Trách nhiệm là gì? Biểu hiện, vai trò và ý nghĩa của trách nhiệm?

Trách nhiệm là công việc hay nghĩa vụ của mỗi người phải thực hiện hoặc hoàn thành. Trách nhiệm là nghĩa vụ của bản thân với một công việc bất kỳ nào đó trong ngày hoặc với bất kỳ một hoạt động hay vấn đề nào diễn ra quanh bạn. Trách nhiệm được nhiều người xem như là gánh nặng của cá nhân phải làm, Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Tài liệu khác 855 tài liệu

Thông tin:
5 trang 3 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trách nhiệm là gì? Biểu hiện, vai trò và ý nghĩa của trách nhiệm?

Trách nhiệm là công việc hay nghĩa vụ của mỗi người phải thực hiện hoặc hoàn thành. Trách nhiệm là nghĩa vụ của bản thân với một công việc bất kỳ nào đó trong ngày hoặc với bất kỳ một hoạt động hay vấn đề nào diễn ra quanh bạn. Trách nhiệm được nhiều người xem như là gánh nặng của cá nhân phải làm, Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

12 6 lượt tải Tải xuống
Tch nhiệm là gì? Biểu hiện, vai trò và ý nghĩa của trách nhiệm?
Tch nhiệm được coi là việc mà mỗi người phải có ý thức trách nhiệm vi những việc mình làm nghĩa
là thực hiện tốt vài trò của mình một cách hết khả năng tốt nhất. Hãy m hiểu trách nhiệm là gì? Biểu
hiện và ý nghĩa ra sao qua bài viết dưới đây.
Mục lục bài viết
1. Tch nhiệm là gì?
2. Biểu hiện của trách nhiệm:
3. Phân loại trách nhiệm:
4. Vai trò và ý nghĩa của trách nhiệm:
5. Cách để thành người sống trách nhiệm:
1. Tch nhiệm là gì?
Tch nhiệm là công việc hay nghĩa vụ của mỗi người phải thực hiện hoặc hoàn thành. Trách nhiệm là
nghĩa vụ của bản thân với một công việc bất kỳ nào đó trong ngày hoặc với bất kỳ một hoạt động hay
vấn đề nào diễn ra quanh bạn. Trách nhiệm được nhiều người xem như là gánh nặng của cá nhân phải
làm, nhưng nó lại là động lực quan trọng để hạn hoàn thiện và phát triển bản thân tốt hơn nữa trong
công việc và cuộc sống. Tch nhiệm là nh tự giác của cá nhân những người sống có trách nhiệm
trong xã hội luôn được mọi người coi trọng, cũng như có một lộ trình thăng ến trong công việc
nhanh nhất và gặt hái được nhiều thành công với bản thân mình.
Tch nhiệm ca cá nhân không chỉ là với bản thân mình mà với công việc, với gia đình, người thân
với xã hội nơi bạn sinh sống. Tính trách nhiệm của mỗi cá nhân là cần thiết đối với sự phát triển bền
vững của một quốc gia và cả xã hội hiện nay. Bạn cũng nghe rất nhiều những từ được gắn với trách
nhiệm là có thể thy được tầm quan trọng của trách nhiệm trong xã hội hiện nay như thế nào. Khi một
tập thể gồm các cá nhân có trách nhiệm với công việc thì tập thể ấy sẽ mạnh, phát triển nhanh và bn
vững hơn. Với mỗi người trách nhiệm là một điều thiết yếu và quan trọng cần phải có. Mỗi người
sống có trách nhiệm tức là họ sẽ luôn chủ động trong các công việc dù bất kỳ hoàn cảnh nào, ch cực,
tự nêu cao nh thần trách nhiệm vi bản thân mình, với gia đình, với cộng đồng dám làm những điều
mình thích làm và sẵn sàng đứng ra nhận trách nhiệm v những gì đã làm để bản thân không mắc sai
lầm hoặc đùn đẩy cho bất kỳ ai. Một người sống có trách nhiệm sđược nhiều người yêu mến và sẽ
được cấp trên quan tâm và trọng dụng.
Ví dụ, trách nhiệm là khi bạn là người lớn và biết nhận mình, là việc bạn không khiến bố mẹ, gia đình
phải phiền lòng, đau buồn. Hoặc khi bạn nhận ra mình cần là trụ cột của gia đình cũng là biểu hiện của
việc biết sống có trách nhiệm. Không phải là cái gì đó quá to tát, trách nhiệm đôi khi chỉ cần biểu hiện
bằng những việc làm, hành động nhỏ trong đời sống của từng người.
2. Biểu hiện của trách nhiệm:
Muốn trở thành một người có trách nghiệm, chúng ta cần:
Luôn biết coi trọng thời gian trong mọi công việc: Đây là một biểu hiện rõ rệt cho thấy bạn
một người chín chắn, biết tận dụng và coi trọng thời gian và dành thời gian để làm những
công việc mình thích làm. Và sống rất có trách nhiệm với tất cả mọi người, mọi công việc và
trong tư duy.
Biết đổ lỗi nhận trách nhim vmỗi lần mình làm sai: Một người luôn có trách nhiệm trong
cuộc sống sẽ biết cách tranh thủ thời gian sửa chữa các sai lầm để hoàn thiện bản thân.
Biết cách có trách nhiệm với tất cả những công việc và hoạt động mình đã thực hiện và sẽ
làm.
Bạn nên là người thường xuyên lên kế hoạch trong hầu hết những hoạt động giải quyết các
vấn đề của mình.
Không những cần phải quan tâm đến công việc mà cần phải quan tâm đến cả sức khoẻ của bản
thân nữa.
Bạn biết cách cân bằng thời gian dành cho công việc và thời gian cho những hoạt động cá
nhân mà không lãng phí thời gian của bản thân.
Không than thở và viện cớ: Than thở cũng là một biểu hiện của một người sống thiếu trách
nhiệm, luôn đổ hết các lỗi lầm lên người khác trong khi bản thân mình đã làm sai trái. Thay vì
than thở và đổ lỗi cho người khác thì bạn hãy m hướng giải quyết và hoạch định đường đi
cho bản thân mình.
Không đổ lỗi và luôn biết lắng nghe người khác: Một con người sống có trách nhiệm vi bản
thân với gia đình với xã hội thì sẽ không bao giờ đổ lỗi cho bất cứ ai. bạn có trách nhiệm trong
tất cả công việc luôn có sự tập trung trong từng công việc thì nhất đnh bạn sẽ thành công.
Bạn biết quan tâm đến người thân, đến người xung quanh và những vấn đề của xã hội nhiều
hơn chứ không chỉ đơn thuần là quan tâm đến bản thân mình nữa.
Biết cách tự bạn bản thân để mình phát triển hơn là dựa vào người khác, đặc biệt là trong
công việc.
Học cách thực hành có kỷ luật: Kluật là yếu tố ên quyết cho việc sống có trách nhiệm. Điều
này có nghĩa là bạn sẽ cần học cách nhận biết công việc mình cần làm gồm những gì? Trình tự
thực hiện công việc ra sao và sẽ mất khoảng bao lâu để hoàn thành nó? Để có được nh kỷ
luật này, các bạn sẽ cần xác định cho mình mụcêu rõ ràng, làm sao để hoàn thành công việc
mà không bị phân tâm.
Biết cách để tăng cường năng lực của bản thân trong công việc, cải thiện sức khỏe của mình
hơn đó là việc chăm sóc giấc ngủ, nghỉ ngơi và sự thư giãn của bản thân.
Tự lập kế hoạch cho tất cả các công việc hằng ngày: Người sống có trách nhiệm sẽ luôn khác
nhau lập biểu thời gian của một ngày làm việc và sắp xếp công việc sao cho hợp lý nhất.
Luôn tập trung trong mọi công việc: Sự tập trung chú ý rất là quan trọng khi đến giờ làm việc.
Nếu bạn làm việc không tập trung thì hiệu quả làm việc, hoặc kết quả thì sẽ không được như
mong đợi. Không muốn phạm phải những sai lầm không mong đợi này bạn hãy tập trung cao
độ vào làm việc.
3. Phân loại trách nhiệm:
Tch nhiệm ca từng cá nhân sẽ có sự khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện thực tế. Trong
đó có 3 loại trách nhiệm chính đó là:
Tch nhiệm chủ động: đây có thể hiểu là việc thực hiện các trách nhiệm của cá nhân 1 cách tự
giác và bắt nguồn từ nhận thức, tư duy bên trong bản thân. Thực hiện trách nhiệm chủ động
nghĩa là bạn đã ý thức được bản thân mình đã làm gì, nên làm gì và sẽ đưa ra quyết định thế
nào. Với loại trách nhiệm thụ động thì bạn sẽ phải sẵn sàng đón nhận những hậu quả xảy ra.
Tch nhiệm thụ động: đây là việc bạn thực hiện trách nhiệm khi có những tác động từ bên
ngoài chứ không phải do khả năng và nhận thức bên trong. Đó có thể hiểu như việc bạn bè,
đồng nghiệp động viên, khích lệ, bạn làm điều gì đó nhằm thực hiện trách nhiệm.
Tch nhiệm thật: loại này thường là ở ngoài thực hiện trách nhiệm, chứ phía bên trong thì
hoàn toàn không có hoặc còn những khúc mắc nhưng buộc phải thực hiện với lí do nào đấy.
4. Vai trò và ý nghĩa của trách nhiệm:
Thúc đẩy để thực hiện được mục êu: Bạn đã có mục êu trong tay, sẽ không tránh khỏi cảm
giác nản lòng rồi lại bỏ cuộc trên hành trình hoàn thành mục êu đó. Chắc hẳn khi đứng trước
những khó khăn, bạn sẽ cần một chất xúc tác để có thể kết thúc đoạn đường đang đi và đưa
ra hướng giải quyết tối ưu nhất. Tinh thần trách nhiệm luôn là thứ đòn by mạnh. Người có
trách nhiệm sẽ luôn lên kế hoạch chi ết, đưa ra những thứ tự ưu ên và bám theo mục êu.
Sự nghỉ ngơi hay hưởng thụ hoàn toàn không xuất hiện trong cuộc sống của họ. Sống có trách
nhim sẽ giúp bản thân đạt được mụcêu.
Tạo được sự n cậy: Người có trách nhiệm luôn mong muốn các nhiệm vụ đều được thực hiện
tốt, cho dù là nhiệm vụ đơn giản nhất. Họ luôn có mặt ở văn phòng làm việc và đặt lịch hẹn
đúng giờ đến kiên trì đi theo đúng ến độ công việc. Họ coi các hành động đó chỉ như một việc
đơn giản, một thói quen. Bởi vậy, những người xung quanh sẽ dành cho họ một sự n tưởng
cao và không ngại ngần để họ có thể đảm nhận các nhiệm vụ hoặc dự án mới. Mọi mối quan
hệ bền vững phải được tạo dựng trên nền tảng sự n cậy. Vy nên, trở thành người có tch
nhiệm cũng sẽ là một cách để tạo dựng được những mối quan hệ tốt đẹp và bền vững. Đặc
biệt, một nhà quản trị có sẽ nhận được sự n tưởng và yêu mến từ nhân viên nhiều hơn nữa
nếu người y thể hiện nh thần trách nhiệm đối với công ty. Ảnh hưởng ch cực đến đồng
đội, tổ chức của bạn.
Ảnh hưởng ch cực đối với đồng đội, tổ chức của bạn: Mỗi cá nhân làm việc có trách nhiệm
thì hiệu quả và chất lượng làm việc chung của một tổ chức, công ty sẽ được nâng cao. Khi mỗi
nhân viên có thể chia sẻ nh thần trách nhiệm với nhau thì tập thể trở nên mạnh mẽ, nâng
cao nh thần và giúp nhau đạt được các mục êu. Lan tỏa nh thần trách nhiệm vi mi
người xung quanh. Đừng bao giờ cho rằng bạn chỉ cần tập trung vào mục êu của bản thân và
có trách nhiệm trong những công việc cộng đồng là không đủ. Như vậy là bạn đã nhận thức sai
lầm về nh thần trách nhiệm cũng cách làm việc tập thể. Các đồng nghiệp xung quanh sẽ
không đánh giá cao bạn vì điều này có ảnh hưởng êu cực đối với sự nghiệp.
Việc sống có trách nhiệm vi cộng đồng thhin việc các bạn ch cực tham gia vào các
phong trào, tôn trọng luật pháp và không làm điều gì tổn hại đến mọi người xung quanh. Khi
bạn sống có trách nhiệm với bản thân là đã góp 1 phần vào việc xây dựng nên xã hội tươi đẹp
và ý nghĩa hơn.
Sống có trách nhiệm vi bản thân mình là điều mà ai cũng phải làm. Cuộc sống bạn sẽ cần
không ngừng nỗ lực để cố gắng làm được những điều mình muốn và có nhiều kỹ năng để phc
vụ cho hiện tại, tương lai. Vì khi bản thân không tốt, thì bạn sẽ thường xuyên phải đối diện
với những việc đã qua và thậm chí là cả thất bại. Việc sống có trách nhiệm vi bản thân cũng
là một yếu tố quan trọng giúp cho bạn thành công và tạo dựng được cuộc sống có ý nghĩa.
5. Cách để thành người sống trách nhiệm:
Tch nhiệm với bản thân là phải ch cực rèn luyện đạo đức, tác phong, nếp sống văn hoá,
ứng xử đúng mực, có trách nhiệm cá nhân và ý thức chấp hành tốt pháp luật, kỷ lut. Tích cực
học tập, nâng cao trình độ, tri thức và k năng nhằm có được nhng điều mà bản thân mình
muốn. Tích cực tham gia vào các hoạt động, phong trào văn hoá thể dục thể thao quần chúng
để góp phần gìn giữ phát huy bản sắc dân tộc vàếp thu nh hoa văn hoá thế gii.
Học cách giải quyết vấn đề khi gặp khó khăn: Nếu bạn muốn làm người có trách nhiệm thì bạn
cần phải học cách xử lý và giải quyết vấn đề khi gặp khó khăn, có nghĩa là bạn phải linh hoạt
biết cách xử lý khi khó khăn ập tới bất ngờ. Trước những thông n xấu, bạn cần phải biết cách
giữ bình nh và nghĩ ra cách xử lý. Bạn sẽ không giải quyết khó khăn ngay lần đầu ên nhưng
nó sẽ là cơ hội để bạn hoàn thiện mình, học được cách điềm nh và tư duy độc lập trong nh
huống này.
Tch nhiệm đi với gia đình cũng chính là sự kính trọng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ và
tất cả các thành viên khác trong gia đình, là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường chúng
ta càng phải cố gắng phấn đấu học tập thật tốt để trở thành một tấm gương tốt trong tương
lai làm cho xã hội vừa lòng cha mẹ, ông bà. Tích cực phòng, chống bạo lực gia đình, bài trừ
phong tục tập quán, lạc hậu Đồng thời, chúng ta cũng cần quan tâm và giúp đỡ gia đình những
công việc vừa sức với bản thân như Bác Hồ đã dạy "Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của
mình. Chăm lo hạnh phúc gia đình và gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt
Nam.
Thành thạo làm nhiều việc cùng một lúc: Nếu bạn muốn trở thành người có trách nhiệm thì
bạn cần phải có khả năng làm nhiều việc cùng một lúc và có khả năng kiểm soát những việc
xung quanh mình. Có thể ôn hoà nhiều công việc cùng một lúc như kinh doanh, thành công ở
nơi làm việc, có khả năng trnhững khoản nợ trước hạn. Tuy nhiên khi làm nhiều việc cùng
một lúc bạn nên ghi nhớ những việc cần ưu ên và những việc có thể thc hiện sau, hãy cân
nhắc điều này.
Tch nhiệm với xã hội là bản thân chúng ta phải cố gắng học tập thật tốt để sau này có thể
giúp đỡ, phục vụ xã hội và cho đất nước. Chỉ cần chúng ta cố gắng phấn đấu học tập thật tốt
để có thể ch luỹ tri thức không ngừng giúp ích cho bản thân. Không làm những việc xấu xa đi
ngược xã hội: lừa đảo, trộm cắp, nghiện hút và các tệ nạn xã hội.
Học cách quản lý ền: Bạn cứ nghĩ điều gì không quan trọng, người có trách nhiệm sbiết
cách sử dụng ền hiệu quả nht. Nếu bạn thấy bạn đang chi êu không hợp lý, hãy ngồi xuống
với đống hóa đơn, rà soát lại việc chi êu của bản thân và lập danh sách những món đồ mình
đã chi êu không hợp lý, sau đó đưa ra kế hoạch chi êu hiệu quả hơn. Chịu trách nhiệm vi
tài chính của bản thân sẽ dạy cho bạn biết cách chi êu khoa học và hợp lý.
Nhận phản hồi, phê bình ch cực: Người có trách nhiệm là người rất nhạy cảm với những lời
chỉ trích, và sự phê bình ch cực từ nhiều người giúp cho bạn tốt hơn nữa. Nếu bạn muốn
người có trách nhiệm khi đến trường thì bạn nên nghe theo lời giáo viên nói. Hoặc lắng nghe
cấp trên nói về các điều cần thiết để làm nếu bạn trở thành người có trách nhiệm trong công
việc. Nếu bạn bè có nói về các thiếu sót của bạn, hãy dũng cảm ếp thu và sửa đổi chúng.
Đừng bao giờ bác bỏ các lời phê bình muốn tốt cho bạn, hãy coi nó như một bài học quý giá.
Tnh trì hoãn: Những người vô trách nhiệm s luôn m cách trì hoãn công việc. Người có
trách nhiệm sẽ không bao giờ muốn trì hoãn công việc và luôn cố gắng hoàn thành công việc
theo kế hoạch càng sớm càng tốt. Ví dụ như nếu bạn có bài kiểm tra vào đầu tuần tới thì hãy
cố gắng ôn tập kiến thức từ mấy hôm trước chứ đừng đợi ngày mai thi và đêm nay dành trọn
cả đêm để ôn tập. Hãy lập ra mục êu học tập rõ ràng và không bao giờ trì hoãn chúng.
| 1/5

Preview text:

Trách nhiệm là gì? Biểu hiện, vai trò và ý nghĩa của trách nhiệm?
Trách nhiệm được coi là việc mà mỗi người phải có ý thức trách nhiệm với những việc mình làm nghĩa
là thực hiện tốt vài trò của mình một cách hết khả năng tốt nhất. Hãy tìm hiểu trách nhiệm là gì? Biểu
hiện và ý nghĩa ra sao qua bài viết dưới đây.

Mục lục bài viết
1. Trách nhiệm là gì?
2. Biểu hiện của trách nhiệm:
3. Phân loại trách nhiệm:
4. Vai trò và ý nghĩa của trách nhiệm:
5. Cách để thành người sống trách nhiệm:
1. Trách nhiệm là gì?
Trách nhiệm là công việc hay nghĩa vụ của mỗi người phải thực hiện hoặc hoàn thành. Trách nhiệm là
nghĩa vụ của bản thân với một công việc bất kỳ nào đó trong ngày hoặc với bất kỳ một hoạt động hay
vấn đề nào diễn ra quanh bạn. Trách nhiệm được nhiều người xem như là gánh nặng của cá nhân phải
làm, nhưng nó lại là động lực quan trọng để hạn hoàn thiện và phát triển bản thân tốt hơn nữa trong
công việc và cuộc sống. Trách nhiệm là tính tự giác của cá nhân những người sống có trách nhiệm
trong xã hội luôn được mọi người coi trọng, cũng như có một lộ trình thăng tiến trong công việc
nhanh nhất và gặt hái được nhiều thành công với bản thân mình.

Trách nhiệm của cá nhân không chỉ là với bản thân mình mà với công việc, với gia đình, người thân và
với xã hội nơi bạn sinh sống. Tính trách nhiệm của mỗi cá nhân là cần thiết đối với sự phát triển bền
vững của một quốc gia và cả xã hội hiện nay. Bạn cũng nghe rất nhiều những từ được gắn với trách
nhiệm là có thể thấy được tầm quan trọng của trách nhiệm trong xã hội hiện nay như thế nào. Khi một
tập thể gồm các cá nhân có trách nhiệm với công việc thì tập thể ấy sẽ mạnh, phát triển nhanh và bền
vững hơn. Với mỗi người trách nhiệm là một điều thiết yếu và quan trọng cần phải có. Mỗi người
sống có trách nhiệm tức là họ sẽ luôn chủ động trong các công việc dù bất kỳ hoàn cảnh nào, tích cực,
tự nêu cao tinh thần trách nhiệm với bản thân mình, với gia đình, với cộng đồng dám làm những điều
mình thích làm và sẵn sàng đứng ra nhận trách nhiệm về những gì đã làm để bản thân không mắc sai
lầm hoặc đùn đẩy cho bất kỳ ai. Một người sống có trách nhiệm sẽ được nhiều người yêu mến và sẽ
được cấp trên quan tâm và trọng dụng.

Ví dụ, trách nhiệm là khi bạn là người lớn và biết nhận mình, là việc bạn không khiến bố mẹ, gia đình
phải phiền lòng, đau buồn. Hoặc khi bạn nhận ra mình cần là trụ cột của gia đình cũng là biểu hiện của
việc biết sống có trách nhiệm. Không phải là cái gì đó quá to tát, trách nhiệm đôi khi chỉ cần biểu hiện
bằng những việc làm, hành động nhỏ trong đời sống của từng người.

2. Biểu hiện của trách nhiệm:
Muốn trở thành một người có trách nghiệm, chúng ta cần:
Luôn biết coi trọng thời gian trong mọi công việc: Đây là một biểu hiện rõ rệt cho thấy bạn là
một người chín chắn, biết tận dụng và coi trọng thời gian và dành thời gian để làm những
công việc mình thích làm. Và sống rất có trách nhiệm với tất cả mọi người, mọi công việc và trong tư duy.

Biết đổ lỗi nhận trách nhiệm về mỗi lần mình làm sai: Một người luôn có trách nhiệm trong
cuộc sống sẽ biết cách tranh thủ thời gian sửa chữa các sai lầm để hoàn thiện bản thân.
Biết cách có trách nhiệm với tất cả những công việc và hoạt động mình đã thực hiện và sẽ làm.
Bạn nên là người thường xuyên lên kế hoạch trong hầu hết những hoạt động giải quyết các
vấn đề của mình.
Không những cần phải quan tâm đến công việc mà cần phải quan tâm đến cả sức khoẻ của bản thân nữa.
Bạn biết cách cân bằng thời gian dành cho công việc và thời gian cho những hoạt động cá
nhân mà không lãng phí thời gian của bản thân.
Không than thở và viện cớ: Than thở cũng là một biểu hiện của một người sống thiếu trách
nhiệm, luôn đổ hết các lỗi lầm lên người khác trong khi bản thân mình đã làm sai trái. Thay vì
than thở và đổ lỗi cho người khác thì bạn hãy tìm hướng giải quyết và hoạch định đường đi cho bản thân mình.

Không đổ lỗi và luôn biết lắng nghe người khác: Một con người sống có trách nhiệm với bản
thân với gia đình với xã hội thì sẽ không bao giờ đổ lỗi cho bất cứ ai. bạn có trách nhiệm trong
tất cả công việc luôn có sự tập trung trong từng công việc thì nhất định bạn sẽ thành công.

Bạn biết quan tâm đến người thân, đến người xung quanh và những vấn đề của xã hội nhiều
hơn chứ không chỉ đơn thuần là quan tâm đến bản thân mình nữa.
Biết cách tự bạn bản thân để mình phát triển hơn là dựa vào người khác, đặc biệt là trong công việc.
Học cách thực hành có kỷ luật: Kỷ luật là yếu tố tiên quyết cho việc sống có trách nhiệm. Điều
này có nghĩa là bạn sẽ cần học cách nhận biết công việc mình cần làm gồm những gì? Trình tự
thực hiện công việc ra sao và sẽ mất khoảng bao lâu để hoàn thành nó? Để có được tính kỷ
luật này, các bạn sẽ cần xác định cho mình mục tiêu rõ ràng, làm sao để hoàn thành công việc
mà không bị phân tâm.

Biết cách để tăng cường năng lực của bản thân trong công việc, cải thiện sức khỏe của mình
hơn đó là việc chăm sóc giấc ngủ, nghỉ ngơi và sự thư giãn của bản thân.
Tự lập kế hoạch cho tất cả các công việc hằng ngày: Người sống có trách nhiệm sẽ luôn khác
nhau lập biểu thời gian của một ngày làm việc và sắp xếp công việc sao cho hợp lý nhất.
Luôn tập trung trong mọi công việc: Sự tập trung chú ý rất là quan trọng khi đến giờ làm việc.
Nếu bạn làm việc không tập trung thì hiệu quả làm việc, hoặc kết quả thì sẽ không được như
mong đợi. Không muốn phạm phải những sai lầm không mong đợi này bạn hãy tập trung cao độ vào làm việc.
3. Phân loại trách nhiệm:
Trách nhiệm của từng cá nhân sẽ có sự khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện thực tế. Trong
đó có 3 loại trách nhiệm chính đó là:

Trách nhiệm chủ động: đây có thể hiểu là việc thực hiện các trách nhiệm của cá nhân 1 cách tự
giác và bắt nguồn từ nhận thức, tư duy bên trong bản thân. Thực hiện trách nhiệm chủ động
nghĩa là bạn đã ý thức được bản thân mình đã làm gì, nên làm gì và sẽ đưa ra quyết định thế
nào. Với loại trách nhiệm thụ động thì bạn sẽ phải sẵn sàng đón nhận những hậu quả xảy ra.

Trách nhiệm thụ động: đây là việc bạn thực hiện trách nhiệm khi có những tác động từ bên
ngoài chứ không phải do khả năng và nhận thức bên trong. Đó có thể hiểu như việc bạn bè,
đồng nghiệp động viên, khích lệ, bạn làm điều gì đó nhằm thực hiện trách nhiệm.

Trách nhiệm thật: loại này thường là ở ngoài thực hiện trách nhiệm, chứ phía bên trong thì
hoàn toàn không có hoặc còn những khúc mắc nhưng buộc phải thực hiện với lí do nào đấy.
4. Vai trò và ý nghĩa của trách nhiệm:
Thúc đẩy để thực hiện được mục tiêu: Bạn đã có mục tiêu trong tay, sẽ không tránh khỏi cảm
giác nản lòng rồi lại bỏ cuộc trên hành trình hoàn thành mục tiêu đó. Chắc hẳn khi đứng trước
những khó khăn, bạn sẽ cần một chất xúc tác để có thể kết thúc đoạn đường đang đi và đưa
ra hướng giải quyết tối ưu nhất. Tinh thần trách nhiệm luôn là thứ đòn bẩy mạnh. Người có
trách nhiệm sẽ luôn lên kế hoạch chi tiết, đưa ra những thứ tự ưu tiên và bám theo mục tiêu.
Sự nghỉ ngơi hay hưởng thụ hoàn toàn không xuất hiện trong cuộc sống của họ. Sống có trách
nhiệm sẽ giúp bản thân đạt được mục tiêu.

Tạo được sự tin cậy: Người có trách nhiệm luôn mong muốn các nhiệm vụ đều được thực hiện
tốt, cho dù là nhiệm vụ đơn giản nhất. Họ luôn có mặt ở văn phòng làm việc và đặt lịch hẹn
đúng giờ đến kiên trì đi theo đúng tiến độ công việc. Họ coi các hành động đó chỉ như một việc
đơn giản, một thói quen. Bởi vậy, những người xung quanh sẽ dành cho họ một sự tin tưởng
cao và không ngại ngần để họ có thể đảm nhận các nhiệm vụ hoặc dự án mới. Mọi mối quan
hệ bền vững phải được tạo dựng trên nền tảng sự tin cậy. Vậy nên, trở thành người có trách
nhiệm cũng sẽ là một cách để tạo dựng được những mối quan hệ tốt đẹp và bền vững. Đặc
biệt, một nhà quản trị có sẽ nhận được sự tin tưởng và yêu mến từ nhân viên nhiều hơn nữa
nếu người ấy thể hiện tinh thần trách nhiệm đối với công ty. Ảnh hưởng tích cực đến đồng
đội, tổ chức của bạn.

Ảnh hưởng tích cực đối với đồng đội, tổ chức của bạn: Mỗi cá nhân làm việc có trách nhiệm
thì hiệu quả và chất lượng làm việc chung của một tổ chức, công ty sẽ được nâng cao. Khi mỗi
nhân viên có thể chia sẻ tinh thần trách nhiệm với nhau thì tập thể trở nên mạnh mẽ, nâng
cao tinh thần và giúp nhau đạt được các mục tiêu. Lan tỏa tinh thần trách nhiệm với mọi
người xung quanh. Đừng bao giờ cho rằng bạn chỉ cần tập trung vào mục tiêu của bản thân và
có trách nhiệm trong những công việc cộng đồng là không đủ. Như vậy là bạn đã nhận thức sai

lầm về tinh thần trách nhiệm cũng cách làm việc tập thể. Các đồng nghiệp xung quanh sẽ
không đánh giá cao bạn vì điều này có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự nghiệp.

Việc sống có trách nhiệm với cộng đồng thể hiện ở việc các bạn tích cực tham gia vào các
phong trào, tôn trọng luật pháp và không làm điều gì tổn hại đến mọi người xung quanh. Khi
bạn sống có trách nhiệm với bản thân là đã góp 1 phần vào việc xây dựng nên xã hội tươi đẹp và ý nghĩa hơn.

Sống có trách nhiệm với bản thân mình là điều mà ai cũng phải làm. Cuộc sống bạn sẽ cần
không ngừng nỗ lực để cố gắng làm được những điều mình muốn và có nhiều kỹ năng để phục
vụ cho hiện tại, tương lai. Vì khi bản thân không tốt, thì bạn sẽ thường xuyên phải đối diện
với những việc đã qua và thậm chí là cả thất bại. Việc sống có trách nhiệm với bản thân cũng
là một yếu tố quan trọng giúp cho bạn thành công và tạo dựng được cuộc sống có ý nghĩa.

5. Cách để thành người sống trách nhiệm:
Trách nhiệm với bản thân là phải tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong, nếp sống văn hoá,
ứng xử đúng mực, có trách nhiệm cá nhân và ý thức chấp hành tốt pháp luật, kỷ luật. Tích cực
học tập, nâng cao trình độ, tri thức và kỹ năng nhằm có được những điều mà bản thân mình
muốn. Tích cực tham gia vào các hoạt động, phong trào văn hoá thể dục thể thao quần chúng
để góp phần gìn giữ phát huy bản sắc dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới.

Học cách giải quyết vấn đề khi gặp khó khăn: Nếu bạn muốn làm người có trách nhiệm thì bạn
cần phải học cách xử lý và giải quyết vấn đề khi gặp khó khăn, có nghĩa là bạn phải linh hoạt
biết cách xử lý khi khó khăn ập tới bất ngờ. Trước những thông tin xấu, bạn cần phải biết cách
giữ bình tĩnh và nghĩ ra cách xử lý. Bạn sẽ không giải quyết khó khăn ngay lần đầu tiên nhưng
nó sẽ là cơ hội để bạn hoàn thiện mình, học được cách điềm tĩnh và tư duy độc lập trong tình huống này.

Trách nhiệm đối với gia đình cũng chính là sự kính trọng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ và
tất cả các thành viên khác trong gia đình, là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường chúng
ta càng phải cố gắng phấn đấu học tập thật tốt để trở thành một tấm gương tốt trong tương
lai làm cho xã hội vừa lòng cha mẹ, ông bà. Tích cực phòng, chống bạo lực gia đình, bài trừ
phong tục tập quán, lạc hậu Đồng thời, chúng ta cũng cần quan tâm và giúp đỡ gia đình những
công việc vừa sức với bản thân như Bác Hồ đã dạy "Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của
mình. Chăm lo hạnh phúc gia đình và gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.

Thành thạo làm nhiều việc cùng một lúc: Nếu bạn muốn trở thành người có trách nhiệm thì
bạn cần phải có khả năng làm nhiều việc cùng một lúc và có khả năng kiểm soát những việc
xung quanh mình. Có thể ôn hoà nhiều công việc cùng một lúc như kinh doanh, thành công ở
nơi làm việc, có khả năng trả những khoản nợ trước hạn. Tuy nhiên khi làm nhiều việc cùng
một lúc bạn nên ghi nhớ những việc cần ưu tiên và những việc có thể thực hiện sau, hãy cân nhắc điều này.

Trách nhiệm với xã hội là bản thân chúng ta phải cố gắng học tập thật tốt để sau này có thể
giúp đỡ, phục vụ xã hội và cho đất nước. Chỉ cần chúng ta cố gắng phấn đấu học tập thật tốt
để có thể tích luỹ tri thức không ngừng giúp ích cho bản thân. Không làm những việc xấu xa đi
ngược xã hội: lừa đảo, trộm cắp, nghiện hút và các tệ nạn xã hội.

Học cách quản lý tiền: Bạn cứ nghĩ điều gì không quan trọng, người có trách nhiệm sẽ biết
cách sử dụng tiền hiệu quả nhất. Nếu bạn thấy bạn đang chi tiêu không hợp lý, hãy ngồi xuống
với đống hóa đơn, rà soát lại việc chi tiêu của bản thân và lập danh sách những món đồ mình
đã chi tiêu không hợp lý, sau đó đưa ra kế hoạch chi tiêu hiệu quả hơn. Chịu trách nhiệm với
tài chính của bản thân sẽ dạy cho bạn biết cách chi tiêu khoa học và hợp lý.

Nhận phản hồi, phê bình tích cực: Người có trách nhiệm là người rất nhạy cảm với những lời
chỉ trích, và sự phê bình tích cực từ nhiều người giúp cho bạn tốt hơn nữa. Nếu bạn muốn là
người có trách nhiệm khi đến trường thì bạn nên nghe theo lời giáo viên nói. Hoặc lắng nghe
cấp trên nói về các điều cần thiết để làm nếu bạn trở thành người có trách nhiệm trong công
việc. Nếu bạn bè có nói về các thiếu sót của bạn, hãy dũng cảm tiếp thu và sửa đổi chúng.
Đừng bao giờ bác bỏ các lời phê bình muốn tốt cho bạn, hãy coi nó như một bài học quý giá.

Tránh trì hoãn: Những người vô trách nhiệm sẽ luôn tìm cách trì hoãn công việc. Người có
trách nhiệm sẽ không bao giờ muốn trì hoãn công việc và luôn cố gắng hoàn thành công việc
theo kế hoạch càng sớm càng tốt. Ví dụ như nếu bạn có bài kiểm tra vào đầu tuần tới thì hãy
cố gắng ôn tập kiến thức từ mấy hôm trước chứ đừng đợi ngày mai thi và đêm nay dành trọn
cả đêm để ôn tập. Hãy lập ra mục tiêu học tập rõ ràng và không bao giờ trì hoãn chúng.