Translate news - English Linguistics | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Translate news - English Linguistics | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Phần 1. Dịch bài đọc
Việc cấm xe ô tô vào trung tâm thành phố
sẽ tạo cơ hội cho những cung đường nở hoa
Simon Jenkins
Bằng việc làm cho nội thành Birmingham không ô tô, thành phố đã hội
để tạo ra những lỗi lầm khủng khiếp vào những năm 1960.
Thời Tôn sùng ô đã kết thúc. Những người mang theo niềm tin này đã tập
hợp tại thành phố chính của hãng xăng dầu nước Anh Birmingham vào tuần ấy
tuyên bố rằng họ không bao giờ muốn nhìn thấy cản xe, nắp ca-pô hay bánh xe xuất hiện
với hầu hết các chiếc xe bị cấm khỏi trung tâm, họ hi vọng sẽ không còn tắc đường, ô
nhiễm và trong lành hơn. Đây là một cuộc cách mạng đúng đắn.
Nhưng những đống hỗn độn được để lại gì? Vào những năm 60 70,
Birmingham đã quy hoạch trung tâm thành phố để làm đường cho xe chạy. Hội đồng
nhân n đã san phẳng ít nhất một nửa thủ phủ của của Đế chế Victorian, thay thế
bằng hệ thống cầu vượt, hầm đi bộ và hệ thống phức hợp cầu đường.
Vài m cuối thập niên 80, họ thậm chí đã tổ chức giải Superprix, một giải đua
Công thức Một không hoàn toàn xung quanh nội thành thành phố. Birmingham đã bị rối
loạn xe cộ. Theo dự thảo tạm thời của hội đồng thành phố Birmingham, giao thông sẽ
sớm ngày đi vào cửa t hoặc cần phải tái hệ thống thành “đường vành đai được nâng
cấp”.
Sau đó, câu hỏi được đặt ra điều sẽ xảy ra với những mẫu đất cao tốc băng
qua thành phố, thứ phần lớn sau đó lại không được sử dụng? Với vấn đề ấy, những
điều xảy ra với các tuyến đường tương tự các đô thị của Liverpool, Glasgow,
Newcastle, Nottingham và những nơi khác trong một tương lai ít xe?
Vào những năm 1990 Mỹ, Boston phải đối mặt với thử thách tương tự. Đường
cao tốc trên cao đã tạo thành vết cắt lớn giữa thành phố lịch sử, gây nên thảm họa ùn tắc,
tạo nên “bãi đậu xe hàng dài”. Sau nhiều tranh cãi, thành phố đã quyết định đóng
trồng cây xung quanh tuyến đường, đặt tên Rose Kennedy Greenway theo mẹ của
JFK. Cùng thời điểm tại Anh, Norwich đã có sự cải tổ đường bộ lớn để tạo sự khả thi cho
việc lái xe ngang trung tâm thành phố. Đó một sự chuyển đổi. Các quận của London
cũng đã “mê hoặc” các khu dân của họ. Gần đây, khi giao thông được tái định từ
19:20 1/8/24
Unit 2 Reading news
about:blank
1/3
những phiền toái thành mối đe dọa đọc hại, Oxford, Bristol York đã cho ra lệnh cấm
xe gắn máy với các mức độ nghiêm trọng khác nhau.
Nhìn chung London đã được cứu khỏi số mệnh như Birmingham bởi mối nguy
trong suốt của tham vọng ban đầu. Nhà chiến lược trước chiến tranh của họ, Patrick
Abercrombie, tuyên bố đô thị “lỗi thời, tẻ nhạt và ảm đạm”, và họ quyết định cần phải tái
xây dựng lại, với những xa lộ cong các tháp cao. Chuyên gia giao thông, Colin
Buchanan, để xuất tất cả người đi bộ London nên đi theo “vạch”, với hầm thấp hơn
đường giao thông.
Đường dành cho người đi bộ đã được thử nghiệm tại Barbican trong thành phố,
cũng đã bị bỏ hoang phần lớn sau đó. Mọi người không thích bị ép buộc đi bộ trên không.
Năm 1973, sự phẫn nộ trong công chúng với những kế hoạch về việc biến Covent Garden
Piccadilly Circus thành 1 phần Barbican đã tạo nên sự tạm hoãn cho kế hoạch của
Abercrombie, nhưng nó cũng chỉ gần như đóng lại.
Birmingham là nơi tôi sinh ra và tôi ghét việc cảm thấy xấu hổ về vẻ ngoài của nó.
Owen Hartherley, chuyên gia địa chất của “thời kì ảm đạm mới” ở Anh, đã gọi thành phố
thứ hai của đất nước là “nỗi nhục quốc gia”. Bây giờ nó chắc chắn có 1 cơ hội vàng. Cho
là thành công trong loại trừ lượng giao thông đi qua trung tâm, việc tiếp theo rõ ràng là sử
dụng lượng không gian trống đã được giải phóng cho việc khác. Nếu nhưng con đường
cao tốc không còn được sử dụng thì nhiệm vụ cần m giải phóng giá trị tiềm ẩn của
chúng.
Birmingham có thể đi theo con đường của đường phố Boston đơn giảntrồng
cây. có thể kết nối trung tâm thành phố với các khu để xe dọc đường, thể nổi
Brindley Place – một công trình kiến trúc đẹp hiện đại hiếm có – với khu trang sức “sáng
tạo” của như 1 phiên bản khác của High Line của New York. Nhưng phần lớn những
con đường trước chiến tranh của Birmingham quá rộng để họ có thể dựng khu dân cư với
toàn bộ những tuyến đường không gian của sân thượng truyền thống. Hoặc họ thể
đi theo hướng trung cổ không hoàn hảo, với các khu cắm trại, chợ đường phố, các gian
hàng nơi giải trí, như chợ Giáng sinh độc đáo của Đức. Những thành phố trung cổ
xung quanh Châu Âu đều đang được điều chỉnh.
Cuộc cách mạng thành phố này thể tạo ra một trải nghiệm lớn, thể hiện với thế
giới cách mà một thành phố với ít xe có thể tái tạo chính nó. Quy hoạch thị trấn Anh vẫn
chưa thể giải quyết những sai lầm về phân loại, thể hiện tại việc tôn thờ 2 chủ nghĩa
Hiện đại đốt trong Kiến trúc hiện đại trong nửa sau thế kỉ 20. Không hề một cuộc
19:20 1/8/24
Unit 2 Reading news
about:blank
2/3
điều tra nào, hay một lời xin lỗi cho lượng chi phí khổng lồ, cho c3 tài chính lẫn hội,
mà họ đã gây ra cho các đô thị tại Anh khi làm đường cho ô tô.
Không khoảng thời gian nào tốt hơn để thay đổi, không điểm xuất phát nào
tốt hơn Birmingham. Thành phố không nên là nô lệ của ô tô nữa.
Phần 2. Comprehension questions
a. What was the terrible mistake made in the 1960s in Birmingham?
- In the 1960s, Birmingham made the mistake of cleaning its city centre, making
ways for cars and creating a complex system of flyovers, underpasses,…
b. How did Boston solve its congested disaster?
- Boston solved its mistake by blocking the evaluated highway and making a linear
park called Rose Kenedy Greenway
c. How was London saved from Birmingham’s fate?
- London was saved by the residents’ strongly oppose against Abererombie and
Buchanan’s plans
d. What options are they considering for the space of unused highways in
Birmingham?
- They are considering the space of unused highways for linear park or going
informally mediral with amusing activities.
e. What does the author mean by stating “The city needs no longer be slave to
the car”?
- The author expresses Birmingham’s residents hoping for a greener future with no
greenhouse gas emissions from cars.
19:20 1/8/24
Unit 2 Reading news
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

19:20 1/8/24 Unit 2 Reading news
Phần 1. Dịch bài đọc
Việc cấm xe ô tô vào trung tâm thành phố
sẽ tạo cơ hội cho những cung đường nở hoa Simon Jenkins
Bằng việc làm cho nội thành Birmingham không có ô tô, thành phố đã có cơ hội
để tạo ra những lỗi lầm khủng khiếp vào những năm 1960.
Thời kì Tôn sùng ô tô đã kết thúc. Những người mang theo niềm tin này đã tập
hợp tại thành phố chính của hãng xăng dầu nước Anh là Birmingham vào tuần ấy và
tuyên bố rằng họ không bao giờ muốn nhìn thấy cản xe, nắp ca-pô hay bánh xe xuất hiện
– với hầu hết các chiếc xe bị cấm khỏi trung tâm, họ hi vọng sẽ không còn tắc đường, ô
nhiễm và trong lành hơn. Đây là một cuộc cách mạng đúng đắn.
Nhưng những đống hỗn độn được để lại là gì? Vào những năm 60 – 70,
Birmingham đã quy hoạch trung tâm thành phố để làm đường cho xe chạy. Hội đồng
nhân dân đã san phẳng ít nhất một nửa thủ phủ của của Đế chế Victorian, thay thế nó
bằng hệ thống cầu vượt, hầm đi bộ và hệ thống phức hợp cầu đường.
Vài năm cuối thập niên 80, họ thậm chí đã tổ chức giải Superprix, một giải đua
Công thức Một không hoàn toàn xung quanh nội thành thành phố. Birmingham đã bị rối
loạn xe cộ. Theo dự thảo tạm thời của hội đồng thành phố Birmingham, giao thông sẽ
sớm ngày đi vào cửa tử hoặc cần phải tái hệ thống thành “đường vành đai được nâng cấp”.
Sau đó, câu hỏi được đặt ra là điều gì sẽ xảy ra với những mẫu đất cao tốc băng
qua thành phố, thứ mà phần lớn sau đó lại không được sử dụng? Với vấn đề ấy, những
điều gì xảy ra với các tuyến đường tương tự ở các đô thị của Liverpool, Glasgow,
Newcastle, Nottingham và những nơi khác trong một tương lai ít xe?
Vào những năm 1990 ở Mỹ, Boston phải đối mặt với thử thách tương tự. Đường
cao tốc trên cao đã tạo thành vết cắt lớn giữa thành phố lịch sử, gây nên thảm họa ùn tắc,
tạo nên “bãi đậu xe hàng dài”. Sau nhiều tranh cãi, thành phố đã quyết định đóng nó và
trồng cây xung quanh tuyến đường, đặt tên nó là Rose Kennedy Greenway theo mẹ của
JFK. Cùng thời điểm tại Anh, Norwich đã có sự cải tổ đường bộ lớn để tạo sự khả thi cho
việc lái xe ngang trung tâm thành phố. Đó là một sự chuyển đổi. Các quận của London
cũng đã “mê hoặc” các khu dân cư của họ. Gần đây, khi giao thông được tái định từ about:blank 1/3 19:20 1/8/24 Unit 2 Reading news
những phiền toái thành mối đe dọa đọc hại, Oxford, Bristol và York đã cho ra lệnh cấm
xe gắn máy với các mức độ nghiêm trọng khác nhau.
Nhìn chung London đã được cứu khỏi số mệnh như Birmingham bởi mối nguy
trong suốt của tham vọng ban đầu. Nhà chiến lược trước chiến tranh của họ, Patrick
Abercrombie, tuyên bố đô thị “lỗi thời, tẻ nhạt và ảm đạm”, và họ quyết định cần phải tái
xây dựng lại, với những xa lộ cong và các tháp cao. Chuyên gia giao thông, Colin
Buchanan, để xuất tất cả người đi bộ ở London nên đi theo “vạch”, với hầm thấp hơn đường giao thông.
Đường dành cho người đi bộ đã được thử nghiệm tại Barbican trong thành phố, nó
cũng đã bị bỏ hoang phần lớn sau đó. Mọi người không thích bị ép buộc đi bộ trên không.
Năm 1973, sự phẫn nộ trong công chúng với những kế hoạch về việc biến Covent Garden
và Piccadilly Circus thành 1 phần Barbican đã tạo nên sự tạm hoãn cho kế hoạch của
Abercrombie, nhưng nó cũng chỉ gần như đóng lại.
Birmingham là nơi tôi sinh ra và tôi ghét việc cảm thấy xấu hổ về vẻ ngoài của nó.
Owen Hartherley, chuyên gia địa chất của “thời kì ảm đạm mới” ở Anh, đã gọi thành phố
thứ hai của đất nước là “nỗi nhục quốc gia”. Bây giờ nó chắc chắn có 1 cơ hội vàng. Cho
là thành công trong loại trừ lượng giao thông đi qua trung tâm, việc tiếp theo rõ ràng là sử
dụng lượng không gian trống đã được giải phóng cho việc khác. Nếu nhưng con đường
cao tốc không còn được sử dụng thì nhiệm vụ cần làm là giải phóng giá trị tiềm ẩn của chúng.
Birmingham có thể đi theo con đường của đường phố Boston và đơn giản là trồng
cây. Nó có thể kết nối trung tâm thành phố với các khu để xe dọc đường, có thể nổi
Brindley Place – một công trình kiến trúc đẹp hiện đại hiếm có – với khu trang sức “sáng
tạo” của nó như 1 phiên bản khác của High Line của New York. Nhưng phần lớn những
con đường trước chiến tranh của Birmingham quá rộng để họ có thể dựng khu dân cư với
toàn bộ những tuyến đường và không gian của sân thượng truyền thống. Hoặc họ có thể
đi theo hướng trung cổ không hoàn hảo, với các khu cắm trại, chợ đường phố, các gian
hàng và nơi giải trí, như chợ Giáng sinh độc đáo của Đức. Những thành phố trung cổ
xung quanh Châu Âu đều đang được điều chỉnh.
Cuộc cách mạng thành phố này có thể tạo ra một trải nghiệm lớn, thể hiện với thế
giới cách mà một thành phố với ít xe có thể tái tạo chính nó. Quy hoạch thị trấn Anh vẫn
chưa thể giải quyết những sai lầm về phân loại, thể hiện tại việc tôn thờ 2 chủ nghĩa là
Hiện đại đốt trong và Kiến trúc hiện đại trong nửa sau thế kỉ 20. Không hề có một cuộc about:blank 2/3 19:20 1/8/24 Unit 2 Reading news
điều tra nào, hay một lời xin lỗi cho lượng chi phí khổng lồ, cho c3 tài chính lẫn xã hội,
mà họ đã gây ra cho các đô thị tại Anh khi làm đường cho ô tô.
Không có khoảng thời gian nào tốt hơn để thay đổi, không có điểm xuất phát nào
tốt hơn Birmingham. Thành phố không nên là nô lệ của ô tô nữa.
Phần 2. Comprehension questions
a. What was the terrible mistake made in the 1960s in Birmingham?
- In the 1960s, Birmingham made the mistake of cleaning its city centre, making
ways for cars and creating a complex system of flyovers, underpasses,…
b. How did Boston solve its congested disaster?
- Boston solved its mistake by blocking the evaluated highway and making a linear
park called Rose Kenedy Greenway
c. How was London saved from Birmingham’s fate?
- London was saved by the residents’ strongly oppose against Abererombie and Buchanan’s plans
d. What options are they considering for the space of unused highways in Birmingham?
- They are considering the space of unused highways for linear park or going
informally mediral with amusing activities.
e. What does the author mean by stating “The city needs no longer be slave to the car”?
- The author expresses Birmingham’s residents hoping for a greener future with no
greenhouse gas emissions from cars. about:blank 3/3