Trắc nghiệm Triết ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1. Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm triết học duy vật biện chứng. Vật chất làgì?A. Toàn bộ thế giới khách quanB. Phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khác quan tồn tại độc lập với ý thứcC. Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong ý thứcD. Thực tại khách quan được ý thức của con người phản ánh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1. Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm triết học duy vật biện chứng. Vật chất
gì?
A. Toàn bộ thế giới khách quan
B. Phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khác quan tồn tại độc lập với ý thức
C. Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong ý thức
D. Thực tại khách quan được ý thức của con người phản ánh
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Bản
chất của thế giới là gì?
A. Vật chất
B. Ý thức
C. Cả vật chất lẫn ý thức
D. Tuỳ từng trường hợp mà có thể là vật chất hoặc ý thức
Câu 3. Nhà triết học nào cho rằng vật chất là “nước”?
A Hêraclít
B Talét
C Pitago
D Đêmôcrít
Câu 4. Quan điểm cho rằng vật chất là Ngũ hành xuất phát từ nền triết học nào?
A Triết học Trung Quốc cổ đại
B Triết học Ấn Độ cổ đại
C Triết học Hy Lạp cổ đại
D Triết học Tây Âu trung cổ
Câu 5. Nhà triết học nào cho rằng vật chất là lửa?
A Hêraclít
B Talét
C Pitago
D Đêmôcrít
Câu 6. Hạn chế trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trước Mác là gì?
A Đồng nhất vật chất nói chung với những dạng cụ thể và thuộc tính của nó. (1)
B Làm mất đi sự phong phú của thế giới vật chất. (2)
C Giới hạn vật chất ở nguyên tử, cho rằng nguyên tử là hạt nhỏ nhất, tồn tại vĩnh viễn, bất
biến. (3)
D Tất cả các Câu (1), (2), (3) đều đúng
Câu 7. Đồng nhất vật chất với năng lượng, khối lượng, quan niệm của các nhà triết
học thời kỳ nào?
A Các nhà triết học duy vật thời cổ đại
B Các nhà triết học thời kỳ Tây Âu trung cổ
C Các nhà triết học duy vật thế kỷ XVII-XVIII
D Các nhà triết học thời kỳ Phục Hưng
Câu 8. Theo Lênin, đối với triết học, những phát minh về khoa học tự nhiên cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX có tác dụng gì?
A Làm tiêu tan quan điểm về vật chất nói chung.
B Phủ định những dạng tồn tại cụ thể của vật chất.
C Xóa bỏ giới hạn hiểu biết trước đây về vật chất, quan điểm siêu hình về vật chất.
D Phủ định quan niệm cho rằng vật chất là nguyên tử.
Câu 9. Quan điểm nào không phù hợp với quan niệm về vật chất trong triết học Mác-
Lênin?
A Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc và ý thức.
B Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
C Vật chất nói chung tồn tại tách rời với các dạng tồn tại cụ thể của vật chất.
D Ý thức con người sự phản ánh đối với vật chất, còn vật chất cái được ý thức phản
ánh.
Câu 10. Đỉnh cao trong quan niệm về vật chất thời kỳ cổ đại là gì?
A Quan niệm về nguyên tử của Đêmôcrít.
B Quan niệm về Ngũ hành trong triết học Trung Quốc.
C Quan niệm về ý niệm của Platon.
D Quan niệm về năng lượng, khối lượng của các nhà vật lý.
Câu 11. Việc xem thường tri thức khoa học, xem thường lý luận, bảo thủ, trì trệ… trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn được gọi là gì?
A Chủ nghĩa kinh nghiệm
B Chủ nghĩa cá nhân
C Chủ nghĩa duy lý
D Chủ nghĩa duy cảm
Câu 12. Sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này một dạng vật chất khác
trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng được gọi là gì?
A Biểu tượng
B Ghi nhớ
C Phản ánh
D Suy lý
Câu 13. Phản ánh của bộ óc người là hình thức phản ánh nào?
A Phản ánh vật lý, hóa học
B Phản ánh tâm lý
C Phản ánh năng động, sáng tạo
D Phản ánh sinh học
Câu 14. Định nghĩa vật chất của Lênin được nêu trong tác phẩm nào?
A Bút ký triết học.
B Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán.
C Biện chứng của tự nhiên.
D Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
Câu 15. Nhà khoa học nào đã phát hiện ra điện tử chứng minh được điện tử một
trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử?
A Tômxơn
B Kaufman
C Anhxtanh
D Béccơren
Câu 16. Thuộc tính đặc trưng nhất của vật chất theo quan niệm của triết học Mác -
Lênin là gì?
A Là phạm trù triết học.
B Là tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người.
C Là tất cả những gì đem lại cho con người cảm giác.
D Là toàn bộ thế giới khách quan.
Câu 17. Quan điểm cho rằng: “tiền, vàng, kim cương… là vật chất”, giống quan niệm về
vật chất ở thời kỳ nào?
A Quan niệm về vật chất thời kỳ cổ đại
B Quan niệm về vật chất thời kỳ cận đại
C Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng
D Quan niệm về vật chất thời kỳ Phục Hưng
Câu 18. Định nghĩa vật chất của Lênin có ý nghĩa gì?
A Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học.(1)
B Khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ, bác bỏ chủ nghĩa duy tâm, bất khả tri. (2)
C Tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội và lịch sử loài người. (3)
D Tất cả các Câu (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 19. Khi con tàu đậu trên sân ga thì con tàu ở trạng thái nào?
A Vận động.
B Không vận động.
C Vừa vận động, vừa đứng im.
D Đứng im.
Câu 20. Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, vận động là gì?
A Sự dời chỗ, là sự di chuyển trong không gian.
B Mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ.
C Sự vận động của các nguyên tử, phân tử.
D Sự hóa hợp và phân giải các chất.
Câu 21. Theo Ăngghen, có bao nhiêu hình thức cơ bản của vận động?
A 4
B 5
C 6
D 7
Câu 22. Tại sao vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối?
A Đứng im chỉ xảy trong một quan hệ nhất định, chứ không phải trong tất cả mọi quan hệ.
(1)
B Đứng im chỉ xảy trong một hình thức vận động nhất định (vận động cơ giới). (2)
C Đứng im là một trạng thái vận động (vận động trong thăng bằng). (3)
D Tất cả các Câu (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 23. Trường phái triết học nào cho rằng vận động của vật chất tự thân vận động
và mang tính phổ biến?
A Chủ nghĩa duy vật siêu hình
B Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C Chủ nghĩa duy tâm khách quan
D Chủ nghĩa duy vật tự phát
Câu 24. Theo cách phân chia của Ph.Ăngghen, hình thức vận động nào là thấp nhất?
A Vận động vật lý
B Vận động cơ học
C Vận động hóa học
D Vận động sinh học
Câu 25. Trường phái triết học nào cho rằng: không thể vật chất không vận động
không thể có vận động ngoài vật chất?
A Chủ nghĩa duy vật tự phát thời cổ đại
B Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D Chủ nghĩa duy tâm
Câu 26. Xác định câu trả lời sai theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng về
phản ánh.
A. Phản ánh là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất
B. Tính chất và trình độ của phản ánh phụ thuộc vào trình độ phát triển của vật chất
C. Phản ánh vật lý là trình độ thấp nhất của phản ánh sinh vật
D. Phản ánh tâm lý đã bao hàm cả kích thích lẫn cảm ứng
Câu 27. Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng.
A. Không thể tách tư duy ra khỏi vật chất đang tư duy
B. Ý chí là yếu tố quan trong nhất trong kết cấu của ý thức
C. Tình cảm là yếu tố quan trọng nhất trong kết cấu của ý thức
D. Ý thức chỉ đạo mọi hành vi của con người
Câu 28. Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng.
A. Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất.
B. Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người.
C. Vật chất sinh ra ý thức cũng giống như “gan tiết ra mật”.
D. Tất cả A, B, C đều sai
Câu 29. Chọn phương án đúng về nguồn gốc xã hội của ý thức.
A. Lao động
B. Ngôn ngữ
C. Lao động và ngôn ngữ
D. Giới tự nhiên
Câu 30. Chọn phương án trả lời sai về nguồn gốc, bản chất của ý thức.
B. Nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời phát triển của ý thức lao
động, là thực tiễn xã hội.
B. Ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người thông qua lao động, ngôn ngữ
và các quan hệ xã hội.
C. Ý thức thuần tuý là hiện tượng cá nhân.
D. Ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội.
Câu 31. Xác định phương án trả lời đúng trong các phương án sau đây.
A. Sự đối lập giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối trong mọi trường hợp
B. Sự đối lập giữa vật chất ý thức tuyệt đối chỉ trong giới hạn vấn đề nhận thức luận
bản
C. Ý thức con người chỉ là phản ánh thế giới
D. Ý thức của con người không phụ thuộc vào vật chất
Câu 32. Chọn phương án trả lời sai.
A. Ý thức sự phản ánh hiện thực khác quan vào bộ óc con người một cách năng động, sáng
tạo.
B. Ý thức hiện thực chủ quan, hình ảnh tinh thần của sự vật khách quan, không tính
vật chất
C. Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức sinh ra vật chất.
D. Ý thức là một hiện tượng xã hội, vì vậy ý thức mang bản chất xã hội.
Câu 33. Chọn câu trả lời sai theo quan điểm triết học duy vật biện chứng.
A. Vận động là sự tự thân vận động của vật chất
B. Vận động là do sự tác động từ bên ngoài vào vật chất
C. Vận động là do sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố bên trong của vật chất
D. Vận động là do sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập bên trong sự vật quy định
Câu 34. Không gian và thời gian có tính chất nào?
A Tồn tại khách quan. (1)
B Vĩnh cửu và vô tận. (2)
C Không gian có 3 chiều; thời gian có 1 chiều từ quá khứ đến tương lai. (3)
D Cả (1); (2); (3) đều đúng.
Câu 35. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới thống nhất ở yếu tố
nào?
A Tính vật chất
B Tính khách quan
C Tính hiện thực
D Tính độc lập
Câu 36. Để phản ánh khái quát hiện thực khách quan trao đổi tưởng, con người
cần có yếu tố nào?
A Công cụ lao động
B Thị giác
C Bộ óc
D Ngôn ngữ
Câu 37. Chọn phương án sai.
A Phản ánh là thuộc tính của mọi dạng vật chất.
B Ý thức là hình thức phản ánh chỉ có ở con người.
C Thuộc tính phản ánh cũng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
D Phản ánh là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người.
Câu 38. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức tác động đến đời sống
hiện thực như thế nào?
A Ý thức tự nó có thể làm thay đổi được hiện thực.
B Ý thức tác động đến hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn.
C Ý thức tác động đến hiện thực thông qua hoạt động lý luận.
D Ý thức sáng tạo ra toàn bộ hiện thực.
Câu 39. Chọn phương án sai về bản chất của ý thức.
A Ý thức sự phản ánh hiện thực khác quan vào bộ óc con người một cách năng động,
sáng tạo.
B Sự phản ánh của ý thức vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan.
C Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức sinh ra vật chất.
D Ý thức là một hiện tượng xã hội, vì vậy, ý thức mang bản chất xã hội.
Câu 40. Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý
thức là gì?
A Sự tác động của tự nhiên vào bộ óc người.
B Lao động, thực tiễn xã hội.
C Bộ não người và hoạt động của nó.
D Ngôn ngữ.
Câu 41. Yếu tố nào là phương thức tồn tại của ý thức?
A Ý chí
B Niềm tin
C Tình cảm
D Tri thức
Câu 42. Chọn phương án đúng điền vào dấu […..]. Phát triển là phạm trù triết học dùng
để chỉ quá trình [….] đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới.
A Vận động
B Biến đổi
C Thay đổi
D Chuyển hóa
Câu 43. Chọn phương án đúng về mối quan hệ giữa vật chất ý thức theo quan điểm
của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
A Ý thức do vật chất quyết định.
B Ý thức tác động đến vật chất.
C Ý thức do vật chất quyết định, nhưng có tính độc lập tương đối và tác động đến vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn.
D Ý thức có thể làm thay đổi hiện thực.
Câu 44. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
A Bộ óc con người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc con người.
B Bộ óc con người
C Thế giới bên ngoài
D Lao động và ngôn ngữ
Câu 45. Chọn Câu đúng về bản chất của ý thức.
A Là sự hồi tưởng lại kiếp trước.
B Là sự mách bảo của thượng đế.
C sự phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người một cách năng động
sáng tạo.
D Là sự phản ánh nguyên vẹn cái bên ngoài.
Câu 46. Ý thức tồn tại dưới hình thức nào?
A Ý thức tồn tại khách quan. (1)
B Ý thức tồn tại chủ quan. (2)
C Ý thức vừa tồn tại khách quan, vừa chủ quan. (3)
D Cả (1), (2), (3) đều không đúng.
Câu 47. Ý thức có thể sáng tạo như thế nào trên cơ sở những cái đã có?
A Tìm ra tri thức mới về sự vật. (1)
B Tưởng tượng ra cái không có trong thực tế. (2)
C Tiên đoán, dự báo tương lai. (3)
D Cả (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 48. Câu nói nào thể hiện tính năng động sáng tạo của ý thức?
A Cái khó ló cái khôn
B Góp gió thành bão, góp cây nên rừng.
C Có công mài sắt có ngày nên kim.
D Chim khôn hót tiếng rảnh rang, người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
Câu 49. Theo quan điểm của triết học Mác Lênin, căn cứ vào đâu để phân biệt ý thức
tiến bộ, ý thức lạc hậu?
A Mức độ phù hợp của ý thức đối với hiện thực.
B Một số quy luật khách quan.
C Số đông người đồng ý.
D Ý kiến của những người có trình độ cao.
Câu 50. Biểu hiện của bệnh duy ý chí là gì?
A Chỉ lấy ý chí áp đặt cho thực tế. (1)
B Chỉ lấy tưởng tượng thay cho hiện thực. (2)
C Chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan (3)
D Cả (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 51. Muốn có ý thức đúng cần đảm bảo yêu cầu nào?
A Xuất phát từ thực tiễn khách quan.
B Xuất phát từ nguyện vọng chủ quan.
C Tự nghĩ ra rồi trao đổi với người khác.
D Tham khảo ý kiến người khác.
Câu 1: Nguồn gốc nhận thức của triết học là gì?
A. Sự phân chia lao động và sự phân chia giai cấp
B. Hình thành năng lực tư duy trừu tượng và khả năng phản ánh khái quát
C. Khi xuất hiện các triết gia
D. Khi xuất hiện tư hữu
Câu 2:
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đối lập nhau về phương diện nào?
A. Bản thể luận
B. Nhận thức luận
C. Nhân sinh quan
D. Phương pháp luận
Câu 3: Học thuyết triết học cho rằng, con người, về nguyên tắc là không thể nhận thức được bản chất
của đối tượng có tên gọi là gì?
A. Khả tri luận
B. Bất khả tri luận
C. Hoài nghi luận
D. Vật tự nó
Câu 4:
Quan điểm: “Vẻ đẹp không nằm ở đôi má hồng của người thiếu nữ mà ở trong đôi mắt của kẻ
si tình”, thuộc trường phái triết học nào?
A. Duy tâm khách quan
B. Duy tâm chủ quan
C. Chủ nghĩa duy lý
D. Duy vật tự phát
Câu 5:
Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng, cơ sở để phân chia các trào lưu triết học
thành nhất nguyên luận và nhị nguyên luận là:
A. Cách giải quyết vấn đề phương pháp luận
B. Cách giải quyết vấn đề nhận thức luận
C. Cách giải quyết vấn đề bản thể luận
D. Cách giải quyết vấn đề nhân sinh quan
Câu 6: Nhận định: “Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, song song với nhau”, thuộc về trường phái triết
học nào?
A. Nhất nguyên luận
B. Nhị nguyên luận
C. Chủ nghĩa duy vật
D. Chủ nghĩa duy tâm
Câu 7:
Quan điểm nào thuộc về trường phái triết học duy vật?
A. Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức;
B. Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất
C. Thừa nhận tính thứ nhất của ý niệm tuyệt đối, tính thứ hai của vật chất
D. Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ sản sinh, cũng
không nằm trong quan hệ quyết định nhau.
Câu 8: V.
I. Lênin bổ sung và phát triển triết học Mác trong hoàn cảnh nào?
A. Chủ nghĩa tư bản chưa ra đời.
B. Chủ nghĩa tư bản độc quyền ra đời.
C. Chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn tự do cạnh tranh.
D. Chủ nghĩa tư bản hiện đại.
Câu 9:
Đâu là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác?
A. Triết học cổ điển Đức
B. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
D. Phép biện chứng trong triết học Hy Lạp
Câu 10:
Tại sao hiện nay việc bổ sung, phát triển lý luận của triết học Mác – Lênin là cần thiết?
A. Do đặc điểm thời đại: sự tương tác giữa cách mạng khoa học công nghệ và cách mạng xã hội đã
tạo nên sự biến đổi rất năng động của đời sống xã hội. (1)
B. Do sự khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội làm cho yêu cầu phát triển triết học Mác – Lênin càng trở
nên cấp bách. (2)
C. Do sự phát triển lý luận triết học mácxít và đổi mới chủ nghĩa xã hội trong thực tiễn là một quá
trình thống nhất. (3)
D. Cả (1); (2); (3) đều đúng.
Câu 11:
Đêmôcrít - nhà triết học cổ đại Hy Lạp quan niệm vật chất là gì?
A. Nước
B. Lửa
C. Không khí
D. Nguyên tử
Câu 12:
Thuộc tính đặc trưng nhất của vật chất theo quan niệm của triết học Mác - Lênin là gì?
A. Là phạm trù triết học.
B. Là tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người
C. Là tất cả những gì đem lại cho con người cảm giác
D. Là toàn bộ thế giới khách quan
Câu 13:
Theo quan niệm về vật chất của triết học Mác-Lênin, cái bàn, cái bánh mì, cơm, áo, gạo, tiền,
nước, lửa, không khí v.v… đều là:
A. Những dạng khác nhau của vật chất
B. Là sản phẩm của lao động
C. Những vật dụng trong cuộc sống hàng ngày
D. Những khái niệm do con người sáng tạo ra trong quá trình sản xuất
Câu 14:
Quy luật nào được xem là “hạt nhân của phép biện chứng”?
A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
B. Quy luật từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược
lại.
C. Quy luật phủ định của phủ định.
D. Các quy luật đều có vị trí ngang nhau, không có quy luật nào được xem là hạt nhân
của phép biện chứng.
Câu 15: Phạm trù nào nói lên thời điểm mà tại đó sự tích lũy về lượng đã đủ để thay đổi về chất nếu
điều kiện phù hợp xuất hiện để xảy ra bước nhảy?
A. Độ
B. Điểm nút
C. Bước nhảy
D. Đột biến
Câu 16: Phạm trù nào dùng để chỉ sự thay đổi về chất căn bản của sự vật do sự tích lũy về lượng của
sự vật trước đó gây ra?
A. Độ
B. Điểm nút
C. Bước nhảy
D. Đột biến
Câu 17: Quy luật nào vạch ra nguồn gốc của sự phát triển?
A. Quy luật từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược
lại.
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
C. Quy luật phủ định của phủ định.
D. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 18: Quy luật nào vạch ra khuynh hướng, hình thức của sự phát triển?
A. Quy luật từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược
lại
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Câu 19: Phạm trù nào nói lên sự thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa của các mặt đối lập?
A. Mâu thuẫn
B. Phủ định
C. Phát triển
D. Vận động
Câu 20: Dân gian có câu “Có công mài sắt có ngày nên kim”, câu tục ngữ trên phản ánh quy luật nào
của triết học?
A. Quy luật mâu thuẫn
B. Quy luật lượng – chất
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật quan hệ sản xuất phủ hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 21: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là:
A. Nguyên lý về sự phát triển
B. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
C. Phương pháp biện chứng
D. Phương pháp luận siêu hình
Câu 22: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, cơ sở lý luận của quan điểm phát triển là:
A. Nguyên lý về sự phát triển
B. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
C. Phương pháp biện chứng
D. Phương pháp luận siêu hình
Câu 23: Sự phân chia từng cặp mối liên hệ mang tính:
A. Tương đối
B. Tuyệt đối
C. Vừa mang tính tương đối, vừa mang tính tuyệt đối
D. Siêu hình
Câu 24: Tính chất của sự phát triển là:
A. Tính khách quan
B. Tính phổ biến
C. Tính đa dạng, phong phú
D. Tính khách quan; Tính phổ biến; Tính đa dạng, phong phú
Câu 25: Câu thành ngữ nào thể hiện mối quan hệ nhân - quả?
A. Lấy trứng chọi đá
B. Trứng khôn hơn vịt
C. Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ
D. Đời cha ăn mặn, đời con khát nước
Câu 26: Chọn đáp án sai:
A. Cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ, kế thừa tất cả đặc điểm của cái cũ.
B. Cái mới ra đời tiến bộ hơn cái cũ do nó kế thừa những đặc điểm tích cực của cái cũ.
C. Nguồn gốc cho sự ra đời cái mới là do giải quyết mâu thuẫn bên trong của sự vật,
hiện tượng.
D. Phương thức ra đời cái mới là tích lũy về lượng để tạo nên sự chuyển hóa về chất
Câu 27: Dân gian có câu: “Góp gió thành bão, góp cây nên rừng”. Câu nói trên thể hiện quan niệm:
A. Chất của sự vật thay đổi
B. Tích lũy về lượng để thay đổi về chất
C. Lượng của sự vật thay đổi
D. Sự chuyển hóa từ chất thành lượng
Câu 28: Phạm trù nào chỉ “sự biến đổi” sau khi có sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật
hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra?
A. Nguyên nhân
B. Kết quả
C. Cái riêng
D. Cái chung
Câu 29: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, căn cứ vào đâu để phân biệt ý thức tiến bộ, ý thức
lạc hậu?
A. Mức độ phù hợp của ý thức đối với hiện thực.
B. Căn cứ vào một số quy luật khách quan
C. Căn cứ vào số đông người đồng ý
D. Căn cứ vào ý kiến của những người có trình độ cao
Câu 30: Khi một vật, một hiện tượng mới được nảy sinh thì nó sẽ tồn tại dưới dạng:
A. Cái đơn nhất
B. Cái riêng.
C. Cái chung.
D. Cái phổ biến.
Câu 31: Phương thức sản xuất là thể thống nhất của những nhân tố nào?
A. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
B. Lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
C. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
D. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Câu 32: Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định?
A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
B. Quan hệ tổ chức quản lý quá trình sản xuất
C. Quan hệ phân phối sản phẩm.
D. Quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Câu 33: Trong mối quan hệ giữa “lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất”, yếu tố nào là
nội dung, yếu tố nào là hình thức?
A. Lực lượng sản xuất là nội dung - quan hệ sản xuất là hình thức.
B. Quan hệ sản xuất là nội dung - lực lượng sản xuất là hình thức.
C. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều là nội dung
D. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều là hình thức
Câu 34: Kết cấu của một hình thái kinh tế - xã hội gồm:
A. Lực lượng sản xuất
B. Quan hệ sản xuất
C. Kiến trúc thượng tầng
D. Lực lượng sản xuất; Quan hệ sản xuất; Kiến trúc thượng tầng
Câu 35: Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất là:
A. Tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng và kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản
xuất (1)
B. Sự kết hợp đúng đắn các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất (2)
C. Tạo điều kiện hợp lý cho người lao động sáng tạo trong quá trình sản xuất (3)
D. Tất cả các đáp án (1); (2) (3)
Câu 36: Tư liệu sản xuất đặc trưng trong phương thức sản xuất phong kiến là:
A. Hầm mỏ
B. Đất đai
C. Máy móc
D. Xí nghiệp, nhà xưởng
Câu 37: Kiến trúc thượng tầng của xã hội bao gồm:
A. Toàn bộ những quan điểm, tư tưởng và những thiết chế xã hội tương ứng được hình
thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.
B. Toàn bộ các tư tưởng xã hội và các tổ chức tương ứng.
C. Toàn bộ ý thức xã hội.
D. Toàn bộ các quan hệ xã hội được hình thành trong quá trình lao động và hoạt động
thực tiễn của con người.
Câu 38: Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm:
A. Quan hệ sản xuất thống trị; Quan hệ sản xuất tàn dư; Quan hệ sản xuất mầm mống
của xã hội tương lai.
B. Quan hệ sản xuất; Quan hệ tôn giáo; Quan hệ chính trị
C. Quan hệ kinh tế; Quan hệ tôn giáo; Quan hệ chính trị; Quan hệ văn hóa
D. Toàn bộ những quan hệ sản xuất thống trị.
Câu 39: Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ cơ bản nhất, quyết định mọi quan hệ
khác của xã hội là:
A. Quan hệ quyền lực nhà nước
B. Quan hệ văn hóa
C. Quan hệ sản xuất
D. Quan hệ tôn giáo
Câu 40: Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng biểu hiện ở:
A. Kiến trúc thượng tầng sẽ duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó.(1)
B. Kiến trúc thượng tầng bảo vệ cơ sở hạ tầng bằng pháp luật.(2)
C. Kiến trúc thượng tầng có thể tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của cơ sở
hạ tầng.(3)
D. Tất cả các đáp án (1), (2), (3)
Câu 41. Yếu tố nào của kiến trúc thượng tầng có quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng?
A. Pháp luật
B. Triết học
C. Tôn giáo
D. Nghệ thuật
Câu 42. Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
là:
A. Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội.
B. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
C. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần.
D. Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội.
Câu 43. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của một xã hội có
đối kháng giai cấp là:
A. Chính trị
B. Pháp luật
C. Nhà nước
D. Triết học
Câu 44. Cơ sở hạ tầng ở thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa là:
A. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
B. Nền kinh tế tư nhân
C. Nền kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo
D. Nền kinh tế tập thể
Câu 45. Các thiết chế như Nhà nước, Đảng, Giáo hội… là yếu tố thuộc phạm trù nào?
A. Tồn tại xã hội
B. Ý thức xã hội
C. Cơ sở hạ tầng
D. Kiến trúc thượng tầng
Câu 46. Điền từ còn thiếu vào dấu [...]: “Bản chất con người không phải là một cái trừu
tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người
là ... những quan hệ xã hội.”
A. Tất cả
B. Bao gồm
C. Tổng hòa
D. Tổng hợp
Câu 47. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, con người là thực thể thống nhất
giữa hai mặt:
A. Sinh học và xã hội
B. Giữa lành và dữ
C. Giữa thiện và ác
D. Giữa tốt và xấu
Câu 48. Yếu tố quy định hành vi ứng xử đầu tiên và cũng là động lực thúc đẩy con người
hoạt động trong suốt lịch sử của mình là:
A. Mục tiêu, lý tưởng.
B. Khát vọng quyền lực về kinh tế, chính trị.
C. Nhu cầu và lợi ích.
D. Lý tưởng sống.
Câu 49. Yếu tố nào là điều kiện tiên quyết, cần thiết và chủ yếu quyết định sự hình thành
và phát triển của con người cả về phương diện sinh học lẫn phương diện xã hội?
A. Lao động
B. Ngôn ngữ
C. Thế giới khách quan
D. Bộ óc
Câu 50. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, con người là:
A. Sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên.
B. Sản phẩm lịch sử xã hội loài người và của chính bản thân con người.
C. Vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên vừa là sản phẩm của lịch
sử xã hội loài người.
D. Kết quả của sự tiến hóa.
Câu 70. Nếu xét mã số sinh viên là cái đơn nhất, thì cái riêng trong mối tương quan là gì?
A. Mỗi một sinh viên
B. Trường Đại học
C. Sinh viên
D. Khoa chuyên ngành
Câu 71. Chọn đáp án điền vào dấu […]. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến […].
A. Cái chung
B. Cái đơn nhất
C. Cái cá biệt
D. Cái phổ biến
Câu 72. Có nên tạo điều kiện để cái đơn nhất và cái chung chuyển hóa cho nhau không? Vì sao?
A. Có/ Vì sẽ tạo điều kiện cho cái mới ra đời và cái không phù hợp mất đi.
B. Không/ Vì cái đơn nhất và cái chung không thể chuyển hóa được cho nhau.
C. Có/ Vì sẽ làm cho sự vật xuất hiện dưới nhiều hình thức phong phú hơn.
D. Không/ Vì làm cho quá trình phát triển của sự vật trở nên phức tạp.
Câu 73. Câu tục ngữ “Được người mua, thua người bán” thể hiện quy luật nào?
A. Quy luật kinh tế
B. Quy luật mâu thuẫn
C. Quy luật lượng - chất
D. Quy luật phủ định
Câu 74. Chọn đáp án sai về ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa cái
riêng và cái chung?
A. Khi vận dụng quy luật chung phải xem xét từng cái riêng cụ thể
B. Tạo điều kiện để cái đơn nhất và cái chung chuyển hóa cho nhau
C. Muốn tìm cái chung phải xuất phát từ cái riêng
D. Cái chung, cái riêng tồn tại tách biệt, không thể tìm cái chung trong cái riêng
Câu 75. Phạm trù nào dùng để chỉ mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân cơ bản bên trong sự vật,
hiện tượng quy định và trong điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác?
A. Bản chất
B. Nội dung
C. Tất nhiên
D. Hiện thực
Câu 76. Phạm trù nào dùng để chỉ mối liên hệ không bản chất, do nguyên nhân bên ngoài quy
định nên thể xuất hiện, có thể không xuất hiện, thể xuất hiện thế này hoặc thể xuất hiện
thế khác?
A. Hiện tượng
B. Ngẫu nhiên
C. Tất nhiên
D. Khả năng
Câu 77. Học tài thi phận”, thể hiện mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù nào?
A. Tất nhiên - Ngẫu nhiên
B. Bản chất - Hiện tượng
C. Khả năng - Hiện thực
D. Nguyên nhân - Kết quả
Câu 78. Chọn đáp án sai về mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức.
A. Một nội dung có nhiều hình thức thể hiện
B. Nội dung giữ vai trò quyết định, hình thức xuất hiện trong sự quy định của nội dung
C. Hình thức chỉ thúc đẩy nội dung phát triển khi nó phù hợp với nội dung
D. Hình thức mâu thuẫn với nội dung là động lực cho nội dung phát triển
Câu 79. Chọn đáp án sai về mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực.
A. Khả năng hiện thực tồn tại trong mối quan hệ không tách rời nhau luôn chuyển hóa cho
nhau.
B. Phát triển là quá trình trong đó khả năng chuyển hóa thành hiện thực
C. Khả năng chỉ chuyển hóa thành hiện thực khi có đủ các điều kiện cần thiết
D. Bất kỳ khả năng nào cũng chuyển hóa thành hiện thực
Câu 80. Quy luật là mối liên hệ có tính chất nào?
A. Khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại
B. Khách quan, phổ biến, cụ thể, tất nhiên
C. Lặp lại, nhất quán, phổ biến, chung nhất
D. Toàn diện, phong phú, tất yếu
Câu 81. Triết học nghiên cứu quy luật nào?
A. Quy luật tự nhiên
B. Quy luật xã hội
C. Quy luật tư duy
D. Quy luật phổ biến
Câu 82. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chất của cái bàn là gì?
A. Thống nhất hữu cơ các thuộc tính cơ bản tạo nên cái bàn
B. Làm bằng gỗ
C. Là thuộc tính khách quan, vốn có của cái bàn
D. Là tất cả các thuộc tính của cái bàn
Câu 83. Thời kỳ nào quan niệm về vật chất thô sơ, mộc mạc, trực quan, cảm tính?
A. Thời kỳ cổ đại
B. Thời kỳ cận đại
C. Thời kỳ Tây Âu trung cổ
D. Thời kỳ Phục hưng
Câu 84. Sự thay đổi từ học sinh tiểu học lên học sinh trung học cơ sở là bước nhảy nào?
A. Bước nhảy cục bộ
B. Bước nhảy toàn bộ
C. Bước nhảy đột biến
D. Bước nhảy toàn diện
Câu 85. Bước nhảy nào chỉ làm thay đổi một số mặt, một số yếu tố, một số bộ phận… của sự vật,
hiện tượng?
A. Bước nhảy cục bộ
B. Bước nhảy toàn bộ
C. Bước nhảy đột biến
D. Bước nhảy dần dần
Câu 86. Bước nhảy nào làm thay đổi tất cả các mặt, các yếu tố, các bộ phận… của sự vật, hiện
tượng?
A. Bước nhảy cục bộ
B. Bước nhảy toàn bộ
C. Bước nhảy đột biến
D. Bước nhảy dần dần
Câu 87. Bước nhảy tức thời làm chất của svật, hiện tượng biến đổi mau chóng ở tất cả các bộ
phận là gì?
A. Bước nhảy cục bộ
B. Bước nhảy toàn bộ
C. Bước nhảy đột biến
D. Bước nhảy dần dần
Câu 88. Khi một vật, một hiện tượng mới được nảy sinh thì nó sẽ tồn tại dưới dạng:
A. Cái đơn nhất
B. Cái riêng.
C. Cái chung.
D. Cái phổ biến.
Câu 89. “Trèo cao ngã đau”, thể hiện mối quan hệ của cặp phạm trù nào?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Cái riêng và cái chung
C. Bản chất và hiện tượng
D. Khả năng và hiện thực
Câu 90. Điểm khác nhau cơ bản giữa phát triển và vận động?
A. Vận động không có tính kế thừa
B. Phát triển là trường hợp đặc biệt của vận động
C. Vận động là sự tăng lên hay giảm xuống về lượng trong sự phát triển
D. Vận động không đưa tới phát triển
Câu 91. Chọn đáp án sai về sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
A. Các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại
B. Các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau
C. Các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất
D. Các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau
Câu 92. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa được gọi là gì?
A. Mâu thuẫn đối kháng
B. Mâu thuẫn cơ bản
C. Mâu thuẫn bên trong
D. Mâu thuẫn tất yếu
Câu 93. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản vàsản trong xã hội phong kiến được gọi là mâu thuẫn
gì?
A. Mâu thuẫn đối kháng
B. Mâu thuẫn cơ bản
C. Mâu thuẫn bên trong
D. Mâu thuẫn không đối kháng
Câu 94. Chọn đáp án điền vào […]. “Con người chứng minh bằng [...] của mình sự đúng đắn
khách quan của những ý niệm, khái niệm, tri thức của mình, của khoa học của mình”.
A. Thực tiễn
B. Thực tế
| 1/28

Preview text:

Câu 1. Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm triết học duy vật biện chứng. Vật chất là gì?
A. Toàn bộ thế giới khách quan
B. Phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khác quan tồn tại độc lập với ý thức
C. Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong ý thức
D. Thực tại khách quan được ý thức của con người phản ánh
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Bản
chất của thế giới là gì? A. Vật chất B. Ý thức
C. Cả vật chất lẫn ý thức
D. Tuỳ từng trường hợp mà có thể là vật chất hoặc ý thức
Câu 3. Nhà triết học nào cho rằng vật chất là “nước”? A Hêraclít B Talét C Pitago D Đêmôcrít
Câu 4. Quan điểm cho rằng vật chất là Ngũ hành xuất phát từ nền triết học nào? A
Triết học Trung Quốc cổ đại B
Triết học Ấn Độ cổ đại C
Triết học Hy Lạp cổ đại D
Triết học Tây Âu trung cổ
Câu 5. Nhà triết học nào cho rằng vật chất là lửa? A Hêraclít B Talét C Pitago D Đêmôcrít
Câu 6. Hạn chế trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trước Mác là gì? A
Đồng nhất vật chất nói chung với những dạng cụ thể và thuộc tính của nó. (1) B
Làm mất đi sự phong phú của thế giới vật chất. (2) C
Giới hạn vật chất ở nguyên tử, cho rằng nguyên tử là hạt nhỏ nhất, tồn tại vĩnh viễn, bất biến. (3) D
Tất cả các Câu (1), (2), (3) đều đúng
Câu 7. Đồng nhất vật chất với năng lượng, khối lượng, là quan niệm của các nhà triết học thời kỳ nào? A
Các nhà triết học duy vật thời cổ đại B
Các nhà triết học thời kỳ Tây Âu trung cổ C
Các nhà triết học duy vật thế kỷ XVII-XVIII D
Các nhà triết học thời kỳ Phục Hưng
Câu 8. Theo Lênin, đối với triết học, những phát minh về khoa học tự nhiên cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX có tác dụng gì? A
Làm tiêu tan quan điểm về vật chất nói chung. B
Phủ định những dạng tồn tại cụ thể của vật chất. C
Xóa bỏ giới hạn hiểu biết trước đây về vật chất, quan điểm siêu hình về vật chất. D
Phủ định quan niệm cho rằng vật chất là nguyên tử.
Câu 9. Quan điểm nào không phù hợp với quan niệm về vật chất trong triết học Mác- Lênin? A
Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc và ý thức. B
Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. C
Vật chất nói chung tồn tại tách rời với các dạng tồn tại cụ thể của vật chất. D
Ý thức con người là sự phản ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái được ý thức phản ánh.
Câu 10. Đỉnh cao trong quan niệm về vật chất thời kỳ cổ đại là gì? A
Quan niệm về nguyên tử của Đêmôcrít. B
Quan niệm về Ngũ hành trong triết học Trung Quốc. C
Quan niệm về ý niệm của Platon. D
Quan niệm về năng lượng, khối lượng của các nhà vật lý.
Câu 11. Việc xem thường tri thức khoa học, xem thường lý luận, bảo thủ, trì trệ… trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn được gọi là gì? A Chủ nghĩa kinh nghiệm B Chủ nghĩa cá nhân C Chủ nghĩa duy lý D Chủ nghĩa duy cảm
Câu 12. Sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở một dạng vật chất khác
trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng được gọi là gì? A Biểu tượng B Ghi nhớ C Phản ánh D Suy lý
Câu 13. Phản ánh của bộ óc người là hình thức phản ánh nào? A
Phản ánh vật lý, hóa học B Phản ánh tâm lý C
Phản ánh năng động, sáng tạo D Phản ánh sinh học
Câu 14. Định nghĩa vật chất của Lênin được nêu trong tác phẩm nào? A Bút ký triết học. B
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. C
Biện chứng của tự nhiên. D
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
Câu 15. Nhà khoa học nào đã phát hiện ra điện tử và chứng minh được điện tử là một
trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử? A Tômxơn B Kaufman C Anhxtanh D Béccơren
Câu 16. Thuộc tính đặc trưng nhất của vật chất theo quan niệm của triết học Mác - Lênin là gì? A Là phạm trù triết học. B
Là tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người. C
Là tất cả những gì đem lại cho con người cảm giác. D
Là toàn bộ thế giới khách quan.
Câu 17. Quan điểm cho rằng: “tiền, vàng, kim cương… là vật chất”, giống quan niệm về
vật chất ở thời kỳ nào? A
Quan niệm về vật chất thời kỳ cổ đại B
Quan niệm về vật chất thời kỳ cận đại C
Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng D
Quan niệm về vật chất thời kỳ Phục Hưng
Câu 18. Định nghĩa vật chất của Lênin có ý nghĩa gì? A
Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học.(1) B
Khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ, bác bỏ chủ nghĩa duy tâm, bất khả tri. (2) C
Tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội và lịch sử loài người. (3) D
Tất cả các Câu (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 19. Khi con tàu đậu trên sân ga thì con tàu ở trạng thái nào? A Vận động. B Không vận động. C
Vừa vận động, vừa đứng im. D Đứng im.
Câu 20. Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, vận động là gì? A
Sự dời chỗ, là sự di chuyển trong không gian. B
Mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ. C
Sự vận động của các nguyên tử, phân tử. D
Sự hóa hợp và phân giải các chất.
Câu 21. Theo Ăngghen, có bao nhiêu hình thức cơ bản của vận động? A 4 B 5 C 6 D 7
Câu 22. Tại sao vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối? A
Đứng im chỉ xảy trong một quan hệ nhất định, chứ không phải trong tất cả mọi quan hệ. (1) B
Đứng im chỉ xảy trong một hình thức vận động nhất định (vận động cơ giới). (2) C
Đứng im là một trạng thái vận động (vận động trong thăng bằng). (3) D
Tất cả các Câu (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 23. Trường phái triết học nào cho rằng vận động của vật chất là tự thân vận động
và mang tính phổ biến? A
Chủ nghĩa duy vật siêu hình B
Chủ nghĩa duy vật biện chứng C
Chủ nghĩa duy tâm khách quan D
Chủ nghĩa duy vật tự phát
Câu 24. Theo cách phân chia của Ph.Ăngghen, hình thức vận động nào là thấp nhất? A Vận động vật lý B Vận động cơ học C Vận động hóa học D Vận động sinh học
Câu 25. Trường phái triết học nào cho rằng: không thể có vật chất không vận động và
không thể có vận động ngoài vật chất? A
Chủ nghĩa duy vật tự phát thời cổ đại B
Chủ nghĩa duy vật siêu hình C
Chủ nghĩa duy vật biện chứng D Chủ nghĩa duy tâm
Câu 26. Xác định câu trả lời sai theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng về phản ánh.
A. Phản ánh là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất
B. Tính chất và trình độ của phản ánh phụ thuộc vào trình độ phát triển của vật chất
C. Phản ánh vật lý là trình độ thấp nhất của phản ánh sinh vật
D. Phản ánh tâm lý đã bao hàm cả kích thích lẫn cảm ứng
Câu 27. Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng.
A. Không thể tách tư duy ra khỏi vật chất đang tư duy
B. Ý chí là yếu tố quan trong nhất trong kết cấu của ý thức
C. Tình cảm là yếu tố quan trọng nhất trong kết cấu của ý thức
D. Ý thức chỉ đạo mọi hành vi của con người
Câu 28. Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng.
A. Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất.
B. Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người.
C. Vật chất sinh ra ý thức cũng giống như “gan tiết ra mật”.
D. Tất cả A, B, C đều sai
Câu 29. Chọn phương án đúng về nguồn gốc xã hội của ý thức. A. Lao động B. Ngôn ngữ C. Lao động và ngôn ngữ D. Giới tự nhiên
Câu 30. Chọn phương án trả lời sai về nguồn gốc, bản chất của ý thức.
B. Nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao
động, là thực tiễn xã hội.
B. Ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội.
C. Ý thức thuần tuý là hiện tượng cá nhân.
D. Ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội.
Câu 31. Xác định phương án trả lời đúng trong các phương án sau đây.
A. Sự đối lập giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối trong mọi trường hợp
B. Sự đối lập giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối chỉ trong giới hạn vấn đề nhận thức luận cơ bản
C. Ý thức con người chỉ là phản ánh thế giới
D. Ý thức của con người không phụ thuộc vào vật chất
Câu 32. Chọn phương án trả lời sai.
A. Ý thức là sự phản ánh hiện thực khác quan vào bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo.
B. Ý thức là hiện thực chủ quan, là hình ảnh tinh thần của sự vật khách quan, không có tính vật chất
C. Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức sinh ra vật chất.
D. Ý thức là một hiện tượng xã hội, vì vậy ý thức mang bản chất xã hội.
Câu 33. Chọn câu trả lời sai theo quan điểm triết học duy vật biện chứng.
A. Vận động là sự tự thân vận động của vật chất
B. Vận động là do sự tác động từ bên ngoài vào vật chất
C. Vận động là do sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố bên trong của vật chất
D. Vận động là do sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập bên trong sự vật quy định
Câu 34. Không gian và thời gian có tính chất nào? A Tồn tại khách quan. (1) B Vĩnh cửu và vô tận. (2) C
Không gian có 3 chiều; thời gian có 1 chiều từ quá khứ đến tương lai. (3) D
Cả (1); (2); (3) đều đúng.
Câu 35. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới thống nhất ở yếu tố nào? A Tính vật chất B Tính khách quan C Tính hiện thực D Tính độc lập
Câu 36. Để phản ánh khái quát hiện thực khách quan và trao đổi tư tưởng, con người
cần có yếu tố nào? A Công cụ lao động B Thị giác C Bộ óc D Ngôn ngữ
Câu 37. Chọn phương án sai. A
Phản ánh là thuộc tính của mọi dạng vật chất. B
Ý thức là hình thức phản ánh chỉ có ở con người. C
Thuộc tính phản ánh cũng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. D
Phản ánh là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người.
Câu 38. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức tác động đến đời sống
hiện thực như thế nào? A
Ý thức tự nó có thể làm thay đổi được hiện thực. B
Ý thức tác động đến hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn. C
Ý thức tác động đến hiện thực thông qua hoạt động lý luận. D
Ý thức sáng tạo ra toàn bộ hiện thực.
Câu 39. Chọn phương án sai về bản chất của ý thức. A
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khác quan vào bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo. B
Sự phản ánh của ý thức vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan. C
Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức sinh ra vật chất. D
Ý thức là một hiện tượng xã hội, vì vậy, ý thức mang bản chất xã hội.
Câu 40. Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là gì? A
Sự tác động của tự nhiên vào bộ óc người. B
Lao động, thực tiễn xã hội. C
Bộ não người và hoạt động của nó. D Ngôn ngữ.
Câu 41. Yếu tố nào là phương thức tồn tại của ý thức? A Ý chí B Niềm tin C Tình cảm D Tri thức
Câu 42. Chọn phương án đúng điền vào dấu […..]. Phát triển là phạm trù triết học dùng
để chỉ quá trình [….] đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới. A Vận động B Biến đổi C Thay đổi D Chuyển hóa
Câu 43. Chọn phương án đúng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan điểm
của chủ nghĩa duy vật biện chứng? A
Ý thức do vật chất quyết định. B
Ý thức tác động đến vật chất. C
Ý thức do vật chất quyết định, nhưng có tính độc lập tương đối và tác động đến vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn. D
Ý thức có thể làm thay đổi hiện thực.
Câu 44. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì? A
Bộ óc con người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc con người. B Bộ óc con người C Thế giới bên ngoài D Lao động và ngôn ngữ
Câu 45. Chọn Câu đúng về bản chất của ý thức. A
Là sự hồi tưởng lại kiếp trước. B
Là sự mách bảo của thượng đế. C
Là sự phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người một cách năng động và sáng tạo. D
Là sự phản ánh nguyên vẹn cái bên ngoài.
Câu 46. Ý thức tồn tại dưới hình thức nào? A
Ý thức tồn tại khách quan. (1) B
Ý thức tồn tại chủ quan. (2) C
Ý thức vừa tồn tại khách quan, vừa chủ quan. (3) D
Cả (1), (2), (3) đều không đúng.
Câu 47. Ý thức có thể sáng tạo như thế nào trên cơ sở những cái đã có? A
Tìm ra tri thức mới về sự vật. (1) B
Tưởng tượng ra cái không có trong thực tế. (2) C
Tiên đoán, dự báo tương lai. (3) D
Cả (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 48. Câu nói nào thể hiện tính năng động sáng tạo của ý thức? A Cái khó ló cái khôn B
Góp gió thành bão, góp cây nên rừng. C
Có công mài sắt có ngày nên kim. D
Chim khôn hót tiếng rảnh rang, người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
Câu 49. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, căn cứ vào đâu để phân biệt ý thức
tiến bộ, ý thức lạc hậu? A
Mức độ phù hợp của ý thức đối với hiện thực. B
Một số quy luật khách quan. C
Số đông người đồng ý. D
Ý kiến của những người có trình độ cao.
Câu 50. Biểu hiện của bệnh duy ý chí là gì? A
Chỉ lấy ý chí áp đặt cho thực tế. (1) B
Chỉ lấy tưởng tượng thay cho hiện thực. (2) C
Chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan (3) D
Cả (1), (2), (3) đều đúng.
Câu 51. Muốn có ý thức đúng cần đảm bảo yêu cầu nào? A
Xuất phát từ thực tiễn khách quan. B
Xuất phát từ nguyện vọng chủ quan. C
Tự nghĩ ra rồi trao đổi với người khác. D
Tham khảo ý kiến người khác.
Câu 1: Nguồn gốc nhận thức của triết học là gì?
A. Sự phân chia lao động và sự phân chia giai cấp
B. Hình thành năng lực tư duy trừu tượng và khả năng phản ánh khái quát
C. Khi xuất hiện các triết gia
D. Khi xuất hiện tư hữu
Câu 2: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đối lập nhau về phương diện nào? A. Bản thể luận B. Nhận thức luận C. Nhân sinh quan
D. Phương pháp luận
Câu 3: Học thuyết triết học cho rằng, con người, về nguyên tắc là không thể nhận thức được bản chất
của đối tượng có tên gọi là gì?
A. Khả tri luận
B. Bất khả tri luận C. Hoài nghi luận D. Vật tự nó
Câu 4: Quan điểm: “Vẻ đẹp không nằm ở đôi má hồng của người thiếu nữ mà ở trong đôi mắt của kẻ
si tình”, thuộc trường phái triết học nào? A. Duy tâm khách quan B. Duy tâm chủ quan C. Chủ nghĩa duy lý D. Duy vật tự phát
Câu 5: Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng, cơ sở để phân chia các trào lưu triết học
thành nhất nguyên luận và nhị nguyên luận là:

A. Cách giải quyết vấn đề phương pháp luận
B. Cách giải quyết vấn đề nhận thức luận
C. Cách giải quyết vấn đề bản thể luận
D. Cách giải quyết vấn đề nhân sinh quan
Câu 6: Nhận định: “Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, song song với nhau”, thuộc về trường phái triết học nào?
A. Nhất nguyên luận B. Nhị nguyên luận
C. Chủ nghĩa duy vật
D. Chủ nghĩa duy tâm
Câu 7: Quan điểm nào thuộc về trường phái triết học duy vật?
A. Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức;
B. Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất
C. Thừa nhận tính thứ nhất của ý niệm tuyệt đối, tính thứ hai của vật chất
D. Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ sản sinh, cũng
không nằm trong quan hệ quyết định nhau.
Câu 8: V.I. Lênin bổ sung và phát triển triết học Mác trong hoàn cảnh nào?
A. Chủ nghĩa tư bản chưa ra đời.
B. Chủ nghĩa tư bản độc quyền ra đời.
C. Chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn tự do cạnh tranh.
D. Chủ nghĩa tư bản hiện đại.
Câu 9: Đâu là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác?
A. Triết học cổ điển Đức
B. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
D. Phép biện chứng trong triết học Hy Lạp
Câu 10: Tại sao hiện nay việc bổ sung, phát triển lý luận của triết học Mác – Lênin là cần thiết?
A. Do đặc điểm thời đại: sự tương tác giữa cách mạng khoa học công nghệ và cách mạng xã hội đã
tạo nên sự biến đổi rất năng động của đời sống xã hội. (1)
B. Do sự khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội làm cho yêu cầu phát triển triết học Mác – Lênin càng trở nên cấp bách. (2)
C. Do sự phát triển lý luận triết học mácxít và đổi mới chủ nghĩa xã hội trong thực tiễn là một quá trình thống nhất. (3)
D. Cả (1); (2); (3) đều đúng.
Câu 11: Đêmôcrít - nhà triết học cổ đại Hy Lạp quan niệm vật chất là gì? A. Nước B. Lửa C. Không khí D. Nguyên tử
Câu 12: Thuộc tính đặc trưng nhất của vật chất theo quan niệm của triết học Mác - Lênin là gì?
A. Là phạm trù triết học.
B. Là tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người
C. Là tất cả những gì đem lại cho con người cảm giác
D. Là toàn bộ thế giới khách quan
Câu 13: Theo quan niệm về vật chất của triết học Mác-Lênin, cái bàn, cái bánh mì, cơm, áo, gạo, tiền,
nước, lửa, không khí v.v… đều là:
A. Những dạng khác nhau của vật chất
B. Là sản phẩm của lao động
C. Những vật dụng trong cuộc sống hàng ngày
D. Những khái niệm do con người sáng tạo ra trong quá trình sản xuất
Câu 14: Quy luật nào được xem là “hạt nhân của phép biện chứng”?
A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
B. Quy luật từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
C. Quy luật phủ định của phủ định.
D. Các quy luật đều có vị trí ngang nhau, không có quy luật nào được xem là hạt nhân của phép biện chứng.
Câu 15: Phạm trù nào nói lên thời điểm mà tại đó sự tích lũy về lượng đã đủ để thay đổi về chất nếu
điều kiện phù hợp xuất hiện để xảy ra bước nhảy?
A. Độ B. Điểm nút C. Bước nhảy D. Đột biến
Câu 16: Phạm trù nào dùng để chỉ sự thay đổi về chất căn bản của sự vật do sự tích lũy về lượng của
sự vật trước đó gây ra?
A. Độ B. Điểm nút C. Bước nhảy D. Đột biến
Câu 17: Quy luật nào vạch ra nguồn gốc của sự phát triển?
A. Quy luật từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
C. Quy luật phủ định của phủ định.
D. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 18: Quy luật nào vạch ra khuynh hướng, hình thức của sự phát triển?
A. Quy luật từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Câu 19: Phạm trù nào nói lên sự thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa của các mặt đối lập? A. Mâu thuẫn B. Phủ định C. Phát triển D. Vận động
Câu 20: Dân gian có câu “Có công mài sắt có ngày nên kim”, câu tục ngữ trên phản ánh quy luật nào của triết học?
A. Quy luật mâu thuẫn
B. Quy luật lượng – chất
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật quan hệ sản xuất phủ hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 21: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là:
A. Nguyên lý về sự phát triển
B. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
C. Phương pháp biện chứng
D. Phương pháp luận siêu hình
Câu 22: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, cơ sở lý luận của quan điểm phát triển là:
A. Nguyên lý về sự phát triển
B. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
C. Phương pháp biện chứng
D. Phương pháp luận siêu hình
Câu 23: Sự phân chia từng cặp mối liên hệ mang tính: A. Tương đối B. Tuyệt đối
C. Vừa mang tính tương đối, vừa mang tính tuyệt đối D. Siêu hình
Câu 24: Tính chất của sự phát triển là: A. Tính khách quan B. Tính phổ biến
C. Tính đa dạng, phong phú
D. Tính khách quan; Tính phổ biến; Tính đa dạng, phong phú
Câu 25: Câu thành ngữ nào thể hiện mối quan hệ nhân - quả?
A. Lấy trứng chọi đá
B. Trứng khôn hơn vịt
C. Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ
D. Đời cha ăn mặn, đời con khát nước
Câu 26: Chọn đáp án sai:
A. Cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ, kế thừa tất cả đặc điểm của cái cũ.
B. Cái mới ra đời tiến bộ hơn cái cũ do nó kế thừa những đặc điểm tích cực của cái cũ.
C. Nguồn gốc cho sự ra đời cái mới là do giải quyết mâu thuẫn bên trong của sự vật, hiện tượng.
D. Phương thức ra đời cái mới là tích lũy về lượng để tạo nên sự chuyển hóa về chất
Câu 27: Dân gian có câu: “Góp gió thành bão, góp cây nên rừng”. Câu nói trên thể hiện quan niệm:
A. Chất của sự vật thay đổi
B. Tích lũy về lượng để thay đổi về chất
C. Lượng của sự vật thay đổi
D. Sự chuyển hóa từ chất thành lượng
Câu 28: Phạm trù nào chỉ “sự biến đổi” sau khi có sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật
hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra?
A. Nguyên nhân B. Kết quả C. Cái riêng D. Cái chung
Câu 29: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, căn cứ vào đâu để phân biệt ý thức tiến bộ, ý thức lạc hậu?
A. Mức độ phù hợp của ý thức đối với hiện thực.
B. Căn cứ vào một số quy luật khách quan
C. Căn cứ vào số đông người đồng ý
D. Căn cứ vào ý kiến của những người có trình độ cao
Câu 30: Khi một vật, một hiện tượng mới được nảy sinh thì nó sẽ tồn tại dưới dạng: A. Cái đơn nhất B. Cái riêng. C. Cái chung. D. Cái phổ biến.
Câu 31: Phương thức sản xuất là thể thống nhất của những nhân tố nào?
A. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
B. Lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
C. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
D. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Câu 32: Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định?
A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
B. Quan hệ tổ chức quản lý quá trình sản xuất
C. Quan hệ phân phối sản phẩm.
D. Quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Câu 33: Trong mối quan hệ giữa “lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất”, yếu tố nào là
nội dung, yếu tố nào là hình thức?

A. Lực lượng sản xuất là nội dung - quan hệ sản xuất là hình thức.
B. Quan hệ sản xuất là nội dung - lực lượng sản xuất là hình thức.
C. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều là nội dung
D. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều là hình thức
Câu 34: Kết cấu của một hình thái kinh tế - xã hội gồm:
A. Lực lượng sản xuất
B. Quan hệ sản xuất
C. Kiến trúc thượng tầng
D. Lực lượng sản xuất; Quan hệ sản xuất; Kiến trúc thượng tầng
Câu 35: Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất là:
A. Tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng và kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất (1)
B. Sự kết hợp đúng đắn các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất (2)
C. Tạo điều kiện hợp lý cho người lao động sáng tạo trong quá trình sản xuất (3)
D. Tất cả các đáp án (1); (2) (3)
Câu 36: Tư liệu sản xuất đặc trưng trong phương thức sản xuất phong kiến là: A. Hầm mỏ B. Đất đai C. Máy móc
D. Xí nghiệp, nhà xưởng
Câu 37: Kiến trúc thượng tầng của xã hội bao gồm:
A. Toàn bộ những quan điểm, tư tưởng và những thiết chế xã hội tương ứng được hình
thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.
B. Toàn bộ các tư tưởng xã hội và các tổ chức tương ứng.
C. Toàn bộ ý thức xã hội.
D. Toàn bộ các quan hệ xã hội được hình thành trong quá trình lao động và hoạt động
thực tiễn của con người.
Câu 38: Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm:
A. Quan hệ sản xuất thống trị; Quan hệ sản xuất tàn dư; Quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai.
B. Quan hệ sản xuất; Quan hệ tôn giáo; Quan hệ chính trị
C. Quan hệ kinh tế; Quan hệ tôn giáo; Quan hệ chính trị; Quan hệ văn hóa
D. Toàn bộ những quan hệ sản xuất thống trị.
Câu 39: Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ cơ bản nhất, quyết định mọi quan hệ khác của xã hội là:
A. Quan hệ quyền lực nhà nước B. Quan hệ văn hóa
C. Quan hệ sản xuất D. Quan hệ tôn giáo
Câu 40: Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng biểu hiện ở:
A. Kiến trúc thượng tầng sẽ duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó.(1)
B. Kiến trúc thượng tầng bảo vệ cơ sở hạ tầng bằng pháp luật.(2)
C. Kiến trúc thượng tầng có thể tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng.(3)
D. Tất cả các đáp án (1), (2), (3)
Câu 41. Yếu tố nào của kiến trúc thượng tầng có quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng? A. Pháp luật B. Triết học C. Tôn giáo D. Nghệ thuật
Câu 42. Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là:
A. Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội.
B. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
C. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần.
D. Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội.
Câu 43. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của một xã hội có
đối kháng giai cấp là:
A. Chính trị B. Pháp luật C. Nhà nước D. Triết học
Câu 44. Cơ sở hạ tầng ở thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa là:
A. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
B. Nền kinh tế tư nhân
C. Nền kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo
D. Nền kinh tế tập thể
Câu 45. Các thiết chế như Nhà nước, Đảng, Giáo hội… là yếu tố thuộc phạm trù nào?
A. Tồn tại xã hội B. Ý thức xã hội C. Cơ sở hạ tầng
D. Kiến trúc thượng tầng
Câu 46. Điền từ còn thiếu vào dấu [...]: “Bản chất con người không phải là một cái trừu
tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người
là ... những quan hệ xã hội.”
A. Tất cả B. Bao gồm C. Tổng hòa D. Tổng hợp
Câu 47. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, con người là thực thể thống nhất giữa hai mặt:
A. Sinh học và xã hội
B. Giữa lành và dữ
C. Giữa thiện và ác
D. Giữa tốt và xấu
Câu 48. Yếu tố quy định hành vi ứng xử đầu tiên và cũng là động lực thúc đẩy con người
hoạt động trong suốt lịch sử của mình là:

A. Mục tiêu, lý tưởng.
B. Khát vọng quyền lực về kinh tế, chính trị.
C. Nhu cầu và lợi ích. D. Lý tưởng sống.
Câu 49. Yếu tố nào là điều kiện tiên quyết, cần thiết và chủ yếu quyết định sự hình thành
và phát triển của con người cả về phương diện sinh học lẫn phương diện xã hội?
A. Lao động B. Ngôn ngữ
C. Thế giới khách quan D. Bộ óc
Câu 50. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, con người là:
A. Sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên.
B. Sản phẩm lịch sử xã hội loài người và của chính bản thân con người.
C. Vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên vừa là sản phẩm của lịch sử xã hội loài người.
D. Kết quả của sự tiến hóa.
Câu 70. Nếu xét mã số sinh viên là cái đơn nhất, thì cái riêng trong mối tương quan là gì? A. Mỗi một sinh viên B. Trường Đại học C. Sinh viên D. Khoa chuyên ngành
Câu 71. Chọn đáp án điền vào dấu […]. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến […]. A. Cái chung B. Cái đơn nhất C. Cái cá biệt D. Cái phổ biến
Câu 72. Có nên tạo điều kiện để cái đơn nhất và cái chung chuyển hóa cho nhau không? Vì sao?
A. Có/ Vì sẽ tạo điều kiện cho cái mới ra đời và cái không phù hợp mất đi.
B. Không/ Vì cái đơn nhất và cái chung không thể chuyển hóa được cho nhau.
C. Có/ Vì sẽ làm cho sự vật xuất hiện dưới nhiều hình thức phong phú hơn.
D. Không/ Vì làm cho quá trình phát triển của sự vật trở nên phức tạp.
Câu 73. Câu tục ngữ “Được người mua, thua người bán” thể hiện quy luật nào? A. Quy luật kinh tế B. Quy luật mâu thuẫn
C. Quy luật lượng - chất D. Quy luật phủ định
Câu 74. Chọn đáp án sai về ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung?
A. Khi vận dụng quy luật chung phải xem xét từng cái riêng cụ thể
B. Tạo điều kiện để cái đơn nhất và cái chung chuyển hóa cho nhau
C. Muốn tìm cái chung phải xuất phát từ cái riêng
D. Cái chung, cái riêng tồn tại tách biệt, không thể tìm cái chung trong cái riêng
Câu 75. Phạm trù nào dùng để chỉ mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân cơ bản bên trong sự vật,
hiện tượng quy định và trong điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác? A. Bản chất B. Nội dung C. Tất nhiên D. Hiện thực
Câu 76. Phạm trù nào dùng để chỉ mối liên hệ không bản chất, do nguyên nhân bên ngoài quy
định nên có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện thế này hoặc có thể xuất hiện thế khác? A. Hiện tượng B. Ngẫu nhiên C. Tất nhiên D. Khả năng
Câu 77. Học tài thi phận”, thể hiện mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù nào?
A. Tất nhiên - Ngẫu nhiên
B. Bản chất - Hiện tượng C. Khả năng - Hiện thực D. Nguyên nhân - Kết quả
Câu 78. Chọn đáp án sai về mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức.
A. Một nội dung có nhiều hình thức thể hiện
B. Nội dung giữ vai trò quyết định, hình thức xuất hiện trong sự quy định của nội dung
C. Hình thức chỉ thúc đẩy nội dung phát triển khi nó phù hợp với nội dung
D. Hình thức mâu thuẫn với nội dung là động lực cho nội dung phát triển
Câu 79. Chọn đáp án sai về mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực.
A. Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ không tách rời nhau và luôn chuyển hóa cho nhau.
B. Phát triển là quá trình trong đó khả năng chuyển hóa thành hiện thực
C. Khả năng chỉ chuyển hóa thành hiện thực khi có đủ các điều kiện cần thiết
D. Bất kỳ khả năng nào cũng chuyển hóa thành hiện thực
Câu 80. Quy luật là mối liên hệ có tính chất nào?
A. Khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại
B. Khách quan, phổ biến, cụ thể, tất nhiên
C. Lặp lại, nhất quán, phổ biến, chung nhất
D. Toàn diện, phong phú, tất yếu
Câu 81. Triết học nghiên cứu quy luật nào? A. Quy luật tự nhiên B. Quy luật xã hội C. Quy luật tư duy D. Quy luật phổ biến
Câu 82. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chất của cái bàn là gì?
A. Thống nhất hữu cơ các thuộc tính cơ bản tạo nên cái bàn B. Làm bằng gỗ
C. Là thuộc tính khách quan, vốn có của cái bàn
D. Là tất cả các thuộc tính của cái bàn
Câu 83. Thời kỳ nào quan niệm về vật chất thô sơ, mộc mạc, trực quan, cảm tính? A. Thời kỳ cổ đại B. Thời kỳ cận đại
C. Thời kỳ Tây Âu trung cổ D. Thời kỳ Phục hưng
Câu 84. Sự thay đổi từ học sinh tiểu học lên học sinh trung học cơ sở là bước nhảy nào? A. Bước nhảy cục bộ B. Bước nhảy toàn bộ
C. Bước nhảy đột biến D. Bước nhảy toàn diện
Câu 85. Bước nhảy nào chỉ làm thay đổi một số mặt, một số yếu tố, một số bộ phận… của sự vật, hiện tượng? A. Bước nhảy cục bộ B. Bước nhảy toàn bộ
C. Bước nhảy đột biến D. Bước nhảy dần dần
Câu 86. Bước nhảy nào làm thay đổi tất cả các mặt, các yếu tố, các bộ phận… của sự vật, hiện tượng? A. Bước nhảy cục bộ B. Bước nhảy toàn bộ
C. Bước nhảy đột biến D. Bước nhảy dần dần
Câu 87. Bước nhảy tức thời làm chất của sự vật, hiện tượng biến đổi mau chóng ở tất cả các bộ phận là gì? A. Bước nhảy cục bộ B. Bước nhảy toàn bộ
C. Bước nhảy đột biến D. Bước nhảy dần dần
Câu 88. Khi một vật, một hiện tượng mới được nảy sinh thì nó sẽ tồn tại dưới dạng: A. Cái đơn nhất B. Cái riêng. C. Cái chung. D. Cái phổ biến.
Câu 89. “Trèo cao ngã đau”, thể hiện mối quan hệ của cặp phạm trù nào? A. Nguyên nhân và kết quả B. Cái riêng và cái chung C.
Bản chất và hiện tượng D. Khả năng và hiện thực
Câu 90. Điểm khác nhau cơ bản giữa phát triển và vận động?
A. Vận động không có tính kế thừa
B. Phát triển là trường hợp đặc biệt của vận động
C. Vận động là sự tăng lên hay giảm xuống về lượng trong sự phát triển
D. Vận động không đưa tới phát triển
Câu 91. Chọn đáp án sai về sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
A. Các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại
B. Các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau
C. Các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất
D. Các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau
Câu 92. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa được gọi là gì? A. Mâu thuẫn đối kháng B. Mâu thuẫn cơ bản C. Mâu thuẫn bên trong D. Mâu thuẫn tất yếu
Câu 93. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản trong xã hội phong kiến được gọi là mâu thuẫn gì? A. Mâu thuẫn đối kháng B. Mâu thuẫn cơ bản C. Mâu thuẫn bên trong
D. Mâu thuẫn không đối kháng
Câu 94. Chọn đáp án điền vào […]. “Con người chứng minh bằng [...] của mình sự đúng đắn
khách quan của những ý niệm, khái niệm, tri thức của mình, của khoa học của mình”. A. Thực tiễn B. Thực tế