Trái phiếu xanh là gì - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Trái phiếu xanh là gì - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết q

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trái phiếu xanh là gì - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Trái phiếu xanh là gì - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết q

29 15 lượt tải Tải xuống
1) Trái phiếu xanh là gì.
Trái phiếu xanh là một khoản đầu tư có thu nhập cố định được sử dụng để tài trợ cho
các dự án môi trường và bền vững. Trái phiếu xanh có thể được phát hành bởi các
chính phủ, tổ chức và công ty. Những trái phiếu này có thể giúp tài trợ cho năng
lượng tái tạo (như gió, mặt trời và thủy điện), nỗ lực tái chế, giao thông sạch và lâm
nghiệp bền vững.
Trái phiếu xanh là một trong những lựa chọn tài chính có sẵn cho các công ty tư nhân
và các tổ chức công cộng để hỗ trợ đầu tư khí hậu và môi trường. Các nhà đầu tư bị
thu hút bởi trái phiếu xanh vì chúng cho phép kết nối chặt chẽ hơn với các tác động
tích cực đến xã hội và môi trường. Trái phiếu xanh doanh nghiệp ngày càng trở nên
phổ biến trong những năm gần đây—Morgan Stanley gọi sự phát triển này là “sự
bùng nổ trái phiếu xanh”.
Hơn nữa, để đủ điều kiện trở thành trái phiếu xanh “được chứng nhận”, các công ty
phải trải qua quá trình xác minh của bên thứ ba để chứng minh rằng số tiền thu được
là tài trợ cho các dự án tạo ra lợi ích môi trường, làm phát sinh chi phí hành chính và
tuân thủ.
Còn theo Bộ nguyên tắc GBP năm 2015 (Green Bond Principles - GBP), "trái phiếu
xanh" là đối với bất kỳ loại trái phiếu nào với số tiền thu được từ việc sử dụng cho
việc tài trợ một phần hoặc tái tài trợ t oàn bộ dự án mới hoặc dự án xanh đang hoạt
động phải tuân thủ 4 nguyên tắc của bộ và điều kiện cấp cấp vốn. “Nguyên tắc trái
phiếu xanh gồm: sử dụng nguồn vốn thu được để phát hành trái phiếu xanh, quy trình
lựa chọn và đánh giá dự án, chính sách quản lý nguồn vốn thu được từ việc phát hành
trái phiếu xanh và chế độ báo cáo” (Dung, 2022).
Khoản 1 Điều 150 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 định nghĩa: "Trái phiếu xanh
trái phiếu do Chính phủ, chính quyền địa phương, doanh nghiệp phát hành theo quy
định của pháp luật về trái phiếu để huy động vốn cho hoạt động bảo vệ môi trường,
dự án đầu tư mang lại lợi ích về môi trường." (Hệ Thông Pháp Luật, 2014).
“Khoản 1 Điều 21 Nghị định số 95/2018/NĐ-CP ngày 30/06/2018 quy định về phát
hành, đăng ký, lưu ký, niêm yết và giao dịch công cụ nợ của chính phủ trên thị trường
chứng khoán, "trái phiếu xanh" một loại trái phiếu Chính phủ được phát hành để
đầu cho các dự án liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định tại
Luật bảo vệ môi trường (dự án xanh) và nằm trong danh mục dự án được phân bổ vốn
đầu công theo quy định của Luật đầu công, Luật ngân sách nhà nước (Hệ
Thông Pháp Luật, 2014).
2) Đơn vị phát hành trái phiếu xanh:
Đơn bị phát hành là Chính phủ, các toe chức tài chính quốc tế, các ngân hàng thương
mại và một số công ty nhỏ lẻ khác.
“Trái phiếu xanh tại Việt Nam chính là trái phiếu chính phủ, được Chính phủ bảo lãnh
và trái phiếu chính quyền địa phương. Được phát hành nhằm mục đích để huy động
vốn, tài trợ cho các dự án thủy lợi, bảo vệ môi trường, điện gió, năng lượng mặt trời”
(ibond, 2018).
9) Đặc điểm trái phiếu xanh:
“Trái phiếu xanh đảm bảo rằng tiền lãi và tiền gốc của khoản vay sẽ được thanh toán
từ trái phiếu khi đáo hạn.Tiền huy động được từ trái phiếu sẽ chỉ được sử dụng cho
các dự án cụ thể liên quan đến khí hậu, chẳng hạn như nhà máy năng lượng tái tạo
hoặc tài trợ cho các dự án tập trung vào việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí
hậu” (Hệ Thông Pháp Luật, 2014).
Thị trường trái phiếu xanh đã được phổ biến rộng rãi trên thế giới trong , tài trợ cho các
dự án về năng lượng hiệu quả tái tạo các ngành công nghiệp thân thiện với môi
trường đ thể chống lại s biến đổi khí hậu. Theo bghiene cứu của Tổ chức Năng
lượng quốc tế IEA, “để giảm một nửa lượng khí thải toàn cầu vào năm 2050, thế giới sẽ
cần một khoản đầu lên đến 46.000 tỷ USD. Do đó, trái phiếu xanh được xem một
giải pháp hiệu quả để huy động vốn đầu phát triển một nền kinh tế xanh (The World
Bank, 2021).
10 ) Nguyên tắc phát hành trái phiếu xanh
Nguyên tắc Trái phiếu Xanh (GBP) là các hướng dẫn quy trình tự nguyện nhằm
khuyến nghị tính minh bạch và công bố thông tin cũng như thúc đẩy tính liêm chính
trong quá trình phát triển thị trường Trái phiếu Xanh bằng cách làm rõ cách tiếp cận
phát hành Trái phiếu Xanh. GBP được thiết kế để thị trường sử dụng rộng rãi: chúng
cung cấp hướng dẫn cho các tổ chức phát hành về các thành phần chính liên quan đến
việc tung ra Trái phiếu xanh đáng tin cậy; họ hỗ trợ các nhà đầu tư bằng cách tăng
cường cung cấp thông tin cần thiết để đánh giá tác động môi trường của các khoản
đầu tư vào Trái phiếu Xanh của họ; và họ hỗ trợ các nhà bảo lãnh bằng cách hướng thị
trường tới những thông tin được mong đợi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các giao
dịch.
GBP khuyến nghị một quy trình và công bố rõ ràng cho các tổ chức phát hành mà các
nhà đầu tư, ngân hàng, tổ chức bảo lãnh, đại lý phát hành và những người khác có thể
sử dụng để hiểu các đặc điểm của bất kỳ Trái phiếu Xanh cụ thể nào. GBP nhấn mạnh
tính minh bạch, chính xác và toàn vẹn cần thiết của thông tin sẽ được các tổ chức phát
hành tiết lộ và báo cáo cho các bên liên quan.
Khi phát hành trái phiếu xanh ra thị trường, tổ chức phát hành cần tuân thủ 4
nguyên tắc do Hiệp hội thị trường vốn quốc tế (ICMA) khuyến nghị.
“Thứ nhất: Mục đích sử dụng khoản tiền thu được từ việc phát hành trái phiếu phải
công bố minh bạch đến các nhà đầu tư trước khi phát hành.
Thứ hai: Về việc đánh giá và lựa chọn dự án: Đơn vị phát hành trái phiếu phải thiết
lập quy trình nội bộ nhằm xác định các dự án có đủ điều kiện để dùng nguồn vốn từ
trái phiếu xanh.
Thứ ba: Các khoản tiền thu được từ trái phiếu phải được hạch toán riêng biệt để tiện
lợi cho việc quản lý, phân bổ và theo dõi quá trình sử dụng nguồn vốn cho các dự án.
Thứ tư: Về việc báo cáo hoạt động: Đơn vị phát hành phải tổ chức báo cáo, cập nhật
về việc sử dụng nguồn vốn từ trái phiếu xanh, giải ngân đầy đủ số tiền thu được. Hiệp
hội khuyến khích các tổ chức sử dụng phương thức nghiên cứu định tính, định lượng
để đánh giá hiệu quả của dự án” (Hệ Thông Pháp Luật, 2014).
Việc sử dụng vốn phát hành trái phiểu phải được công khai minh bạch để các nhà đầu
tư phải tuân thủ theo
Tổ chức phát hành cần phải chứng minh đủ các điều kiện khi sử dụng trái phiếu xanh
Nguồn phát hành trái phiếu xanh phải được giám sát chặt chẽ
| 1/4

Preview text:

1) Trái phiếu xanh là gì.
Trái phiếu xanh là một khoản đầu tư có thu nhập cố định được sử dụng để tài trợ cho
các dự án môi trường và bền vững. Trái phiếu xanh có thể được phát hành bởi các
chính phủ, tổ chức và công ty. Những trái phiếu này có thể giúp tài trợ cho năng
lượng tái tạo (như gió, mặt trời và thủy điện), nỗ lực tái chế, giao thông sạch và lâm nghiệp bền vững.
Trái phiếu xanh là một trong những lựa chọn tài chính có sẵn cho các công ty tư nhân
và các tổ chức công cộng để hỗ trợ đầu tư khí hậu và môi trường. Các nhà đầu tư bị
thu hút bởi trái phiếu xanh vì chúng cho phép kết nối chặt chẽ hơn với các tác động
tích cực đến xã hội và môi trường. Trái phiếu xanh doanh nghiệp ngày càng trở nên
phổ biến trong những năm gần đây—Morgan Stanley gọi sự phát triển này là “sự
bùng nổ trái phiếu xanh”.
Hơn nữa, để đủ điều kiện trở thành trái phiếu xanh “được chứng nhận”, các công ty
phải trải qua quá trình xác minh của bên thứ ba để chứng minh rằng số tiền thu được
là tài trợ cho các dự án tạo ra lợi ích môi trường, làm phát sinh chi phí hành chính và tuân thủ.
Còn theo Bộ nguyên tắc GBP năm 2015 (Green Bond Principles - GBP), "trái phiếu
xanh" là đối với bất kỳ loại trái phiếu nào với số tiền thu được từ việc sử dụng cho
việc tài trợ một phần hoặc tái tài trợ t oàn bộ dự án mới hoặc dự án xanh đang hoạt
động phải tuân thủ 4 nguyên tắc của bộ và điều kiện cấp cấp vốn. “Nguyên tắc trái
phiếu xanh gồm: sử dụng nguồn vốn thu được để phát hành trái phiếu xanh, quy trình
lựa chọn và đánh giá dự án, chính sách quản lý nguồn vốn thu được từ việc phát hành
trái phiếu xanh và chế độ báo cáo” (Dung, 2022).
Khoản 1 Điều 150 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 định nghĩa: "Trái phiếu xanh là
trái phiếu do Chính phủ, chính quyền địa phương, doanh nghiệp phát hành theo quy
định của pháp luật về trái phiếu để huy động vốn cho hoạt động bảo vệ môi trường,
dự án đầu tư mang lại lợi ích về môi trường." (Hệ Thông Pháp Luật, 2014).
“Khoản 1 Điều 21 Nghị định số 95/2018/NĐ-CP ngày 30/06/2018 quy định về phát
hành, đăng ký, lưu ký, niêm yết và giao dịch công cụ nợ của chính phủ trên thị trường
chứng khoán, "trái phiếu xanh" là một loại trái phiếu Chính phủ được phát hành để
đầu tư cho các dự án liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định tại
Luật bảo vệ môi trường (dự án xanh) và nằm trong danh mục dự án được phân bổ vốn
đầu tư công theo quy định của Luật đầu tư công, Luật ngân sách nhà nước” (Hệ Thông Pháp Luật, 2014).
2) Đơn vị phát hành trái phiếu xanh:
Đơn bị phát hành là Chính phủ, các toe chức tài chính quốc tế, các ngân hàng thương
mại và một số công ty nhỏ lẻ khác.
“Trái phiếu xanh tại Việt Nam chính là trái phiếu chính phủ, được Chính phủ bảo lãnh
và trái phiếu chính quyền địa phương. Được phát hành nhằm mục đích để huy động
vốn, tài trợ cho các dự án thủy lợi, bảo vệ môi trường, điện gió, năng lượng mặt trời” (ibond, 2018).
9) Đặc điểm trái phiếu xanh:
“Trái phiếu xanh đảm bảo rằng tiền lãi và tiền gốc của khoản vay sẽ được thanh toán
từ trái phiếu khi đáo hạn.Tiền huy động được từ trái phiếu sẽ chỉ được sử dụng cho
các dự án cụ thể liên quan đến khí hậu, chẳng hạn như nhà máy năng lượng tái tạo
hoặc tài trợ cho các dự án tập trung vào việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí
hậu” (Hệ Thông Pháp Luật, 2014).
Thị trường trái phiếu xanh đã được phổ biến rộng rãi trên thế giới trong , tài trợ cho các
dự án về năng lượng hiệu quả và tái tạo và các ngành công nghiệp thân thiện với môi
trường để có thể chống lại sự biến đổi khí hậu. Theo bghiene cứu của Tổ chức Năng
lượng quốc tế IEA, “để giảm một nửa lượng khí thải toàn cầu vào năm 2050, thế giới sẽ
cần một khoản đầu tư lên đến 46.000 tỷ USD. Do đó, trái phiếu xanh được xem là một
giải pháp hiệu quả để huy động vốn đầu tư phát triển một nền kinh tế xanh” (The World Bank, 2021).
10 ) Nguyên tắc phát hành trái phiếu xanh
Nguyên tắc Trái phiếu Xanh (GBP) là các hướng dẫn quy trình tự nguyện nhằm
khuyến nghị tính minh bạch và công bố thông tin cũng như thúc đẩy tính liêm chính
trong quá trình phát triển thị trường Trái phiếu Xanh bằng cách làm rõ cách tiếp cận
phát hành Trái phiếu Xanh. GBP được thiết kế để thị trường sử dụng rộng rãi: chúng
cung cấp hướng dẫn cho các tổ chức phát hành về các thành phần chính liên quan đến
việc tung ra Trái phiếu xanh đáng tin cậy; họ hỗ trợ các nhà đầu tư bằng cách tăng
cường cung cấp thông tin cần thiết để đánh giá tác động môi trường của các khoản
đầu tư vào Trái phiếu Xanh của họ; và họ hỗ trợ các nhà bảo lãnh bằng cách hướng thị
trường tới những thông tin được mong đợi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch.
GBP khuyến nghị một quy trình và công bố rõ ràng cho các tổ chức phát hành mà các
nhà đầu tư, ngân hàng, tổ chức bảo lãnh, đại lý phát hành và những người khác có thể
sử dụng để hiểu các đặc điểm của bất kỳ Trái phiếu Xanh cụ thể nào. GBP nhấn mạnh
tính minh bạch, chính xác và toàn vẹn cần thiết của thông tin sẽ được các tổ chức phát
hành tiết lộ và báo cáo cho các bên liên quan.
Khi phát hành trái phiếu xanh ra thị trường, tổ chức phát hành cần tuân thủ 4
nguyên tắc do Hiệp hội thị trường vốn quốc tế (ICMA) khuyến nghị
.
“Thứ nhất: Mục đích sử dụng khoản tiền thu được từ việc phát hành trái phiếu phải
công bố minh bạch đến các nhà đầu tư trước khi phát hành.
Thứ hai: Về việc đánh giá và lựa chọn dự án: Đơn vị phát hành trái phiếu phải thiết
lập quy trình nội bộ nhằm xác định các dự án có đủ điều kiện để dùng nguồn vốn từ trái phiếu xanh.
Thứ ba: Các khoản tiền thu được từ trái phiếu phải được hạch toán riêng biệt để tiện
lợi cho việc quản lý, phân bổ và theo dõi quá trình sử dụng nguồn vốn cho các dự án.
Thứ tư: Về việc báo cáo hoạt động: Đơn vị phát hành phải tổ chức báo cáo, cập nhật
về việc sử dụng nguồn vốn từ trái phiếu xanh, giải ngân đầy đủ số tiền thu được. Hiệp
hội khuyến khích các tổ chức sử dụng phương thức nghiên cứu định tính, định lượng
để đánh giá hiệu quả của dự án” (Hệ Thông Pháp Luật, 2014).
Việc sử dụng vốn phát hành trái phiểu phải được công khai minh bạch để các nhà đầu tư phải tuân thủ theo
Tổ chức phát hành cần phải chứng minh đủ các điều kiện khi sử dụng trái phiếu xanh
Nguồn phát hành trái phiếu xanh phải được giám sát chặt chẽ