Trắc nghiệm về luật thơ - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương

Trắc nghiệm về luật thơ - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Hùng Vương 153 tài liệu

Thông tin:
17 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm về luật thơ - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương

Trắc nghiệm về luật thơ - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

48 24 lượt tải Tải xuống
webTRẮC NGHIỆM VỀ LUẬT THƠ
a. Lục bát
b. Song thất lục bát
c. Thất ngôn : tứ tuyệt, bát cú
d. Ngũ ngôn : tứ tuyệt, bát cú
e. Tự do
Câu 1 : Đoạn thơ sau sử dụng thể thơ :
Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây
Chín lần gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh
(Đoàn Thị Điểm, Chinh phụ ngâm)
A. Lục bát
B. Song thất lục bát 7768 (19)
C. Thất ngôn tứ tuyệt
D. Tự do
Câu 2 : bài thơ sau sử dụng thể thơ gì?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
( Hồ Chí Minh)
a. Thất ngôn bát cú
b. Thất ngôn Đường luật
c. Song thất lục bát
d. Thất ngôn tứ tuyệt (08)(19)(44)
Câu 3 : bài thơ sau sử dụng thể thơ gì?
Vằng vặc bóng thuyền quyên
Mây quang gió bốn bên
Nể cho trời đất trắng
Quét sạch núi sông đen
Có khuyết nhưng tròn mãi
Tuy già vẫn trẻ lên
Mảnh gương chung thế giới
Soi rõ mặt hay hèn
( Mặt trăng. Khuyết danh)
a. Ngũ ngôn bát cú (08)(19)
b. Ngũ ngôn tứ tuyệt
c. Năm chữ
d. Thơ Mới 5 chữ
Câu 4 : đoạn thơ sau sử dụng thể thơ gì ?
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể….
( Sóng , Xuân Quỳnh)
a. Ngũ ngôn bát cú
b. Ngũ ngôn tứ tuyệt(08)
c. Năm chữ
d. Thơ mới 5 chữ
Câu 5 : đoạn thơ sau sử dụng thể thơ gì
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì…
( Vội vàng , Xuân Diệu)
a. Ngũ ngôn lục bát
b. Ngũ ngôn tứ tuyệt
c. Tự do (08)(02) (44)(19)
d. Thơ mới 5 chữ
Câu 6 : Tác dụng của thể thơ sử dụng trong đoạn thơ sau :
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì…
( Vội vàng , Xuân Diệu)
a. Giúp cho lời thơ êm ái như lời ru
b. Giúp cho cảm xúc của nhà thơ được tự do, không bị gò bó (02)
c. Giúp cho câu thơ gợi hình gợi cảm xúc chặt chẽ, không lan man
d. Giúp cho nhà thơ bày tỏ nội dung một cách sinh động, phong phú
Câu 7 : đoạn thơ sau sử dụng thể thơ gì ?
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rôn tiếng chim…
( Từ ấy – Tố Hữu)
a. Thất ngôn tứ tuyệt
b. Thất ngôn bát cú
c. Bảy chữ (08)
d. Song thất lục bát
Câu 8 : bài thơ sau sử dụng thể thơ gì?
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên, hai nợ, âu đành phận,
Năm nắng, mười mưa, dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc:
Có chồng hờ hững cũng như không!
( Thương vợ , Trần Tế Xương)
a. Thất ngôn bát cú Đường luật (08)
b. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
c. Thất ngôn
d. Bảy chữ
Câu 9 : đoạn thơ sau sử dụng thể thơ gì ?
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn?
a. Ca dao
b. Tự do
c. Lục bát(19)(08)(13)
d. Song thất lục bát
Câu 10 : đoạn thơ sau sử dụng thể thơ gì ?
Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nữa chẳng về xuôi
a. Thất ngôn bát cú
b. Thất ngôn tứ tuyệt (08)(13)
c. Tự do
d. Thất ngôn(19)(11)
Câu 11 : bài thơ sau sử dụng thể thơ gì ?
Ông đứng làm chi đó hỡi ông?
Trơ trơ như đá, vững như đồng.
Đêm ngày gìn giữ cho ai đó,
Non nước đầy vơi có biết không?
( Ông Phỗng đá – Nguyễn Khuyến)
a. Thất ngôn bát cú
b. Thất ngôn tứ tuyệt (08)(19)
c. Tự do
d. Thất ngôn
Câu 12 : đoạn thơ sau sử dụng thể thơ gì?
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa…
( Ánh trăng – Nguyễn Duy)
a. Ngũ ngôn bát cú
b. Ngũ ngôn tứ tuyệt
c. Tự
d. Ngũ ngôn (08) 5 TIẾNG
Câu 13 : xác định thể thơ của đoạn thơ sau :
Cái cò… sung chát đào chua …
Câu ca mẹ hát gió đưa về trời
Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru"
15. Tự do
16. Lục bát 6868(08)(44)(35)
17. Song thất lục bát
18. Tứ tuyệt
Câu 14 : Tác dụng của thể thơ trong đoạn thơ sau là gì?
Cái cò… sung chát đào chua …
Câu ca mẹ hát gió đưa về trời
Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru"
1. Giúp tác giả tự do bộc lộ cảm xúc không bị gò bó
2. Giúp đoạn thơ gợi hình gợi cảm
3. Giúp đoạn thơ giàu hình ảnh
Giúp diễn tả lời ru của mẹ , tình cảm của mẹ ngọt
ngào êm ái, giàu cảm xúc(02)(08)(35)(44)(11)
Câu 15 : xác định thể thơ của đoạn thơ sau:
Đưa người , ta không đưa qua sông,
Sao có tiếng sóng ở trong lòng?
Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?
a. Thất ngôn/ 7 chữ(02)(19)(35)(13)
b. Thất ngôn tứ tuyệt
c. Thất ngôn bát cú
d. Tự do
Câu 16 : cách sử dụng thanh điệu trong câu thơ sau : Đưa người
ta không đưa qua sông
THANH BẰNG : THANH HUYỀN VÀ THANH NGANG
THANH TRẮC : HỎI, SẮC, NGÃ , NẶNG
a. Chủ yếu là thanh ngang (54)(08))
b. Chủ yếu là thanh bằng
c. Chủ yếu là thanh trắc
d. Chủ yếu là thanh huyền
Câu 17 : cách sử dụng thanh điệu trong câu thơ Đưa người ta
không đưa qua sông
Có tác dụng diễn tả tâm trạng :
a. Vui tươi tha thiết trong cảnh hội ngộ
b. Bâng khuâng, lưu luyến trong phút chia tay
c. Thê lương , sầu muộn khi chia xa
d. Nhớ thương da diết khi chia xa
Câu 18 : xác định cách sử dụng thanh điệu trong câu thơ : Sao có
tiếng sóng ở trong lòng?
a. Chủ yếu là thanh trắc (13)(08)
b. Chủ yếu là thanh sắc
c. Chủ yếu là thanh huyền
d. Chủ yếu là thanh ngang
Câu 19 : tác dụng của cách sử dụng thanh điệu trong câu thơ : Sao có
tiếng sóng ở trong lòng?
a. Diến tả tâm trạng lo lắng hồi hộp
b. Diễn tả tâm trạng bồn chồn , đứng ngồi không yên vì xa cách (13)
c. Diễn tả tâm trạng lưu luyến , bịn rịn không muốn rời xa
d. Diễn tả tâm trạng khắc khoải lo âu
Câu 20 : nhận xét về nhịp điệu của các dòng thơ sau :
Dốc lên khúc khủyu/ dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
a. 2/3/2
b. 4/3
c. 2/2/3
d. 2/5
Người quốc/ sắc- kẻ /thiên tài
2/2/2
3/3
Tình trong- như đã/ mặt ngoài- còn e
2/2/2/2
4/4
Câu 21 : tác dụng của cách ngắt nhịp trong các dòng thơ
Dốc lên khúc khủy/ dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây/ súng ngửi trời
a. Gợi hình ảnh về địa hình bằng phẳng của dốc đèo miền Tây
b. Gợi hình ảnh về con đường leo dốc nặng nề của núi rừng Tây
Nguyên
c. Gợi hình ảnh về địa hình hiểm trở của dốc đèo Tây Bắc
d. Gợi hình ảnh về địa hình hiểm trở của dốc đèo
Lỗi sai
13. Về chính tả
14. Về từ ngữ ( kết hợp từ, quan hệ từ, từ hán việt, ý nghĩa,
…)
15. Ngữ pháp : thiếu chủ ngữ, vị ngữ
16. Phong cách ( sinh hoạt. báo chí, nghệ thuật. khoa học,
hành chính, chính luận)
THỰC HÀNH VỀ TIẾNG VIỆT
Tìm những chỗ sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng :
2. Anh ấy không thương tôi làm khổ tôi nữa. chẳng những lại thêm
Sai quan hệ từ
3. Anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt
Cuối cùng
1. Huyền tuy ít nói lại có duyên
Tuy … nhưng
8. Anh ấy có yếu điểm là hay quên
Yếu điểm : từ Hán Việt : điểm mạnh
6. Chúa Giêsu không chỉ dạy sống yêu thương mà còn làm gương cho
chúng ta nữa.
7. Để Trở nên con ngoan trò giỏi chúng ta phải chăm chỉ học tập
a. Anh ấy bị thương ở hai nơi : tay và chân
9. Qua bản báo cáo anh ấy đã làm sáng tỏ vấn đề.
Thiếu chủ ngữ
10. Anh ấy là một con người kiên cố
Kiên cường, kiên định
a. Trước khi kết thúc cuộc họp, thầy Hiệu trưởng có lời tâm sự
với phụ huynh
12. bài thơ đã làm sáng tỏ vẻ đẹp của chủ tịch Hồ Chí Minh
18. lễ khai giảng của trường Nguyễn
Trung Trực đã diễn ra thật nghiêm trang
14. việc chăm chỉ học giáo lý làm cho các em thiếu nhi hiểu biết
về Chúa hơn.
4. Vì lúng túng cho nên tôi không biết xử trí ra sao.
16. Hầu hết xà phòng đều làm khô da bạn,
riêng LUX làm cho da bạn trắng trẻo, mịn màng.
17. Vào mỗi tối thứ năm hàng tuần,
Thầy Nhật/ sẽ hướng dẫn chương trình Tiếng Việt online.
11. Học tập chăm chỉ sẽ giúp chúng ta có tương lai xán lạn
19. Anh ấy có một điểm yếu là xuề xòa, dễ dãi
20. Thơca trung đại rất phong phú về thể loại , bao gồm thơ thất
ngôn, ca, phú, hành, thơ Hồ Xuân Hương…
1. Các em học sinh trường Nguyễn Trung Trực học chăm chỉ vậy
luôn
TÌM ĐÁP ÁN ĐÚNG
A.Giày vò B. Dày vò
A.Dạng chân B. giạng chân
A. Làm giùm B. Làm dùm
A. Cất giấu B. cất dấu
A. Dằm ớt B. Giằm ớt
A. dông tố B. giông tố
A. dành dụm B. giành dụm
A. dư dả B. dư giả
A. trôi dạt B. trôi giạt
A. chôn giấu B. chôn dấu
A. dộp da B. Rộp da
A. giập nát B. dập nát
A. dã rượu B. giã rượu
A. giành lộn B. dành lộn
A. dụi mắt B. giụi mắt
A. Giạm vợ B. dạm vợ
A. dội nước B. giội nước
A. dòng sông B. giòng sông
A. dãy dụa B. giãy giụa
| 1/17

Preview text:

webTRẮC NGHIỆM VỀ LUẬT THƠ a. Lục bát
b. Song thất lục bát
c. Thất ngôn : tứ tuyệt, bát cú
d. Ngũ ngôn : tứ tuyệt, bát cú e. Tự do
Câu 1 : Đoạn thơ sau sử dụng thể thơ :
Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây
Chín lần gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh
(Đoàn Thị Điểm, Chinh phụ ngâm) A. Lục bát
B. Song thất lục bát 7768 (19) C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Tự do
Câu 2 : bài thơ sau sử dụng thể thơ gì?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. ( Hồ Chí Minh) a. Thất ngôn bát cú
b. Thất ngôn Đường luật c. Song thất lục bát
d. Thất ngôn tứ tuyệt (08)(19)(44)
Câu 3 : bài thơ sau sử dụng thể thơ gì?
Vằng vặc bóng thuyền quyên
Mây quang gió bốn bên
Nể cho trời đất trắng
Quét sạch núi sông đen
Có khuyết nhưng tròn mãi
Tuy già vẫn trẻ lên
Mảnh gương chung thế giới Soi rõ mặt hay hèn ( Mặt trăng. Khuyết danh)
a. Ngũ ngôn bát cú (08)(19) b. Ngũ ngôn tứ tuyệt c. Năm chữ d. Thơ Mới 5 chữ
Câu 4 : đoạn thơ sau sử dụng thể thơ gì ?
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể…. ( Sóng , Xuân Quỳnh) a. Ngũ ngôn bát cú b. Ngũ ngôn tứ tuyệt(08) c. Năm chữ d. Thơ mới 5 chữ
Câu 5 : đoạn thơ sau sử dụng thể thơ gì
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì… ( Vội vàng , Xuân Diệu) a. Ngũ ngôn lục bát b. Ngũ ngôn tứ tuyệt c. Tự do (08)(02) (44)(19) d. Thơ mới 5 chữ
Câu 6 : Tác dụng của thể thơ sử dụng trong đoạn thơ sau :
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì… ( Vội vàng , Xuân Diệu)
a. Giúp cho lời thơ êm ái như lời ru
b. Giúp cho cảm xúc của nhà thơ được tự do, không bị gò bó (02)
c. Giúp cho câu thơ gợi hình gợi cảm xúc chặt chẽ, không lan man
d. Giúp cho nhà thơ bày tỏ nội dung một cách sinh động, phong phú
Câu 7 : đoạn thơ sau sử dụng thể thơ gì ?
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rôn tiếng chim… ( Từ ấy – Tố Hữu) a. Thất ngôn tứ tuyệt b. Thất ngôn bát cú c. Bảy chữ (08) d. Song thất lục bát
Câu 8 : bài thơ sau sử dụng thể thơ gì?
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên, hai nợ, âu đành phận,
Năm nắng, mười mưa, dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc:
Có chồng hờ hững cũng như không!
( Thương vợ , Trần Tế Xương)
a. Thất ngôn bát cú Đường luật (08)
b. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật c. Thất ngôn d. Bảy chữ
Câu 9 : đoạn thơ sau sử dụng thể thơ gì ?
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn? a. Ca dao b. Tự do c. Lục bát(19)(08)(13) d. Song thất lục bát
Câu 10 : đoạn thơ sau sử dụng thể thơ gì ?
Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nữa chẳng về xuôi a. Thất ngôn bát cú
b. Thất ngôn tứ tuyệt (08)(13) c. Tự do d. Thất ngôn(19)(11)
Câu 11 : bài thơ sau sử dụng thể thơ gì ?
Ông đứng làm chi đó hỡi ông?
Trơ trơ như đá, vững như đồng.
Đêm ngày gìn giữ cho ai đó,
Non nước đầy vơi có biết không?
( Ông Phỗng đá – Nguyễn Khuyến) a. Thất ngôn bát cú
b. Thất ngôn tứ tuyệt (08)(19) c. Tự do d. Thất ngôn
Câu 12 : đoạn thơ sau sử dụng thể thơ gì?
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa…
( Ánh trăng – Nguyễn Duy) a. Ngũ ngôn bát cú b. Ngũ ngôn tứ tuyệt c. Tự d. Ngũ ngôn (08) 5 TIẾNG
Câu 13 : xác định thể thơ của đoạn thơ sau :
Cái cò… sung chát đào chua …
Câu ca mẹ hát gió đưa về trời
Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru" 15. Tự do 16. Lục bát 6868(08)(44)(35) 17. Song thất lục bát 18. Tứ tuyệt
Câu 14 : Tác dụng của thể thơ trong đoạn thơ sau là gì?
Cái cò… sung chát đào chua …
Câu ca mẹ hát gió đưa về trời
Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru"
1. Giúp tác giả tự do bộc lộ cảm xúc không bị gò bó
2. Giúp đoạn thơ gợi hình gợi cảm
3. Giúp đoạn thơ giàu hình ảnh
Giúp diễn tả lời ru của mẹ , tình cảm của mẹ ngọt
ngào êm ái, giàu cảm xúc(02)(08)(35)(44)(11)
Câu 15 : xác định thể thơ của đoạn thơ sau:
Đưa người , ta không đưa qua sông,
Sao có tiếng sóng ở trong lòng?
Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?
a. Thất ngôn/ 7 chữ(02)(19)(35)(13) b. Thất ngôn tứ tuyệt c. Thất ngôn bát cú d. Tự do
Câu 16 : cách sử dụng thanh điệu trong câu thơ sau : Đưa người ta không đưa qua sông
THANH BẰNG : THANH HUYỀN VÀ THANH NGANG
THANH TRẮC : HỎI, SẮC, NGÃ , NẶNG
a. Chủ yếu là thanh ngang (54)(08))
b. Chủ yếu là thanh bằng
c. Chủ yếu là thanh trắc
d. Chủ yếu là thanh huyền
Câu 17 : cách sử dụng thanh điệu trong câu thơ Đưa người ta không đưa qua sông
Có tác dụng diễn tả tâm trạng :
a. Vui tươi tha thiết trong cảnh hội ngộ
b. Bâng khuâng, lưu luyến trong phút chia tay
c. Thê lương , sầu muộn khi chia xa
d. Nhớ thương da diết khi chia xa
Câu 18 : xác định cách sử dụng thanh điệu trong câu thơ : Sao có tiếng sóng ở trong lòng?
a. Chủ yếu là thanh trắc (13)(08)
b. Chủ yếu là thanh sắc
c. Chủ yếu là thanh huyền d. Chủ yếu là thanh ngang
Câu 19 : tác dụng của cách sử dụng thanh điệu trong câu thơ : Sao có tiếng sóng ở trong lòng?
a. Diến tả tâm trạng lo lắng hồi hộp
b. Diễn tả tâm trạng bồn chồn , đứng ngồi không yên vì xa cách (13)
c. Diễn tả tâm trạng lưu luyến , bịn rịn không muốn rời xa
d. Diễn tả tâm trạng khắc khoải lo âu
Câu 20 : nhận xét về nhịp điệu của các dòng thơ sau :
Dốc lên khúc khủyu/ dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời a. 2/3/2 b. 4/3 c. 2/2/3 d. 2/5
Người quốc/ sắc- kẻ /thiên tài 2/2/2 3/3
Tình trong- như đã/ mặt ngoài- còn e 2/2/2/2 4/4
Câu 21 : tác dụng của cách ngắt nhịp trong các dòng thơ
Dốc lên khúc khủy/ dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây/ súng ngửi trời
a. Gợi hình ảnh về địa hình bằng phẳng của dốc đèo miền Tây
b. Gợi hình ảnh về con đường leo dốc nặng nề của núi rừng Tây Nguyên
c. Gợi hình ảnh về địa hình hiểm trở của dốc đèo Tây Bắc
d. Gợi hình ảnh về địa hình hiểm trở của dốc đèo Lỗi sai 13. Về chính tả 14.
Về từ ngữ ( kết hợp từ, quan hệ từ, từ hán việt, ý nghĩa, …) 15.
Ngữ pháp : thiếu chủ ngữ, vị ngữ 16.
Phong cách ( sinh hoạt. báo chí, nghệ thuật. khoa học,
hành chính, chính luận)
THỰC HÀNH VỀ TIẾNG VIỆT
Tìm những chỗ sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng :
2. Anh ấy chẳng những không thương tôi lại thêm làm khổ tôi nữa. Sai quan hệ từ
3. Anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt Cuối cùng
1. Huyền tuy ít nói lại có duyên Tuy … nhưng
8. Anh ấy có yếu điểm là hay quên
Yếu điểm : từ Hán Việt : điểm mạnh
6. Chúa Giêsu không chỉ dạy sống yêu thương mà còn làm gương cho chúng ta nữa.
7. Để Trở nên con ngoan trò giỏi chúng ta phải chăm chỉ học tập
a. Anh ấy bị thương ở hai nơi : tay và chân
9. Qua bản báo cáo anh ấy đã làm sáng tỏ vấn đề. Thiếu chủ ngữ 10.
Anh ấy là một con người kiên cố Kiên cường, kiên định
a. Trước khi kết thúc cuộc họp, thầy Hiệu trưởng có lời tâm sự với phụ huynh 12.
bài thơ đã làm sáng tỏ vẻ đẹp của chủ tịch Hồ Chí Minh 18.
lễ khai giảng của trường Nguyễn
Trung Trực đã diễn ra thật nghiêm trang 14.
việc chăm chỉ học giáo lý làm cho các em thiếu nhi hiểu biết về Chúa hơn.
4. Vì lúng túng cho nên tôi không biết xử trí ra sao. 16.
Hầu hết xà phòng đều làm khô da bạn,
riêng LUX làm cho da bạn trắng trẻo, mịn màng. 17.
Vào mỗi tối thứ năm hàng tuần,
Thầy Nhật/ sẽ hướng dẫn chương trình Tiếng Việt online. 11.
Học tập chăm chỉ sẽ giúp chúng ta có tương lai xán lạn 19.
Anh ấy có một điểm yếu là xuề xòa, dễ dãi 20.
Thơca trung đại rất phong phú về thể loại , bao gồm thơ thất
ngôn, ca, phú, hành, thơ Hồ Xuân Hương…
1. Các em học sinh trường Nguyễn Trung Trực học chăm chỉ vậy luôn TÌM ĐÁP ÁN ĐÚNG A.Giày vò B. Dày vò A.Dạng chân B. giạng chân A. Làm giùm B. Làm dùm A. Cất giấu B. cất dấu A. Dằm ớt B. Giằm ớt A. dông tố B. giông tố A. dành dụm B. giành dụm A. dư dả B. dư giả A. trôi dạt B. trôi giạt A. chôn giấu B. chôn dấu A. dộp da B. Rộp da A. giập nát B. dập nát A. dã rượu B. giã rượu A. giành lộn B. dành lộn A. dụi mắt B. giụi mắt A. Giạm vợ B. dạm vợ A. dội nước B. giội nước A. dòng sông B. giòng sông A. dãy dụa B. giãy giụa