Trầm cảm do áp lực học tập môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Trầm cảm là một rối loạn ảnh hưởng đến tâm trạng gây racảm giác buồn bã và mất hứng thú liên tục. Trầm cảm ảnh hưởng tiêu cực đến các cảm nhận, suy nghĩ và hành xử của con người. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48302938
Trm cm do áp lc hc tp
Mc lc
Phn m đầu thuyết trình
- Chào mng và gii thiu nhóm
- Nói rõ mục đích thuyết trình
- Gii thiu các ni dng các phn/ 4 phn/ Phn thân bài
thuyết trình
- Trình bày ni dụng đã giới thiu phần đầu/ gm có 4 phn/
- Tóm tt và kết lun Phn cui thuyết trình
- Giải đáp câu hỏi t các bn trong lp
- Cảm ơn và chào tm bit
Áp dng vào vấn đề luôn nha
Phn m đầu thuyết trình
- Chào mng và gii thiu nhóm
- Nói mục đích về đ tài ca nhóm - bài thuyết trình có 4
phần đó là:
1. giải thích “ trầm cm” là gì, thực trng trm cm áp lc hc tp
hin nay
2. Nguyên nhân “ trầm cm do áp lc hc tp”
3. Hu qu “ trầm cm do áp lc hc tp”
4. Biên pháp
Phn thân bài thuyết trình
lOMoARcPSD| 48302938
1. - Trm cm là mt ri lon ảnh hưởng đến tâm trng gây ra cm
giác bun bã và mt hng thú liên tc. Trm cm nh hưởng
êu cực đến các cm nhận, suy nghĩ hành x ca con người.
- Mt kết qu kho sát thc tế có đến gn 80% hc sinh ng i 8
琀椀 ếng mỗi ngày. Trong khi đó, với la tuổi dưới 18 gic ng li
rt quan trọng đ tr có th phát triển cơ th toàn din. Nhiu tr
em mi ch lớp 6,7 đã phải thức đến 0h đêm để hc bài ri li dy
t sớm để ôn tp. Đồng thời có đến hơn 44% học sinh không ng
trưa. Các khảo sát này cũng cho thy kết qu các em khá mt mi
khi đến lp, kh năng 琀椀 ếp thu bài cũng giảm sút. Đặc bit
không ít học sinh đã từng nghĩ đến t t để gii thoát. Vit
Nam, hu hết vic học được đánh giá qua lí thuyết, th hin
mặt điểm s trong khi đó thế mnh ca mỗi người li hoàn toàn
khác nhau. Vì vy mà đã có nhiều v t t xy ra hc sinh, sinh
viên...
2. Nguyên nhân là do
lOMoARcPSD| 48302938
- Cnh tranh v thành m s
- Áp lc t nhà trường và gia đình
- S bản thân thua kém người khác
- Thi gian hc quá nhiu
- 3. Hu qu
,. Tâm lý bi quan, bt n: Áp lc hc tp gây ra tâm lý chán nn,
mt mi, bc bi và bun bã. Nếu tâm trng dn nén quá mc,
không ít tr gp phi nhiu vấn đề tâm lý như stress nng, ri lon
lo âu và thm chí là trm cm
Sc khe suy gim: Áp lc hc tp không ch ảnh hưởng đến tâm
lý mà còn tác động đến sc khe th chất. Ban đầu, tr s gp
phi các vấn đề như đau đầu, chán ăn, sụt cân, mt mỏi,… Nếu
ạng kéo dài, cơ th s có nguy cơ mắc phi các bệnh lý như
suy nhược thn kinh, thiếu máu não, đau vai gáy và mất ng..
Ảnh hưởng đến tâm lý hc tp: Không ch ảnh hưởng đến sc
khe tâm lý và th cht, áp lc hc tp kéo dài còn khiến tr
tâm lý chán hc, thiếu s hào hng và không y nim vui
trong quá trình hc tp. .
Tr d sa vào t nn xã hi: khi không còn nhn được yêu thương
và chia s t gia đình, trẻ thường có những suy nghĩ lệch lc và
thc hiện các hành vi đó. Trong đó đin hình là sa vào các t nn
xã hội như nghiện rượu bia, c bac, ...để quên đi sự bun phin
cũng như tỏ thái đ thù địch vi mọi người xung quanh
.
Thậm chí là tự tử: ví dụ Mới đây nhất là nam sinh có tên L.N.N.M
lOMoARcPSD| 48302938
(SN 2006) hc chuyên tại trường THPT chuyên Hà Ni Amsterdam.
Theo nhng dòng ch cuối cùng nam sinh để li, cậu đã chịu nhiu áp
lc t vic hc tập cũng như không nhận được s động viên, cm thông
đúng mực t phía b m. Nhiu hôm cậu đã phi hc ti tn 3 -4 gi
sáng. Trước áp lc hc hành y, cậu đã dại dt mà nhy lu t t.
-
4.Bin pháp
- bn thân: cn biết cân bng gia vic hc và gii trí, không nên
bt ép bn thân phi hoc quá kit sc, tâm s vi b m v nhng
ước mơ và mong mun trong hc tp ca mình
- gia đình: Thưng xuyên chia s và tâm s s giúp cha m hiu
đưc những suy nghĩ của con tr, t đó phòng tránh tt vic gây
áp lực cho con và giúp con có được hướng gii quyết phù hp cho
nhng ống khó khăn, cản tr trong hc tp và cuc sng.
lOMoARcPSD| 48302938
-nhà trường, xã hi: cn tp trung phát triển năng lực toàn diện, tăng
ng các hot động ngoại khóa, giao lưu vui v để “ mỗi ngày đi học
là một ngày vui”
- Tâm lí tr liu:
Tâm lí tr liu là mt gii pháp vng vàng dành cho các chng bnh
v trm cm, ri lon lo âu, ri lon cm xúc, mt ngủ.. đang được s
dng các quc gia 琀椀 ên 琀椀 ến trên thế gii. Tâm lí tr liu
cũng được các t chc v y tế trên thế gii gii thiu là mt gii pháp
hiu qu và nó đặc bit an toàn. Trong quá trình tr liu, nhà tr liu
s giúp bn thân mình cân bng cảm xúc, điều chỉnh suy nghĩ, hành
vi, cm xúc, thay đi nim vui theo chiều hướng c
Kết lun
Qua đây cho chúng ta thấy được vấn đế trm cm do áp lc hc
đưng gây ra rt nhiu hu qu xu cho con ngừơi. Không chỉ là cho
lOMoARcPSD| 48302938
gia đình, xã hội mà ngay bn thân h cũng gặp nhiều khó khăn. Đng
bảo là đi học “ có gì đâu mà mệt, có gì đâu mà áp lực” nữa.. hãy th
đặt bản thân mình đ cm nhn ni lòng của người khác nhé. Đồng
thi, mong rng cha m s là bến đỗ để con cái tr v sau ngày dài
mt mi hc tập. Gia đình là nơi bình yên nhất để chp nhn nhng
thiếu sót, nhng khuyết điểm động viên con vng vàng trong cuc
sng, n lực hơn để thành công. Thy cô giáo, nhà trường cn tp
trung phát triển năng lực toàn diện, tăng cường các hoạt động ngoi
khóa, giao lưu vui chơi đ "mỗi ngày đi học là mt ngày vui".
Phn cui thuyết trình
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48302938
Trầm cảm do áp lực học tập Mục lục
Phần mở đầu thuyết trình -
Chào mừng và giới thiệu nhóm -
Nói rõ mục đích thuyết trình -
Giới thiệu các nội dụng các phần/ 4 phần/ Phần thân bài thuyết trình -
Trình bày nội dụng đã giới thiệu ở phần đầu/ gồm có 4 phần/
- Tóm tắt và kết luận Phần cuối thuyết trình -
Giải đáp câu hỏi từ các bạn trong lớp -
Cảm ơn và chào tạm biệt
Áp dụng vào vấn đề luôn nha
Phần mở đầu thuyết trình -
Chào mừng và giới thiệu nhóm -
Nói mục đích về đề tài của nhóm - bài thuyết trình có 4 phần đó là:
1. giải thích “ trầm cảm” là gì, thực trạng trầm cảm áp lực học tập hiện nay
2. Nguyên nhân “ trầm cảm do áp lực học tập”
3. Hậu quả “ trầm cảm do áp lực học tập” 4. Biên pháp
Phần thân bài thuyết trình lOMoAR cPSD| 48302938
1. - Trầm cảm là một rối loạn ảnh hưởng đến tâm trạng gây ra cảm
giác buồn bã và mất hứng thú liên tục. Trầm cảm ảnh hưởng 琀
椀 êu cực đến các cảm nhận, suy nghĩ và hành xử của con người.
- Một kết quả khảo sát thực tế có đến gần 80% học sinh ngủ dưới 8
琀椀 ếng mỗi ngày. Trong khi đó, với lửa tuổi dưới 18 giấc ngủ lại
rất quan trọng để trẻ có thể phát triển cơ thể toàn diện. Nhiều trẻ
em mới chỉ lớp 6,7 đã phải thức đến 0h đêm để học bài rồi lại dậy
từ sớm để ôn tập. Đồng thời có đến hơn 44% học sinh không ngủ
trưa. Các khảo sát này cũng cho thấy kết quả các em khá mệt mỏi
khi đến lớp, khả năng 琀椀 ếp thu bài cũng giảm sút. Đặc biệt
không ít học sinh đã từng nghĩ đến tự tử để giải thoát. Ở Việt
Nam, hầu hết việc học được đánh giá qua lí thuyết, thể hiện ở
mặt điểm số trong khi đó thế mạnh của mỗi người lại hoàn toàn
khác nhau. Vì vậy mà đã có nhiều vụ tử tự xảy ra ở học sinh, sinh viên... 2. Nguyên nhân là do lOMoAR cPSD| 48302938 - Cạnh tranh về thành 琀 ểm số
- Áp lực từ nhà trường và gia đình
- Sợ bản thân thua kém người khác
- Thời gian học quá nhiều
- 3. Hậu quả
,. Tâm lý bi quan, bất ổn: Áp lực học tập gây ra tâm lý chán nản,
mệt mỏi, bức bối và buồn bã. Nếu tâm trạng dồn nén quá mức,
không ít trẻ gặp phải nhiều vấn đề tâm lý như stress nặng, rối loạn
lo âu và thậm chí là trầm cảm •
Sức khỏe suy giảm: Áp lực học tập không chỉ ảnh hưởng đến tâm
lý mà còn tác động đến sức khỏe thể chất. Ban đầu, trẻ sẽ gặp
phải các vấn đề như đau đầu, chán ăn, sụt cân, mệt mỏi,… Nếu 琀
ạng kéo dài, cơ thể sẽ có nguy cơ mắc phải các bệnh lý như
suy nhược thần kinh, thiếu máu não, đau vai gáy và mất ngủ.. •
Ảnh hưởng đến tâm lý học tập: Không chỉ ảnh hưởng đến sức
khỏe tâm lý và thể chất, áp lực học tập kéo dài còn khiến trẻ có
tâm lý chán học, thiếu sự hào hứng và không 琀 ấy niềm vui
trong quá trình học tập. . •
Trẻ dễ sa vào tệ nạn xã hội: khi không còn nhận được yêu thương
và chia sẻ từ gia đình, trẻ thường có những suy nghĩ lệch lạc và
thực hiện các hành vi đó. Trong đó điển hình là sa vào các tệ nạn
xã hội như nghiện rượu bia, cờ bac, ...để quên đi sự buồn phiền
cũng như tỏ thái độ thù địch với mọi người xung quanh .
Thậm chí là tự tử: ví dụ Mới đây nhất là nam sinh có tên L.N.N.M lOMoAR cPSD| 48302938
(SN 2006) học chuyên tại trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam.
Theo những dòng chữ cuối cùng nam sinh để lại, cậu đã chịu nhiều áp
lực từ việc học tập cũng như không nhận được sự động viên, cảm thông
đúng mực từ phía bố mẹ. Nhiều hôm cậu đã phải học tới tận 3 -4 giờ
sáng. Trước áp lực học hành ấy, cậu đã dại dột mà nhảy lầu tự tử. - 4.Biện pháp
- bản thân: cần biết cân bằng giữa việc học và giải trí, không nên
bắt ép bản thân phải hoc quá kiệt sức, tâm sự với bố mẹ về những
ước mơ và mong muốn trong học tập của mình
- gia đình: Thường xuyên chia sẻ và tâm sự sẽ giúp cha mẹ hiểu
được những suy nghĩ của con trẻ, từ đó phòng tránh tốt việc gây
áp lực cho con và giúp con có được hướng giải quyết phù hợp cho những 琀
ống khó khăn, cản trở trong học tập và cuộc sống. lOMoAR cPSD| 48302938
-nhà trường, xã hội: cần tập trung phát triển năng lực toàn diện, tăng
cường các hoạt động ngoại khóa, giao lưu vui vẻ để “ mỗi ngày đi học là một ngày vui” - Tâm lí trị liệu:
Tâm lí trị liệu là một giải pháp vững vàng dành cho các chứng bệnh
về trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn cảm xúc, mất ngủ.. đang được sử
dụng ở các quốc gia 琀椀 ên 琀椀 ến trên thế giới. Tâm lí trị liệu
cũng được các tổ chức về y tế trên thế giới giới thiệu là một giải pháp
hiệu quả và nó đặc biệt an toàn. Trong quá trình trị liệu, nhà trị liệu
sẽ giúp bản thân mình cân bằng cảm xúc, điều chỉnh suy nghĩ, hành
vi, cảm xúc, thay đối niềm vui theo chiều hướng 琀 ực Kết luận
Qua đây cho chúng ta thấy được vấn đế trầm cảm do áp lực học
đường gây ra rất nhiều hậu quả xấu cho con ngừơi. Không chỉ là cho lOMoAR cPSD| 48302938
gia đình, xã hội mà ngay bản thân họ cũng gặp nhiều khó khăn. Đừng
bảo là đi học “ có gì đâu mà mệt, có gì đâu mà áp lực” nữa.. hãy thử
đặt bản thân mình để cảm nhận nỗi lòng của người khác nhé. Đồng
thời, mong rằng cha mẹ sẽ là bến đỗ để con cái trở về sau ngày dài
mệt mỏi học tập. Gia đình là nơi bình yên nhất để chấp nhận những
thiếu sót, những khuyết điểm động viên con vững vàng trong cuộc
sống, nỗ lực hơn để thành công. Thầy cô giáo, nhà trường cần tập
trung phát triển năng lực toàn diện, tăng cường các hoạt động ngoại
khóa, giao lưu vui chơi để "mỗi ngày đi học là một ngày vui".
Phần cuối thuyết trình