Trắc nghiệm Vật chất và ý thức - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Hãy sắp xếp các cụm từ để thể hiện quan hệ giữa vận động và đứng im vận động là tương đối vĩnh viễn còn đứng im là tuyệt đối tạm thời vận động là tuyệt đối vĩnh viễn còn đứng im là tương đối tạm thời vận động là tương đối tạm thời còn đứng im là tuyệt đối vĩnh viễn đứng im là tương đối vĩnh viễn còn vận động là tuyệt đối tạm thờiGiải thích: đứng im là trường hợp đặc biệt của vận động, chỉ mang tính tương đối. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức như thế
nào?
Vật chất là thực thể tồn tại độc lập và quyết định ý thức.
Vật chất không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào ý thức.
Vật chất và ý thức là hai thực thể độc lập, song song cùng tồn tại.
Ý thức phụ thuộc vào vật chất nhưng nó có tính độc lập tương đối.
2.Biện chứng khách quan là gì?
Là những quan niệm biện chứng tiên nghiệm, có trước kinh nghiệm.
Là những quan niệm biện chứng được rút ra từ ý niệm tuyệt đối độc lập với ý thức con người.
Là biện chứng của các tồn tại vật chất.
Là biện chứng không thể nhận thức được nó.
3.Phạm trù nào thể hiện sự thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác,
thay thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác của cùng một sự vật?
Vận động.
Phủ định.
Phủ định biện chứng.
Phủ định của phủ định.
4.Loại hình sản xuất nào là điều kiện cơ bản, quyết định nhất đối với sự hình thành, phát
triển phẩm chất xã hội của con người?
Sản xuất vật chất.
Sản xuất tinh thần.
Sản xuất ra bản thân con người.
Cả ba phương án kia đều đúng.
5.Trong quan hệ sản xuất, phương diện nào giữ vai trò quyết định các phương diện khác?
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
Quan hệ trong tổ chức – quản lý quá trình sản xuất.
Quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất.
Cả ba đều có vai trò ngang nhau.
6.Quy luật của phép biện chứng duy vật cho ta biết khuynh hướng của sự phát triển?
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Quy luật phủ định của phủ định.
Các quy luật đều có vai trò ngang nhau trong phép biện chứng duy vật.
7.Hình thức phản ánh nào chỉ có ở con người?
Phản ánh lý – hóa.
Phản ánh năng động, sáng tạo
Phản ánh sinh học.
Phản ánh tâm lý.
8.Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan?
Đại thi hào Nguyễn Du đã viết: “Cho hay trăm sự tại trời”.
“Đức chúa trời đã sinh ra thế giới trong sáu ngày”.
Tinh thần, ý thức của con người do “trời” ban cho.
Yêu nhau củ ấu cũng tròn.
9.Câu “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” thể hiện nội dung nào của phép biện chứng duy
vật?
Quy luật lượng-chất.
Quy luật mâu thuẫn.
Nguyên lý về sự phát triển.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
10.Câu “Đánh bạc quen tay Ngủ ngày quen mắt” thể hiện nội dung nào của phép biện
chứng duy vật?
Quy luật lượng-chất.
Quy luật mâu thuẫn.
Quy luật phủ định của phủ định.
Nguyên lý về sự phát triển.
11.Câu “Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy” thể hiện quan
điểm nào của phép biện chứng duy vật?
Đề cao tính kế thừa.
Tôn trọng cái mới.
Quan điểm toàn diện.
Quan điểm lịch sử cụ thể.
12.Câu tục ngữ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” thể hiện trình độ nhận thức nào?
Nhận thức lý luận.
Nhận thức kinh nghiệm.
Nhận thức thông thường.
Nhận thức khoa học.
13.Trong kết cấu của ý thức thì yếu tố nào thể hiện mặt năng động của ý thức?
Tri thức.
Tình cảm.
Ý chí.
Tiềm thức, vô thức.
14.C.Mác – Ph.Ănghen đã kế thừa trực tiếp những tư tưởng triết học của triết gia nào?
Các triết gia thời cổ đại.
L.Phoiơbắc và Hêghen.
Các triết gia thời Phục hưng.
Hium và Béccơli
15.Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?
Trong tư duy.
Trong tự nhiên.
Trong xã hội có đấu tranh giai cấp.
Trong mọi hình thái kinh tế - xã hội.
16.Quan hệ nào là quan hệ cơ bản và chủ yếu nhất quyết định trực tiếp đến địa vị kinh tế -
xã hội của các giai cấp?
Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.
Quan hệ tổ chức, quản lý trong sản xuất.
Quan hệ phân phối sản phẩm.
Cả ba phương án kia đều đúng.
17.Câu: “Kiến tha lâu có ngày đầy tổ” thể hiện nội dung nào của phép biện chứng?
Quy luật lượng-chất.
Quy luật mâu thuẫn.
Nguyên lý về sự phát triển.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
18.Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến là từ đâu?
Do tính thống nhất vật chất của thế giới
Do lực lượng siêu nhiên (Thượng đế, ý niệm) quy định.
Do tư duy của con người tạo ra rồi đưa vào tự nhiên và xã hội.
Do tính ngẫu nhiên của các hiện tượng vật chất.
19.Nhận định sau thuộc lập trường triết học nào: “Câu ca dao sau thuộc lập trường triết
học nào: “Số nghèo chẳng làm nên giàuThức khuya dậy sớm cho đau xương sườn”.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
20.Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử.
Đồng nhất vật chất với vật thể.
Đồng nhất vật chất với năng lượng.
Đồng nhất vật chất với ý thức.
| 1/4

Preview text:

1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức như thế nào?
Vật chất là thực thể tồn tại độc lập và quyết định ý thức.
Vật chất không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào ý thức.
Vật chất và ý thức là hai thực thể độc lập, song song cùng tồn tại.
Ý thức phụ thuộc vào vật chất nhưng nó có tính độc lập tương đối.
2.Biện chứng khách quan là gì?
Là những quan niệm biện chứng tiên nghiệm, có trước kinh nghiệm.
Là những quan niệm biện chứng được rút ra từ ý niệm tuyệt đối độc lập với ý thức con người.
Là biện chứng của các tồn tại vật chất.
Là biện chứng không thể nhận thức được nó.
3.Phạm trù nào thể hiện sự thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác,
thay thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác của cùng một sự vật?
Vận động. Phủ định. Phủ định biện chứng.
Phủ định của phủ định.
4.Loại hình sản xuất nào là điều kiện cơ bản, quyết định nhất đối với sự hình thành, phát
triển phẩm chất xã hội của con người?
Sản xuất vật chất. Sản xuất tinh thần.
Sản xuất ra bản thân con người.
Cả ba phương án kia đều đúng.
5.Trong quan hệ sản xuất, phương diện nào giữ vai trò quyết định các phương diện khác?
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
Quan hệ trong tổ chức – quản lý quá trình sản xuất.
Quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất.
Cả ba đều có vai trò ngang nhau.
6.Quy luật của phép biện chứng duy vật cho ta biết khuynh hướng của sự phát triển?
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Quy luật phủ định của phủ định.
Các quy luật đều có vai trò ngang nhau trong phép biện chứng duy vật.
7.Hình thức phản ánh nào chỉ có ở con người? Phản ánh lý – hóa.
Phản ánh năng động, sáng tạo Phản ánh sinh học. Phản ánh tâm lý.
8.Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan?
Đại thi hào Nguyễn Du đã viết: “Cho hay trăm sự tại trời”.
“Đức chúa trời đã sinh ra thế giới trong sáu ngày”.
Tinh thần, ý thức của con người do “trời” ban cho.
Yêu nhau củ ấu cũng tròn.
9.Câu “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” thể hiện nội dung nào của phép biện chứng duy vật? Quy luật lượng-chất. Quy luật mâu thuẫn.
Nguyên lý về sự phát triển.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
10.Câu “Đánh bạc quen tay Ngủ ngày quen mắt” thể hiện nội dung nào của phép biện chứng duy vật? Quy luật lượng-chất. Quy luật mâu thuẫn.
Quy luật phủ định của phủ định.
Nguyên lý về sự phát triển.
11.Câu “Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy” thể hiện quan
điểm nào của phép biện chứng duy vật? Đề cao tính kế thừa. Tôn trọng cái mới. Quan điểm toàn diện.
Quan điểm lịch sử cụ thể.
12.Câu tục ngữ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” thể hiện trình độ nhận thức nào? Nhận thức lý luận. Nhận thức kinh nghiệm.
Nhận thức thông thường. Nhận thức khoa học.
13.Trong kết cấu của ý thức thì yếu tố nào thể hiện mặt năng động của ý thức? Tri thức. Tình cảm. Ý chí. Tiềm thức, vô thức.
14.C.Mác – Ph.Ănghen đã kế thừa trực tiếp những tư tưởng triết học của triết gia nào?
Các triết gia thời cổ đại. L.Phoiơbắc và Hêghen.
Các triết gia thời Phục hưng. Hium và Béccơli
15.Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu? Trong tư duy. Trong tự nhiên.
Trong xã hội có đấu tranh giai cấp.
Trong mọi hình thái kinh tế - xã hội.
16.Quan hệ nào là quan hệ cơ bản và chủ yếu nhất quyết định trực tiếp đến địa vị kinh tế -
xã hội của các giai cấp?

Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.
Quan hệ tổ chức, quản lý trong sản xuất.
Quan hệ phân phối sản phẩm.
Cả ba phương án kia đều đúng.
17.Câu: “Kiến tha lâu có ngày đầy tổ” thể hiện nội dung nào của phép biện chứng? Quy luật lượng-chất. Quy luật mâu thuẫn.
Nguyên lý về sự phát triển.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
18.Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến là từ đâu?
Do tính thống nhất vật chất của thế giới
Do lực lượng siêu nhiên (Thượng đế, ý niệm) quy định.
Do tư duy của con người tạo ra rồi đưa vào tự nhiên và xã hội.
Do tính ngẫu nhiên của các hiện tượng vật chất.
19.Nhận định sau thuộc lập trường triết học nào: “Câu ca dao sau thuộc lập trường triết
học nào: “Số nghèo chẳng làm nên giàuThức khuya dậy sớm cho đau xương sườn”.

Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
20.Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử.
Đồng nhất vật chất với vật thể.
Đồng nhất vật chất với năng lượng.
Đồng nhất vật chất với ý thức.