhân viên dưới
quyền để họ làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế
hoạch, nhà quản lý này đã thực hiện chức năng: a. lãnh đạo. b. tổ chức. c. lập kế hoạch. d.kiểm soát.
Câu 29: Những người sư뀉 dụng kỹ năng kỹ thuật đặc biệt để cho lời khuyên
và hỗ trợ những người lao động theo tuyến là:
a. nhà quản lý tổng hợp
b. nhà quản lý cấp cơ sở c. nhà quản lý tham mưu d. nhà quản lý cấp cao
Câu 30: Quản lý x攃Āt theo quy trhnh là:
a. quá trình tổ chức thực hiên quyết định
b. quá trình đề ra quyết định.
c. tương đối thống nhất với mọi tổ chức.
d. khác nhau đối với các tổ chức khác nhau.
Câu 31: Đối tượng chủ yếu và trực tiếp của quản lý là gh a. Vật lực b. Tài lực c. Công nghệ và thông tin d. Nhân lực
Câu 32: Quá trhnh giám sát, đo lường, đánh giá và điều chỉnh hoạt đô Kng để
đảm bảo sự thực hiê Kn theo các kế hoạch là nội dung của chức năng : a. Kiểm soát b. Lập kế hoạch c. Lãnh đạo d. Tổ chức
Câu 33: Năng lực của một người có thể làm việc trong mối quan hệ hợp tác
với những người khác là:
a. Kỹ năng nhận thức b. Kỹ năng quản lý c. Kỹ năng kỹ thuật d. Kỹ năng con người
Câu 34: Ví dụ nào dưới đây không phải là một tổ chức? a. Một nhóm bạn
b. Một trường đại học c. Một doanh nghiệp d. Một bệnh viện
Câu 35: Các vai trp của nhà quản lý theo Mintzberg bao gồm: a. vai trò thông tin. b. vai trò quyết định.
c. vai trò liên kết con người.
d. vai trò liên kết con người, vai trò thông tin và vai trò quyết định.
Câu 36: Theo phạm vi quản lý, có các loại nhà quản lý sau:
a.nhà quản lý cấp trung, cấp cơ sở.
b. nhà quản lý cấp cao, cấp trung.
c. nhà quản lý cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở.
d. nhà quản lý chức năng và nhà quản lý tổng hợp.
Câu 37: Quản lý là quá trhnh:
a. Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
b. Lập kế hoạch và tổ chức
c. Tổ chức và lãnh đạo
d. Lập kế hoạch và kiểm soát
Câu 38: Gia đhnh là hhnh thái của một: a. Tổ chức công b. Tổ chức tư c. Hệ thống xã hội d. Tổ chức Câu 39: Quản lý là: a. một nghệ thuật. b. một nghề.
c. một khoa học, một nghệ thuật, một nghề. d. một khoa học.
Câu 40: Những người chịu trách nhiệm quản lý các đơn vị và phân hệ của
tổ chức, được tạo nên bởi các bộ phận mang tính cơ sở là:
a. Nhà quản lý chức năng b. Nhà quản lý cấp trung c. Nhà quản lý cấp cao
d. Nhà quản lý cấp cơ sở
Câu 41: Theo giáo trhnh quản lý học, tổ chức được định nghĩa là:
a. tập hợp những người hay những nhóm người có quan hê X chă X t chY với nhau, ảnh hưởng, tác đô X
ng tương hỗ lên nhau mô X t cách có quy luâ X t b. tâ X
p hợp của nhiều người cZng làm việc vì những mục đích chung trong hình thái cơ cấu ổn định
c. là hệ thống xã hội thuô X
c quyền sở hữu của Nhà nước hoă X c không có chủ sở hữu
d. là hệ thống xã hội tồn tại để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ phục vụ cộng đồng
Câu 42: Theo mối quan hệ với đầu ra của tổ chức, có các loại nhà quản lý sau:
a. nhà quản lý cấp trung và cấp cơ sở.
b. nhà quản lý cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở.
c. nhà quản lý theo tuyến và nhà quản lý tham mưu.
d. nhà quản lý chức năng và nhà quản lý tổng hợp
Câu 43: Tầm quan trọng của kỹ năng kỹ thuật:
a. thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau.
b. không thay đổi theo các cấp quản lý trong tổ chức.
c. giảm theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
d. tăng theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
Câu 44: Những người chịu trách nhiệm đối với những đơn vị phức tạp, đa
chức năng như tổ chức, chi nhánh hay đơn vị hoạt động độc lập là:
a. Nhà quản lý cấp trung
b. Nhà quản lý tổng hợp
c. Nhà quản lý cấp cơ sở
d. Nhà quản lý chức năng
Câu 45: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của tổ chức a. là hệ thống đóng
b. chia sẻ mục tiêu lớn – cung cấp sản phẩm và dịch vụ có giá trị đối với khách hàng
c. tính mục đích rất rõ ràng
d. là những hệ thống xã hội gồm nhiều người làm việc vì mục tiêu chung trong
cơ cấu tổ chức ổn định
Câu 46: Khi nhà quản lý xác định mục tiêu và các phương thức hành động
thích hợp để đạt được mục tiêu cho một tổ chức, nhà quản lý đã thực hiện chức năng: a. lãnh đạo. b. kiểm soát. c. tổ chức. d. lập kế hoạch.
CHƯƠNG 2: QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
Câu 1: --------------------là tình huống xẩy ra khi môi trường tạo cho hệ thống
khả năng đi xa hơn so với mục tiêu ban đầu a. vấn đề b. cơ hội c. thách thức d. mục tiêu
Câu 2: Chính sách, quy chế, quy tắc, quy trình, thủ tục là các ví dụ về:
a. quyết định chuẩn tắc b. quyết định toàn cục
c. quyết định không chuẩn tắc d. quyết định bộ phận
Câu 3: Trong bước đánh giá và lựa chọn phương án, với những trường hợp các
tiêu chí có tầm quan trọng khác nhau, người ta thường áp dụng phương pháp: a. phương pháp hệ số b. phương pháp tư duy c. phương pháp cho điểm d. phương pháp chuyên gia
Câu 4: Một quyết định quản lý cần đáp ứng được các yêu cầu về: a. kỹ năng quản lý. b. văn hoá xã hội
c. tính hợp pháp, tính hệ thống, tính khoa học và tính tối ưu. d. phong cách quản lý.
Câu 5: Chủ thể ra quyết định quản lý là:
a. các cá nhân, tập thể được trao thẩm quyền hoặc uỷ quyền.
b. chỉ bao gồm các nhân viên trong tổ chức
c. chỉ bao gồm các cơ quan nhà nước.
d. chỉ bao gồm các giám đốc doanh nghiệp.
Câu 6: So sánh các phương án của quyết định:
a. là một bước trong quy trình quyết định, được thực hiện ngay sau khi xác
định được vấn đề quyết định.
b. là bước đầu tiên của quy trình quyết định quản lý.
c. là không thực sự quan trọng vì chủ thể ra quyết định dễ dàng biết được phương án tốt nhất.
d. là một nội dung của bước đánh giá và lựa chọn phương án tốt nhất.
Câu 7: Nguồn lực của tổ chức:
a. Không liên quan đến việc ra quyết định quản lý.
b. Là quá trình tổ chức thực hiện quyết định.
c. Là mục tiêu của quyết định quản lý.
d. Là một trong các căn cứ ra quyết định quản lý.
Câu 8: Quyết định đầu tư xây dựng một nhà máy lọc dầu tại một địa điểm nhất định là ví dụ của:
a. quyết định tổng quát
b. quyết định chuẩn tắc
c. quyết định không chuẩn tắc d. quyết định chi tiết
Câu 9: Chuẩn đoán nguyên nhân của vấn đề là một trong những bước của quá trình:
a. phân tích vấn đề và các định mục tiêu của quyết định
b. tổ chức thực thi quyết định
c. đánh giá và lựa chọn phương án
d. xác định các phương án quyết định
Câu 10: Đối với quản lý của các tổ chức kinh tế - xã hội, quyết định trung hạn là
quyết định có hiệu lực: a. từ 3 năm đến 7 năm b. từ 1 năm đến 5 năm c. từ 3 năm đến 5 năm d. trên 5 năm
Câu 11: Một trong những căn cứ ra quyết định quản lý: a. Hệ thống mục tiêu
b. Tất cả các phương án trên
c. Mong muốn của nhà quản lý
d. Sự kì vọng của chủ đầu tư
Câu 12: Hệ thống pháp luật và các thông lệ:
a. là yếu tố chỉ được quan tâm bởi các văn phòng luật sư
b. chỉ được quan tâm trong quá trình lập kế hoạch.
c. không liên quan đến quá trình ra quyết định.
d. là một trong các căn cứ để ra quyết định.
Câu 13: Tổ chức thực hiện quyết định:
a. là bước đầu tiên của quy trình quyết định quản lý.
b. là bước cuối cZng trong quy trình quyết định quản lý
c. tiến hành trong cả quá trình ra quyết định quản lý
d. là không thực sự quan trọng vì ra quyết định chính xác mới là yếu tố quan trọng.
Câu 14: Với các nội dung và tác dụng khác nhau, các phương án quyết định có thể chia thành:
a. phương án tình thế, phương án lâm thời
b. phương án hợp lý, phương án hiệu quả
c. phương án tích cực, phương án tình thế
d. phương án tích cực, phương án tình thế, phương án lâm thời
Câu 15: Phạm vi tác động của quyết định quản lý:
a. chỉ bao gồm nội bộ tổ chức
b. có thể là các cá nhân, các tổ chức và toàn xã hội.
c. là các cơ quan nhà nước.
d. chỉ bao gồm chủ thể quản lý.
Câu 16: Phương pháp phân tích toán học:
a. có thể hỗ trợ cho các nhà quản lý trong việc xác định vấn đề và lựa chọn
phương án trong quá trình quyết định.
b. chỉ được áp dụng trong tính toán doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp.
c. không được áp dụng trong quản lý vì đây là công việc của các nhà toán học.
d. thường ít được áp dụng trong quản lý vì nhà quản lý thường không biết phân tích toán học.
Câu 17: Xây dựng các phương án quyết định:
a. là bước đầu tiên của quy trình quyết định quản lý.
b. là không thực sự quan trọng vì chủ thể ra quyết định dễ dàng xác định
được phương án tối ưu.
c. là một bước trong quy trình quyết định, được thực hiện sau khi phân tích vấn đề.
d. được thực hiện sau khi lựa chọn phương án tối ưu.
Câu 18: Phương pháp chuyên gia:
a. là một trong các phương pháp quản lý nhà nước.
b. là không cần thiết trong quá trình quyết định bởi vì bản thân chủ thể ra
quyết định là các chuyên gia.
c. là phương pháp dựa trên các ý kiến chuyên gia để thực hiện các bước của quá trình quyết định.
d. là một trong các phương pháp lãnh đạo con người.
Câu 19: Quyết định quản lý là:
a. phương án hợp lý nhất để giải quyết 1 vấn đề. b. môi trường quản lý. c. chức năng quản lý. d. chủ thể quản lý
Câu 20: Tính tối ưu của quyết định quản lý được thể hiện:
a. là quyết định đó được người dân thực hiện.
b. là quyết định đó phZ hợp với thực tiễn.
c. Tính cô đọng, xúc tích, dễ hiểu, đơn nghĩa.
d. phương án mà quyết định lựa chọn phải là phương án tối ưu.
Câu 21: Phân chia theo số người ra quyết định, quyết định quản lý bao gồm:
a. quyết định chuẩn tắc và quyết định không chuẩn tắc.
b. quyết định chiến lược, quyết định chiến thuật và quyêt định tác nghiệp.
c. quyết định tập thể và quyết định cá nhân.
d. các quyết định quản lý nhà nước và quyết định của các tổ chức.
Câu 22: Phân tích vấn đề:
a. là bước cuối cZng của quy trình quyết định.
b. là bước quan trọng trong quy trình quyết định.
c. được thực hiện sau khi xây dựng các phương án của quyết định.
d. là không thực sự quan trọng vì quá trình thực hiện quyết định mới là yếu tố quan trọng.
Câu 23: Tính hệ thống của quyết định quản lý được thể hiện:
a. là quyết định đó được người dân thực hiện.
b. các quyết định quản lý được đưa ra bởi các chủ thể khác nhau, được đưa
ra ở các thời điểm khác nhau không được mâu thuẫn.
c. lợi ích mang lại cho hệ thống khi thực hiện quyết định
d. là quyết định đó được đưa ra trong thẩm quyền, nội dung không trái pháp
luật và đúng thể thức văn bản.
Câu 24: Đánh giá và lựa chọn phương án tốt nhất:
a. được thực hiện sau khi tổ chức thực hiện quyết định.
b. Là bước không cần thiết trong quy trình ra quyết định
c. là một bước trong quy trình quyết định, được thực hiện sau khi xây dựng các phương án.
d. là bước đầu tiên của quy trình quyết định quản lý.
Câu 25: Đối với quản lý nhà nước, các quyết định dài hạn là các quyết định có hiệu lực: a. từ 3 năm đến 7 năm b. từ 3 năm đến 5 năm c. trên 7 năm d. dưới 3 năm
Câu 26: Hệ thống mục tiêu của tổ chức:
a. chỉ được quan tâm trong quá trình lập kế hoạch.
b. là không liên quan đến quá trình ra quyết định.
c. là một trong các căn cứ để ra quyết định.
d. chỉ được quan tâm trong quá trình thực hiện kế hoạch.
Câu 27: Quyết định quản lý:
a. chỉ bao gồm các quyết định trung hạn.
b. chỉ bao gồm các quyết định dài hạn vì quyết định quản lý luôn gắn với
chiến lược của tổ chức.
c. chỉ bao gồm các quyết định ngắn hạn vì quyết định quản lý chỉ được sử
dụng để giải quyết các vấn đề mang tính tác nghiệp.
d. bao gồm cả quyết định dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.
Câu 28: Tính hợp pháp của quyết định quản lý được thể hiện:
a. Là quyết định đó phZ hợp với thực tiễn.
b. Là quyết định đó được đưa ra trong thẩm quyền, nội dung không trái
pháp luật và đúng thể thức văn bản.
c. Là quyết định đó được người dân thực hiện.
d. Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn
Câu 29: Quyết định quản lý:
a. được đưa ra trước khi thu thập thông tin.
b. là sản phẩm của hoạt động quản lý
c. chỉ cần thiết với chức năng lập kế hoạch
d. không liên quan đến thu thập thông tin và đây là 2 quá trình độc lập.
Câu 30: Hình thức của quyết định quản lý:
a. được thể hiện bằng lời nói.
b. được thể hiện dưới dạng văn bản và phi văn bản.
c. không được thể hiện dưới dạng văn bản.
d. luôn được thể hiện dưới dạng văn bản.
CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ
Câu 1: Khách hàng của tổ chức thuộc:
a. Môi trường vi mô của tổ chức
b. Môi trường bên trong của tổ chức
c. Môi trường ngành của tổ chức
d. Môi trường vĩ mô của tổ chức
Câu 2: Lựa chọn phương án đúng. Trách nhiệm xã hội:
a. là tập hợp các nguyên tắc đạo đức và giá trị điều tiết hành vi của các cá nhân
hay tổ chức đối với những vấn đề mà cá nhân hay tổ chức đó nhìn nhận là đúng hay sai
b. là nghĩa vụ của các nhà quản lý, các tổ chức để ra quyết định và hành động
nhằm tăng cường phúc lợi và lợi ích của xã hội cũng như của tổ chức.
c. là tổng hợp những nguyên tắc và chuẩn mực xã hội mà qua đó con người có
thể điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích của cá nhân, tập thể và xã hội.
d. liên quan đến các hành vi mà xã hội mong đợi ở tổ chức nhưng không nhất
thiết phải được quy định thành văn bản pháp luật và có thể không phục vụ cho
lợi ích kinh tế trực tiếp của tổ chức
Câu 3: Yếu tố nào sau đây không thuộc môi trường chung của tổ chức: a. Chính trị - pháp lý b. Công nghệ c. Văn hoá- xã hội d. Nhà cung cấp
Câu 4: Môi trường tự nhiên thuộc:
a. Môi trường bên ngoài của tổ chức
b. Môi trường ngành của tổ chức
c. Môi trường bên trong của tổ chức
d. Môi trường chung của tổ chức
Câu 5: Lựa chọn phương án đúng. Trách nhiệm kinh tế:
a. là trách nhiệm đem lại lợi ích kinh tế cho các bên có liên quan
b. là việc giới hạn hành động trong phạm vi giới hạn của những nguyên tắc, quy
định, luật pháp đòi hỏi các tổ chức phải tuân thủ
c. liên quan đến các hành vi mà xã hội mong đợi ở tổ chức nhưng không nhất
thiết phải được quy định thành văn bản pháp luật và có thể không phục vụ cho
lợi ích kinh tế trực tiếp của tổ chức
d. là trách nhiệm hoàn toàn tự nguyện của cá nhân hay tổ chức, do mong muốn
của cá nhân hay tổ chức để đóng góp và hiến dâng cho xã hội, không bị chịu quy
định bắt buộc hay chi phối bởi mục tiêu và trách nhiệm kinh tế, luật pháp và đạo đức
Câu 6: Biện pháp quản lý nào sau đây có thể vi phạm đạo đức quản lý
a. Giám sát bí mật hoạt động của nhân viên để ngăn chặn hành động bất hợp
pháp có thể xảy ra như ăn trộm, gian lận, cố tình phá hoại tài sản, đe doạ của khủng bố…
b. Công khai chế độ lương, thưởng dành cho nhân viên
c. Yêu cầu nhân viên tuân thủ đúng quy chế làm việc
d. Yêu cầu nhân viên nộp giấy khám sức khoẻ trong hồ sơ xin việc
Câu 7: Các mức độ tham gia toàn cầu hoá là:
a. Hoạt động ở nước ngoài
b. Tạo nguồn, xuất khẩu, Hoạt động ở nước ngoài, Đầu tư trực tiếp
c. Tạo nguồn và xuất khẩu
d. Đầu tư trực tiếp
Câu 8: Môi trường kinh tế thuộc:
a. Môi trường ngành của tổ chức
b. Môi trường vĩ mô của tổ chức
c. Môi trường bên trong của tổ chức
d. Môi trường vi mô của tổ chức
Câu 9: Lựa chọn phương án đúng. Trách nhiệm pháp lý:
a. là việc giới hạn hành động trong phạm vi giới hạn của những nguyên
tắc, quy định, luật pháp đpi hỏi các tổ chức phải tuân thủ
b. là trách nhiệm đem lại lợi ích kinh tế cho các bên có liên quan
c. liên quan đến các hành vi mà xã hội mong đợi ở tổ chức nhưng không
nhất thiết phải được quy định thành văn bản pháp luật và có thể không
phục vụ cho lợi ích kinh tế trực tiếp của tổ chức
d.là trách nhiệm hoàn toàn tự nguyện của cá nhân hay tổ chức, do mong
muốn của cá nhân hay tổ chức để đóng góp và hiến dâng cho xã hội, không
bị chịu quy định bắt buộc hay chi phối bởi mục tiêu và trách nhiệm kinh tế, luật pháp và đạo đức
Câu 10: Nguồn nhân lực của tổ chức thuộc: a. Môi trường quản lý
b. Môi trường ngành của tổ chức
c. Môi trường bên trong của tổ chức
d.,Môi trường chung của tổ chức
Câu 11: Đâu là cơ hội đối với quản lý trong môi trường toàn cầu:
a. tăng áp lực cạnh tranh từ môi trường bên ngoài
b. Phải thực hiện các cam kết và sẽ dẫn tới mất quyền tự chủ trong các quyết định của tổ chức
c. Trao đổi các nguồn lực giữa các tổ chức
d. Đối mặt với những tác động nhiễu khác từ bên ngoài khi không còn hàng rào bảo vệ
Câu 12: Lựa chọn phương án đúng. Trách nhiệm tự nguyện :
a. là trách nhiệm đem lại lợi ích kinh tế cho các bên có liên quan
b. là việc giới hạn hành động trong phạm vi giới hạn của những nguyên tắc, quy
định, luật pháp đòi hỏi các tổ chức phải tuân thủ
c. liên quan đến các hành vi mà xã hội mong đợi ở tổ chức nhưng không nhất
thiết phải được quy định thành văn bản pháp luật và có thể không phục vụ cho
lợi ích kinh tế trực tiếp của tổ chức
d. là trách nhiệm hoàn toàn tự nguyện của cá nhân hay tổ chức, do mong muốn
của cá nhân hay tổ chức để đóng góp và hiến dâng cho xã hội, không bị chịu quy
định bắt buộc hay chi phối bởi mục tiêu và trách nhiệm kinh tế, luật pháp và đạo đức
Câu 13: Đâu là thách thức đối với quản lý trong môi trường toàn cầu:
a. Tăng khả năng thu hút các nguồn lực từ bên ngoài cho tổ chức
b. Trao đổi các nguồn lực giữa các tổ chức
c. Mở rộng môi trường hoạt động cho các tổ chức
d. Phải thực hiện các cam kết và sẽ dẫn tới mất quyền tự chủ trong các quyết định của tổ chức
Câu 14: Khái niệm môi trường quản lý là:
a. tất cả các yếu tố thuộc về hệ thống, có ảnh hưởng tới sự vận hành của hệ thống đó
b. tổng thể các yếu tố tác động lên hoặc chịu sự tác động của hệ thống mà nhà
quản lý chịu trách nhiệm quản lý
c. tất cả các yếu tố không thuộc hệ thống nhưng tác động lên hoặc chịu sự tác
động của hệ thống đó
d. tổng thể các lực lượng mà hệ thống đó chịu sự tác động hoặc tác động lên một cách trực tiếp
Câu 15: Sức ép cạnh tranh đòi hỏi các tổ chức phải có lực lượng lao động với thể
lực tốt hơn, khiến nhu cầu của nhân dân đối với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe
chất lượng cao tăng nhanh là minh hoạ của tính phức tạp nào sau đây:
a. sự tương tác đa chiều.
b. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các yếu tố của môi trường quản lý
c. Sự thay đổi của môi trường quản lý
d. Không có đáp án nào đúng
Câu 16: Trong mối quan hệ với môi trường bên ngoài, tổ chức lựa chọn:
a. Không có phương án nào hợp lý
b. thay đổi thích nghi theo môi trường: mở rộng biên giới hoạt động, tăng cường
dự báo và lập kế hoạch, có một cơ cấu linh hoạt, sát nhập hoặc gia nhập các dự án đầu tư
c. tác động đến môi trường: quảng cáo và quan hệ công chúng, hoạt động chính
trị và các hiệp hội thương mại.
d. Tuỳ từng tổ chức và môi trường, tổ chức sẽ lựa chọn phương án A hoặc B
Câu 17: Lựa chọn phương án đúng. Đạo đức quản lý :
a. là tập hợp các nguyên tắc đạo đức và giá trị điều tiết
hành vi của các cá nhân hay tổ chức đối với những vấn
đề mà cá nhân hay tổ chức đó nhìn nhận là đúng hay sai
b. liên quan đến các hành vi mà xã hội mong đợi ở tổ chức
nhưng không nhất thiết phải được quy định thành văn
bản pháp luật và có thể không phục vụ cho lợi ích kinh
tế trực tiếp của tổ chức
c. là nghĩa vụ của các nhà quản lý, các tổ chức để ra quyết
định và hành động nhằm tăng cường phúc lợi và lợi ích
của xã hội cũng như của tổ chức.
d. là tổng hợp những nguyên tắc và chuẩn mực xã hội mà
qua đó con người có thể điều chỉnh hành vi cho phù hợp
với lợi ích của cá nhân, tập thể và xã hội.
Câu 18: Xu hướng nào sau đây không phải xu hướng đang tác động lên sự thay đổi của quản lý
a. Tập trung vào tốc độ
b. Nhấn mạnh tầm quan trọng của làm việc cá nhân c. Hội nhập quốc tế
d. Công nghệ đã trở thành động lực cơ bản của sự phát triển
Câu 19: Phạm vi đạo đức có mức độ kiểm soát
a. Cao hơn phạm vi lựa chọn tự do
b. Cao hơn phạm vi pháp luật c. Thấp d. Cao
Câu 20: Lựa chọn phương án đúng. Trách nhiệm đạo đức:
a. liên quan đến các hành vi mà xã hội mong đợi ở tổ chức nhưng không nhất thiết phải
được quy định thành văn bản pháp luật và có thể không phục vụ cho lợi ích kinh tế
trực tiếp của tổ chức
b. là trách nhiệm đem lại lợi ích kinh tế cho các bên có liên quan
c. là việc giới hạn hành động trong phạm vi giới hạn của những nguyên tắc, quy định,
luật pháp đòi hỏi các tổ chức phải tuân thủ
d. là trách nhiệm hoàn toàn tự nguyện của cá nhân hay tổ chức, do mong muốn của cá
nhân hay tổ chức để đóng góp và hiến dâng cho xã hội, không bị chịu quy định bắt
buộc hay chi phối bởi mục tiêu và trách nhiệm kinh tế, luật pháp và đạo đức
Câu 21: Dưới góc độ quản lý, toàn cầu hóa là
a. sự liên kết kinh tế thế giới, trong đó những gì đang diễn ra ở một quốc gia đều
ảnh hưởng đến các quốc gia khác và ngược lại
b. là quá trình hình thành hệ thống các quan hệ liên kết giữa các hệ thống xã hội
và các tổ chức trong nhiều lĩnh vực và trong phạm vi toàn cầu.
c. là quá trình diễn ra do sự thay đổi về công nghệ, tăng trưởng dài hạn, liên tục
về đầu tư nước ngoài và nguồn lực quốc tế, và sự hình thành trên phạm vi rộng
lớn với quy mô toàn cầu với những hình thức mới về các mối liên kết quốc tế giữa
các công ty và các quốc gia
d. là một phong trào rộng lớn trong lịch sử phát triển của loài người và có những
hệ quả rộng lớn và sâu sắc đối với mọi mặt của đời sống con người, xã hội, và thế giới
Câu 22: Đối thủ cạnh tranh của tổ chức thuộc:
a. Môi trường ngành của tổ chức
b. Môi trường bên trong của tổ chức
c. Môi trường bên ngoài của tổ chức
d. Môi trường chung của tổ chức
CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH Question 1
Thời tiết ngày càng nóng lên, doanh nghiệp kinh doanh nước giải khát sY xem nó như là một: a. thách thức. b. điểm yếu. c. cơ hô X i. d. điểm mạnh. Question 2
---------------------được coi là quá trình thích ứng với sự không chắn chắn bằng việc xác định
các phương án hành động để đạt được những mục tiêu cụ thể của tổ chức a. Lãnh đạo b. Kiểm soát c. Lập kế hoạch d. Tổ chức Question 3 Nô X
i dung nào sau đây nằm trong quy trình lâ X p kế hoạch: a.
huy động các nguồn lực đầu vào b. xây dựng các phương án. c. kiếm tra viê X c thực hiê X n kế hoạch. d.
kêu gọi sự góp vốn của các cổ đông Question 4
Theo mức độ cụ thể, ---------------------là những kế hoạch với mục tiêu đã được xác định rõ
ràng. Mức độ rủi ro của các vấn đề không có hoặc không thể xảy ra a. kế hoạch định hướng b. kế hoạch cụ thể c. kế hoạch thường trực d. kế hoạch tác nghiệp Question 5
Chính sách là loại hình kế hoạch: a.
khuyến khích tự do sáng tạo của nhà quản lý. b.
hạn chế tự do sáng tạo của nhà quản lý. c.
chỉ được sử dụng bởi các nhà quản lý cấp cơ sở. d.
chỉ được sử dụng bởi các nhà quản lý cấp cao. Question 6 Ma trâ X
n BCG được sử dụng để: a. lâ X p kế hoạch tác nghiê X p. b.
xây dựng chiến lược cấp tổ chức và cấp ngành. c.
xây dựng chiến lược cấp chức năng. d. lâ X p dự án đầu tư. Question 7 Lâ X
p kế hoạch chiến lược là nhiê X m vụ của: a.
các nhà quản lý cấp cao. b.
các nhà quản lý cấp cơ sở. c.
các nhà quản lý cấp trung. d. những người lao đô X ng trong tổ chức. Question 8
Quy hoạch là sự cụ thể hoá của: a. thủ tục. b. quy tắc. c. chiến lược. d. chính sách. Question 9
-------------------là quyết định trước xem phải làm cái gì, làm như thế nào, khi nào làm và ai
phụ trách làm các công việc đó. a. lập kế hoạch b. lãnh đạo c. kiểm soát d. tổ chức Question 10 Lâ X p kế hoạch tác nghiê X p là nhiê X m vụ của: a.
các nhà quản lý cấp trung và cấp cơ sở. b. những người lao đô X ng trong tổ chức. c.
các nhà quản lý và cấp cao và cấp trung. d.
các nhà quản lý cấp cao. Question 11 Thông tin về cơ hô X
i và thách thức có được từ: a.
phân tích các chỉ tiêu tài chính của tổ chức. b.
phân tích môi trường bên trong của tổ chức. c. đánh giá đô X i ngs cán bô X quản lý cấp cao. d.
phân tích môi trường bên ngoài của tổ chức. Question 12 Lâ X p kế hoạch là nhiê X m vụ của: a.
chỉ các nhà quản lý cấp cao. b.
tất cả các nhà quản lý trong tổ chức. c.
chỉ các nhà quản lý cấp trung. d.
chỉ các nhà quản lý cấp cơ sở. Question 13
Chiến lược của mô Xt tổ chức hoạt đa ngành gồm: a.
chiến lược cấp tổ chức, cấp ngành và cấp chức năng. b.
chiến lược quốc gia, chiến lược ngành và chiến lược tổ chức. c.
chiến lược cấp cao, cấp trung và cơ sở. d.
chiến lược cấp cao, cấp trung và cấp thấp. Question 14
-------------------------bị giới hạn bởi không gian và thường có mục tiêu cụ thể, quan trọng,
mang tính độc lập tương đối. a. Ngân sách b. Dự án c. Chương trình d. Quy trình Question 15
--------------------là những dẫn mang tính bắt buộc cho các hoạt động nhưng gắn với việc
hướng dẫn hành động mà không bao hàm về mặt thời gian a. Quy tắc b. Niềm tin c. Quy chế d. Thủ tục Question 16
Chiến lược quảng bá sản phẩm là chiến lược cấp: a. tổ chức. b. ngành. c. chức năng. d. đơn vị kinh doanh. Question 17
Thông tin về điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức có được từ: a.
phân tích môi trường bên trong của tổ chức. b. đánh giá đô X i ngs cán bô X quản lý cấp cao. c.
phân tích môi trường bên ngoài của tổ chức. d.
phân tích các chỉ tiêu tài chính của tổ chức. Question 18
Bước đầu tiên trong quá trình lâ X p kế hoạch là: a. xác định phương án. b. lựa chọn phương án. c. phân tích môi trường. d. xác định mục tiêu. Question 19
Các mục tiêu của kế hoạch chiến lược thường: a. định lượng. b. cho thời gian ngắn. c. chi tiết và cụ thể. d. cô đọng và tổng thể. Question 20
Môi trường bên ngoài của tổ chức không bao gồm: a.
xu thế thay đổi thói quen tiêu dZng b.
biến động kinh tế thế giới c.
yếu k攃Ām về nhân sự của tổ chức. d. xuất hiê X
n đối thủ cạnh tranh mới Question 21
Mô hình năm lực lượng của M.Porter được sử dụng để: a.
phân tích môi trường ngành của tổ chức. b.
phân tích môi trường kinh tế c.
phân tích môi trường bên trong của tổ chức. d.
phân tích môi trường chính trị, pháp luật Question 22
Loại kế hoạch thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lược về thời gian, không gian lãnh thổ là: a. Dự án b. Quy hoạch c. Chính sách d. Quy tắc Question 23
--------------------------là một tổ hợp các chính sách, các thủ tục, các quy tắc và các nguồn lực
cần thiết có thể huy động nhằm thực hiện các mục tiêu nhất định mang tính độc lập tương đối. a. Chương trình b. Quy trình c. Dự án d. Ngân sách Question 24 Nô X
i dung nào sau đây nằm trong quy trình lâ X p kế hoạch: a. huy đô X ng nguồn lực thực hiê X n kế hoạch. b. kiếm tra viê X c thực hiê X n kế hoạch. c. đánh giá viê X c thực hiê X n kế hoạch. d. xây dựng các phương án. Question 25
Kế hoạch chiến lược được xây dựng cho thời gian: a. từ 3-5 năm trở lên. b. dưới 1 năm. c. dưới 3 năm. d. từ 1-3 năm. Question 26
Thông tin về cơ hội, thách thức của tổ chức không có được từ: a.
phân tích môi trường bên trong của tổ chức. b.
phân tích môi trường bên ngoài của tổ chức. c. đánh giá đô X i ngs cán bô X quản lý cấp cao. d.
phân tích các chỉ tiêu tài chính của tổ chức. Question 27
Chiến lược của mô Xt tổ chức hoạt đa ngành gồm: a.
chiến lược cấp cao, cấp trung và cơ sở. b.
chiến lược quốc gia, chiến lược ngành và chiến lược tổ chức. c.
chiến lược cấp cao, cấp trung và cấp thấp. d.
chiến lược cấp tổ chức, cấp ngành và cấp chức năng. Question 28
------------------là những quy định chung để hướng dẫn tư duy và hành động khi ra quyết định,
thể hiện các quan điểm và giá trị của tổ chức a. Nguyên tắc b. Quyết định c. Chính sách d. Kê hoạch tác nghiệp Question 29
Hướng dẫn các việc phải làm và trình tự của nó là nội dung của: a. các quy tắc. b. các chính sách. c. các dự án. d. các thủ tục. Question 30
Một trong những mục tiêu của phân tích môi trường bên ngoài là để tìm ra: a. cơ hô X i và điểm mạnh. b.
điểm mạnh và điểm yếu. c.
thách thức và điểm yếu. d. cơ hô X i và thách thức. Question 31
Nội dung cốt yếu của một bản kế hoạch bao gồm a.
Mục tiêu và các giải pháp b.
Mục tiêu, định hướng, chiến lược c.
Mục tiêu và các muồn lực d.
Mục tiêu, các giải pháp, các nguồn lực Question 32
----------------không nhằm vạch ra một cách chính xác làm thế nào để có thể đạt được các mục
tiêu, ------------------giúp ta có được một bộ khung để hướng dẫn tư duy và hành động a. Chính sách b. Chiến lược c. Thủ tục d. Quy hoạch Question 33
Chiến lược là kết quả cuối cZng của: a.
xác định các phương án kế hoạch. b. lâ X p kế hoạch tác nghiê X p. c.
xác định các mục tiêu kế hoạch. d. lâ X p kế hoạch chiến lược Question 34
Một trong những mục tiêu của phân tích môi trường bên trong là để tìm ra: a. cơ hô X i và thách thức. b.
thách thức và điểm yếu. c.
điểm mạnh và điểm yếu. d. cơ hô X i và điểm mạnh. Question 35
Mô hình SWOT được sử dụng để: a.
đánh giá tiềm lực phát triển của tổ chức b.
phân tích các yếu tố nguồn lực của tổ chức. c.
đánh giá vị trí của một tổ chức trong môi trường hoạt động của nó. d.
phân tích môi trường của tổ chức. Question 36 Kế hoạch tác nghiê X
p thường được xây dựng cho thời gian: a. từ 5 năm trở lên. b. dưới 1 năm. c. từ 3 năm trở lên. d. từ 3-5 năm. Question 37
Các mục tiêu của kế hoạch chiến lược thường: a. cô đọng và tổng thể. b. cho thời gian ngắn. c. chi tiết và cụ thể. d. định lượng. Question 38
Môi trường bên trong của tổ chức không bao gồm: a.
gia tăng đối thủ cạnh tranh. b. uy tín của tổ chức. c. văn hoá tổ chức. d.
nguồn lực tài chính của tổ chức. Question 39 Đầu ra của lâ X p kế hoạch là: a. khách hàng. b.
bản kế hoạch của tổ chức. c. lợi nhuâ X n. d. dịch vụ Question 40
-----------------------là kế hoạch tác nghiệp được thể hiện bằng số cho từng hoạt động cụ thể
trong từng thời gian cụ thể a. Kế hoạch ngân sách b. Chính sách c. Thủ tục d. Quy trình CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC Question 1
Quyền tự chủ trong hành động, trong quá trình quyết định thuộc khái niệm a. Quyền hạn b.
Mức độ tập trung hóa trong tổ chức c.
Mức độ chính thức hóa trong tổ chức d. Trách nhiệm Question 2
Mô hình Cơ cấu nào được sử dụng khi tổ chức có các dự án và chương trình mục tiêu a. Chức năng b. Mạng lưới c. Ma trận d. Đơn vị chiến lược Question 3
Nhiệm vụ tổ chức là nhiệm vụ của a.
Các nhà quản lý cấp trung b. Các nhà quản lý cấp cao c.
Các nhà quản lý cấp cơ sở d.
Mọi nhà quản lý trong tổ chức Question 4
Định hướng hoạt động theo kết quả cuối cùng là ưu điểm của mô hình cơ cấu a. Hình tháp b. Nằm ngang c. Ma trận d. Chức năng Question 5
Quyền ra quyết định và kiểm soát sự thực hiện quyết định của một bộ phận cấp dưới là a. Quyền hạn tư vấn b. Quyền hạn trực tuyến c. Quyền hạn chức năng d. Quyền hạn tham mưu Question 6
Tại một tổ chức, khi cấp dưới được tham gia vào quá trình tự kiểm soát việc
thực hiện nhiệm vụ của mình, chúng ta nói tổ chức đó có a. Mức độ phối hợp cao b. Tầm quản lý hẹp c.
Mức độ phi tập trung cao d.
Mức độ chuyên môn hóa cao Question 7
Mô hình cơ cấu nào phản ứng nhanh hơn với môi trường bên ngoài a. 4 cấp quản lý b. 2 cấp quản lý c. 5 cấp quản lý d. 3 cấp quản lý Question 8
Việc phối hợp hành động giữa các phòng ban chức năng vì mục tiêu cuối cùng
có hiệu quả hơn là ưu điểm của cơ cấu a. Chức năng b. Ma trận c. Sản phẩm d. Mạng lưới Question 9
Cơ cấu tổ chức phi chính thức là tập hợp của những người a.
cùng hoạt động trên khu vực địa lý b.
cùng quan điểm, lợi ích, sở thích, quê quán c.
cùng làm ra sản phẩm tương đồng d.
cùng thực hiện các chức năng tương đồng Question 10
Sự cần thiết hoàn thiện cơ cấu tổ chức là xuất phát từ a.
Sức ép từ môi trường bên ngoài và bên trong b.
Sức ép từ môi trường bên ngoài c.
Ý chí của các nhà quản lý cấp cao d.
Sức ép từ môi trường bên trong Question 11
Đặc điểm của chuyên môn hóa công việc trong tổ chức là a.
Người lao động thực hiện một vài nhiệm vụ cụ thể b.
Người lao động có nhiều kỹ năng hơn c.
Người lao động thường làm việc không hiệu quả d.
Người lao động thực hiện nhiều nhiệm vụ Question 12 Cơ cấu tổ chức là: a.
Là cơ cấu các công cụ tạo động lực trong tổ chức b.
Là sự phân công lao động trong tổ chức c.
Là cơ cấu các ngành kinh doanh trong tổ chức d.
Là cơ cấu đầu tư các nguồn lực cho các ngành kinh doanh trong tổ chức Question 13
Khi các nhà quản lý cấp trên trao một phần quyền hạn cho cấp dưới, đó là khái niệm a. Trách nhiệm b. Tư vấn c. Phối hợp d. Ủy quyền Question 14
Số lượng cấp dưới mà một nhà quản lý có thể kiểm soát là khái niệm a. Trao quyền b. Tầm quản lý c. Ủy quyền d. Tuyến quyền hạn Question 15
Mô hình cơ cấu thường dẫn đến mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng khi đề
ra các chiến lược là hạn chế của cơ cấu a. Khách hàng b. Mạng lưới c. Sản phẩm d. Chức năng Question 16
Cơ cấu tốt nhất đối với tất cả các tổ chức là a. Cơ cấu sản phẩm b. Cơ cấu mạng lưới c. Cơ cấu chức năng d. Không cơ cấu nào Question 17
Thường dẫn đến sự không thống nhất mệnh lệnh là hạn chế của mô hình cơ cấu a. Sản phẩm b. Ma trận c. Mạng lưới d. Khách hàng Question 18
Tầm quản lý của một nhà quản lý ít phụ thuộc vào a.
Tác động của môi trường bên ngoài b. Đối tượng quản lý c.
Đặc điểm của công việc cần quản lý d.
Năng lực của nhà quản lý Question 19
Mô hình cơ cấu nào có mức độ linh hoạt cao hơn a. Chức năng b. Nằm ngang c. Hình tháp d. Trực tuyến Question 20
Khó khăn đối với việc kiểm soát của của các nhà quản lý cấp cao là hạn chế của cơ cấu a. Chức năng b. Sản phẩm c. Nằm ngang d. Hình tháp Question 21
Mô hình cơ cấu dẫn đến sự tranh dành nguồn lực giữa các bộ phận và sự
trùng lặp của tổ chức là cơ cấu a. Hình tháp b. Sản phẩm c. Nằm ngang d. Chức năng Question 22
Mô hình cơ cấu nào dễ đào tạo các nhà quản lý tổng hợp a. Chức năng b. Nằm ngang c. Hình tháp d. Khách hàng Question 23
Cần có nhiều người có năng lực quản lý chung là yêu cầu của mô hình cơ cấu a. Nằm ngang b. Chức năng c. Hình tháp d. Khách hàng Question 24
Tổ chức nào cơ cấu phẳng so với các tổ chức còn lại a.
Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng, tổ trưởng b.
Cấp cao, cấp trung, cấp cơ sở c. Giám đốc, tổ trưởng d.
Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng, phó phòng, tổ trưởng Question 25
Mô hình tổ chức sản phẩm nên được sử dụng khi tổ chức có đặc điểm a.
Có nhiều dự án mục tiêu b. Kinh doanh đơn ngành c. Kinh doanh đa ngành d.
Hoạt động trên một địa bàn Question 26
Mô hình cơ cấu tạo điều kiện cho tập trung nguồn lực vào khâu xung yếu là cơ cấu a. Đơn vị chiến lược b. Chức năng c. Ma trận d. Khách hàng Question 27
Mô hình cơ cấu nào dễ đào tạo các nhà quản lý chuyên môn a. Mạng lưới b. Khách hàng c. Địa dư d. Chức năng Question 28
Lý do phối hợp trong tổ chức là a.
Đảm bảo mục riêng của các cá nhân b.
Để đảm bảo mục tiêu chung của tổ chức c.
Đảm bảo mục tiêu chung của bộ phận d.
Đảm bảo mục tiêu chung của nhóm Question 29
Cơ cấu tổ chức bền vững là a.
Công cụ thực thi kế hoạch tác nghiệp b.
Công cụ thực thi các quy định c.
Công cụ thực thi kế hoạch chiến lược d.
Công cụ thực thi các chính sách Question 30
Các nhóm nhiệm vụ trong tổ chức được thực hiện bởi các bộ phận cụ thể
trong tổ chức là thuộc tính nào của cơ cấu tổ chức a.
Quyền hạn trong tổ chức b.
Hợp nhóm và hình thành bộ phận c. Phối hợp d. Chuyên môn hóa Question 31
Mô hình cơ cấu dẫn đến đổ trách nhiệm về vấn đề thực hiện mục tiêu chung
của tổ chức cho cấp quản lý cao nhất là cơ cấu a. Khách hàng b. Đơn vị chiến lược c. Chức năng d. Địa dư Question 32
Một nhân viên có trách nhiệm tư vấn cho các nhà quản lý trực tuyến là một
nội dung của loại quyền hạn a. Phối hợp b. Chức năng c. Trực tuyến d. Tham mưu Question 33
Cơ cấu nào thích hợp với tổ chức quy mô nhỏ, hoạt động đơn ngành a. Khách hàng b. Sản phẩm c. Địa dư d. Chức năng Question 34
Sử dụng được lợi thế nguồn lực của các địa phương khác nhau là lợi thế của cơ cấu a. Ma trận b. Nằm ngang c. Địa dư d. Chức năng Question 35
Cơ cấu tổ chức chính thức là cơ cấu: a.
Được tạo nên bởi các mối quan hệ phi chính thức giữa các thành viên của tổ chức b.
Là cơ cấu được hình thành một cách tự phát c.
Là cơ cấu không bao giờ thay đổi của tổ chức d.
Được thể hiện thông qua sơ đồ cơ cấu tổ chức Question 36
Đảm bảo hình thái cơ cấu nhất định nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược
của tổ chức là nội dung của chức năng a. Tổ chức b. Kiểm soát c. Lập kế hoạch d. Lãnh đạo