Trao đổi về một vấn đề | Soạn văn 7 Cánh diều

Mời các bạn học sinh tham khảo bài Soạn văn 7: Trao đổi về một vấn đề, rất hữu ích và cần thiết. Các bạn học sinh lớp 7 có thể tham khảo để chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Nội dung chi tiết được chúng tôi giới thiệu ngay sau đây.

Chủ đề:

Bài 7: Thơ (CD) 23 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trao đổi về một vấn đề | Soạn văn 7 Cánh diều

Mời các bạn học sinh tham khảo bài Soạn văn 7: Trao đổi về một vấn đề, rất hữu ích và cần thiết. Các bạn học sinh lớp 7 có thể tham khảo để chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Nội dung chi tiết được chúng tôi giới thiệu ngay sau đây.

54 27 lượt tải Tải xuống
Soạn văn 7: Trao đổi v mt vn đề
1. Định hướng
La chn vấn đề cn trao đổi
Xác định các ý kiến khác nhau v vấn đề cần trao đổi.
Chun b lí l và dn chứng để làm rõ ý kiến ca mình.
Khi trao đổi, cn tôn trng ý kiến khác bit.
2. Thc hành
a. Chun b
Xem li nội dung đọc hiểu văn bản.
Chun b các phương tiện như tranh, ảnh, video… máy chiếu, màn
hình (nếu có).
b. Tìm ý và lp dàn ý
M đầu: Nêu vấn đề cần trao đổi.
Ni dung chính: Nêu phân tích nhng ý kiến khác nhau, t đó phát
biu ý kiến ca em.
Kết thúc: Khẳng định li ý kiến ca bn thân, những điểm hp lí trong hai
ý kiến đã nêu.
c. Nói và nghe
- Người nói: u ý kiến của mình trước nhóm hoc lớp…; Trình bày bằng li,
tránh viết bằng văn đ đọc; s dụng điệu b, c ch các phương tiện h tr
phù hp…
- Người nghe: Tp trung theo dõi nắm được thông tin t ngưi nói, ghi chép
các ý chính và các điểm chưa rõ để hi li...
d. Chnh sa
- Người nói: Đối chiếu dàn ý đ xem xét ni dung ý kiến đã trình bày, cách dn
dt, lí l bng chng; Rút kinh nghim v cách phát biu và hiu qu ca các
phương tiện h trợ…
- Người nghe: Hiểu đúng, tóm tắt thông tin t ngưi nói bằng văn bản…
| 1/2

Preview text:


Soạn văn 7: Trao đổi về một vấn đề 1. Định hướng
 Lựa chọn vấn đề cần trao đổi
 Xác định các ý kiến khác nhau về vấn đề cần trao đổi.
 Chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ ý kiến của mình.
 Khi trao đổi, cần tôn trọng ý kiến khác biệt. 2. Thực hành a. Chuẩn bị
 Xem lại nội dung đọc hiểu văn bản.
 Chuẩn bị các phương tiện như tranh, ảnh, video… và máy chiếu, màn hình (nếu có). b. Tìm ý và lập dàn ý
 Mở đầu: Nêu vấn đề cần trao đổi.
 Nội dung chính: Nêu và phân tích những ý kiến khác nhau, từ đó phát biểu ý kiến của em.
 Kết thúc: Khẳng định lại ý kiến của bản thân, những điểm hợp lí trong hai ý kiến đã nêu. c. Nói và nghe
- Người nói: Nêu ý kiến của mình trước nhóm hoặc lớp…; Trình bày bằng lời,
tránh viết bằng văn để đọc; sử dụng điệu bộ, cử chỉ và các phương tiện hỗ trợ phù hợp…
- Người nghe: Tập trung theo dõi và nắm được thông tin từ người nói, ghi chép
các ý chính và các điểm chưa rõ để hỏi lại... d. Chỉnh sửa
- Người nói: Đối chiếu dàn ý để xem xét nội dung ý kiến đã trình bày, cách dẫn
dắt, lí lẽ và bằng chứng; Rút kinh nghiệm về cách phát biểu và hiệu quả của các phương tiện hỗ trợ…
- Người nghe: Hiểu đúng, tóm tắt thông tin từ người nói bằng văn bản…